1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khai Thác Văn Hóa Tộc Người H’mong Ở Sapa Để Phục Vụ Hoạt Động Du Lịch (Khóa Luận Tốt Nghiệp) 5310127.Pdf

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VIỆT NAM HỌC (VĂN HÓA DU LỊCH) Sinh viên Lê Thị Lan Giảng viên hướng dẫn ThS Vũ Thị Thanh Hương HẢI PHÒ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001:2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH : VIỆT NAM HỌC (VĂN HÓA DU LỊCH) Sinh viên : Lê Thị Lan Giảng viên hướng dẫn: ThS Vũ Thị Thanh Hương HẢI PHÒNG – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - KHAI THÁC VĂN HÓA TỘC NGƯỜI H’MONG Ở SAPA ĐỂ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: VIỆT NAM HỌC (VĂN HÓA DU LỊCH) Sinh viên : Lê Thị Lan Giảng viên hướng dẫn: ThS Vũ Thị Thanh Hương HẢI PHÒNG – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Lê Thị Lan Mã SV: 1412601089 Lớp Ngành: Việt Nam học (Văn hóa du lịch) : VH1802 Tên đề tài: Khai thác văn hóa tộc người H’mong Sapa để phục vụ hoạt động du lịch NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp - Về lý luận, tổng hợp khai thác văn hóa tộc người H’mong Sapa để phục vụ du lịch - Về thực trạng, tìm hiểu nét văn hóa tộc người H’mong Lào Cai , Sapa, hoạt động phát triển du lịch - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác văn hóa tộc người H’mong để phục vụ du lịchtrong thời gian tới Các tài liệu, số liệu cần thiết - Các tài liệu lý luận du lịch - Các số liệu kết thống kê thực trạng khai thác văn hóa tộc người H’mong năm từ 2010 tới 2018 Địa điểm thực tập tốt nghiệp - Tộc người H’mong Lào Cai - Sapa CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên : Vũ Thị Thanh Hương Học hàm, học vị : ThS Cơ quan công tác : Trường Đại học Dân lập Hải Phịng Nội dung hướng dẫn: Khai thác văn hóa tộc người H’mong Sapa để phục vụ hoạt động du lịch Đề tài tốt nghiệp giao ngày 15 tháng 10 năm 2018 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 07 tháng 01 năm 2019 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Giảng viên hướng dẫn Lê Thị Lan ThS Vũ Thị Thanh Hương Hải Phòng, ngày 08 tháng 01 năm 2019 HIỆU TRƯỞNG GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP Họ tên giảng viên: ThS Vũ Thị Thanh Hương Đơn vị công tác: Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Họ tên sinh viên: Lê Thị Lan Đề tài tốt nghiệp: Khai thác văn hóa tộc người H’mong Sapa để phục vụ hoạt Chuyên ngành: Văn hóa du lịch động du lịch Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp Đánh giá chất lượng khóa luận Ý kiến giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp Được bảo vệ Không bảo vệ Điểm hướng dẫn Hải Phòng, ngày 07 tháng 01 năm 2019 Giảng viên hướng dẫn ThS Vũ Thị Thanh Hương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Chương Cơ sở lí luận Văn Hóa, Du lịch Khái niệm văn hóa văn hóa tộc người Khái niệm văn hóa 1.1 1.1.2 Định nghĩa văn hóa 1.1.3 Đặc trưng chức văn hóa 1.1.4 Khái niệm tộc người văn hóa tộc người 1.1.4.1 Khái niệm  Khái niệm tộc người: Các học kinh nghiệm khai thác văn hóa tộc người giới Việt Nam 24 Tiểu Kết Chương 33 Chương 34 Thực trạng Văn hóa tộc người H’mong Lài Cai Sapa 34 2.1 Lịch sử hình thành tộc người H’mong Sapa Lào Cai 34 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.2.1 Thực trạng kinh tế tộc người H’mong 35 2.2.2 Thực trạng sở hạ tầng du lịch 36 2.2.3 Thực trạng văn hóa, xã hội tộc người H’mơng 37 2.2.4 Thực trạng hoạt động du lịch Sapa 39 2.2.4.2 Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho du lịch Sa Pa: 41 2.3 Văn hóa tộc người H’mong Sapa 42 2.3.1 Văn Hóa vật thể 42 2.3.2 Văn hóa phi vật thể: 46 2.3.2.1 Ngôn ngữ - chữ viết: 46 2.3.2.2 Phong tục tập quán 47 2.3.2.3 Lễ hội 56 2.3.2.4 Văn hóa ẩm thực 60 2.4 Các loại hình du lịch khai thác văn hóa tộc người H’mong 62 Tiểu kết chương 64 Chương 65 Một số giải pháp giữ gìn khai thác hiệu giá trị văn hóa tộc người H’mong Sapa, Lào Cai để phục vụ hoạt động du lịch 65 3.1 Định hướng phát triển du lịch Sapa đến năm 2020, tầm nhìn2030 65 3.2 Phát triển sản phẩm du lịch Sapa 66 3.1 Giải pháp trực tiếp đén phát triển du lịch văn hóa Sapa 66 3.3.1 Phương pháp tuyên truyền 66 3.3.2 Tập trung đào tạo đầu tư nguồn nhân lực 68 3.3.3 Cơ chế chính sách phát triển du lịch Sapa 69 3.2 Một số giải pháp đề xuất khai thác hiệu văn hóa tộc người H’mong phục vụ du lịch 70 3.4.1 Khôi phục làng nghề truyền thống tộc người h'mong sapa 70 3.4.3 Đa dạng hóa loại hình du lịch tộc người H’mong Sapa 73  3.3 Du lịch trekking 73 Xây dựng số chương trình du lịch có khai thác văn hóa tộc người H’mong Sapa, Lào Cai 76 Kết luận 83 Tài liệu tham khảo 84 LỜI CẢM ƠN Được phân công quý thầy cô khoa văn hóa du lịch, Trường Đại học Dân Lập hải Phòng, sau gần ba tháng thực tập em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp “Khai thác văn hóa tộc người H’mong Sapa phục vụ hoạt động du lịch” Để hoàn thành nhiệm vụ giao, nỗ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình thầy Em chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn: ThS Vũ Thị Thanh Hương, người hướng dẫn cho em suốt thời gian thực tập, để em hoàn thành tốt nhiệm vụ Một lần em chân thành cảm ơn cô chúc cô dồi sức khoẻ Xin cảm ơn tất bạn bè, thư viện, doanh nghiệp giúp đỡ, dìu dắt em suốt thời gian qua Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo không tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy tồn thể bạn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng LỜI MỞ ĐẦU Ngành Du lịch ngành Kinh tế đời sớm nhiên du lịch ngành kinh tế non trẻ kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng Trên thực tế nhà nước ta phấn đấu đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đưa đất nước khái danh sách nước nghèo nàn lạc hậu, tạo dựng tảng vững cho đất nước với công nghiệp đại du lịch đóng mét vai trị quan trọng Du lịch ngành xuất chỗ đem lại hiệu kinh tế cao Nhắc đến du lịch, quên Thomas Cook – ông tổ ngành Du lịch đặt móng cho phát triển hãng du lịch đại.Du lịch đại phát triển nhanh chóng tồn giới sau chiến tranh giới II mà đặc biệt đầu năm 60 kỷ 20, nhiều quốc gia hàng ngàn công ty lữ hành đại lý du lịch hình thành phát triển Chẳng hạn, Anh có 4000 cơng ty đại lý du lịch, Mỹ có 6000, Pháp có khoảng 1000…các cơng ty có phạm vi quy mô hoạt động rộng Tính chất quốc tế du lịch đòi hỏi sù phối hợp quy mô lớn việc tổ chức, phục vụ, giải tình Do vậy, khơng có cơng ty lữ hành quốc gia mà công ty lữ hành mang tầm cỡ quốc tế đời phát triển Rất nhanh chóng ngành Du lịch phát triển mạnh mẽ từ Châu Âu đến châu lục khác Hiện nay, ngành Du lịch phát triển mạnh mẽ Đông Nam á: Thái Lan, Malaysia, Philipin,… Việt Nam quốc gia hứa hẹn nhiều tiềm du lịch Những năm gần điều kiện kinh tế phát triển chất lượng đời sống nhân dân nâng cao mặt xuất nhiều nhu cầu mới: học tập, tiếp cận tri thức mới, vui chơi, giải trí, …những điều góp phần tạo cho ngành Du lịch lợi để phát triển Trong năm qua nhờ chính sách mở cửa tạo cho Du lịch Việt Nam mét diện mạo mới, lượng khách du lịch quốc tế nội địa tăng lên đáng kể : Theo số liệu thống kê Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch), tháng đầu năm nay, tổng số khách du lịch đến Việt Nam đạt xấp xỉ 11,7 triệu lượt, tăng 22,9% so với kỳ năm 2017 Khách du lịch nội địa đạt 62,1 triệu lượt Tổng thu từ khách du lịch đạt 451,2 tỷ đồng, tăng 20% so với kỳ năm 2017 Cũng theo số liệu khảo sát, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đường hàng không đạt 84%, số liệu thống kê năm 2017 Trong đó, đường đường thủy Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phịng Trong năm 2015, Thái Lan đẩy mạnh quảng bá Trung Đông với việc tổ chức kiện quảng bá chiến dịch Discover Thainess Dubai Quyết định đưa sau nhận thấy tăng trưởng mạnh lượng khách đến từ Trung Đông đồng thời đối tượng chi tiêu mạnh tới Thái Lan Cùng với quảng bá, nước cịn nghiên cứu kỹ lưỡng văn hóa, phong tục Hồi giáo để từ bổ sung nơi cầu nguyện, thức ăn phù hợp với đạo Hồi, tăng cường đội ngũ nghề sử dụng tiếng Ả rập… - Những yêu cầu tính sáng tạo, chuyên nghiệp đưa quay lại vấn đề nguồn nhân lực cho du lịch văn hóa Chỉ đào tạo, tuyển chọn đội ngũ làm nghề có kiến thức, kỹ năng, sáng tạo có hy vọng phát triển du lịch văn hóa hiệu Các quốc gia có du lịch phát triển khu vực cho thấy đưa chương trình, chiến dịch dịch du lịch văn hóa họ ln khảo sát thực tế kỹ lưỡng; phân tích mạnh, điểm yếu; bàn bạc tìm phương án; tổ chức hội thảo trao đổi phương án; tiến hành thử nghiệm áp dụng hiệu - Văn hóa, muốn khai thác đưa vào phát triển du lịch ln địi hỏi hiểu biết, tinh tế khơng có tác dụng ngược lại tinh túy, thiêng liêng; hồn cốt người, dân tộc  Ở Việt Nam: Khai thác văn hóa lĩnh vực rộng phức tạp, vậy, kinh nghiệm khai thác văn hóa nước giới cần thiết bổ ích Vấn đề đặt từ kinh nghiệm cần nghiên cứu, lựa chọn phù hợp với thực tiễn đất nước nhằm tiếp tục hoàn thiện chính sách văn hóa sở quan điểm, đường lối Đảng yêu cầu phát triển nước nhà bối cảnh hội nhập quốc tế Trên quan điểm đó, chúng tơi lựa chọn kinh nghiệm số nước tiêu biểu giới để rút học cụ thể cho việc khai thác văn hóa tộc người Việt Nam  Khai thác văn hóa tộc người Dao Sapa phục vụ du lịch Ở vùng núi cao, người Dao Sa Pa tỉnh Lào Cai Việt Nam biết phát huy lợi di sản văn hoá phong phú, giàu sắc trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn Tìm hiểu trình “xây dựng di sản văn hoá trở thành sản phẩm du lịch” người Dao Sa Pa nhằm mục đích tìm hiểu kinh nghiệm phát huy lợi sắc văn hoá dân tộc nhằm phát triển sản phẩm du lịch Đồng thời nghiên cứu mối quan hệ Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 27 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng vấn đề khai thác tài nguyên du lịch với bảo vệ văn hoá truyền thống, xây dựng phương thức phát triển du lịch bền vững  Người Dao khơi dậy nghề thủ công truyền thống: - Người Dao Sa Pa có nhiều nghề thủ cơng truyền thống có giá trị văn hoá cao nghề chạm khắc bạc, nghề thêu dệt thổ cẩm làm trang phục, nghề rèn đúc, nghề làm đồ mộc Tuy nhiên, nghề nghề phụ mang tính chất hỗ trợ cho trồng trọt chính Sản phẩm nghề thủ công chưa trở thành sản xuất hàng hoá mà mang nặng tính tự cung tự cấp, đáp ứng riêng cho nhu cầu gia đình Nhưng từ du lịch phát triển, người Dao Sa Pa lựa chọn số nghề để đầu tư tổ chức sản xuất tạo sản phẩm cho du lịch Điền hình nghề thêu dệt thổ cẩm Hội phụ nữ xã Tả Phìn, Suối Thầu, Nậm Cang tổ chức câu lạc sản xuất thổ cẩm Câu lạc hội phụ nữ xã Tả Phìn có đến 300 hội viên tham gia Câu lạc sản xuất thổ cẩm phụ nữ xã Nậm Cang có gần 100 hội viên tham gia Các câu lạc tổ chức phi chính phủ tư vấn mẫu mã sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm bước đầu Chính quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho vay vốn, tổ chức lớp dạy nghề miễn phí cho người dân Nhờ người tham gia sản xuất sản phẩm phục vụ du lịch có thu nhập cao Bình qn người thu nhập từ 300.000 – 500.000đ/tháng Có số hội viên chị Lý Mẩy Chạn, Lý Tả Dùng, Lý Mẩy Pham, Chảo Mẩy Cói xã Tả Phìn thu nhập năm từ – triệu đồng nhờ bán sản phẩm cho du khách Một số hội viên vừa sản xuất vừa trực tiếp bán sản phẩm tháng thu nhập từ – triệu đồng Đây mức thu nhập cao lao động người Dao Sa Pa - Nguyên tắc sản xuất nghề thủ công thêu dệt sản phẩm du lịch phải đảm bảo yếu tố kế thừa di sản văn hoá truyền thống Trong nghề thêu dệt thổ cẩm phụ nữ người Dao giữ gìn số hoa văn cổ độc đáo có dấu ấn riêng văn hoá tộc người Các hoạ tiết hoa văn phổ biến thêu hình thơng, thêu hình thầy cúng, hình đèn lễ cấp sắc dấu ấn Bàn vương, hình tượng dấu chân chó Người Dao giữ gìn bảng màu truyền thống gồm có màu chủ đạo vàng, đen, đỏ, trắng Trong đó, đề cao cách phối màu đối chọi hoa văn truyền thống màu đỏ liền với màu trắng, màu vàng thêu liền kề với màu trắng, màu trắng vải chàm đen Phương pháp sử dụng màu đối chọi làm bật hoạ tiết hoa văn tạo chất rực rỡ hấp dẫn hoa văn người Dao Tuy nhiên, sản phẩm nghề thêu dệt thổ cẩm lại sản xuất đa Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 28 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng dạng, phù hợp với nhu cầu du khách sản phẩm làm đệm, gối, túi đeo điện thoại di động, ví, mũ, túi xách tay, ba lô du lịch - Trong nghề chạm khắc bạc vậy, người Dao sản xuất đa dạng hoá sản phẩm nhẫn, vòng tay, sợi dây chuyền bạc, hình kỷ niệm bạc Nhưng mơ típ hoa văn chạm khắc bạc mô típ hoa văn cổ truyền Đồng thời số sở chạm khắc bạc sản xuất sản phẩm bạc nguyên chất nhằm giữ uy tín bạc trắng không sản xuất loại sản phẩm nhôm, hợp kim - Người Dao Tả Phìn, Nậm Cang Sa Pa trước có nghề làm trống, nghề đóng đồ mộc ghép thùng gỗ đựng nước Nhưng sản phẩm đồ mộc chủ yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt người dân Ngày nay, qua tìm hiểu nhu cầu du khách thấy nghề làm mộc sản xuất nhiều đồ lưu niệm giá trị nên ơng Lý Phủ Kinh Tả Phìn tập hợp số nghệ nhân thành lập câu lạc sản xuất loại trống đồ lưu niệm Hiện nay, câu lạc sản xuất ông làm nhiều loại trống khác theo nhu cầu du khách loại trống nhỏ làm đồ lưu niệm, loại trống trung bình đến loại trống lớn làm vật trang trí nhà hàng, khách sạn Sản phẩm câu lạc có thương hiệu, uy tín thị trường, bày bán nhiều cửa hàng thành phố Lào Cai huyện Sa Pa cửa hàng bán đồ lưu niệm Hà Nội, thành phố Hạ Long Trung bình tháng câu lạc sản xuất trống ông Lý Phủ Kinh sản xuất từ 20 – 40 trống trung bình trống đại nhiều trống nhỏ làm đồ lưu niệm Mỗi tháng nghệ nhân câu lạc có thu nhập từ 1,5 – triệu đồng người - Nhìn chung, nghề thủ công phục vụ khách du lịch người Dao Sa Pa khôi phục phát triển Nhờ có du lịch nên nghề thủ cơng truyền thống người Dao trở thành hàng hoá, sản phẩm du lịch không sản phẩm tự cung tự cấp cho gia đình Tuy nhiên, sản phẩm nghề thủ công phục vụ du lịch người Dao dù có đa dạng, phong phú đảm bảo nguyên tắc cụ thể: - Các sản phẩm thủ công kế thừa kỹ thuật, hoạ tiết, thẩm mĩ truyền thống Đặc biệt, nhiều sản phẩm nghề thêu dệt thổ cẩm, chạm khắc bạc nhằm chuyển tải sắc văn hố người Dao thơng qua hoạ tiết, biểu tượng giàu tính thẩm mĩ - Các sản phẩm thủ công đảm bảo nguyên tắc sản phẩm thủ công, không sử dụng máy móc, khơng sử dụng đồ sản xuất cơng nghiệp làm Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 29 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng nguyên vật liệu Các sản phẩm thêu dệt thổ cẩm thêu tay dùng vải thô với khung dệt cổ truyền không dùng sản phẩm dệt máy móc đại - Các sản phẩm thủ cơng đa dạng hố mẫu mã, chủng loại đáp ứng với nhu cầu du khách - Các sản phẩm thủ công gọn nhẹ, dễ chuyên chở giá thành không đắt mục đích nhằm bán nhiều sản phẩm  Khơi dậy dịch vụ tắm thuốc: - Trước người Dao dân tộc giỏi y học cổ truyền, sử dụng dược liệu chữa bệnh tiếng cộng đồng dân tộc Sa Pa Phụ nữ người Dao có kho tàng tri thức dược học, nhiều người trở thành người thầy thuốc tiếng Trong sống thường ngày xã hội người Dao cổ truyền, người Dao sử dụng tắm thuốc để đảm bảo sức khoẻ thành viên gia đình Nhưng nay, nhằm đáp ứng nhu cầu du khách, người Dao phát huy việc lấy chế biến thuốc tắm trở thành hàng hoá phục vụ du lịch Riêng thơn Sả Xéng xã Tả Phìn huyện Sa Pa có 11 hộ kinh doanh nghề tắm thuốc Các thôn Nậm Tống, Nậm Cang, Giàng Tà Chải có hộ kinh doanh dịch vụ tắm thuốc Bình quân gia đình tháng thu nhập từ 500.000 – triệu đồng từ dịch vụ lấy chế biến thuốc cho du khách tắm  Khai thác nhà thành nhà nghỉ cộng đồng: - Nhà người Dao truyền thống thường chật hẹp ít có cơng trình vệ sinh Nhưng nay, trước nhu cầu du khách thích nghỉ làng nên nhiều hộ gia đình người Dao tu sửa nhà trở thành nhà nghỉ cộng đồng phục vụ du khách (homestay) Năm 2005, xã Tả Phìn huyện Sa Pa có gia đình tu sửa ngơi nhà thành nhà nghỉ cộng đồng đến có 11 hộ gia đình làm dịch vụ homestay Ở Nậm Cang, Bản Hồ, Nậm Sài có nhiều hộ xây dựng nhà tu sửa nhà cũ trở thành nhà nghỉ cộng đồng Các nhà giữ kiến trúc, khuôn viên, mặt bằng, kết cấu bên giống nhà cổ truyền Nhưng làm thêm 1, gian phía trước cửa nhà làm nhà nghỉ cho du khách quan niệm du khách không làm ảnh hưởng đến bàn thờ tổ tiên sinh hoạt thành viên gia đình truyền thống Các phịng nghỉ bố trí kiểu nhà nghỉ bình dân, có đồ dùng mới, tủ, bàn ghế, ti vi có cơng trình vệ sinh khép kín Tuy nhiên, vật liệu xây dựng vật liệu truyền thống gỗ, tre, không sử dụng Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 30 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng vật liệu đại xi măng, gạch, ngói Như vậy, người Dao giữ kiến trúc nếp sống truyền thống nhà đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho du khách sử dụng dịch vụ kiểu nhà nghỉ (có ti vi, có hệ thống vệ sinh đảm bảo) Nhờ vậy, số du khách nghỉ nhà nghỉ truyền thống người Dao tăng nhanh Năm 2005 có 200 du khách nghỉ nhà nghỉ cộng đồng Tả Phìn đến năm 2008 tăng lên 514 du khách, năm 2009 1.187 du khách nghỉ 11 nhà nghỉ người Dao thôn Sả Séng Ở Nậm Cang, Bản Hồ, Giàng Tà Chải có vị trí xa trung tâm huyện lỵ nên số du khách nghỉ nhà nghỉ cộng đồng tăng nhanh Bình quân nhà nghỉ vùng năm đón từ 300 – 500 lượt du khách - Bên cạnh dịch vụ phục vụ du lịch trên, người Dao Sa Pa biết phát huy di sản văn hoá truyền thống tạo thành nhiều sản phẩm yếu tố sản phẩm du lịch Các thôn người Dao chọn làm điểm du lịch xây dựng đội văn nghệ dân gian, khai thác di sản dân ca dân vũ truyền thống người Dao xây dựng thành tiết mục, chương trình văn nghệ Đội văn nghệ xã Tả Phìn huyện Sa pa khai thác điệu múa chuông, múa kiếm, múa đèn, điệu nhảy lễ “pút tồng”, điệu nhảy “bát quái” để xây dựng chương trình văn nghệ phục vụ du khách Đội văn nghệ thôn Nậm Cang xã Nậm Cang lại trích đoạn số nghi thức độc đáo lễ “chải miến”, lễ cấp sắc sử dụng điệu kèn pí lè xây dựng chương trình văn nghệ Đội nhạc kèn pí lè đóng vai trị quan trọng lễ cưới người Dao truyền thống Từ nghi thức đón dâu, chào đồn nhà gái, mời thống gia, răn dạy cô dâu, lễ báo tổ tiên lễ mời ăn tiệc cưới, mời hát đám cưới sử dụng nhạc kèn pí lè Các đội văn nghệ người Dao phát huy điệu kèn truyền thống trở thành điệu kèn đón chào du khách, mời tiệc du khách, tặng quà du khách Nhờ khai thác chất liệu dân gian truyền thống nên chương trình biểu diễn nghệ thuật phục vụ du khách giàu sắc hấp dẫn Ở điểm du lịch người Dao Sa pa phối hợp với doanh nghiệp tổ chức quảng bá ngày lễ, ngày hội, ngày sinh hoạt cộng đồng cho du khách Các sinh hoạt hãng lữ hành xây dựng thành sản phẩm du lịch chào bán cho khách quốc tế Đặc biệt du khách thích xem cảnh hát giao duyên, lễ cưới, lễ “pút tồng” người Dao - Các làng người Dao Sa Pa xây dựng trở thành điểm sáng du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng hình thành phát triển, năm đón nhiều du khách, góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 31 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phịng dân Có thành nhờ người Dao Sa Pa xây dựng thành cơng mơ hình du lịch cộng đồng có liên kết chặt chẽ “4 nhà” Nhà nước định hướng xây dựng chính sách quản lý phát triển du lịch cho toàn vùng Các gia đình người dân tham gia làm du lịch có quyền lợi nghĩa vụ bảo tồn di sản văn hoá dân tộc Các nhà doanh nghiệp tăng cường quảng bá đưa du khách đến tham quan Các nhà tư vấn (nhất tổ chức phi chính phủ SNV) góp phần tư vấn cho người dân biện pháp phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc Đồng thời điểm du lịch cộng đồng người Dao Sa Pa không coi trọng chất liệu truyền thống để xây dựng sản phẩm du lịch, mà quan thực hành di sản văn hoá cộng đồng theo hướng phát triển du lịch bền vững Bản sắc văn hoá dân tộc trở thành nguồn lực cho du lịch cộng đồng người Dao phát triển Ngược lại, du lịch phát triển khuyến khích người dân bảo tồn di sản văn hoá truyền thống dân tộc  Phát triển du lịch từ văn hóa tộc người Chăm Ninh Thuận: - Ninh Thuận tỉnh có đơng người Chăm sinh sống so với tỉnh, thành phố nước Vì thế, văn hóa Chăm đậm đặc, thể qua chữ viết, trang phục, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, nghề gốm, dệt thổ cẩm Nghệ thuật dân ca múa Chăm trở thành di sản văn hóa Việt Nam Đến nay, người Chăm giữ nghi lễ như: lễ Katê, lễ Rija Nưgar, lễ Rija Praung, lễ khai mương, lễ xuống gặt, lễ mừng cơm Khơng gian văn hóa Chăm có sức lơi đặc biệt, từ phong tục tập quán theo chế độ mẫu hệ, đến nghi lễ, tín ngưỡng nhiều nghệ thuật dân gian truyền thống khác - Về văn hóa phi vật thể, người Chăm Ninh Thuận có 100 lễ hội diễn quanh năm bảo tồn nhờ ý thức giữ gìn sắc văn hóa chính cư dân địa Bên cạnh đó, theo thống kê có khoảng 17.000 viết, đầu sách nghiên cứu văn hóa Chăm lĩnh vực nhân học, sử học, diễn xướng dân gian, lễ hội sưu tầm, nghiên cứu Tỉnh có chủ trương bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống, kết hợp khai thác tiềm du lịch làng nghề, phê duyệt đề án Chiến lược marketing gốm mỹ nghệ Bàu Trúc giai đoạn 2010 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Hiện làng nghề Bàu Trúc nghệ thuật làm gốm người Chăm làm hồ sơ trình UNESCO cơng nhận Di sản giới Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 32 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng - Từ tiềm sẵn có, Ninh Thuận xây dựng nhiều chương trình du lịch gắn liền với khơng gian văn hóa Chăm, có loại hình du lịch homestay Khách ăn, ở, sinh hoạt với người địa phương, đắm chương trình ca múa dân gian, nhạc kịch truyền thống lâu đời người Chăm, trải nghiệm cách dệt thổ cẩm (Mỹ Nghiệp) làm gốm (Bàu Trúc) phương pháp thủ công Loại hình du lịch khách du lịch, đặc biệt khách nước yêu thích Ngoài ra, tỉnh phối hợp với tỉnh, thành phố miền Trung có di sản văn hóa Chăm Bình Định, Nha Trang , xây dựng chương trình du lịch thăm làng Chăm, tham gia lễ hội theo mùa ; kết hợp du lịch văn hóa Chăm với loại hình du lịch khác nhằm đưa du lịch văn hóa Chăm trở thành mắt xích quan trọng sản phẩm du lịch Ninh Thuận - Xác định đón tiếp niềm nở, thái độ hiếu khách, phục vụ tận tình người địa phương tạo ấn tượng tốt đẹp lòng khách tham quan, Ninh Thuận xây dựng chương trình đào tạo đội ngũ cán quản lý, bảo tồn, hướng dẫn viên có chun mơn sâu đam mê văn hóa Chăm, thơng thạo ngoại ngữ Ngồi ra, tỉnh đẩy mạnh nghiên cứu cung cầu du lịch văn hóa Chăm, nhằm tạo sản phẩm độc đáo, đa dạng mang đậm sắc văn hóa dân tộc Tiểu Kết Chương Ngày nay, du lịch xem ngành kinh tế khơng khói quan trọng nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Du lịch trở nên phổ biến nhu cầu thiếu người đời sống tinh thần họ ngày phong phú Văn hóa cội nguồn, tương lai dân tộc, xác định chỗ đứng quốc gia dân tộc thị trường giới Chính thế, muốn giới biết đến quốc gia cần phải xây dựng cho văn hóa tiêu biểu, đậm đà sắc dân tộc Hoạt động du lịch chính phương tiện để thực mục đích Chương sở lí luận, tìm hiểu chung văn hóa, du lịch du lịch văn hóa Trong tìm hiểu khái niệm văn hóa, đặc trưng văn hóa, khái niệm du lịch, du lịch văn hóa, mối quan hệ du lịch văn hóa Đây phần tổng quan lí luận để tới tìm hiểu vấn đề cụ thể đề tài Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 33 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phịng Chương Thực trạng Văn hóa tộc người H’mong Lài Cai Sapa 2.1 Lịch sử hình thành tộc người H’mong Sapa Lào Cai - Dân tộc H’mong sinh sống Việt Nam có khoảng 80 vạn người thuộc nhóm ngơn ngữ: Hmơng- Dao Người Hmơng (từ Quí Châu- Vân Nam- Quảng TâyTrung Quốc) thiên di vào Việt Nam cách ngày khoảng 300 năm, nhiều đợt, rải rác suốt thời gian dài cuối kỷ XIX Người Hmông vào Việt Nam nguyên nhân: lịch sử triều đại phong kiến Trung Hoa gây nhiều chiến tranh tàn bạo đẫm máu, đàn áp nhiều tộc người (trong có dân tộc Hmơng), để giành quyền cai trị đất nước, làm người Hmông phải thiên di khắp nơi - Điểm đầu tiên, họ đặt chân đến Mèo Vạc cao nguyên Đồng Văn (Hà Giang), nơi địa đầu Tổ quốc Việt Nam Vì thế, người Hmơng sinh sống Việt Nam coi cao nguyên Đồng Văn q hương đất tổ Người Hmơng phân chia thành nhóm: Hmơng Hoa (Hmơng Lềnh), Hmơng Đen (Hmông Dú), Hmông Xanh (Hmông Chúa), Hmông Trắng (Hmông Đu) Tuy có nhóm Hmơng khác nhau, ngơn ngữ văn hố giống nhau, khác nhóm chủ yếu dựa trang phục phụ nữ - Dân tộc Hmông phân bố khắp tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hồ Bình, Thanh Hố, Nghệ An số ít Phú Thọ Sau ngày giải phóng miền Nam (1975), phận Người Hmông di cư vào sinh sống tỉnh Tây Nguyên Người Hmông Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ nguồn gốc, ngơn ngữ, văn hố với cộng đồng người Mẹo Lào, người Mông Thái Lan, người Miêu Trung Quốc Myanma - Tuy cư trú độ cao từ 700m đến 1.500m, rải rác khắp nơi miền núi phía Bắc Việt Nam Tây Nguyên, tộc người Hmơng trì sắc văn hố độc đáo cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 34 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2.1 Thực trạng kinh tế tộc người H’mong - Trồng trọt: Đồng bào dân tộc H’mông chủ yếu canh tác diện tích lúa nước (ruộng bậc thang 01 vụ), diện tích nương trồng ngô, đỗ Phỏng vấn 1.757 hộ 19 xã dân tộc H’mông thực đề tài khoa học năm 2012 cho thấy, có 1.740/1.757 hộ đưa giống lúa mới, ngơ có suất cao, có giá trị kinh tế vào sản xuất chiếm 93,34% Tại 45 thôn khảo sát, có 42 mơ hình sản xuất nơng, lâm nghiệp, 1.870 lượt người tập huấn kỹ thuật sản xuất; 1.044 lượt hộ hỗ trợ máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất, chế biến sản phẩm; 4.440 lượt hộ hỗ trợ vật tư sản xuất nông, lâm nghiệp, khai hoang diện tích lúa nước, trì mở rộng diện tích thâm canh lúa, ngơ hàng hóa, hình thành vùng thảo quả, chuối, dứa, ăn quả, thuốc lá, đậu tương cao sản, chè, sắn; bước đầu số thơn có người Mơng sinh sống quy hoạch trồng cao su Số hộ có nguyện vọng vay vốn hỗ trợ sản xuất ngày tăng, có 68,86% số hộ sử dụng nguồn vốn vay để phát triển sản xuất - Chăn nuôi: Khảo sát, vấn 1757 hộ (tại 19 xã khảo sát thực đề tài năm 2012) đàn đại gia súc có 10.078 (trâu 8.282, bị 993, ngựa 803) trung bình hộ có 1,25 Đàn lợn 19.980 con, trung bình hộ có 2,48 Trên 80.000 gia cầm, trung bình hộ có khoảng 15 - Về lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp rừng Lào Cai chiếm 79,67 % diện tích đất tự nhiên (336.210,6 ha), 80% dân số đồng bào dân tộc thiểu số, sống nhờ vào nguồn tài nguyên rừng Thực Chỉ thị 38 Chính phủ, tỉnh Lào Cai rà soát xong cắm 4.946 mốc giới loại rừng theo mục đích sử dụng, qua chuyển 200 nghìn đất lâm nghiệp rừng phịng hộ ít xung yếu phục vụ phát triển rừng sản xuất Tính đến 2012, Lào Cai giao xong 286 nghìn đất lâm nghiệp cho 50 nghìn hộ gia đình 15 tổ chức nhận khoanh ni bảo vệ trồng rừng kinh tế Qua hai năm thực đề án chuyển đổi nương rẫy sang trồng rừng kinh tế, gần 400 hộ nông dân vùng cao, vùng sâu thuộc ba huyện nghèo (diện chương trình 30a có đơng đồng bào H’mơng) Mường Khương, Bắc Hà Si Ma Cai chuyển đổi 350 nương rẫy sang trồng rừng loại địa có khả thích nghi cao, ngồi thân gỗ cho thu quả, hạt để bán thị trường trám, sơn tra (táo mèo), trẩu, tre măng Bát Ðộ đem lại hiệu kinh tế cao - Thương mại, dịch vụ: Phát triển thương mại - dịch vụ, du lịch vùng đồng bào dân tộc Mông bước đầu hình thành số địa phương, Hầu Thào, Lao Chải Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 35 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng (Sa Pa), Bản Phố (Bắc Hà), Sín Chéng (Si Ma Cai) Ở số xã, như: Bản Lầu (Mường Khương), Phong Niên (Bảo Thắng), Lùng Phình (Bắc Hà), hộ tự mua, góp vốn mua tơ tải làm phương tiện vận tải vật liệu, nông sản cho gia đình bà vùng Tuy nhiên, lĩnh vực tiềm chưa khai thác phát triển vùng đồng bào dân tộc H’mông 2.2.2 Thực trạng sở hạ tầng du lịch Trên phạm vi tồn tỉnh (462 thơn có 90% dân tộc H’mơng) có 11,9% thơn đầu tư đường nhựa, 35,28% thơn có đường cấp phối, 228 thơn làm đường đất, chiếm 49,36%; cịn 16 thơn chưa có đường liên thơn, lại đường mịn chiếm 3,46% Tại 45 thơn, khảo sát cho thấy, số hộ có xe máy chiếm 72,90% Cơng trình thủy lợi bê tơng hóa, tồn tỉnh đạt tỷ lệ 69,8%, chủ động tưới tiêu 86,16% diện tích lúa, đáp ứng yêu cầu cho sản xuất dân sinh Tổng chiều dài kênh mương kiên cố có 843 km góp phần thực tiêu chí nơng thơn thủy lợi, tồn tỉnh có 120 xã/144 xã đạt tiêu chí, cịn 110 thôn vùng dân tộc H’mông chưa đầu tư thủy lợi (chiếm 24%) Tại 19 xã khảo sát có 15.870m kênh mương cứng hóa, chiếm 83,63% góp phần chủ động tưới tiêu, giảm thất nước công sức nạo vét, tu sửa nhân dân, hỗ trợ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực, ổn định đời sống nhân dân bước đầu có sản phẩm bán thị trường Việc phát sóng qua vệ tinh VINASAT1 phủ kín 100% địa bàn Số phát sóng tiếng dân tộc năm 2012 1700 giờ; năm 2013 2700 Tỷ lệ hộ dân có thiết bị xem truyền hình 79%; Tỷ lệ hộ dân xem truyền hình Việt Nam 87%; xem truyền hình Lào Cai 65%; Tỷ lệ hộ dân nghe đài Tiếng nói Việt Nam 97%, Tỷ lệ hộ dân nghe phát địa phương 98% Khảo sát 19 xã cho thấy có 3204 hộ dân tộc H’mơng xem truyền hình chiếm 77,50%, 3315 hộ nghe đài Tiếng nói Việt Nam, đài Phát thanh- Truyền hình tỉnh chiếm 80,18% Đến hết năm 2012, tồn tỉnh có 131 xã có điểm bưu điện văn hóa xã, 912 trạm phát sóng di động, 85% thơn phủ sóng điện thoại di động đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại, internet nhân dân Qua kết khảo sát tính đến năm 2012, 164 xã, phường, thị trấn toàn tỉnh có điện (đạt tỷ lệ 100%); 1869/2187 thơn có điện (đạt tỷ lệ 85,5%); 120.715/138.082 hộ nơng thơn sử dụng điện (đạt tỷ lệ 87,4%) Tại khu vực Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 36 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phịng nơng thơn có 143/143 xã có điện (đạt tỷ lệ 100%); 1344/1671 thơn có điện (đạt tỷ lệ 80,4%); 120.715/138.082 hộ sử dụng điện (đạt tỷ lệ 83,5%) Thời điểm tháng 4/2014, tồn tỉnh cịn 261 thơn chưa có điện Số hộ đồng bào H’mơng sử dụng điện lưới 16.530 hộ chiếm 67,61% Những năm gần Nhà nước đầu tư cho nhiều thơn người Mơng có hệ thống nước sinh hoạt bảo đảm vệ sinh, xây bể nước, lu nước Năm 2010, tỷ lệ hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh 83,82%, đến năm 2012, tỷ lệ hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 80,14% (Thành thị 87,88%; nơng thơn 77,24%) Trong đó, có 16.290 hộ dân tộc H’mơng cấp nước sinh hoạt chiếm 66,62% Nhiều cơng trình nước đầu tư hoạt động hiệu (chỉ huyện Sa Pa tính đến tháng 7/2014, địa bàn huyện có 140 cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung, đó: 27 cơng trình hoạt động tốt, 94 cơng trình hoạt động kém, 19 cơng trình hỏng hồn tồn Về tỷ lệ hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh toàn tỉnh, năm 2010 55,88 % (thành thị 75,85%; nông thôn 44,92%); năm 2012 55,30% (thành thị 100%; nông thôn 34,49%) Số hộ đồng bào H’mông chưa làm sử dụng hố xí hợp vệ sinh 58,67% (số liệu địa bàn khảo sát) - Theo Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh, đến Lào Cai có 867 sở lưu trú với 10.000 buồng, cơng suất sử dụng phịng bình qn đạt khoảng 60% Tồn tỉnh có 500 nhà hàng lớn, nhỏ phục vụ du khách Hàng loạt khu vui chơi giải trí hình thành như: Cáp treo Fansipan, Hàm Rồng, Cát Cát (Sa Pa), Hồ Na Cồ (Bắc Hà), công viên Nhạc Sơn, khu tổ hợp dịch vụ, du lịch, vui chơi giải trí, tắm thuốc dân tộc, casino, dịch vụ mua bán hàng thổ cẩm,… đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách Tải FULL (100 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 2.2.3 Thực trạng văn hóa, xã hội tộc người H’mơng - Về Giáo dục: Tại xã có đơng người H’mơng, tỷ lệ huy động học sinh dân tộc Mông đến trường, bậc học mầm non đạt 90%; tiểu học, đạt 98%; THCS, đạt 97% Việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc H’mông triển khai số trường mầm non, tiểu học thuộc huyện Bắc Hà, Si Ma Cai, Sa Pa Mường Khương Đội ngũ giáo viên dân tộc H’mông địa bàn bước tăng cường Năm 2003 có 176 giáo viên, (chiếm 1,72%); năm 2012 có 409 giáo viên dân tộc H’mơng, chiếm 2,45% tổng số giáo viên tồn nghành Năm 2003 có 65 giáo viên có trình độ cao đẳng, đại học; năm 2012có 223 giáo viên có trình độ cao đẳng, đại học 03 giáo viên có trình độ đại học Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 37 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng - Lễ hội truyền thống: Các lễ hội truyền thống đồng bào H’mông giữ gìn phát huy Đặc biệt lễ hội Gầu tào, hội thi múa khèn, thổi sáo, đàn môi … trì tổ vào lễ hội đầu năm vùng đồng bào H’mông Tuy nhiên, phận giới trẻ, dần nét văn hóa đặc trưng truyền thống: trang phục mặc váy áo, cách điệu may sẵn từ hoa văn người Trung Quốc; vùng đồng bào theo tôn giáo việc thờ cúng tổ tiên, hát dân ca, múa khèn, thổi sáo lễ hội dân tộc H’mông gần không cịn - Phong trào xây dựng gia đình văn hóa, thơn văn hóa: Các thơn triển khai xây dựng hương ước, quy ước xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Tại 19 xã vấn, khảo sát có 2.858 hộ đạt tiêu chí Gia đình văn hóa năm 2012; 2.234 hộ đạt tiêu chí Gia đình văn hóa năm liên tục Khảo sát 45 thôn bản, việc cấp phát báo chí khơng thu tiền thơng qua trưởng thơn Có 72 hộ có người thường xuyên đọc báo, chiếm 4,09%; 860 hộ có người đọc, chiếm 49%; 825 hộ không quan tâm đến việc đọc báo, chiếm 47% - Về cải tạo tập quán lạc hậu: Các địa phương thực nghiêm túc Chỉ thị 27-CT/TW, ngày 12/10/1998 Bộ Chính trị (khóa VIII); Chỉ thị 14/CT-TTg ngày 28/3/1998 Thủ tướng Chính phủ; Quyết định 305/2002/QĐ-UB ngày 26/7/2002 UBND tỉnh Lào Cai việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội Qua khảo sát 1757 hộ gia đình 45 thơn bản, năm 2012 có 320 đám cưới, thực nếp sống văn hóa đạt 92,21%; cịn 25 đám cưới tảo hơn, chiếm 7,79% Về đám tang, năm 2012 có 95 đám tang, thực tốt quy định nếp sống văn hóa 84 đám, chiếm 88,42% 100% đám tang người H’mông thôn khảo sát cho người chết vào áo quan để chơn cất, cịn số trường hợp để thời gian Về việc làm sử dụng cơng trình vệ sinh, thời điểm khảo sát 1.757 hộ, có 40 hộ sử dụng hố xí tự hoại chiếm 2,27%; 686 gia đình sử dụng loại hố xí khác chiếm 39,04%, lại 58,67% hộ gia đình chưa làm sử dụng hố xí - Mạng lưới y tế: Đến nay, toàn tỉnh có 7,95 bác sĩ vạn dân; 100% xã, phường có trạm y tế y sĩ đa khoa, 34/164 trạm y tế có bác sỹ; 95,6% thơn có nhân viên y tế, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân Cán y tế người H’mơng có 145/3.928 cán bộ, y, bác sỹ tồn ngành, chiếm 3,7% Tại 45 thơn cho thấy, 100% thơn có y tế thơn cộng tác viên dân số, 23/45 thơn có bà đỡ thơn Đội ngũ y, bác sĩ cịn thiếu số lượng chất lượng, cán y tế dân tộc H’mơng (số Bác sĩ DT H’mơng có 17 người tăng 14 người so với năm 2004; y tá, y sĩ, kỹ thuật viên 128 người tăng 58 người; so với Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 38 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phịng cán bộ, y, bác sỹ tồn ngành, cán DT mơng có 145/3928, đạt 3,7%) Ở 32 xã có 90% dân tộc H’mơng có 07 bác sỹ, có 01 bác sỹ người H’mơng Chính sách thu hút cán y, bác sĩ Trạm y tế xã vùng đồng bào dân tộc H’mông chưa đảm bảo thu hút, động viên an tâm công tác - Cơng tác chăm sóc sức khỏe: Hàng năm 100% đồng bào dân tộc H’mơng vùng khó khăn, cấp bảo hiểm y tế miễn phí; Phụ nữ H’mông sinh đẻ có hỗ trợ y tế, đạt 50% Trẻ em độ tuổi tiêm chủng đầy đủ đạt 95%, nhân dân ốm đau đưa đến sở y tế khám điều trị, hủ tục mê tín, dị đoan đau ốm xóa bỏ - Dân số gia đình: Cơng tác dân số gia đình trẻ em trọng, 100% thơn có cộng tác viên dân số, đẩy mạnh truyền thông dân số, thực nhiều biện pháp kế hoạch giảm tỷ lệ sinh Qui mơ hộ gia đình người Mơng trung bình tồn tỉnh 5,48 người; xã có 90% dân tộc H’mơng 5,7 người/hộ; số xã có qui mơ hộ gia đình trung bình cao, Lao Chải (Sa Pa) 6,27 người/hộ, Sàng Ma Sáo (Bát Xát) 6,19 người/hộ; xã có qui mơ hộ gia đình trung bình thấp hơn, Sín Chéng (Si Ma Cai) có 708 hộ, 3769 khẩu, trung bình Tải FULL (100 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 5,32 người/hộ Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Về nhà ở: Khảo sát 1.757 hộ gia đình năm 2012, số nhà kiên cố chiếm tỷ lệ 4,44%, nhà cấp IV chiếm 7,05%, nhà gỗ - nhà trình tường 1190 chiếm 63,74%, nhà đơn sơ 357 chiếm 20,32%, (tỷ lệ nhà đơn sơ tồn tỉnh năm 2009 18,1%) cịn 08 hộ chưa có nhà chiếm 0,45% (chủ yếu tách hộ, chờ làm nhà) - Mức sống thu nhập: Đời sống vật chất tinh thần đồng bào H‘mơng cải thiện, nhìn chung cịn thấp kém, tỷ lệ đói, nghèo cao Thu nhập bình qn đầu người dân tộc H‘mơng 4,67 triệu đồng/năm, tăng lần so với năm 2004, thấp so với thu nhập bình qn tồn tỉnh 16 triệu đồng Tỷ lệ đói nghèo, chiếm 39% so với tổng số hộ nghèo toàn tỉnh chiếm 55,95% so với dân số người H‘mông (năm 2012) Khảo sát, vấn 1.757 hộ gia đình chothấy: hộ khá, giàu 16,67%, hộ cận nghèo 25,44%, hộ nghèo 57,88% Qua cho thấy, kết giảm nghèo vùng đồng bào H‘mơng cịn chậm chưa vững 2.2.4Thực trạng hoạt động du lịch Sapa 2.2.4.1 Thực trạng thị trường, xúc tiến quảng bá dulịch - Công tác xúc tiến, quảng bá tăng cường mạnh mẽ, đổi nội dung hình thức, quảng bá hình ảnh du lịch SaPa Lào Cai Ngoài việc tham gia hội chợ, đón đồn famtrip mediatrip đến tìm hiểu sản phẩm, tổ chức kiện văn hóa du lịch, cách thức tiếp cận áp dụng Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 39 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng xúc tiến qua kênh internet, mạng xã hội, thiết lập quan hệ công chúng, việc ứng dụng khoa học công nghệ xúc tiến quảng bá, liên kết điện ảnh, truyền hình du lịch ngày trọng Thương hiệu du lịch Sa Pa - Lào Cai định vị đồ du lịch Việt Nam - Bởi vậy, năm (2011 - 2016), lượng khách du lịch đến Lào Cai tăng gấp 2,8 lần (năm 2011 đạt gần 969 nghìn lượt khách, đến năm 2016 đạt gần 2,77 triệu lượt khách), tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 31%/ năm Đã thu hút 20.000 tỷ đồng lĩnh vực đầu tư du lịch Hợp tác quốc tế lĩnh vực du lịch ngày sâu rộng, góp phần quan trọng mở rộng thị trường nguồn khách quốc tế cho du lịch Việt Nam Nguồn nhân lực du lịch tăng số lượng bước cải thiện chất lượng - Năng lực cạnh tranh du lịch Sapa thấp chuyển biến chưa nhiều, mức tăng hạng cạnh tranh thấp Nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp du lịch Sapa chủ yếu quy mô vừa nhỏ, chậm đổi thích ứng với nhu cầu, đòi hỏi ngày cao khách du lịch Chất lượng nguồn nhân lực thấp, 40% chưa qua đào tạo chuyên ngành, đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên điểm đến lực, trình độ chưa đồng Một số mơ hình du lịch cồng đồng hiệu đứng trước nguy thương mại mại hóa số dịch vụ, khơng trọng yếu tố văn hóa truyền thống, ẩm thực, văn nghệ vào khai thác phục vụ du lịch, chưa gắn với chia sẻ lợi ích cho cộng đồng Phát triển hạ tầng giao thông kết nối đến khu, tuyến, điểm du lịch hạn chế, đặc biệt hệ thống trạm dừng chân, bến đỗ xe điểm tham quan chưa phát triển đồng bộ, chưa tạo thuận lợi cho vận chuyển hành khách… - Để khắc phục tồn tại, hạn chế trình thực chiến lược phát triển du lịch năm vừa qua; tỉnh Lào Cai tiếp tục đạo cấp, ngành, địa phương tỉnh thực nội dung Chiến lược, Qu y hoạch phát triển tổng thể du lịch Việt Nam tỉnh giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 với triển khai đồng giải pháp Chương trình hành động số 148-CTr/TU ngày 28/7/2017 Ban chấp hành Đảng tỉnh thực Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn - Đồng thời tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức, xác định rõ du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, xã hội hóa cao nội dung văn hóa sâu sắc, có khả đóng góp lớn vào phát triển kinh tế, tạo nhiều việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế tạo động lực cho ngành, lĩnh vực khác phát Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 40 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng triển Thực hiệu kế hoạch tuyên truyền, xúc tiến quảng bá, hợp tác phát triển du lịch nước Đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch chất lượng cao, gắn với xây dựng thương hiệu du lịch Lào Cai Thu hút mạnh mẽ đầu tư sở vật chất, xây dựng hạ tầng kỹ thuật đồng nhằm thúc đẩy phát triển du lịch dịch vụ du lịch Phát triển sản phẩm, dịch vụ d lịch đôi với bảo vệ tài nguyên du lịch Thực giải pháp bảo vệ cảnh quan thiên nhiên; sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, di tích, danh thắng để phục vụ phát triển du lịch bền vững 2.2.4.2 Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho du lịch Sa Pa: - Nguồn nhân lực phục vụ cho lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh Sa Pa đến thời điểm tổng số có khoảng 2.500 lao động trực tiếp, trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm 20% Đa số lao động trực tiếp có trình độ trung, sơ cấp, chưa qua đào tạo chuyên ngành du lịch làm việc theo hợp đồng thời vụ Trong tổng số khoảng 400 hướng dẫn viên (HDV) du lịch địa bàn tỉnh đến có 54 trường hợp có thẻ HDV tồn quốc (chiếm 13,5%) - Sa Pa điểm du lịch phát triển tỉnh miền núi phía Bắc Hàng năm, trung bình Sa Pa đón 300.000 lượt khách quốc tế (chủ yếu khách châu Âu), nên số lượng HDV có thẻ chưa đáp ứng nhu cầu hướng dẫn khách Đội ngũ HDV chuyên nghiệp vừa thiếu vừa yếu, đa số HDV chưa đào tạo chuyên ngành hướng dẫn Ngay Sa Pa điểm du lịch hấp dẫn du khách, HDV du lịch chủ yếu em đồng bào dân tộc chưa qua đào tạo nghiệp vụ HDV du khách Tây Âu lại thích họ người dân địa nên am hiểu văn hoá truyền thống địa phương… - Đến ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch cấp 54 thẻ HDV du lịch tồn quốc (trong đó: tiếng Trung Quốc 32; tiếng Anh 18 ngoại ngữ khác 4); cấp đổi lại 192 thẻ HDV du lịch địa phương Trong thời gian tới ban hành Giấy chứng nhận thuyết minh viên theo Luật Du lịch để phục vụ cho công tác hướng dẫn, giới thiệu tiềm du lịch tỉnh cho du khách khu, tuyến, điểm du lịch Bên cạnh đó, ngành thực đạo công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch theo định hướng tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 Từ năm 2006 đến ngành du lịch đào tạo cấp chứng nghiệp vụ HDV cho 177 học viên (từ doanh nghiệp lữ hành) nguồn vốn xã hội hố hồn tồn, khơng sử dụng nguồn ngân sách Trong năm trở lại đây, Sinh viên: Lê Thị Lan - Lớp VH1802 41 5310127 ... lí, văn hóa, dân cư …vv…) + Nghiên cứu thực trạng khai thác văn hóa tộc người H’mong phục vụ hoạt động du lịch + Đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm khai thác tốt văn hóa tộc người H’mong phục vụ hoạt. .. khóa luận thực huyện Sapa, Lào Cai Đề tài nghiên cứu khai thác văn hóa tộc người H’mong Khả điều kiện phát triển văn hóa du lịch tộc người H’mong để phục vụ hoạt động du lịch Cấu trúc khóa luận. .. nhiệm vụ đềtài - Mụctiêu: + Tìm hiểu , khai thác văn hóa tộc người H’mong qua giữ gìn phát triển văn hóa để phục vụ hoạt động du lịch - Nhiệmvụ: + Nghiên cứu tổng quan du lịch văn hóa người H’mong

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w