Hồ Chí Minh Với Cuộc Vận Động Sự Ủng Hộ Quốc Tế Trong Cuộc Kháng Chiến Chống Thực Dân Pháp (1946-1954) 6793817.Pdf

80 3 0
Hồ Chí Minh Với Cuộc Vận Động Sự Ủng Hộ Quốc Tế Trong Cuộc Kháng Chiến Chống Thực Dân Pháp (1946-1954) 6793817.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THỊ MAI DUNG HỒ CHÍ MINH VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG SỰ ỦNG HỘ QUỐC TẾ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 195[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THỊ MAI DUNG HỒ CHÍ MINH VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG SỰ ỦNG HỘ QUỐC TẾ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THỊ MAI DUNG HỒ CHÍ MINH VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG SỰ ỦNG HỘ QUỐC TẾ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1954) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Lê Văn Yên Hà Nội - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng Luận văn có kế thừa cơng trình nghiên cứu người trước, có bổ sung thêm tư liệu chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Trần Thị Mai Dung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn, nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiều người Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức bổ ích cho tơi Các cán bộ, nhân viên Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Hà Nội, Trung tâm lưu trữ quốc gia III tạo điều kiện cho khai thác tài liệu Đặc biệt, tơi muốn nói lời cảm ơn tới thầy giáo PGS TS Lê Văn Yên, người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực Luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Hồ Chí Minh với vận động quốc tế năm đầu toàn quốc kháng chiến (1946-1949) 1.1 Chủ trương đối ngoại sách tập hợp lực lượng bên ngồi buổi đầu kháng chiến 1.2 Hoạt động đối ngoại nhằm nối lại đàm phán hịa bình, tranh thủ đồng tình, ủng hộ nhân dân Pháp 19 1.3 Hoạt động đối ngoại tăng cường quan hệ quốc tế, phá bao vây 33 Chương 2: Hồ Chí Minh với vận động quốc tế năm 1950-1954 2.1 Chính sách đối ngoại vận động quốc tế thời kỳ 48 2.2 Hoạt động đối ngoại tranh thủ ủng hộ nước xã hội chủ nghĩa lực lượng cách mạng giới 61 2.3 Hoạt động đối ngoại vận động quốc tế kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam 81 Chương 3: Bài học kinh nghiệm ý nghĩa thực tiễn công đổi 3.1 Những học kinh nghiệm 95 3.2 Vận dụng công đổi nước ta 110 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 131 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu cách mạng cần phải ý đến nhiều phương diện, đó, đường lối trị với phương pháp cách mạng xem hai lĩnh vực chủ yếu định thành công thất bại cách mạng Cuộc kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi chứng minh cho kết hợp tài tình đường lối đắn phương pháp cách mạng thích hợp Góp phần vào thắng lợi đó, phải kể đến chủ trương vận động, tranh thủ ủng hộ quốc tế mà Chủ tịch Hồ Chí Minh người xây dựng sở người hoạt động tích cực Cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lược Pháp nhân dân Việt Nam diễn bối cảnh Chiến tranh giới thứ hai vừa kết thúc, xu phát triển thời đại mở từ Cách mạng Tháng Mười Nga Hệ thống xã hội chủ nghĩa giới hình thành phát triển; phong trào giải phóng dân tộc lớn mạnh đánh phá hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân đế quốc; phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo đảng cộng sản nước tư công liệt vào chủ nghĩa tư độc quyền Tất dòng thác cách mạng biểu tập trung sức mạnh thời đại - sức mạnh chưa có lịch sử loài người Xác định cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, đặt cách mạng Việt Nam cục diện chung giới xu phát triển thời đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln trọng tăng cường đồn kết quốc tế, phát huy sức mạnh thời đại, coi nhân tố quan trọng, góp phần tạo nên thắng lợi dân tộc Việt Nam Trong hoạt động thực tiễn, Người tập hợp ngày rộng rãi lực lượng cách mạng, lực lượng tiến giới ủng hộ đấu tranh nghĩa nhân dân ta, tăng cường mở rộng không ngừng hậu phương ta phương diện quốc tế, làm suy yếu hậu phương địch Việc nghiên cứu làm vai trò Hồ Chí Minh vận động ủng hộ quốc tế kháng chiến nhân dân Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Khơng góp phần tổng kết kinh nghiệm nhận thức, tư tưởng đạo hoạt động vận động quốc tế Người mà tạo sở cho việc hoạch định đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi nay: đa dạng hóa, đa phương hóa, chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với ý nghĩa đó, chúng tơi chọn đề tài “Hồ Chí Minh với vận động ủng hộ quốc tế kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)” làm luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu vấn đề Hồ Chí Minh nhân vật lịch sử vĩ đại kỷ XX Ở Việt Nam nước có nhiều cơng trình nghiên cứu thân thế, nghiệp cống hiến Người cách mạng Việt Nam cách mạng giới với khía cạnh nội dung khác Các hướng cụ thể sau: Thứ nhất, tác phẩm đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước chủ yếu nghiên cứu thân thế, nghiệp, đánh giá đóng góp Người cách mạng Việt Nam cách mạng giới Có thể kể đến tác phẩm, như: Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại Đảng dân tộc (Nxb Sự thật, H,1986) đồng chí Lê Duẩn; Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống nghiệp (Nxb Thông tin lý luận, H,1991) đồng chí Trường Chinh; Hồ Chí Minh, người, dân tộc, thời đại, nghiệp (Nxb Sự thật, H,1990), Hồ Chí Minh khứ, tương lai (Nxb Sự thật, H,1992) đồng chí Phạm Văn Đồng; Những năm tháng quên (Nxb Quân đội nhân dân, H,1974) Đại tướng Võ Nguyên Giáp, v.v Những tác phẩm đề cập đến cách khái quát hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh tiến trình lịch sử, bao gồm nét lớn tư tưởng hoạt động quốc tế Người Thứ hai, cơng trình nghiên cứu quan khoa học Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, với tác phẩm tiểu biểu, như: Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử (10 tập) (Nxb Chính trị quốc qia, H,2004 2009); Hồ Chí Minh - Tiểu sử (Nxb Chính trị quốc gia, H,2009) trình bày chi tiết cụ thể đời hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngồi cịn có sách giáo trình, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục - Đào tạo đề cập đến hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng thời kỳ cách mạng Tuy nhiên, với thể loại tiểu sử, văn kiện giáo khoa nên hoạt động quốc tế Người chưa đề cập rõ ràng hệ thống Thứ ba, hội thảo chuyên đề Chủ tịch Hồ Chí Minh tập hợp kỷ yếu Hội thảo kỷ niệm 90 năm ngày sinh Người tập hợp 65 cơng trình; Hội thảo quốc tế nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Người tuyển chọn Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh (Nxb Khoa học xã hội, H,1990); Hội thảo quốc tế năm 1995 Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung tâm Khoa học - Xã hội Nhân văn quốc gia Ủy ban Quốc gia UNESCO tổ chức với kỷ yếu Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn Gần Hội thảo kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh Học viện Chính trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì thu hút nhiều học giả giới tham dự với 120 tham luận Những nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh đăng tạp chí Lịch sử Đảng, Cộng sản, Nghiên cứu Lịch sử, Lịch sử quân sự, Thông tin lý luận góp phần nghiên cứu thân nghiệp cách mạng Người Thứ tư, tác phẩm chuyên khảo hoạt động quốc tế ngoại giao Hồ Chí Minh, như: Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao (Nxb Sự thật, H,1990) Viện Quan hệ quốc tế - Bộ Ngoại giao; Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh (Nxb Chính trị quốc gia, H,2008) nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên; Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao (Nxb Chính trị quốc gia, H,2010) nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Vũ Khoan; Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề quốc tế (Nxb Chính trị quốc gia, H,1995), Chiến sĩ quốc tế Hồ Chí Minh - Hoạt động thực tiễn lý luận cách mạng (Nxb Chính trị quốc gia, H,2010) GS Phan Ngọc Liên… Các tác phẩm hệ thống hóa rõ nét đời hoạt động tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, bao gồm nét lớn hoạt động ngoại giao, vận động quốc tế Người qua hai kháng chiến Thứ năm, tác phẩm luận án nghiên cứu vai trò cá nhân Hồ Chí Minh thời kỳ kháng chiến chống Pháp Có thể kể đến tác phẩm như: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1945-1954 - Vai trị Hồ Chí Minh việc hoạch định tổ chức thực tác giả Nguyễn Minh Đức; Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp tác giả Đặng Văn Thái; Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) tác giả Nguyễn Văn Sơn Nhìn chung, tác phẩm làm sáng rõ vai trò lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống Pháp Trong đó, đáng ý hai cơng trình nghiên cứu hoạt động ngoại giao Người Chín năm kháng chiến chống Pháp thời gian dài, song lại có nhiều vấn đề phức tạp ngoại giao Trong khuôn khổ luận án, tác giả khơng có điều kiện sâu vấn đề Trong luận án Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), tác giả Nguyễn Văn Sơn lựa chọn hai mốc thời gian năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm cuối kháng chiến mà tác giả cho hai cao điểm quan trọng đấu tranh ngoại giao Việt Nam với Pháp Trên sở đó, tác giả chia luận án thành ba chương, đó, chương tập trung vào hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng từ tháng 9-1945 đến tháng 12-1946; chương tập trung vào đấu tranh ngoại giao Việt Nam Pháp Hội nghị Giơnevơ; chương 3, tác giả rút số nhận xét đấu tranh ngoại giao Việt Nam Pháp thời kỳ 1945-1954 Trong luận án Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp, tác giả Đặng Văn Thái chia luận án thành ba chương Trong chương 1, tác giả nghiên cứu hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước ta năm đầu sau Cách mạng tháng Tám (19451946) nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc Chương 2, tác giả nghiên cứu hoạt động đối ngoại Hồ Chí Minh năm 1946-1950 với hai với nét lớn: Hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh nhằm dàn xếp quan hệ Việt - Pháp đàm phán hoạt động ngoại giao nối lại quan hệ với Liên Xô, Trung Quốc Chương 3, tác giả nghiên cứu hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh năm 19501954 góp phần kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp với hai nét lớn: Hoạt động ngoại giao tăng cường quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa, củng cố khối Liên minh Việt - Miên - Lào đấu tranh ngoại giao Hội nghị Giơnevơ góp phần kết thúc chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam Tác phẩm có đề cập khái quát, ngắn gọn số nét tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Do đặc thù đối tượng nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu khía cạnh khác Khai thác phương diện vận động quốc tế dư luận quốc tế thơng qua hoạt động cụ thể Hồ Chí Minh cịn mờ nhạt Nhìn chung, nghiên cứu thân thế, nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị cá nhân Hồ Chí Minh nói chung thời kỳ kháng chiến chống Pháp nói riêng nhiều quan, giới khoa học cá nhân quan tâm Các cơng trình tạo điều kiện cho tác giả luận văn kế thừa thành tác giả nội dung phương pháp Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình chun biệt làm rõ vai trị Hồ Chí Minh vận động ủng hộ quốc tế thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1946-1954 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích thay đổi bối cảnh lịch sử thời kỳ 1945-1954, luận văn làm rõ hoạt động cụ thể Hồ Chí Minh vận động quốc tế ủng hộ quốc tế với tư cách kết q trình hoạt động Từ đó, luận văn rút học kinh nghiệm vận dụng công đổi nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Tập hợp hệ thống tư liệu có liên quan đến bối cảnh quốc tế hoạt động quốc tế Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước ta kháng chiến chống Pháp; - Trình bày tư liệu qua thời kỳ lịch sử gắn liền với điều kiện không thời gian lịch sử; công đối ngoại, vận động ủng hộ quốc tế, góp phần quan trọng vào thắng lợi kháng chiến chống thực dân xâm lược Pháp can thiệp Mỹ 2.2 Hoạt động đối ngoại tranh thủ ủng hộ nước xã hội chủ nghĩa lực lượng cách mạng giới 2.2.1 Mở rộng quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa, tranh thủ ủng hộ Liên Xô, Trung Quốc kháng chiến nhân dân ta 2.2.1.1 Thiết lập tăng cường quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa Để nắm bắt tận dụng thời cơ, thuận lợi xuất tình hình giới khu vực, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng chủ trương đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, mở rộng quan hệ quốc tế khu vực, trước hết Liên Xô Trung Quốc, nhằm tranh thủ đồng tình, chi viện quốc tế, góp phần thúc đẩy kháng chiến tiến lên giành thắng lợi cuối Ngày 14-1-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố trước phủ nước giới: “Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ nước trọng quyền bình đẳng, chủ quyền lãnh thổ chủ quyền quốc gia nước Việt Nam, để bảo vệ hồ bình xây đắp dân chủ giới” [66, tr 8] Trung Quốc Liên Xơ nhanh chóng đáp lại lời thiện chí Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ ta Ngày 15-1-1950, Chính phủ ta tun bố cơng nhận Chính phủ Cộng hịa nhân dân Trung Hoa tỏ ý sẵn sàng kiến lập quan hệ ngoại giao trao đổi đại sứ với Trung Quốc Ngày 18-1-1950, Bộ trưởng Ngoại giao Chu Ân Lai gửi Bộ trưởng Ngoại giao Hồng Minh Giám thơng điệp cơng nhận Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa phủ hợp pháp, đại diện cho ý chí nhân dân Việt Nam sẵn sàng thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Chính phủ ta [Xem Phụ lục 4] Tiếp đó, ngày 30-1-1950, Chính phủ Liên Xơ gửi thơng điệp cơng nhận Chính phủ ta định thiết lập quan hệ ngoại giao [Xem Phụ lục 5] Sau đó, Chính phủ ta nước dân chủ nhân dân khác cơng nhận: Cộng hịa dân chủ nhân dân Triều Tiên ngày 31-1, Cộng hòa Tiệp Khắc ngày 2-2, Cộng hòa Dân chủ Đức ngày 2-2, Cộng hòa nhân dân Rumani ngày 3-2, Cộng hòa nhân 61 dân Ba Lan ngày 4-2, Cộng hòa nhân dân Hunggari ngày 4-2, Cộng hòa nhân dân Bungari ngày 8-2, Cộng hòa nhân dân Anbani ngày 13-3 Ngày 19-1-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh vượt biên giới Cao Bằng qua Trung Quốc, lên đường thăm Trung Quốc Liên Xô Chuyến không đưa tin công khai Ngày 21-1-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tới Bắc Kinh Trong hội đàm với Thủ tướng Chu Ân Lai nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước Trung Quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh thơng báo tình hình cách mạng Việt Nam, đường lối chủ trương Đảng, đề nghị Trung Quốc giúp đỡ kháng chiến nhân dân ta Trung Quốc hồn tồn đồng tình với chủ trương, đường lối cách mạng Việt Nam Đảng lãnh đạo hứa tích cực giúp đỡ tinh thần lẫn vật chất Đồng thời với gặp gỡ trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị Chính phủ Trung Quốc thơng báo cho Đại Ngun sối Stalin biết Người thăm Trung Quốc mong gặp Stalin Ngày 1-2-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận điện Stalin thơng qua Chính phủ Trung Quốc đồng ý mời Người sang thăm Liên Xô [Xem Phụ lục 6] Ngày 3-2-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh sang thăm Liên Xơ Tại đây, Người có hội đàm với nhà lãnh đạo Liên Xô Đề cập tình hình cách mạng Việt Nam năm 1945-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho biết rõ, tình nguy nan sau Cách mạng Tháng Tám, cách mạng Việt Nam phải vận dụng chiến lược, sách lược riêng khéo léo đối phó với thù trong, giặc ngồi Người thơng báo tình hình kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta đề nghị Liên Xô giúp đỡ Trước kia, nhiều nguồn thông tin chưa xác nên lãnh đạo Liên Xơ chưa hiểu tình hình Đơng Dương Việt Nam; nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày, nhà lãnh đạo Liên Xơ tỏ ý đồng tình với đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, hứa tích cực viện trợ mặt cho Việt Nam kháng chiến giúp đỡ đào tạo cán cho xây dựng hịa bình sau Stalin khẳng định: “Liên Xô sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam tất có thể” [43, tr 455] Đầu tháng 3-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Mátxcơva trở lại Bắc Kinh Tại 62 đây, Người gặp lại Thủ tướng Chu Ân Lai Hai bên bàn bạc biện pháp phối hợp hành động giúp Việt Nam tiếp nhận viện trợ Ngày 11-3-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh nước, kết thúc thắng lợi chuyến thăm Trung Quốc Liên Xô Đánh giá thắng lợi ngoại giao năm 1950, Lời kêu gọi kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám (19-8-1950), Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Mấy năm kháng chiến đưa lại cho nước ta thắng lợi to lịch sử Việt Nam, tức hai nước lớn giới - Liên Xô Trung Quốc dân chủ, nước dân chủ thừa nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa nước ngang hàng đại gia đình dân chủ giới Nghĩa ta đứng hẳn phe dân chủ nhập vào khối 800 triệu nhân dân chống đế quốc Chắc thắng lợi trị đà cho thắng lợi quân sau này” [66, tr 81-82] Đến đây, Việt Nam thức đặt quan hệ ngoại giao mặt nhà nước với nước xã hội chủ nghĩa, thức đứng vào hàng ngũ nước dân chủ giới Do đó, “sự giúp đỡ nước bạn ta, tinh thần vật chất thiết thực hơn” [27, tr 15] Sau thắng lợi ngoại giao năm 1950, theo tinh thần đường lối chủ trương đối ngoại xác định, Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ ta tích cực hoạt động nhằm mở rộng quan hệ, tranh thủ giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt Liên Xô Trung Quốc Sự kiện đánh dấu bước phát triển quan hệ Việt Nam với Trung Quốc, Liên Xô việc trao đổi đại sứ thành lập đại sứ quán hai nước Ngày 28-4-1951, Sứ quán Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thức thành lập Bắc Kinh, Trung Quốc Ngoài Đại sứ quán Bắc Kinh, Việt Nam mở hai Biện xứ Hoa Nam Đại sứ Việt Nam Bắc Kinh ủy nhiệm liên lạc Việt Nam nước khu vực châu Á Đầu năm 1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng xúc tiến việc thành lập Đại sứ quán Liên Xơ Trong buổi họp ngày 8-3-1952, Bộ Chính trị định trao quyền đại sứ cho đồng chí Nguyễn Lương Bằng Sau nghe đồng chí trình bày ý kiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở điều cần 63 trọng làm đại sứ đoàn kết nội đồn kết với bạn; ln ln giữ quốc thể, giữ tinh thần kháng chiến; phải chân thành với đồng chí Trung Quốc Liên Xơ [119, tr 173] Do bận cơng tác tài chính, đến tháng 4, đồng chí Nguyễn Lương Bằng lên đường sang làm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Liên bang Xơviết Trước đồng chí lên đường, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại dặn dị: “Nhiệm vụ chủ yếu sang Liên Xơ cho đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước Liên Xô hiểu kháng chiến chúng ta, tạo điều kiện để hai Đảng, hai nước đoàn kết chiến đấu với hơn, đồng thời tuyên truyền kháng chiến ta để nhân dân Liên Xô hiểu rõ” [71, tr 143] Ngày 22-4-1952, Đại sứ Việt Nam trình ủy nhiệm thư nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa lên Chủ tịch Đồn Chủ tịch Xơviết tối cao Liên Xơ Trong buổi đón tiếp đại sứ, Bộ trưởng Ngoại giao A.Vưkinxki - đại diện Chính phủ Liên Xơ hoan nghênh có mặt Đại sứ Việt Nam Liên Xô hứa sẵn sàng giúp đỡ mặt để sứ quán hoạt động thuận lợi [97] Ngày 23-4-1952, Sứ quán nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thức thành lập Liên Xơ Đồng chí Nguyễn Lương Bằng cử làm Đại sứ Đại sứ Việt Nam Liên Xô ủy nhiệm phụ trách vấn đề liên quan đến quan hệ Việt Nam nước nước dân chủ nhân dân Đông Âu Việc thành lập Đại sứ quán Việt Nam nước ngồi góp phần khẳng định vị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trường quốc tế; đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam hội nhập giới, trước hết với Liên Xô, Trung Quốc nước dân chủ nhân dân Từ đây, phối hợp lẫn đấu tranh trị, dư luận, báo chí mặt Nhà nước đoàn thể quần chúng Việt Nam lực lượng tiến giới tăng cường Nhân dân giới chào mừng thắng lợi nhân dân ta coi “thắng lợi chung cho Mặt trận hịa bình dân chủ, đặc biệt thắng lợi cho đấu tranh bảo vệ hịa bình Đơng Nam Á” Nhân dân Pháp nhìn thấy “một thắng lợi làm cho vấn đề Việt Nam giải mau chóng, hợp với quyền lợi hai dân tộc Việt - Pháp” [86] Đối với nhân dân ta, nguồn phấn khởi, 64 động viên, làm tăng lòng tin tưởng vào thắng lợi cuối đẩy mạnh kháng chiến Còn xâm lược đế quốc can thiệp Mỹ bè lũ bù nhìn Việt gian bán nước, địn chí tử giáng vào đầu chúng Một kiện bật có ý nghĩa to lớn lịch sử quan hệ quốc tế thời kỳ nước ta việc Chủ tịch Hồ Chí Minh đáp ứng lời mời phía Liên Xơ, tham dự Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ XIX, diễn vào tháng 10-1952 [Xem Phụ lục 7] Qua tham luận, Chủ tịch Hồ Chí Minh bày tỏ tình đồn kết, đồng thời nói lên tình cảm sâu đậm nhân dân ta đấu tranh cho độc lập tự do, hịa bình chủ nghĩa xã hội nhân dân dân tộc giới lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Người khẳng định tâm nhân dân ta chiến đấu giành thắng lợi cuối Tham dự Đại hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh có dịp tiếp xúc rộng rãi với đại biểu Đảng Cộng sản anh em đội ngũ lãnh đạo nòng cốt phong trào cách mạng giới Điều tạo bước phát triển quan hệ hợp tác ủng hộ giúp đỡ lẫn đảng anh em phong trào cộng sản, công nhân quốc tế phong trào đấu tranh cho độc lập, hịa bình, dân chủ giới Trong thời gian Liên Xơ, Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp gỡ đồng chí Nguyễn Lương Bằng - Đại sứ đặc mệnh tồn quyền Việt Nam Liên Xơ, đồng chí Nguyễn Đức Quỳ - Bí thư thứ Sứ quán đồng chí Nguyễn Văn Thương Bí thư thứ hai Sứ quán Trong gặp gỡ này, Người nhắc nhở đồng chí nhiệm vụ ngoại giao lúc làm để tranh thủ ủng hộ nhân dân giới kháng chiến nhân dân ta Người nói, ngoại giao mặt trận mà đối thủ không dùng súng đạn, nhiên lại có vai trị to lớn góp phần vào chiến thắng chung Đây cơng việc mẻ, nên phương châm vừa làm, vừa học, vừa rút kinh nghiệm [119, tr 263] Cùng với hoạt động ngoại giao thức, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xun viết thư, điện gửi Liên Xơ, Trung Quốc nước dân chủ nhân dân anh em chúc mừng nhân ngày Quốc khánh, ngày lễ lớn nước bạn 65 Trong thư, Người thể lòng chân thành bạn mong tình đồn kết dân tộc ln củng cố phát triển bền vững Ngoại giao nhân dân đẩy mạnh Thông qua hoạt động đại sứ quán Việt Nam, quan hệ Việt Nam với nước bạn mở rộng nhiều cấp Chính phủ ta cử đoàn đại biểu Đảng nhân dân thăm hữu nghị, học tập kinh nghiệm, dự đại hội quốc tế lớn Các tổ chức Hội hữu nghị Việt - Xô, Hội hữu nghị Việt - Trung đời, hoạt động sổi nổi, góp phần tăng cường mối quan hệ tình hữu nghị nhân dân ta nhân dân hai nước Nhân dịp kỷ niệm ngày Quốc khánh 2-9-1952 Việt Nam - năm đặt quan hệ với Liên Xô, Trung Quốc, Hội hữu nghị nước bạn tổ chức trưng bày, buổi chiếu phim chủ đề Việt Nam kháng chiến buổi phát đặc biệt nói kháng chiến anh dũng nhân dân ta Qua đó, nhân dân, chiến sĩ nước bạn có dịp tìm hiểu, cảm thơng tâm ủng hộ chiến tranh nhân dân Việt Nam Các hoạt động hữu nghị hợp tác thường xuyên tổ chức dịp lễ Quốc khánh, tháng hữu nghị, ngày hữu nghị với nhân dân Liên Xơ, Trung Quốc, góp phần thắt chặt mối quan hệ nhân dân ta nhân dân hai nước [Xem Phụ lục 8] 2.2.1.2 Sự ủng hộ Liên Xô, Trung Quốc Việt Nam Từ sau quan hệ ngoại giao thiết lập, Liên Xô, Trung Quốc lên tiếng ủng hộ Việt Nam trường quốc tế, làm thất bại âm mưu gây dựng địa vị quốc tế cho Chính phủ bù nhìn Bảo Đại đế quốc Mỹ đồng minh chúng Từ tháng 1-1951, báo chí Liên Xơ, Trung Quốc phối hợp với quan thông tin Việt Nam vạch trần chất tay sai, phản động Chính phủ bù nhìn Bảo Đại Tháng 2-1951, phiên họp thường kỳ Ủy ban Kỹ nghệ thương mại thuộc Hội đồng kinh tế châu Á - Viễn Đông, đại biểu Liên Xơ u cầu Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tham gia Ủy ban đề nghị trục xuất đại diện Chính phủ bù nhìn Bảo Đại khỏi tổ chức quốc tế Trong năm 1951, đế quốc Mỹ nước đồng minh triệu tập Hội nghị San Francisco để ký “hòa ước riêng” với Nhật Bản Mỹ Pháp vận động bù nhìn Bảo Đại đưa đại biểu dự hội nghị với danh nghĩa thay mặt cho Việt Nam 66 nước bị qn phát xít Nhật chiếm đóng thiệt hại nhiều Chiến tranh giới thứ hai Ngày 4-9-1951, Bộ Ngoại giao ta tuyên bố kịch liệt lên án hành động vạch rõ, Bảo Đại khơng có quyền thay mặt cho nhân dân Việt Nam để ký hiệp ước với nước ngồi tuyên bố chữ ký y hoàn toàn vô giá trị Dư luận Trung Quốc, Liên Xô nước anh em ủng hộ mạnh mẽ lời tuyên bố Chính phủ ta Tháng 9-1952, đế quốc Pháp - Mỹ vận động cho Bảo Đại gia nhập Liên hiệp quốc Năm 1952, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lần gửi đơn tới Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc khẳng định địa vị pháp lý ta đề nghị xin gia nhập tổ chức quốc tế Trong phiên họp Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ngày 19-9-1952, đại biểu Liên Xô ủng hộ đơn xin gia nhập Việt Nam đả kích mạnh mẽ đế quốc Pháp - Mỹ bọn bù nhìn Tại Hội đồng Bảo an, đồng chí Yakov Malik (Yacốp Malíc) - đại biểu Liên Xô tuyên bố: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phản ánh cho nguyện vọng lâu đời, ý chí quyền lợi tối cao nhân dân Việt Nam đòi hỏi tự do, độc lập giải phóng khỏi ách thống trị áp thực dân ngoại quốc; Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa phủ hợp pháp Việt Nam - phủ sẵn sàng cam kết thực nghĩa vụ đề Hiến chương Liên hợp quốc Đồng chí Yakov Malik vạch rõ, chế độ bù nhìn Đơng Dương Mỹ - Pháp dựng lên nhận vào Liên hợp quốc, thật điều sỉ nhục tinh thần dân tộc nhân dân nước Đông Dương đấu tranh anh dũng giành tự độc lập quốc gia Đó hành động quốc tế hồn tồn phi nghĩa Đồng chí cịn nêu rõ, từ tháng 11-1948 đến nay, đơn xin gia nhập Liên hợp quốc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa bị dìm âm mưu Chính phủ Pháp Chính phủ Mỹ “từ lâu có liên quan đến chiến tranh chống nhân dân Việt Nam” “đang đóng vai trị chiến tranh xâm lược Việt Nam” [60, tr 12] 67 Sau lời tuyên bố ủng hộ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, đại biểu Liên Xơ bỏ phiếu chống việc kết nạp Chính phủ bù Bảo Đại nhìn vào Liên hợp quốc đề nghị kết nạp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa làm hội viên Liên hợp quốc Đối lập với Liên Xô, đại diện Pháp, Mỹ, Anh lần phủ đơn xin gia nhập Liên hợp quốc Chính phủ Hồ Chí Minh lợi ích phủ họ Tuy Việt Nam khơng thể thuận lợi gia nhập Liên hợp quốc, song phối hợp hai Chính phủ Việt Nam - Liên Xơ có hiệu Đế quốc Mỹ đồng minh thất bại mưu đồ gây dựng địa vị quốc tế cho Chính phủ bù nhìn Bảo Đại Ngồi ủng hộ trị, ngoại giao, Liên Xơ, Trung Quốc nước dân chủ nhân dân giúp đỡ Việt Nam khối lượng lớn vật chất, trang thiết bị Sau chuyến thăm Trung Quốc, Liên Xô Chủ tịch Hồ Chí Minh, yêu cầu Việt Nam đáp ứng điều kiện bạn Nhiều mặt hàng chiến lược kinh tế, quân sự, văn hóa kịp thời chuyển sang Việt Nam Từ Thu - đông năm 1950, quân đội ta bắt đầu mở chiến dịch phản công lớn chiến trường, chấm dứt giai đoạn cầm cự, chuyển sang giai đoạn tổng phản công giành thắng lợi cuối Bên cạnh chỗ dựa kinh tế kháng chiến, viện trợ nước, Trung Quốc nguồn cung cấp quan trọng cho chiến dịch Theo thỏa thuận từ trước với Chủ tịch Hồ Chí Minh buổi gặp gỡ thức đầu tháng 2-1950, Liên Xơ viện trợ cho Việt Nam trung đoàn pháo cao xạ 37 ly, số xe vận tải Môlôtôva thuốc men loại Theo thỏa thuận hai nước Xơ - Trung, Trung Quốc đóng vai trị chủ yếu giúp đỡ cách mạng nước ta gần gũi địa lý1 Nước Trung Hoa giải phóng khơng lâu, Chính phủ nhân dân Trung Hoa cịn nhiều khó khăn dành cho nhân dân ta ưu ái, giúp đỡ kịp thời hiệu Chỉ tính riêng Chiến dịch Biên giới năm 1950 nhằm phá vỡ phịng tuyến địch, khai thơng biên giới với Việt - Trung, mở đường Việt Nam với giới, viện trợ Trong buổi gặp gỡ thức với Chủ tịch Hồ Chí Minh tháng 2-1950, Nguyên soái Stalin khẳng định: “Từ trở đi, đồng chí tin tưởng vào giúp đỡ chúng tơi Chúng tơi có nhiều hàng hóa, chúng tơi chuyển tới cho đồng chí qua Trung Quốc Nhưng điều kiện tự nhiên trở ngại, chủ yếu Trung Quốc giúp đỡ đồng chí Những Trung Quốc thiếu, chúng tơi cung cấp” [2, tr 10] 68 Trung Quốc nguồn cung cấp quan trọng Từ tháng đến tháng 12-1950, ta tiếp nhận từ Trung Quốc 1.020 vũ khí đạn dược; 180 quân trang, quân dụng; 2.634 gạo; 20 thuốc dụng cụ quân y; 800 hàng quân giới; 30 xe ô tô; 120 xăng dầu phụ tùng ô tô Cùng với cổ vũ tinh thần trao đổi kinh nghiệm chiến đấu, chi viện vật chất nói góp phần làm tăng sức mạnh chiến đấu quân dân ta, giúp ta có điều kiện để đảm bảo hậu cần cho chiến dịch lớn Cũng từ năm 1950 trở đi, nước liên tục tăng cường viện trợ quân cho Việt Nam không ngừng tăng dần qua năm Viện trợ đặc biệt tăng cường năm 1953-1954, vào thời điểm kháng chiến ta chuyển mạnh sang giai đoạn phản công Năm 1954 gắn với phản công quân dân ta chiến dịch Điện Biên Phủ - trận chiến chiến lược cuối cùng, kết thúc trường kỳ kháng chiến kéo dài chín năm nhân dân ta Với tinh thần chiến thắng, Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng định huy động toàn sức người, sức vào chiến dịch Thực tiễn hoạt động nhân dân địa phương thuộc hậu phương chiến dịch 170 ngày đêm (tính từ hoạt động triển khai vận chuyển nguồn lực vật chất - kỹ thuật từ hậu phương tiền tuyến), với 18 triệu ngày công 261.000 dân công hỏa tuyến 29.991 xe đạp thồ, 500 ngựa, hậu phương đưa mặt trận 27.400 gạo toàn nhu cầu đạn dược, thuốc men, thực phẩm, quân trang, quân dụng từ Liên khu IV từ Việt Bắc vượt qua khó khăn khoảng cách, địa hình hiểm trở, đánh phá ác liệt địch để biến khơng thể thành Cùng với nguồn lực nhân dân, Trung Quốc Liên Xô viện trợ đáng kể cho ta Tính tháng đầu năm 1954 đến bắt đầu chiến dịch, nước bạn viện trợ cho ta 4.892 hàng hóa, có 791 vũ khí đạn dược, 30 nguyên liệu quân giới, 2.047 xăng dầu, 1.772 gạo lương thực, 183 quân trang, quân y 69 phương tiện thông tin công binh; góp phần đáng kể giải vấn đề nhu yếu phẩm cho chiến trường Nhìn chung, từ năm 1950 đến năm 1954, Liên Xô, Trung Quốc nước dân chủ nhân dân cung cấp cho Việt Nam 21.517 hàng viện trợ với tổng trị 69 giá lên tới 136 triệu nhân dân tệ (34 triệu rúp), chiếm 20% tổng số hàng hóa mà quân đội nhân dân Việt Nam sử dụng chiến trường miền Bắc thời kỳ Điều quan trọng với vũ khí phương tiện vận tải nhận được, khả động tiến công quân đội Việt Nam cải thiện đáng kể Bên cạnh viện trợ hàng hóa trực tiếp, Liên Xơ Trung Quốc cịn cung cấp nhu cầu vật chất cho Sứ quán Việt Nam thủ đô hai nước; cung cấp tài cho đồn cán tham quan, học tập kinh nghiệm, dự hội nghị quốc tế; đào tạo cán bộ, cử chuyên gia, cố vấn sang giúp Việt Nam Trung Quốc giúp ta đào tạo cán quân trường Quân Hoa Nam, giúp ta huấn luyện trang bị đơn vị chiến đấu, cho phép ta đặt số bệnh viện, xí nghiệp qn giới đất Trung Quốc Tóm lại, hoạt động ngoại giao, tăng cường đoàn kết, tranh thủ đồng tình, ủng hộ Liên Xơ, Trung Quốc nước dân chủ nhân dân những 1950-1954 Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng thu kết to lớn Sự ủng hộ vật chất lẫn tinh thần nước anh em làm cho lực lượng kháng chiến tăng lên đáng kể, góp phần quan trọng vào thắng lợi không mặt trận quân sự, mà cịn mặt trận trị, ngoại giao, thúc đẩy kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn Với ủng hộ nước anh em, vị nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày khẳng định nâng cao trường quốc tế 2.2.2 Liên minh Việt - Miên - Lào thức thành lập phối hợp chiến đấu ba nước Đông Dương Tiếp tục phát triển tinh thần đồn kết giai đoạn trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh đoàn kết giúp đỡ “thực sự”, “giúp bạn vận động bạn giúp ta, ủng hộ ta”, đưa đến hình thành liên minh chiến đấu ba nước Đông Dương ba mặt trận trị, qn ngoại giao Đó liên minh vững đưa ba dân tộc đến thắng lợi Từ năm 1950, chiến tranh nhân dân ba nước Đông Dương chuyển sang giai đoạn Hai nước Lào Campuchia anh em có phủ trung ương, mặt trận dân tộc thống lãnh đạo kháng chiến xây dựng đất 70 nước Tăng cường liên minh chiến đấu ba nước biến chuyển tình hình giới mới, ba ngày 20, 21, 22 tháng 11-1950, Hội nghị đại biểu Mặt trận thống ba nước triệu tập Trọng tâm thảo luận Hội nghị vấn đề xúc tiến thực khối liên minh đoàn kết ba dân tộc Việt - Miên - Lào nguyên tắc bình đẳng, tơn trọng chủ quyền quốc gia lãnh thổ nhau; “chỉ có liên minh ấy, đánh tan mưu mô xảo trá bọn thực dân Pháp bọn can thiệp Mỹ, đem lại độc lập thật cho ba quốc gia, đem lại hạnh phúc cho ba dân tộc” [98] Hội nghị bước đầu cho liên minh an hem ba dân tộc Việt - Miên - Lào đặt liên minh đấu tranh Mặt trận hịa bình giới chống lại lực phản động Tháng 2-1951, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II triệu tập Trong Báo cáo trị đọc Đại hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chúng ta kháng chiến, dân tộc bạn Miên, Lào kháng chiến Bọn thực dân Pháp can thiệp Mỹ kẻ thù chung ta dân tộc Miên, Lào Vì vậy, ta phải sức giúp đỡ anh em Miên, Lào, giúp đỡ kháng chiến Miên, Lào tiến đến thành lập Mặt trận thống dân tộc Việt - Miên - Lào” [66, tr 174] Căn vào yêu cầu lãnh đạo tổ chức kháng chiến ba dân tộc bán đảo Đông Dương, Đại hội lần thứ hai II định tách Đảng Cộng sản Đông Dương để thành lập Việt Nam, Lào, Campuchia nước đảng Mác-Lênin riêng biệt, có cương lĩnh thích hợp với đặc điểm phát triển riêng dân tộc; đồng thời xúc tiến thành lập nhanh chóng mặt trận liên minh ba nước Theo Quyết nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II, ngày 11-3-1951, xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, Hội nghị liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào tổ chức Đại biểu ba mặt trận thống ba nước Mặt trận Liên Việt, Mặt trận Lào Ítxala Mặt trận Khơme Ítxarắc tham dự Hội nghị Hội nghị nêu cao thắng lợi nhân dân ba nước, khẳng định ý nghĩa quan trọng hợp tác, giúp đỡ lẫn định biện pháp phải thực để tăng cường quan hệ nhân dân, lực lượng vũ trang ba nước đấu tranh lâu dài gian khổ Cuối cùng, Hội nghị Nghị thành lập 71 Ủy ban Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào gồm đại biểu Mặt trận dân tộc thống ba nước Tham dự Hội nghị với tư cách Chủ tịch Đảng Lao động Việt Nam, Chủ tịch danh dự Mặt trận Liên Việt, Chủ tịch Hồ Chí Minh hoan nghênh thành lập khối liên minh chiến đấu Việt - Miên - Lào khẳng định tình đồn kết bền chặt ba nước Người nói: “Việt Nam, Lào, Miên anh em nhà Cả ba dân tộc đồn kết chặt chẽ định đánh bại thực dân Pháp Nhân dân Việt Nam hết lòng thành thật giúp đỡ nhân dân Lào, nhân dân Miên cách vơ điều kiện Sự thật chưa tìm chữ để thay chữ “giúp”, thật giúp mà làm nghĩa vụ quốc tế” [3, tr 371] Trong suốt kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln theo dõi, củng cố vun đắp cho tình hữu nghị Việt - Miên - Lào bền vững Người thường nhắc nhở cán phải giúp đỡ cách chân thành thiết thực cho kháng chiến nhân dân hai nước Nói chuyện Hội nghị cán liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào (ngày 14-9-1952), Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Việt Nam đồn kết chặt chẽ, Lào đoàn kết chặt chẽ, Miên đoàn kết chặt chẽ Đoàn kết đoàn kết tinh thần, đoàn kết hành động, đoàn kết đấu tranh, khơng phải đồn kết ngồi miệng” Cuối Hội nghị, Người cịn nhờ đồn đại biểu nước bạn chuyển q gửi tặng Chủ tịch Xuphanuvơng gồm lụa, kiếm quần áo Người giải thích: “Tấm lụa tượng trưng cho mềm mỏng đại đoàn kết Đoàn kết chặt chẽ sợi tơ lụa Mềm mỏng để nhân dân Thanh kiếm tượng trưng cho sắc sảo kiên Còn quần áo để tặng cho cán Lào thi đua giỏi nhất” [119, tr 246] Trong đời sống trị ba dân tộc Việt, Miên, Lào, việc thành lập liên minh ba nước năm 1951 đánh dấu bước phát triển quan trọng quan hệ đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung ba dân tộc Liên minh Việt - Miên Lào góp phần quan trọng đẩy mạnh kháng chiến chung nhân dân Đông Dương giành thắng lợi ngày to lớn quân sự, trị ngoại giao 72 2.2.3 Đồn kết với nhân dân Pháp nhân dân thuộc địa Pháp, chống thực dân Pháp xâm lược Từ năm 1950, sau công khai quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa, mở rộng địa bàn hoạt động quốc tế, nhân dân Việt Nam nhân dân Pháp có điều kiện thuận lợi để thắt chặt tình đồn kết, đấu tranh đòi chấm dứt chiến gây đau thương cho hai dân tộc Tháng 2-1950, dịp tham dự Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIX Liên Xơ, Chủ tịch Hồ Chí Minh có gặp gỡ thức với đại diện Đảng Cộng sản Pháp kể từ mùa xuân năm 1946 đến Hai bên trí đẩy mạnh phong trào đấu tranh nhân dân Pháp chống chiến tranh xâm lược thực dân Pháp can thiệp Mỹ, bảo vệ hịa bình giới Tại Đại hội lần thứ XII Đảng Cộng sản Pháp, tháng 4-1950, đồng chí M.Thorez, Tổng Bí thư Đảng nêu rõ: “Đấu tranh cho hịa bình tức khắc Việt Nam, sức ủng hộ quyền tự nhân dân Việt Nam gồm quyền tách khỏi nước Pháp, quyền hoàn toàn độc lập, tức đấu tranh chống chiến tranh giới thứ ba” [46, tr 431] Tải FULL (166 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Để phối hợp chặt chẽ hai Đảng, tháng 9-1950, Đảng Cộng sản Pháp cử đồng chí Léo Figuerre (Lêo Phighê) - Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Pháp, đại diện Quốc hội, Tổng thư ký tổ chức niên Đảng Cộng sản Pháp, đồng thời Phó Chủ tịch Liên đồn Thanh niên dân chủ giới để tìm hiểu kháng chiến nhân dân ta Trong chuyến thăm này, ông có dịp đến thăm vùng giải phóng, trại tù binh Pháp tiếp kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh Sau trở nước, ông xuất sách Tôi từ nước Việt Nam tự trở Đây thiên phóng viết việc tổ chức đời sống vùng tự do Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa kiểm sốt Qua đó, nhân dân Pháp hiểu rõ đời sống đấu tranh nhân dân Việt Nam Trong chuyến thăm này, Chủ tịch Hồ Chí Minh ơng Léo Figuerre có buổi nói chuyện thân mật Chủ tịch Hồ Chí Minh thẳng thắn trả lời câu hỏi ông Léo Figuerre vấn đề mà dư luận Pháp quan tâm, thái độ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Mỹ can thiệp vào nội tình Việt Nam; mối quan hệ ba nước Đông Dương tương lai; thái độ Chính 73 phủ Việt Nam người cộng tác với quân đội viễn Pháp; đời sống tù binh, người nước ngồi bảo trợ Chính phủ; điều kiện tái lập hịa bình, Chủ tịch Hồ Chí Minh lần khẳng định điều kiện cốt yếu để tái lập hịa bình “chỉ cần qn đội Pháp rút hết nước” Người hoan nghênh thắng lợi phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam Pháp khẳng định mối quan hệ hai dân tộc Việt - Pháp sau chiến tranh: “Nhân dân Pháp tranh đấu chống chiến tranh Việt Nam tranh đấu cho hịa bình giới độc lập nước Pháp Hai nước hợp tác lập trường huynh đệ bình đẳng” [66, tr 93] Tải FULL (166 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Trước ông Léo Figuerre lên đường nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn nhờ ơng chuyển số thư Người gửi cho nhân dân Pháp Trong Thư gửi bạn nam nữ đấu tranh cho hịa bình, nhân danh người đứng đầu Đảng Nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định lập trường nghĩa mong muốn chung sống bình đẳng, tương trợ với nước Pháp nhân dân Pháp Người kêu gọi nhân dân Pháp lợi ích hai dân tộc tăng cường phong trào đấu tranh chống chiến tranh xâm lược Việt Nam Người khẳng định: “Tất gắng sức theo đuổi mục đích, định cố gắng chẳng đưa bọn đế quốc đến chỗ thất bại hoàn toàn” [66, tr 115] Trong Thư gửi bà mẹ vợ Pháp có chồng chết trận Việt Nam, Người chia buồn tỏ lòng cảm ơn bà mẹ vợ Pháp nén đau thương, hăng hái chiến đấu hàng ngũ bà mẹ bà vợ Pháp đòi hồi hương đạo quân viễn chinh, chấm dứt chiến tranh đầy tội ác diễn Người hứa với bà mẹ, bà vợ Pháp, nhân dân Việt Nam gìn giữ nguyên vẹn mồ mả binh sĩ phải bỏ chiến tranh để “khi chiến tranh chấm dứt, bà mang hài cốt chồng quê cha đất tổ” [66, tr 119] Chuyến thăm Việt Nam đại diện Đảng Cộng sản Pháp gây tiếng vang lớn Khẩu hiệu “Hịa bình hồi hương” trở thành động lực thúc đẩy đấu tranh nhân dân Pháp để chấm dứt chiến tranh Đông Dương Những gương đấu tranh anh dũng chị Raymond Dien nằm đường sắt ngăn xe lửa chở vũ khí xuống tàu sang Việt Nam, anh Henri Matine rải truyền đơn kêu gọi 74 binh lính Pháp phản chiến, địi hồi hương qn đội viễn chinh tiêu biểu phong trào phản chiến nhân dân Pháp đầu năm 1950 Hưởng ứng thiện chí hịa bình Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ ta, ngày 11-11-1950, đồn thể nhân dân Pháp, bao gồm Tổng Liên đoàn Lao động, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Liên hiệp Thanh nữ Hội Liên hiệp Thanh niên dân chủ Pháp Thơng cáo chung tun bố: Vì Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa điều kiện cụ thể để lập lại hịa bình cho đồng chí Léo Figuerre - Tổng Thư ký Hội Liên hiệp Thanh niên dân chủ Pháp, nên họ sẵn sàng đứng làm trung gian cho việc đàm phán hịa bình Pháp Việt Nam Các tổ chức dân chủ Pháp nói lên định đòi gặp Letourneau - Bộ trưởng Bộ Pháp quốc hải ngoại, để vấn vấn đề tun bố Chính phủ Pháp phải chịu hồn tồn trách nhiệm đổ máu, khăng khăng tiếp tục chiến tranh vô nhân đạo chống lại quyền lợi nước Pháp Nhưng thiện chí hịa bình Chính phủ nhân dân ta, yêu cầu nguyện vọng nhân dân Pháp, lần bị khước từ giới cầm quyền Pháp Ngày 22-11-1950, Thủ tướng René Pleven (Rênê Plêven) tuyên bố trước Quốc hội rằng, khơng thể thi hành sách khác kết luận: “Chúng ta định xúc tiến sách chúng ta, khơng e dè Một sách bảo đảm cho ủng hộ tối đa nước đồng minh chúng ta” [46, tr 434] Sau thất bại dồn dập, tháng 12-1950, Chính phủ Pháp thay Cao ủy Tổng Tư lệnh quân đội Pháp Đông Dương Tướng De Lattre de Tassigny - Tổng tham mưu trưởng quân đội bổ nhiệm làm Cao ủy kiêm Tổng Tư lệnh quân đội Pháp thay cho Cao ủy L Pignon Tổng tư lệnh M Carpentier, đẩy mạnh chiến tranh Đông Dương Đầu năm 1951, Tướng De Lattre sang Đông Dương triển khai kế hoạch quân nhằm cứu vãn tình Trong kế hoạch chiến lược mình, Tướng De Lattre chọn Hịa Bình làm điểm chiến, hy vọng ngăn chặn đường giao thông từ Bắc vào Nam, buộc chủ lực ta phải tham chiếm, qua giành thắng lợi quân để ổn định tinh thần quân đội viễn chinh 75 6793817 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THỊ MAI DUNG HỒ CHÍ MINH VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG SỰ ỦNG HỘ QUỐC TẾ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 -... hoạt động Hồ Chí Minh q trình thực vận động quốc tế phục vụ mục tiêu cách mạng Việt Nam; - Làm rõ dư luận quốc tế ủng hộ quốc tế kháng chiến nhân dân ta - Rút học kinh nghiệm quan hệ quốc tế, vận. .. hộ quốc tế kháng chiến chống Pháp (1946-1954) Những kiện trình bày luận văn kiện quan trọng, tiểu biểu, thể quan điểm chiến lược, sách lược vận động ủng hộ quốc tế kháng chiến chống thực dân Pháp

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan