1 ` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TẠI KHU DU LỊCH BẢN LÁC, MAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 6 (2016 2[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ` NGUYỄN THỊ HƯƠNG QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TẠI KHU DU LỊCH BẢN LÁC, MAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ` TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TẠI KHU DU LỊCH BẢN LÁC, MAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Thị Thu Hà \ Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung luận văn với đề tài “Quản lý hoạt động văn hóa khu du lịch Lác, Mai Châu” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn TS Dương Thị Thu Hà Số liệu tư liệu sử dụng luận văn số liệu thật tác giả tìm hiểu sưu tầm với nguồn gốc rõ ràng, phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch DL Du lịch HĐVH Hoạt động văn hóa MTTQ Mặt trận tổ quốc Nxb Nhà xuất UBNN Ủy ban nhân dân VH Văn hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT VỀ KHU DU LỊCH BẢN LÁC, MAI CHÂU 11 1.1 Khái niệm 11 1.1.1 Quản lý 11 1.1.2 Quản lý văn hóa 12 1.1.3 Hoạt động văn hóa 13 1.1.4 Quản lý hoạt động văn hóa 14 1.1.5 Khu du lịch cộng đồng 15 1.2 Căn pháp lý 17 1.2.1 Văn Đảng 17 1.2.2 Văn quản lý nhà nước 19 1.3 Nội dung quản lý hoạt động văn hóa 22 1.4 Khát quát khu du lịch Bản Lác 25 1.4.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 25 1.4.2 Người Thái đặc trưng văn hóa Thái Lác, Mai Châu 27 1.4.3 Nhận diện hoạt động văn hóa giá trị văn hóa người Thái Lác, Mai Châu 34 1.4.4 Vai trò quản lý hoạt động văn hóa khu du lịch Lác, Mai Châu 36 Tiểu kết 38 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TẠI KHU DU LỊCH BẢN LÁC, MAI CHÂU 39 2.1 Chủ thể quản lý 39 2.1.1 Chủ thể quản lý nhà nước 39 2.1.2 Chủ thể quản lý cộng đồng 43 2.1.3 Cơ chế phối hợp chủ thể quản lý 46 2.2 Công tác quản lý hoạt động văn hóa khu du lịch Lác, Mai Châu 47 2.2.1 Triển khai, hướng dẫn thực văn quản lý văn hóa 47 2.2.2 Bảo tồn phát huy văn hóa nghệ thuật truyền thống người Thái Lác 50 2.2.3 Công tác tuyên truyền, giới thiệu hoạt động văn hóa 52 2.2.4 Quản lý đội biểu diễn nghệ thuật không chuyên 54 2.2.5 Quản lý sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa 55 2.2.6 Quản lý dịch vụ văn hóa khác gắn với phát triển du lịch 58 2.2.7 Công tác kiểm tra, thi đua khen thưởng hoạt động văn hóa khu du lịch Lác, Mai Châu 60 2.3 Đánh giá chung vấn đề đặt 64 2.3.1 Ưu điểm, nguyên nhân 64 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 65 2.3.3 Những vấn đề đặt 67 Tiểu kết 68 Chương 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TẠI KHU DU LỊCH BẢN LÁC, MAI CHÂU 70 3.1 Những đưa giải pháp 70 3.1.1 Yếu tố thuận lợi 70 3.1.2.Yếu tố khó khăn 75 3.2 Phương hướng nhiệm vụ 77 3.3 Giải pháp 78 3.3.1 Hoàn thiện bổ sung văn quán lý hoạt động văn hóa 78 3.3.2 Khuyến khích, tạo điều kiện cho công tác bảo tồn phát huy nghệ thuật truyền thống 80 3.3.3 Tăng cường công tác tuyên truyền giới thiệu hoạt động văn hóa 84 3.3.4 Xã hội hố cơng tác tổ chức hoạt động nghệ thuật không chuyên 86 3.3.5 Tăng cường quản lý sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa 88 3.3.6 Tăng cường quản lý đa dạng dịch vụ văn hóa gắn với phát triển du lịch 90 3.3.7 Phát huy vai trị chủ thể quản lý cơng tác kiểm tra, thi đua khen thưởng 92 Tiểu kết 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, văn hóa kinh tế có gắn kết tác động với rõ rệt mạnh mẽ Trong kinh tế hướng tới mục đích đảm nhu cầu vật chất sống người văn hóa nhìn nhận hướng tới phát triển bền vững vật chất tinh thần người Sự phát triển quốc gia, dân tộc hiệu bền vững chừng đạt phát triển hài hòa kinh tế với văn hóa Bởi vậy, ngày văn hóa trở thành nhân tố tham gia trực tiếp vào trình phát triển kinh tế Huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình vùng đất tiếng văn hóa dân gian, lễ hội đặc sắc, mang đậm nét văn hóa vùng miền số dân tộc Tây Bắc, đặc biệt dân tộc Thái Mai Châu Đây vùng đất có tiềm phát triển du lịch, thu hút du khách đến tham quan nghỉ dưỡng Điểm du lịch đặc sắc Mai Châu có lẽ phải kể đến Lác Nơi hấp dẫn khách du lịch sinh hoạt văn hóa người Thái xòe Thái, múa xạp, lễ hội, trang phục, nhà sàn… Điểm đặc sắc văn hóa người Thái huyện Mai Châu họ thuộc nhóm “ Thái Lai” Do người Thái Mai Châu gần địa bàn người Mường sinh sống lại gần với nhóm Thái Lào nên văn hóa người Thái có điểm khác biệt so vói người Thái khu vực Tây Bắc Sinh hoạt văn hóa người Thái Mai Châu gồm sinh hoạt văn hóa phục vụ đời sống tinh thần người dân sinh hoạt văn hóa phục vụ khách du lịch Các sinh hoạt văn hóa mà mang biểu văn hóa Thái, văn hóa Mường văn hóa tộc người khác Mặc dù khu du lịch tiếng gắn với văn hóa người Thái ngày hấp dẫn khách du lịch Lác, Mai Châu có tình trạng số hoạt động văn hóa bị ảnh hưởng thương mại hóa, nhiều hoạt động có dấu hiệu bị mai sắc riêng Nhiều phong tục tập quán sinh hoạt truyền thống dần mai một; cảnh quan sinh thái khơng cịn giữ ngun vẹn vẻ hoang sơ tự nhiên, nhà xây kiên cố cao tầng mọc lên xen làng, làm cảnh quan nhà truyền thống Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đồng bộ, bền vững, chủ yếu người dân tự làm, tự phát không theo định hướng, tiêu chí chung; sản phẩm dịch vụ du lịch chưa phong phú, chủ yếu thổ cẩm, rượu cần, cơm lam, khả cạnh tranh không cao Hiện hoạt động văn hóa Lác gắn với phát triển du lịch có xu hướng phai nhạt sắc văn hóa người Thái Lác huyện Mai Châu hay nói cách khác sinh hoạt văn hóa đặc trưng người Thái có nhiều biến đổi Vì cần có nghiên cứu tiếp cận góc độ quản lý văn hóa để thực trạng hoạt động văn hóa khu du lịch Lác; từ gợi ý, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động văn hóa khu du lịch Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu Đây việc làm góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, mà việc gìn giữ sắc văn hóa dân tộc trở thành chìa khóa thành cơng q trình hội nhập tồn cầu hóa Với nội dung tác giả chọn đề tài “ Quản lý hoạt động văn hóa khu du lịch Lác, Mai Châu” làm luận văn thạc sĩ chuyên nghành quản lý văn hóa Tình hình nghiên cứu 2.1 Tài liệu nghiên cứu văn hóa Thái Mai Châu Trong Tìm hiểu lịch sử - văn hóa người Thái Mai Châu nhiều tác giả, (Lò Cao Nhum chủ biên) Nxb Văn hóa Dân tộc, năm 2016 đề cập đến vấn đề như: Lịch sử hình thành người Thái nêu rõ phong tục tập quán luật lệ người Thái Mai Châu Cuốn sách giúp tác giả luận văn có kiến thức tổng quan lịch sử văn hóa người Thái Mai Châu [14] Cơng trình nghiên cứu khác Tìm hiểu văn hóa cổ truyền người Thái Mai Châu nhiều tác giả, Nxb UBND huyện Mai Châu, năm 1988, nêu lên nguồn gốc trình hình thành nên người Thái Mai Châu Bên cạnh tác giả sách cịn đề cập đến vấn đề văn học, phong tục, hội lễ nghệ thuật biểu diễn truyền thống người Thái trước Nhờ giúp cho tác giả luận văn lĩnh hội nhiều kiến thức bổ ích văn hóa Thái Mai Châu nói chung người Thái Lác nói riêng [27] Một tác phẩm văn hóa khác Di sản văn hóa phi vật thể người Thái Mai Châu tác giả Nguyễn Hữu Thức, Nxb Văn hóa Thơng tin, năm 2012, tác giả trình bày cách chi tiết người Thái Mai Châu văn hóa phi vật thể, sâu trình bày q trình thiên di người Thái từ Bắc Hà (Lào Cai) Mai Châu, văn hóa truyền thống người Thái Mai Châu, số hình thức di sản văn hóa phi vật thể vòng đời người Thái Mai Châu thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng bái vật tổ, tín ngưỡng thờ rắn nước, thuồng luồng, tết cúng vía, lễ sên sên mường, lễ hội chá chiêng… Tác giả sách đề xuất só giải pháp giữ gìn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Cuốn sách tài liệu tham khảo hữu ích giúp tác giả luận văn nhận thức đầy đủ đặc trưng văn hóa Thái Mai Châu, có sinh hoạt văn hóa người Thái Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu[22] Trong Văn hóa ẩm thực dân gian dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình tác giả Lường Song Toàn, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội, năm 2016, tác giả giới thiệu văn hóa ẩm thực người Thái tục lệ ăn uống người Thái nêu rõ sắc dân tộc người Thái Mai Châu Cuốn sách giúp tác giả có thêm kiến thức góp phần nhận diện hoạt động văn hóa Lác, Mai Châu [25] Trong cơng trình nghiên cứu khác Tín ngưỡng dân gian người Thái, huyện Mai Châu, tỉnh hịa Bình, 1; Tín ngưỡng dân gian người Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình, 2, tác giả Lường Song Tồn đề cập đến văn hóa Thái Mai Châu Trong hai sách tác giả nghiên cứu địa lý không gian người Thái huyện Mai Châu, nhận thức tín ngưỡng dân gian người Thái, nghi thức việc gọi vía, giải hạn, phong tục tơn thờ tổ tiên Nhờ mà tác giả lĩnh hội tín ngưỡng tơn giáo, hoạt động đáp ứng nhu cầu sinh hoạt đời sống tinh thần người Thái huyện Mai Châu nói chung Lác nói riêng [26] Trong viết Người Thái văn hóa Thái Mai Châu (Hịa Bình) tác giả Bùi Thanh Thủy, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á năm 2002, tác giả miêu tả thể rõ từ nguồn gốc, cách thức làm ăn văn hóa truyền thống dân tộc Thái, giá trị văn hóa Thái phát triển giao thoa vùng qua viết [23] Luận án tiến sĩ tác giả Bùi Thanh Thủy chuyên ngành Quản lý văn hóa Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (2013), tên đề tài là: “Văn hóa tộc người thiểu số tỉnh Hịa Bình với việc phát triển du lịch văn hóa.” Trong luận án tác giả nghiên cứu văn hóa tộc người tiềm văn hóa tộc người cho du lịch nêu lên thực trạng hoạt động du lịch quản lý khai thác văn hóa tộc người tỉnh Hịa Bình phát triển du lịch văn hóa Luận án hữu ích cho tác giả luận văn nắm bắt nhiều điều sâu sắc văn hóa tộc người Hịa Bình nói chung người Thái Mai Châu nói riêng, từ nhận diện giá trị độc đáo văn hóa người Hịa Bình.[24] Tiếp theo luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Duy Thịnh, chuyên ngành Văn hóa học với đề tài:“Văn hóa Kánh loóng người Thái 57 quan quản lý chưa sâu sát với nhân dân, sinh hoạt tín ngưỡng dần bị mai theo pha lẫn với nhiều văn hóa khác Cần có biện pháp nhằm thúc đẩy người dân bảo vệ gìn giữ nét văn hóa truyền thống riêng [Phụ lục 4, tr.118] Ngoài trưởng bản, tác giả luận văn tiến hành vấn sâu ngày (10/6/2018) người dân địa phương sinh lớn lên Lác chia sẻ : Là người dân Mai Châu lâu năm ln giữ nét văn hóa truyền thống dân tộc mình, từ nhà cửa, nếp sống ăn uống, cô giáo dục phải giữ văn hóa tộc khơng để [Phụ lục 4, tr.119] Theo kết trưng cầu ý kiến 200 người hỏi có tới 180/200 người chiếm tới 90% cho sinh hoạt tín ngưỡng khu du lịch tốt quan trọng Bên cạnh có tới 20/200 người chiếm tỉ lệ 10% cho quan trọng khơng có người có y kiến cho sinh hoạt văn hóa quan trọng Sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng hoạt động vơ cần thiết đời sống người dân địa sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng cịn tạo sức hấp dẫn đặc biệt văn hóa tộc người Thái với khách du lịch Đó khơng hoạt động văn hóa thường niên mà cịn mang ý nghĩa lớn tộc người Thái Lác Nhận thấy du lịch ngày phát triển Lác đồng nghĩa với việc hoạt động văn hóa nói chung sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng nói riêng dần bị mai bớt đặc sắc trước ảnh hưởng thương mại hóa Do nhiều lý khách quan thực tế cần phải có sách cụ thể để sinh hoạt tín ngưỡng nười dân trì đặn có ý nghĩa sâu đậm người dân địa 58 2.2.6 Quản lý dịch vụ văn hóa khác gắn với phát triển du lịch Dịch vụ văn hóa hoạt bao gồm dịch vụ đáp ứng nhu cầu thưởng thức, trải nghiệm văn hóa cho khách du lịch Các dịch vụ văn hóa Lác gắn với phát triển du lịch kể đến như: dịch vụ cho thuê trang âm, loa đài, dịch vụ cho thuê trang phục, thuê sạp, chụp ảnh, thuê phương tiện vận chuyển, cho thuê nhà nghỉ bản, kinh doanh ẩm thực… Điều có người dân hộ kinh doanh Lác tích lũy nhiều kinh nghiệm phục vụ đối tượng khách khác Hiện nay, 100% hộ gia đình Lác tham gia kinh doanh dịch vụ văn hóa khác gắn với du lịch Du lịch trở thành nguồn thu nhập cính hộ gia đình Theo kết trưng cầu ý kiến 200 người hỏi, tác giả thu kết có 160/200 người chiếm 80% nhận định dịch vụ văn hóa khu du lịch Lác, xã Chiềng Châu đáp ứng nhu cầu khách tốt Nhưng bên cạnh có 15% cho hoạt động Lác đáp ứng 5% cho đáp ứng phần Qua đó, nhận thấy bên cạnh dịch vụ văn hóa cần hồn thiện bổ sung để đáp ứng xu phát triển du lịch không làm sắc khu du lịch [Phụ lục tr.99] Theo thông tin cán Phịng Văn hóa huyện Mai Châu cung cấp: để Lác phát huy tiềm mạnh, trở thành điểm đến yêu thích du khách ngồi nước, thời gian tới, Sở Văn hóa, Thể thao du lịch tỉnh Hồ Bình phối hợp với Trung Tâm COHED (Tổ chức phi lợi nhuận trực thuộc Liên Hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam) đẩy mạnh xúc tiến du lịch Mai Châu Hà Nội; phát triển ý tưởng sáng tạo sản phẩm du lịch như: tạo đường hoa, cánh đồng hoa, sở dạy nghề du lịch miễn phí cho niên dân tộc địa phương, làm sách ảnh giới thiệu Mai Châu với điểm đến bật, 59 giới thiệu đặc sản văn hóa ẩm thực địa phương Trong hoạt động Lác thực tốt thành công khu du lịch chưa có nhiều đường hoa điều khơng mong đợi du khách Theo kết vấn ngày 15/7/2018 du khách thăm quan Lác tác giả luận văn sau: Cô lên hơm thấy hoạt động văn hóa phong phú, có múa hát, nhảy sạp, mà thấy văn hóa ứng xử người dân thân thiện, dễ gần, tới nhầm nhà người dân niềm nở nhà cô đặt trước Cô ấn tượng với văn hóa ẩm thực nữa, đồ ăn ngon, phong phú, tươi; cảm giác an tồn Cịn điều thích khí hậu lành, mát mẻ thống Cơ lên hài lịng khơng có điều phải chê lần sau đưa gia đình cô lên chơi lần [Phụ lục 4, tr.112] Từ nguồn khảo sát quan sát thực tế tác giả nhận thấy lượng khách du lịch đến ngày đơng, nên mơ hình hometay xây dựng triển khai để phục vụ khách du lịch tìm hiểu trải nghiệm sống đồng bào Thái ngày nhiều Bản Lác có 25 nhà sàn dùng để phục vụ khách du lịch… chân sàn nhà có sản phẩm lưu niệm như: khăn, váy, ví thổ cẩm, hình thú Khơng có nhà sàn hay sản phẩm lưu niệm thủ cơng, đến Lác du khách cịn trải nghiệm văn hóa ẩm thực đa dạng đặc sản vùng rượu cần, cơm nếp, ống lam, gà đồi nướng dong, măng rừng luộc chấm vừng, cá suối hấp trở thành ăn du khách truyền tai sau kỳ nghỉ Mai Châu Do khách du lịch đông ảnh hưởng thương mại hóa mà khơng dịch vụ văn hóa Lác tính ngun trước Như sản phẩm thổ cẩm nhập từ 60 xi lên khơng cịn làm tay trước Các đồ ăn thức uống dần biến đổi từ cách chế biến đến thực phẩm chế biến lý khiến cho hoạt động văn hóa phục vụ du lịch dần trở nên khơng hấp dẫn lý thú Hiện Lác xuất thêm hoạt động massage hoạt động dễ sang chiều hướng tiêu tực không lành mạnh hoajt động xe điện chuyên chở khách có nhiều điều bất cập ví xe điện vận chuyển nhiều hộ gia đình cho lái xe chở khách tói khu vực cấm chưa có giấy cấp phép Một cách sâu sa, điều phát triển ln có tính hai mặt, đặc biệt việc phát triển du lịch địa điểm gắn với văn hóa tộc người Vì vậy, việc cân đối hài hòa mục tiêu phát triển gìn giữ giá trị văn hóa địa điều bỏ qua điều kiện 2.2.7 Công tác kiểm tra, thi đua khen thưởng hoạt động văn hóa khu du lịch Lác, Mai Châu Là hoạt động thiếu công tác quản lý, công tác kiểm tra thi đua khen thưởng với tổ chức, cá nhân tham gia quản lý tổ chức hoạt động văn hóa Lác có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trên thực tế hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa hay hoạt động nghệ thuật biểu diễn cần phải có hoạt động thanh, kiểm tra để đạt hiệu tốt Trong kết vấn tác giả ngày 6/6/2018 người hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa sau: Hoạt động thanh, kiểm tra, cô nhận thấy thường xuyên đặn Nhưng hoạt động khen thưởng chưa có, đa số mang tính chất tán dương, khen thưởng, hỗ trợ tinh thần khơng có vật hay khen [Phụ lục 4, tr 110] Theo kết vấn ngày 6/6/2018 với cán quản lý địa phương thì: 61 Hệ thống quản lý dịch vụ văn hóa cịn mỏng chưa thực sát xao, nhiều vấn đề chưa thể giải cho nhân dân ví như: an sinh môi trường, việc xử lý rác thải chưa thực triệt để hoạt động văn hóa chào đón khách khơng mặc trang phục truyền thống thay vào thường phục người Kinh Các ăn truyền thống bị cắt bỏ thay vào người Kinh Thêm hộ gia đình khơng khen thưởng nhiều kinh phí cịn chưa hồn thiện thường xuyên kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa Do chưa có ban quản lý cụ thể vấn đề nên nhiều tồn chưa khắc phục [Phụ lục 4, tr 113] Theo kết trưng cầu ý kiến tác giả thu có 170/200 người chiếm tới 85% nhận định công tác kiểm tra, thi đua khen thưởng hoạt động văn hóa khu du lịch Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu tốt ; 30/200 người chiếm tỉ lệ 15% nhận định công tác kiểm tra khu du lịch chưa tốt khơng có người nhận định cơng tác trung bình khơng tốt [Phụ lục tr.100] Có thể khẳng định, cơng tác thanh, kiểm tra thi đua khen thưởng cơng tác hoạt động văn hóa khu du lịch Lác tốt Hoạt động diễn thường xuyên Nhưng việc thi đua, khen thưởng chưa thực đẩy mạnh công tác quản lý hoạt động văn hóa Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu trọng 2.2.8 Vai trò cộng đồng quản lý hoạt động văn hóa Cộng đồng có vai trị đặc biệt quan việc trì người dân tổ chức đồn thể như: Đồn Thanh niên, Hội phụ nữ, Hội người nơng dân, 62 Mặt trận tổ quốc,… Các tổ chức đoàn thể tham gia vận động lòng cốt hoạt động văn hóa liên hoan văn nghệ, múa sạp, thi tài, trì việc mặc trang phục truyền thống, trồng vườn hoa tạo cảnh quan, giữ gìn mơi trường sinh thái, mơi trường văn hóa… Từng cá nhân, hộ gia đình trì nghi lễ, lễ hội sinh hoạt thường ngày, trì sinh hoạt văn hóa homestay, ẩm thực, cho tự quản hoạt động văn hóa Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình Cộng đồng đóng vai trị vừa người sáng tạo, trì tự quản hoạt động văn hóa Cộng đồng Lác bao gồm thuê trang phục, âm thanh, cho thuê sân bãi tổ chức hoạt động văn nghệ, cho thuê xe đạp, bán đồ lưu niệm… Người dân Lác phát huy tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ người dân hộ kinh doanh việc chấp hành nội quy, quy định quyền địa phương; thực tốt việc niêm yết giá bán cho thuê dịch vụ văn hóa; Tự giác chấp hành cơng tác vệ sinh mơi trường; an tồn thực phẩm; thực nghiêm túc theo quy định khu vực bán hàng lưu niệm, khu vực tổ chức hoạt động liên hoan, văn nghệ Các tổ chức đoàn thể như: Mặt trận tổ quốc, Đồn niên, Hội phụ nữ tích cực chủ động tham gia việc giữ gìn, đảm bảo cơng tác an ninh trật tự, an tồn giao thơng, phịng chống cháy nổ, giữ gìn cảnh quan mơi trường đặc biệt ngày cuối tuần thứ bẩy, chủ nhật ngày lễ Mỗi tổ chức đoàn thể cắt cử từ đến hai người trực tiếp tham gia tuyên truyền, vận động người dân thực nội dung công việc để trì hoạt động văn hóa mơi trường văn hóa Lác Tiến hành vấn sâu với đại diện Đoàn niên xã Chiềng Châu với nội dung “Các tổ chức đoàn thể địa phương phát huy vai trị 63 cơng tác quản lý hoạt động văn hóa Lác “, Tác giả luận văn thu kết sau: Đồn niên xã ln tích cực việc ln phát động trì hoạt động văn hóa Lác Ngoài việc hướng cho thiếu niên tới hoạt động lành mạnh, cộng đồng cịn tạo qua sức hấp dẫn cho Lác Khơng cán Đồn chúng tơi cịn gương cho việc đẩy mạnh hoạt động văn hóa, đặc biệt hoạt động gìn giữ sắc văn hóa người Thái Chúng tơi tham gia đầu hoạt động Ban chấp hành Đoàn xã Chiềng Châu huyện Đoàn Mai Châu phát động [PL4, tr.122] Trong tiếp xúc cử tri Hội đồng nhân dân huyện Mai Châu Hội đồng nhân dân xã Chiềng Châu tổ chức, cử tri đại diện cho cộng đồng dân cư đề đạt phản ánh nhiều nội dung liên quan đến cơng tác quản lý văn hóa, cần xây dựng nội quy, quy định củ thể hoạt động văn hóa, việc kinh doanh dịch vụ văn hóa cần đảm bảo phù hợp với phong mỹ tục sắc văn hóa người Thái hay việc làm để phát triển du lịch sắc văn hóa đặc trưng người Thái mà không làm sắc văn hóa đặc trưng người Thái Mai Châu… Như vậy, người dân phát huy vai trò tăng cường, giám sát, phản biện xã hội quan nhà nước; giúp quan quản lý nhà nước điều chỉnh hồn thiện sách Hiện địa bàn Lác thành lập tổ tự quản môi trường Các tổ tự quản phối hợp với cá nhân hộ kinh doanh homestay bán đồ lưu niệm có trách nhiệm quản lý, bảo đảm cơng tác vệ sinh mơi trường, giữ gìn sinh hoạt văn hóa truyền thống (múa xịe, nhảy sạp, mặc trang phục người Thái, giữ gìn cảnh quan bản, trì ẩm thực 64 người Thái…) Điều khẳng định vai trò tham gia cộng đồng cơng tác quản lý hoạt động văn hóa Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu Trong thành phần Ban tổ chức lễ hội, liên hoan văn nghệ đề có tham gia đại diện cộng đồng dân cư nhằm giúp họ phát huy vai trò chủ động, sáng tạo, tự quản hoạt động văn hóa Có thể nói, cộng đồng Lác chủ thể đóng vai trị đặc biệt quan trọng công tác quản lý văn hóa Điều đáng nói với đặc trưng khu du lịch cộng đồng, biết đến tính độc đáo văn hóa cộng đồng cộng đồng dân cư Lác trở thành nhân tố định công tác quản lý trì hoạt động văn hóa Lác 2.3 Đánh giá chung vấn đề đặt 2.3.1 Ưu điểm, nguyên nhân 2.3.1.1 Ưu điểm Trong vài năm trở lại đây, cụ thể khoảng hai năm trở lại người dân có nhận thức sâu, rộng chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước phát triển văn hóa dân tộc thiểu số, họ biết chăm chút cho sống ngày trở nên đẹp mắt người du khách tới với Lác ưu điểm mà người dân Lác gìn giữ Vì thế, người dân có ý thức việc bảo vệ, gìn giữ phát triển văn hóa dân tộc Thái Người Thái Lác thơng qua sinh hoạt văn hóa mặt đáp ứng nhu cầu thưởng thức, nhu cầu tinh thần phong phú Mặt khác, họ biết cách gìn giữ, biến sinh hoạt văn hóa thành giá trị hấp dẫn, lôi khách du lịch Từ sinh hoạt 65 văn hóa có tính đặc trưng, đặc sắc mình, với tâm hồn tính cách thân thiện cởi mở người Thái họ bổ sung làm giàu thêm sinh hoạt văn hóa đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch Chính điều tạo tính hấp dẫn cho khu du lịch Lác Các sinh hoạt văn hóa tạo cho điểm du lịch Lác có sức hấp dẫn hẳn so với nhiều điểm du lịch văn hóa cộng đồng khác Thêm nữa, quan tâm đạo sát Chính quyền địa phương thuận lợi lớn để sinh hoạt văn hóa Lác phát triển hướng, mạnh mẽ thời gian qua Các hoạt động văn hóa quản lý hoạt động văn hóa Lác nhận quan tâm đồng thuận người dân từ người có uy tín cộng đồng trưởng bản, đến tổ chức, đoàn thể, hộ kinh doanh người dân Chính thuận lợi mà sinh hoạt văn hóa Lác khơng sinh hoạt cộng đồng địa mà trở thành giá trị cốt lõi khu du lịch văn hóa cộng đồng Cộng đồng phát huy vai trị chủ động cơng tác sáng tạo, trì tự quản hoạt động văn hóa khu du lịch Lác Các hoạt động văn hóa Lác cơng tác tự quản cộng đồng vừa tạo nên hấp dẫn đặc sắc cho khu du lịch cộng đồng 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Bên cạnh kết thành tựu, công tác quản lý hoạt động văn hóa Lác cịn số hạn chế : Nhân quản lý hoạt động văn hóa cịn mỏng thưa thớt khơng đủ để phát triển tất hoạt động Song song với dịch vụ tiếp đón khách, dịch vụ văn hóa dần trở nên xuống khơng có trì bảo tồn sắc văn hóa người Thái Các hoạt động văn hóa văn nghệ địa phương đáp ứng nhu cầu thưởng thức tinh thần người Thái phần đa khơng có nhiều hoạt động khơng 66 diễn thường niên, có lễ tết xuất hoạt động ca múa nhạc, trò chơi dân gian… Chủ yếu hoạt động văn hóa văn nghệ phục vụ khách du lịch Đó điểm yếu cịn chưa đạt nhiều năm qua Các điệu múa, điệu xòe trang phục biểu diễn có xu hướng giản hóa Tuy đạt thành tựu định, thực tế cơng tác tư tưởng nói chung, nhiệm vụ giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái huyện Mai Châu nói riêng cịn tồn nhiều yếu kém, bất cập, thể mặt, là: Nhận thức số cấp sở vị trí, vai trị cơng tác tun truyền với việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc chưa thực sâu sắc tồn diện Công tác phổ biến giá trị sắc văn hoá chưa trọng mức, chưa thực trở thành việc làm thường xuyên, liên tục cấp, ngành Nhiệm vụ giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái địa bàn huyện chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ Công tác tham mưu quan chuyên trách cho cấp uỷ đảng, quyền nhiệm vụ phát triển văn hóa cịn chậm mang tính vụ Hệ thống quản lý dịch vụ văn hóa cịn mỏng chưa thực sát xao, nhiều vấn đề chưa thể giải cho nhân dân ví như: an sinh môi trường việc xử lý rác thải chưa thực triệt để hoạt động văn hóa chào đón khách khơng mặc trang phục truyền thóng thay vào thường phục người Kinh Các ăn truyền thống bị cắt bỏ thay vào người Kinh Do chưa có ban quản lý cụ thể vấn đề nên nhiều tồn chưa khắc phục Là huyện nghèo nàn kinh tế nên chưa thể có sách cụ thể hoạt động quản lý văn hóa, có sách khen thưởng vói tổ chức cá nhân thực quản lý tổ chức tốt hoạt động văn hóa Địa phương chưa có đề tài cụ thể quy định việc quản lý, tổ chức hoạt động vân hóa Lác Rõ ràng với đặc thù 67 khu du lịch cộng đồng việc có chê tài cụ thể, quy định rõ chức quyền, nhiệm vụ quan quản lý, nội dung danh mục quản lý hoạt động văn hóa đặc biệt cần thiết Sự phát triển mạnh mẽ khu du lịch với du nhập văn hóa vùng miền, văn hóa nước ngồi làm cho nhiều sinh hoạt văn hóa truyền thống người Thái Lác đứng trước nguy dần Chưa kể gia tăng lớn cá đoàn khách du lịch, với số lượng lớn, chí lớn nhiều so vói người dân địa phương thường xuyên dẫn tới nguy phá vỡ cấu trúc văn hóa, giá trị cốt lõi văn hóa Thái Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu 2.3.3 Những vấn đề đặt Công tác tuyên truyền, triển khai hướng dẫn văn quản lý nhà nước hoạt động văn hóa Lác, Mai châu cịn thiếu chế tài cụ thể, công tác tuyên truyền thu hút ý thiếu niên Lác Có lợi khí hậu mơi trường lành mát mẻ, Lác thực nhiều hoạt động văn hóa mang tính chất trì phát triển bên cạnh giới trẻ lại không muốn theo đường làm du lịch khiến cho công tác tuyên truyền triển khai hoạt động văn hóa trở nên yếu khơng ưa chuộng Việc tập hợp sưu tầm giá trị văn hóa truyền thống Thái Lác chưa đầu tư xứng tầm mà chủ yếu truyền miệng chưa có văn cịn gặp nhiều khó khăn công tác bảo tồn phát huy văn hóa Bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống người Thái Mai Châu nhiệm vụ cấp thiết người dân Lác, văn hóa Thái dần trở nên mờ nhạt hịa lẫn với văn hóa người Kinh sống đây, nhiều thủ tục lễ hội, đám cưới, sinh hoạt văn 68 hóa dần bị thay đổi theo thời gian Bởi cần phải có biện pháp nhằm bảo tồn phát huy văn hóa đặc sắc Các đội biểu diễn nghệ thuật khơng chun nhiều bị ảnh hưởng xu hướng thương mại hóa phục vụ khách du lịch từ nhiều nơi đến nên làm cho sắc văn hóa người Thái Mai Châu bị mai chưa có chỗ đứng vững Do sinh sống gần với nhiều dân tộc người theo xu hướng đại hóa nên người dân thương mại hóa theo phong tục tập quán người Kinh khơng cịn giữ ngun vẹn nét truyền thống người Thái Cùng với điệu múa phục vụ du khách dần biến đổi, trở nên đại phù hợp với thời đại nét độc đáo người Thái Mai Châu dần bị mai không giữ nét truyền thống cổ xưa Công tác quản lý sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa dần phải tính đến việc có q nhiều đồn khách tập trung Lác làm sinh hoạt tín ngưỡng bị mai một, việc kiểm sốt vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo đặc biệt cá đạo, tôn giáo lạ Điều có ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh, trị địa phương Cơng tác quản lý dịch vụ văn hóa đặt nhiều vấn đề thương mại hóa khiến cho dịch vụ trở nên đại trà, thiếu sắc, dù dạng thiếu tính hấp dẫn Cơng tác kiểm tra thi đua khen thưởng triển khai đơi cịn chồng chéo, đơn vị lực lượng tiến hành kiểm tra Vẫn nhiều điều bất cập chưa giải hết được, vài ý kiến người dân chưa giải triệt để dẫn tới hoạt động thưa thớt chưa quy củ Tiểu kết Tải FULL (144 trang): https://bit.ly/3R5cjJq Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Bằng việc tìm hiểu văn bản, báo cáo điền dã sở tác giả thu thập số liệu cần thiết để phản ánh thực trạng quản lý hoạt 69 động văn hóa Lác, làm sở đánh giá hiệu công tác quản lý hoạt động văn hóa khu du lịch Lác cụ thể: Thứ nhất, khái quát chủ thể quản lý nhà nước chủ thể cộng đồng khu du lịch Lác Thứ hai, phản ánh nội dung quản lý hoạt động văn hóa bao gồm triển khai, hướng dẫn thực văn bản; cơng tác bảo tồn phát huy văn hóa nghệ thuật truyền thống; tuyên truyền, giới thiệu hoạt động văn hóa; quản lý đội biểu diễn nghệ thuật, quản lý sinh hoạt tín ngưỡng quản lý dịch vụ văn hóa gắn với phát triển du lịch; cơng tác kiểm tra, thi đua khen thưởng; phát huy vai trò cộng đồng việc quản lý hoạt động văn hóa Bản Lác vốn có nét văn hóa truyền thống người Thái nhờ thơng qua sinh hoạt văn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần người dân mà không họ cịn biến sinh hoạt văn hóa thành giá trị hấp dẫn lôi khách du lịch, từ văn hóa có tính đặc trưng đặc sắc người Thái có cải thiện kinh tế Nhờ quan tâm đạo quyền đồng thuận người dân, người có uy tín cộng đồng thuận lợi để hoạt động sinh hoạt văn hóa Lác ngày trở lên có giá trị cộng đồng Bên cạnh tác giả nêu ưu điểm hạn chế mà công tác quản lý hoạt động văn hóa Lác Đây đề xuất giải pháp chương luận văn 70 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TẠI KHU DU LỊCH BẢN LÁC, MAI CHÂU 3.1 Những đưa giải pháp 3.1.1 Yếu tố thuận lợi Trong nghiệp đổi nay, đất nước ta ngày phát triển dẫn tới văn hóa nhìn nhận đánh giá cao sống Chính văn hóa phát triển với sách xã hội hóa phát triển văn hóa thu hút nhiều thành phần tham gia phát triển văn hóa điều tạo điều kiện cho hoạt động văn hóa phát triển đa dạng phong phú Tải FULL (144 trang): https://bit.ly/3R5cjJq Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Q trình giao lưu hội nhập quốc tế tiền đề cho văn hóa có điều kiện tiếp cận, bổ sung làm giàu thêm văn hóa cho dân tộc Các hoạt động văn hóa mà bổ sung, tiếp cận theo hướng đại hội nhập Cụ thể hoạt động hoạt động văn hóa văn nghệ, sinh hoạt tín ngưỡng, dịch vụ văn hóa gắn với du lịch dần giao lưu hội nhập vói dân tộc khác Đảng Nhà nước đặc biệt coi trọng việc gìn giữ văn hóa dân tộc thiểu số, có văn hóa người Thái Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu Đảng Nhà nước có nhiều sách cụ thể điều kiện cho dân tộc thiểu số phát triển kinh tế văn hóa Điều tạo tiền đề khởi sắc cho người Thái Lác, Mai Châu sinh hoạt văn hóa phát triển kinh tế Trong kế hoạch thực chương trình hành động số 27 – CTr/T tỉnh Hịa Bình nhấn mạnh xây dựng người, xây dựng môi trường văn hóa, xây dựng văn hóa trị kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hóa Đó tiền đề điểm nhấn mạnh mà Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm 71 Qua năm triển khai thực Nghị số 33-NQ/TW, Chương trình hành động số 27-CTr/TU, Kế hoạch Huyện ủy Mai Châu, nhận thức cấp ủy, quyền, cán bộ, đảng viên Nhân dân địa bàn huyện Mai Châu vai trị, vị trí tầm quan trọng cơng tác xây dựng phát triển văn hóa, người nâng lên Các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao đầu tư phát triển Các nét đẹp văn hóa truyền thống quan tâm giữ gìn, hủ tục lạc hậu bước xóa bỏ, thay vào thực lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh xây dựng huyện Mai Châu mang đậm sắc văn hóa dân tộc huyện, có Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu Để xây dựng phát triển văn hóa, người cách tồn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững huyện, Huyện ủy Mai Châu đạo cấp ủy, quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội triển khai thực tốt mặt công tác như: giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, y tế, dân số - gia đình, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao, cơng tác giảm nghèo bền vững, phịng chống tệ nạn xã hội… Đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; nâng cao nhận thức, ý thức cảnh giác, lực nhận biết cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân trước xâm nhập, tác động sản phẩm văn hóa độc hại nhằm ngăn chặn tác động xấu đến đời sống xã hội Đặc biệt, trọng giáo dục bồi dưỡng tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Giáo dục ý thức tự lực, tự cường, tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nhân cách người Việt Nam cho hệ trẻ địa bàn huyện Cùng với việc xây dựng đào tạo người, vấn đề xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cấp ủy, quyền quan tâm, coi 8314082 ... Mai Châu hoạt động văn hóa hướng đến phục vụ khách du lịch 1.1.4 Quản lý hoạt động văn hóa Quản lý hoat động văn hóa q trình gồm nhiều hoạt động khác như: tổ chức, quản lý hoạt động văn hóa địa... lý hoạt động văn hóa khái quát khu du lịch Lác, Mai Châu Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động văn hóa du lịch Bản Lác, Mai Châu Chương 3: Giải pháp quản lý hoạt động văn hóa khu du lịch Lác,... lý văn hóa, tác giả luận văn xin đưa ý kiến ? ?Quản lý văn hóa trình tác động chủ thể quản lý văn hóa tới khách thể quản lý văn hóa theo chế vận hành phụ thuộc vào mối quan hệ chủ thể quản lý văn