1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tranh Khắc Gỗ Của Họa Sĩ Katsushika Hokusai Vận Dụng Vào Dạy Học Môn Sáng Tác Thiết Kế 3.Pdf

54 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN HỮU QUYẾN TRANH KHẮC GỖ CỦA HỌA SĨ KATSUSHIKA HOKUSAI VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MÔN SÁNG TÁC THIẾT KẾ 3 KHOA THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRƯỜN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN HỮU QUYẾN TRANH KHẮC GỖ CỦA HỌA SĨ KATSUSHIKA HOKUSAI VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MÔN SÁNG TÁC THIẾT KẾ KHOA THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN MỸ THUẬT Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN HỮU QUYẾN TRANH KHẮC GỖ CỦA HỌA SĨ KATSUSHIKA HOKUSAI VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MÔN SÁNG TÁC THIẾT KẾ KHOA THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Mỹ thuật Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Ân Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác, Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2019 Tác giả Nguyễn Hữu Quyến DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP : Đại học sư phạm GV : Giáo viên H : Hình HS : Họa sĩ Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học THCS : Trung học sở Ths : Thạc sĩ TS : Tiến sĩ TW : Trung ương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài 1.2 Sơ lược đồ hoạ tranh khắc gỗ Nhật Bản Một số đặc điểm đồ hoạ 1.3 Khái quát khoa thiết kế đồ họa trường ĐHSP Nghệ Thuật TW 15 Tiểu kết 17 Chương 2: HOKUSAI VÀ TRANH KHẮC GỖ CỦA HOKUSAI 19 2.1 Họa sĩ Katsushuka Hokusai số tác phẩm tiêu biểu 19 2.1.1 Tiểu sử Họa sĩ Katsushuka Hokusai 19 2.1.2 Một số tác phẩm tranh khắc gỗ tiêu biểu Họa sĩ Hokusai 21 2.2 Giá trị nghệ thuật tranh khắc gỗ họa sĩ Katsushuka Hokusai 22 2.2.1 Giá trị nội dung, tư tưởng 22 2.2.2 Giá trị hình thể 26 2.2.3 Giá trị đường nét 32 2.2.4 Giá trị màu sắc 37 2.2.5 Giá trị không gian 42 Tiểu kết 46 Chương 3: VẬN DỤNG TRANH KHẮC GỖ VÀO DẠY HỌC MÔN SÁNG TÁC THIẾT KẾ - KHOA THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG 48 3.1 Môn học sáng tác thiết kế 3, khoa thiết kế đồ họa trường Đại học sư phạm nghệ thuật Trung ương 48 3.2 Khai thác, vận dụng nghệ thuật tranh khắc gỗ HoKusai dạy học môn sáng tác thiết kế 53 3.2.1 Vận dụng hình thể 56 3.2.2 Vận dụng đường nét 61 3.2.3 Vận dụng màu sắc 66 3.2.4 Vận dụng không gian 69 Tiểu kết 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đồ họa loại hình nghệ thuật có sức lan toả rộng, ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Với đặc tính khái quát cao cách thể hiện, cô đọng sâu sắc việc biểu đạt nội dung, đồ họa có mặt hầu hết sản phẩm mỹ thuật ứng dụng trở thành kênh thông tin quan trọng: kênh thông tin thị giác Đồ họa ứng dụng hầu hết sản phẩm Mỹ thuật in ấn hàng loạt quy trình cơng nghiệp, nhằm ứng dụng mặt đời sống, thể loại tranh minh họa, biếm họa, tranh cổ động trị - xã hội, trình bày sách, tem thư, thiết kế logo, bao bì, nhãn hiệu Bản thân sản phẩm đồ họa ứng dụng tác phẩm nghệ thuật độc lập Đồ họa tách khỏi mỹ thuật ứng dụng để đứng độc lập với ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật tạo hình nghĩa Với đặc tính riêng biệt, đồ họa với điêu khắc, hội họa… trở thành thể loại nghệ thuật tạo hình hàm chứa yếu tố nghệ thuật tác động mạnh đến tri giác người xem Nhiều tác phẩm nghệ thuật sử dụng kỹ thuật, ngôn ngữ, thủ pháp đồ họa để biểu đạt mang giá trị độc đáo, riêng biệt Nó có đóng góp tích cực cho sống người, cho phát triển, vận động xã hội, yếu tố cấu thành giá trị văn hóa, văn minh cho cộng đồng qua nhiều hệ, trở thành khuynh hướng, phong cách trường phái độc đáo, phải kể đến tác phẩm đồ họa sử dụng kỹ thuật khắc in Đó tác phẩm nghệ thuật họa sĩ dùng kỹ thuật khắc in trực tiếp Họa sĩ người Nhật Bản Kastsushika Hokusai họa sĩ thành công sáng tạo nghệ thuật với thể loại tranh khắc - thể loại nghệ thuật đồ họa Tranh khắc cùa ông đánh giá cao kỹ thuật thể nội dung tư tưởng Tranh khắc Kastsushika Hokusai tạo dấu ấn cho nghệ thuật tạo hình Nhật giá trị mang lại có tính điển hình xu hướng tạo hình nghệ thuật kỷ 20 Trong tranh khắc gỗ Hokusai ngôn ngữ đồ họa cụ thể yếu tố tạo đường nét, hình thể, màu sắc, không gian… ông thể mang đậm dấu ấn cá nhân thể kỹ thuật điêu luyện qua đường nét, màu sắc, không gian… Biệt tài sử dụng đường nét tinh giản để tạo biểu tượng cô đọng, khúc triết tạo nên cảnh vật sinh động tạo nên phong cách đặc biệt Hokusai sáng tác tạo hình Chính mà phong cách tranh khắc gỗ Kastsushika Hokusai trở thành hình mẫu, trở thành giá trị chuẩn mực cho thể loại khắc gỗ nói riêng nghệ thuật đồ họa nói chung cho nhiều sở đào tạo nghệ thuật Với ý tưởng học tập giá trị tranh khắc gỗ Kastsushika Hokusai vận dụng vào dạy học môn “Sáng tác thiết kế” cho sinh viên chuyên ngành Mỹ thuật, chọn nghiên cứu đề tài “Tranh khắc gỗ họa sĩ Katsushika Hokusai vận dụng vào dạy học môn sáng tác thiết kế 3, khoa thiết kế đồ họa trường đại học sư phạm nghệ thuật TW” để nghiên cứu nhằm mang đến cho sinh viên cách nhìn tồn diện giá trị cách thể tác phẩm đồ họa phong cách định hình, có giá trị tạo ấn tượng đặc biệt cho thị giác, mang lại hiệu cao sáng tạo nghệ thuật tạo hình Tình hình nghiên cứu Đã có số cơng trình nghiên cứu, sách nước ngồi viết hoạ sĩ Hokusai tranh khắc gỗ tiêu biểu như: Nhóm sách viết lịch sử nghệ thuật đồ họa có nhắc đến họa sĩ Katsushika Hokusai Cuốn Giáo trình mỹ thuật giới tác giả Phạm Thị Chỉnh (2004), có khái qt q trình phát triển lịch sử mỹ thuật giới, giới thiệu sơ lược nghệ thuật Nhật Bản có nhắc tới số tác phẩm họa sĩ Hokusai Sách Hội họa truyền thống Nhật Bản tác giả Lê Thanh Đức (1998), giới thiệu hội họa Nhật Bản, tác giả, tác phẩm, trường phái nghệ thuật tiêu biểu có phân tích giá trị tác phẩm Hokusai Cuốn Hokusai Phạm Quang Vinh (2002), tác giả giới thiệu đời nghiệp danh họa Nhật Bản Hokusai, đặc biệt tác phẩm tiếng ông núi Fuji (núi Phú Sĩ) Nhóm tài liệu luận văn nghệ thuật đồ họa, khắc gỗ Hokusai Luận văn Yếu tố biểu tranh khắc gỗ phong cảnh Hokusai Kim Duy Văn (2015) - trường ĐH mỹ thuật Việt Nam nêu nên khái quát đời sáng tác Hokusai hình thức biểu tranh ơng Luận văn Hình tượng núi Phú Sĩ tranh khắc gỗ Hokusai Trần Đức Hiển (2013) - trường ĐH mỹ thuật Việt Nam, giới thiệu phân tích tập trung vào loạt tác phẩm chủ đề núi Phú Sĩ Hokusai Luận văn Nét riêng tranh khắc gỗ Nhật Bản Đào Long Văn (2006) - trường ĐH mỹ thuật Việt Nam nêu sơ lược đến đặc điểm quan trọng tranh khắc gỗ Nhật Bản Luận văn Nghệ thuật tranh khắc gỗ Nhật Bản: Utamazo, Hizoshige, Hokusai Trần Văn Chung (2004) sơ lược tác phẩm tranh khắc gỗ ba họa sĩ Luận văn Phong cách tranh khắc gỗ Nhật Bản kỉ XVIIIXIX Lê Minh Đức (2004) nói sơ lược số phong cách họa sĩ tiếng Nhật Bản, có nói tới phong cách sáng tác họa sĩ Hokusai Luận văn Xu hướng bố cục tranh khắc phong cảnh Hokusai Vũ Bích Hạnh (2008) liệt kê loại bố cục sử dụng tranh Hokusai Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chưa đề cập đến việc ứng dụng biểu đạt giá trị nghệ thuật thể loại tranh khắc gỗ vào giảng dạy cho sinh viên trường nghệ thuật Với ý thức kế thừa học hỏi tác phẩm nghiên cứu Kastsushika Hokusai, thực nghiên cứu đề tài“Tranh khắc gỗ họa sĩ Katsushika Hokusai việc vận dụng vào dạy học môn sáng tác thiết kế 3- khoa thiết kế đồ họa trường đại học sư phạm nghệ thuật TW” với mong muốn mang đến sinh viên cách nhìn nhận nghệ thuật tạo hình họa sĩ người Nhật Bản này, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên mỹ thuật trường Đại học sư phạm Nghệ thuật TW Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật đồ họa tìm hiểu đặc điểm đồ họa tranh khắc gỗ họa sĩ người Nhật Hokusai góc độ mỹ thuật tạo hình Đưa số giải pháp vận dụng giá trị biểu đạt sáng tác đồ họa họa sĩ Hokusai vào dạy học môn sáng tác thiết kế, khoa thiết kế đồ họa trường Đại học sư phạm nghệ thuật TW 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm liên quan đến đề tài luận văn - Nghiên cứu trình phát triển tranh khắc gỗ họa sĩ Hokusai - Tìm hiểu nội dung phương pháp cụ thể dạy môn sáng tác thiết kế từ vận dụng số giá trị tiêu biểu tranh khắc gỗ Hukusai vào giảng dạy để nâng cao chất lượng nghiên cứu học tập sinh viên 34 Trong tranh Katsushika Hokusai, việc sử dụng đừng nét tạo nhiều hiệu ứng khác Trước hết đường nét, bao gồm đường viền hình, nét, chu vi Cùng với màu sắc đóng vai trò trụ cột thể yếu tố tảng tranh hình Hình chiếm địa vị hết Nó thu hút ý người xem Do đó, ơng để hết tâm sức nghiên cứu cách điệu hình, ln tìm cho sắc thái, trạng thái đặc trưng để làm đối tượng ln sinh động mềm mại, sóng biển dội hay núi n bình Từ “Sóng Lừng Kannagawa” nhiều đường nét đáng để phân tích, giá trị mà chúng mang lại, tranh kết hợp nhiều đường nét có tính chuyển động, đường cong sóng, bọt biển đường hình gây cảm giác chuyển động khác, đặc biệt cịn có nét chấm với mật độ khác tạo cho bọt sóng có cảm giác di chuyển Ở đường vịng có xu hưởng ngả vòng tròn liên quan tới đường cong đường khúc khuỷu cỏ vẻ dịu dàng, mềm mại Nhưng chúng gợi lên hòa hợp, gợi ý tưởng bảo vệ tình cảm trìu mến Hãy tưởng tượng đển việc bố trí vịng quanh tạo nên cánh tay người mẹ ẵm Tuy nhiên thực tế lại ngược lại sóng nuốt chửng họ lúc Trong tác phẩm này, sóng đường cong hướng lên, cụ thể đường cong sóng lớn nhất, ôm trọn thuyền gần núi Phú Sĩ nhất, cho thấy phát triển lên hay tạo cảm giác xơ đẩy lên cao,cịn đường cong xuống tức đường cong nằm phía sóng tạo suy sụp, rơi nhào để kết thúc đợt sóng.Tác phẩm cho ta thấy cách tổ chức nét tạo sóng mãnh liệt dâng trào Với nét khắc cách điệu mảnh chắt lọc, họa sĩ đan nét sóng, phối hợp nét cong chấm nhỏ mật độ lớn Khiến cho sóng sinh động hơn, khơng yếu tố để tả thực, mà khiến 35 hình dùng, khơi gợi hoạt cảnh sống động Ngoài nét song song lịng sóng gây cảm giác mạnh mẽ, vượt dài lao theo hướng cong lên cong xuống hình sóng, khiến cho sóng dội gay gắt Mặt biển khuấy động dội cụm nét lịng sóng nét thuyền đường cong sóng đan chéo vào nhau, cắt liên tiếp Ngọn sóng cao vút lên kết thúc nét ngoáy tròn tạo vỡ vụn Nét khẳc tổ chức theo đường hướng phong phú tạo nên nhịp điệu hào hùng sóng biển Sự kết hợp đường nét tạo nên giai điệu sóng biển thật hùng tráng dội, hiệu ứng thị giác đem lại cho người xem, cảm thụ giá trị biểu tác phẩm hay tác phẩm khác Yếu tố để đường nét không bị khơ cưng mà có thay đổi độ to nhỏ, đường viền tranh Sóng Lừng rõ sóng tác phẩm chẳng hạn tạo cho chúng bị khô cứng, khơng thuận mắt nhìn Và đặc biệt q lạm dụng đường viền nhiều mà giảm việc vẽ tương quan đẹp, màu sắc giống tranh vẽ có hình xong tơ màu vào đó, thiếu mềm mại, sinh động, thiếu ánh sáng thể hiện, thấy đường viền sóng lưng có nét thay đổi nhịp nhàng theo hướng chuyển động, quan trọng chúng không Thực sinh viên mắc phải tình trạng nhiều, hình giống kiểu hình vẽ xong tơ màu nhìn khơng độ chuyển màu sắc hay nét Cũng có sóng khác, tác phẩm “Núi Phú Sĩ nhìn từ Kajikazawa” [PL26; 92] ,các nét đường tạo hiệu hứng làm cho tác phẩm sinh động uyển chuyển hết, tính chất đối tượng, phong cảnh biển dội 36 chuyển động, nên Hokusai vận dụng yếu tố đường nét nhịp nhàng có tính toán để diễn tả với tinh thần chuyển động, nhìn tác phẩm sinh động diễn tả trọng tâm hoạt cảnh nhân vật bối cảnh thiên nhiên Ở tác phẩm “Núi Phú Sĩ nhìn từ Kajikazawa” đường nét tạo hai trạng thái khác nhau, tĩnh động Động vị trí có nhiều đường cong, chấm tròn với mật độ lớn, cụ thể sóng, cạnh cịn nhỏ, việc sử dụng đường uốn khúc nhiều tạo cảm giác sóng hoạt động liên tục, dồn dập đường cong uốn khúc lại cho ta thấy kết thúc nó, khiến mặt biển phẳng lặng phía xa, đường chân trời, đường cong nhẹ dường đường thẳng đơn Rõ ràng Hokusai vận dụng thành công tổ hợp đường nét đây, khơng có nét khắc lớn mà thay vào kết hợp nhiều đường nét tạo định hướng cho đối tượng Ở khung cảnh sinh động với nhịp nhàng cuộn sóng dồn dập ngồi khơi Kanagawa Đối lập với trạng thái động trạng thái tĩnh đường thẳng nằm ngang, song song Các hình ảnh yên bình, nhẹ nhàng mây trời núi Phú Sĩ Sự khác biệt rõ Hokusai sử dụng đường nét thẳng vào đối tượng trên, với đường chân trời thẳng nằm ngang song song tạo khoảng mênh mộng rộng lớn, mờ ảo không ạt mà lại n bình, nằm đường chân trời hình tam giác vững chãi, điều khiến cho tranh vững bố cục Ngọn núi biểu tượng thiếu tranh Hokusai Đường cong xiên núi Phú Sĩ khơng phải cung trịn gợi hình ảnh núi nhẹ nhàng, hai nét cong xiên lên xuống nét ngắn nét dài lại hòa vào mảng trời khiến núi không rõ liền mạch hình hài lại có cảm giác gợi vững mảng bố cục 37 Một lần thấy tác dụng không nhỏ đường nét, đồ họa tranh in, nét phải thực xác khơng thể có sửa chữa khắc Các đường nét định hướng chuyển động, trạng thái khác đối tượng 2.2.4 Giá trị màu sắc Trong khắc gỗ màu, việc tạo không gian đối tượng hay thể chiều sâu việc đòi hỏi kỹ thuật từ người họa sĩ phải có tư hài hịa màu sắc khơng khác với hội họa Tuy nhiên khác với hội họa, tranh khắc gỗ lại thể mảng màu trầm sâu lắng tĩnh mà lại có đủ sắc thái, tranh khắc gỗ “sắc” thường thể ba cấp độ là: Sáng, tối trung gian rõ ràng Màu đậm tối tranh thường màu đen, xanh đen, màu nâu qn xuyến tồn hình khối bố cục tranh,các tông màu ghi bổ trợ cho sắc độ sáng, thường màu trắng giấy, làm tăng thêm hấp dẫn cho màu trắng tranh, kết hợp với kỹ thuật khắc nét phong phú, hay nơng sâu, mà qua người nghệ sỹ biệu trạng thái tâm trạng, cảm xúc qua tác phẩm Việc sử dụng màu khơng thể tùy tiện hay có chấm phá ngẫu hứng nên người họa sĩ phải thật kỹ việc đặt màu, hiểu rõ đối tượng tương quan đối tượng với đạt kết ý muốn cho đối tượng có mảng màu hợp lý, hòa hợp với màu sắc chung tranh, vừa tạo điểm nhấn vừa tạo chiều sâu không gian tranh khắc gỗ màu Có thể thấy Hokusai bậc thầy sử dụng màu sắc khắc gỗ màu, ơng linh hoạt sử dụng hịa sắc thay đổi tạo độ chuyển nhẹ nhàng cho đối tượng, tạo tương phản để làm đối tượng cần nhấn mạnh bật tác phẩm “Dưới chân núi” [PL17, tr.8] Màu sắc góp phần tạo cảm xúc đặc biết cho người xem 38 Bộ tranh “36 cảnh quan núi Phú sĩ”, ấn tượng dễ thấy tranh “Sóng lừng Kannagawa” [PL10, tr.84], ơng dùng hịa sắc có độ tương phản cao, chủ đạo màu trắng màu xanh đen, tương phản ứng với nội dung khung cảnh thuyền vật lộn sinh tử biển động dội, hòa sắc trầm dịu thể chiêm nghiệm tâm tưởg đặc trưng phương Đông, đối diện với gian nguy mắt tĩnh nhiều chiều sâu Đặc trưng tranh khắc gỗ màu đồ họa nói chung thể rõ đây, khơng lịe lẹt, rườm rà hịa sắc tất có tối giản khơng hình mà màu Đơn giản số lượng màu tranh khơng q nhiều, tương đối nhiều mảng màu lớn chủ đạo trắng, xanh, đen Các màu đan cài vào tạo mảng làm bật nhau, khiến chiều sâu đối tượng sóng, mặt nước biển chân thực mảng miếng mang tính chất tượng trưng, quan trọng người xem hình dung tính chất hình thái đối tượng, cách sử dụng màu sắc Hokusai tạo gởi mở cảm nhận khán giả Thêm vào việc xử lý trời nhẹ nhàng, “Sóng lừng Kannagawa” thể rõ tinh lọc việc sử dụng màu sắc trời có gợi khơng có tả, việc lợi dụng màu trắng giấy khơng thấy khô cứng, mà màu nâu vàng chuyện hòa nhẹ nhàng, tạo bầu trời vừa ẩn chứa vẻ bí ẩn đó, khơng thấy màu xanh bầu trời biển Đó việc sử dụng khéo léo màu lạnh hầu hết tác phẩm phong cảnh ông Hokusai sử dùng sắc lạnh ấn tượng, biến hóa, chí khiến phải kinh ngạc tính đại Nhìn sâu vào vệt nước xanh thẫm ta khơng cảm thấy sức mạnh sóng, mà giai điệu, nhịp nhàng hay nói cách khác tranh tĩnh 39 động.Những vệt màu xanh vừa phản ánh cấu trúc sóng, vừa biểu đạt hướng chuyển động, tiết tấu song song đan cài Hiệu chúng gần với bút pháp nghệ sĩ ấn tượng Van Gogh hay Cezanne, hai bậc thầy người chuyển hóa điểm màu liti thành vệt màu mạnh mẽ, để không đem lại ấn tượng bề mặt, mà cịn hình thành cấu trúc rõ rệt cho tác phẩm, điều mà ta thấy Bầu trời đêm Van Gogh, mấu chốt mầm mống ảnh hưởng sâu sắc tới trường phái nghệ thuật đại phương Tây sau này, từ trừu tượng tới lập thể Trong phong cảnh Hokusai ta thấy màu lạnh ông sử làm chủ đạo, để miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên núi sông biển cối Hokusai dùng màu xanh dương phổ biến sáng tác tranh phong cảnh, chủ yếu diễn tả nước, trời mây tác phẩm ông sử dụng phổ biến tranh “36 cảnh quan núi Phú sĩ” không lôi người xem bố cục độc đáo, gần với cách biểu khơng gian Phương Tây, cịn gây nên trầm trồ khen ngợi nhờ màu sắc Ở điểm này, Hokusai cộng hưởng từ Tây phương cách sử dụng màu xanh dương, trước đó, chất liệu màu sử dụng tranh khắc gỗ xuất phát từ thảo mộc Thế nhưng, kể từ năm 1820 Nhật Bản bắt đầu nhập mầu hóa học Hà Lan, đậc biệt màu xanh dương, chất liệu bền bỉ với thời gian mà dễ pha chế, tạo nên sắc thái đa dạng Màu xanh dương, sử dụng hàng loạt tranh Hokusai nét độc đáo không thị hiếu người Nhật mà gây thảng cho nhiều nhà phê bình ví “Màu xanh thăm thẳm với sắc diện không gian vũ trụ tịnh vĩnh cửu” [33, tr.35] Thực không nghiên cứu tạo hình, ơng cịn nghệ sĩ tỉ mẩn nghiên cứu màu sắc, để sử dụng sáng tác 40 Sắc xanh thể tác phẩm “Núi Phú Sĩ xanh” [PL20, tr.89] chủ đạo, tác giả thể với tâm trạng phẩn khởi vẻ đẹp núi Phú Sĩ Đó núi xanh, bầu trời vơ trẻo, yên ả nói lên lên vẻ đẹp cảnh sắc nơi đây, vơi vẻ đẹp đến mê hồn màu xanh mà ông thể tác phẩm Với tác phẩm “Núi Phú Sĩ đỏ” [PL3, tr.79], Hokusai thể khả sử dụng màu đặc trưng mạnh mẽ sáng tạo một núi Phú Sĩ đỏ rực làm cho người xem cảm nhận ông muốn nói lên khát vọng vấn đề gửi gắm vào tác phẩm Ơng sử dụng màu đỏ mạnh để thể cho tác phẩm, tâm điểm tranh, mà tập trung hay phô trước màu sắc khác núi màu đỏ rực kia, hình tượng làm cho người xem thấy tranh thể tinh thần không gian thời gian vào cuối hè đầu thu, mà gió nam bắt đầu thổi tới, vào lúc bình minh cuối hè ánh nắng chiếu vào lớp nham thạch núi ánh lên màu đỏ rực máu, Hokusai sử dụng kiệm màu, màu chủ đạo chủ yếu đỏ rực xanh thẫm Ngọn núi Phú Sĩ ông kết hợp hai màu nóng lạnh, tạo độ tương phản mạnh màu sắc, biểu núi uy nghi bật trời xanh, tuyết đỉnh núi chảy lan tỏa xuống tương phản với màu đỏ rực núi, mà màu đỏ tạo nên cảm giác mùa hè, màu trắng tạo không gian trẻo, mát mẻ khơng khí lành Bằng nét dao khắc sắc mạnh mảng màu rực rỡ, cách sử dụng màu đơn giản tạo bố cục vào chiều sâu không gian Hokusai, làm cho tranh thêm hấp dẫn người xem có nhìn sâu sắc phong cách dùng màu sắc đặc trưng ông qua tác phẩm Một lần cho thấy việc sử dụng màu tương phản màu đen trắng tạo hiệu đọng, điểm nhấn cho hình 41 ảnh mà tác giả muốn người xem ý đến Trong tác phẩm này, Hokusai sử dụng lớp màu trắng tuyết từ gần đến lãng đãng phía xa vừa tả khơng khí mà lại vừa tạo chiều sâu không gian thiên nhiên tranh, Những đám mây ông vẽ cạnh núi để khoảng màu xanh tạo hiệu ứng tương phản với nét trắng tuyết, làm rõ hình dáng núi Phú Sĩ Phần phía sau xung quanh núi Hokusai để khoảng xanh lớn tạo cảm giác không gian rộng lớn sâu, vừa giảm tranh chấp với vẻ đẹp núi chút tuyết trắng đọng lại chảy tia sấm chóp lan tỏa, vừa gây cho người xem liên tưởng đến nắng mưa, sấm chớp núi Phú Sĩ hùng vĩ hiên ngang với thời gian Song tác phẩm “Du khách vượt sông Oi” [PL13, tr.85], miêu tả cảnh vượt sông người dân lao động vượt với sóng lớn, mn trùng nguy hiểm, tranh Hokusai thể với nhiều đường cong lớn, nhỏ khác kết hợp với đường thẳng tạo nhịp điệu cho tranh, ta thấy toàn tranh ông sử dụng màu xanh đậm tạo mảng lớn song lại kết hợp với mảng vàng nhỏ tạo tương phản màu sắc Cách bố cục ông tạo phần trung tâm tranh người vượt sơng với nón vàng trịn xoe, ta lại thấy nháy áo màu đỏ thật đắt giá Màu sắc ông thể mảng màu phẳng, màu sắc rõ ràng không bị lấn át nhau, tranh kết hợp chặt chẽ mang phong cách riêng đặc trưng Hokusai, kết hợp nhuần nhuyễn mang tính nhịp điệu cao Với việc sử dụng hịa sắc bản, bao gồm gam nóng lạnh, tác giả để lại ấn tượng tác phẩm, tạo hiệu cao mặt thị giác tăng giá trị nội dung tác phẩm Trong hội họa, đồ họa người nghệ sỹ điều cỏ cách nhìn nhận thiên nhiên cảm nhận riêng, để cách thể nghệ sỹ 42 có cảm nhận sáng tạo màu sắc riêng họ Nhưng ta thấy Hokusai có cảm nhận riêng cách sáng tạo màu sắc mang phong cách đặc trưng thật tuyệt vời ông, mang yếu tố biểu mạnh mẽ màu sắc Hokusai tinh tế tác phẩm vẽ thể loại khắc gỗ màu, tranh đồ họa việc điều khiển sáng tối yếu tố khó, khơng sử dụng nhiều màu để chuyển dần sắc độ, ông thể sáng tối cách đặt mảng màu tương phản cạnh nhau, kỹ thuật đặc trưng thể loại khắc gỗ, khắc nét to nhỏ để tạo độ chuyển không gian, mật độ nét chấm để tạo vùng trung gian màu sắc Qua cách nhìn phương pháp tạo hình ơng, Hokusai tạo cho tranh “36 cảnh quan núi Phú sĩ”, thể kết tinh, tạo gam màu nóng lạnh tranh, trình sáng tạo nghệ thuật độc đáo mang đến giá trị cho tác phẩm khắc khổ màu cho nghệ thuật tranh khắc gỗ Nhật Bản nói riêng, mỹ thuật phương Đơng giới nói chung 2.2.5 Giá trị không gian Không gian tác phẩm họa sĩ điều phối qua mối quan hệ mật thiết khối hình, màu sắc, ánh sáng Sự chuyển động nét, biến đổi màu, chuyển động hình thể, đậm nhạt, sáng tối tạo nên chiều sâu cho không gian tác phẩm Trong tranh đồ họa khắc gỗ màu yếu tố khơng gian tạo kết hợp, thay đổi tổ hợp nét, chấm, mảng diễn tả hình dáng, cấu trúc, hình khối, khơng gian, tạo chất, tính chất đối tượng, vận động hay tĩnh đối tượng Cụ thể tác phẩm phong cảnh để tạo chiều sâu người vẽ thường chọn cách thể sau: tạo đường phía chân trời tạo lớp cảnh đè lên nhau, kết hợp hai Tranh phong cảnh Châu Âu ý đến luật phối cảnh hội họa Trung Hoa coi trọng dịng khí 43 tranh nên họ hay sử dụng đường liên hệ theo chiều sâu Nhưng xem tranh Nhật Bản, đặc biệt tranh khắc gỗ, ta thấy họ thường tạo cảm giác tương phản gần xa qua lớp cảnh Đó điều mà tranh khắc gỗ màu Hokusai thể cho tác phẩm Hầu hết tranh “36 cảnh quan núi Phú sĩ” có khơng gian, bối cảnh, địa điểm cụ thể, địa điểm mà tác giả muốn miêu tả, sóng lừng rõ ràng không gian biển cả, nhiên sâu vào số sóng chính, biển gói gọn khn hình nhỏ, giống nhiếp ảnh, Hokusai chọn cảnh hay khoảnh khắc đặc biệt để miêu tả sóng, cho chi tiết người núi Phú Sĩ đặc biệt bật Không gian tạo yếu tố màu sắc, mảng hình Sự kết hợp tạo chiều sâu cho tác phẩm Đầu tiên nói mảng hình, ta có mảng sóng, núi bầu trời, xác mảng xếp lớn bé khác để tạo không gian Việc xếp tạo không gian nhiều lớp mà cịn tạo bố cục đẹp Lớp sóng đầu khơng q lớn để tạo khoảng trống cho hình thuyền cố gắng chèo lái Tiếp theo sóng với mảng lớn cao khiến cho không gian mở rộng khoảnh khắc Lớp sóng tạo cảm giác dày đặc cho sóng Và đủ để chứa đối tượng đó, cụ thể thuyền với thuyền nhân Mảng hình nhỏ quan trọng núi, nhỏ nhắn để có khơng gian rộng lớn tiếp Màu sắc yếu tố định độ nông sâu hay bao la không gian tác phẩm Ở Hokusai sử dụng chủ yếu màu xanh thẫm, trắng, để làm cho khơng gian sâu bao la Các sóng trắng xóa tương phản màu nước xanh thẫm, tạo lớp không gian khác 44 Và cuối lớp trời với sắc trắng hòa sắc vàng tạo không gian hư ảo, mênh mông không điểm kết thúc cho tranh Không gian tranh không hùng vĩ quy mô lớn, việc tạo không gian hai hay ba chiều tranh đồ họa khác với thể loại tranh khác Tuy không tạo nhiều hiệu ứng không gian thật đặc biệt, tranh đồ họa Hokusai có đặc trưng riêng sáng tạo khắc mảng hình, cộng vào phương pháp xa gần ông ứng dụng hội họa phương Tây vào tác phẩm, nên “Sóng Lừng Kangawa” thấy xa gần hợp lý không ước lượng hay tượng trưng mặt không gian, không thể loại tranh đồ họa truyền thống, đối tượng xếp thành lớp chiều sâu thể lớp gần xa, đối tượng trực diện lớp sóng đầu khắc họa chiếm phần lớn diện tích tranh chiều cao chiều rộng, so với núi Phú Sĩ mảng bé tạo khoảng cách xa tít, người xem cảm thấy logic Trong tác phẩm phong cảnh “Núi Phú Sĩ nhìn từ cầu Vạn Niên Fukagawa” [PL15, tr.86], không gian thể rõ có phương pháp, chứng Hokusai áp dụng phương pháp luận xa gần tranh hội họa Phương Tây vào sáng tác Cấu tạo đường hình học, song song cách bố trí hình khoa học điểm tụ nhìn thấy tranh rõ Vậy nên không gian tranh không mang tính ước lệ ngược lại tạo chiều sâu khơng gian định Có thể thấy đường hút song song làm tốt nhiệm vụ mình, cách đối xứng đăng đối cơng trình kiến trúc tạo hiệu ứng khơng gian có điểm đầu cuối Chiếc cầu gỗ bắc ngang cong cong giữ điểm nhấn làm cho không gian phong phú hơn, đa số đường hình đường thẳng chính, phá vỡ đường hình khơ cứng hình học 45 đường cong nhẹ nhàng tạo liên kết nhịp nhàng khung cảnh Cũng mà không gian nâng cao lên, người xem có điểm nhìn khác song song với điểm nhìn xa mặt nước tạo thành Bờ bên đường chân trời nhân tạo, điểm ngăn cách, phân biệt với bầu trời Việc bố trí đường chân trời phần ba so với tranh khiến cho không gian bầu trời rộng lớn xa Xem tổng thể tranh ta cảm nhận yên bình đường thẳng có chút nhịp điệu đường cong Chính đường nét tạo không gian trạng thái khơng gian Bằng đường nét màu sắc ông thể khoảng không gian lớn, với chi tiết chuyển động đó, khiến khơng gian trở nên sinh động có nhịp điệu Chính tác phẩm “Núi Phú Sĩ nhìn từ Ejiri tỉnh Suruga” [PL14, tr.86] tạo không gian vậy, xem tranh thấy không gian bao la đầy gió, với chi tiết thú vị nón lá, giấy tập bay phấp phới Trong tác phẩm gió đột ngột bất ngờ khiến người đường đường mòn xuyên qua vùng đất đầm lầy, gió thổi bay mũ người đàn ông cố gắng vơ ích để bắt lấy Nhiều hình vng giấy xốy khỏi ba lơ người phụ nữ Chúng bay lên không trung phân tán khắp nơi Tấm vải quấn gió người phụ nữ che phủ khuôn mặt cô ấy, cao to, cành dài tiền cảnh bị với gió đốm đen rơi li ti Các du khách khác phải đối mặt với gió, họ cúi xuống thấp để tránh bám vào mũ họ để khỏi bị bay Tất khoảnh khắc chụp lại tự nhiên gói gọn tranh sinh động Yếu tố khơng gian có ảnh hưởng lớn từ đường nét, khơng gian hẹp hay rộng lớn, cịn khơng gian động tĩnh, việc góp phần thể trọng tâm nội dung khung cảnh việc mà tác giả muốn đặc tả 46 Không gian tranh khắc gỗ gắn liền yếu tố màu sắc, từ lâu phương pháp dùng sáng tối tôn để phân biệt xa gần thường lấy chủ thể vật gần trung tâm; vật gần sáng vật xa tối, vật gần tối thì vật xa sáng [19, tr.161] Điều thể rõ tác phẩm “Núi Phú Sĩ đỏ” [PL3, tr.79] “Dưới chân núi” [PL17, tr.87] Đây hai tác phẩm thể rõ không gian rộng lớn Trong “Núi Phú Sĩ đỏ” khơng gian rõ ràng kết hợp hai mảng hình núi phía trước mảng hình trời phía sau Và việc tạo xa gần làm cho hai mảng có phân tách màu sắc, mảng gần núi có màu tối trầm, cịn mảng phía sau lại sáng Nếu phân tích kỹ, mảng núi có mảng sáng trời có mảng tối, điều làm cho đối tượng có thêm chiều sâu Có thể chia tất tranh có bốn lớp tối sáng đàn xen nhau, nên nhìn vào tác phầm ta nhận thấy khơng gian tiền cảnh có độ dày cối chấp li ti cao vút bầu trời Tải FULL (101 trang): https://bit.ly/3P6ilbf Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Với tác phẩm “ Dưới chân núi” [PL17, tr.87] vậy, lớp màu tương phản hỗ trợ rõ, việc sử dụng màu sáng tối để tôn phân biệt xa gần để vận dụng vào tác phẩm không đồ họa khắc gỗ, mà hội họa nói chung Điểm tác phẩm núi đối tượng có mảng đen lớn khơng gian âm u mờ mịt nhiên lại nằm nên trời trắng xanh, nên tương phản tạo chiều sâu không gian ấn tượng Tiểu kết Các yếu tố tạo hình biểu rõ ràng nội dung tư tưởng mà người xem cảm nhận thông qua ánh mắt, tất yếu tố hình, nét, màu sắc không gian thể cách khúc triết tác phẩm Hokusai Việc thể tư tiến sáng 47 tác ơng Cũng mà tác phẩm mà người nhận khác biết, có nghi ngờ trình độ phản bác, nhiên đẹp khắc gỗ màu Hokusai khẳng định hồn tồn có chỗ đứng nghệ thuật hội họa Nhật Bản thể giới Tải FULL (101 trang): https://bit.ly/3P6ilbf Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Việc sử dụng nhịp nhàng yếu tố tạo hình tranh đồ họa màu Hokusai trình dài nghiên cứu tiếp thu thành cúa tiến nhân loại Cụ thể việc tìm đến với họa họa tiến Đức, ơng tìm thấy giá trị cần thiết để đưa vào tác phẩm Để từ giá trị hình thể, đường nét, màu sắc không gian trở nên có giá trị hết Trong hầu hết tác phẩm Hokusai từ phong cảnh hay người tất biểu giá trị nghệ thuật đồ họa cách dễ hiểu chạm tới người xem giá trị nội dung tư tưởng Việc sử dụng hay học hỏi ngơn ngữ tạo hình tác phẩm cho việc ứng dụng vào học tập sáng tác vơ cần thiết, kiến thức để thực hành tạo tác phẩm ý muốn biểu đạt tình cảm người sáng tác muốn gửi gắm tác phẩm Hơn hết giá trị nghệ thuật đồ họa tranh khắc gỗ màu Hokusai tảng, nguồn cảm hứng cho hệ sau ông, dù bậc thầy hội họa khứ giới trẻ 48 Chương VẬN DỤNG TRANH KHẮC GỖ VÀO DẠY HỌC MÔN SÁNG TÁC THIẾT KẾ - KHOA THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG 3.1 Môn học sáng tác thiết kế 3, khoa thiết kế đồ họa trường Đại học sư phạm nghệ thuật Trung ương Sáng tác thiết kế học phần trang bị cho sinh viên kiến thức nghệ thuật tranh in - khắc giới Việt Nam Cung cấp cho sinh viên quy trình, kỹ thuật in - khắc để sinh viên sáng tác tập tranh in khắc đồ họa với chất liệu cụ thể Với hệ thống tập xây dựng theo hình thức kế thừa từ cách xây dựng bố cục cách sử dụng kỹ thuật, ngôn ngữ nghệ thuật đồ họa giúp sinh viên biết cách vận dụng để sáng tác thành công tác phẩm tranh in - khắc đồ họa có chất lượng ứng dụng vào sản phẩm thiết kế sau “Sáng tác thiết kế 3” môn học chương trình đào tạo, giúp cho sinh viên khả tư duy, kiến thức tảng để từ sinh viên đủ khả thực sáng tác đồ họa Qua môn học này, sinh viên nắm kiến thức ngôn ngữ nghệ thuật tranh in khắc, thấy giá trị thẩm mỹ tranh in khắc thể chất liệu, phân biệt thể loại tranh in khắc, bước đầu có định hướng vào thiết kế ứng dụng… Khi có kiến thức đó, sinh viên kết hợp với thực hành để có kỹ như: thực kiến thức, quy trình sáng tác, kỹ thuật khắc - in vào tập thực hành, rèn luyện, nâng cao kỹ học từ tín - Hình thành thị hiếu thẩm mỹ tốt, có kỹ đánh giá biểu ngôn ngữ đặc trưng nghệ thuật Đồ họa, từ tạo cho sinh viên ý thức học tập tích cực, u thích mơn học Sinh viên tích cực xây dựng bài, 8313098 ... Tiểu kết 46 Chương 3: VẬN DỤNG TRANH KHẮC GỖ VÀO DẠY HỌC MÔN SÁNG TÁC THIẾT KẾ - KHOA THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG 48 3.1 Môn học sáng tác thiết kế. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN HỮU QUYẾN TRANH KHẮC GỖ CỦA HỌA SĨ KATSUSHIKA HOKUSAI VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MÔN SÁNG TÁC THIẾT KẾ KHOA THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM... đồ họa tìm hiểu đặc điểm đồ họa tranh khắc gỗ họa sĩ người Nhật Hokusai góc độ mỹ thuật tạo hình Đưa số giải pháp vận dụng giá trị biểu đạt sáng tác đồ họa họa sĩ Hokusai vào dạy học môn sáng tác

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w