Phát Triển Đội Ngũ Giáo Viên Trƣờng Cao Đẳng Nghề Phú Thọ Trong Giai Đoạn 2010 – 2014.Pdf

63 4 0
Phát Triển Đội Ngũ Giáo Viên Trƣờng Cao Đẳng Nghề Phú Thọ Trong Giai Đoạn 2010 – 2014.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ MẠNH CƢỜNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ MẠNH CƢỜNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ MẠNH CƢỜNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 601405 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Bá Lãm HÀ NỘI – 2010 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Viết đầy đủ CBQLGD Cán quản lý giáo dục CĐN Cao đẳng nghề CNKT Công nhân kỹ thuật CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa DH Dài hạn ĐNGV Đội ngũ giáo viên GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS – SV Học sinh–Sinh viên 10 KG Khá giỏi 11 KHH Kế hoạch hóa 12 KQTS Kết tuyển sinh 13 LĐ Lao động 14 NCKH Nghiên cứu khoa học 15 NH Ngắn hạn 16 PTNT Phát triển nông thôn 17 QL Quản lý 18 QLGD Quản lý giáo dục 19 STT Số thứ tự 20 TC - HC Tổ chức – Hành 21 THCS Trung học sở 22 TCN Trung cấp nghề 23 THPT Trung học phổ thông 24 TT Trung Tâm 25 UBND Ủy ban nhân dân 26 XHCH Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài -01 Mục tiêu nghiên cứu 03 Nhiệm vụ nghiên cứu 03 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 03 4.1 Khách thể nghiên cứu -03 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu -03 Giả thiết khoa học 03 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài -04 6.1 Về mặt lý luận -04 6.2 Về mặt thực tiễn -04 Phạm vi nghiên cứu 04 Phƣơng pháp nghiên cứu -04 8.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 04 8.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu khảo sát thực tiễn -04 Cấu trúc luận văn………………………………………………………….05 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ 06 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 06 1.2 Những khái niệm liên quan đến vấn đề phát triển giáo viên dạy nghề 08 1.2.1 Đội ngũ giáo viên 08 1.2.2 Phát triển đội ngũ giáo viên 12 1.3 Những yêu cầu đội ngũ giáo viên trƣờng cao đẳng nghề 16 1.3.1 Trƣờng cao đẳng nghề hệ thống giáo dục quốc dân 16 1.3.2 Chất lƣợng đội ngũ giáo viên 17 1.3.3 Số lƣợng đội ngũ giáo viên 18 1.3.4 Cơ cấu đội ngũ giáo viên 19 1.4 Vai trò việc phát triển đội ngũ giáo viên 21 1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát triển đội ngũ giáo viên 23 1.5.1 Những yếu tố khách quan 23 1.5.2 Những yếu tố chủ quan 24 1.6 Nội dung công tác phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng cao đẳng nghề 25 1.6.1 Xây dựng kế hoạch chiến lƣợc phát triển đội ngũ giáo viên 26 1.6.2 Tuyển dụng sử dụng giáo viên 26 1.6.3 Đào tạo, đào tạo lại, bỗi dƣỡng đội ngũ giáo viên 28 1.6.4 Tạo động lực phấn đấu cho đội ngũ giáo viên 29 1.6.5 Kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên 30 1.7 Những yêu cầu giáo viên dạy nghê giai đoạn 32 1.7.1 Yêu cầu phẩm chất trị đạo đức 32 1.7.2 Yêu cầu lực 33 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ 36 2.1 Khái quát chung Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ 36 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển Trƣờng 36 2.1.2 Một số thành tựu Trƣờng đạt đƣợc năm qua 38 2.2 Thực trạng Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ 42 2.2.1 Phân tích bối cảnh kinh tế, xã hội đất nƣớc 42 2.2.2 Đánh giá tác động bối cảnh 45 2.2.3 Cơ cấu tổ chức máy nhà trƣờng 50 2.2.4 Thực trạng sở vật chất Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ 53 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ 54 2.3.1 Số lƣợng phân loại tổng quát đội ngũ giáo viên Trƣờng 54 2.3.2 Chất lƣợng đội ngũ giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ 57 2.4 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ 60 2.4.1 Thực trạng công tác giáo dục tuyên truyền 60 2.4.2 Thực trạng công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên 60 2.4.3 Thực trạng công tác tuyển chọn đội ngũ giáo viên 61 2.4.4 Thực trạng công tác sử dụng đội ngũ giáo viên 62 2.4.5 Thực trạng công tác đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên 62 2.4.6 Các chế độ, sách đãi ngộ giáo viên 64 2.4.7 Thực trạng công tác đánh giá xếp loại đội ngũ giáo viên 66 2.5 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển đội ngũ giáo viên Trƣờng 67 2.5.1 Phân tích điểm mạnh - điểm yếu 67 2.5.2 Phân tích thời thách thức 68 Tiểu kết chƣơng 2……………………………………………………………70 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2014………72 3.1 Mục tiêu phát triển đội ngũ giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ đến năm 2014……………………………………………………………… 72 3.1.1 Về cấu 72 3.1.2 Về số lƣợng 72 3.1.3 Về chất lƣợng 72 3.2 Những nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên 73 3.2.1 Nguyên tắc kế thừa 73 3.2.2 Nguyên tắc tính thực tiễn 74 3.2.3 Nguyên tắc tính hiệu 74 3.2.4 Nguyên tắc tính khả thi 74 3.2.5 Nguyên tắc tính bền vững 74 3.3 Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ giai đoạn 2010 – 2014 75 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức xây dựng đội ngũ giáo viên 75 3.3.2 Biện pháp 2: Lập quy hoạch xây dựng đội ngũ giáo viên 77 3.3.3 Biện pháp 3: Đổi công tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dƣỡng 81 3.3.4 Biện pháp 4: Xây dựng đội ngũ giáo viên đầu ngành kế cận 86 3.3.5 Biện pháp 5: Tạo môi trƣờng làm việc tạo động lực để giáo viên phát huy đƣợc lực, sở trƣờng giảng dạy nghiên cứu khoa học 87 3.3.6 Biện pháp 6: Sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên 91 3.3.7 Biện pháp 7: Tăng cƣờng công tác kiểm tra, tra đánh giá 93 3.4 Mối liên hệ biện pháp 94 3.5 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 Kết luận: 100 Khuyến nghị 101 2.1 Với Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội 101 2.2 Với Bộ Giáo dục Đào tạo 101 2.3 Với Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ 101 2.4 Đối với đội ngũ giáo viên .102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo nghề nhu cầu cấp thiết yếu tố định tới cấu sản xuất công nghiệp giai đoạn CNH – HĐH đất nƣớc Vị trí đào tạo nghề đƣợc xác định điều khoản Luật Giáo dục ban hành ngày 27/6/2005 Giáo dục nghề nghiệp phận cấu thành hữu hệ thống giáo dục quốc dân Tại điều mục Luật Dạy nghề ban hành ngày 29/11/2006 lần khẳng định vai trò Giáo dục nghề nghiệp: “Đầu tƣ mở rộng mạng lƣới sở dạy nghề, nâng cao chất lƣợng dạy nghề góp phần đảm bảo cấu nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH HĐH đất nƣớc, góp phần thực phân luồng học sinh tốt nghiệp THPT THCS; tạo điều kiện phổ cập nghề cho niên đáp ứng nhu cầu học nghề ngƣời lao động, ” phù hợp với lực cá nhân đáp ứng với nhu cầu xã hội cho thấy xu tất yếu vai trò, vị trí cơng tác đào tạo nghề nghiệp phát triển xây dựng đất nƣớc giai đoạn đất nƣớc Xu hƣớng khơng đƣợc thể nhận thức mà hành động cụ thể xã hội nói chung ngành GD&ĐT nói riêng Có thể khẳng định, xu hội nhập tồn cầu hóa nhiệm vụ GD&ĐT nặng nề khó khăn thử thách song đầy trọng trách vinh quang Trƣớc tiền đồ đất nƣớc, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Để đạt đƣợc yêu cầu ngƣời thời kỳ CNH – HĐH cần phải tạo chuyển biến Giáo dục” Một điều phủ nhận vai trị, vị trí GV nghiệp GD&ĐT nói chung Đào tạo nghề nói riêng ĐNGV yếu tố đặc biệt quan trọng có tính chất định tới chất lƣợng hiệu quả, tới nghiệp thành công nghiệp Cũng xuất phát từ lôgic phủ nhận để phát triển nhà trƣờng hay sở đào tạo tạo không quan tâm tới xây dựng, hoàn thiện phát triển đội ngũ nhà trƣờng Đó nhân tố trực tiếp ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo ĐNGV dạy nghề tính chất chung nghề nghiệp làm thầy, cịn mang yếu tố, đặc điểm riêng, đặc thù mà cần quan tâm nghiên cứu, ứng dụng trình xây dựng phát triển đội ngũ Việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ yêu cầu cấp thiết việc đảm bảo hoàn thành sứ mệnh nhà trƣờng thời điểm tƣơng lai Mặc dù đạt đƣợc thành định trình phát triển, nhƣng công tác xây dựng phát triển đội ngũ GV nhiều tồn bất cập, hiệu công tác chƣa cao, ảnh hƣởng tới chất lƣợng hiệu công tác đào tạo Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ trực thuộc UBND Tỉnh Phú Thọ sở đào tạo nghề trọng điểm Tỉnh Phú Thọ, trải qua 10 năm hình thành phát triển Ngày nay, đứng trƣớc yêu cầu đất nƣớc nghiệp CNH – HĐH đất nƣớc, Trƣờng phải đổi nhiều mặt, xây dựng phát triển ĐNGV nhà trƣờng nhiệm vụ mang tính chiến lƣợc trƣớc mắt lâu dài nhằm đáp ứng sứ mệnh hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực nhà trƣờng giai đoạn phát triển tƣơng lai Với lý trên, việc tìm biện pháp mang tính khả thi hiệu cao công tác quản lý xây dựng phát triển ĐNGV nhà trƣờng nhu cầu cấp thiết khơng mang tính lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn cao phát triển nhà trƣờng giai đoạn phát triển tƣơng lai Vì vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển đội ngũ giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ giai đoạn 2010 2014” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng ĐNGV chất lƣợng đào tạo Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ nói riêng trƣờng cao đẳng nghề hệ thống nói chung Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận, phân tích thực trạng cơng tác phát triển ĐNGV Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ, đề xuất biện pháp có tính khả thi cao để xây dựng phát triển ĐNGV giai đoạn nhằm ngày nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Trƣờng Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn tập trung thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận phát triển ĐNGV nói chung GV dạy nghề nói riêng - Nghiên cứu, khảo sát phân tích thực trạng cơng tác phát triển ĐNGV Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ - Đề xuất biện pháp có tính chất khả thi hiệu áp dụng vào công tác phát triển ĐNGV Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất luận văn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu ĐNGV Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Phát triển ĐNGV Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ Giả thuyết khoa học Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ sau 10 năm thành lập phát triển đạt đƣợc kết định công tác phát triển ĐNGV, nhiên chƣa đáp ứng tình hình nhiệm vụ thay đổi nhanh chóng xã hội nói chung nhƣ Tỉnh Phú Thọ nói riêng Nếu đề xuất đƣợc biện pháp có sở lý luận thực tiễn đồng thời tổ chức áp dụng thực đồng biện pháp giúp nhà trƣờng phát triển ĐNGV đáp ứng đƣợc nhiệm vụ trƣớc mắt lâu dài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Về mặt lý luận Tổng quan đƣợc số vấn đề lý luận công tác phát triển ĐNGV Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ 6.2 Về mặt thực tiễn Đánh giá đƣợc thực trạng ĐNGV Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ, Đề tài đƣa biện pháp khoa học mang tính thực khả thi để phát triển ĐNGV nhằm đáp ứng nhu cầu Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ nói riêng vận dụng vào trƣờng tƣơng đồng nƣớc nói chung Phạm vi nghiên cứu Trong điều kiện có hạn, Luận văn giới hạn khảo sát, phân tích, tổng hợp đánh giá thực trạng ĐNGV Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ giai đoạn 2005 – 2009 đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trƣờng giai đoạn 2010 – 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai thực tốt nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn tác giả kết hợp sử dụng nhóm phƣơng pháp sau: 8.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Thông qua việc nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu văn kiện, nghị Đảng, tƣ liệu luật pháp lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, tài liệu lý luận, đề tài NCKH, để hình thành hệ thống sở lý luận vấn đề nghiên cứu 8.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu khảo sát thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tiễn: Thiết kế phiếu điều tra, đánh giá chất lƣợng ĐNGV theo tiêu chí mặt tƣ tƣởng, đạo đức, kinh tế - thƣơng mại, kỹ thuật – công nghệ ngày liệt; lợi cạnh tranh thuộc quốc gia có nguồn nhân lực chất lƣợng cao Việt Nam trở thành thành viên thức AFTA WTO nên cạnh tranh lao động không diễn thị trƣờng lao động nƣớc mà thị trƣờng khu vực giới Đây thách thức lớn dạy nghề đòi hỏi dạy nghề phải đổi để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp cho nghiệp CNH – HĐH đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế Cuộc cách mạng khoa học công nghệ giới phát triển với tốc độ nhanh có bƣớc nhảy vọt, đƣa giới chuyển từ thời đại công nghiệp sang thời đại thông tin phát triển kinh tế tri thức, từ tác động sâu rộng đến đời sống vật chất tinh thần xã hội Với việc sử dụng ngày nhiều kỹ thuật, công nghệ mới, tiên tiến, đại, nhiều nghành nghề đời, đòi hỏi dạy nghề phải thƣờng xuyên bổ sung, cập nhật, hoàn thiện chƣơng trình để đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp vận hành kỹ thuật, công nghệ GD&ĐT đƣợc coi tảng vững để đƣa nhân loại tiến lên, vấn đề sống cịn quốc gia Vì GD&ĐT cần đƣợc ƣu tiên tuyệt đối điều kiện, ngân sách để góp phần nâng cao khả sáng tạo ngƣời Hiện nay, trƣờng dạy nghề khu vực đổi hình thức, nội dung chƣơng trình phƣơng pháp đào tạo cách mạnh mẽ; đa dạng hóa đào tạo, đa dạng hóa mối quan hệ quốc tế, thực mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm mặt hoạt động 2.2.1.2 Bối cảnh nước Việt Nam gia nhập WTO đòi hỏi nguồn nhân lực phải đáp ứng yêu cầu đổi khoa học kỹ thuật đất nƣớc quốc tế Việt Nam phải hội nhập quốc tế giáo dục, trình độ đào tạo nƣớc ta phải tiến tới ngang khu vực đạt chuẩn quốc tế Hiện nguồn nhân lực Việt Nam chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu khối ASEAN quốc tế Giáo dục đại học Việt Nam chƣa đáp ứng nhu cầu ngƣời học, ngành giáo dục khơng nhanh chóng xây dựng 43 chiến lƣợc phát triển bị tụt hậu, kinh tế chậm phát triển, giáo dục đại học quốc tế làm chủ thị trƣờng nƣớc ta, số trƣờng đại học cao đẳng có nguy bị phá sản Trong năm qua kinh tế nƣớc ta đạt tốc độ tăng trƣởng cao, cấu kinh tế có buớc chuyển dịch mạnh mẽ theo hƣớng CNH – HĐH Các vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu chế xuất, ngành kinh tế mũi nhọn ngày phát triển Đầu tƣ nƣớc quốc tế thời gian qua dự báo thời gian tới ngày tăng, đòi hỏi nguồn nhân lực phải tăng số lƣợng chất lƣợng, hợp lý cấu ngành nghề trình độ đào tạo Hiện tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề nƣớc ta thấp, khoảng 24,5% (năm 2007), chƣa đáp ứng kịp nhu cầu ngày tăng thị trƣờng lao động, lao động kỹ thuật có trình độ cao Đây thách thức lớn để phát triển kinh tế nƣớc ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Theo dự báo dân số số ngƣời độ tuổi lao động đến năm 2020 Uỷ ban dân số KHHGĐ mức tăng số lƣợng tuyệt đối dân số độ tuổi lao động giảm dần giai đoạn 2011 – 2020 tỉ lệ sinh giảm nhanh năm 1985–1995 Nhƣ sức ép tạo việc làm cho số lao động tăng thêm giảm dần, nhƣng sức ép lao động có trình độ chất lƣợng cao tiếp tục tăng lên Từ đến năm 2020, nƣớc ta thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH, chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động nông nghiệp Theo dự báo lao động nơng, lâm, ngƣ nghiệp giảm từ 56,8% (năm 2005) xuống 30% vào năm 2020 Do nhu cầu đào tạo cho ngƣời lao động để họ chuyển đổi từ nông, lâm, ngƣ nghiệp lớn Hằng năm số lao động khu vực nông nghiệp chuyển sang khu vực công nghiệp dịch vụ khoảng triệu ngƣời, số lao động phải đƣợc đào tạo để làm ngành nghề phi nông nghiệp Nếu không chuyển dịch đƣợc số lao động nông nghiệp sang lao động cơng nghiệp, dịch vụ khơng thể thực đƣợc mục tiêu đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp Mặt khác, 44 điều kiện hội nhập kinh tế, không chuyển dịch cấu lao động kịp thời theo hƣớng CNH – HĐH ảnh hƣởng lớn đến tốc độ tăng trƣởng kinh tế tình trạng phát triển, nghèo đói bất bình đẳng khơng đƣợc giải Nếu không đào tạo đƣợc nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, phù hợp lao động nƣớc khác đến làm việc Việt nam lao động Việt Nam khơng tìm đƣợc việc làm, nghịch lý thách thức lớn nghiệp đào tạo nguồn nhân lục nói chung dạy nghề nói riêng CNH – HĐH hội nhập kinh tế quốc tế phải có đủ lực lƣợng lao động kỹ thuật chất lƣợng cao cho ngành kinh tế, ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ cao nhƣ; Tin học, tự động hóa, điện tử, chế biến xuất khẩu,… đòi hỏi lao động qua đào tạo 70%, 35% có trình độ Trung cấp trở lên, có đƣợc nhƣ doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh thị trƣờng nƣớc quốc tế Nhƣ vậy, bối cảnh trrong nƣớc quốc tế đòi hỏi phải đổi phát triển dạy nghề để đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng phục vụ nghiệp CNH – HĐH đất nƣớc xuất lao động hội nhập quốc tế 2.2.2 Đánh giá tác động bối cảnh Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 20012010 là: “Đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại hố” Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại giới (WTO), phê duyệt Hiến chƣơng ASEAN; Hiệp hội ASEAN tiến tới thành cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Sau hai mƣơi năm đổi mới, Việt Nam đạt đƣợc thành tựu phát triển kinh tế - xã hội to lớn có ý nghĩa lịch sử Nơng nghiệp có nhiều bƣớc tiến vƣợt bậc, không đảm bảo an ninh lƣơng thực mà cịn có nhiều nơng sản xuất 45 Chiến lƣợc phát triển giáo dục quốc gia 2001 – 2010 khẳng định “Ƣu tiên nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt trọng nhân lực khoa học trình độ cao, cán quản lý, kinh doanh giỏi công nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế …”; “Tăng đào tạo Sơ cấp nghề để trang bị cho họ nghề bản, tìm việc làm, có điều kiện tiếp tục học liên thông lên Trung cấp nghề Đại học, thực chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn.” Thực Quyết định số 48/2002/QĐ–TTg ngày 11/4/2002 Thủ tƣớng Chính Phủ quy hoạch mạng lƣới dạy nghề giai đoạn 2002 – 2010, hệ thống dạy nghề thực đổi phát triển, chuyển từ hệ thống dạy nghề với cấp trình độ đào tạo dài hạn ngắn hạn sang hệ thống dạy nghề với cấp trình độ đào tạo là: SCN, TCN CĐN, coi trọng dạy nghề trình độ cao để đáp ứng yêu cầu phát triển Mạng lƣới trƣờng cao đẳng nghề, trƣờng trung cấp nghề TT dạy nghề đƣợc phát triển rộng khắp phạm vi nƣớc Đến nay, mạng lƣới sở dạy nghề có: 107 trƣờng cao đẳng nghề, 264 trƣờng trung cấp nghề, 684 TT dạy nghề 1000 sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sở giáo dục khác có tham gia dạy nghề Mạng lƣới phát triển theo quy hoạch, bƣớc khắc phục tình trạng cân đối phân bố vùng, ngành Mặt khác, nhà nƣớc ban hành sách hỗ trợ dạy nghề ngƣời dân tộc thiểu số, ngƣời nghèo, ngƣời tàn tật, lao động nông thôn,… nên tạo hội cho nhiều ngƣời đƣợc học nghề, góp phần thực công xã hội Quy mô tuyển sinh học nghề tăng gần 3,25 lần (từ 525,6 ngàn ngƣời năm 1998 len 1.707 ngàn ngƣời năm 2009), dạy nghề trình độ trung cấp nghề CĐN tăng 3,8 lần (từ 75,6 ngàn lên 287,6 ngàn); dạy nghề trình độ SCN dạy nghề dƣới tháng tăng gần 3,16 lần (từ 450 ngàn ngƣời lên 1420 ngàn ngƣời) Trong đó, quy mơ tuyển sinh dạy nghề năm (2007 – 2009) 4,675 triệu ngƣời (năm 2007 1,43 triệu ngƣời, năm 2008 1,538 triệu ngƣời, năm 2009 1,707 triệu ngƣời) Riêng số lao động nông thôn đƣợc học nghề NH SCN sách hỗ trợ theo Quyết định 81/2005/QĐ-TTg giai 46 đoạn 2006–2008 990.000 ngƣời (năm 2006: 280.000 ngƣời, năm 2007: 350.000 ngƣời, năm 2008: 360.000 ngƣời) Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề năm 2009 đạt 26% (năm 1998 dƣới 10%) góp phần tích cực việc khắc phục dần tình trạng cân đối cấp trình độ đào tạo hình thành cấu nhân lực phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh nhu cầu ngƣời học Tuy nhiên quy mơ dạy nghề dài hạn cịn thấp so với tổng số lao động đƣợc đào tạo nghề, thiếu lao động có trình độ cao cho khu công nghiệp, ngành kinh tế mũi nhọn xuất lao động Cơ cấu dạy nghề đƣợc điều chỉnh theo cấu ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phục vụ cho việc chuyển dịch cấu kinh tế giải việc làm cho ngƣời lao động Về mặt đa dạng hóa hình thức dạy nghề, tiếp tục phát triển mơ hình dạy nghề động, linh hoạt, gắn đào tạo với sử dụng lao động theo hƣớng kích cầu thị trƣờng lao động đê đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng, địa phƣơng Dạy nghề cho lao động khu vực nơng thơn đƣợc thí điểm dƣới nhiều hình thức, năm có khoảng 300 000 lao động nơng thơn đƣợc học nghề, mơ hình dạy nghề cho niên dân tộc thiểu số, dạy nghề cho đội xuất ngũ,… phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội Các điều kiện đảm bảo chất lƣợng cho dạy nghề đƣợc tăng cƣờng nhƣ: ĐNGV dạy nghề đến có phát triển định so với giai đoạn trƣớc số lƣợng chất lƣợng nhƣng so với yêu cầu thực tiễn thiếu số lƣợng, hạn chế chất lƣợng, trƣờng Dạy nghề địa phƣơng, trƣờng tƣ thục, TT dạy nghề Đặc biệt ĐNGV có tay nghề cao, nghệ nhân tham gia dạy nghề cịn Đại phận cán trƣờng Dạy nghề TT Dạy nghề đáp ứng đƣợc u cầu, có kinh nghiệm cơng tác đào tạo nhƣng nhìn chung lực cịn hạn chế 47 Chƣơng trình dạy nghề đƣợc xây dựng theo phƣơng pháp tiến tiến phù hợp với yêu cầu thực tiễn sản xuất, song tiến độ phát triển chƣơng trình cịn chậm, chƣa đáp ứng đƣợc u cầu Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề đƣợc đầu tƣ đáp ứng yêu cầu dạy học, nhiên trang thiết bị dạy nghề nhiều sở, TT Dạy nghề cịn thiếu lạc hậu, có khoảng 20% sở dạy nghề có thiết bị mức cơng nghệ tiên tiến cịn lại phần lớn trang thiết bị đáp ứng khâu thực hành Việc triển khai xây dựng trƣờng chất lƣợng cao, trƣờng đạt trình độ tiến khu vực chậm, cấu ngành nghề đào tạo chƣa sát với nhu cầu thị trƣờng lao động; quy mô đào tạo nghề, quy mô đào tạo nghề dài hạn nhỏ so với nhu cầu, tỷ lệ qua đào tạo nghề thấp; điều kiện đảm bảo chất lƣợng dạy nghề hạn chế, chƣa huy động tốt khả tham gia phối hợp doanh nghiệp hoạt động dạy nghề, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất kinh doanh, thị trƣờng lao động chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao nghiệp CNH – HĐH hội nhập kinh tế giới Nguyên nhân mặt hạn chế nhận thức chung dạy nghề phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật chƣa đƣợc quam tâm mức, quy hoạch đầu tƣ cho dạy nghề chƣa tầm Luật pháp, chế sách dạy nghề thời gian dài thiếu chƣa kịp thời, chậm đƣợc sửa đổi nên năm qua dạy nghề không phát triển Hệ thống tổ chức đạo tạo nghề chƣa đáp ứng với yêu cầu phát triển nghiệp dạy nghề Tốc độ tăng đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho dạy nghề thấp, chƣa tƣơng xứng với tốc độ tăng tiêu đào tạo Mặt khác, mức thu học phí sở đào tạo nghề công lập đƣợc quy định từ năm 1998, đến khơng cịn phù hợp nhƣng chƣa đƣợc sửa đổi, kinh phí sở đào tạo khơng đủ bù đắp chi phí cho hoạt động trực tiếp, ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo Nhìn chung, năm qua công tác đào tạo nghề nƣớc ta bƣớc đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động nguồn nhân lực góp phần 48 nâng cao suất lao động, tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa Mặt khác cơng tác đào tạo nghề chƣa đáp ứng đầy đủ nhu cầu nhân lực trực tiếp sản xuất số lƣợng, chất lƣợng, cấu trình độ cấu ngành nghề Vì vậy, hệ thống dạy nghề nói chung trƣờng dạy nghề nói riêng cần đƣợc đổi phát triển cách mạnh mẽ để có đủ lực đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực nƣớc xuất Từ phân tích kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ tồn cầu hóa, hợp tác cạnh tranh giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề, nhu cầu đào tạo, thị trƣờng lao động,… nhân tố tác động chung cần quan tâm nghiệp GD&ĐT là: Hội nhập quốc tế tạo nhiều thay đổi, đòi hỏi tiếp tục phải đổi lĩnh vực GD&ĐT Đó cần phải đổi chƣơng trình hoạt động đào tạo, đổi phƣơng pháp đánh giá hình thức thi kiểm tra,… tiến tới đƣa kiểm định chất lƣợng trƣờng trở thành khâu quản lý nhà nƣớc dạy nghề Định hƣớng CNH – HĐH phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội phải đƣợc phát triển, mặt khác phát triển khoa học công nghệ, phát triển lĩnh vực kinh tế,… tạo nhiều hội để phát triển GD&ĐT Hệ thống dạy nghề phát triển tạo tính cạnh tranh ngày cao nƣớc quốc tế ngƣời học, ĐNGV, nhân máy, nguồn lực, quan hệ đối tác, chƣơng trình đào tạo Hệ thống dạy nghề bộc lộ phân hóa chất lƣợng, nhƣng tất hƣớng tới tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng nhằm bƣớc tiếp cận với trình độ khu vực hội nhập quốc tế Marketing giáo dục khơng cịn vấn đề chuyển đổi đa dạng hóa loại hình tự điều hành trƣờng học giới trở nên phổ biến Kết Marketing đƣợc thừa nhận hoạt động lên lãnh đạo trƣờng học Để chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng có tính khả thi việc nghiên cứu lý thuyết khoa học thực tiễn marketing phân tích yếu 49 tố cạnh tranh thị trƣờng cần thiết, đặc biệt môi trƣờng vĩ mô, môi trƣờng tác nghiệp, đối thủ, đối tác, khách hàng, không nghiên cứu Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ trƣờng đào tạo nghề trực thuộc Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội khơng nằm ngồi tình trạng chung sở đào tạo nghề toàn quốc Mặc dù có bƣớc tích cực nhiều mặt, song với mong muốn khát vọng trở thành trƣờng hàng đầu lĩnh vực đào tạo nghề nhiều việc phải làm để đáp ứng nhiệm vụ đặt ra, giai đoạn thực chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng đƣợc phê duyệt Với mong muốn đổi hoạt động đào tạo, nâng cao chất lƣợng HSSV trƣờng trở thành nhu cầu cấp thiết Trong nhiều hoạt động thực chiến lƣợc phát triển, nhà trƣờng xác định vị tri, vai trò ĐNGV khâu then chốt để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, coi nhiệm vụ cấp bách cần thiết không trƣớc mắt mà phục vụ cho nghiệp phát triển lâu dài nhà trƣờng Nhận thức đƣợc điều nhà trƣờng đặt cơng tác phát triển ĐNGV giai đoạn 2010 – 2014 khâu đột phá hàng loạt nhiệm vụ khác đƣợc triển khai thực 2.2.3 Cơ cấu tổ chức máy nhà trƣờng Hiện nhà trƣờng có 137 cán GV có 95 GV hữu, ngồi cịn có 15 GV thỉnh giảng có trình độ đại học (Trong có ngƣời trình độ Thạc sỹ) tham gia dạy Theo kế hoạch, hàng năm nhà trƣờng bổ sung thêm GV để đáp ứng yêu cầu đào tạo Trong 95 GV hữu có 01 ngƣời trình độ Tiến sỹ, 17 ngƣời có trình độ Thạc sỹ chiếm 18% so với GV hữu, 75 ngƣời Đại học chiếm 79%, 02 ngƣời Cao đẳng chiếm % (trong học Đại học) Mơ hình tổ chức máy Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ gồm: - Ban Giám hiệu: Hiệu trƣởng Phó Hiệu trƣởng - Các phịng ban chức năng: Phịng Tổ chức - Hành Phòng Kế hoạch - Tài vụ 50 Phòng Đào tạo - Khoa học Phịng Cơng tác HS - SV Phòng Sản xuất - Dịch vụ - Các khoa chuyên môn: Khoa khoa học Khoa Cơ khí - Chế tạo Khoa Sản xuất - Chế biến Khoa Điện - Điện tử - Các đơn vị trực thuộc: TT hợp tác đào tạo XKLĐ Cơ sở (Xã Hà Thạch - Thị xã Phú Thọ) - Các tổ chức: Đảng nhà trƣờng Cơng đồn nhà trƣờng Đồn TNCS Hồ Chí Minh Hội phụ nữ Hội cựu chiến binh 51 BAN GIÁM HIỆU HỘI ĐỒNG THI ĐUA KHEN THƢỞNG PHỊNG TỔ CHỨC – HÀNH CHÍNH PHÒNG KẾ HOẠCH – TÀI VỤ 52 PHÒNG ĐÀO TẠO – KHOA HỌC ĐẢNG ỦY PHÒNG SẢN XUẤT – DỊCH VỤ HỘI ĐỒNG TRƢỜNG PHỊNG CƠNG TÁC HS-SV KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHOA CƠ KHÍ – CHẾ TẠO KHOA SẢN XUẤT CHẾ BIẾN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TT HT ĐT & XKLĐ CƠ SỞ CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC KHOA CÁC TT SƠ ĐỒ BỘ MÁY TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ Quan hệ phối hợp Sơ đồ Quan hệ đạo 2.2.4 Thực trạng sở vật chất Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ Tổng diện tích sàn có: 12,5 đó: Cơ sở diện tích: 10,2 ha; Cơ sở diện tích: 2,3 - Số phßng häc: 32 phßng, với diện tích sàn 3.750m2 , phịng học mơn giáo dục quốc phịng diện tích 1.200m2 (Nhà Đa năng) - Tất phịng có đủ trang thiết bị cần thiết cho dạy lý thuyết: bàn ghế, điện thắp sáng, quạt ®iƯn, bảng từ, hệ thống loa đài, thiết bị âm thiết bị dạy học khác (Projector, Overhead, ) đáp ứng đƣợc yêu cầu dạy học - Số phịng, xƣởng thực hành: 22 xƣởng, với tỉng diện tích sàn 3.588m2 Trong phịng có đầy đủ trang thiết bị, dng c, máy móc ph-ơng tiện kỹ thuật d¹y häc đảm bảo cho tất mơn học thực hành đƣợc triển khai, thực đầy đủ theo chƣơng trình - Thƣ viện: 02 phßng với diện tớch sn l 160 m2 vi 3000 đầu sỏch chuyên ngành, sách tham khảo, chuyên khảo, báo, tạp chí, đƣợc đƣa vào sử dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin GV sinh viên từ thƣ viện điện tử loại sách báo - Phịng làm việc: có kết nối mạng đƣợc trang bị đầy đủ thiết bị làm việc, 38 phßng víi diện tích 543 m2 - 03 hội tr-êng với diện tích 250m2 - 03 phịng học Tin học – Ngoại ngữ số máy sử dụng đƣợc 150 máy, số máy tính nối mạng ADSL - Sân tập: 01 sân diện tích 30.000m2 khu luyện tập thể dục - thể thao gồm mơn: bóng chuyền, bóng bàn, cầu lông, thao trƣờng luyện tập môn giáo dục quốc phũng, - Ký túc xá gồm 60 phòng với diện tích 1.620m2 - Nhà bếp, nhà ăn: 500m2 - Trạm ®iƯn 400KVA (c¬ së 1); 180400KVA (c¬ së 2) Về trang thiết bị dạy học: Nhà trƣờng trọng đầu tƣ mua sắm để trang bị đầy đủ, kịp thời phịng thùc hµnh, giảng đƣờng, xƣởng thực tập, thực tế, có nhiều 53 máy, thiết bị đại đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo nhân lực kü tht có tay nghỊ cao Hiện nhà trƣờng tiếp tục đầu tƣ xây dựng mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo, giảng dạy Cơ sở thực hành trƣờng: Ngoài sở thực hành, thực tập trƣờng nhà trƣờng cịn có quan hệ trªn 30 doanh nghiÖp địa bàn Tỉnh Nhà trƣờng liên hệ với nhiều doanh nghiÖp thành phố tỉnh lân cận để gửi học sinh thực tập thực tế 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ 2.3.1 Số lƣợng phân loại tổng quát đội ngũ giáo viên Trƣờng 2.3.1.1 Số lượng đội ngũ giáo viên Trường Cao đẳng nghề Phú Thọ từ năm 2005 đến năm 2009 Năm 2005: 50 GV Năm 2006: 65 GV Năm 2007: 73 GV Năm 2008: 93 GV Năm 2009: 95 GV 2.3.1.2 Trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên Trường Cao đẳng nghề Phú Thọ từ năm 2005 đến năm 2009 Trình độ chun mơn GV khơng ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng đội ngũ mà cịn khẳng định kết q trình giảng dạy trƣờng Cao đẳng nghề Dƣới bảng số liệu biểu đồ thể rõ phát triển trình độ chun mơn ĐNGV trƣờng qua năm học 54 Bảng 2.2: Phân loại trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ từ năm 2005 đến năm 2009 Trình độ chuyên môn Năm Tổng Tiến sỹ số SL TL (%) Thạc sỹ SL TL (%) Đại học SL TL (%) Cao đẳng SL TL (%) Trung cấp SL TL (%) 2005 50 8% 32 64% 18% 8% 2006 65 11% 45 69% 14% 6% 2007 73 12% 55 75% 6% 4% 2008 93 1% 13 14% 73 79% 4% 2% 2009 95 1% 17 18% 75 79% 2% Khác SL Tải FULL (126 trang): https://bit.ly/3S7skjb Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Biểu đồ 2.1: Phân loại trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ từ năm 2005 đến năm 2009 (Nguồn: báo cáo Phòng TC - HC Trường Cao đẳng nghề Phú Thọ cung cấp) 2.3.1.3 Cơ cấu giới tính, độ tuổi đội ngũ giáo viên Trường Cao đẳng nghề Phú Thọ từ năm 2005 đến năm 2009 - Về giới tính: Phân loại theo giới tính đội ngũ giáo viên Trường Cao đẳng nghề Phú Thọ từ năm 2005 – 2009 55 TL (%) Cơ cấu giới tính ĐNGV nhà trƣờng đƣợc cân đối giữ ổn định qua số liệu năm gần Bảng 2.3: Phân loại theo giới tính đội ngũ giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ từ năm 2005 – 2009 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng số GV 50 65 73 93 95 Theo giới Nữ Nam SL TL (%) SL TL (%) 33 46 48 63 64 66% 71% 66% 68% 67% 17 19 25 30 31 34% 29% 34% 32% 33% Biểu đồ 2.2: Phân loại theo giới tính đội ngũ giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ từ năm 2005 – 2009 (Nguồn: báo cáo Phòng TC–HC Trường Cao đẳng nghề Phú Thọ cung cấp) Qua bảng 2.3 biểu đồ 2.2 thấy có chênh lệch lớn giới tính ĐNGV Trƣờng Khi đƣợc hỏi vấn đề này, GV cho biết nguyên nhân chủ yếu đặc thù ngành nghề đào tạo nhà trƣờng, chủ yếu ngành thuộc khối kỹ thuật (Cơ khí – Chế tạo, Công nghệ ô tô, Điện– Điện tử) Tải FULL (126 trang): https://bit.ly/3S7skjb Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Việc phân bổ GV nam, GV nữ Khoa chƣa đồng đều, nhƣ Khoa Cơ khí – Chế tạo GV nữ chiếm 15%, Khoa – Khoa học GV nữ chiếm 75% GV nữ bị chi phối nhiều cơng việc liên quan đến xã hội, gia đình nhƣng phần lớn tích cực, chủ động tham gia học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ hồn thành tốt cơng việc đƣợc giao 56 - Về độ tuổi Cơ cấu độ tuổi có liên quan đến chất lƣợng hoạt động chuyên môn chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng Thực trạng cấu độ tuổi đƣợc thống kê qua (bảng 2.4) dƣới Bảng 2.4: Phân loại theo độ tuổi giáo viên Khoa Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ năm học 2009 - 2010 Đơn vị Tổng số GV Khoa T  30 30  T  40 41  T  50 51  T  60 Khoa – Khoa học 22 Khoa khí 28 12 Khoa sản xuất chế biến 14 Khoa điện – điện tử 31 17 Tổng cộng 95 39 30 17 Tỷ lệ (%) 100 41 32 18 (Nguồn: báo cáo Phòng TC - HC Trường Cao đẳng nghề Phú Thọ cung cấp) 2.3.2 Chất lƣợng đội ngũ giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ Phẩm chất đội ngũ: - Phẩm chất trị Theo nhận xét Đảng Ủy Ban Giám hiệu nhà trƣờng hầu hết GV nhà trƣờng có phẩm chất trị vững vàng, tuyệt đối tin tƣởng chấp hành nghiêm chỉnh chủ trƣơng đƣờng lối Đảng, sách pháp luật nhà nƣớc Hiện Đảng nhà trƣờng có 55 Đảng viên, có Đảng viên sinh viên, sinh hoạt chi bộ, Đảng viên cán giảng dạy 46 đồng chí, chiếm tỉ lệ 84% Đảng viên Đó lực lƣợng đáng kể thể phẩm chất trị ĐNGV tốt, đảng viên có trình độ lý luận trị từ Trung cấp trở lên có 25 đồng chí, chiếm tỉ lệ 45 % tổng số đảng viên Đảng nhà trƣờng Theo thống kê nhà trƣờng nhiều năm qua, công tác xây dựng phát triển đảng viên đạt đƣợc nhiều kết quả, trung bình năm phát triển 57 6834420 ... Chƣơng 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2014………72 3.1 Mục tiêu phát triển đội ngũ giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ đến năm 2014………………………………………………………………... luận phát triển đội ngũ giáo viên Chƣơng 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ Chƣơng 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Phú. .. biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ giai đoạn 2010 – 2014 chƣơng sau 35 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ 2.1

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan