(Luận văn thạc sĩ) Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THANH NGA QUYỀN CỦA BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THANH NGA QUYỀN CỦA BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN HIỂN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI 1.1 Các vấn đề lý luận quyền bị cáo người 18 tuổi 1.2 Khái niệm đặc điểm hoạt động xét xử vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi 18 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN CỦA BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI VÀ THỰC TIỄN BẢO ĐẢM TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 20 2.1 Các quy định pháp luật tố tụng hình quyền bị cáo người 18 tuổi 20 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi thành phố Hà Nội 39 2.3 Hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập việc bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi 53 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 3.1 Giải pháp pháp luật bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi 60 3.2 Các giải pháp khác bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi thành phố Hà Nội 65 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCA : Bộ Cơng an BCT : Bộ Chính trị BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình HĐTP : Hoạt động tư pháp NCTN : Người chưa thành niên QCN : Quyền người TAND : Tòa án nhân dân TTHS : Tố tụng hình VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Quyền người (QCN) quyền thiêng liêng, ln ln khát vọng tồn thể nhân loại Quyền người sinh đồng thời phải bảo đảm thực lẽ tự nhiên Cho nên, khơng vấn đề trọng yếu luật pháp quốc tế mà chế định pháp lý pháp luật quốc gia Bảo vệ QCN mục tiêu thiết chế Nhà nước dân chủ tiến Ngày nay, đất nước ta đà phát triển mặt Song song, với việc phát triển kinh tế, Đảng Nhà nước chăm lo xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân, xây dựng hệ thống pháp luật bảo đảm cho việc phát triển quyền tự dân chủ công dân quan điểm thể văn kiện Đảng Nhà nước ta.Trong năm qua thực công đổi lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, tình hình kinh tế - xã hội nước nói chung, có bước phát chuyển biến tích cực; an ninh trị giữ vững, trật tự an toàn xã hội đảm bảo Trong thực tiễn, người 18 tuổi phạm tội tượng tồn tất xã hội Tình trạng người 18 tuổi phạm tội Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng diễn biến phức tạp, tăng số vụ án số bị cáo người 18 tuổi Do chưa phát triển đầy đủ thể chất, tinh thần, tâm sinh lý chưa hồn thiện, chưa có khả nhận thức, kiểm sốt suy nghĩ, hành vi mình, họ dễ bị chi phối, kích động tác động bên thực hành vi thiếu suy nghĩ chín chắn, dễ bị lơi kéo hoạt động phạm tội Tình hình tội phạm nói chung tội phạm người 18 tuổi thực chưa có chiều hướng giảm có diễn biến phức tạp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày cao, thủ đoạn ngày tinh vi liều lĩnh Đây vấn đề khơng Đảng, quyền, quan bảo vệ pháp luật, quan tư pháp quan tâm mà ngành, cấp toàn thể nhân dân nước quan tâm Quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề giải tội phạm người 18 tuổi khơng mang tính răn đe, nghiêm trị mà hướng đến giáo dục, ngăn chặn cảm hóa, nhóm tội phạm cịn trẻ, thiếu hiểu biết, chủ yếu tác động trình phát triển xã hội Do vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến quyền người phạm tội 18 tuổi nhằm đảm bảo trình xét xử vụ án người 18 tuổi thực đảm bảo quyền người nói chung quyền đặc thù riêng nhóm tội phạm Quán triệt tinh thần đó, Bộ luật hình năm 2015 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 (sửa đổi bổ, sung năm 2017) dành chương để quy định chế định riêng người 18 phạm tội Nhiều năm qua, theo quy định pháp luật, quan tiến hành tố tụng thành phố Hà Nội tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, bảo vệ chế độ Xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân có quyền người 18 tuổi Song, xét xử quyền người bị cáo người 18 tuổi có lúc, có nơi chưa tơn trọng, cịn bị vi phạm, chưa có biện pháp bảo đảm hữu hiệu Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người 18 tuổi phạm tội đặt nhiệm vụ cấp bách, hoàn thiện pháp luật, tạo sở pháp lý, bảo đảm quyền người 18 tuổi quyền bị cáo người 18 tuổi giai đoạn xét xử vụ án hình thành phố Hà Nội vấn đề đặc biệt quan tâm, nhằm nhận thức đầy đủ đắn đặc điểm, tầm quan trọng áp dụng pháp luật việc bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi giai đoạn xét xử, phân tích kết đạt được, hạn chế, bất cập tồn tại, tìm nguyên nhân hạn chế, bất cập, từ kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình thành phố Hà Nội vô cần thiết.Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Quyền bị cáo người 18 tuổi từ thực tiễn xét xử thành phố Hà Nội”làm luận văn Thạc sĩ Luậthọc chuyên ngành Luật hình tố tụng hình Học viện Khoa học Xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài: Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết nhà khoa học quyền người, quyền công dân quyền bị can, bị cáo hoạt động tố tụng hình Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người”, trường Đại học Quốc Gia, năm 2011 - Luận án phó tiến sĩ Luật học:“Ngun tắc cơng luật hình Việt Nam”của tác giả Võ Khánh Vinh, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, năm 1993 [32] - Luận án phó tiến sĩ Luật học:“Xây dựng hoàn thiện đảm bảo pháp luật thực quyền người điều kiện đổi Việt Nam nay”, tác giả Nguyễn Văn Mạnh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1995 [12] - Luận án tiến sĩ Luật học: “Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng Hình Sự Việt Nam”, tác giả Lại Văn Trình, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011 [26] - Luận án tiến sĩ Luật học: “Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam”, tác giả Trần Hưng Bình, Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2013[2] - Luận án tiến sĩ Luật học: “Quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình Việt Nam”, tác giả Nguyễn Hữu Thế Trạch, trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 [24] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Thủ tục xét xử vụ án mà bị cáo người chưa thành niên: số vấn đề lý luận thực tiễn”, tác giả Nguyễn Thu Huyền, Khoa luật, trường Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2007 [8] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Bảo đảm pháp lý quyền người Việt Nam nay”, tác giả Trần Thị Phương Thảo, Khoa Luật, trường Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2008 [22] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Quyền người vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Việt Nam”, tác giả Đỗ Thị Hường, Khoa Luật, trường Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2011 [7] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình sự”, tác giả Ngô Thị Thanh, Khoa luật, trường Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2013.[21] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Quyền bị cáo tố tụng hình Việt Nam”, tác giả Trần Thị Thanh Thúy, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2013 [23] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân tỉnh Lai Châu”, tác giả Đỗ Thị Huệ, Viện Nhà nước pháp luật, trường Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2013 [5] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên theo luật Tố tụng hình Việt Nam”, tác giả Đỗ Xuân Hồng, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2014 [6] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Bảo đảm quyền người chưa thành niên phạm tội giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn thành phố Hải Phòng”, tác giả Phạm Hữu Trường, Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2014 [28] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Xét xử sơ thẩm vụ án hình người chưa thành niên phạm tơi, từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng”, tác giả Trần Thị Tuyết Nhung, Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2016 [13] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội chưa thành niên, theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tỉnh Quảng Trị”, tác giả Nguyễn Thị Thủy Tiên, Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2016 [25] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Xét xử sơ thẩm người chưa thành niên phạm tội, từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả Trương Hồng Tú, Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2016 [30] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả Phạm Hồng Khải, Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2017 [10] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng”, tác giả Bùi Thị Dung, Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2017 [3] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi theo luật tố tụng hình Việt nam, từ thực tiễn quận 7, thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả Lê Thị Phơ, Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2017 [14] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Quyền bào chữa bị can, bị cáo người 18 tuổi (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh), tác giả Nguyễn Thị Tú An, Khoa luật, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2017 [1] ... Chương 2: Thực tiễn thực quyền bị cáo người 18 tuổi xét xử thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017 Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu thực quyền bị cáo người 18 tuổi xét xử thành phố Hà Nội Chương... BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 3.1 Giải pháp pháp luật bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi 60 3.2 Các giải pháp khác bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi thành phố Hà Nội. .. CỦA BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI VÀ THỰC TIỄN BẢO ĐẢM TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 20 2.1 Các quy định pháp luật tố tụng hình quyền bị cáo người 18 tuổi 20 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền bị