1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014

97 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 806,02 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014(Luận văn thạc sĩ) Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THU HÀ HỖ TRỢ ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THU HÀ HỖ TRỢ ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ NĂM 2014 Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Thu Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ ĐẦU TƯ 1.1 Khái quát hỗ trợ đầu tư 1.2 Quá trình phát triển pháp luật hỗ trợ đầu tư Việt Nam 21 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia việc sử dụng hỗ trợ đầu tư để thu hút vốn đầu tư 26 Kết luận chương .34 Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ HỖ TRỢ ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ NĂM 2014 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH ĐÓ 35 2.1 Khái quát quy định hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014 thực tiễn áp dụng quy định 35 2.2 Nhận xét, đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật hỗ trợ đầu tư Việt Nam 57 Kết luận chương .63 Chương 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ HỖ TRỢ ĐẦU TƯ THEO LUẬT ĐẦU TƯ 2014 VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN HỖ TRỢ ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM .64 3.1 Yêu cầu, định hướng hoàn thiện quy định hỗ trợ đầu tư tăng cường thực thi quy định hỗ trợ đầu tư 64 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư 2014 66 3.3 Kiến nghị nâng cao hiệu thực hỗ trợ đầu tư 76 Kết luận chương .79 KẾT LUẬN .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư yếu tố quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, hỗ trợ đầu tư thiết kế nhằm khuyến khích nhà đầu tư tiềm thực việc đầu tư khích lệ người đầu tư tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh Ở Việt Nam, quy định hỗ trợ đầu tư đề cập lần Luật khuyến khích đầu tư nước năm 1994, sau tiếp tục đề cập Luật đầu tư 2005 Luật đầu tư 2014 Trong thời gian qua, quy định hỗ trợ đầu tư phần góp phần khuyến khích đầu tư nước nước Việt Nam, mặt khác, nhiều hoạt động hỗ trợ đầu tư sở quy định pháp luật thực tế cịn thiếu hiệu lãng phí, chưa thực tạo động lực, huy động nguồn lực ngồi nước cho đầu tư phát triển Khơng vậy, bối cảnh hội nhập kinh tế giới khu vực ngày sâu rộng Việt Nam nay, quy định hỗ trợ đầu tư cịn phải phù hợp với thơng lệ quốc tế thương mại đầu tư, đồng thời phải tạo sức cạnh tranh cho môi trường đầu tư Việt Nam so với quốc gia khác Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu để hồn thiện pháp luật hỗ trợ đầu tư việc cần thiết, cho thơng qua mà phục vụ phát triển đáp ứng phát triển Muốn cần phải nghiên cứu kỹ vấn đề lý thuyết hỗ trợ đầu tư, hiểu biết cụ thể pháp luật hỗ trợ đầu tư hành Việt Nam, đánh giá tính hiệu biện pháp hỗ trợ đầu tư hành với mục đích phát triển để từ đưa góp ý nhằm hồn thiện pháp luật hỗ trợ đầu tư, đáp ứng mục tiêu phát triển hội nhập Việt Nam Với lý vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư năm 2014” cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Các nghiên cứu khoa học thời gian qua Việt Nam chưa có nghiên cứu tập trung nghiên cứu độc lập sách hỗ trợ đầu tư, mà chủ yếu nghiên cứu sách ưu đãi đầu tư nghiên cứu chung khuyến khích đầu tư đề cập cách sơ lược hỗ trợ đầu tư Các nghiên cứu tác giả lĩnh vực pháp luật đầu tư khuyến khích đầu tư tập trung vào vấn đề như: Các nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật cho đầu tư kinh doanh hay xây dựng khung pháp lý cho kinh tế thị trường, nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh tổng thể pháp luật đầu tư, pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, hỗ trợ đầu tư khía cạnh nghiên cứu để cập hạn chế sơ sài pháp luật hỗ trợ đầu tư, nghiên cứu khơng phân tích chi tiết tính pháp lý đánh giá việc thực thi biện pháp hỗ trợ đầu tư Những nghiên cứu gồm: Nguyễn Tiến Đơng, (1997) Hồn thiện pháp luật cho đầu tư kinh doanh, nhiệm vụ cấp bách hoạt động quản lý nhà nước (tạp chí Quản lý nhà nước, số 3/1997); Đặng Văn Thanh, (2005) Dự thảo Luật Đầu tư: Đảm bảo bình đẳng hoạt động đầu tư (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10/2005); Đoàn Trung Kiên (2008), Luật đầu tư năm 2005 – số vấn đề bất cập (Tạp chí Luật học số 5/2008); Hoàng Phước Hiệp (2009), Xu hướng hài hịa hóa pháp luật đầu tư khn khổ ASEAN (tạp chí Luật học số 3/2009); Phạm Thị Sơn (2020), Pháp luật đầu tư nước Việt Nam sau gia nhập WTO (tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề 4/2010) Các nghiên cứu thu hút vốn đầu tư nâng cao hiệu vốn đầu tư, nghiên cứu tác giả thường sâu phân tích yếu tố để thu hút vốn đầu tư giải pháp nâng cao hiệu đầu tư, có đề cập đến số biện pháp hỗ trợ đầu tư áp dụng Việt Nam chưa đầy đủ góc độ nghiên cứu thường góc độ quản lý nhà nước khơng phải góc độ nghiên cứu pháp luật Các nghiên cứu gồm: Tào Hữu Phùng (1999), Vốn đầu tư nâng cao hiệu vốn đầu tư pháp triển nông nghiệp nông thôn (tạp chí Cộng sản, số 1/1999); Dương Quốc Huy (2003), Hồn thiện thủ tục hành hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam (luận văn thạc sĩ); Đậu Thị Đức (2009), Thu hút đầu tư vào khu công nghiệp địa Hà Nội (luận văn thạc sĩ); Nguyễn Thế Anh (2010), Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư tỉnh duyên hải miền trung (tập chí Quản lý nhà nước, số 6/2010); Hồng Thị Bích Loan (2011), Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam (tạp chí Quản lý nhà nước, số 6/2011); Nguyễn Thị Minh Khuê (2011), Điều chỉnh sách thu hút đầu tư nước ngồi Việt Nam sau gia nhập WTO (luận văn thạc sĩ); Phan Thị Tố Oanh (2011), Một số vấn đề cần quan tâm thu hút đầu tư nước ngồi nước ta (tạp chí Quản lý nhà nước, số 8/2011); Phạm Việt Hùng (2013), Nâng cao hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (tạp chí Cộng sản, số 2/2013); Khổng Văn Thắng (2013), Cải cách hành – động lực thu hút đầu tư tỉnh Bắc Ninh (tạp chí Tổ chức nhà nước, số 6/2013); Đinh Như Hoa (2015), Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tỉnh Thái Ngun (tạp chí Quản lý nhà nước, số 7/2015); Nguyễn Xn Khơi (2016), Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước điều kiện tái cấu kinh tế (tạp chí Thanh tra, số 5/2016); Phạm Thị Ngọc Anh (2016), Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đầu tư định hướng thu hút nguồn vốn FDI Việt Nam (tạp chí Quản lý nhà nước, số 3/2016) Các nghiên cứu môi trường đầu tư lực cạnh tranh quốc gia tác giả đề cập đến số biện pháp hỗ trợ đầu tư đề cập đến biện pháp góc độ kinh tế, tương ứng với số yếu tố môi trường đầu tư yếu tố cấu thành lực cạnh tranh quốc gia việc thu hút vốn đầu tư nước Các nghiên cứu không đề cấp đến hỗ trợ đầu tư góc độ vấn đề pháp lý Các nghiên cứu lĩnh vực gồm: Nguyễn Thị Dung (1998), Sự cần thiết phương hướng cải thiện mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi (tạp chí Luật học, số 3/1998); Bùi Xuân Anh (2011), Môi trường đầu tư tác động đến đầu tư trực tiếp nước tỉnh Hải Dương (luận văn thạc sĩ); Bùi Thúy Tuyết Anh (2014), Hồn thiện mơi trường đầu tư nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Hải Phịng (luận văn thạc sĩ); Lê Minh Hiền (2006), Năng lực cạnh tranh Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước (luận văn thạc sĩ); Các nghiên cứu pháp luật khuyến khích đầu tư có số nghiên cứu như: Trần Đình Khánh, (1998) Pháp luật đảm bảo khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam (luận văn thạc sĩ); Đinh Thanh Tâm, (2005) Pháp luật bảo hộ khuyến khích đầu tư Việt Nam (luận văn thạc sĩ); Dương Nguyệt Nga, (2009) Pháp luật Việt Nam biện pháp bảo đảm khuyến khích đầu tư điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (luận án tiến sĩ), nghiên cứu đề cập đến pháp luật khuyến khích đầu tư đề cập đến quy định ưu đãi đầu tư quy định hỗ trợ đầu tư, thường tập trung nghiên cứu kỹ biện pháp ưu đãi đầu tư, hỗ trợ đầu tư đề cập mức độ khái qt, mà khơng có nghiên cứu đánh giá hiệu biện pháp hỗ trợ đầu tư áp dụng thực tế, đó, chưa có đề xuất hồn thiện biện pháp hỗ trợ đầu tư cho hiệu quả, tránh lãng phí Ngồi nghiên cứu cịn có số nghiên cứu pháp lý khác lĩnh vực bảo đảm đầu tư nước với tư cách nhân tố để thu hút vốn đầu tư nước như: Trần Thị Huyền Nga, (1996) Vấn đề bảo đảm đầu tư nước Việt Nam (luận văn thạc sĩ); Trần Thị Ngọc Quyên (2005), Hiệp định ưu đãi bảo hộ đầu tư (luận văn thạc sĩ) Về tình hình nghiên cứu nước ngồi, điều kiện kinh tế, xã hội khác nên hệ thống pháp luật quốc gia có đặc trưng khác nhau, giới khơng phải quốc gia có Luật đầu tư, theo thống kê báo cáo nghiên cứu pháp luật đầu tư số nước Bộ Kế hoạch đầu tư (2014) ngồi Việt Nam có thêm 43 quốc gia khác có Luật đầu tư quốc gia khác có đạo luật chứa đựng quy định đầu tư quy định số hoạt động đầu tư Năm quốc gia gồm Australia, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Vương quốc Anh Thái Lan Có thể thấy quan điểm sách nước khuyên khích đầu tư cụ thể hỗ trợ đầu tư có nhiều điểm khác Vì nghiên cứu ngồi nước pháp luật hỗ trợ đầu tư tương ứng mục đích nghiên cứu đề tài hạn chế Một số cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi đầu tư sách, pháp luật đầu tư có đề cập đến vấn đề hỗ trợ đầu tư góc độ hoạt động hỗ trợ cho nhà đầu tư nước đầu tư vào quốc gia khác, giới thiệu sơ lược sách hỗ trợ đầu tư cho nhà đầu tư nước ngoài, mà có nhiều điểm khác với sách pháp luật hỗ trợ đầu tư áp dụng Việt Nam (đó biện pháp hỗ trợ đầu tư mà tạo điều kiện thuận lợi mà tất nhà đầu tư thời điểm, khoảng không gian hưởng – cách thức để khuyến khích, thu hút nguồn lực đầu tư Việt Nam) Như vậy, tình hình nghiên cứu nước ngồi nước chưa cho nghiên cứu nghiên cứu cụ thể, trực tiếp riêng biệt pháp luật hỗ trợ đầu tư Việt Nam, mà có nghiên cứu pháp luật hỗ trợ đầu tư với tư cách phận/một phần nhỏ nghiên cứu, nghiên cứu pháp luật hỗ trợ đầu tư chưa thực đầy đủ, toàn diện kỹ vấn đề này, hạn chế nghiên cứu chưa đưa khái niệm hoàn chỉnh hỗ trợ đầu tư phân tích nội hàm thuật ngữ này, chưa phân tích khác biệt hỗ trợ đầu tư với ưu đãi đầu tư; chưa có đánh giá thực tiễn thực biện pháp hỗ trợ đầu tư, khơng có đánh giá hiệu thực tế biện pháp hỗ trợ đầu tư áp dụng để từ đưa đề xuất nhằm hồn thiện sách pháp luật hỗ trợ đầu tư cho thu hút nguồn lực đầu tư nước tiếp tục tạo động lực cho phát triển kinh tế bối cảnh tồn cầu hóa cạnh tranh tồn cầu Tóm lại, đề tài nghiên cứu luận văn có tính cần thiết bối cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu quy định hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư 2014 Việt Nam Các nhiệm vụ cụ thể luận văn là: - Nghiên cứu lý thuyết hỗ trợ đầu tư; - Thực trạng pháp luật đánh giá thực trạng pháp luật hành hỗ trợ đầu tư Việt Nam; - Rút yêu cầu pháp luật hỗ trợ đầu tư bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam; - Các đề xuất để hoàn thiện pháp luật hỗ trợ đầu tư Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các quy định pháp luật hành hỗ trợ đầu tư theo Luật Đầu tư 2014 Việt Nam; 4.2 Phạm vi nghiên cứu Quy định hỗ trợ đầu tư Luật đầu tư 2014, văn hướng dẫn thi hành Luật đầu tư 2014, văn pháp luật chuyên ngành quy định cụ thể biện pháp hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư 2014 như: Luật đất đai, Luật giáo dục, Luật khoa học công nghệ, Luật chuyển giao công nghệ, Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa… Thực tiễn thực biện pháp hỗ trợ đầu tư theo quy định pháp luật Việt Nam, với số liệu cụ thể việc thực biện pháp thời gian từ tháng 11/2014 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Marx – Lenin bao gồm phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để nghiên cứu luận văn gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh Các phương pháp sử dụng linh hoạt, phù hợp với đối tượng mục tiêu nghiên cứu Trong đó, phương pháp so sánh sử dụng trình nghiên cứu kinh nghiệm nước để ứng dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam Phương pháp so sánh sử dụng trường hợp nhằm bổ sung cho phương pháp phân tích tổng hợp nghiên cứu kinh nghiệm nước, có xác định ưu điểm nhược điểm pháp luật hỗ trợ đầu tư quốc gia thành cơng có thành tự hoạt động hỗ trợ đầu tư Bên cạnh đó, sử dụng phương pháp so sánh xác định kinh nghiệm nên không nên áp dụng tương ứng với điều kiện thực tế Việt Nam Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng phổ biến sở phương pháp luật vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu hệ thống pháp luật hỗ trợ đầu tư hành Việt Nam, xác định mức độ hiệu pháp luật hỗ trợ đầu tư hành tăng trưởng kinh tế - xã hội, rút yêu cầu hoàn thiện pháp luật hỗ trợ đầu tư bối cảnh kinh tế - xã hội ... tư? ??ng nghiên cứu Các quy định pháp luật hành hỗ trợ đầu tư theo Luật Đầu tư 2014 Việt Nam; 4.2 Phạm vi nghiên cứu Quy định hỗ trợ đầu tư Luật đầu tư 2014, văn hướng dẫn thi hành Luật đầu tư 2014, ... luận hỗ trợ đầu tư Chương 2: Thực trạng quy định hỗ trợ đầu tư theo Luật đầu tư 2014 thực tiễn áp dụng quy định Chương 3: Hồn thiện pháp luật hỗ trợ đầu tư Việt Nam Chương LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ ĐẦU TƯ... thành ưu đãi đầu tư hỗ trợ đầu tư Ở Việt Nam, thuật ngữ hỗ trợ đầu tư nhắc tới lần đầu Luật khuyến khích đầu tư nước 1994, sau tiếp tục đề cập Luật đầu tư 2005 Luật đầu tư 2014, nhiên văn chưa đưa

Ngày đăng: 02/02/2023, 19:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w