1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.

94 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO NGÂN GIANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO NGÂN GIANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN DANH SƠN HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn “Thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Sinh viên thực Đào Ngân Giang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ ANTT-TTATXH An ninh trật tự - Trật tự an toàn xã hội ATGT An tồn giao thơng BHYT Bảo hiểm y tế HĐND Hội đồng nhân dân NCT Người cao tuổi NKT Người khuyết tật NHCSXH Ngân hàng sách xã hội LĐTBXH Lao động – Thương binh Xã hội TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng Thế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 11 1.1 Cơ sở lý luận thực sách giảm nghèo bền vững 11 1.2 Các bước tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững 23 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến thực sách giảm nghèo bền vững 25 1.4 Chính sách giảm nghèo bền vững Việt Nam 27 1.5 Chủ thể bên liên quan thực sách giảm nghèo bền vững 29 1.6 Kinh nghiệm thực giảm nghèo số địa phương 29 Tiểu kết chương 1: 34 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, TP HÀ NỘI 35 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu (huyện Chương Mỹ) 35 2.2 Thực trạng giảm nghèo đặc điểm hộ nghèo địa bàn huyện Chương Mỹ (nghiên cứu thực 03 xã Ngọc Hòa, Đại Yên, Hoàng Diệu) 40 2.3 Thực trạng thực số nội dung sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2018 – 2020 51 2.4 Đánh giá kết thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2018 – 2020 66 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 70 3.1 Giải pháp tăng cường lãnh đạo, đạo giảm nghèo 70 3.2 Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội 70 3.3 Giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập 71 3.4 Giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội 72 3.5 Giải pháp kiện toàn nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo 73 3.6 Giải pháp chống tái nghèo 73 3.7 Giải pháp khác 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng Các số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội 18 Bảng 2.1 Tỷ lệ giảm nghèo địa bàn xã Ngọc Hòa giai đoạn 2018 -2020 40 Bảng 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo giai đoạn 2018 – 2020 địa bàn xã Đại Yên 41 Bảng 2.3 Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo giai đoạn 2018 – 2020 địa bàn xã Hoàng Diệu 42 Bảng: 2.4 Tổng hợp số lượng, tỷ trọng đặc điểm giới tính trình độ học vấn 43 Bảng: 2.5 Phân loại tổng hợp nghề nghiệp 45 Bảng 2.6: Một số tiêu lao động nhân 46 Bảng 2.7: Cơ cấu lao động độ tuổi hộ 47 Bảng 2.8: Nguyên nhân dẫn chủ quan đến nghèo đói địa bàn huyện Chương Mỹ 49 Bảng 2.9: Nhu cầu xây dựng, sửa chữa nhà hộ nghèo theo địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2018 – 2020 52 Bảng 2.10: Tổng hợp nguồn kinh phí hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà giai đoạn 2018 – 2020 địa bàn huyện Chương Mỹ (03 xã Ngọc Hịa, Hồng Diệu, Đại Yên) 53 Bảng 2.11: Nhu cầu vay vốn từ ngân hàng sách xã hội hộ nghèo địa bàn huyện Chương Mỹ 56 Bảng 2.12: Tỷ lệ hộ nghèo sử dụng nguồn vốn vay từ ngân hàng 57 Bảng: 2.13 Hộ nghèo vay vốn từ NHCSXH 58 Bảng 2.14 Đánh giá hộ nghèo vai trị cán sách cơng tác vay vốn phát triển sản xuất 59 Bảng 2.15 Hộ nghèo hỗ trợ sản xuất, việc làm 60 Bảng 2.16: Tỷ lệ hộ nghèo có nhu cầu hỗ trợ học nghề giới thiệu việc làm 61 Bảng: 2.17 Hộ nghèo hỗ trợ sản xuất, việc làm giai đoạn 2018 – 2020 địa bàn huyện Chương Mỹ (Nghiên cứu thực số liệu khảo sát xã Đại n, Ngọc Hịa, Hồng Diệu) 63 Bảng:2.18 Thống kê hộ nghèo hỗ trợ Giáo dục – Đào tạo dạy nghề giai đoạn 2018 – 2020 64 Bảng 19: Hộ nghèo hỗ trợ y tế 65 DANH MỤC HÌNH Hình 1.2 Tình trạng nghèo đa chiều nước ta giai đoạn 2016 - 2020 [x] 17 Hình 1.3 Chính sách quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 28 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển vùng, địa bàn dân tộc, nhóm dân cư Thành tựu xóa đói giảm nghèo năm qua góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững thực công xã hội, cộng đồng quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, kết giảm nghèo chưa vững chắc, chênh lệch giàu – nghèo vùng, nhóm dân cư chưa thu hẹp, đặc biệt huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao Theo kết Tổng điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2015 -2020 cho thấy, nước có 2.338.569 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 9,88% 1.235.784 hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ 5,22%; tỷ lệ hộ nghèo bình quân tăng lên lần so với tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015 Việc tập trung thực sách, chương trình giảm nghèo triển khai đồng bộ, kịp thời Các vấn đề bản, xúc hộ nghèo nhà ở, đất sản xuất, khám chữa bệnh, học tập, đáp ứng yêu cầu nhân dân Đời sống vật chất tinh thần nhân dân bước nâng lên Các sách hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng hỗ trợ phát triển sản xuất đào tạo nghề, giải việc làm, xuất lao động, cho vay ưu đãi,… có nhiều tác động tích cực làm chuyển biến nhận thức, giúp người nghèo có việc làm, phát triển sản xuất, tạo thu nhập ổn định để nghèo, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh trật tự an toàn xã hội địa bàn huyện, làm thay đổi diện mạo nông thôn theo hướng xây dựng nông thôn Qua số liệu báo cáo cho thấy việc thực sách giảm nghèo có ý nghĩa vô quan trọng, tạo tiền đề cho ổn định kinh tế, trị, xã hội góp phần củng cố thành công đổi kinh tế, trị nhằm đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đáng, thường xuyên nhân dân nghiệp đổi mới, tạo cân đối tăng trưởng kinh tế thực công xã hội Tuy nhiên, tỷ lệ giảm nghèo chưa cao, việc thực sách hỗ trợ giảm nghèo chưa thực hiệu quả, số phận người nghèo cịn có thái độ trơng chờ ỷ lại vào sách hỗ trợ Nhà nước, chế phân cấp trao quyền cho người dân cho người dân chưa thực tốt, nguồn lực hỗ trợ giảm nghèo thấp chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước Điều nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân quan trọng đất nước ta chưa chưa có đội ngũ nhân viên CTXH chuyên nghiệp, cán làm công tác giảm nghèo chưa đào tạo trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ việc thực sách hỗ trợ hộ nghèo Chương Mỹ huyện Hà Nội, cách trung tâm hành HN 20km phía Tây Nam Những năm qua, với tinh thần tâm cao Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc huyện với quan tâm, giúp đỡ Đảng Nhà nước, công tác giảm nghèo huyện Chương Mỹ đạt nhiều thành bật đảm bảo mục tiêu Nghị đại hội Đảng tỉnh, huyện đề Công tác giảm nghèo địa bàn huyện cấp Uỷ đảng quan tâm trọng, tỉ lệ hộ nghèo huyện năm 2020 958 hộ: (tỷ lệ 1,67%) tổng số 57,100 người dân số huyện giảm so với năm 2018 949 hộ (tỷ lệ giảm 1,9%) Có thể thấy huyện Chương Mỹ năm qua áp dụng tốt giải pháp giảm nghèo nhằm hỗ trợ người nghèo vươn lên sống Nhất 03 xã thuộc vùng lõi huyện Chương Mỹ với diện tích bình qn 03 xã dao động 10.048 ha, dân số trung bình 10 nghìn dân, tỷ lệ giảm nghèo 03 xã tính đến cuối năm 2020 giảm xuống 1% đạt tiêu giảm nghèo huyện thành phố Hà Nội giao đến cuối năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo huyện Chương Mỹ giảm xuống 1% Mặc dù giải pháp xóa đói giảm nghèo mang lại kết đáng khích lệ kết giảm nghèo địa bàn huyện Chương Mỹ năm qua chưa thực vững chắc, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh không ổn định, tỷ lệ hộ cận nghèo cịn cao, tình trạng phát sinh hộ tái nghèo diễn hàng năm Vấn đề đặt là: Làm để thực giảm nghèo bền vững cho hộ nghèo khu vực huyện Chương Mỹ? Xuất phát từ nguyên nhân trên, tác giả chọn đề tài: “Thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ năm đầu thập niên 90, vấn đề nghèo đói giảm nghèo quan tâm phương diện nghiên cứu lý luận, nhận thức triển khai hành động thực tiễn 3.4 Giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội Tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người dân Nhà nước cần phải có chế để đảm bảo cung cấp thông tin pháp luật cách đầy đủ, kịp thời cho nhân dân, theo cách dễ tiếp cận Cùng với đó, tổ chức xã hội có trách nhiệm có đóng góp quan trọng việc nâng cao nhận thức pháp luật người dân Trong biện pháp hữu ích để thúc hiểu biết pháp luật người dân, tận dụng cơng nghệ thơng tin để phổ biến giáo dục pháp luật song song với hình thức truyền thống: sử dụng mạng lưới xã hội để hỗ trợ người dân tiếp cận với thông tin pháp luật cách thuận lợi đơn giản Thứ lĩnh vực dạy nghề cho người nghèo: Hỗ trợ tạo việc làm, tăng thu nhập cho hộ nghèo, thông qua đào tạo nghề miễn phí gắn với tạo việc làm cho họ với hình thức phù hợp Tìm đầu cho lao động nghèo sau đào tạo Muốn vậy, phải sở kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương, có sách ưu tiên, khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thu hút lao động nghèo vào làm việc; khai thác, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp có đầu ổn định, truyền nghề, cấy nghề cho lao động nghèo để tổ chức tạo việc làm dạng “vệ tinh” doanh nghiệp Tìm hiểu nhu cầu học nghề lao động nghèo để có hình thức đào tạo nghề phù hợp, tìm kiếm sở đào tạo nghề, doanh nghiệp bảo đảm điều kiện tạo việc làm cho lao động nghèo nhận lao động nghèo vào làm việc sau đào tạo Thứ hai lĩnh vực xuất lao động: Tổ chức tốt công tác tuyên truyền cho người lao động xuất lao động tăng thu nhập Thực tốt cơng tác rà sốt, giới thiệu, cộng tác với tổ chức, đơn vị có tư cách pháp nhân tổ chức đưa lao động xuất lao động đảm bảo an tồn, có việc làm thu nhập Hỗ trợ tiền học ngoại ngữ, chi phí làm thủ tục, giáo dục định hướng cho người nghèo, người cận nghèo tham gia xuất cảnh lao động; Tạo điều kiện cho người lao động xuất khâu lao động nước ngồi vay vốn Ngân hàng sách xã hội Huyện 72 3.5 Giải pháp kiện tồn nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm cơng tác giảm nghèo Phát huy vai trị lãnh đạo cấp uỷ Đảng người đứng đầu; đạo, quản lý, điều hành quyền phối hợp Mặt trận, đoàn thể xã sở; trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực lãnh đạo, quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho cán xã; củng cố, kiện toàn nâng cao hiệu hoạt động Ban đạo giảm nghèo Điều quan trọng quan tâm đạo cấp ngành liên quan; tâm của sở đặc biệt xã phải xây dựng kế hoạch giảm nghèo thật cụ thể, sát thực với khả tình hình thực tế địa phương năm giai đoạn; cần xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo hộ; phải hướng dẫn hộ nghèo đăng ký thoát nghèo lập danh sách hộ có khả nghèo hàng năm, từ xã, thơn, có giải pháp trợ giúp cụ thể hộ đăng ký thoát nghèo để họ nỗ lực vươn lên thoát nghèo cách bền vững 3.6 Giải pháp chống tái nghèo Thứ khuyến nông - khuyến lâm, hướng dẫn cách làm ăn: Tuyên truyền, vận động hộ dân địa bàn xã tiến hành chuyển dịch cấu kinh tế, cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa, có hiệu kinh tế cao Tăng cường công tác khuyến nông; đẩy nhanh nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Phối hợp với Phòng Kinh tế huyện tổ chức tập huấn chuyển giao kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao cho đối tượng trồng, vật nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến tất hộ dân Đẩy mạnh giới hóa khâu sản xuất nông nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Xây dựng mô hình ứng dụng giới hóa khâu sản xuất trồng trọt, chăn nuôi cho sản phẩm hàng hóa sản xuất tập trung Thứ hai xây dựng nhân rộng mơ hình xóa đói giảm nghèo: Thưc sách hỗ trợ sản xuất nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu triển khai địa phương, mơ hình phù hợp với điều kiện khí hậu, thời tiết đất đai thổ nhưỡng vùng, địa phương 73 Từ thực tiễn triển khai chương trình giảm nghèo nhiều năm qua rút học kinh nghiệm để giảm nghèo bền vững phát huy nội lực tham gia cộng đồng, người nghèo Thời gian tới cần đầu tư, nhân rộng sáng kiến, mơ hình giảm nghèo hay, nhằm khích lệ người dân, người nghèo, cộng đồng nâng cao vai trò, vị chiến chống đói nghèo, khơng cịn trơng chờ vào sách cho khơng Nhà nước mà tự vươn lên nghèo làm giàu 3.7 Giải pháp khác Thứ công tác tuyên truyền: Đẩy mạnh việc tuyên truyền mục tiêu giảm nghèo sâu rộng đến cấp, ngành, tầng lớp dân cư người nghèo nhằm thay đổi chuyển biến nhận thức giảm nghèo, khơi dậy ý chí chủ động, vươn lên người nghèo, tiếp nhận sử dụng có hiệu sách nguồn lực hỗ trợ nhà nước, cộng đồng để thoát nghèo, vươn lên giả Đa dạng hóa hình thức tun truyền để cấp ủy, quyền người dân đặc biệt người nghèo hiểu rõ trình chuyển đổi phương pháp tiếp cận nghèo từ đơn chiều sang đa chiều, chuẩn nghèo đa chiều chuẩn nghèo tiêu/thu nhập sử dụng song song Xây dựng Kế hoạch tổ chức thực Phong trào thi đua “Cả nước chung tay người nghèo - Khơng để bị bỏ lại phía sau” Thứ hai huy động nguồn lực thực đề án: Đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn kinh phí trung ương, cân đối nguồn kinh phí địa phương phân bổ hàng năm cho hoạt động giảm nghèo bền vững có hiệu Đảm bảo tính xã hội hóa cao, nhằm huy động sức mạnh cộng đồng xã hội để hỗ trợ có hiệu cho người lao động, người nghèo, hộ nghèo địa bàn xã Đồng thời, cần thực tốt việc lồng ghép sách, chương trình để giúp cho người nghèo có điều kiện tổ chức sản xuất, giải việc làm, tăng thu nhập ổn định đời sống, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Huy động nguồn lực chỗ thông qua tạo việc làm công, tăng cường giám sát nhân dân nhằm phát huy hiệu cơng trình sở hạ tầng thiết 74 yếu đầu tư, góp phần giảm thiểu tác động thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu, cải thiện tiếp cận thị trường Thứ ba chế sách: Thực đồng bộ, có hiệu sách giảm nghèo hành nhằm tạo điều kiện để hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập tiếp cận dịch vụ xã hội Tiếp nhận sử dụng có hiệu nguồn lực hỗ trợ nhà nước, cộng đồng để hộ nghèo vươn lên thoát nghèo; thực chế hỗ trợ tạo sinh kế cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ nghèo thơng qua dự án (kế hoạch) cấp có thẩm quyền phê duyệt dựa quy hoạch địa phương Hỗ trợ hộ nghèo tiếp tục tiếp cận chương trình hỗ trợ như: Vay vốn tín dụng ưu đãi, tham gia mơ hình giảm nghèo, hỗ trợ phát triển sinh kế để giảm nghèo bền vững Thứ tư công tác giám sát, đánh giá: Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức thực tốt sách, dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa phương Thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo cấp, để giúp cán có thêm kinh nghiệm làm công tác giảm nghèo Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực gắn với sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm công tác tổ chức triển khai thực chương trình giảm nghèo 75 KẾT LUẬN Sự nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước tạo nên bước chuyển biến tích cực, làm thay đổi mặt đời sống, kinh tế - xã hội toàn thể nhân dân Giảm nghèo bền vững nội dung quan trọng, đảm bảo thành công trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong thời gian vừa qua, nhiệm vụ giảm nghèo bước thể chế hóa thơng qua việc xây dựng pháp luật, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu sách cụ thể với phương châm mang tính nguyên tắc “kết hợp hài hịa tăng trưởng kinh tế thực cơng bằng, tiến xã hội”, “thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển, mức sống vùng, dân tộc, tầng lớp dân cư” Trong trình nghiên cứu “Nghiên cứu thực trạng công tác giảm nghèo địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” đề tài đạt mục tiêu đề ra: - Đã hệ thống hóa nội dung mặt lý thuyết liên quan đến vấn đề giảm nghèo, bao gồm: khái niệm, định nghĩa nghèo, hộ nghèo, người nghèo, giảm nghèo quy định Nhà nước quyền địa phương việc thực sách giảm nghèo; Các tiêu chí xác định hộ nghèo; Các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói; Nội dung chương trình giảm nghèo - Đã đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Cụ thể: Chương Mỹ huyện ngoại thành phố Hà Nội có kinh tế trọng điểm xã chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhỏ lẻ Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp mang hình thức quy mơ nhỏ, sản phẩm làm chưa có tìm đầu kinh tế hộ dân địa bàn huyện thấp, dẫn đến tình trạng nghèo đói địa bàn huyện chiếm tỷ lệ cao toàn thành phố Nên chương trình sách giảm nghèo bền vững người nghèo luôn vấn đề Đản cán quyền địa phương quan tâm hàng đầu Được quan tâm UBND nhân dân thành phố Hà Nội, quan tâm lãnh đạo đạo sát xao nên cán cán nhân dân huyện Chương Mỹ nhận quan tâm ưu cấp việc thực sách trợ giúp xã hội người nghèo địa bàn xã, chương trình hỗ trợ triển khai kịp thời đến tồn người dân đặc biệt đối tượng hộ nghèo sách 76 vay vốn hỗ trợ làm nhà ở, sách hỗ trợ vay vốn Ngân hàng sách xã hội, sách hỗ trợ học nghề giải việc làm, y tế, giáo dục, điện, phát triển nông – lâm – ngư nghiệp, trợ cấp thường xuyên, trợ cấp lần Cấp ủy Đảng, quyền địa phương có Nghị hỗ trợ kịp thời nhanh chóng, người, đối tượng hộ sách xã hội khơng để xảy tình trạng bất cập, bất hợp lý để xảy tình trạng tố cáo, khiếu nại việc triển khai sách trợ giúp xã hội địa phương Trong công tác quản lý hồ sơ, quản lý đối tượng cán chuyên môn giải nhanh chóng, kịp thời khơng để xảy tình trạng hồ sơ tồn đọng, đối tượng hưởng sai chế độ sách Các chương trình hỗ trợ vay vốn cấp quyền địa phương triển khai phổ biến đến toàn nhân dân dân xã, việc thực chương trình đạt hiệu qua cao công tác triển khai, nhiên nguồn vốn hỗ trợ vay vốn cịn thấp, đơi với hộ dân chưa thực đầu tư vào sản xuất, kinh doanh Chương trình hỗ trợ giải việc làm chưa đạt hiểu thực cao, chưa thu hút lực lượng lao động tham gia, lớp đào tạo mở chương trình hỗ trợ việc làm chưa đáp ứng nhu cầu học nghề học viên chưa có đầu tạo việc làm, thu nhập ổn định cho người dân Chương trình hỗ trợ y tế triển khai phổ biến đến toàn hộ nghèo, tất đối tượng cấp thẻ BHYT miễn phí khám chữa bệnh, nhiên cơng tác cấp thẻ BHYT cịn xảy nhiều sai sót sai lệch, ngày, tháng, năm sinh gây khó khăn việc khám chữa bệnh đối tượng Còn số hộ nghèo địa bàn huyện Chương Mỹ cịn trơng chờ, ý lại vào sách trợ giúp xã hội Đảng, Nhà nước quyền địa phương, chưa thực cố gắng vươn lên thoát nghèo Đa số hộ nghèo cho nguyên nhân dẫn đến thực trạng nghèo đói hộ dân địa bàn xã nguyên nhân khách quan thiếu vốn sản xuất, thiếu cơng cụ sản xuất khơng có người độ tuổi lao động nguyên nhân khắc phục được, nhiên hộ nghèo địa bàn xã chưa thực cố gắng phấn đấu vươn lên làm giàu cho gia đình nói riêng xã hội nói chung Đã đề xuất giải pháp góp phần thực giảm nghèo địa bàn huyện 77 Chương Mỹ thời gian tới: cần tăng cường lãnh đạo, đạo giảm nghèo; tăng cường phát triển kinh tế - xã hội; cần phải tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập; tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản; nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm cơng tác giảm nghèo; chống tái nghèo làm tốt công tác tuyên truyền sách giảm nghèo thời gian tới 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Bình (1996), Lê Ngọc Hân, Phụ nữ nghèo nơng thơn điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia Lê Xuân Bá (2001), Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp Đỗ Thị Dung (2011), Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Phạm Ngọc Dũng (2015), Giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hà Giang Bùi Thế Giang (1996), Vấn đề nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Hải Hữu (2005), Cuộc chiến chống nghèo đói thực trạng giải pháp Nguyễn Hải Hữu (2005), Định hướng tiếp cận giải vấn đề nghèo đói nước ta Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Hồ Việt Hạnh, Bàn khái niệm Chính sách cơng 11 Lê Quốc Lý (2012), Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng giải pháp 12 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2001), Xố đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số; phương pháp tiếp cận 13 Nguyễn Thị Nhung (2012), Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Bắc Việt Nam 14 National Association of Social Workers (1983), Standards for Docial Service Manpower, New York: NASW, Tr 15 Lương Hồng Quang (2001), Văn hóa nhóm người nghèo Việt Nam Thực trạng giải pháp 16 Richard Jones, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Anh Phong, Trương Thị Thu Trang (2009), Rà sốt tổng quan chương trình dự án giảm nghèo Việt Nam, Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Tr 14 17 Mai Tấn Tuân (2015), Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng 79 18 UBND huyện Chương Mỹ, (2018 -2020), Báo cáo công tác giảm nghèo địa bàn huyện Chương Mỹ 19 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) (2011), Báo cáo giảm nghèo Việt Nam- Thành tựu thách thức 20 Viện Nghiên cứu Tư vấn phát triển (RCD) -Bộ LĐTB& XH (2015), Báo cáo tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam 21 World Bank (2004), Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam 80 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN NGƯỜI DÂN Xin chào ông/bà ! Tôi học viên trường Học viện khoa học Xã hội Tôi thực nghiên cứu tìm hiểu đánh giá thực trạng thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Chương Mỹ, từ đề xuất giải pháp nhằm khắc phục khó khăn công giảm nghèo, tạo điều kiện để đáp ứng nhu cầu, mong muốn người dân chương trình giảm nghèo Rất mong ơng/bà dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi sau theo quan điểm cá nhân ông/bà Tôi cam kết tất thông tin liên quan đến ông/bà sẽ tuyệt đối bảo mật Tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp ơng/bà I, THƠNG TIN CHUNG Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Nam  Dân tộc: Địa chỉ: Trình độ học vấn: Số nhân gia đình ơng/bà: Số người tham gia lao động gia đình ơng/bà Nữ  người: Số người ăn theo: 10 Nghề nghiệp: II: NỘI DUNG KHẢO SÁT Gia đình ơng bà thuộc diện hộ gia đình? Hộ nghèo  Hộ cận nghèo  Hộ bình thường  81 Nghề nghiệp ơng bà gì? Trồng lúa  Cơng nhân  Xe ôm  Chăn nuôi trang trại  Chăn ni nhỏ lẻ Bán hàng tạp hố Làm th    Gia đình ơng/bà hỗ trợ xây dựng nhà hộ nghèo chưa? ?( Nếu có trả lời tiếp câu 3.1, không chuyển sang câu 4)  Có Khơng  3.1 Gia đình ơng/bà hỗ trợ xây dựng nhà từ nguồn hỗ trợ nào? Quỹ “Vì người nghèo”  Nguồn hỗ trợ từ doanh nghiệp đóng địa bàn thành phố  Gia đình ơng/bà có nhu cầu vay vốn ngân hàng khơng? Có  Khơng  Thực tế gia đình ơng/bà sử dụng vốn vay vào mục đích gì? Mua phương tiện sản xuất  Đầu tư phát triển kinh tế  Trả nợ  Đầu tư cho học hành   Xây nhà Gia đình ơng/bà có sử dụng BHYT để chữa bệnh sở y tế khơng? Có  Khơng  Gia đình ơng bà thường chữa trị bị bệnh? Không chữa trị, tự khỏi Đến trạm y tế xã Tự mua thuốc   Đến bệnh viện   Gia đình Ơng/bà tham gia lớp đào tạo nghề, giới thiệu việc làm hộ nghèo UBND xã, huyện tổ chức không? Có  Khơng  82 Gia đình ơng/ bà có vận dụng kiên thức tập huấn vào sản xuất hay không? (Không phải trả lời câu hỏi chọn đáp án “Không tham gia” câu 14) Có  Khơng  10 Ơng/bà có biết chương trình, sách giảm nghèo địa phương khơng? Có  Khơng  11 Gia đình ơng/bà có hưởng chương trình, sách giảm nghèo địa phương khơng ? (Nếu có tiếp tục trả lời câu 14, không tiếp tục trả lời từ câu 15) Có   12 Các chương trình, sách giảm nghèo gia đình ơng Khơng bà hưởng gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Hỗ trợ hoạt động đào tạo, tập huấn sản xuất kinh doanh  Hỗ trợ giống, trồng, vật nuôi sản xuất kinh doanh  Hỗ trợ mua sắm máy móc thiết bị sản xuất kinh doanh  Hỗ trợ vay vốn ưu đãi để sản xuất kinh doanh  Hỗ trợ phân bón, vật tư để sản xuất kinh doanh  Hỗ trợ tiêm phòng gia súc, gia cầm  Hỗ trợ nhà ở, xây dựng sửa chữa nhà  Hỗ trợ BHYT, khám chữa bệnh  Hỗ trợ đào tạo nghề, tìm kiếm việc làm  Hỗ trợ khác (ghi rõ)…………………………………………………… Câu 13 Để phát triển kinh tế gia đình, vượt qua khó khăn nay, Ơng/bà mong muốn nhận hỗ trợ sau đây? (có thể chọn nhiều đáp án) Hỗ trợ hoạt động đào tạo, tập huấn sản xuất kinh doanh Hỗ trợ giống, trồng, vật nuôi sản xuất kinh doanh Hỗ trợ mua sắm máy móc thiết bị sản xuất kinh doanh Hỗ trợ vay vốn ưu đãi để sản xuất kinh doanh Hỗ trợ phân bón, vật tư để sản xuất kinh doanh 83      Hỗ trợ tiêm phòng gia súc, gia cầm  Hỗ trợ nhà ở, xây dựng sửa chữa nhà Hỗ trợ BHYT, khám chữa bệnh   Hỗ trợ đào tạo nghề, tìm kiếm việc làm  Hỗ trợ khác (ghi rõ)…………………………………………………… 13 Đánh giá ông/bà công tác hỗ trợ đào tạo nghề việc làm địa phương nhằm giảm nghèo cho người dân nay? Rất tốt  14 Tốt  Bình thường  Khơng tốt  Khơng ý kiến  Đánh giá ông/bà công tác hỗ trợ người dân tiếp cận dịch vụ (y tế, giáo dục, vốn vay…) địa phương nhằm giảm nghèo cho người dân ? Rất tốt  15 Tốt  Bình thường  Khơng tốt  Khơng ý kiến Để người dân giảm nghèo bền vững, theo ơng bà quyền địa phương cần làm ? (Ý kiến đóng góp khác ông/bà?) ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… Cảm ơn ông/bà tham gia vào khảo sát này!! 84 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán UBND xã, huyện) Nhằm tìm hiểu, thu thập thơng tin thực trạng giảm nghèo thực trạng địa bàn huyện Chương Mỹ từ thơng tin đưa kiến nghị góp phần nâng cao hiệu công tác giảm nghèo bền vững địa phương, mong nhận hợp tác anh/chị Xin anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Anh/chị cho biết sách hỗ trợ hộ nghèo thực địa phương? Câu 2: Theo anh/chị, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đói nghèo gì? Câu Tại tỷ lệ hộ tái nghèo cao? Câu 4: Theo anh/chị, người nghèo có ý thức vươn lên nghèo khơng? Câu 5: Anh/chị đánh giá hiệu chương trình giảm nghèo địa phương nay? Câu 6: Theo anh/chị, hạn chế sách giảm nghèo gì? Câu 7: Theo anh/chị, đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo bền vững đáp ứng yêu cầu chuyên môn chưa? Câu 8: Anh/chị có đề xuất để nâng cao hiệu giảm nghèo bền vững? Anh/chị vui lòng cho biết vài thông tin thân Họ tên: Tuổi: Cảm ơn anh/chị tham gia vấn này! 85 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho chủ hộ) Nhằm tìm hiểu, thu thập thơng tin thực trạng giảm nghèo địa bàn xã huyện Chương Mỹ từ thơng tin đưa kiến nghị góp phần nâng cao cơng tác giảm nghèo bền vững địa phương, mong nhận hợp tác anh/chị Xin anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Anh/chị kể tên sách hỗ trợ hộ nghèo Nhà nước địa phương mà biết? Câu 2: Anh/chị đánh mô sách hỗ trợ hộ nghèo địa phương? Câu 3: Theo anh/chị, nguyên nhân dẫn đến nghèo đói gì? Vì sao? Câu 4: Nếu hỗ trợ vốn anh/chị dự định làm với số vốn đó? Câu 5: Gia đình anh/chị có muốn tham gia vào chương trình đào tạo nghề địa phương khơng? Nếu có anh/chị muốn học nghề gì? (Nếu khơng lý sao?) Câu 6: Gia đình anh/chị hưởng hỗ trợ từ nhà nước quyền địa phương? Câu 7: Những hỗ trợ cải thiện sống gia đình anh/chị nào? Câu 8: Anh/chị có đề xuất với địa phương việc thực sách XĐGN? Anh/chị vui lịng cho biết vài thơng tin thân Họ tên: Tuổi: Cảm ơn anh/chị tham gia vấn này! 86

Ngày đăng: 02/02/2023, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w