Phát Triển Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa Trên Địa Bàn Tỉnh Đồng Nai Giai Đoạn 2011-2015.Pdf

31 2 0
Phát Triển Doanh Nghiệp Công Nghiệp Nhỏ Và Vừa Trên Địa Bàn Tỉnh Đồng Nai Giai Đoạn 2011-2015.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

dnnvvnd PHẦN MỞ ĐẦU I CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Đề án phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 2015 được xây dựng dựa trên căn cứ pháp lý sau Luật doanh ngh[.]

PHẦN MỞ ĐẦU I CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Đề án phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 xây dựng dựa pháp lý sau: - Luật doanh nghiệp ngày 29/11/2005 - Luật đầu tư ngày 29/11/2005 - Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 1/10/2010 Chính phủ hướng dẫn thi hành sồ điều Luật doanh nghiệp - Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư - Nghị định 134/2004/NĐ-CP ngày 09/06/2004 Chính phủ khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn - Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn - Nghị định 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất nhà nước - Nghị định 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008 Chính phủ hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp - Nghị 22/NQ-CP ngày 5/5/2010 Chính phủ việc triển khai thực Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Quyết định 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/04/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007-2010, tầm nhìn đến năm 2020 số sách khuyến khích phát triển - Quyết định 03/2011/QĐ-TTg ngày 10/01/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn ngân hàng thương mại - Quyết định 712/QĐ-TTg ngày 21/5/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình quốc gia “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 - Quyết định 677/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia đến năm 2020 - Quyết định 2204/2010/QĐ-TTg ngày 6/12/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ - Quyết định 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/2/2011 Thủ tướng Chính phủ sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ - Quyết định 1483/QĐ-TTg ngày 26/8/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển - Thông tư liên tịch 05/2011/TTLT-BKHĐT-BTC ngày 31/03/2011 Liên Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, hướng dẫn trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa - Thông tư 03/2005/TT-BCN ngày 23/06/2005 Bộ Công nghiệp việc hướng dẫn thực số nội dung Nghị định 134/2004/NĐ-CP ngày 09/06/2004 Chính phủ khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn - Thơng tư 113/2006/TT-BTC Bộ Tài việc hướng dẫn số nội dung ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn theo Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ - Thơng tư số 03/2008/TT-BCT ngày 14/03/2008 Bộ Công Thương hướng dẫn số nội dung quy định Quyết định 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/04/2007 Thủ tướng Chính phủ - Thơng tư 96/2011/TT-BTC ngày 4/7/2011 Bộ Tài hướng dẫn thực sách tài quy định Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/2/2011 sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ - Quyết định 1412/QĐ-BCT ngày 28/3/2011 việc ban hành Kế hoạch hành động ngành công thương thực Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/2/2011 sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ - Quyết định 1852/QĐ-UBND ngày 26/7/2011 UBND tỉnh Đồng Nai v/v ban hành chương trình khoa học cơng nghệ hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, bảo hộ sở hữu trí tuệ q trình hội nhập giai đoạn 2011-2015 - Quyết định 51/2011/QĐ-UBND ngày 16/8/2011 UBND tỉnh ban hành quy định v/v hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp, sở sản xuất công nghiệp tham gia Chương trình chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 - Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015 địa bàn tỉnh Đồng Nai - Kế hoạch 6649/KH-UBND ngày 28/9/2011 UBND tỉnh Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Đồng Nai giai đoạn 20112015; - Quyết định 2598/QĐ-UBND ngày 4/10/2010 Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt đề cương xây dựng Đề án phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 II SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1) Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015 tỉnh Đồng Nai xác định phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững Nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh chủ động hội nhập quốc tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa sở khuyến khích phát triển thành phần kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế phát triển, đặc biệt quan tâm kinh tế hợp tác, doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống người lao động 2) Đồng Nai tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 13,2%/năm giai đoạn 2006-2010, cao gấp 1,5 lần mức tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gấp 1,9 lần mức bình quân chung nước Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, định hướng đạt mục tiêu nghị đề (công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng 57,2%, dịch vụ chiếm tỷ trọng 34,1% nông nghiệp chiếm tỷ trọng 8,7%) Sản xuất công nghiệp phát triển khá, theo hướng đại, lực sản xuất tăng mạnh (giá trị sản xuất tăng 18,1%/năm) Sự tăng trưởng kinh tế cao với chuyển dịch cấu kinh tế tích cực tỉnh Đồng Nai có đóng góp đáng kể doanh nghiệp nhỏ vừa Tuy nhiên, điều kiện hội nhập kinh tế nay, doanh nghiệp nhỏ vừa cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế Do vậy, cần cụ thể hố sách nhằm trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh 3) Với 90% số lượng doanh nghiệp địa bàn doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chính vai trị quan trọng kinh tế thời gian vừa qua, khu vực doanh nghiệp Đảng Nhà nước khuyến khích phát triển mạnh mẽ nhiều chủ trương, sách, với hỗ trợ tích cực quyền địa phương cấp, ngành Tuy nhiên, thực tế cho thấy, phát triển chưa thực bền vững khó khăn, hạn chế mang tính đặc trưng lâu dài Do đó, việc hỗ trợ doanh nghiệp cơng nghiệp nhỏ vừa cần thiết cấp bách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh đất nước Xuất phát từ vấn đề trên, việc xây dựng đề án “Phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 20112015” địa bàn tỉnh Đồng Nai cần thiết, góp phần cụ thể hố sách phát triển doanh nghiệp cơng nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa tỉnh Đồng Nai phát triển bền vững, tiếp tục có đóng góp quan trọng phát triển công nghiệp Tỉnh III MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Đề án chủ yếu đánh giá thực trạng doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh, phân tích vai trị, yếu tố tác động đến phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Thơng qua việc phân tích thực trạng, vai trị doanh nghiệp nhỏ vừa, đề định hướng phát triển cho doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa đến năm 2015, đề xuất giải pháp, chế sách nhằm thực định hướng đề ra, góp phần thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh cách bền vững IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu đề án doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai (sau gọi tắt DNCNNVV) V BỐ CỤC ĐỀ ÁN Ngoài phần mở đầu, bố cục Đề án: “Phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015"như sau: Phần I: Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa Phần II: Hiện trạng phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2010 Phần III: Định hướng, mục tiêu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2011-2015 Phần IV: Tổ chức thực đề án Phần V: Kết luận kiến nghị PHẦN I TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/6/2009 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa: DNNVV sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên) Cụ thể khu vực cơng nghiệp xây dựng sau: Doanh nghiệp siêu nhỏ có số lao động 10 người trở xuống; Doanh nghiệp nhỏ có tổng nguồn vốn 20 tỷ đồng trở xuống với số lao động từ 10 người đến 200 người; Doanh nghiệp vừa có tổng nguồn vốn từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng với số lao động từ 200 người đến 300 người Tuy nhiên, việc phân loại DNNVV theo tiêu chí “quy mơ tổng nguồn vốn” có khó khăn xác định loại hình doanh nghiệp quy mơ tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán) doanh nghiệp hay thay đổi Tổng nguồn vốn doanh nghiệp bao gồm: vốn chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng, phải trả người bán,…Trong vốn chủ sở hữu tương đối ổn định vốn vay ngân hàng phải trả người bán lại thường xuyên biến động Vì tổng nguồn vốn doanh nghiệp thường xuyên biến động Một doanh nghiệp xếp vào loại doanh nghiệp nhỏ ngày mai trở thành doanh nghiệp vừa ngược lại I.1 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Ở nước ta, DNNVV trải qua trình phát triển gắn với trình đổi kinh tế Trong thời gian qua, Chính phủ tiến hành nhiều đổi để cải thiện môi trường đầu tư, trợ giúp DNNVV phát triển Đặc điểm chung DNNVV, giai đoạn hình thành phát triển cịn thiếu tiềm lực vốn, cơng nghệ, kỹ quản lý non kém, khả cạnh tranh thị trường hạn chế Sau thời gian phát triển, DNNVV có phát triển đáng kể mặt số lượng tỷ trọng so với toàn khu vực doanh nghiệp Những đặc điểm DNNVV Việt Nam thể sau: - Về vốn DNNVV có nguồn vốn nhỏ, thường doanh nghiệp khởi thuộc khu vực kinh tế tư nhân, việc khởi kinh doanh mở rộng quy mô đầu tư, đổi công nghệ, thiết bị thực chủ yếu phần vốn tự có tín dụng khác vay, mượn bạn bè, người thân hay từ tổ chức tài khác xã hội DNNVV thường hướng vào lĩnh vực phục vụ trực tiếp đời sống, sản phẩm có sức mua cao, thị trường tiêu thụ lớn, nên huy động nguồn lực xã hội, nguồn vốn tiềm ẩn dân DNNVV có vốn đầu tư ban đầu nên chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thường ngắn dẫn đến khả thu hồi vốn nhanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh hiệu Với quy mô vừa nhỏ doanh nghiệp linh hoạt, dễ thích ứng với biến đổi nhanh chóng thị trường, thích hợp với điều kiện sử dụng trình độ kỹ thuật khác thủ cơng, khí bán khí để sản xuất sản phẩm thích ứng với yêu cầu nhiều tầng lớp dân cư có thu nhập khác Dễ khởi nghiệp, phát triển rộng khắp thành thị nông thôn, thông thường để thành lập doanh nghiệp vừa nhỏ cần vốn đầu tư ban đầu không lớn, mặt sản xuất nhỏ hẹp, quy mô nhà xưởng vừa phải Đặc điểm làm cho doanh nghiệp nhỏ vừa động, phát triển khắp nơi, ngành nghề; tạo điều kiện cho kinh tế khai thác tiềm năng, tạo thị trường cạnh tranh lành mạnh - Về lao động Phần lớn DNNVV sử dụng nhiều lao động giản đơn, quy mô lao động nhỏ, trình độ tay nghề chưa cao, đa số sử dụng lao động hộ gia đình, thuê tuyển dụng tỉnh Lao động thủ cơng cịn chiếm tỷ trọng lớn Trình độ quản lý tay nghề người lao động hạn chế Đội ngũ quản lý cịn thiếu trình độ, kỹ quản lý, sử dụng kinh nghiệm chủ yếu, chưa có chun mơn Tuy Việt Nam có lực lượng lao động dồi dào, trình độ học vấn tương đối cao so với nước có trình độ phát triển, chủ yếu lao động làm việc giản đơn, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề thấp, suất lao động khơng cao Số lượng DNNVV có chủ doanh nghiệp giỏi, trình độ chun mơn cao lực quản lý tốt chưa nhiều Một phận lớn chủ doanh nghiệp chưa đào tạo kinh doanh quản lý, thiếu kiến thức kinh tế - xã hội kỹ quản trị kinh doanh Mặt khác, DNNVV có khả thu hút nhà quản lý lao động có trình độ, tay nghề cao khó trả lương cao có sách đãi ngộ hấp dẫn để thu hút giữ chân nhà quản lý người lao động giỏi - Về công nghệ máy móc thiết bị Cơng nghệ máy móc thiết bị DNNVV thường lạc hậu chi phí đầu tư công nghệ kỹ thuật đại cao nên thường vượt khả DNNVV với qui mơ vốn hạn chế Trình độ cơng nghệ, kỹ thuật lạc hậu so với mức trung bình giới, tốc độ đổi lại chậm Hạn chế lực cán công tác nghiên cứu doanh nghiệp, nghiên cứu để ứng dụng sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, doanh nghiệp nhỏ vừa thường có sáng kiến đổi cơng nghệ phù hợp với quy mơ từ công nghệ cũ lạc hậu Điều tạo nên khác biệt sản phẩm để doanh nghiệp nhỏ vừa tồn thị trường - Về lực cạnh tranh Năng lực kinh doanh cịn hạn chế quy mơ vốn nhỏ nên DNNVV khơng có điều kiện đầu tư để nâng cấp, đổi máy móc, mua sắm thiết bị cơng nghệ tiên tiến, đại Việc sử dụng công nghệ lạc hậu dẫn đến chất lượng sản phẩm không cao, tính độc đáo khơng cao, giá trị gia tăng tổng giá trị sản phẩm nói chung thấp, tính cạnh tranh thị trường DNNVV gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm, thâm nhập thị trường phân phối sản phẩm thiếu thông tin thị trường Khả tiếp cận thị trường kém, đặc biệt thị trường nước Nguyên nhân chủ yếu DNNVV thường doanh nghiệp hình thành, cơng tác tiếp thị cịn hiệu chưa có nhiều khách hàng truyền thống Thêm vào đó, quy mơ thị trường doanh nghiệp thường phục vụ cho nhu cầu địa phương, việc mở rộng thị trường khó khăn hạn chế lực cạnh tranh DNNVV - Về khả quản trị Một đặc điểm DNNVV nước ta sản xuất kinh doanh theo cách tự phát, tự điều hành, quản lý cịn mang tính gia đình Quản trị nội DNNVV yếu, quản lý tài chính, ý thực chấp hành chế độ sách chưa cao, lúng túng việc liên kết, kiên kết hội ngành nghề Khả liên kết DNNVV hạn chế tư tưởng mạnh làm, chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu DN lớn Trong nhiều nước DNNVV đơn vị cung cấp nguyên phụ liệu cho DN lớn, tạo thành chuỗi cung ứng hiệu 1.2 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa Trong năm qua, nhờ có sách khuyến khích hỗ trợ phát triển DNNVV nhà nước ban hành, từ sau Luật Doanh nghiệp có hiệu lực kể từ năm 2000 Ngày 29/11/2005, Quốc hội thông qua Luật Doanh nghiệp (Luật Doanh nghiệp năm 2005) thay cho Luật Doanh nghiệp năm 2000, có hiệu lực từ tháng năm 2006 Luật Doanh nghiệp năm 2005 kế thừa thành công Luật Doanh nghiệp năm 2000 đồng thời phát triển thêm nhiều mặt, số lượng DNNVV nước ta nói chung Tỉnh Đồng Nai nói riêng phát triển nhanh Phần lớn doanh nghiệp khu vực kinh tế dân doanh tỉnh Đồng Nai thành lập thời gian qua DNNVV Với đa dạng thành phần sở hữu, bao gồm doanh nghiệp nhà nước, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty liên doanh, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, DNNVV góp phần quan trọng việc phát triển sức sản xuất, huy động phát huy nội lực vào xây dụng phát triển kinh tế, xã hội Góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, tăng thu ngân sách, tạo nhiều việc làm, xố đói giảm nghèo giải vấn đề xã hội khác Vì vậy, vai trò DNNVV ngày lớn kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng thể mặt sau: 1.2.1 Tạo công ăn việc làm cho người lao động Nhiều DNNVV tạo nhiều việc làm cho số lượng lớn người lao động Ở nước khác, DNNVV nguồn tạo nhiều việc làm động Sự xuất ngày nhiều DNNVV địa phương, vùng nơng thơn góp phần giải vấn đề lao động dôi dư, nhàn rỗi xã hội ổn định kinh tế - xã hội Vai trị DNNVV khơng thể giá trị kinh tế mà tạo ra, quan trọng có ý nghĩa tạo cơng ăn việc làm cho người dân Theo thống kê, có 36% việc làm tạo từ khu vực này, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển đồng vùng, khu vực tỉnh Các hội tăng thêm việc làm mang lại lợi ích cho tất người, kể người thất nghiệp Xét số lượng việc làm tạo mới, DNNVV chiếm ưu thế, thực tế với qui mơ trung bình vốn nhỏ doanh nghiệp khu vực khác, nhà đầu tư DNNVV thường khởi nghiệp phát triển từ ngành thâm dụng lao động thâm dụng vốn, đầu tư cho chỗ làm việc DNNVV lại thấp so với doanh nghiệp lớn Theo số liệu thống kê năm 2009, số suất đầu tư cho thấy doanh nghiệp nhà nước cần 493 triệu VNĐ vốn để tạo chỗ làm, doanh nghiệp đầu tư nước cần 342 triệu VNĐ để tạo việc làm, DNNVV cần đầu tư 141 triệu VNĐ cho việc làm Trên thực tế, số suất đầu tư phần xuất phát từ trình mở rộng khu vực DNNVV với doanh nghiệp khác thành lập thu hút hàng trăm nghìn lao động hàng năm q trình cổ phần hóa, xếp lại doanh nghiệp nhà nước thu hẹp đáng kể quy mô lao động khu vực Trong tương lai, triển vọng thu hút thêm lao động khu vực DNNVV lớn suất đầu tư cho chỗ làm việc thấp nhiều so với doanh nghiệp lớn, chủ yếu chi phí hoạt động thấp Đây nơi thuận lợi để tiếp nhận số lao động nông thôn thành phố tăng lên năm số lao động dôi từ doanh nghiệp nhà nước qua việc cổ phần hóa, bán, khốn, cho th,… 1.2.2 Thu hút vốn Vốn đầu tư yếu tố q trình sản xuất, có vai trị to lớn việc đầu tư trang thiết bị, cải tiến cơng nghệ, đào tạo nghề, nâng cao trình độ tay nghề cho lao động trình độ quản lý chủ doanh nghiệp Tuy nhiên, lạm phát có xu hướng tăng ngân hàng tăng lãi suất để thu hút vốn Nhưng tăng lãi suất thì sẽ tăng lượng tiền huy động Điều này còn phụ thuộc vào việc liệu mức tăng lãi suất có lớn mức tăng lạm phát để đảm bảo cho người gửi tiền có được mức lãi suất thực dương hay không Nếu lãi suất thực bị âm, người có tiền sẽ tìm các kênh đầu tư khác để bảo toàn vốn Trong lúc lạm phát chưa ổn định, huy động vốn ngân hàng chưa hấp dẫn, cá nhân có tiền nhàn rỗi có nhu cầu thành lập sở sản xuất nhỏ hợp lý, yếu tố tích cực việc huy động vốn dân cư, hàng năm có hàng trăm DNCNNVV thành lập 1.2.3 Làm cho kinh tế động hiệu Trong trình sản xuất kinh doanh, DNNVV với doanh nghiệp quy mơ lớn có bổ sung hỗ trợ lẫn Đối với doanh nghiệp lớn, DNNVV làm đại lý, vệ tinh, tiêu thụ hàng hóa cung cấp vật tư đầu vào với giá rẻ hơn, góp phần hạ giá thành, nâng cao hiệu sản xuất cho doanh nghiệp lớn Bên cạnh đó, số lượng DNNVV tăng lên làm tăng nhanh số lượng sản phẩm dịch vụ kinh tế Do quy mơ nhỏ, DNNVV có khả thay đổi mặt hàng, chuyển hướng sản xuất cách linh hoạt từ ngành nghề hiệu sang ngành khác hiệu Chính phát triển DNNVV làm tăng tính cạnh tranh, tính linh hoạt giảm bớt mức độ rủi ro kinh tế, tạo kinh tế thị trường đích thực, có hiệu quả, đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng phát triển mạnh mẽ, bền vững 1.2.4 Khai thác tiềm phong phú dân DNNVV tận dụng triệt để nguồn lực xã hội, có nhiều thuận lợi việc khai thác tiềm phong phú dân, từ trí tuệ, tay nghề tinh xảo, vốn liếng, bí nghề nghiệp, nghệ nhân, quan hệ huyết thống, ngành nghề truyền thống, v.v để phát triển sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, DNNVV thành lập cần vốn ít, thu hồi vốn nhanh, có khả huy động vốn nhanh, khai thác, sử dụng tiềm nguồn lao động nguyên vật liệu địa phương việc thu hút vốn 1.2.5 Đa dạng hoá tăng thu nhập dân cư Theo nhận định nhiều nhà khoa học, Việt Nam bước vào ngưỡng quốc gia có thu nhập trung bình, khỏi nhóm quốc gia nghèo lạc hậu Tuy nhiên, tăng trưởng cịn thiếu tính bền vững, chủ yếu dựa vào xuất tài nguyên thô, lao động giá rẻ, đặc biệt dựa vào vốn Thu nhập dân cư có tăng cịn thấp, thu nhập dân cư nông thôn chủ yếu dựa vào nông nghiệp nông Việc phát triển DNNVV thành thị nông thôn giải pháp góp phần tăng nhanh thu nhập tầng lớp dân cư Thông qua việc phát triển DNNVV, lao động nông thôn thu hút vào doanh nghiệp nhờ thu nhập dân cư đa dạng hóa nâng cao Mặt khác, tính động linh hoạt, DNNVV phát triển tạo điều kiện phát huy lợi vùng, phát triển ngành khu cụm công nghiệp tạo điều kiện giảm bớt khoảng cách vùng, dần xóa bỏ mức chênh lệch thu nhập vùng dân cư 1.2.6 Chuyển dịch cấu kinh tế Ở nước có kinh tế phát triển Việt Nam, doanh nghiệp lớn thường tập trung thành phố trung tâm cơng nghiệp, gây cân đối trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thành thị nông thôn, vùng quốc gia Phát triển DNNVV thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo tất khía cạnh vùng kinh tế, ngành kinh tế thành phần kinh tế Trước hết, thay đổi cấu kinh tế vùng nhờ phát triển khu vực nông thôn thông qua phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn Bên cạnh đó, phát triển mạnh DNNVV cịn có tác dụng làm cho cấu thành phần kinh tế thay đổi nhờ tăng nhanh sở quốc doanh Sự phát triển DNNVV kéo theo thay đổi cấu ngành kinh tế thơng qua đa dạng hóa ngành nghề lấy hiệu kinh tế làm thước đo Ngoài ra, việc phát triển DNNVV cịn có tác dụng trì phát triển ngành nghề thủ cơng truyền thống nhằm sản xuất loại hàng hóa mang sắc văn hóa dân tộc 1.2.7 Góp phần vào việc thị hố Việc phát triển DNNVV nơng thơn khơng góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, giảm bớt chênh lệch đời sống thành thị nơng thơn, mà cịn thúc đẩy thị hóa vùng nơng thơn Để nơng thôn thực phát triển bền vững theo hướng CNH-HĐH, trước hết phải phát triển mạnh doanh nghiệp nhỏ vừa Thực tế cho thấy loại hình kinh tế có khả áp dụng khoa học kỹ thuật tốt có tiềm lực kinh tế để sẵn sàng đầu tư cần thiêt Lợi DNNVV nói chung, nơng thơn nói riêng với số vốn khơng lớn, khơng góp phần tạo đầu cho nông nghiệp, nâng cao giá trị nông sản hàng hố, đồng thời sử dụng lao động dơi dư từ nơng nghiệp, để họ có việc làm địa phương, đem lại lợi ích kép xã hội, là: vừa khơng để xảy tình trạng việc làm, vừa tạo nhiều đô thị nhỏ, kiềm chế tình trạng lao động nơng thơn đổ xơ thị Sự phát triển DNNVV góp phần làm hài hồ mối quan hệ nơng nghiệp công nghiệp, người làm nông nghiệp người làm phi nông nghiệp, thành thị nông thôn Đây giải pháp chủ yếu tạo thu nhập việc làm cho 10 chiến lược kinh doanh, xây dựng thương hiệu… Đây diễn đàn để doanh nghiệp trao đổi quan điểm thuận lợi lực cản từ chế quản lý Nhà nước, chia sẻ kinh nghiệm quản trị doanh nghiệp, thông tin đổi công nghệ, kỹ thuật sản xuất… Ngồi tổ chức cịn in tờ gấp giới thiệu chi tiết địa văn phịng, dịch vụ thơng tin, chương trình đào tạo, hỗ trợ… để doanh nghiệp nước lựa chọn Vấn đề đổi chế quản lý doanh nghiệp Chính phủ quan tâm nhiều Cơ quan quản lý cấp hàng năm thực rà soát văn pháp quy xem cịn phù hợp với tình hình thực tế khơng; Kiến nghị kịp thời cấp có thẩm quyền thay thế, sửa đổi văn lạc hậu, khơng có tác dụng khuyến khích doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh Cuối năm Chính phủ mời doanh nghiệp đến gặp gỡ lắng nghe ý kiến đóng góp họ; đồng thời tổ chức cho doanh nghiệp chấm điểm cho quan thuộc Chính phủ để đánh giá chất lượng phục vụ doanh nghiệp quan Những quan hỗ trợ doanh nghiệp có điểm đánh giá thấp phải rà soát lại cung cách làm việc, cải tiến lề lối tránh gây phiền hà Các quan có điểm đánh giá cao Chính phủ biểu dương, khen thưởng kịp thời  Bài học kinh nghiệm - Xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho DNNVV phát triển: kinh nghiệm nước cho thấy, DNNVV phát triển mạnh Chính phủ đảm bảo bình đẳng thực với doanh nghiệp lớn Các sách phát triển DNNVV số nước chủ yếu cải thiện điều kiện hoạt động cho DNNVV Các quy định điều tiết kinh doanh Chính phủ phải đảm bảo bình đẳng DNNVV với doanh nghiệp lớn kinh tế, đảm bảo tính dễ thực thi để nâng cao tính hiệu lực hệ thống văn pháp luật - Việc hỗ trợ DNNVV dựa nguyên tắc tự hỗ trợ Có nghĩa DNNVV phải tăng cường sức mạnh khả dựa hỗ trợ nhà nước tổ chức khác Nói cách khác, hỗ trợ phải đạt hiệu cao nhằm mục đích tăng cường lực cho DNNVV - Cần có quy định rõ ràng, cụ thể khu vực DNNVV quy định hỗ trợ, khuyến khích khu vực Bên cạnh đó, cần có quan chuyên trách thực thi quy định sách hỗ trợ cho DNNVV - Phải tạo điều kiện tín dụng, đất đai, công nghệ, nguồn nhân lực, hỗ trợ xuất cho DNNVV thơng qua sách cụ thể để hạn chế khó khăn quy mơ đem lại Đối với vấn đề tín dụng việc hình thành hệ thống hỗ trợ tín dụng, bao gồm hệ thống bảo lãnh tín dụng hệ thống bảo hiểm tín dụng cần thiết, hạn chế tình trạng khó khăn vốn khu vực DNNVV 17 - Thành lập khuyến khích tổ chức nước hoạt động lĩnh vực hỗ trợ giúp đỡ DNNVV Những tổ chức bao gồm quỹ bảo lãnh tín dụng, khu, cụm công nghiệp, đặc biệt vườn ươm DNNVV - Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ: theo kinh nghiệm phát triển DNNVV nước, DNNVV ln có mối quan hệ hợp tác gắn bó chặt chẽ với doanh nghiệp lớn Có nhiều lĩnh vực, nhiều công đoạn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lớn khơng thể hoạt động tốt khơng có hợp tác DNNVV ngành công nghiệp sản xuất ôtô, điện, điện tử hay ngành dịch vụ Khi DNNVV có vai trị nhà thầu phụ cung ứng chi tiết, phận cấu thành sản phẩm mà doanh nghiệp lớn đặt hàng - Hỗ trợ nâng cao lực nội doanh nghiệp: sách phát triển DNNVV nước không tập trung vào việc tạo điều kiện hội thuận lợi cho DNNVV mà tập trung vào việc tăng cường lực đổi thân DNNVV Đài Loan ví dụ, khơng tạo mơi trường thuận lợi cho DNNVV phát triển, Đài Loan cịn hỗ trợ DNNVV chương trình cụ thể đào tạo kỹ cần thiết cho DNNVV, sử dụng chuyên gia tư vấn cho DNNVV việc lập kế hoạch kinh doanh, markting tìm kiếm thị trường Bên cạnh đó, Chính phủ Đài Loan cịn giúp doanh nghiệp phát huy tinh thần cách xây dựng văn hoá kinh doanh cho DNNVV Do đó, muốn phát triển DNNVV cách bền vững cần giúp DNNVV xây dựng phát huy lực nội họ Hiện tại, lực nội DNNVV Việt Nam yếu, đặc biệt hiểu biết chủ doanh nghiệp nghiệp vụ kinh nghiệm kinh doanh kinh tế thị trường, môi trường quốc tế Do đó, để phát huy vai trị DNNVV Việt Nam, cần xác định rõ lực nội cịn yếu DNNVV có sách hỗ trợ phù hợp - Các sách hỗ trợ DNNVV nhiều nước tập trung vào việc mở rộng hội cho DNNVV hình thức hỗ trợ tài kỹ thuật Một hình thức hỗ trợ mang lại nhiều thành công số nước Đài Loan, Trung Quốc, hình thức sử dụng vườn ươm doanh nghiệp Từ “vườn ươm doanh nghiệp” xuất Việt Nam vài năm trở lại gây ý quan tâm của người có tâm huyết phát triển DNNVV Tuy nhiên, việc xây dựng thử nghiệm loại hình vườn ươm doanh nghiệp vào Việt Nam giai đoạn thử nghiệm bước đầu Việc lựa chọn hình thức vườn ươm cho phù hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện kinh tế văn hoá đất nước, vùng 18 Phần II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2006-2010 2.1 Đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa (sau viết tắt DNCNNVV) 2.1.1 Quy mô, số lượng Căn theo quy mô nguồn vốn, tổng số doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2010 12.443 sở, tăng bình quân 4,5%/năm, loại hình doanh nghiệp CP, TNHH HTX tăng cao, riêng doanh nghiệp nước giảm thực cổ phần hóa Cụ thể tăng bình qn số lượng sở theo loại hình doanh nghiệp bảng sau: Loại hình DN DN nhà nước HTX DNTN CP,TNHH FDI Hộ Cá thể Tổng cộng: 2005 39 287 254 277 9.108 9.972 2009 2010 19 24 414 760 414 10.587 12.218 19 26 406 800 444 10.748 12.443 Cơ sở tăng/giảm 2010/2005 -20 21 119 546 167 1.640 2.471 Tăng bq năm (%) -13,4 30,0 7,2 25,8 9,9 3,4 4,5 Nguồn:Cục Thống kê Đồng Nai Về cấu loại hình doanh nghiệp năm 2005, 2009 2010 theo biểu đồ cho thấy doanh nghiệp siêu nhỏ (hộ cá thể) chiếm gần 90% số lượng sở DNCNNVV: Về cấu số lượng doanh nghiệp theo quy mô năm 2010 so với năm 2005: doanh nghiệp nhỏ tăng 3%, DN vừa tăng 1% DN siêu nhỏ giảm 5%; Qua năm 2005-2010 cấu số lượng doanh nghiệp vừa có thay 19 đổi, số doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ chiếm đến 95% số lượng doanh nghiệp địa bàn Cụ thể qua biểu đồ sau: 2.1.2 Tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp Giai đoạn 2005-2010, tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp (gọi tắt GO) bình quân hàng năm DNNVV đạt 19,8%, cao so với trung bình tồn ngành 19,2%; cụ thể bảng sau: Đvt: tỷ đồng Phân loại GO ngành CN DNNVV: - DN vừa - DN nhỏ - DN siêu nhỏ 2005 42.532 18.561 14.965 2.743 853 2006 51.905 21.847 17.543 3.229 1.075 2007 62.919 27.873 22.333 4.203 1.337 2008 76.882 33.156 26.405 5.160 1.591 2009 2010 87.098 38.960 30.646 6.451 1.863 102.51 45.794 35.420 8.222 2.151 Tăng bq năm 19,2% 19,8% 18,8% 24,6% 20,3% Nguồn:Cục Thống kê Đồng Nai Về cấu, đóng góp khu vực DNCNNVV chiếm 40% GO tồn ngành cơng nghiệp, cụ thể qua biểu đồ sau: 20 ... địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 20112015” địa bàn tỉnh Đồng Nai cần thiết, góp phần cụ thể hố sách phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghiệp. .. ? ?Phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015"như sau: Phần I: Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa Phần II: Hiện trạng phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ. .. giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh 3) Với 90% số lượng doanh nghiệp địa bàn doanh nghiệp công nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chính

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan