1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thiết Kế Và Sử Dụng Sơ Đồ, Bảng Biểu Để Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị Sinh Học 12 Trung Học Phổ Thông 6829427.Pdf

60 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUỲNH MAI THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC “CHƢƠNG 1 CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” SINH HỌC 12, TRUNG HỌC PHỔ T[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUỲNH MAI THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC “CHƢƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” - SINH HỌC 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUỲNH MAI THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC “CHƢƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” - SINH HỌC 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Hƣng HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Thế Hưng tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tất Thầy, Cô tổ mơn Lí luận phương pháp dạy học Sinh học, Thầy, Cô Khoa Sư phạm trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy, Cô giáo em học sinh trường THPT A Thanh Liêm – Hà Nam đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cộng tác có hiệu quả, đóng góp vào thành cơng luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn với gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa học thực tốt luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Quỳnh Mai i CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN ĐBG : Đột biến gen ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh NST : Nhiễm sắc thể THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm SGK : Sách giáo khoa STT : Số thứ tự ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Các chữ viết tắt dùng luận văn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Danh mục sơ đồ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm sơ đồ, bảng biểu sơ đồ, bảng biểu dạy học 1.1.2 Vai trò sơ đồ, bảng biểu dạy học Sinh học trường THPT .8 1.1.3 Những ưu điểm phương pháp dạy học sơ đồ, bảng biểu 13 1.1.4 Một số yêu cầu sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học Sinh học THPT 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Thực trạng dạy học chương “Cơ chế di truyền biến dị” – Sinh học 12 THPT .17 1.2.2 Nguyên nhân 21 CHƢƠNG II: 24THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC “CHƢƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” – SINH HỌC 12 THPT 24 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chương “Cơ chế di truyền biến dị” – Sinh học 12 THPT 24 2.1.1 Về cấu trúc 24 2.1.2 Về nội dung .25 2.2 Các dạng sơ đồ, bảng biểu xây dựng cho phần kiến thức “Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị” – Sinh học 12 THPT 26 2.2.1 Cơ sở để xác lập sơ đồ, bảng biểu 26 2.2.2 Các loại sơ đồ, bảng biểu sử dụng dạy học Sinh học trường THPT 28 2.3 Nguyên tắc xây dựng sơ đồ, bảng biểu để dạy học kiến thức ôn tập chương 33 2.3.1 Nguyên tắc thống mục tiêu – nội dung – phương pháp dạy học 33 iii 2.3.2 Nguyên tắc thống toàn thể phận 33 2.3.3 Nguyên tắc thống cụ thể trừu tượng 34 2.3.4 Nguyên tắc thống dạy học 34 2.3.5 Nguyên tắc phát huy tính tích cực học sinh, nâng dần khả hệ thống hóa kiến thức từ dễ đến khó 35 2.3.6 Nguyên tắc đảm bảo tính logic chương Cơ chế di truyền biến dị Sinh học 12 THPT .35 2.4 Quy trình thiết lập sơ đồ, bảng biểu để dạy học chương “Cơ chế di truyền biến dị” – Sinh học 12 THPT .36 2.4.1 Quy trình thiết lập sơ đồ, bảng biểu 36 2.4.2 Các kiến thức cần lập sơ đồ, bảng biểu “Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị” – Sinh học 12 THPT 41 2.5 Nguyên tắc sử dụng sơ đồ, bảng biểu vào dạy kiến thức ôn tập chương 52 2.5.1 Nguyên tắc thống mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học 52 2.5.2 Nguyên tắc thống sơ đồ, bảng biểu nội dung sơ đồ, bảng biểu hoạt động 52 2.6 Quy trình biện pháp sử dụng sơ đồ, bảng biểu để dạy học “Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị” – Sinh học 12 THPT .53 2.6.1 Quy trình sử dụng 53 2.6.2 Biện pháp sử dụng 54 2.7 Thiết kế số giáo án “Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị” – Sinh học 12 THPT dựa việc sử dụng dạng sơ đồ, bảng biểu 57 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .90 3.1 Mục đích thực nghiệm 90 3.2 Nội dung thực nghiệm 90 3.3 Phương pháp thực nghiệm 90 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 90 3.3.2 Chọn trường, chọn lớp thực nghiệm .90 3.3.3 Bố trí thực nghiệm 91 3.3.4 Các bước thực nghiệm 91 3.4 Xử lí số liệu 91 iv 3.4.1 Về mặt định lượng 91 3.4.2 Về mặt định tính 93 3.5 Kết thực nghiệm 93 3.5.1 Phân tích định lượng kiểm tra .93 3.5.2 Phân tích định tính kiểm tra 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC .103 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết điều tra việc học tập học sinh 17 Bảng 1.2: Kết điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học Sinh học giáo viên trường THPT Thanh Liêm A 19 Bảng 1.3: Kết điều tra việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu giáo án dạy học chương Cơ chế di truyền biến dị .19 Bảng 1.4: Kết điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học sơ đồ, bảng biểu khâu giảng dạy chương Cơ chế di truyền biến dị 20 Bảng 2.1: Bảng phân phối chương trình giảng dạy cho chương Cơ chế di truyền biến dị - Sinh học 12 THPT 24 Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng so sánh cấu trúc chức loại ARN 31 Tìm hiểu cấu trúc chung gen cấu trúc .32 Cơ chế hoạt động operon Lac khơng có lactose có lactose 32 Các bước q trình nhân đơi ADN 33 Các giai đoạn trình dịch mã 40 Trình bày cấu trúc chung gen cấu trúc 42 Bảng 2.6: Các giai đoạn trình dịch mã 43 Bảng 2.8: Cơ chế hoạt động Operon Lac khơng có lactose có lactose 45 Bảng 2.9: Hệ thống kiến thức nguyên nhân, chế, hậu vai trò đột biến gen .48 Bảng 2.10: Bảng so sánh dạng đột biến cấu trúc NST .49 Bảng 2.11: Hệ thống kiến thức nguyên nhân, chế, hậu vai trò đột biến lệch bội 52 Bảng 3.1: Kết học sinh đạt điểm 𝑿𝒊 qua lần kiểm tra thực nghiệm 93 Bảng 3.2: So sánh tham số đặc trưng lớp ĐC TN qua lần kiểm tra thực nghiệm 94 Bảng 3.3: Phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra thực nghiệm 94 Bảng 3.4: Kết học sinh đạt điểm 𝑿𝒊 qua lần kiểm tra sau thực nghiệm .96 Bảng 3.5: So sánh tham số đặc trưng lớp ĐC TN qua lần kiểm tra sau thực nghiệm .96 Bảng 3.6: Phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra sau thực nghiệm 97 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: So sánh kết kiểm tra thực nghiệm lớp đối chứng lớp thực nghiệm 95 Biểu đồ 3.2: So sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp đối chứng lớp thực nghiệm .97 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Những kiến thức bài: “Gen, mã di truyền q trình nhân đơi ADN” 29 Sơ đồ 2.2: Biểu diễn mối quan hệ vật chất di truyền – chế di truyền di truyền tính trạng 30 Sơ đồ 2.3: Phân loại dạng đột biến 31 Sơ đồ 2.4: Những kiến thức bài: Phiên mã dịch mã 38 Sơ đồ 2.5: Những kiến thức bài: “Gen, mã di truyền q trình nhân đơi ADN” 41 Sơ đồ 2.6: Những kiến thức bài: Phiên mã dịch mã 44 Sơ đồ 2.7: Cấu tạo Operon Lac .46 Sơ đồ 2.8: Những kiến thức Đột biến gen 47 Sơ đồ 2.9: Cơ sở vật chất di truyền cấp độ tế bào .50 Sơ đồ 2.10: So sánh dạng đột biến đa bội 51 viii 2.4 Quy trình thiết lập sơ đồ, bảng biểu để dạy học chƣơng “Cơ chế di truyền biến dị” – Sinh học 12 THPT 2.4.1 Quy trình thiết lậpsơ đồ, bảng biểu 2.4.1.1 Quy trình thiết lập sơ đồ Bước 1: Xác định mục tiêu, trọng tâm nội dung học Nghĩa xác định rõ mục tiêu cần đạt HS điều kiện để thực mục tiêu GV phải tóm tắt nội dung, xác định trọng tâm kiến thức để hệ thống hóa kiến thức, giúp cho việc thiết lập sơ đồ nhanh chóng rõ ràng Bước 2: Xác định đỉnh Các đỉnh thành phần kiến thức trọng tâm học Phân tích, xác định thành phần kiến thức có liên quan với nhau, vị trí vai trị thành phần kiến thức cần thể cấu trúc sơ đồ Trong đỉnh tập hợp nhiều thơng tin, kiến thức quan trọng cần phải lựa chọn Phân cấp đối tượng thành phần nội dung sơ đồ theo nguyên tắc hệ thống phân vị Bước3: Thiết lập cung Muốn thiết lập cung, trước hết phải xác định mối quan hệ đỉnh sơ đồ Các mối quan hệ phải đảm bảo quy luật khách quan bảo đảm tính hệ thống, tính logic khoa học nội dung kiến thức Bước 4: Sắp xếp đỉnh cung hoàn thiện sơ đồ Khi xác định đỉnh mối quan hệ chúng, xếp đỉnh lên mặt phẳng theo logic khoa học phải đảm bảo yêu cầu sau: - Phải ý đến tính khoa học, nghĩa phải phản ánh logic phát triển bên tài liệu SGK - Phải đảm bảo tính sư phạm, tính thẩm mỹ: Dễ sử dụng người dạy người học Vì vậy, khơng nên lập sơ đồ, bảng biểu phức tạp, rắc rối với nhiều đỉnh cung Tuy nhiên, xây dựng sơ đồ, bảng biểu hoạt động phải vào nội dung quy luật nhận thức, tức xác định phương án để triển khai học hiệu quả, có tác dụng dẫn thứ tự thao tác cần thực hoạt động dạy học.Sau xây dựng sơ đồ,bảng biểu phải tiến hành kiểm tra tính hệ thống, tính khái quát, tính trực quan sơ đồ, bảng biểu [6; tr 123] 36 Ví dụ 1: Sơ đồ hóa kiến thức bài: Phiên mã dịch mã Bước 1: Xác định mục tiêu, trọng tâm nội dung học Mục tiêu: - Nêu khái niệm phiên mã, dịch mã - Trình bày diễn biến chế phiên mã, chế dịch mã - Trình bày số đặc điểm phiên mã tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ - Giải thích việc thơng tin di truyền giữ nhân mà đạo tổng hợp protein nhân Trọng tâm: Khái niệm phiên mã, dịch mã; diễn biến chế phiên mã, chế dịch mã Bước 2: Xác định đỉnh Gồm đỉnh chính: Cơ chế di truyền phân tử, nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã, khái niệm, nguyên tắc, diễn biến Trong đỉnh, có đỉnh phải tóm tắt kiến thức trọng tâm, thơng tin kiến thức quan trọng Bước 3:Thiết lập cung: Thiết lập mối quan hệ đỉnh xác định Bước 4: Sắp xếp đỉnh cung hoàn thiện sơ đồ 37 Sơ đồ 2.4: Những kiến thức bài: Phiên mã dịch mã Là trình tổng hợp nên ARN từ mạch khn ADN Khái niệm Bổ sung: T – A, A – U, X, X – G Nguyên tắc ADN pol bám vùng điều hòa, gen tháo xoắn, lộ mạch gốc 3’ – 5’ Phiên mã Tổng hợp mARN vị trí đặc hiệu ARN pol trượt dọc mạch gốc, tổng hợp ARN theo nguyên tắc bổ sung Diến biến Cơ chế di truyền phân tử G– Chiều tổng hợp 5’ – 3’ gặp tín hiệu kết thức dừng phiên mã Cắt intron nối exon Là trình tổng hợp protein xảy tế bào chất Khái niệm Dịch mã Hoạt hóa aa: tạo aa - tARN Diến biến Tổng hợp chuỗi polipeptit Mở đầu Kéo dài Kết thúc 2.4.1.2 Quy trình thiết lập bảng biểu Bước 1: Xác định mục tiêu, trọng tâm nội dung học Nghĩa xác định rõ mục tiêu cần đạt HS điều kiện để thực mục tiêu GV phải tóm tắt nội dung, xác định trọng tâm kiến thức để hệ thống hóa kiến thức, giúp cho việc thiết lập sơ đồ, bảng biểu nhanh chóng rõ ràng 38 Bước 2: Xác định thành phần đơn vị kiến thức mối liên quan thành phần Đó thành phần kiến thức trọng tâm học Phân tích, xác định thành phần kiến thức có liên quan với nhau, vị trí vai trị thành phần kiến thức cần thể cấu trúc bảng Trong thành phần tập hợp nhiều thông tin, kiến thức quan trọng cần phải lựa chọn Bước 3: Lập bảng theo cột hàng cho phản ánh mối liên quan thành phần đơn vị kiến thức Các mối quan hệ phải đảm bảo quy luật khách quan bảo đảm tính hệ thống, tính logic khoa học nội dung kiến thức Khi xác định thành phần mối quan hệ chúng, xếp thành phần lên mặt phẳng theo logic khoa học phải đảm bảo yêu cầu sau: - Phải ý đến tính khoa học, nghĩa phải phản ánh logic phát triển bên tài liệu SGK - Phải đảm bảo tính sư phạm, tính thẩm mỹ Ví dụ: Lập bảng giai đoạn trình dịch mã Bước 1: Xác định mục tiêu, trọng tâm nội dung Mục tiêu: - Trình bày trình dịch mã chia làm giai đoạn - Trình bày diễn biến giai đoạn q trình dịch mã - Nêu diến biến giai đoạn chế dịch mã Bước 2: Xác định thành phần đơn vị kiến thức mối liên quan thành phần Gồm thành phần chính: giai đoạn q trình dịch mã, hoạt hóa aa, tổng hợp chuỗi polipeptit Bước 3:Lập bảng theo cột hàng cho phản ánh mối liên quan thành phần đơn vị kiến thức Thiết lập mối quan hệ cột, hàng xác định thành phần trên.Sau hồn thiện bảng biểu: 39 Bảng 2.6: Các giai đoạn q trình dịch mã Hoạt hóa Nhờ enzim đặc hiệu lƣợng ATP, aa đƣợc hoạt aa hóa gắn vào tARN tƣơng ứng tạo thành phức hệ aa – tARN - Tiểu đơn vị bé riboxom gắn với mARN vị trí đặc Các Mở hiệu (gần codon mở đầu) Met – tARN giai đầu - Mã mở đầu (AUG) khớp với ba đối mã đoạn Tổng hợp q chuỗi trình polipeptit (UAX) mARN theo nguyên tắc bổ sung Tiểu đơn vị lớn kết hợp tạo riboxom hoàn chỉnh - Tiếp theo aa1 – tARN tới vị trí bên cạnh, anticodon dịch Kéo khớp bổ sung với codon aa1 sau codon mở mã dài đầu - Enzim xúc tác liên kết Met aa1 liên kết peptit - Riboxom di chuyển ba mARN đồng thời tARN rời khỏi riboxom - aa2 – tARN tiến vào riboxom trình diễn tương tự liên kết peptit aa1 aa2 Cứ vậy, chuỗi polipeptit tiếp tục kéo dài dần Kết Quá trình dịch mã diễn gặp tín hiệu kết thúc thúc q trình dịch mã hoàn tất, aa mở đầu (Met) cắt khỏi chuỗi polipeptit nhờ enzim Protein hoàn thiện cấu trúc bậc cao 40 2.4.2.Các kiến thức cần lậpsơ đồ, bảng biểu “Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị” – Sinh học 12 THPT Bài 1: Gen, mã di truyền q trình nhân đơi ADN Chúng ta lập bảng biểu, sơ đồ hóa kiến thức bài: “Gen, mã di truyền trình nhân đôi ADN” Sơ đồ 2.5: Những kiến thức bài: “Gen, mã di truyền q trình nhân đơi ADN” ADN Q trình nhân đơi ADN Gen Khái niệm - Một đoạn phân tử ADN - Mã hóa chĩ polipeptit/1ARN Vùng điều hịa Vị trí: đầu 3’ mạch gốc Đặc điểm: mang tín hiệu khởi đầu kiểm sốt phiên mã Vùng mã hóa Vị trí: mang tín hiệu mã hóa aa Cấu trúc Mã di truyền Vùng kết thúc Đặc điểm: không phân mảnh (nhân sơ), phân mảnh (thực) Khái niệm Nguyên tắc Là trình nhân đôi tạo 2ADN giống ban đầu - Bổ sung -Bán bảo toàn Khái niệm Bộ ba Nu liên tiếp mã hóa aa/kết thúc Vị trí: đầu 5’ mạch gốc Đặc điểm: mang tín hiệu kết thúc phiên mã 41 Đặc điểm Đọc liên tục không gối lên Tháo xoắn ADN nhờ enzim Tính phổ biến Diễn biến Tổng hợp ADN chiều 5’- 3’ Tính đặc hiệu Hai phân tử ADN hình thành Tính thối hóa Bảng 2.7: Trình bày cấu trúc chung gen cấu trúc Các vùng Vùng Vùng Vùng kết Nội dung điều hồ mã hóa thúc Nằm đầu 3’ Nằm trung tâm gen Nằm đầu 5’ Vị trí mạch mã gốc (sau vùng điều hịa) mạch mã gen gốc - Có trình tự Nu đặc Mang thơng tin mã hóa Mang tín hiệu biệt giúp polimeraza ARN aa kết thúc phiên nhận - Sinh vật nhân sơ: có mã biết liên kết để vùng mã hóa liên tục Đặc điểm khởi động q trình (gen khơng phân mảnh) phiên mã - Sinh vật nhân thực: có - Có trình tự Nu vùng mã hóa khơng liên điều hịa q trình tục (gen phân mảnh) phiên mã Xen kẽ đoạn mã hóa aa (exon) đoạn khơng (intron) 42 mã hóa aa Bài 2: Phiên mã dịch mã Chúng ta lập bảng biểu, sơ đồ hóa kiến thức bài: “Phiên mã dịch mã” Bảng 2.6: Các giai đoạn q trình dịch mã Hoạt hóa Nhờ enzim đặc hiệu lượng ATP, aa hoạt hóa aa gắn vào tARN tương ứng tạo thành phức hệ aa – tARN - Tiểu đơn vị bé riboxom gắn với mARN vị trí đặc Mở đầu chuỗi giai polipeptit - Mã mở đầu (AUG) khớp với ba đối mã (UAX) mARN theo nguyên tắc bổ sung Tiểu đơn Tổng hợp Các hiệu (gần codon mở đầu) Met – tARN vị lớn kết hợp tạo riboxom hoàn chỉnh - Tiếp theo aa1 – tARN tới vị trí bên cạnh, anticodon khớp bổ sung với codon aa1 sau codon mở đầu đoạn - Enzim xúc tác liên kết Met aa1 liên kết peptit trình Kéo dịch dài mã - Riboxom di chuyển ba mARN đồng thời tARN rời khỏi riboxom - aa2 – tARN tiến vào riboxom trình diễn tương tự liên kết peptit aa1 aa2 Cứ vậy, chuỗi polipeptit tiếp tục kéo dài dần Quá trình dịch mã diễn gặp tín hiệu kết Kết thúc q trình dịch mã hoàn tất, aa mở đầu (Met) thúc cắt khỏi chuỗi polipeptit nhờ enzim Protein hoàn thiện cấu trúc bậc cao 43 Sơ đồ 2.6: Những kiến thức bài: Phiên mã dịch mã Là trình tổng hợp nên ARN từ mạch khuôn ADN Khái niệm Bổ sung: T – A, A – U, X, X – G Nguyên tắc G– ADN pol bám vùng điều hòa, gen tháo xoắn, lộ mạch gốc 3’ – 5’ Phiên mã Tổng hợp mARN vị trí đặc hiệu ARN pol trượt dọc mạch gốc, tổng hợp ARN theo nguyên tắc bổ sung Diến biến Chiều tổng hợp 5’ – 3’ gặp tín hiệu kết thức dừng phiên mã Cơ chế di truyền phân tử Cắt intron nối exon Là trình tổng hợp protein xảy tế bào chất Khái niệm Dịch mã Hoạt hóa aa: tạo aa - tARN Diến biến Tổng hợp chuỗi polipeptit Mở đầu Kéo dài Kết thúc 44 Bảng 2.2: Bảng so sánh cấu trúc chức loại ARN mARN tARN rARN - Mạch đơn, mạch thẳng - Đầu 5’ có trình tự Nu không gian phức tạp đặc hiệu để riboxom - Bộ gắn vào (anticodon) đặc hiệu để có liên kết bổ Cấu - trúc Mạch đơn có cấu trúc ba mạch polinucleotit đối mã cuộn lại, nhận bắt đôi bổ sung sung với codon tương ứng mARN - Truyền đạt thông tin di - Đầu 3’ mang aa Vận chuyển aa đến Tham gia cấu tạo truyền mã hóa riboxom riboxom Chức ADN đến riboxom để tổng - Tham gia dịch mã hợp protein mARN thành trình tự aa - mARN dùng làm khuôn chuỗi polipeptit để tổng hợp protein Bài 3: Điều hòa hoạt động gen Những kiến thức lập bảng biểu, sơ đồ hóa: Bảng 2.8: Cơ chế hoạt động Operon Lac khơng có lactose có lactose Trạng thái mơi trƣờng tế bào Hoạt động thành phần Khi môi - Gen R - Tổng hợp protein ức chế trường - Protein ức chế - Liên kết vùng O Vùng O - Ngăn cản phiên mã khơng có lactose - Nhóm gen cấu trúc - Khơng hoạt động Khi môi - Gen R - Tổng hợp protein ức chế Protein ức chế - Liên kết chất cảm ứng lactose bị trường có - biến đổi cấu hình lactose - Vùng O - Ngăn cản phiên mã - Nhóm gen cấu trúc - Phiên mã  dịch mã 45 Sơ đồ 2.7: Cấu tạo Operon Lac Gen điều hòa P R Tạo protein ức chế, có khả ngăn cản phiên mã Operon Lac Vùng khởi động (P) Vùng vận hành (O) Nơi mà ARN-pol bám vào khởi đầu phiên mã Là trình tự Nu đặc biệt, protein ức chế liên kết làm ngăn cản phiên mã 46 Nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A) Mã hóa enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactose môi trường Bài 4: Đột biến gen Sơ đồ 2.8: Những kiến thức Đột biến gen Chiều dài, số liên kết gen Các biến đổi Mất cặp Nu Dạng đột biến Thêm cặp Nu Mã di truyền đọc sai kể từ vị trí xảy đột biến  thay đổi trình tự aa  thay đổi chức protein Hậu Chiều dài, số liên kết gen Các biến đổi Mã di truyền đọc sai kể từ vị trí xảy đột biến  thay đổi trình tự aa  thay đổi chức protein Chiều dài, số liên kết gen thay đổi hoặckhông đổi Hậu Thay cặp Nu Các biến đổi Chỉ làm thay đổi mã di truyền Hậu Tải FULL (118 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Đột biến gen Dạng tập Xác định dạng đột biến Cho thơng số gen bình thường Tính thơng số gen đột biến Xác định kiểu đột biến Cho dạng đột biến Cho thông số gen đột biến Xác định thông số gen ban đầu Một số công thức liên quan Số Nu phân tử AND: N = 2A +2G Số liên kết Hidro: H = 2A + 3G Số liên kết cộng hóa trị: mạch N/2 – Trên mạch N – Chiều dài: L = (N x 3,4): 47 Đột biến câm: không thay đổi aa Đột biến sai nghĩa: thay đổi aa Đột biến vô nghĩa: đột biến thành mã kết thúc Bảng 2.9: Hệ thống kiến thức nguyên nhân, chế, hậu vai trò đột biến gen Nội dung Khái Nguyên nhân chế Các loại đột Vai trò niệm phát sinh biến gen hậu thƣờng gặp Là Đột biến đổi lí, hóa hay sinh học Nucleotit đột biến gen gây ngoại cảnh rối - Thêm cặp hại, có đột biến biến cấu gen Nguyên nhân: Tác nhân - Mất cặp - Hậu quả: đa số trúc loạn sinh lí, hóa sinh Nu gen liên tế bào - Thay số có lợi Cơ chế phát sinh do: cặp Nu quan tới - gen trung tính, - Ý nghĩa: Là + Bắt cặp không nguyên liệu sơ số cặp Nu nhân đôi ADN cấp + Do tác nhân gây đột chọn giống tiến hóa biên Tải FULL (118 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 48 cho Bài 5: Nhiễm sắc thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Những kiến thức lập bảng biểu, sơ đồ hóa này: Bảng 2.10: Bảng so sánh dạng đột biến cấu trúc NST Nội dung Dạng đột biến Khái niệm Đặc điểm Hậu quả, vai trò Mất đoạn - Làm giảm số - Gây chết giảm sức sống dạng đột biến lượng gen Ví dụ: Ở người đoạn NST số Mất đoạn làm NST 21 gây ung thư máu đoạn - Làm cân -Gây đột biến đoạn để loại NST Lặp Lặp đoạn đoạn bỏ gen không mong muốn NST số trồng gen - Tăng chiều - Không gây hậu nghiêm trọng dạng đột biến làm cho đoạn NST lặp lại dài NST - Tăng số lượng gen NST - Tạo nhiều gen trình tiến hóa - Tăng hay giảm cường độ biểu tính trạng hay nhiều - Mất cân Ví dụ: Lúa mạch lặp đoạn NST làm gen gen lần Là Đảo đoạn Chuyển đoạn dạng hệ tăng hoạt tính enzim amilaza,ứng dụng sản suất bia đột Thay đổi trình - Giảm khả sinh sản biến làm cho đoạn NST bị quay ngược tự phân bố gen NST, thay đổi hoạt động gen - Tạo nguồn ngun liệu cho q trình tiến hóa - Ít gây ảnh hưởng đến sức sống sinh vật góp phần làm tăng sai khác cá thể thuộc nịi khác lồi Là dạng đột biến dẫn đến trao đổi đoạn NST NST không Một gen NST chuyển sang NST khác dẫn tới làm thay đổi nhóm gen -Có thể gây chết, khả sinh sản -Vai trị q trình hình thành lồi -Chuyển nhóm gen mong muốn từ NST lồi sang NST tương ứng liên kết loài khác 49 Sơ đồ 2.9: Cơ sở vật chất di truyền cấp độ tế bào (NST) Khái niệm Thành phần NST Là cấu trúc mang gen, nằm nhân tế bào dễ bị nhuộm nhuộm thuốc nhuộm kiềm tính quan sát thấy chúng kính hiển vi ADN + protein Đầu mút Cấu trúc NST Cơ sở vật chất di truyền cấp độ tế bào (NST) Là trình tự Nu đầu NST, tác dụng bảo vệ NST làm cho NST khơng dính vào Tâm động - Chứa trình tự Nu đặc biệt Trình tự khởi đầu nhân đơi ADN - Là vị trí liên kết NST với thoi phân bào giúp NST di chuyển cực tế bào trình phân bào - Vị trí tâm động tạo hình thái NST khác (tâm cân, tâm lệch, tâm mút) NST thường Phân loại NST giới tính ADN (2 nm) Nucleoxom: gồm phân tử histon quấn quanh ¾ vịng xoắn ADN Mức xoắn 1: chuỗi Nucleoxom (sợi 11nm) Cấu trúc siêu hiển vi Mức xoắn 2: sợi chất nhiễm sắc (30nm) Mức xoắn 3: sợi chất nhiễm sắc siêu xoắn (300nm) Mức xoắn 4: Cromatit (700 nm) 50 6829427 ... kế sử dụngsơ đồ, bảng biểu để nâng cao chất lượng dạy học “Chương 1: Cơ chế di truyền biến dị? ??- Sinh học 12, Trung học phổ thông? ?? Lịch sử nghiên cứu Sơ đồ, bảng biểu việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu. .. tồn thiết thực cần thiết 23 CHƢƠNG II THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC “CHƢƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” – SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1.Phân tích... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUỲNH MAI THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC “CHƢƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” - SINH HỌC 12, TRUNG HỌC

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w