1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải Pháp Phát Triển Khu Kinh Tế Cửa Khẩu Tỉnh Cao Bằng 5570402.Pdf

80 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC “GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH CAO BẰNG” Mã số ĐH2016 TN01 01 Chủ nhiệm đề tài Thạ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC “GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH CAO BẰNG” Mã số: ĐH2016-TN01-01 Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ – NCS Hoàng Tuấn Anh THÁI NGUYÊN, THÁNG 8/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC “GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH CAO BẰNG” Mã số: ĐH2016-TN01-01 Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) THÁI NGUYÊN, THÁNG 8/2018 Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên) i DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI S tt HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ Ths Hoàng Tuấn Anh Khối Cơ quan - ĐHTN ThS Nguyễn Thị Kim Huyền ĐH Kỹ thuật công nghiệp - ĐHTN ThS Phạm Thị M inh Khuyên ĐH Kỹ thuật công nghiệp – ĐHTN ii MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU viii INFORMATION ON RES EARCH RES ULTS xi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU .13 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA KHU KINH TẾ CỬA KHẨU.13 1.1.1 Các khái niệm .13 1.1.1.1 Khái niệm cửa 13 1.1.1.2 Khái niệm khu kinh tế cửa 14 1.1.1.3 Khái niệm phát triển khu kinh tế cửa 16 1.1.2 Vai trò khu kinh tế cửa 17 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 20 1.2.1 Phát triển không gian, lãnh thổ kinh tế dân cư khu vực cửa 21 1.2.2 Phát triển hoạt động giao lưu thương mại, du lịch, dịch vụ qua khu vực cửa 21 1.2.3 Thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng cho khu kinh tế cửa .23 1.2.4 Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho KKTCK 24 1.2.5 Biện pháp hạn chế kiểm soát vấn đề phát triển KKTCK.24 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 26 1.3.1 Các yếu tố vĩ mô 26 1.3.2 Các yếu tố vi mô liên quan đến KKTCK 28 1.4 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU.29 1.5 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU CỦA QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 30 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển khu kinh tế cửa Quốc tế .30 1.5.1.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cửa Mexico – Mỹ 30 1.5.1.2.Kinh nghiệm phát triển KKTCK Trung Quốc 33 1.5.1.3.Kinh nghiệm phát triển KKTCK Thái Lan 35 1.5.2 Kinh nghiệm phát triển KKTCK số địa phương Việt Nam 38 iii 1.5.2.1 Kinh nghiệm phát triển KKTCK Quảng Ninh 38 1.5.2.2 Kinh nghiệm phát triển KKTCK Hà Giang 42 1.5.3 Bài học cho tỉnh Cao Bằng .46 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH CAO BẰNG 48 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH CAO BẰNG 48 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Cao Bằng 48 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Cao Bằng 48 2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Cao Bằng 51 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng 53 2.2 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA KKTCK VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH CAO BẰNG 55 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KKTCK TỈNH CAO BẰNG 57 2.3.1 Thực trạng quản lý phát triển khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng .57 2.3.1.1 Hệ thống quản lý phát triển khu Kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng 57 2.3.1.2 Cơ chế, sách phát triển KKTCK Chính phủ, Nhà nước 58 2.3.1.3 Xây dựng sách, chiến lược, kế hoạch phát triển KKTCK quyền tỉnh Cao Bằng 59 2.3.2 Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng .60 2.3.2.1 Phát triển không gian, lãnh thổ kinh tế dân cư khu vực kinh tế cửa biên giới 60 2.3.2.2 Phát triển giao lưu thương mại, du lịch, dịch vụ qua khu vực cửa 64 2.3.2.3 Thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng cho KKTCK 72 2.3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho KKTCK 82 2.3.2.5 Thực biện pháp hạn chế kiểm soát vấn đề phát triển KKTCK (như buôn lậu; hàng nhái, hàng giả; ô nhiễm môi trường) 86 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KKTCK TỈNH CAO BẰNG 91 2.4.1 Các yếu tố vĩ mô 91 2.4.2 Các yếu tố vi mô liên quan đến KKTCK tỉnh Cao Bằng .93 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH CAO BẰNG 94 2.5.1 Những thành tựu đạt 94 2.5.2 Những hạn chế 95 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 97 iv CHƯƠNG III QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH CAO BẰNG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2025 .98 3.1 QUAN ĐIỂM CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH CAO BẰNG 98 3.1.1 Quan điểm phát triển khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng 98 3.1.2 Các mục tiêu phát triển khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng 99 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2015 – 2020, TẦM NHÌN 2025 100 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KKTCK TỈNH CAO BẰNG 101 3.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý phát triển KKTCK tỉnh Cao Bằng101 3.3.1.1 Định hướng thực giải pháp 101 3.3.1.2 Các giải pháp cụ thể 101 3.3.2 Phát triển không gian, lãnh thổ kinh tế dân cư khu vực kinh tế cửa biên giới 104 3.3.2.1 Định hướng thực giải pháp: 105 3.3.2.2 Các giải pháp cụ thể 105 3.3.3 Phát triển hoạt động giao lưu thương mại, du lịch, dịch vụ qua khu vực cửa khẩu; .108 3.3.3.1 Định hướng thực giải pháp 108 3.3.3.2 Các giải pháp cụ thể 108 3.3.4 Thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng cho KKTCK 111 3.3.4.1 Định hướng thực giải pháp 111 3.3.4.2 Các giải pháp cụ thể 111 3.3.5 Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho KKTCK 112 3.3.5.1 Định hướng thực giải pháp 113 3.3.5.2 Các giải pháp cụ thể 113 3.3.6 Thực biện pháp hạn chế kiểm soát vấn đề phát triển KKTCK 115 3.3.6.1 Định hướng thực giải pháp 115 3.3.6.2 Các giải pháp cụ thể 116 3.4 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 117 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 126 v DANH MỤC BẢNG, B IỂU, HÌNH VẼ Danh mục Bảng: Bảng 2.1: Đóng góp theo tiêu KT-XH KKTCK .56 cho tỉnh Cao Bằng năm 2015 56 Bảng 2.2: Thu nộp ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2017 57 Bảng 2.3: Phí phương tiện vận chuyển hàng hóa vào khu vực cửa khẩu, lối mở biên giới giai đoạn 2011-2017 57 Bảng 2.4 Kim ngạch xuất tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2016 .64 Bảng 2.5 Kim ngạch nhập tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2016 65 Bảng 2.6: Kim ngạch XNK cửa lối mở Khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2016 66 Bảng 2.7: Thông tin Khách du lịch điều tra 69 Bảng 2.8: Mức độ hài lòng khách du lịch 70 Bảng 2.9: Đánh giá Khách du lịch du lịch KKTCK Cao Bằng .70 Bảng 2.10: Kết phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng Khách du lịch 72 Bảng 2.11: Danh sách số dự án thực KKTCK Cao Bằng 75 Bảng 2.12: Thông tin doanh nghiệp điều tra 79 Bảng 2.13: Kết đánh giá mức độ hài lòng đầu tư kinh doanh KKTCK Cao Bằng .80 Bảng 2.14: Đánh giá doanh nghiệp nhà đầu tư yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng đầu tư, kinh doanh KKTCK Cao Bằng .80 Bảng 2.15: Kết phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng doanh nghiệp, nhà đầu tư 81 Bảng 2.16: Thông tin dân cư điều tra .87 Bảng 2.17: Sự hài lòng đối tượng dân cư 88 Bảng 2.18: Mức độ trí với quy hoạch sách phát triển địa phương 88 Bảng 2.19: Sự thay đổi đời sống người dân 89 vi Danh mục hình: Hình 1.1: Mức độ ảnh hưởng sách hợp tác quản lý phát triển KTVBG Mexico – Mỹ 31 Hình 2.1: Hệ thống quan quản lý phát triển khu KTCK tỉnh Cao Bằng 58 Hình 2.2: Quy hoạch xây dựng tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 62 Hình 2.3: Quy hoạch cụm cơng nghiệp tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 62 Hình 2.4: Bản đồ du lịch Cao Bằng 68 Hình 3.1: Chiến lược marketing địa phương xây dựng hình ảnh điểm đến 103 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp KCN Khu công nghiệp KKTCK Khu Kinh tế cửa KTCK Kinh tế cửa KT-XH Kinh tế xã hội UBND Ủy ban nhân dân XNK Xuất nhập viii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Giải pháp phát triển khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng - Mã số: ĐH2016-TN01-01 - Chủ nhiệm đề tài: Hồng Tuấn Anh - Tổ chức chủ trì: Đại Học Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: 01/2016 – 12/2017 Mục tiêu: Trên sở nghiên cứu khu kinh tế cửa nói chung, vấn đề phát triển khu kinh tế cửa nói riêng đánh giá thực trạng phát triển KKTCK tỉnh Cao Bằng, đề tài đề xuất giải pháp nhằm tư vấn cho nhà hoạch định sách tỉnh việc phát triển KKTCK t ỉnh thời gian tới Tính sáng tạo: - Đề tài tập trung làm rõ vấn đề phát triển khu kinh tế cửa khẩu, qua cung cấp số sở lý thuyết thực tiễn KKTCK cho nghiên cứu - Đề tài đánh giá khách quan khoa học thực trạng phát triển KKTCK địa bàn tỉnh Cao Bằng thông qua hệ thống các phương pháp phân tích, xử lý liệu, dựa phân tích ảnh hưởng yếu tố môi trường tới phát triển KKTCK Cao Bằng Đây sở cho việc đề xuất giải pháp thực tế khoa học phát triển KKTCK - Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học giúp cho nhà hoạt định sách có nhìn tồn diện, có sở xây dựng triển khai có hiệu chương trình sách phát triển KKTCK Cao Bằng từ đến năm 2020, tầm nhìn 2025, từ đóng góp cho phát triển KTXH chung tỉnh Cao Bằng Kết nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề mang tính lý thuyết thực tiễn kinh tế biên giới, kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế cửa phát triển khu kinh tế cửa 52 năm gần đây, kinh tế tỉnh bước đầu có khởi sắc đạt số kết định Cao Bằng có nhiều cửa thông thương với Trung Quốc tạo thuận lợi giao lưu, mở rộng thị trường xuất nhập hàng hoá Bên cạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng tiền đề để phát triển ngành công nghiệp tỉnh Đất nơng – lâm nghiệp cịn tiềm chưa khai thác, đất vườn tạp nhiều, khả thâm canh tăng vụ cịn lớn Đó sở điều kiện cho phép phát triển nông nghiệp hiệu Với đặc điểm địa hình, đất đai, nguồn nước khí hậu tạo cho Cao Bằng có điều kiện phát triển nông lâm nghiệp đa dạng, phong phú với nhiều loại cây, sinh trưởng phát triển tốt cho sản phẩm có giá trị hàng hố cao, thị trường nước ưa chuộng KKTCK Cao Bằng nằm hai hành lang kinh tế xây dựng lãnh đạo hai nước Việt Nam, Trung Quốc từ tháng 5/2005, hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, điều kiện thuận lợi giúp Cao Bằng thúc đẩy kinh tế phát triển thời gian tới Về dân số: Tính đến hết năm 2016, dân số tỉnh Cao Bằng 529.824 người, mật độ dân số 79,08 người/km2 Trên địa bàn tỉnh có 28 dân tộc, đơng dân tộc Tày chiếm 42,54%; dân tộc Nùng chiếm 32,86%; dân tộc Dao chiếm 9,63%; dân tộc Mông chiếm 8,45%; dân tộc Kinh chiếm 4,68%; dân tộc Sán Chay chiếm 1,23%; dân tộc Lô Lô chiếm 0,39%; dân tộc Hoa chiếm 0,033%; dân tộc Ngái chiếm 0,013%; dân tộc khác chiếm 0,18% Về văn hố: Là tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, Cao Bằng có văn hố truyền thống phong phú Người Tày chiếm số lượng lớn tỉnh, sống hầu hết huyện Họ có truyền thống văn hố lâu đời, có chữ viết riêng, có điều kiện kinh tế dân tộc khác Nét đặc sắc văn hoá người Tày thể hội làng, ca hát đối đáp, hát ví, hát then Về nhạc cụ, đàn tính loại đàn dân tộc đặc trưng người Tày Dân tộc Nùng sống đan xen với dân tộc Tày nên mặt văn hoá chịu nhiều ảnh hưởng dân tộc Tày Dân tộc Dao sống chủ yếu vùng núi thấp, văn hố cịn nhiều hạn chế, đặc biệt lưu lại nhiều tập tục lạc hậu Dân tộc H’Mông sống vùng núi cao hẻo lánh, có ngơn ngữ thuộc 53 nhóm Mơng – Dao Họ thường sử dụng loại nhạc cụ khèn đàn mơi để gọi bạn tình ca ngợi vẻ đẹp sống quê hương Cao Bằng hàng năm có nhiều lễ hội truyền thống dân tộc sinh sống vùng hội mời Mẹ Trăng, hội Lồng Tồng, hội chùa, hội Thanh minh… Mỗi dân tộc, vùng có loại hình dân ca riêng Người Tày có điệu Lượn, Hát then, Lượn Slương, Lượn cọi, Lượn ngạn Người Nùng có Lượn phủ, Lượn tại, Lượn Hèo phơn Nùng an, Sli giang, Nàng ới Người Dao có Páo dung Về giao thơng: Mạng lưới giao thơng vận tải Cao Bằng nhìn chung phát triển Loại hình vận tải đường bộ, tổng chiều dài không nhiều, mật độ đường thấp chất lượng xấu Tuyến giao thông quan trọng chạy theo hướng Bắc – Nam quốc lộ 3, gần chia Cao Bằng thành hai phần phía Đơng phía Tây Quốc lộ 4A chạy song song với đường ranh giới Cao Bằng với Lạng Sơn Đây tuyến đường giao thông quan trọng chất lượng đường hạn chế, qua vùng núi cao, nhiều dốc đèo Đoạn chạy lãnh thổ Cao Bằng dài 54km Các tuyến đường nội tỉnh gồm 10 tuyến, có tuyến đường quan trọng đường 203, 204, 206, 207 208 Đến nay, hệ thống giao thông phát triển tạm đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá, hành khách nội tỉnh Đặc biệt, cửa huyện giáp tuyến biên giới, hệ thống giao thông phát triển tạo thành vành đai nhằm đảm bảo cho an ninh quốc phòng giao lưu quốc tế Mặc dù điều kiện tự nhiên, KT-XH tỉnh cịn nhiều khó khăn, song với tiềm kể trên, thấy điều kiện quan trọng để Cao Bằng thu hút nguồn đầu tư phát triển KT-XH t ỉnh, phát triển KKTCK tỉnh nói chung, sở để thu hút đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, giao lưu thương mại, cải thiện điều kiện sống cho người dân vùng biên giới nói riêng 2.1.2 Q trình hình thành phát triển khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng Dựa tiềm năng, mạnh tỉnh việc phát triển KKTCK, để có chế rõ ràng hành lang pháp lý việc thúc đẩy phát triển KKTCK tỉnh, ngày 05 tháng năm 2002, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng có tờ trình số 122/TT-UB liên quan đến sách áp dụng khu 54 kinh tế biên giới tỉnh Cao Bằng Đến ngày 26 tháng năm 2002, Thủ tướng phủ ký Quyết định số 83/2002/QĐ-Ttg “về phạm vi áp dụng sách KKTCK biên giới tỉnh Cao Bằng” Đây coi văn pháp luật đánh dấu cơng nhận có mặt KKTCK tỉnh Ngày 30 tháng năm 2013, Thủ tướng Chính Phủ ban hành Quyết định số 1531/QĐ-Ttg, việc phê duyệt đề án “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển KKTCK Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”, theo đó, định hướng cho Cao Bằng là: Sáp nhập ba (03) KKTCK Tà Lùng, Trà Lĩnh, Sóc Giang thuộc tỉnh Cao Bằng áp dụng chế, sách theo Quyết định số 83/2002/QĐTTg ngày 26 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ thành KKTCK tỉnh Cao Bằng để tạo thuận lợi quản lý xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại, bảo đảm tiêu chí điều kiện “bao gồm đơn vị hành liền kề, khơng tách biệt không gian” theo quy định Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ Tuy nhiên, phải đến ngày 11 tháng năm 2014, KKTCK tỉnh Cao Bằng thức thành lập Quyết định số 20/2014/QĐ-Ttg, theo đó, KKTCK tỉnh Cao Bằng gồm diện tích (một phần tồn bộ) xã biên giới từ xã Đức Long huyện Thạch An đến xã Cần Nông huyện Thông Nông, cụ thể sau: - Huyện Thạch An: Gồ m toàn diện tích xã Đức Long - Huyện Phục Hịa: Gồ m thị trấn Tà Lùng, thị trấn Hòa Thuận, xã Mỹ Hưng, xã Đại Sơn, xã Cách Linh xóm Tha Miang – Khuổi Rung, Khuổi Khng, Khún Thượng, Khún Hạ thuộc xã Triệu Ẩu - Huyện Hạ Lang: Gồ m xã Thị Hoa, Lý Quốc, Minh Long, xóm Bản Khúa, Bản Thưn, Nà Thúng thuộc xã Cơ Ngân; Các xóm Pác Lung, Cốc Khọt, Nà Hoạch, Bản Đâu, Pác Khao thuộc xã Thái Đức; Các xó m Bản Các, Vạc Nhang, Bản Khoong, Pác Ty, Thơm Thay thuộc xã Việt Chu; Các xó m Khỉ Rót, Lũng Lạc, Kiểng Phặc thuộc xã Quang Long; Các xó m Cúng – Búa – Mãn, Lũng Nặm thuộc xã Đồng Loan - Huyện Trùng Khánh: Gồ m xã Đình Phong, Ngọc Khê, Ngọc Cơn; Các xó m Lũng Niếc, Bản Giốc, Cô Muông, Bản Mom, Háng Thoang – Dộc Mạ, Lũng Phiắc, Nà Đeng – Lũng Nọi thuộc xã Đàm Thủy; Các xóm Lũng Hoạt, Đoỏng Đen thuộc xã Chí Viễn; Các xó m Lũng Rì, Đà Bè thuộc xã Phong Nậm; Các xóm Lũng Chng, Lũng Bắng thuộc xã Ngọc Chung; Các xóm Rằng Răng, Đơng Niểng, Lũng Rắng thuộc xã Lăng Yên 55 - Huyện Trà Lĩnh: Gồm Thị trấn Hùng Quốc; Các xóm Lũng Lão, Bình Chỉnh Trên, Lũng Nặm, Củng Kẹo, Đơng Căm, Lũng Pàu – Lũng Thiến thuộc xã Tri Phương; Xóm Lũng Mười thuộc xã Xuân Nội; Các xó m Thi Phong, Nà Pị thuộc xã Quang Hán; Các xó m Co Tó A – Co Tó B, Lũng Táo thuộc xã Cô Mười - Huyện Hà Quảng: Gồm xã Cải Viên, Trường Hà, Sóc Hà; Các xóm Kéo Sỹ, Lũng Giỏng, Rằng Đán thuộc xã Tổng Cọt; Các xóm Ngườm Vài – Pác Tác thuộc xã Nội Thơn; Xóm Năm Niệc thuộc xã Cải Viên; xó m Nhỉ Đú, Pác Có, Pác Tém – Lũng Rẩu thuộc xã Vân An; Các xóm Kéo Quẻn - Ảng Bó, Nặm Sấn, Thiêng Vài, Lũng Cọ thuộc xã Lũng Nặm; Các xó m Cay Tắc, Nặm Rằng thuộc xã Kéo Yên; Xóm Mã Lịp thuộc xã Nà Sác - Huyện Thơng Nơng: Gồ m xã Vị Quang; Các xóm Nà Thin, Nà Vài, Nà Lủng thuộc xã Cần Yên; Các xó m Phia Rạc, Lũng Rì, Nặ m Đơng, Nà Tềnh thuộc xã Cần Nơng Tổng diện tích tự nhiên 30.130,34 ha, bao gồm 37 xã 03 thị trấn Ranh giới địa lý KKTCK xác định sau: - Phía Bắc giáp huyện Nà Po, Tịnh Tây (Quảng Tây, Trung Quốc); - Phía Đơng giáp huyện Long Châu, Đại Tân (Quảng Tây – Trung Quốc) - Phía Nam giáp huyện Thạch An thuộc Cao Bằng; - Phía Tây giáp huyện Bảo Lạc thuộc Cao Bằng KKTCK Cao Bằng tổ chức thành khu phi thuế quan khu chức như: Khu cửa quốc tế, khu cơng nghiệp, trung tâm tài chính, khu thị, khu trung tâm hành chính, khu dân cư khu chức khác Quy mơ, vị trí khu chức xác định quy hoạch chung xây dựng quy hoạch chi tiết KKTCK tỉnh Cao Bằng áp dụng đầy đủ ưu đãi chế, sách liên quan đến KKTCK Trung ương 2.2 Những đóng góp KKTCK với phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng Trong năm qua với định hướng sách phát triển KKTCK tỉnh Cao Bằng không ngừng tập trung gia tăng đầu tư phát triển KKTCK Kết đạt được, KKTCK khơng ngừng gia tăng đóng góp cho phát triển KT-XH tỉnh, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH an ninh quốc phòng khu vực biên giới tỉnh 56 Bảng 2.1: Đóng góp theo tiêu KT-XH KKTCK cho tỉnh Cao Bằng năm 2015 Chỉ tiêu KKTCK (2015) So sánh với tỉnh Dân số trung bình (người) 104.722 21% Diện tích (km2) 1.412,9 20% Mật độ dân số (người/km2) 74,12 95% Lao động làm việc ngành 65.376 18,9% 2.023.300 11% - Nông - Lâm - Thủy sản 572.594 11,2% - Công nghiệp - Xây dựng 412.753 5,5% 1.037.953 14,3% 19,421 98% STT Tổng sản phẩm GDP (tỷ đồng) - Khối dịch vụ Thu nhập bình quân (triệu đồng/người/năm) Nguồn: Ban Quản lý KKTCK tỉnh Cao Bằng Trong Cơ cấu kinh tế khu vực có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ; giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp Năm 2015 Giá trị Tỉ trọng Thay đổi tỉ trọng so với năm 2010 (tỷ đồng) (% ) (% ) 2.023.300 100 - - Nông lâm thủy sản 572.594 28,3 -4 - Công nghiệp-TTCN-XD 412.753 20,4 +0.4 1.037.953 51,3 +3,6 Chỉ tiêu Tổng GTSX - Thương mại - Dịch vụ Nguồn: Ban Quản lý KKTCK tỉnh Cao Bằng Sự phát triển kinh tế cửa góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2016 tổng thu ngân sách địa bàn khu vực cửa đạt 1,1 nghìn tỷ, riêng năm 2017 thu 450 tỷ đồng (Ch iếm 30% tổng thu ngân sách tỉnh), số liệu cụ thể sau: 57 Bảng 2.2: Thu nộp ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2017 NĂM (tỷ đồng) Nội dung Số thu nộp NSNN 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng cộng 172,4 128,4 174,3 172,5 241,0 208,4 450 1.547,0 Nguồn: Ban Quản lý KKTCK tỉnh Cao Bằng - Thu phí phương tiện vận tải chuyên chở hàng hóa vào khu vực cửa khẩu, lối mở biên giới giai đoạn 2011-2016 đạt 930,8 tỷ đồng, tháng đầu năm 2017 thu 108,282 tỷ đồng Số liệu cụ thể sau: Bảng 2.3: Phí phương tiện vận chuyển hàng hóa vào khu vực cửa khẩu, lối mở biên giới giai đoạn 2011-2017 NĂM (tỷ đồng) Nội dung 2015 2016 2017 (đến 30/6) Tổng Cộng 207,2 141,9 209,5 257,0 108,2 1.039,1 2011 2012 2013 Tổng Phí 37,2 77,9 2014 Nguồn: Ban Quản lý KKTCK tỉnh Cao Bằng - Phát triển kinh tế cửa góp phần tăng cường mối quan hệ cấp, ngành tỉnh Cao Bằng với tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc thông qua buổi trao đổi, hội đàm định kỳ đột xuất liên quan đến sách hợp tác quản lý hoạt động thương mại biên giới 2.3 Thực trạng phát triển KKTCK tỉnh Cao Bằng 2.3.1 Thực trạng quản lý phát triển khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng 2.3.1.1 Hệ thống quản lý phát triển khu Kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng Để nâng cao hiệu phối hợp quản lý khu vực biên giới hai nước, Uỷ ban đạo Hợp tác song phương Trung Quốc - Việt Nam (2006) Uỷ ban Liên hợp biên giới Việt Nam - Trung Quốc (2009) thành lập để phối hợp khía cạnh chung hợp tác song phương hai nước kinh tế, ngoại giao, an ninh, quốc phòng Nghị định số 112/2014 / NĐ-CP "Quản lý cửa biên giới" quy định trách nhiệm quan quản lý nhà nước quản lý cửa khẩu, đường biên đất liền, Ủy Ban biên giới thuộc Bộ Ngoại Giao giao quan chịu 58 trách nhiệm liên quan đến quản lý chế sách vấn đề biên giới Tại địa phương, tất cảng bến bố trí với lực lượng chuyên trách để quản lý, giám sát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, người phương tiện xuất nhập cảnh, xuất nhập công việc quản lý khác Đối với cửa thuộc tỉnh Cao Bằng, Ban quản lý cửa thành lập theo Quyết định số 45/2013 / QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý hoạt động cửa biên giới Đối với cửa phụ đường giao cắt, lực lượng liên ngành, tổ công tác trực thuộc Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh quan liên quan phân công để phối hợp quản lý theo chức năng, nhiệm vụ Hệ thống quản lý quốc gia Hệ thống phối hợp quản lý Việt Nam – Trung Quốc Chính phủ Việt Nam Các Bộ, quan khác Bộ ngoại giao Việt Nam Bộ Ngoại Giao Trung Quốc Ủy ban liên hợp Biên giới đất liền Ủy Ban Biên giới quốc gia Hệ thống quản lý KKTCK tỉnh Cao Bằng BQL cửa Sóc Giang Chính quyền tỉnh Cao Bằng BQL cửa Tà Lùng Chú thích: Chính phủ Trung Quốc Ban quản lý khu KTCK Cao Bằng BQL cửa Trà Lĩnh BQL cửa Lý Vạn Trung tâm quản lý khai thác dịch vụ hạ tầng KKTCK Ban quản lý dự án Quan hệ quản lý Quan hệ ảnh hưởng Hình 2.1: Hệ thống quan quản lý phát triển khu KTCK tỉnh Cao Bằng Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả 2.3.1.2 Cơ chế, sách phát triển KKTCK Chính phủ, Nhà nước Để phát triển KKTCK tỉnh biên giới nói chung, tỉnh Cao Bằng nói riêng, từ năm 1996, Chính phủ nước ta bắt đầu thí điểm xây dựng khu kinh tế Móng Cái thơng qua việc phê duyệt số chế ưu đãi cho khu kinh tế, tiếp đến năm 1998 khu kinh tế Mộc Bài Lao Bảo, nhiên đến năm 2001, khái niệm KKTCK Nhà nước đưa qua nhiều văn quy định việc thành lập, tổ chức hoạt động quy định chế tài cho KKTCK, cụ thể là: 59 Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2001 Thủ tướng phủ sách KKTCK biên giới Đây coi văn pháp quy phủ liên quan đến KKTCK, với quy định loại hình kinh doanh KKTCK, ưu đãi vấn đề quản lý số lĩnh vực có liên quan đến KKTCK Cùng với đó, ngày 17 tháng năm 2001, Bộ tài ban hành Thơng tư số 59/2001/TT-BTC, hướng dẫn thi hành sách tài áp dụng cho KKTCK biên giới Đến ngày 31 tháng 10 năm 2005, Thủ tướng phủ tiếp tục ban hành Quyết định số 273/2005/QĐ-TTg thức cho phép thành lập khu bảo thuế KKTCK, đồng thời sửa đổi số điều Quyết định 53/2001/QĐ-TTg Tuy nhiên, giai đoạn thông tư, định, quy chế hoạt động tồn vài điểm chưa quán Để áp dụng thống chế sách cho tất KKTCK, ngày 14 tháng năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 29/2008/NĐ-CP nhằm quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Tiếp đến, ngày 25 tháng năm 2008, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 52/2008/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển KKTCK Việt Nam đến năm 2020” Để tập trung phát triển KKTCK cách có trọng tâm, ngày 30 tháng năm 2013, Thủ tướng phủ tiếp tục ban hàng Quyết định số 1531/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển KKTCK Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Bên cạnh quy hoạch phát triển KKTCK, Thủ tướng phủ ban hành thơng tư, định liên quan đến chế, sách tài KKTCK như: Quyết định số 33/2009/QĐ-TTg ngày 02/3/2009 ban hành chế, sách tài KKTCK, Quyết định số 93/2009/QĐ-TTg ngày 10/7/2009 sửa đổi, bổ sung khoản Điều 21 Quyết định số 33/2009/QĐ-TTg Để hướng dẫn thực Quyết định số 93/2009/QĐ-TTg, ngày 14/01/2010 Bộ tài ban hành Thơng tư số 08/2010/TT-BTC 2.3.1.3 Xây dựng sách, chiến lược, kế hoạch phát triển KKTCK quyền tỉnh Cao Bằng Riêng tỉnh Cao Bằng, bên cạnh quy hoạch chung KKTCK Quốc gia, ngày 11/3/2014, Thủ tướng chỉnh phủ có Quyết định số 20/2014/QĐTTg việc thành lập KKTCK tỉnh Cao Bằng, ngày 11/3/2014 việc thành lập 60 KKTCK tỉnh Cao Bằng, tháng sau, ngày 11/4/2014, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 521/QĐ-TTg, phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 Dựa định Chính phủ liên quan trực tiếp đến KKTCK tỉnh, Cao Bằng tiến hành quy hoạch, xây dựng chế, sách, thực thu hút đầu tư nhằm phát triển khu KTCK tỉnh Cụ thể: Chương trình số 10Ctr/TU ngày 29/4/2011 tỉnh ủy Cao Bằng phát triển kinh tế cửa giai đoạn 2011-2015; Kế hoạch số 947/KH-UBND ngày 27/5/2011 thực chương trình phát triển kinh tế cửa giai đoạn 2011-2015; Các thỏa thuận tỉnh Cao Bằng (Việt Nam) với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) việc xây dựng KKTCK Trà Lĩnh (Việt Nam) – Long Bang (Trung Quốc) ký ngày 02/11/2007 thành phố Bách Sắc tỉnh Quảng Tây biên ghi nhớ kỳ hội nghị lần thứ 4, thứ 5, thứ 6, thứ Ủy ban công tác liên hợp tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Giang (Việt Nam) với Quảng Tây (Trung Quốc); Thỏa thuận khung thành phố Bách Sắc – Quảng Tây với tỉnh Cao Bằng ký ngày 14/5/2015; Quyết định số 24/2014/QĐ-UBND ngày 14/8/2014 UBND tỉnh Cao Bằng ban hành chế, sách ưu đãi đầu tư địa bàn tỉnh Cao Bằng; Nghị số 30/2014/NQ-HĐND ngày 11/12/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng chế, sách hỗ trợ đầu tư đổi công nghệ, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm xác lập quyền sở hữu công nghệ cho DN địa bàn tỉnh Cao Bằng Mới nhất, tháng 7/2015, UBND tỉnh Cao Bằng hoàn thành xây dựng đề án “Xây dựng khu hợp tác kinh tế qua biên giới Trà Lĩnh (Việt Nam) – Long Bang (Trung Quốc)” Bên cạnh chế, sách, tỉnh cịn thực tổ chức, xây dựng, nâng cấp tuyến đường giao thông, chợ cửa khẩu, quy hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng, cải thiện điều kiện thông quan cửa chợ biên giới, giúp tạo điều kiện thông thương nước: Việt Nam – Trung Quốc, đồng thời phát triển KTCK kinh tế chung tỉnh 2.3.2 Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng 2.3.2.1 Phát triển không gian, lãnh thổ kinh tế dân cư khu vực kinh tế cửa biên giới Ngày 21/9/2010 Thủ tướng phủ có Quyết định 1753/QĐ-TTg việc thành lập Ban Quản lý KKT tỉnh Cao Bằng sở hợp Ban Quản lý KKTCK Sóc Giang, Trà lĩnh, Tà Lùng KCN Đề Thám Tuy nhiên việc thành lập KKTCK tỉnh Cao Bằng chưa trình tự, thủ tục quy định Chính phủ nên 61 mặt pháp lý Ban Quản lý KKT tỉnh Cao Bằng chưa có vị trí pháp lý đảm bảo hoạt động theo chế, sách KKT KKTCK pháp luật quy định Vì vậy, UBND tỉnh Cao Bằng quan chức lập phương án quy hoạch KKTCK cách cụ thể, với việc xác định lại tiêu chí lựa chọn để xây dựng mơ hình KKTCK tỉnh Cao Bằng: - Tiêu chí 1: Mức độ thuận lợi cho phát triển KTCK vị trí địa lý, điều kiện hạ tầng, điểm tựa đô thị sẵn có tạo tiền đề cho phát triển - Tiêu chí 2: Có quy mơ diện tích đất đáp ứng yêu cầu phát triển tổng hợp KKTCK, có điều kiện phát huy tiềm chỗ - Tiêu chí 3: Khả kết nối với tuyến giao thông lớn, hệ thống giao thông vùng, quốc tế - Tiêu chí 4: Phù hợp với điều kiện khả đáp ứng nguồn vốn, thu hút dự án đầu tư - Tiêu chí 5: Liền khoảnh, liền thổ đáp ứng điều kiện Nghị định 29 - Tiêu chí 6: Đồng khai thác CK theo chiến lược phát triển tổng thể KKTCK quốc gia, thúc đẩy phát triển KTXH, bảo vệ an ninh biên giới Năm 2014, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 20/2014/QĐ-TTg, ngày 11/3/2014 việc thành lập KKTCK t ỉnh Cao Bằng; tỉnh xây dựng đồ án Quy hoạch chung xây dựng KKTCK tỉnh Cao Bằng Bộ Xây dựng đạo tiến hành khảo sát Các cửa nằm KKTCK điều chỉnh quy hoạch; dự án phát triển sở hạ tầng cửa tiếp tục triển khai đầu tư theo quy hoạch phê duyệt, như: Quy hoạch điều chỉnh thị trấn cửa Tà Lùng điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị trấn Tà Lùng, huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012-2030 UBND tỉnh phê duyệt; Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị trấn Hùng Quốc khu vực cửa Trà Lĩnh, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng (giai đoạn 2009 -2025) tỷ lệ 1/2.000 phê duyệt; Các cửa khẩu, lối mở: Pò Peo, Lý Vạn, Bí Hà, Nà Lạn lập quy hoạch xây dựng, để làm sở cho công tác quản lý đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế cửa Ngoài ra, quy hoạch ngành, lĩnh vực duyệt như: Quy hoạch giao thông, cấp điện, nước, khu cụm công nghiệp xác định hạng mục cần đầu tư, cải tạo, nâng cấp, hệ thống tuyến đường kết nối từ trung tâm đến cửa kết nối cửa khu kinh tế 62 Hình 2.2: Quy hoạch xây dựng tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 Nguồn: http://www.caobang.gov.vn/ Hình 2.3: Quy hoạch cụm cơng nghiệp tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 Nguồn: http://www.caobang.gov.vn/ Quy hoạch khu vực kho, bãi phục vụ kinh doanh tạm nhập, tái xuất thực phẩm đông lạnh địa bàn tỉnh Cao Bằng UBND tỉnh phê duyệt; Viện quy hoạch Đô thị Nông thôn Quốc gia triển khai khảo sát để lập Quy hoạch chung xây dựng Thác Bản Giốc 63 Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị trấn Hùng Quốc với diện tích 800 để xây dựng Khu hợp tác kinh tế qua biên giới, điều chỉnh quy hoạch chi tiết 277 để triển khai đầu tư xây dựng sở hạ tầng hệ thống kho bãi, đường giao thông cửa khẩu, Khu tái định cư, Khu trung chuyển, Cảng cạn ICD Các khu vực quy hoạch cụ thể với tổng diện tích sau: - Tại khu vực cửa Tà Lùng khu vực quy hoạch 336,3ha xác định sau: Đất quan trụ sở 79.225 m2, đất cơng trình cơng cộng 33.203m2, đất công viên 38.367m2, thương mại d ịch vụ 254.865m2, đất thương mại dịch vụ nội đ ịa 96.884m2, cơng trình kiểm sốt cửa 35.335m2, kho ngoại quan 105.769m2, kho tàng bến bãi 382.958m2, đất kho tàng thương mại dịch vụ 145.431 m2, y tế 5.763m2, đất trường học 59.774m2, đất 644.186m2, đất xanh 113.246m2, đất thể dục thể thao 61.482m2, đất công nghiệp 251.975m2, đất công nghiệp phụ trợ 49.952m2, đất quân 29.295, đất dự kiến phát triển thị 259.091m2, đất giao thơng 547.536m2, cịn lại loại đất khác - Tại khu vực cửa Trà Lĩnh khu vực quy hoạch 177,5434 xác định sau: Đất khu chức cửa 6,2 ha, đất khu sơ chế 41,6 ha, đất thương mại dịch vụ , du lịch, chợ đường biên …là 31,7 ha, đất cư dân trạng, tái định cư, biệt thụ sinh thái núi 8,1ha, kho tàng bến bãi 12,5ha, đất công trình đầu mối HTKT 1,7ha, cơng viên xanh, mặt nước, đồi núi 62,8ha, đường giao thông đấu nối hạ tầng 12,6 - Tại cửa Sóc Giang khu vực quy hoạch 90ha xác định sau: Đất 62.443 m2, Đất quan 43.303m2, đất cơng trình cơng cộng 48.862m2, trường học 22.349, xanh cơng viên 13.851m2, đất dự phịng 20.593m2, đất giao thơng 123.103m3, đất an ninh quốc phịng 189.372m2, đất nông nghiệp 370.589m2 Tuy nhiên, việc lập quy hoạch chung KKTCK quy hoạch chi tiết KKTCK triển khai chậm chất lượng chưa cao, trình thực phải điều chỉnh nhiều lần ảnh hướng đến tiến độ thực dự án KKTCK thiếu quy hoạch chung xây dựng, dẫn đến dự án đầu tư xây dựng lập dựa vào quy hoạch chi tiết khu chức nên có tượng đầu tư dàn trải, thiếu đồng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội Việc quy hoạch phát triển khu kinh tế cửa dừng lại việc tập trung phát triển khu vực trọng tâm, thiếu định hướng tuyến liên kết phát triển khu vực khác tỉnh 64 2.3.2.2 Phát triển giao lưu thương mại, du lịch, dịch vụ qua khu vực cửa Tải FULL (162 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ  Về thương mại: Bảng 2.4 Kim ngạch xuất tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2016 Đơn vị: Nghìn USD Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 53350 11060 11323 12727 3624 1825 Trực tiếp 53190 10860 11166 12502 3361 1517 Ủy thác 160 200 157 225 262 308 Hàng CN nặng KS 27750 9382 10448 11679 2296 301 Hàng CN nhẹ TTCN 20175 673 157 225 216 632 Hàng nông sản 5254 989 696 814 1103 835 Hàng lâm sản 171 16 22 57 Chỉ tiêu Tổng giá trị Phân theo hình thức XK Phân theo nhóm hàng Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng 2015, 2016 KNXK tỉnh Cao Bằng sau tăng nhẹ giai đoạn 2012 – 2014, từ 11.060 nghìn USD năm 2012 lên 12.727 nghìn USD năm 2014, sau giảm mạnh, cịn tương ứng 3.624 nghìn USD nă m 2015 1.825 nghìn USD năm 2016 Đánh giá chung giai đoạn 2011-2016, kim ngạch xuất Tỉnh giảm nhẹ, có tốc độ -0,3%/năm Mặt hàng XK chủ yếu hàng nông, lâm, thủy sản với tăng trưởng đáng kể qua năm, chủ yếu gồm: Nhân hạt điều chiếm 30 - 36% kim ngạch hàng nông, lâm, thủy sản XK; cao su chiếm 20-30%, tôm cá loại (15-25%), hoa khô (nhãn khô, long nhãn), khoảng 20%; gạo tẻ, hạt tiêu, chè khơ, mía ngun liệu, Các mặt hàng nông, lâm, hải sản XK phần lớn sản phẩm hàng hóa tỉnh từ miền nam, miền trung qua địa bàn Cao Bằng Hàng XK địa phương chủ yếu mía nguyên liệu hàng dược liệu, nông sản (ngô, sắn, thạch đen), hàng thủ cơng có chiếu trúc Tốc độ tăng trưởng bình qn kim ngạch nhập tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2015 đạt 2,17 %/ năm, nhiên, tăng trưởng không qua năm 65 Năm 2016, kim ngạch nhập Tỉnh giảm mạnh so với năm 2015, đạt 19.979 nghìn USD Tải FULL (162 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Bảng 2.5 Kim ngạch nhập tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2016 Đơn vị: Nghìn USD Năm Chỉ tiêu Tổng giá trị 2011 2012 2013 2014 2015 2016 26.180 22.073 38.376 25.979 28.243 19.979 26.180 22.073 38.376 25.979 28.243 19.979 24.566 15.503 27.255 23.895 13.705 3.446 3.528 6.075 21.848 15.136 13.705 2.995 Phân theo hình thức NK Trực tiếp Ủy thác Phân theo nhóm hàng Tư liệu SX Máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng Nguyên, nhiên, vật liệu Hàng tiêu dùng Thực phẩm 21.308 1.614 231 Hàng y tế Hàng khác 1.383 9.429 5.407 8.759 6.570 11.121 2.084 124 110 105 103 77 25 6.343 10.935 1.954 451 14.538 16.533 44 14.538 16.489 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng 2015, 2016 Hàng tư liệu sản xuất nhập chủ yếu máy móc thiết bị, linh kiện điện tử mặt hàng nguyên nhiên vật liệu phục vụ nhu cầu sản xuất, có mặt hàng vải loại tăng nhanh số lượng nhập năm gần Các mặt hàng tiêu dùng nhập chủ yếu nhóm mặt hàng thực phẩm, hàng y tế, nhiên, mặt hàng có xu hướng giảm năm gần Hoạt động xuất nhập hàng hóa thực chủ yếu qua cửa khẩu: Tà Lùng, Trà Lĩnh lố i mở Nà Lạn, hàng năm chiếm t ỷ trọng 95% tổng kim ngạch xuất hàng hoá trao đổi hai tỉnh Cao Bằng - Quảng Tây (Bảng 2.3) Vài năm trở lại đây, tỉnh Cao Bằng lên số địa phương biên giới phía Bắc có hoạt động kinh doanh tạm nhập tái xuất nhộn nhịp (cùng với Quảng Ninh, Lạng Sơn) Hàng tạm nhập tái xuất xuất chiếm tỉ trọng lớn (trên 50%) lượng hàng hóa trao đổi cửa tỉnh Cao Bằng 66 Bảng 2.6: Kim ngạch XNK cửa lối mở Khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2016 Đơn vị: Nghìn USD S tt Chỉ tiêu I V 2011 Xuất Nhập 2012 Xuất Nhập 2013 Xuất Nhập 2014 Xuất Nhập Hàng tạm nhập, tái xuất 2015 VI Xuất Nhập Hàng tạm nhập, tái xuất 2016 II III IV Xuất Nhập Hàng tạm nhập, tái xuất Các cửa khẩu, lối mở Khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng Tà Lùng Trà Lĩnh S óc Giang Lý Vạn Pị Peo Nà Lạn Tổng cộng 266.516 44.401 2.685 34.768 348.369,30 181.493 6.081 1.757 31.912,49 221.243,04 85.023 38.321 927,93 2.855,03 127.126,26 204.611,44 21.920,80 8.049,73 1.578,02 248.100,43 182.582 2.098 851 2.855,4 1.541 200.648,00 22.029 19.823 369 5.194,3 37,50 47.452,43 433.780,00 29.254,67 64,14 1.879,58 4.543,02 40.345,15 509.866,56 110.350 4.810 1.880 2.208,0 40.266 159.513,42 323.430 24.445 64,14 2.335,0 79,33 350.353,14 708.550,00 222.756,27 48.888,38 39.360,46 63.451,34 141.372,23 1.224.378,70 138.887 427 79 1.519 197,5 141.110,25 189.219 69.183 12 16.717 2.709,6 0,00 277.841,72 380.444 153.145 48.797 21.124 60.544 141.372 805.426,72 190.777,57 102.832,00 110.360,00 143.575,49 305.299,36 1.291.195,93 438.351,51 1.220,11 10.720,33 10.720,3 163.469 19.278 2.852 5200 5.546,8 84.245 280.591,44 236.558 27.525 66 12.330 196,5 875,77 277.551,72 38.324 143.975 99.913 92.830 137.832 220.178 733.052,77 663.208,21 229.071,11 85.700,46 165.370,21 191.707,46 495.679,51 1.830.736,95 333.847 7.737 31.311 576 350,0 101.008 474.829,87 315.100 38.997 29 4.520 42,0 18 358.706,07 14.260 182.337 54.361 160.274 191.315 394.653 997.201,01 Nguồn: Ban quản lý KKTCK Cao Bằng Để đẩy mạnh phát triển thương mại biên giới, theo quy hoạch thương mại biên giới tỉnh Cao Bằng, nhiều khu vực chợ s iêu thị xây 5570402 ... TỈNH CAO BẰNG 98 3.1.1 Quan điểm phát triển khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng 98 3.1.2 Các mục tiêu phát triển khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng 99 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH... Cơ sở lý luận phát triển khu kinh tế cửa Chương 2: Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng Chương 3: Quan điểm, định hướng giải pháp phát triển khu kinh tế cửa tỉnh Cao Bằng đến năm... tiễn kinh tế biên giới, kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế cửa phát triển khu kinh tế cửa - Nghiên cứu kinh nghiệm Trung Quốc số quốc gia giới việc xây dựng sách, thực tiễn phát triển khu kinh tế cửa

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN