Câu 1 Lý thuyết Hành vi duy lý cho rằng ý định hành vi dẫn đến hành vi và ý đinh được quyết định bởi thái độ cá nhân đối hành vi, cùng sự ảnh hưởng của chuẩn chủ quan xung quanh việc thực hiện các hàn[.]
Câu 1: Lý thuyết Hành vi lý cho ý định hành vi dẫn đến hành vi ý đinh định thái độ cá nhân đối hành vi, ảnh hưởng chuẩn chủ quan xung quanh việc thực hành vi (Fishbein Ajzen,1975) Trong đó, Thái độ Chuẩn chủ quan có tầm quan trọng ý định hành vi Thuyết quan tâm đến hành vi người tiêu dùng xác định khuynh hướng hành vi họ, khuynh hướng hành vi phần thái độ hướng tới hành vi (ví dụ cảm giác chung chung ưa thích hay khơng ưa thích họ dẫn đến hành vi) phần chuẩn chủ quan (Sự tác động người khác dẫn tới thái độ họ) Thuyết cho thấy ý định mạnh mẽ làm tăng động lực thực hành vi, điều dẫn đến làm tăng khả hành vi thực Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng hóa người tiêu dùng: Thái độ hành vi Theo thuyết thái độ yếu tố quan trọng định ý định hành vi đề cập đến cách mà người cảm nhận hành vi cụ thể Những thái độ bị ảnh hưởng hai yếu tố: sức mạnh niềm tin kết hành vi thực (nghĩa kết xảy hay khơng) đánh giá kết tiềm (nghĩa kết có khả quan hay khơng) Thái độ hành vi định tích cực, tiêu cực trung tính Theo lý thuyết quy định tồn mối tương quan trực tiếp thái độ kết quả, người ta tin hành vi dẫn đến kết mong muốn thuận lợi, người ta có nhiều khả có thái độ tích cực hành vi Bên cạnh đó, người ta tin hành vi định dẫn đến kết khơng mong muốn khơng thuận lợi, nhiều khả người ta có thái độ tiêu cực hành vi Chuẩn chủ quan Các chuẩn chủ quan yếu tố định ý định hành vi đề cập đến nhận thức cá nhân nhóm người có liên quan thành viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp, … ảnh hưởng đến việc thực hành vi người Ajzen định nghĩa chuẩn chủ quan "nhận thức áp lực xã hội để thực không thực hành vi" Theo lý thuyết Hành vi lý, người phát triển số niềm tin niềm tin chuẩn mực việc liệu số hành vi định có chấp nhận hay khơng Những niềm tin định hình nhận thức người hành vi xác định ý định thực không thực hành vi người Ví dụ, người tin việc sử dụng ma túy (hành vi) chấp nhận xã hội, nhiều khả người sẵn sàng tham gia vào hoạt động Mặt khác, nhóm bạn người nhận thấy hành vi xấu, người có khả tham gia vào việc sử dụng ma túy Tuy nhiên, chuẩn chủ quan thay đổi tùy theo tình động lực cá nhân, cá nhân không tuân thủ theo quy tắc chung xã hội Ví dụ, hành vi mà xã hội cho chấp nhận cá nhân thực dựa động lực riêng Ý định hành vi Ý định hành vi thành phần tạo nên từ thái độ chuẩn chủ quan hành vi đó; hiểu ý định hành vi đo lường khả chủ quan đối tượng thực hành vi, xem trường hợp đặc biệt niềm tin, định thái độ cá nhân hành vi chuẩn chủ quan Thái độ cách người thể hay phản ứng hành động chuẩn chủ quan chuẩn mực xã hội gắn liền với hành động Thái độ tích cực chuẩn chủ quan mạnh mẽ, mối quan hệ thái độ hành vi thể cao Tuy nhiên, thái độ chuẩn chủ quan dường không cân việc dự đoán hành vi Tùy thuộc vào cá nhân tình huống, yếu tố có tác động theo mức độ khác đến ý định hành vi Một vài nghiên cứu kinh nghiệm trực tiếp trước với hành động định dẫn đến tăng tỷ trọng thành phần thái độ ý định hành vi Hành vi Hành vi hành động quan sát đối tượng định ý định hành vi Theo lý thuyết Hành vi lý, hành vi phải xác định rõ ràng theo bốn khái niệm sau: Hành động, Mục tiêu, Bối cảnh Thời gian Thuyết cho ý định hành vi động lực hành vi, hai yếu tố định ý định hành vi thái độ chuẩn chủ quan người Bằng cách kiểm tra thái độ chuẩn chủ quan, nhà nghiên cứu hiểu liệu cá nhân có thực hành động dự định hay khơng Nhìn chung, Lý thuyết Hành vi lý đã mối quan hệ thái độ chuẩn chủ quan với ý định hành vi có ảnh hưởng đến việc thực hành vi người Mặc dù phạm vi áp dụng cho thực tiễn rộng nhiều lĩnh vực khác nhau, thuyết có hạn chế cần điều chỉnh sửa đổi liên tục Đặc biệt, theo Ajzen việc thực hành vi theo ý định không chắn Hạn chế lớn thuyết xuất phát từ việc giả định hành vi kiểm sốt ý chí Trên thực tế, việc thực hành vi lúc ý định có từ trước, nữa, thái độ hành vi lúc liên kết ý định, đặc biệt hành vi khơng địi hỏi nhiều nỗ lực nhận thức Do đó, thuyết áp dụng hành vi có ý định từ trước Các hành động theo thói quen hành vi khơng ý thức, … khơng thể giải thích thuyết Ví dụ thực tiễn ý định mua trực tuyến người tiêu dùng: Thông qua trang bán hàng online shoppee, lazada, ý định mua trực tuyến người tiêu dùng bị ảnh hưởng thái độ người tiêu dùng trang web, nhận thức kiểm soát hành vi rủi ro cảm nhận Do đó, để nâng cao ý định mua trực tuyến người tiêu dùng, nhà bán lẻ cần phải tìm cách giảm thiểu cảm nhận rủi ro người tiêu dùng Đối với rủi ro tài chính, nhiều khách hàng lo ngại họ bị tiền khơng nhận hàng hóa mua phải tốn trước Vì vậy, nhà bán lẻ trực tuyến áp dụng phương pháp tốn giao hàng (COD), toán qua bên thứ ba Đối với rủi ro sản phẩm, để khách hàng đánh giá sản phẩm cách xác, người bán cần đưa hình ảnh sản phẩm cách xác đầy đủ Với sản phẩm hữu hình, người bán sử dụng công nghệ mô tả sản phẩm hình ảnh, mơ hình ba chiều Bởi vì, hình ảnh ba chiều giúp khách hàng giảm thiểu nhận thức rủi ro so với hình ảnh hai chiều Câu 4: Thị trường nông sản Việt Nam năm gần xảy tình trạng mùa giá giải cứu hàng nông sản trở nên phổ biến Tình trạng nơng sản mùa - giá diễn nhiều năm qua tiếp tục năm Nguyên nhân tình trạng việc tổ chức sản xuất theo quy hoạch chưa đạt mục tiêu đề Một số địa phương xác định địa vùng chuyên canh cho sản phẩm mạnh quy mô diện tích cịn nhỏ lẻ, manh mún, sản phẩm chưa đồng nhất, chưa thật có vùng chuyên canh nghĩa Đặc biệt, liên kết chuỗi giá trị, liên kết vùng, miền yếu Bên cạnh đó, chưa có hệ thống thơng tin thị trường đồng bộ, thống từ Trung ương tới địa phương; lực phân tích, dự báo, nắm bắt xu hướng thị trường cịn hạn chế, kênh chia sẻ thơng tin thị trường đến doanh nghiệp, sở sản xuất cịn yếu thiếu Ngồi ra, cơng tác nghiên cứu thị trường chủ yếu mang tính đột xuất, thời điểm, thời vụ có yêu cầu, phần lớn tập trung vào thu thập thông tin giá thơng tin phục vụ phân tích, dự báo, chưa có phương án thực dài lâu, có trọng tâm, trọng điểm cho sản phẩm xác định chủ lực Đặc biệt, việc tổ chức sản xuất chưa xuất phát từ dự báo cung cầu thị trường Hiện nay, nhiều nước phát triển, nông dân sản xuất nông nghiệp theo hướng quay với tự nhiên, nói khơng với loại hóa chất để phát triển bền vững bảo vệ sức khỏe người Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nay, việc tăng cường khả cạnh tranh nông sản Việt Nam đồng nghĩa với việc phải tạo sản phẩm có chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn, nhu cầu, thị hiếu thị trường Đây giải pháp phát triển bền vững mà ngành nông nghiệp hướng tới thông qua việc trọng, đẩy mạnh xây dựng phát triển thương hiệu nông sản chủ lực Việt Nam Trên thực tế, sản xuất nông sản không dùng phân hóa học, khơng dùng thuốc trừ sâu (nền nơng nghiệp sạch, hữu cơ) dần trở thành xu hướng tất yếu Nhiều thương hiệu nông sản sạch, chất lượng vải thiều Thanh Hà (Hải Dương), vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang), bưởi da xanh (Bến Tre), xoài cát Hịa Lộc, xồi Cát Chu (Đồng Tháp), qt đường (Trà Vinh), gạo Nàng Thơm chợ Đào (Long An)… không thị trường nước biết đến, mà tìm chỗ đứng định giới, giá lại ổn định Đây lý phận không nhỏ nông dân bắt đầu theo đuổi mơ hình nơng nghiệp hữu cơ, VietGAP, GlobalGAP chi phí đầu tư phù hợp, dễ bán, lợi nhuận cao, đỡ vất vả đảm bảo an tồn Các mơ hình sản xuất áp dụng nhằm tìm lời giải cho "bài tốn vừa mùa vừa giá" Một mô hình sản xuất liên kết sâu theo chuỗi ứng dụng cơng nghệ cao, từ đó, “đầu ra” người nơng dân sản xuất nhỏ lẻ có ổn định, bền vững thông qua hợp đồng liên kết Trong thời gian tới, cần tăng cường phối hợp để triển khai thực hiệu lĩnh vực phát triển sản xuất theo hướng nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng đáp ứng yêu cầu thị trường; trao đổi thông tin, tháo gỡ rào cản phi thuế quan, mở cửa thị trường, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu; quản lý thị trường; đẩy mạnh giới hóa, điện khí hóa nơng nghiệp nơng thôn; thu hút đầu tư vào lĩnh vực chế biến nông, lâm, thủy sản, tăng cường quản lý phát triển làng nghề; quản lý nhà nước thống đạo địa phương