VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÔ ANH TÚ THAM VẤN TÂM LÝ ĐỐI VỚI THANH NIÊN NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÔ ANH TÚ THAM VẤN TÂM LÝ ĐỐI VỚI THANH NIÊN NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÔ ANH TÚ THAM VẤN TÂM LÝ ĐỐI VỚI THANH NIÊN NGHIỆN MA TÚY TỪ THỰC TIỄN HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Công tác xã hội Mã số: 8.76.01.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ THỊ THƢ HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Tham vấn tâm lý niên nghiện ma túy từ thực tiễn huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn” công trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Hà Thị Thư Những kết luận văn chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Học viện Khoa học xã hội cam đoan Hà Nội, ngày tháng Tác giả Lô Anh Tú năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THAM VẤN TÂM LÝ ĐỐI VỚI THANH NIÊN NGHIỆN MA TÚY 12 1.1 Khái niệm đặc điểm niên nghiện ma túy 12 1.2 Lý luận tham vấn tâm lý niên nghiện ma túy 15 Chƣơng THỰC TRẠNG THAM VẤN TÂM LÝ ĐỐI VỚI THANH NIÊN NGHIỆN MA TÚY Ở HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN 26 2.1 Giới thiệu địa bàn khách thể nghiên cứu 26 2.2 Tình hình tham vấn tâm lý niên nghiện ma túy 30 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tham vấn tâm lý niên nghiện ma túy 60 Chƣơng GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HIỆU QUẢ THAM VẤN TÂM LÝ ĐỐI VỚI THANH NIÊN NGHIỆN MA TÚY Ở HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN 69 3.1 Tăng cường lồng ghép tham vấn tâm lý mơ hình điều trị nghiện ma túy 69 3.2 Giải pháp đào tạo đội ngũ nhân viên xã hội có kiến thức, kỹ tham vấn tâm lý 70 3.3 Tăng cường kết nối dịch vụ 72 3.4 Nâng cao nhận thức thân chủ, gia đình, cộng đồng 74 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH CÔNG TÁC XÃ HỘI NVCTXH NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI CTXH CÔNG TÁC XÃ HỘI NNMT NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY TNNMT THANH NIÊN NGHIỆN MA TÚY TVTL THAM VẤN TÂM LÝ UBND ỦY BAN NHÂN DÂN DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu qua lát cắt (tỷ lệ %) 27 Bảng 2.2 Các hình thức tham vấn tâm lý việc nâng cao nhận thức nghiện ma túy 37 Bảng 2.3 Nội dung mức độ tham vấn tâm lý giảm tác hại ma túy 42 Bảng 2.4 Các hình thức tham vấn giảm tác hại ma túy 45 Bảng 2.5 Nội dung mức độ tham vấn tâm lý giảm kỳ thị, 50 phân biệt đối xử 50 Bảng 2.6 Nội dung mức độ tham vấn tâm lý việc thay đổi hành vi theo hướng tích cực 57 Bảng 2.7 Các hình thức tham vấn thay đổi hành vi theo hướng tích cực 59 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Kết tham gia tham vấn tâm lý niên nghiện ma túy (tỷ lệ %) 31 Hình 2.2 Lý chưa tham gia tham vấn tâm lý niên nghiện ma túy (tỷ lệ %) 31 Hình 2.3 Nội dung mức độ tham vấn việc nâng cao nhận thức nghiện ma túy (N=86) 32 Hình 2.4 Người tham vấn tâm lý niên nghiện ma túy nâng cao nhận thức nghiện ma túy (tỷ lệ %) 35 Hình 2.5 Mức độ hài lòng niên nghiện ma túy hoạt động tham vấn tâm lý nâng cao nhận thức (tỷ lệ %) 40 Hình 2.6 Đánh giá việc tham gia nội dung tham vấn tâm lý việc giảm tác hại ma túy .41 Hình 2.7 Người tham vấn tâm lý giảm tác hại ma túy 45 Hình 2.8 Mức độ hài lòng tham vấn tâm lý giảm tác hại ma túy (tỷ lệ %) 48 Hình 2.9 Lý niên nghiện ma túy chưa tham gia hoạt động tham vấn tâm lý giảm kỳ thị, phân biệt đối xử (tỷ lệ %) 49 Hình 2.10 Tỷ lệ phần trăm người tham vấn tâm lý giảm kỳ thị phân biệt đối xử cho niên nghiện ma túy 51 Hình 2.11 Các hình thức tham vấn tâm lý giảm kỳ thị, phân biệt đối xử 52 Hình 2.12 Tỷ lệ phần trăm hài lịng niên nghiện ma túy hoạt động tham vấn tâm lý giảm kỳ thị phân biệt đối xử .54 Hình 2.13 Người tham vấn tâm lý cho niên nghiện ma túy việc thay đổi hành vi theo hướng tích cực (N=104) 58 Hình 2.15 Cảm nhận niên nghiện ma túy kỳ thị, phân biệt đối xử người xung quanh (tỷ lệ %) .62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, số lượng người nghiện ma túy (NNMT) Việt Nam ngày gia tăng Theo báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2017), nước có 210.751 NNMT có hồ sơ quản lý, tăng 10.617 người so với năm 2015 Đặc biệt, chủ yếu tỉnh miền núi phía bắc tỉnh biên giới [22] Lạng Sơn tỉnh thuộc vùng miền núi phía Bắc, giáp biên giới Trung Quốc có tình trạng bn bán, vận chuyển thuốc phiện NNMT có xu hướng tăng, nhiên, số lượng NNMT vài năm trở lại có xu hướng giảm cịn chậm Theo báo cáo Ban đạo 138 tỉnh Lạng Sơn, năm 2015 tồn tỉnh cịn 1.783 NNMT có hồ sơ quản lý Năm 2017, 1.350 người nghiện các chất dạng thuốc phiện điều trị thay Methadone Trong đó, Văn Lãng huyện biên giới tỉnh có cửa khẩu, đường mịn, đường tắt sang Trung Quốc làm cho tình hình tội phạm lợi dụng địa bàn để vận chuyển ma túy gia tăng mạnh, số lượng người nghiện ma túy cao tỉnh, chủ yếu nhóm niên trẻ tuổi [24] Theo Báo cáo Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Văn Lãng, năm 2017, địa bàn huyện Văn Lãng có khoảng 606 đối tượng nghiện có hồ sơ quản lý Chính quyền ban ngành đoàn thể tổ chức tuyên truyền, vận động 334 người nghiện ma túy, tham gia cai nghiện gia đình, cộng đồng, đăng ký điều trị thay methadone Trung tâm Y tế huyện, số lại chủ yếu điều trị, cai nghiện trung tâm cai nghiện tỉnh [17] Nghiện ma túy ảnh hưởng nặng nề đến thân người nghiện, gia đình, cộng đồng xã hội NNMT gặp nhiều khó khăn sống hịa nhập cộng đồng, tìm kiếm việc làm, vấn đề sức khỏe, mối quan hệ với bạn bè, gia đình, cộng đồng, v.v Vì vậy, NNMT nói chung TNNMT nói riêng cần dịch vụ xã hội, dịch vụ cơng tác xã hội để giải khó khăn gặp phải, đáp ứng nhu cầu đáng Trong đó, hoạt động tham vấn tâm lý xem dịch vụ công tác xã hội quan trọng đem lại hiệu cao trình trợ giúp người nghiện điều trị nghiện, giải vấn đề dự phòng tái nghiện, tiếp cận dịch vụ y tế, xã hội dự phòng nhiễm HIV/AIDS Thực tế nay, hoạt động tham vấn tâm lý TNNMT địa bàn huyện Văn Lãng nào? TNNMT có thay đổi tham vấn tâm lý? Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tham vấn tâm lý TNNMT? Cần có giải pháp để hoạt động tham vấn tâm lý đạt hiệu tốt trợ giúp TNNMT? Trong bối cảnh đó, tơi định tập trung nghiên cứu đề tài: “Tham vấn tâm lý niên nghiện ma túy từ thực tiễn huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn” Kết nghiên cứu góp phần làm rõ đánh giá thực tế việc triển khai hoạt động tham vấn tâm lý TNNMT, làm rõ nhu cầu thay đổi TNNMT q trình TVTL Từ đó, có giải pháp để hoạt động tham vấn tâm lý TNNMT đạt hiệu cao Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu tham vấn tâm lý TNNMT đòi hỏi cần có đánh giá tổng quan, bao quát vấn đề mà TNNMT gặp phải, từ nhà tham vấn/nhân viên CTXH có cách thức tham vấn phù hợp vấn đề Qua tổng quan tài liệu nghiên cứu, tác giả nhận thấy nay, có số cơng trình nghiên cứu hoạt động tham vấn nói chung tham vấn tâm lý nói riêng NNMT mặt lý luận thực tiễn nước nước Hầu hết nghiên cứu cho rằng, tham vấn hoạt động/dịch vụ cần thiết CTXH, có tham vấn tâm lý Nhân viên CTXH người thực trình trợ giúp thân chủ giải vấn đề Chính vậy, ngồi nghiên cứu chun biệt tham vấn, tác giả nước thường có nghiên cứu lồng ghép hoạt động tham vấn nghiên cứu CTXH NNMT Một số cơng trình nghiên cứu giới CTXH NNMT, hoạt động tham vấn nói chung tham vấn tâm lý TNNMT nói riêng sau đây: Nghiên cứu “Alcohol and other Drug Use: The Roles and Capabilities of Social Workers” Sarah Galvani năm 2015 nhấn mạnh đến vai trò lực nhân viên xã hội trình trợ giúp người sử dụng chất gây nghiện nói chung ma túy nói riêng Nhân viên xã hội tham gia vào chủ đề sử dụng chất gây nghiện phần nhiệm vụ chăm sóc để hỗ trợ người sử dụng dịch vụ, gia đình người thân họ Bên cạnh đó, nhân viên xã hội cịn động viên hỗ trợ người nghiện, gia đình người chăm sóc xem xét việc thay đổi hành vi việc sử dụng chất gây nghiện từ nỗ lực họ Nghiên cứu nhấn mạnh đến vai trị nhân viên CTXH có nhiều kinh nghiệm trình tư vấn, tham vấn người sử dụng chất gây nghiện Đặc biệt, họ đảm nhiệm vai trò người quản lý việc hỗ trợ giám sát đội ngũ nhân viên xã hội kinh nghiệm [19] Nghiên cứu “Core Competencies for Social Workers in Addressing the Needs of Children of Alcohol and Drug Dependent Parents” Patricia Getty năm 2006 xác định nhân viên xã hội nhóm quan trọng thực nhiệm vụ ngăn ngừa lạm dụng chất gây nghiện xây dựng khả phục hồi trẻ em Các nhân viên xã hội hoạt động nhiều lĩnh vực khác bao gồm chăm sóc sức khoẻ ban đầu, gia đình, phúc lợi trẻ em, trường học, sức khoẻ tâm thần, sở điều trị nghiện Nhân viên xã hội thực việc cung cấp dịch vụ nhiều hệ thống chăm sóc vấn đề liên quan đến rối loạn sử dụng chất gây nghiện Nghiên cứu nhấn mạnh, tất nhân viên xã hội cần có lực việc sàng lọc, can thiệp ngắn người sử dụng chất gây nghiện [18] Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào nhóm trẻ em lạm dụng chất gây nghiện mà chưa đề cập đến nhóm niên Bên cạnh đó, nghiên cứu chưa sâu phân tích hoạt động TVTL q trình trợ giúp thân chủ Cuốn “Giáo trình Tham vấn Điều trị nghiện ma túy” xuất năm 2013 tác giả Bùi Thị Xuân Mai Nguyễn Tố Như cơng trình lý luận Việt Nam bàn hoạt động tham vấn điều trị nghiện ma túy Cuốn giáo trình cung cấp vấn đề liên quan đến hoạt động điều trị nghiện ma túy có tham gia trợ giúp nhân viên xã hội/nhà tham vấn Tồn q trình thơng tin, trang mạng xã hội nguy mắc nghiện nhóm tuổi trẻ cao Về dân tộc, Văn Lãng huyện có chủ yếu ba tộc người lớn sinh sống bao gồm Tày, Nùng, Kinh Kết phân tích số liệu cho thấy, niên dân tộc Nùng chiếm tỷ lệ cao so với hai nhóm dân tộc cịn lại Tày Kinh, tỷ lệ 46,7% so với 29,3% 20,0% Về tình trạng nhân, phần lớn TNNMT chưa kết hôn (chiếm 73,0%), phận nhỏ niên có vợ/chồng (chiếm 20,0%) Điều đáng nói xuất tình trạng ly TNNMT Phải nguyên nhân ly hôn niên mắc nghiện nên cặp vợ chồng gặp nhiều nhiều vấn đề đời sống nhân, gia đình Về tình trạng học vấn, phần lớn TNNMT có trình độ học vấn bậc trung học sở (chiếm 46,7%), nhóm học vấn khác chiếm tỷ lệ thấp Đặc biệt có xuất người nghiện có trình độ học vấn cao trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học (chiếm 6,7%) Nó chung, đa số TNNMT sinh sống Văn Lãng có trình độ học vấn thấp Về nghề nghiệp, theo kết điều tra cho thấy, có 44,7% số người hỏi “thất nghiệp/không làm việc”, 40,0% làm “Nông, lâm nghiệp”, 13,3% “lao động tự do/lao động thời vụ” tỷ lệ nhỏ “học sinh/sinh viên” chiếm 2,0% Như vậy, tình trạng “thất nghiệp/khơng làm việc” chiếm tỉ lệ cao nhất, tỉ lệ cao thứ hai làm “Nông, lâm, ngư nghiệp” Đây hai nhóm nghề nghiệp có tỉ lệ lựa chọn cao với đặc điểm sinh lí người sử dụng ma túy, phần đa số họ thích tụ tập nhóm bạn sử dụng ma túy (nhóm đồng đẳng) Bên cạnh đó, với đặc thù vùng đất biên giới với đa dạng tộc người, tộc người dân Văn Lãng chủ yếu sống nghề nông, lâm nghiệp, phần khác làm lao động thời vụ công nhân khuân vác khu biên giới Bởi vậy, tỉ lệ nhóm người sử dụng ma túy làm “nghề nông, lâm, ngư nghiệp”, “thất nghiệp/không làm việc” hay “lao động tự do/lao động thời vụ” mức tương đối cao 29 Như vậy, phần này, tác giả đưa tranh khái qt đặc điểm nhóm khách thể nghiên cứu thơng qua hệ thống kết số liệu điều tra Đây tiền đề để tác giả nghiên cứu, đánh giá cách sâu sắc phần sau đề tài 2.2 Tình hình tham vấn tâm lý niên nghiện ma túy Tham vấn điều trị nghiện trình tương tác người tham vấn NNMTcó nhu cầu tham vấn Tham vấn thực dựa nguyên tắc nghề nghiệp kỹ nãng chuyên môn; giúp người nghiện ma túy hiểu khó khăn, vấn đề nghiện ma túy, từ nâng cao lực giải vấn đề họ Người nghiện ma túy cần tới tham vấn họ thường có nhiều khó khăn sống; quan hệ với gia đình xã hội; cơng ăn việc làm Bên cạnh đó, họ gặp nhiều vấn đề sức khỏe, bị kỳ thị… Tham vấn giúp NNMT hiểu sâu ma túy chế nghiện ma túy, tác hại ma túy Từ học kiến thức, kỹ năng, định xử lý tình huống, đối phó với việc sử dụng ma túy; xóa bỏ mặc cảm, tự ti tự kỳ thị để hòa nhập với xã hội; sống có trách nhiệm với thân gia đình; tiếp cận với dịch vụ can thiệp cho người nghiện ma túy; giảm tác hại ma túy, lan truyền bệnh tiêm chích ma túy nhiễm HIV, quan hệ tình dục khơng an tồn Để đánh giá hoạt động động tham vấn tâm lý niên nghiện ma túy huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn nay, tác giả sâu tìm hiểu cụ thể hoạt động liên quan đến TVTL 2.2.1 Tham vấn tâm lý việc nâng cao nhận thức TVTL việc nâng cao nhận thức ma túy q trình điều trị nghiện ma túy có vai trò quan trọng người, đặc biệt NNMT nói chung TNNMT nói riêng trở nên quan trọng Tuy nhiên, qua trình điều tra thực tế huyện Văn Lãng cho thấy, phận TNNMT cho biết họ chưa tham gia trao đổi hay trò chuyện với cán xã hội, bác sĩ, người thân khác việc nâng cao nhận thức nghiện ma túy trình điều trị nghiện ma túy (Hình 2.1) 30 Hình 2.1 Kết tham gia tham vấn tâm lý niên nghiện ma túy (tỷ lệ %) Tỷ lệ % tham gia tham vấn tâm lý niên nghiện ma túy (N=150) 41% 60% Đã tham gia Chưa tham gia Nguồn: Khảo sát đề tài, tháng 7/2018 Những người chưa tham gia TVTL hay trao đổi, trò chuyện với cán xã hội, bác sĩ, cho biết lý quan trọng khiến họ chưa tham gia họ ngại tiếp xúc sợ người biết số niên khác cho họ gặp để trao đổi hay lo lắng chi phí tham vấn, tư vấn, trao đổi Chỉ có số người cho sức khỏe yếu khơng (Hình 2.2) Hình 2.2 Lý chƣa tham gia tham vấn tâm lý niên nghiện ma túy (tỷ lệ %) Tỷ lệ % lý chƣa tham gia tham vấn tâm lý (N=61) 57% 60% 50% 40% 30% 25% 20% 13% 10% 03% 02% 00% Không biết gặp Ngại tiếp xúc Lo lắng chi Sức khỏe yếu trao sợ người phí tham vấn, khơng đổi biết tư vấn, trao đổi Khác Nguồn: Khảo sát đề tài, tháng 7/2018 Kết Hình 2.2 cho thấy vấn đề đặt công tác điều trị nghiện TNNMT địa bàn huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn làm 31 để giúp TNNMT khơng cịn tâm lý lo sợ ngại tiếp xúc với người, công tác tuyên truyền để người nghiện biết kênh thơng tin trao đổi, trò chuyện gặp vấn đề sống trình điều trị nghiện ma túy Cịn chi phí tham gia tham vấn, tư vấn, trao đổi với cán có chuyên môn, kiến thức vấn đề đáng lưu tâm, lẽ, hầu hết gia đình TNNMT gặp khó khăn kinh tế Điều phần cản trở họ đến với nhà tham vấn, nhân viên CTXH hay nhà chuyên môn khác họ gặp vấn đề Đặc biệt, q trình điều trị nghiện địi hỏi kiên trì cần nhiều thời gian trở nên quan trọng Việc nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc TNNMT chưa tham gia tham vấn tâm lý trao đổi, trò chuyện sở để đưa đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TVTL điều trị nghiện sau Ngoài việc tìm hiểu nguyên nhân NNMT lại chưa tham gia, tác giả cịn sâu tìm hiểu nội dung đưa trao đổi tham vấn tâm lý việc nâng cao nhận thức nghiện ma túy đánh giá mức độ tham vấn nội dung Kết khảo sát thể cụ thể Hình 2.3: Hình 2.3 Nội dung mức độ tham vấn việc nâng cao nhận thức nghiện ma túy (N=86) Những nhu cầu, mong muốn anh/chị việc nâng cao nhận thức nghiện ma túy Những bệnh truyền nhiễm mắc phải q trình nghiện ma túy Những khó khăn phải trải qua trình nghiện ma túy 11% 37% 07% 01% 45% 27% 57% 15% 04% 34% 08% 02% 34% Tác hại nghiện ma túy 16% 55% Chưa Thỉnh thoảng 50% Nguồn: Khảo sát đề tài, tháng 7/2018 Dữ liệu Hình 2.3 cho thấy, tất TNNMT “đã tham gia” tham vấn cho họ tham vấn nhiều nội dung sau: tác hại 32 nghiện ma túy; khó khăn phải trải qua q trình nghiện ma túy; bệnh truyền nhiễm mắc phải trình nghiện ma túy; nhu cầu, mong muốn việc nâng cao nhận thức nghiện ma túy Điểm tích cực hoạt động tham vấn tâm lý việc nâng cao nhận thức nghiện ma túy huyện Văn Lãng tất nội dung tham vấn TNNMT đánh giá mức độ thường xuyên tham vấn Về nội dung “tác hại nghiện ma túy”, phần lớn TNNMT tham gia tham vấn cho họ tham vấn tác hại nghiện ma túy mức độ thường xuyên (chiếm 50,0%), tiếp đến mức độ (chiếm 34,4%) Đối với mức độ thường xuyên chiếm tỷ lệ tương đối (16,3%) Tuy nhiên, điều đáng quan tâm số lượng nhỏ cho biết họ không tham vấn tác hại ma túy, nghiện ma túy Mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ lại nội dung quan trọng người nghiện, lẽ giúp niên nghiện nhận hậu ảnh hưởng việc nghiện, đồng thời động lực giúp niên nghiện kiên trì từ bỏ ma túy, tránh tình trạng tái nghiện tiến tới hịa nhập cộng đồng Như vậy, thông qua số nêu thấy, cán xã hội, cán chun mơn có liên quan đến hoạt động điều trị nghiện có hoạt động tham vấn liên quan đến tác hại ma túy nói chung ảnh hưởng đến NNMT nói riêng Về nội dung “những khó khăn phải trải qua q trình nghiện ma túy”: Ở nội dung này, kết khảo sát cho thấy, 54,7% cho họ tham vấn nội dung tần suất “thỉnh thoảng”; 33,7% cho tần suất “thường xuyên”; 8,1% cho “rất thường xuyên” 3,5% cho “chưa bao giờ” Nếu để đánh giá việc tham vấn nội dung với tần suất thường xuyên thường xuyên, ta thấy tổng tỷ lệ 41,8%, tỉ lệ tương đối cao Tuy nhiên nội dung này, “thỉnh thoảng” lại tần suất có lựa chọn cao (54,7%) Về nội dung “những bệnh truyền nhiễm mắc phải trình nghiện ma túy”, “thường xuyên” mức độ đánh giá với tỷ lệ lựa chọn cao (57,0%) “rất thường xuyên” 15,1% “thỉnh thoảng”là mức độ có 33 tỉ lệ lựa chọn cao thứ hai (26,0%) “chưa bao giờ” có tỉ lệ lựa chọn thấp (1,2%) Nếu đánh giá việc tham vấn nội dung mức độ có thường xun hay khơng, ta cộng tỷ lệ lựa chọn mức độ “rất thường xuyên” “thường xuyên”, kết thu 72,1% - số thể tỷ lệ cao cho thấy nội dung cán bộ, bác sĩ người sử dụng ma túy quan tâm để đưa vào nội dung tham vấn, trao đổi Về nội dung “những nhu cầu, mong muốn việc nâng cao nhận thức nghiện ma túy”, kết khảo sát đánh giá tần suất tham vấn nội dung cho thấy: 45,3% cho “thỉnh thoảng”; 37,2% cho “thường xuyên”; 7,0% cho “rất thường xuyên” 10,5% cho “chưa bao giờ” Nếu đánh giá việc tham vấn nội dung mức độ có thường xun hay khơng, ta cộng tỷ lệ lựa chọn mức độ “rất thường xuyên” “thường xuyên”, kết thu 44,2% - số thể tỉ lệ gần ngang với tỉ lệ lựa chọn tần suất “thỉnh thoảng” Đối với trường hợp đánh giá mức độ chưa tồn tại buổi trao đổi, tham vấn hướng đến đối tượng người sử dụng ma túy với nội dung khác không bắt buộc tham gia nên số lượng người tham dự khác nhau, nhiều người nhiều lí nên tham gia buổi lại không tham gia buổi khác nên việc họ thu nạp lượng kiến thức mức độ khác điều dễ hiểu “Em gần khơng tham gia sức khỏe em không ổn định, nên thấy mệt mệt em không đến để nghe phổ biến, tư vấn nên nhiều nội dung em chưa phổ biến” (PVS, nam, dân tộc Nùng, 26 tuổi, nghiện ma túy, Văn Lãng) Sau tìm hiểu nội dung tham vấn tâm lý việc nâng cao nhận thức nghiện ma túy, tác giả đặt câu hỏi: “Ai người tham vấn nội dung trên?” 34 Hình 2.4 Ngƣời tham vấn tâm lý niên nghiện ma túy nâng cao nhận thức nghiện ma túy (tỷ lệ %) Ngƣời tham vấn tâm lý nâng cao nhận thức nghiện ma túy (N=86) 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 00% 76% 80% 46% 36% 21% Cán y tế Gia đình/người Nhân viên xã thân hội/nhân viên tham vấn Bạn bè Cán sách xã hội Nguồn: Khảo sát đề tài, tháng 7/2018 Thơng số Hình 2.4 cho thấy, niên tham gia TVTL việc nâng cao nhận thức nghiện ma túy cho biết, người tham vấn chủ yếu nhân viên CTXH/nhân viên tham vấn (chiếm 80,0%), sau cán y tế (75,5%) Điều đặc biệt có tham gia gia đình, người thân, bạn bè cán sách xã hội việc phổ biến, tư vấn, tham vấn cho TNNMT nâng cao nhận thức nghiện ma túy, nhiên, tham gia hạn chế Sự tham gia gia đình/người thân, bạn bè có vai trị quan trọng ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm lý người nghiện Nó nguồn động lực lớn giúp NNMT nói chung có động lực kiên trì trình điều trị nghiện nâng cao nhận thức vấn đề liên quan đến nghiện Tuy nhiên, thực tế nay, người thân/bạn bè chấp nhận bên cạnh để trò chuyện, trao đổi, tham vấn thấu hiểu nhóm TNNMT “Từ ngày định cai nghiện ma túy, em chồng hai bên gia đình động viên, ln khuyến khích bên em em khó khăn hay lên vã thuốc Chính nên em thấy gia đình nguồn động lực lớn để em bước qua đường này” 35 (PVS, nữ, dân tộc Nùng, 30 tuổi, Văn Lãng) “Từ biết em nghiện ma túy, bố mẹ em khơng chấp nhận điều đó, khơng cho em nhà Cũng may em có bạn gái bên, cô chấp nhận em, bên em, nguồn động viên to lớn để em cai nghiện” (PVS, nam, dân tộc Tày, 29 tuổi, Văn Lãng) Câu hỏi đặt cán sách địa phương đánh giá tham gia vào hoạt động tham vấn, phổ biến thông tin liên quan đến nâng cao nhận thức nghiện ma túy? Kết vấn sâu cho thấy, cán sách thường làm việc UBND xã huyện, nhiên với đặc điểm NNMT ngại tiếp xúc, với quan cơng quyền họ lại có tâm lý né tránh Bởi vậy, việc tham vấn tâm lý cán sách địa phương thực người nghiện ma túy cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế “Những người nghiện ma túy, đặc biệt tầng lớp niên rụt rè, ngại tiếp xúc với cán địa phương Nếu họ thực khó cho chúng tơi tiếp cận để tư vấn, khuyên bảo hay hướng dẫn, phổ biến thông tin cho họ (thanh niên nghiện ma túy)” (PVS, nữ, dân tộc Tày, 40 tuổi, cán Ban Văn hóa – Xã hội, Văn Lãng) Như vậy, thấy nhân viên CTXH/nhân viên tham vấn cán y tế triển khai hoạt động tham vấn nâng cao nhận thức nghiện ma túy TNNMT tích cực địa bàn huyện Văn Lãng Hoạt động giúp niên nghiện ma túy hiểu rõ ma túy, nghiện ma túy, từ tạo thêm động lực cho họ điều trị nghiện hiệu “…Em anh chị cán y tế, nhân viên tư vấn trung tâm y tế huyện phổ biến thông tin ma túy, tác hại ma túy nên em phần hiểu rõ Qua em tự hứa với phải kiên trì điều trị nghiện để bố mẹ em, anh chị em không thất vọng em nữa” (PVS, Nam, dân tộc Nùng, 28 tuổi, Văn Lãng) 36 Tìm hiểu đánh giá hiệu hình thức TVTL việc nâng cao nhận thức nghiện ma túy, tác giả thu thập đưa nhiều hình thức khác để khách thể nghiên cứu lựa chọn, từ đánh giá đâu hình thức hiệu quả, kết thể Bảng 2.2 sau: Bảng 2.2 Các hình thức tham vấn tâm lý việc nâng cao nhận thức nghiện ma túy (Đơn vị: %) STT N Các hình thức Tư vấn qua điện thoại Gặp trực tiếp trung tâm y tế xã/huyện Gặp trực tiếp nhà Trao đổi với nhóm trung tâm y tế xã/huyện Trao đổi với nhóm nhà Phổ biến cộng đồng Mức độ hiệu Hiệu cao Bình thường 20,9 47,7 Không hiệu 31,4 50,0 39,5 10,5 30,2 51,2 18,6 59,3 36,0 4,7 55,8 33,7 32,6 55,8 11,6 10,5 86 Nguồn: Khảo sát đề tài, tháng 7/2018 Số liệu Bảng 2.2 cho thấy, có 06 hình thức tham vấn tâm lý việc nâng cao nhận thức nghiện ma túy bao gồm: tư vấn qua điện thoại, gặp trực tiếp trung tâm y tế xã/huyện, gặp trực tiếp nhà, trao đổi với nhóm trung tâm y tế xã/huyện, trao đổi với nhóm nhà phổ biến cộng đồng Các hình thức mẫu khách thể đánh giá hiệu quả, cụ thể sau: Về hình thức “tư vấn qua điện thoại”, đánh giá mức “bình thường” hình thức đạt 47,7% - chiếm tỷ lệ cao ba mức độ hiệu quả; “không hiệu quả” chiếm tỷ lệ cao thứ hai ba mức độ hiệu (31,4%) hình thức chiếm tỉ lệ khơng hiệu cao tất sáu hình thức áp dụng Ngược lại, mức độ “hiệu cao” hình thức tư vấn qua điện thoại chiếm tỷ lệ thấp ba mức độ hiệu tổng số sáu hình thức áp dụng Như thấy, tư vấn qua điện thoại hình thức đạt hiệu thấp Lý giải cho điều thấy, với tới điều trị cai nghiện trung tâm y tế, cán y tế 37 tham vấn, trao đổi lượng thông tin trực tiếp cho người nghiện nên họ thu thập lượng thông tin cần thiết sau chia sẻ cho nhóm bạn nghiện thơng tin mà họ biết Hơn thời kỳ công nghệ bùng nổ, lượng thông tin tuyên truyền đưa lên internet nhiều, có thắc mắc gì, người nghiện ma túy trực tiếp tìm kiếm mạng Internet thay gọi điện để nghe tư vấn Về hình thức “gặp trực tiếp trung tâm y tế xã/huyện”, hình thức có 43/86 người cho hình thức đạt “hiệu cao” (chiếm 50,0%) ; 34/86 người cho có hiệu “bình thường” (chiếm 39,5%) 9/86 người cho “không hiệu quả” (chiếm 10,5%) Nếu đánh giá tổng quan hình thức mức độ “hiệu cao”, hình thức có mức độ hiệu cao cao thứ ba tổng số sáu hình thức Về hình thức “gặp trực tiếp nhà”, hình thức đạt hiệu mức độ “bình thường” cao thứ hai tổng số sáu hình thức Đánh giá mức độ hiệu hình thức cách riêng biệt, hiệu “bình thường” chiếm tỷ lệ lựa chọn cao (51,2%), “hiệu cao” cao thứ hai (30,2%) “không hiệu quả” chiếm 18,6% Lý giải cho vấn đề không hiệu tham vấn trực tiếp nhà, kết vấn sâu cho thấy, niên nghiện ma túy lo sợ người xung quanh ý hàng xóm, láng giềng, ngồi ra, số trường hợp TNNMT có mâu thuẫn với thành viên gia đình nên họ khơng muốn chuyện trở nên căng thẳng có cán đến nhà tham vấn, trị chuyện “Tơi khơng muốn gặp mặt nhà thấy người lạ đến nhà tơi, nhiều người thường để ý nói nói vào Hơn nữa, biết tơi nghiện ma túy nên bố mẹ tơi khơng nhìn mặt tơi, việc đến nhà nói chuyện làm cho thứ trở nên tồi tệ hơn” (PVS, nam, dân tộc Nùng, 27 tuổi, Văn Lãng) Tuy nhiên, số trường hợp khác lại có xu hướng ngược lại, họ muốn cán đến trực tiếp nhà trao đổi, trò chuyện, tư vấn, tham vấn Điều giúp họ cảm thấy thoải mái cảm thấy tơn trọng giữ bí mật “Anh muốn cán đến nhà tư vấn anh giữ bí mật, anh thấy 38 thoải mái dù nhà Chứ lên xã hay đến trung tâm điều trị nghiện nhiều người biết, không hay cho lắm” (PVS, nam, dân tộc Kinh, 30 tuổi, Văn Lãng) Về hình thức “trao đổi với nhóm trung tâm y tế xã/huyện”, nhìn vào Bảng thấy hình thức có mức độ đánh giá “hiệu cao” với tỷ lệ lựa chọn cao (59,3%) đánh giá “không hiệu quả” với tỷ lệ lựa chọn thấp (4,7%) tổng số 06 hình thức Tại lại hình thức người đánh giá hiệu cao vậy? Ở hình thức này, NNMT tham vấn nhóm, truyền đạt kỹ cho tồn nhóm trung tâm y tế xã/huyện, người quen thêm người bạn xã khác huyện Sau nghe tham vấn, người tham dự trao đổi ý kiến thơng qua kiến thức vừa cán trung tâm tham vấn Bên cạnh đó, hình thức nơi để NNMT chia sẻ, tâm hồn cảnh mình, khó khăn mà họ gặp phải, từ rút học kinh nghiệm cho thân, dễ tiếp thu, dễ nhớ Bởi vậy, hình thức đánh giá cao mức độ hiệu Bên cạnh hình thức trao đổi với nhóm trung tâm y tế xã/huyện, “trao đổi với nhóm nhà” hình thức đánh giá hiệu mức độ cao thứ hai tổng số sáu hình thức (chiếm 55,8%) Mức độ hiệu “bình thường” chiếm 32,6% “khơng hiệu quả” chiếm 11,6% Cũng giống trao đổi với nhóm trung tâm y tế xã/huyện, hình thức trao đổi với nhóm nhà, người nghiện ma túy tham vấn nhóm, truyền đạt kỹ cho tồn nhóm.Sau nghe tham vấn, người nghiện ma túy trao đổi ý kiến thơng qua kiến thức vừa cán tham vấn Bên cạnh đó, NNMT chia sẻ, tâm hồn cảnh mình, khó khăn mà họ gặp phải, từ rút học kinh nghiệm cho thân, dễ tiếp thu, dễ nhớ Đối với hình thức “phổ biến cộng đồng”, hình thức áp dụng nhiều địa phương Hiệu hình thức đánh gía mức độ “bình thường” chiếm tỷ lệ cao (55,8%), “hiệu cao” chiếm 33,7% “không hiệu quả” 39 10,5% Mặc dù hình thức sử dụng nhiều địa phương mức độ tuyên truyền không cao, bị đứt quãng không nhiều TNNMT ý tới Bởi hình thức đánh giá mức độ “hiệu cao” tương đối thấp Khi đánh giá mức độ hài lòng việc TVTL nâng cao nhận thức nghiện ma túy, Hình 2.5 cho thấy, phần lớn TNNMT mẫu khảo sát cho biết họ hài lòng với hoạt động tham vấn tâm lý nâng cao nhận thức, ngược lại, có phận nhỏ cho biết họ khơng hài lịng Hình 2.5 Mức độ hài lòng niên nghiện ma túy hoạt động tham vấn tâm lý nâng cao nhận thức (tỷ lệ %) Tỷ lệ % mức độ hài lòng tham vấn tâm lý nâng cao nhận thức (N=86) 04% 09% 22% Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng 65% Nguồn: Khảo sát đề tài, tháng 7/2018 Khái quát lại, nội dung TVTL việc nâng cao nhận thức nghiện ma túy, thấy nội dung đưa vào tham vấn cách khoa học với nhiều hình thức khác Tuy nhiên nội dung cần quan tâm sâu nhiều hơn, lặp lặp lại nhiều với việc lựa chọn hình thức khác cho hiệu Tải FULL (100 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 2.2.2 Tham vấn tâm lý việc giảm tác hại ma túy Tìm hiểu “mong muốn tham gia trình tham vấn, trao đổi thơng tin việc giảm tác hại ma túy”, kết khảo sát cho thấy, 85,3% số người hỏi “có mong muốn” (128/150 người) 14,7% cho “không mong muốn” tham vấn, trao đổi, trị chuyện để biết thêm thơng tin vấn đề 40 ma túy (22/150 người) Như thấy có tỉ lệ lớn số người có mong muốn tham gia tham vấn, trao đổi, trị chuyện để biết thêm thơng tin vấn đề giảm tác hại ma túy để có thêm kiến thức, kỹ xoay quanh vấn đề giảm tác hại ma túy họ thực quan tâm, có mong muốn trang bị thêm thơng tin, kiến thức, từ biến thành cơng cụ để họ tự chăm sóc, bảo vệ thân Bên cạnh cịn có tỉ lệ khơng nhỏ số người khơng muốn tham gia tham vấn tâm lí e ngại, khép kín, tự kì thị thân người sử dụng ma túy Để đánh giá hiệu TVTL giảm tác hại ma túy, tác giả đánh giá việc tham gia hoạt động tham vấn, trao đổi thông tin giảm tác hại ma túy: Tải FULL (100 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Hình 2.6 Đánh giá việc tham gia nội dung tham vấn tâm lý việc giảm tác hại ma túy Tỷ lệ % tham gia hoạt động tham vấn, trao đổi thông tin việc giảm tác hại ma túy (N=150) Đã tham gia Chưa tham gia 34.7% 65.3% Nguồn: Khảo sát đề tài, tháng 7/2018 Phân tích kết Hình 2.6 cho thấy, phần lớn người hỏi cho họ “đã tham gia” hoạt động tham vấn, trao đổi thông tin giảm tác hại ma túy (chiếm 65,3%) 34,7% cho họ “chưa tham gia” hoạt động Như thấy, số người tham gia đáp ứng 2/3 mong muốn tổng số người muốn tham gia số lượng không nhỏ NNMT muốn tham gia hoạt động để họ có thêm thơng tin, kiến thức bổ ích để tự chăm sóc 41 thân Câu hỏi đặt cịn phận TNNMT chưa tham gia hoạt động này? Qua vấn sâu cán có liên quan cho biết trung tâm, cán bộ, bác sĩ tổ chức buổi TVTL thường tổ chức tham vấn tập trung vào buổi cố định (có thơng báo trước), nhiên không bắt buộc nên người bệnh đến sở để điều trị để uống thuốc điều trị thay định có tham gia khơng tham gia Bên cạnh đó, số niên nghiện từ lúc đầu không mong muốn tham gia buổi tham vấn tâm lý liên quan đến giảm tác hại ma túy nên số lượng người chưa tham hoạt động tham vấn tâm lý việc nâng cao nhận thức giảm tác hại ma túy cao điều dễ hiểu Còn từ phía TNNMT, kết phân tích cho thấy, nguyên nhân ngại tiếp xúc sợ người biết (chiếm 75,0%), niên nghiện cho ngun nhân khiến họ khơng tham gia tham vấn lý khơng biết gặp trao đổi, lo lắng chi phí tham vấn, tư vấn, trao đổi sức khỏe yếu không được, 11,5%, 7,7% 5,8% Về nội dung đưa vào TVTL giảm tác hại ma túy, kết nghiên cứu thể cụ thể bảng sau: Bảng 2.3 Nội dung mức độ tham vấn tâm lý giảm tác hại ma túy (Đơn vị: %) TT N Nội dung Rất thường xuyên Tác hại ma túy sức khỏe thể chất tinh thần Những bệnh truyền nhiễm nguy mà người sử dụng ma túy thường mắc phải Những cách để giảm nguy lây bệnh/phát sinh bệnh tật trình sử dụng ma túy Mức độ Thường Thỉnh xuyên thoảng Chưa 22,4 50,0 24,5 3,1 39,8 44,9 15,3 34,7 36,7 28,6 98 Nguồn: Khảo sát đề tài, tháng 7/2018 42 Dữ liệu Bảng 2.3 cho thấy, tìm hiểu nội dung TVTL giảm tác hại ma túy, nguời tham gia tham vấn cho họ tham vấn nhiều nội dung: tác hại ma túy sức khoẻ thể chất tinh thần; bệnh truyền nhiễm nguy mà người sử dụng ma túy mắc phải; cách để giảm nguy lây bệnh/phát sinh bệnh tật trình sử dụng ma túy Về nội dung “tác hại ma túy sức khoẻ thể chất tinh thần”, 50,0% người hỏi cho họ tham vấn nội dung với tần suất “thường xuyên”; 24,5% cho tham vấn với tần suất “thỉnh thoảng”; 22,4% cho “rất thường xuyên” có 3,1% cho “chưa bao giờ” tham vấn nội dung Xét cách tổng quan ba nội dung tham vấn tâm lý giảm tác hại ma túy, nội dung có tỉ lệ lựa chọn mức độ “thường xuyên” cao Nếu để đánh giá việc tham vấn nội dung với tần suất thường xuyên thường xuyên, ta thấy tổng tỷ lệ 72,4% - tỷ lệ cao mức độ “thỉnh thoảng” chiếm 24,5% Như vậy, thông qua số nêu thấy, nội dung cán bộ, bác sĩ quan tâm tham vấn nhiều Về nội dung “những bệnh truyền nhiễm nguy mà người sử dụng ma túy mắc phải”, có 44,9% cho tần suất “thường xuyên”; 39,8% cho “rất thường xuyên”; 15,3% cho họ tham vấn nội dung tần suất “thỉnh thoảng” khơng có tỷ lệ lựa chọn cho mức độ “chưa bao giờ” Nếu để đánh giá việc tham vấn nội dung với tần suất thường xuyên thường xuyên, ta thấy tổng tỷ lệ 84,7%, tỉ lệ cao Về nội dung “những cách để giảm nguy lây bệnh/phát sinh bệnh tật trình sử dụng ma túy”, “thường xuyên” mức độ đánh giá với tỷ lệ lựa chọn cao (36,7%) “rất thường xuyên” 34,7% “thỉnh thoảng”là mức độ có tỉ lệ lựa chọn cao thứ hai (28,6%) “chưa bao giờ” mức độ khơng có tỉ lệ lựa chọn Nếu đánh giá việc tham vấn nội dung mức độ có thường xun hay khơng, ta cộng tỷ lệ lựa chọn 43 6248713 ... tham vấn tâm lý niên nghiện ma túy; Chương Thực trạng tham vấn tâm lý niên nghiện ma túy huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn; Chương Giải pháp thực hiệu tham vấn tâm lý niên nghiện ma túy huyện Văn Lãng,. .. khả đối phó với vấn đề sống [1] Khái niệm tham vấn tâm lý niên nghiện ma túy Từ phân tích niên nghiện ma túy tham vấn tâm lý tham vấn tâm lý niên nghiện ma túy hiểu hoạt động tương tác nhà tham. .. hiệu nội dung tham vấn tâm lý niên nghiện ma túy Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tham vấn tâm lý niên nghiện ma túy từ thực tiễn huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 4.2 Phạm vi