VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Trần Thị Thùy Hương CÁC TỪ NGỮ CHỈ MÀU SẮC PHỤ CỦA MÀU ĐỎ VÀ XANH TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số 60220240 LUẬN VĂN THẠC[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Trần Thị Thùy Hương CÁC TỪ NGỮ CHỈ MÀU SẮC PHỤ CỦA MÀU ĐỎ VÀ XANH TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60220240 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM HÙNG VIỆT HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực, chưa công bố đâu cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Thùy Hương LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc PGS TS Phạm Hùng Việt nhiệt tình, tận tâm chu đáo hướng dẫn em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Phòng Quản lý đào tạo, Khoa Ngôn ngữ học - Học viện Khoa học Xã hội, Viện Ngôn ngữ học thầy giáo giúp đỡ em hồn thành khóa học Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Trần Thị Thùy Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Cơ cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Một số khái niệm từ ngữ từ ngữ màu sắc 1.2 Một số vấn đề ý nghĩa từ: 11 1.3 Tiểu kết 18 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TỪ NGỮ CHỈ MÀU SẮC PHỤ CỦA HAI MÀU XANH VÀ ĐỎ TRONG TIẾNG VIỆT 19 2.1 Kết khảo sát 19 2.2 Đặc điểm cấu trúc từ ngữ màu sắc phụ hai màu đỏ xanh 33 2.3 Xét phương thức kết hợp 34 2.4 Tiểu kết 39 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ CHỈ MÀU SẮC PHỤ CỦA HAI MÀU ĐỎ VÀ XANH TRONG TIẾNG VIỆT 40 3.1 Nhóm từ ngữ màu sắc phụ hai màu đỏ xanh gắn với màu sắc vật, tượng giới thực 40 3.2 Nhóm từ ngữ màu sắc phụ hai màu đỏ xanh gắn với thành tố đánh giá mức độ, trạng thái 53 3.3 Tiểu kết 69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Khoa học xã hội KHXH Nhà xuất Nxb Quân đội Nhân dân QĐND Sài Gịn giải phóng SGGP Thành phố Hồ Chí Minh TPHCM Văn hóa Thơng tin VHTT DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng từ ngữ màu sắc phụ màu đỏ 19 Bảng 2: Bảng từ ngữ màu sắc phụ màu xanh 22 Bảng 3: Bảng từ ngữ màu cụ thể (hay lớp từ màu đặc trưng) 26 Bảng 4: Bảng từ ngữ màu trừu tượng (phái sinh) màu đỏ 28 Bảng 5: Bảng từ ngữ màu cụ thể (đặc trưng) màu xanh 30 Bảng 6: Bảng từ ngữ màu trừu tượng (phái sinh) màu xanh 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giới tự nhiên màu sắc tồn khắp chung quanh Qua trình tri nhận hệ thống thần kinh thị giác não mà màu sắc lưu lại gọi tên Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa sắc học (Colour Science) với tên tuổi Kandinsky, Herbin Henry Pfeiffer hệ ý nghĩa biểu tượng màu sắc nâng cao giá trị Mỗi dân tộc, nên văn hóa khác có cách xem xét màu sắc khác Ví dụ Châu Á, màu vàng xem màu vua chúa, hồng đế cịn phương Tây màu tím Ở Việt Nam Trung Quốc màu đỏ coi may mắn thịnh vượng, màu trắng coi tang tóc, chết chóc… Là số trường từ vựng ngữ nghĩa mang tính phổ quát, không phương diện phân bố địa lý mà cịn khía cạnh nhận thức: vật lý học, tâm lý, tôn giáo, ngôn ngữ… Với nhiều sắc thái đa dạng phong phú, từ màu sắc đến màu sắc phụ Chúng tồn ý thức yếu tố tinh thần đặc biệt người Đã có số nghiên cứu từ ngữ màu sắc tiếng Việt nói chung màu sắc nói riêng, chưa có cơng trình sâu xem xét có hệ thống từ ngữ màu sắc phụ, đặc biệt từ ngữ màu sắc theo cách gọi dân dã (màu bã trầu, màu lịng tơm, màu hoa cà, màu cứt ngựa, …) Chính lý đó, lựa chọn đề tài từ ngữ màu sắc phụ tiếng Việt để nghiên cứu Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn cao học nên xác định đề tài luận cho văn thạc sĩ là: “Các từ ngữ màu sắc phụ màu đỏ xanh tiếng Việt” Tình hình nghiên cứu đề tài Chủ đề màu sắc vốn nghiên cứu từ lâu với số lượng cơng trình nghiên cứu phong phú Mac Laury (1997) tổng kết năm 1858-1997 có 3000 tác phẩm viết từ màu Lịch sử nghiên cứu từ màu phát triển qua ba giai đoạn lớn: giai đoạn đối đầu hai trường phái Tương đối (Sapir Whorf) trường phái Phổ niệm (Berlin - Kay) với ưu nghiêng trường phái phổ niệm; giai đoạn giai đoạn hậu Berlin - Kay với tranh luận phê phán Berlin - Kay ủng hộ Berlin - Kay, tiêu biểu nghiên cứu Rosch từ ngữ màu theo điển mẫu Giai đoạn lý thuyết vượt khỏi trường phái phổ niệm hướng nghiên cứu theo tri nhận luận, kinh nghiệm luận, văn hóa luận… Từ trước đến nay, từ màu sắc xem đối tượng nghiên cứu chung nhiều ngành khoa học khác vật lý học, tâm lý học nhiều ngôn ngữ học Với khoa học tâm lý học, nội dung nghiên cứu từ màu sắc đưa giả thuyết tâm sinh lý học khác biệt văn hóa qua việc nhìn thấy gọi tên màu sắc (Bornstein, M.H.1973), xem xét khía cạnh phổ qt việc tìm hiểu việc mã hóa màu sắc (Harkness, S.1973) Với ngành ngôn ngữ học, từ năm 1969, hai nhà nghiên cứu trường đại học Berkerly (Mỹ) Berlin, B Kay, P tiến hành nghiên cứu tổng kết toàn tư liệu, kinh nghiệm từ ngữ màu sắc ngôn ngữ dân tộc khác giới Các tác giả kết hợp tính khái niệm tính thực tiễn liên quan đến vấn đề mối quan hệ màu sắc văn hóa Thành tựu lớn cơng trình nghiên cứu điểm phổ quát, tiêu chí xác định phát triển từ màu sắc 78 ngôn ngữ giới (Berlin, B & Kay, P -1969) Ở mức độ định, Berlin, B & Kay, P người nghiên cứu từ màu sắc nói chung sở cho cơng trình nghiên cứu sau Có thể kể đến cơng trình nhiều tác Kay, P & Daniel, Mc (1978), Frumkina, R (1981) nghiên cứu chất mức độ tương quan việc phân biệt màu sắc, phân loại từ vị màu sắc ngôn ngữ giới vấn đề nhận thức chúng Tiếp sau cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận liên ngành ngôn ngữ học tâm lý, đưa hướng giải vấn đề đặc điểm chung việc gọi tên màu sắc (Kay, P &Regier,T.-1997), điểm phổ quát tri nhận màu sắc Werzbicka, A.(1989), Lucy, J.A (1997), Lindsey, D.T, & Brown, A.M (2004), v.v Trong năm trở lại có viết, luận văn luận án nghiên cứu lĩnh vực màu sắc Tiếng Việt Sau cơng trình nghiên cứu có liên quan đến việc nghiên cứu lĩnh vực Về cấu trúc nghĩa tính từ Tiếng Việt (trong so sánh với Tiếng Nga), tác giả Hoàng Văn Hành (1982) phần đề cập đến cấu trúc nghĩa từ màu sắc nghĩa Tiếng Việt Hệ thống từ ngữ màu sắc Tiếng Việt liên hệ với điều phổ quát Tác giả Đào Thản (1993) đưa số quan điểm số lượng số đặc điểm phổ quát từ màu sắc Tác giả Trịnh Thu Hiền với viết Một số đặc điểm đơn vị từ màu sắc tiếng Việt (2001), Một vài đặc điểm từ màu sắc phụ tiếng Việt (2002) Bước đầu khảo sát từ màu Đỏ tiếng Việt(2006) bước đầu khảo sát đưa số đặc điểm từ màu sắc tiếng Việt đồng thời sâu vào từ màu Đỏ Các luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa màu sắc tiếng Anh Nguyễn Thị Thu Sương (1999); Hệ thống từ ngữ màu sắc tiếng Việt Nguyễn Khánh Hà (1995); từ màu sắc đỏ, vàng, đen, trắng, xanh hàm nghĩa văn hóa chúng tiếng Hán (đối chiếu với từ tương ứng tiếng Việt) Bùi Thị Thùy Phương (2004) từ ngữ màu sắc tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt Nguyễn Thị Hải Yến (2007)… nhìn chung nghiên cứu số đặc điểm hình thức, cấu trúc nghĩa từ tiếng Việt nói chung tần số xuất chúng ngôn ngữ thơ ca; thống kê, phân tích cấu trúc ngữ nghĩa từ màu sắc ngôn ngữ khác tiếng Anh có đối chiếu với tiếng Việt Những cơng trình kể gợi ý quan trọng để người viết tiếp tục nghiên cứu từ màu sắc phụ tiếng Việt để bổ sung việc nghiên cứu từ ngữ màu sắc nói chung Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn khảo sát từ màu sắc phụ hai màu đỏ xanh tiếng Việt nhằm làm rõ đặc trưng cấu trúc, ngữ nghĩa nhóm từ ngữ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Dựa sở lý thuyết ngữ nghĩa học, luận văn đặt nhiệm vụ khảo sát từ màu sắc phụ hai màu đỏ xanh tiếng Việt, để xác lập phạm trù màu sắc phụ nhóm từ ngữ tiếng Việt mức độ tồn diện có thể, với đặc điểm hình thức, ngữ nghĩa ... ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ CHỈ MÀU SẮC PHỤ CỦA HAI MÀU ĐỎ VÀ XANH TRONG TIẾNG VIỆT 40 3.1 Nhóm từ ngữ màu sắc phụ hai màu đỏ xanh gắn với màu sắc vật, tượng giới thực 40 3.2 Nhóm từ ngữ màu. .. lý Nhóm từ ngữ ngồi tính từ màu sắc cịn có từ loại danh từ, thành ngữ màu sắc Trong tiếng Việt, chia từ màu sắc sở, từ màusắc phái sinh, từ màu sắc cụ thể Trên sở từ màu sắc bản, người Việt thêm... ngữ nghĩa từ ngữ màu sắc phụ hai màu đỏ xanh tiếng Việt 5.2 Phương pháp phân tích Được sử dụng để làm rõ nét đặc trưng ngữ nghĩa từ màu sắc phụ hai màu đỏ xanh tiếng Việt vai trò từ màu sắc phụ