(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu Hàm Long sơn chí tác giả và tác phẩm

156 3 0
(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu Hàm Long sơn chí  tác giả và tác phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu Hàm Long sơn chí tác giả và tác phẩm(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu Hàm Long sơn chí tác giả và tác phẩm(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu Hàm Long sơn chí tác giả và tác phẩm(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu Hàm Long sơn chí tác giả và tác phẩm(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu Hàm Long sơn chí tác giả và tác phẩm(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu Hàm Long sơn chí tác giả và tác phẩm(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu Hàm Long sơn chí tác giả và tác phẩm(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu Hàm Long sơn chí tác giả và tác phẩm(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu Hàm Long sơn chí tác giả và tác phẩm(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu Hàm Long sơn chí tác giả và tác phẩm(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu Hàm Long sơn chí tác giả và tác phẩm(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu Hàm Long sơn chí tác giả và tác phẩm(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu Hàm Long sơn chí tác giả và tác phẩm(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu Hàm Long sơn chí tác giả và tác phẩm(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu Hàm Long sơn chí tác giả và tác phẩm(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu Hàm Long sơn chí tác giả và tác phẩm(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu Hàm Long sơn chí tác giả và tác phẩm

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HÀ (THÍCH HOẰNG TRÍ) NGHIÊN CỨU HÀM LONG SƠN CHÍTÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HÀ (THÍCH HOẰNG TRÍ) NGHIÊN CỨU HÀM LONG SƠN CHÍTÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Chuyên ngành : HÁN NÔM Mã số : 62.22.40.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Tá Nhí PGS TS Lã Minh Hằng HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết số liệu nêu luận án hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận án NGUYỄN HÀ (THÍCH HOẰNG TRÍ) QUY ƯỚC VIẾT TẮT ĐHSC Đỉnh Hồ sơn chí PĐTSL Phổ Đà sơn chí HLSC Hàm Long sơn chí BQTSL Báo Quốc tự lục LXSC Lƣỡng Xuân sơn chí BAVH Bulletin des Amis du Vieux Hué 30a4 Tờ 30, trang a, dòng Tp Thành phố UBKHXHVN Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam T5 Tập MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .3 Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đóng góp luận án .5 Kết cấu luận án PHẦN NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN VỀ HÀM LONG SƠN CHÍ VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Giới thuyết Hàm Long sơn chí .7 1.1.1.Tên chùa, tên núi tên gọi “Hàm Long” 1.1.2 Hàm Long sơn chí mang loại hình văn học chức văn học trung đại Việt Nam 11 1.2 Các nghiên cứu tác giả- nhà sƣu tầm biên soạn tác phẩm Hàm Long sơn chí 12 1.2.1 Về Trần Viết Thọ (1836-1899) 12 1.2.2 Về Nguyễn Phúc Hồng Vịnh (1851-?) 16 1.2.3 Về tác phẩm Hàm Long sơn chí 18 * Tiểu kết chƣơng 20 Chƣơng THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP CỦA TRẦN VIẾT THỌ VÀ NGUYỄN PHÚC HỒNG VỊNH 21 2.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội khuynh hƣớng văn học từ nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 21 2.1.1 Bối cảnh lịch sử- xã hội nửa cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX 21 2.1.2 Các khuynh hƣớng văn học văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX 25 2.2 Tác giả Hàm Long sơn chí: Trần Viết Thọ Nguyễn Phúc Hồng Vịnh 26 2.2.1 Trần Viết Thọ, hiệu Điềm Tịnh cƣ sĩ 27 2.2.2 Nguyễn Phúc Hồng Vịnh, hiệu Nhƣ Nhƣ đạo nhân 35 2.3 Những tình tiết mở rộng nghiên cứu đời Nhƣ Nhƣ đạo nhân Điềm Tịnh cƣ sĩ 41 2.3.1.Mấy câu hỏi đáng suy nghĩ tƣ tƣởng hai tác giả 41 2.3.2 Con đƣờng đƣa Điềm Tịnh cƣ sĩ Nhƣ Nhƣ đạo nhân đến với đạo Phật 44 * Tiểu kết chƣơng 48 Chƣơng NGHIÊN CỨU TÁC PHẨM HÀM LONG SƠN CHÍ 50 3.1 Tiền đề cho việc viết Hàm Long sơn chí 50 3.1.1 Núi Hàm Long chùa Báo Quốc 50 3.1.2 Nhân duyên niên đại đời tác phẩm 52 3.1.3 Ý nghĩa việc biên soạn tác phẩm Hàm Long sơn chí 58 3.2 Đôi nét văn nội dung tác phẩm Hàm Long sơn chí 60 3.3 Khảo cứu văn Hàm Long sơn chí 63 3.3.1 Tập Hàm Long sơn chí tổng mục 63 3.3.2 Tập Lãm sơn tự 69 3.3.3 Tập Hàm Long sơn chí tam chi 76 3.3.4 Tập Tƣờng Vân tự lục 79 3.3.5 Tập Thiên hoa cửu biện đồ 82 3.3.6 Tập Giới kỳ khánh liên 85 * Tiểu kết chƣơng 92 Chƣơng GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA HÀM LONG SƠN CHÍ 94 4.1 Giá trị nội dung Hàm Long sơn chí 94 4.1.1 Giá trị lịch sử Hàm Long sơn chí 94 4.1.2 Những giá trị tƣ tƣởng hàm chứa Hàm Long sơn chí 109 4.2 Giá trị nghệ thuật Hàm Long sơn chí 117 4.2.1 Văn học nghệ thuật 118 4.2.2 Văn học chức 133 * Tiểu kết chƣơng 139 PHẦN KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHẦN PHỤ LỤC 152  PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn học triều Nguyễn chiếm khối lƣợng tác phẩm số lƣợng tác gia lớn lịch sử văn học trung đại Việt Nam Các tác gia, tác phẩm tạo nên diện mạo văn học giai đoạn này: đa dạng thể loại, phong phú nội dung Trong số tác gia giai đoạn này, ngƣời xuất thân từ hồng tộc chiếm đa số Có thể kể tên tác gia tiêu biểu nhƣ Tùng Thiện vƣơng, Tuy Lý vƣơng, Tƣơng An quận vƣơng, Công chúa Mai Am.v.v Ngay vị hoàng đế Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức có biệt tài văn hay chữ tốt, sáng tác với số lƣợng tác phẩm thơ văn lên đến dƣới mƣời ngàn Trong số tác gia hoàng tộc triều Nguyễn, bật Nguyễn Phúc Hồng Vịnh 阮福洪永 hiệu Nhƣ Nhƣ đạo nhân 如如道人 với tác phẩm Hàm Long sơn chí (HLSC) 含龍山志 đƣợc soạn chung với Phó bảng Trần Viết Thọ 陳曰壽, hiệu Điềm Tịnh cƣ sĩ 恬靜居士 Việc sƣu tầm, dịch chú, giới thiệu tác phẩm góp phần tạo dựng nên diện mạo chung cho văn học Hán Nôm đất cố đô thời Nguyễn Thật may mắn cho chúng tôi, q trình tìm tịi tƣ liệu, sách thƣ viện công tủ sách tƣ nhân để đề xuất đề tài luận án tiến sĩ, nhờ duyên hàn mặc, thủ đắc tác phẩm HLSC HLSC ghi lại biến cố xã hội vùng đất Thuận Quảng, Thuận Quảng phận Đàng Trong dƣới trị chúa Nguyễn - đối lập với Đàng Ngoài dƣới trị triều đình Lê-Trịnh; vùng đất nƣớc quân chủ dƣới thời nhà Nguyễn; vùng đất nƣớc thuộc địa - nửa phong kiến, vùng đất gọi Nam triều Đặt tác phẩm không gian Nam- Bắc phân chia suốt bốn kỷ (từ kỷ XVI đến kỷ XIX) để nhận rằng, nằm thiết chế văn hố - tƣ tƣởng “Nho Thích song hành” hay “cƣ Nho mộ Thích” Đàng Trong, triều Nguyễn, Nam triều HLSC thể đƣợc khuynh hƣớng văn học văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX HLSC tác phẩm mang đặc trƣng văn học trung đại: tác giả nhà nho; đƣợc thể ngôn ngữ Hán - Việt, ký tự chữ Hán; thể loại HLSC thể loại văn học trung đại; độc giả ngƣời biết chữ Hán Vì vậy, nghiên cứu HLSC, phải làm sáng tỏ giá trị đa chức văn học, sử học tƣ tƣởng - triết học Với lí nêu trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ mình: Nghiên cứu Hàm Long sơn chí - tác giả tác phẩm Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp văn học đƣợc sử dụng để tìm văn gần với gốc HLSC Các phƣơng pháp luận sử học đƣợc vận dụng để khái quát hoá hồn cảnh trị, lịch sử - xã hội, văn hoá - tƣ tƣởng làm nảy sinh khuynh hƣớng văn học văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, việc xây dựng cách chân thật tiểu sử Trần Viết Thọ Nguyễn Phúc Hồng Vịnh Vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu loại hình - so sánh để phân loại nhận khác biệt khuynh hƣớng văn học tƣơng ứng với loại tác giả khuynh hƣớng văn học đó, giúp nhận diện cách cụ thể tính chất phong phú, đa dạng văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành theo quan điểm mở rộng hệ thống: đặt yếu tố đƣợc luận án nghiên cứu hệ thống rộng tốt, có nhiều yếu tố tƣơng tác với hệ thống giúp tác giả luận án, nhờ quan sát mối quan hệ liên hệ chúng mà nhận đặc điểm, tính chất yếu tố đƣợc tập trung phân tích, đánh giá Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Văn Hán Nơm HLSC Hịa thƣợng Thích Hải Ấn - Trụ trì chùa Từ Đàm, thành phố Huế, cung cấp photocopy năm 2009 - Các văn Hán Nơm khác có ghi chép hai tác giả Trần Viết Thọ Nguyễn Phúc Hồng Vịnh, tác phẩm HLSC đƣợc dùng làm tài liệu bổ trợ cho việc nghiên cứu HLSC 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án đặt vấn đề nghiên cứu tác giả tác phẩm HLSC, luận án tập trung vào vấn đề sau: - Phân tích văn Hán Nơm liên quan, tiến tới phục dựng cách đầy đủ đời đóng góp Trần Viết Thọ Nguyễn Phúc Hồng Vịnh; xây dựng văn HLSC dƣới ánh sáng văn học; phân tích, đánh giá giá trị nhiều mặt HLSC nhƣ giá trị khuynh hƣớng văn học nhiều khuynh hƣớng văn học giai đoạn văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cách tập trung, tƣơng đối toàn diện, hệ thống tác phẩm HLSC tiểu sử Trần Viết Thọ, Nguyễn Phúc Hồng Vịnh với tƣ cách vừa hai nhà sƣu tập văn thơ, vừa hai tác giả trƣớc tác văn thơ HLSC Với mục đích đó, luận án chúng tơi có nhiệm vụ: - Xây dựng tiểu sử Trần Viết Thọ Nguyễn Phúc Hồng Vịnh; - Tái lập văn gần với nguyên HLSC; - Lý giải điều kiện trị, lịch sử - xã hội, văn hoá làm xuất HLSC nhƣ khuynh hƣớng văn học bên cạnh khuynh hƣớng văn học khác mà nhà nghiên cứu văn học phát giai đoạn văn học nửa cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX; - Nêu bật giá trị văn học, sử học, tƣ tƣởng gắn liền với giá trị hình thức nghệ thuật HLSC nhƣ trƣớc tác văn học trung đại Việt Nam văn, sử, triết bất phân Đóng góp luận án Tập trung sâu nghiên cứu tác phẩm, giải tốt vấn đề đặt phần Lý chọn đề tài, luận án đƣợc thực có đóng góp nhƣ sau: - Góp phần làm sáng tỏ ngƣời, hành trạng Điềm Tịnh cƣ sĩ Trần Viết Thọ Nhƣ Nhƣ đạo nhân Nguyễn Phúc Hồng Vịnh, bổ khuyết cho khiếm khuyết nghiên cứu trƣớc liên quan đến hai tác gia - Cung cấp văn HLSC gần với nguyên tác, làm sở cho cơng trình nghiên cứu - Đƣa nhận xét giá trị nội dung nghệ thuật HLSC nhƣ khuynh hƣớng văn học bên cạnh khuynh hƣớng văn học khác văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Kết cấu luận án Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận Phần phụ lục, nội dung luận án chia thành bốn chƣơng sau: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận án PHẦN NỘI DUNG Chương Tổng quan Hàm Long sơn chí tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương Thân thế, nghiệp Trần Viết Thọ Nguyễn Phúc Hồng Vịnh Chương Nghiên cứu tác phẩm Hàm Long sơn chí Chương Giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Hàm Long sơn chí PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC  tận nẻo lầm đƣờng mê Há chẳng nghe, bậc thiện tri thức chuyển hố tam độc thành tam-muội; ngƣời giữ giới tịnh chuyển sáu tên giặc thành sáu phép thần thông; chuyển phiền não thành Bồ-đề; chuyển vơ minh thành đại trí Bánh xe pháp quay chân lý mầu nhiệm hết chỗ sáng soi!” Vua Thiệu Trị đƣa nhìn đắn, sáng suốt chân thực Phật giáo, ơng thấy tƣ tƣởng Phật giáo chỗ dựa tinh thần cho việc trị lý vỗ n lịng dân Lời văn tao nhã, trình độ hiểu biết Phật pháp sâu sắc, đƣợm chất thiền học cuả vua Thiệu Trị cho thấy đƣợc sức ảnh hƣởng Phật giáo đầu kỷ XIX cịn lan tỏa đến tầng lớp vua chúa triều đình 4.2.2.4 Về Tế văn Trong HLSC diện hai Tế văn: Tế Văn Nhã tiên sinh Tuy Lý vƣơng tế anh Tùng Thiện vƣơng Tế Tế Đạt Hồ tiên sinh Nhƣ Nhƣ viết cho ngƣời cậu ruột Văn tế thể loại văn chƣơng trung đại dùng để tế ngƣời khuất, nhằm bày tỏ lòng thƣơng tiếc tác giả ngƣời thân ngƣời khuất Hai vấn đề văn tế kể đời, cơng trạng ngƣời chết bộc lộ tình cảm, thái độ tiếc thƣơng ngƣời lại trƣớc phút tử biệt sinh ly Tuy Lý vƣơng viết Tế Văn Nhã tiên sinh nhằm bày tỏ nỗi lòng tiếc thƣơng vô hạn ngƣời em ngƣời anh Tùng Thiện vƣơng “Chỉ có mỗ trộm nghĩ tình thuận thảo anh em ba mƣơi năm sống nơi lấy mối quan hệ khắn khít mơn tƣờng làm thân thiết Nay dƣng mát chỗ cậy nƣơng lẽ chẳng cảm thấy thảm thƣơng sao!” Thơng thƣờng, nội dung văn tế bộc lộ tình cảm vơ thống thiết, thể tình thƣơng cảm tác giả với ngƣời mất, nhƣng văn tế HLSC tác giả thể triết lý vơ thƣờng rõ: “Mỗ từ náu lịng ẩn tích khơng để tâm tới đời Đau đáu bùi ngùi, nhìn trƣờng đời thay đổi nhƣ mộng huyễn, dễ tan nhƣ bọt nƣớc, dễ nhƣ bóng Ai sinh đời mà chẳng chết! Dù sống lâu nhƣ Bành Tổ hay kẻ chết yểu chốn nhƣng có điều khác ngày mà thơi! Dâng lên Tiên vƣơng, có vài lời tỏ bày mà bái biệt Thần có linh thiêng nhận hƣởng!” Ở Tế Tế Đạt Hồ tiên sinh, tác giả mƣợn tƣợng thiên nhiên để nói lên cảnh mát phân ly: “Cho nên, núi ngọc ngƣng khí, biển bạc tụ tinh; gió làm hồn nên sống động tròn đầy, trăng làm phách nên tinh anh suốt; tiền khe, lúa hốc, cung đựng tiền, lầu chứa ngọc; phú quý tựa mây trôi, công danh 138 nhƣ sƣơng sớm, ngày ánh trăng khuất mà núi mùa xuân vắng lặng, bóng gió dừng mà nƣớc hồ thu n ắng, sƣơng ráng chiều giới hoàng kim tan theo mây khói, cỏ giang sơn gấm vóc phải tàn tạ” 4.2.2.5 Về Chiếu, chỉ, biểu, dụ, sớ Ngồi HLSC cịn đƣợc viết nhiều thể loại khác nữa, nhƣ chiếu: Nghĩ Hán tứ nông dân kim niên tô chi bán chiếu, Nghĩ Tống thị Triệu Phổ U yên địa đồ vấn tiến thủ chi sách chiếu; Miễn Tăng thuế chỉ, Thƣởng dự hạch chỉ; dụ Tứ Tăng cƣơng dụ, Thủy lục đàn dụ, Quán trai đàn dụ, Tự chƣ thần dụ, Phật Tích đàn dụ, Minh cao Tăng dụ, Tứ Tịnh Quang dụ, Thúy Vân thi dụ; biểu Nghĩ Đƣờng mạch thủy thục thị hữu túy nhân quần thần hạ biểu, Nghĩ Tống thí Vô dật đồ vu hạ quần thần hạ biểu; sớ Tƣờng Vân tự công đức sớ, Thiên Mụ tự chúc hỗ sớ Chiếu, chỉ, dụ, biểu, sớ thể loại văn học quan dụng đích thực Chúng có tính chức rõ rệt, chiếu, chỉ, dụ ban bố lệnh nhà vua cho quan lại, thần dân thực hiện; biểu, sớ thể loại văn học quan lại sử dụng viết điều trần, thỉnh cầu trình lên nhà vua, triều đình xem xét, phán * Tiểu kết chương HLSC tác phẩm đƣợc thể nhiều thể loại văn học trung đại Việt Nam, nhƣ: thơ, từ, phú, truyện, bi ký, tháp ký, ký, ngữ lục, biện, luận, đối liên (câu đối), tự (tựa), tế văn (văn tế), chiếu, chỉ, dụ, biểu, sớ… cách cụ thể sinh động tiến trình văn học trung đại Việt Nam HLSC phản ánh sinh động hình ảnh vị đại sƣ, hòa thƣợng đời sống tu hành “phƣớc tuệ song tu” kinh Thuận Hóa vùng lân cận từ Bắc vào Nam Tƣ tƣởng “Cƣ Nho mộ Thích” chúa Nguyễn, vua Nguyễn, vị quan lại cao cấp triều đình thể rõ chiếu chỉ, bi ký, thơ ca ngự chế, thù tạc ứng đối có mặt HLSC HLSC cung cấp cho thấy đƣợc hệ thống chùa viện qua quan tự sơn tự kinh đô Huế mang giá trị lịch sử thời gian- không gian tồn chúng Ngoài chùa viện này, kiện lịch sử từ thời đại Lý, Trần, Lê gắn liền với cổ tự miền Bắc nƣớc ta đƣợc tác giả lƣợc ghi vào tác phẩm Từ nội dung có mặt tác phẩm, chúng tơi thu thái đƣợc kết tích cực từ giá trị sử liệu, văn học tƣ tƣởng Phật học tác phẩm HLSC Điều ứng với lời nhận xét nhà bác học ngữ văn vĩ đại Nga: “Đằng sau bề sặc 139 sỡ đầy tạp âm ồn tiến trình văn học, ngƣời ta khơng nhìn thấy vận mệnh to lớn văn học ngôn ngữ, mà nhân vật nơi trƣớc hết thể loại, trào lƣu, trƣờng phái nhân vật hạng nhì hạng ba” [5, tr.28]  140 PHẦN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tác phẩm Hàm Long sơn chí, áp dụng phƣơng pháp văn học, phƣơng pháp luận sử học, phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành , luận án góp phần làm sáng tỏ số vấn đề sau Hai ông Trần Viết Thọ Nguyễn Phúc Hồng Vịnh có cơng lớn việc sƣu tầm tƣ liệu lịch sử Phật giáo, sƣu tầm trƣớc tác thơ văn ngƣời khác, đồng thời tự trƣớc tác thơ văn để có đƣợc tác phẩm cho hậu - Trần Viết Thọ, tự Sơn Phủ, hiệu Điềm Tịnh cƣ sĩ, sinh năm 1836, ngƣời làng Thâm Triều, tổng Bích La, huyện Thuận Xƣơng, phủ Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Đỗ Phó bảng năm Tự Đức thứ 25 (1872) Ơng làm quan cho triều đình nhà Nguyễn hai mƣơi năm (từ năm1873 đến năm 1893) hƣu Sau hồi hƣu, ông quy y cửa Phật, chọn am tranh ngày tụng kinh niệm Phật để lọc thân tâm, trở thành đệ tử thành chốn Phật môn Trần Viết Thọ năm Thành Thái thứ 11 (1899), thọ 64 tuổi - Nguyễn Phúc Hồng Vịnh, tự Vĩnh Trọng, hiệu Nhƣ Nhƣ đạo nhân, thứ ba Trấn Biên quận công Nguyễn Miên Thanh, cháu nội vua Minh Mệnh, sinh năm 1851 kinh thành Huế Do xuất thân từ hoàng tộc nên từ nhỏ Hồng Vịnh đƣợc học hành tử tế, chữ tốt văn hay Nửa đời sau, Hồng Vịnh chịu nhiều nỗi vất vả, phải bôn ba nhiều nơi đƣờng làm quan khơng có đặc sắc Năm 1896, ông quy y với đại sƣ Pháp Lâm chùa Viên Thông, dốc hết tâm sức vào việc nghiên tầm Phật pháp Ông đƣợc đại sƣ Tâm Truyền chùa Báo Quốc thụ ký với pháp danh Trừng Khế, tự Nhƣ Nhƣ Trong thời gian này, Hồng Vịnh soạn tác phẩm HLSC Không rõ ông vào năm Hàm Long sơn chí tác phẩm chữ Hán đƣợc Nhƣ Nhƣ đạo nhân biên soạn năm 1898 dựa tảng BQTSL Trần Viết Thọ soạn vào cuối năm 1896 Tác phẩm đƣợc Nhƣ Nhƣ biên soạn theo quy thức ĐHSC PĐSC - xuất vào đời nhà Thanh Trung quốc Theo Hàm Long sơn chí tổng mục phần Chính biên HLSC gồm 06 quyển, đƣợc bắt đầu soạn từ tháng 12 năm 1898 hoàn tất vào tháng năm 1899; nhƣng có đề mục HLSC cho biết đƣợc tác phẩm gồm12 22 Đây văn chữ Hán phức tạp câu chữ, tập có thay đổi văn nhƣ xóa chữ, thêm chữ, đảo trật tự chữ, viết kiêng húy, viết đài Sau chỉnh sửa sai sót từ ngữ lỗi khắc in chép tay, tiến 141 hành hệ thống hoá HLSC, xếp tác phẩm thành sáu tập: Hàm Long sơn chí tổng mục; Lãm sơn tự; Hàm Long sơn chí tam chi nhất; Tƣờng Vân tự lục; Thiên hoa cửu biện đồ; Giới kỳ khánh liên để khảo sát văn Trong tƣơng lai, dịch thích tác phẩm Hàm Long sơn chí chữ Hán đƣợc rọi chiếu ánh sáng văn học tiếng Việt, để phục vụ ngƣời đọc không tiếp cận đƣợc với văn chữ Hán Ở quan tự, có chùa dành cho hoạn quan, có chùa dành cho đƣờng quan học quan kinh đơ, có chùa dành cho ngƣời hồng tộc đến sinh hoạt tín ngƣỡng Các quan tự xây trùng tu đƣợc mạnh thƣờng quân triều đình nhà Nguyễn trợ giúp tiền, vàng bạc, gạch ngói, cúng ruộng để quan tự, sơn tự làm ruộng hƣơng hoả chùa + Khảo sát chiếu, chỉ, dụ HLSC cho thấy quan tâm triều đình Tăng nhân việc thăng chức Tăng cƣơng, Trụ trì chùa tiếng kinh đô giao Lễ phụ trách việc lƣơng bổng cho Tăng nhân Ngoài việc chăm lo đời sống tinh thần cho Tăng nhân, nhà Nguyễn thiết lập trai đàn để cứu vớt oan hồn tƣớng lĩnh, binh sĩ tử trận bị bệnh dịch chết loạn lạc Việc quan tâm nhằm mục đích giúp cho ngƣời hƣởng đƣợc phƣớc ấm, biểu thị lòng trắc ẩn thƣơng xót nhà vua ngƣời tham gia chiến trận Đây mảng tƣ liệu quan trọng giúp cho nhà nghiên cứu khơng thể hình dung thiết chế tƣ tƣởng- văn hố “Nho Thích song hành”, “Nho Thích hồ đồng”, “Nho Thích hợp lƣu” cách cụ thể- lịch sử, đắn, tồn nƣớc ta từ 1600 đến đầu kỷ XX + Mảng tƣ liệu thứ hai đƣợc HLSC ghi nhận- mạng lƣới Phật tự, mạng lƣới mà nhà Nguyễn lấy chùa Phật Thuận Quảng làm hạt nhân để thống suất mạng lƣới Phật tự rộng lớn từ Bắc chí Nam sau đất nƣớc tái thống Khơng có mảng tƣ liệu ấy, hiểu đƣợc “cơ sở hạ tầng” Phật giáo Đàng Trong hoà đồng với Phật giáo Đàng Ngồi sau Việt Nam khơng cịn bị nội chiến chia cắt + Mảng tƣ liệu thứ ba- danh tính hành trạng hồ thƣợng, đại sƣ đƣợc ghi HLSC mang đầy đủ đức tính tu hành cao thƣợng đạo nghiệp Những ngƣời làm chuẩn phạm cho ngƣời đời nƣơng tựa để hoàn thiện nhân cách hƣớng đến thánh cách nhân gian Nếu lìa khỏi từ bi tính khơng đạo Phật khơng cịn đạo Phật; khơng có ngƣời tu trì Phật pháp, lƣu truyền đèn pháp cho chúng sinh đạo Phật khơng đƣợc 142 truyền thừa Hành trạng nhân vật trung tâm cuả nghiệp hồi sinh Phật giáo nƣớc nhà từ năm 1600 đến năm 1925 đƣợc Điềm Tịnh cƣ sĩ Nhƣ Nhƣ đạo nhân miêu thuật đầy đủ HLSC Ba mảng tƣ liệu cần nhƣng chƣa đủ để nhà biên soạn lịch sử Phật giáo dựa vào mà dựng lại lịch sử Phật giáo thời điểm Phật giáo hồi sinh- giai đoạn lịch sử Phật giáo từ 1600 đến 1925 Thiết chế tƣ tƣởng- văn hố “Nho Thích song hành” thời chúa Nguyễn thời vua Nguyễn nối tiếp thiết chế tƣ tƣởng- văn hố phân cơng trách nhiệm Nho giáo Phật giáo thời Lý - Trần Phật giáo Đàng Trong dƣới triều Nguyễn kế thừa truyền thống “tùy duyên bất biến” Phật giáo thời Trần., biết dung hội tƣ tƣởng Nho giáo Phật giáo, mối quan hệ sƣ thừa tông phái Phật giáo, quy vận dụng chốn tùng lâm, pháp môn tu tập từ Thiền tông chuyển sang Thiền- Tịnh song tu, Thiền- Tịnh hợp lƣu, đề cao pháp môn Tịnh độ Thế nhƣng, khó phân định rạch rịi tơng phái Thiền, Tịnh, Mật pháp môn tu tập xứ Đàng Trong lúc Đây mảng tƣ liệu thứ tƣ mà nghiên cứu HLSC HLSC trƣớc tác văn học trung đại Việt Nam, đƣợc viết chữ Hán, vài thơ chữ Nơm, đó, văn, sử, triết bất phân Đây tác phẩm mang giá trị văn học, sử học tƣ tƣởng Phật học, ghi lại trình hình thành, kiện xây dựng, trùng tu chùa viện; lịch đại vị hoà thƣợng, đại sƣ, kế tục trụ trì sơn mơn vùng từ Nam chí Bắc HLSC tác phẩm mang khuynh hƣớng văn học độc lập với khuynh hƣớng văn học kết nghiên cứu nhà phê bình văn học trƣớc Đó tác phẩm thể rõ thiết chế tƣ tƣởng - văn hố “Nho Thích song hành”, “Nho Thích hợp lƣu”, “Nho Thích thống nhất”, mặt khác, tác phẩm bộc lộ quan điểm “Nho, Phật, Đạo” hoà đồng trí thức tu Phật dƣới thời chúa Nguyễn vua Nguyễn Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật HLSC, nghiên cứu thể loại văn chƣơng tồn tác phẩm này: thơ, từ, phú, truyện, bi ký, tháp ký, ký, ngữ lục, biện luận, đối liên (câu đối), tự (tựa), tế văn (văn tế), chiếu, chỉ, dụ, biểu, sớ TÁc giả luận án làm bật đặc trƣng nội dung nghệ thuật thể loại HLSC- thể loại đƣợc trƣớc tác chữ Hán tiêu biểu cho văn học trung đại Việt Nam, đặc biệt thể 143 loại đƣợc sĩ tử rèn tập để ứng thí đƣợc viết làm quan triều đình: thi, phú, chế, chiếu, biểu Ở HLSC không hội đủ tất thể loại đƣợc sử dụng văn học trung đại Việt Nam, tác phẩm tồn hai trƣớc tác đƣợc ký tự chữ Nơm, trƣớc tác cịn lại đƣợc viết chữ Hán (không thể dùng chữ Hán để sáng tác lục bát song thất lục bát nhằm tạo tự lục bát trữ tình song thất lục bát) Đó hạn chế sử dụng thể loại văn học, dùng ngôn từ nghệ thuật HLSC Nhƣ vậy, có bốn mảng tƣ liệu HLSC- mảng tƣ liệu quan điểm thái độ chúa Nguyễn, vua Nguyễn Phật giáo; mảng tƣ liệu mạng lƣới Phật tự Thuận Quảng nƣớc; mảng tƣ liệu vị hoà thƣợng, đại sƣ- nhân vật trung tâm làm hồi sinh Phật giáo Việt Nam; mảng tƣ liệu chuyển đổi tƣ tƣởng Phật giáo từ Thiền tông sang Tịnh độ tơng Bốn mảng tƣ liệu đó, theo chúng tơi, đủ cho nhà viết lịch sử Phật giáo dựa vào để dựng lại lịch sử Phật giáo nƣớc ta thời điểm hồi sinh- giai đoạn lịch sử, nay, bị bỏ trống sách viết lịch sử Phật giáo Việt Nam  144 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt 1- Phan Thuận An, Phạm Đức Thành Dũng, Phan Thanh Hải, Nguyễn Phƣớc Hải Trung, Thần kinh nhị thập cảnh, thơ vua Thiệu Trị, Nxb Thuận Hóa 2- Nguyễn Thế Anh (2003), Chủ nghĩa truyền thống chủ nghĩa cải cách triều đình Huế hậu bán kỷ XIX, Nghiên cứu Huế, T5 3- Nguyễn Thế Anh (2002), Phật giáo xã hội Việt Nam qua lịch sử, Nghiên cứu Huế, T3 4- Thích Hải Ấn, Hà Xuân Liêm (2001), Lịch sử Phật giáo xứ Huế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 5- M B Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch giới thiệu), Trƣờng viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội 6- Leopold Cadiere (2010), Văn hố, tín ngƣỡng, thực hành tôn giáo Việt Nam (Đỗ Trinh Huệ dịch), T1, Nxb Thuận Hoá, Huế 7- Leopold Cadiere (2010), Văn hố, tín ngƣỡng, thực hành tơn giáo Việt Nam (Đỗ Trinh Huệ dịch), T2, Nxb Thuận Hoá, Huế 8- Leopold Cadiere (2010), Văn hố, tín ngƣỡng, thực hành tôn giáo Việt Nam (Đỗ Trinh Huệ dịch), T3, Nxb Thuận Hoá, Huế 9- Phan Bội Châu (2001), Nam hải bơ thần ca, Phan Bội Châu tồn tập, T2, Nxb Thuận Hố Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đông Tây 10- Phan Bội Châu (2001), Ngục trung thƣ, Phan Bội Châu toàn tập, T6, Nxb Thuận Hố Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 11- Mai Cao Chƣơng, Đoàn Lê Giang (1995), Lộ Trạch - điều trần thơ văn, Nxb Khoa học xã hội 12- Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều Hƣơng khoa lục, Nxb Tp Hồ Chí Minh 13- Lê Anh Dũng (1994), Con đƣờng Tam giáo Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 14- Lê Chí Dũng (chủ biên), (2007), Những suy nghĩ mới, tiếp cận ngữ văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15- Phạm Đức Thành Dũng Vĩnh Cao (chủ biên), (2000), Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế 16- Nguyễn Duy (chủ biên), (2005) Thơ Thiền Lý Trần, NxbVăn hố Sài Gịn 17- Trần Trọng Dƣơng (2010), Khảo sát tình hình văn tác phẩm số tác gia hồng tộc triều Nguyễn Thơng báo Hán Nôm học năm 2009, Nxb Thế giới, Hà Nội 145 18- Trần Thanh Đạm (1994), Sự chuyển tiếp văn chƣơng Việt Nam sang thời kỳ đại, tài liệu đánh máy, trƣờng Đại học tổng hợp TP Hồ Chí Minh 19- Phan Đăng (2008), Văn bia tháp thiền sƣ Liễu Quán núi Thiên Thai, chùa Thiền Tôn Huế, Nghiên cứu Huế, T6 20- Nguyễn Hữu Đính (2002), Rừng du ngoạn miền lăng tẩm phụ cận Huế, Nghiên cứu Huế, T3 21- Trần Văn Giàu (1973), Xã hội Việt Nam thời Nguyễn Nho giáo Việt Nam kỷ XIX, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 22- Nguyễn Hà (2007), Nghiên cứu tác phẩm Thiền mơn tùng thuyết tập Phó bảng Trần Viết Thọ, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 23- Nguyễn Đình Hảo (2001), Tạp chí Nam phong tiến trình phát triển quốc văn đầu kỷ XX (1900-1930), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, TP Hồ Chí Minh 24- Lý Kim Hoa (2003), Châu triều Nguyễn- Tƣ liệu Phật giáo, Nxb Văn hố Thơng tin 25- Thích Thiện Hoa (1992), Phật học phổ thông, quyển, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh ấn hành 26- Trần Đình Hƣợu, Lê Chí Dũng (1996), Văn học Việt Nam 1900-1930, tái có bổ sung sửa chữa lần 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27- Trần Đình Hƣợu (2007), Lê Thánh tông thời thịnh trị Nho học Trần Đình Hƣợu tuyển tập, T1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28- Trần Đình Hƣợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 29- Trần Đình Hƣợu, Xu hƣớng Tịnh độ Phật giáo Việt Nam vai trò nhà chùa đời sống đại Trần Đình Hƣợu tuyển tập, T1 30- Huỳnh Đình Kết (1997), Tục thờ thần Huế, Nxb Thuận Hóa 31- Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lƣợc, Tân Việt (in lần thứ năm) 32- Đinh Gia Khánh (chủ biên), (1977), Điển cố văn học, Nxb Khoa học xã hội- Hà Nội 33- Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chƣơng (1978), Văn học Việt Nam kỷ Xnửa đầu kỷ XVIII, T1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 34- Nguyễn Khuê, Tâm trạng Tƣơng An quận vƣơng qua thi ca ông, Trung tâm sản xuất học liệu, Bộ văn hoá Giáo dục Thanh niên 35- Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, T2, NxbVăn học, Hà Nội 36- Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp- Hà Nội 146 37- Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII- hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục 38- Đặng Thai Mai (1959), Mấy ý nghĩa, Từ Tố Hữu, Nxb Văn học, Hà Nội 39- Đặng Thai Mai (1960), Văn học cách mạng đầu kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 40- Trần Thanh Mại (2000), Tuy Lý vƣơng: Lịch sử ký sự, Nxb Thuận Hoá 41- Nguyễn Đăng Na (chủ biên), (2009), Văn học trung đại Việt Nam, T.1, Nxb Đại học sƣ phạm 42- Trần Nghĩa (1993), Di sản Hán Nôm thƣ mục đề yếu, Nxb Khoa học Xã hội 43- Trần Nghĩa (2007), Một số vấn đề quan hệ văn học Việt Nam- Trung Quốc dƣới thời trung đại Văn học Việt Nam kỷ X-XIX, vấn đề lý luận lịch sử (Trần Ngọc Vƣơng chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội 44- Nguyễn Tá Nhí (1998), Dịng Thiền Đơng Đơ chùa Dâu, Tập san Nghiên cứu Phật học, số 45- Nguyễn Tá Nhí (1994), Làm duyên chùa, Tạp chí Xƣa Nay, số 46- Nguyễn Tá Nhí, Phƣợng Vũ (chủ biên), (1997), Văn học Hán Nơm Hà Tây, Sở Văn Hố Thông Tin Hà Tây 47- Hồ Tấn Phan (1999), Danh Hiệu vua nhà Nguyễn, T1 48- O.O Rozenberg (1990), Phật giáo vấn đề triết học (Nguyễn Hùng Hậu, Ngô Văn Doanh dịch), Trung tâm tƣ liệu Phật học xuất bản, Hà Nội 49- J.L Dutreuil de Rhins (2010), Huế năm 1876-1877, Nhật ký hành trình, (bản dịch Bửu Ý) Nghiên cứu Huế, T7, Nxb Thuận Hoá, Huế 50- Trần Đức Anh Sơn (2004), Huế- triều Nguyễn nhìn, Nxb Thuận Hố 51- Daisetz Teitaro Suzuki (2005), Thiền luận, thƣợng (Trúc Thiên dịch), Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 52- Daisetz Teitaro Suzuki (2005), Thiền luận, trung (Trúc Thiên dịch), Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 53- Tuệ Sĩ (1970), Triết học Tánh không, An Tiêm xuất bản, Sài Gòn 54- Cao Tự Thanh (2010), Nho giáo Gia Định, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 55- Lê Mạnh Thát (2005), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ chí Minh 56- Lê Mạnh Thát (2002), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ chí Minh 57- Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 58- Thích Mật Thể (1943), Việt Nam Phật giáo sử lƣợc, Hội Tăng Ni Bắc Việt ấn hành 59- Vân Thanh (1974), Lƣợc khảo Phật giáo sử Việt Nam 147 60- Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61- Ngơ Đức Thọ (2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075- 1919, Nxb Văn học 62- Ngô Đức Thọ -Trịnh Khắc Mạnh (2006), Cơ sở văn học Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63- Ngô Đức Thọ (1997), Nghiên cứu chữ huý Việt Nam qua triều đại, Nxb Văn hoá 64- Nguyễn Văn Thoa (1973), Tra Am sƣ Viên Thành, môn đồ Ba-la Tra-am ấn hành 65- Cao Huy Thuần (2003), Giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857- 1914), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 66- Đỗ Lai Thuý (2007), Loại hình nhân vật lịch sử văn học Việt Nam kỷ XXIX Văn học Việt Nam kỷ X-XIX: vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67- Nguyễn Tài Thƣ (1993), Lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 68- Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên), (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học Nxb Khoa học ấn hành, Hà Nội 69- Dƣơng Thiệu Tống (2005), Tâm trạng Dƣơng Khuê, Dƣơng Lâm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70- Thích Thanh Từ (1995), Thiền sƣ Việt Nam, Nxb TP.Hồ Chí Minh 71- Thích Thanh Từ (1992), Tinh thần siêu phóng Tuệ Trung thƣợng sĩ sách Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học ấn hành, Hà Nội 72- Lao Tử, Thịnh Lê chủ biên (2001), Từ điển Nho Phật Đạo, Trƣơng Đình Nguyên, Mai Xuân Hải, Trần Quyền, Nguyễn Đức Sâm, Phan Văn Các biên dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 73- Nguyễn Khắc Viên (1993), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới 74- Trần Đại Vinh (2002), Chùa làng sinh hoạt tơn giáo, văn hố xã hội làng quê xứ Huế, T3 75- Hồ Vĩnh (1996), Dấu tích văn hố thời Nguyễn, Nxb Thuận Hố 76- Trần Ngọc Vƣơng (chủ biên), (2007) Văn học Việt Nam kỷ X-XIX: vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77- Trần Ngọc Vƣơng Đinh Thanh Hiếu (2007), Từ- chủng loại văn học cịn đƣợc đƣợc biết đến Văn học Việt Nam kỷ X- XIX: vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78- Mai Khắc Ứng (2004), Khiêm Lăng vua Tự Đức, Nxb Thuận Hoá 79- (2003), Chùa Thiền Lâm qua hai thơ Tùng Thiện Vƣơng Tuy Lý Vƣơng, Nghiên cứu Huế, T5 80- Đại Nam thực lục (1975), TXXXII, Chính Biên đệ tứ, VI, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 148 81- Nam phong tạp chí (1919), No 30, Décembre 82- Tạp chí cửa Việt (2010), Diễn đàn Văn hóa- Văn học Nghệ Thuật, số 185, tháng 02 83- Thiền uyển tập anh (1990), Phân viện nghiên cứu Phật học Nxb Văn học ấn hành, Hà Nội 84- Truyện Thầy Lazaro Phiền (1887), Nguyễn Trọng Quản, J Linage, LibaireEditeur Rue Catinat, Saigon 85- Ban Hán Nôm- UBKHXHVN (1978), Thƣ tịch cổ nhiệm vụ mới, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 86- Hội đồng trị Nguyễn Phúc tộc (1995), Nguyễn Phúc tộc phả- Thuỷ tổ phảVƣơng phả- Đế phả, Nxb Thuận hoá, Huế 87- Nhiều tác giả, Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sƣ phạm, 2005 88- Quốc sử quán triều Nguyễn, (Phạm Trọng Điềm dịch), (1997), Đại Nam thống chí, T1, Nxb Thuận Hoá 89- Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Sử học (1997), Đại Nam biên liệt truyện, nhị tập, Nxb Thuận Hoá, Huế 90- Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, T9, Nxb Giáo dục 91- Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý-Trần, T1, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 92- Viện sử học (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, T1, Nxb Thuận Hoá- Huế 93- Viện Sử học thuộc Ủy ban khoa học Việt Nam (1987), Biên niên sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội III Tài liệu tiếng Pháp 94- A Laborde (1918), La pagoda Báo Quốc tạp chí Bulletin des Amis du Vieux Hué (BAVH) IV.Tài liệu chữ Hán 95- Duân Đình thi thảo 筠亭詩草, VHb.15 96- Đại Nam thực lục biên 大南實錄正編, VHv.2709/1-3 97- Đạo giáo nguyên lƣu道教原流 , A.1825 98- Hàm Long sơn chí 含龍山志, Báo Quốc tàng 99- Hộ pháp luận 護法論, AB.381 100- Kế đăng lục 繼燈錄, AC.158 149 101- Quốc triều Hƣơng khoa lục 國朝鄉科錄, VHv.635/1-4 102- Quốc triều khoa bảng lục 國朝科榜 錄, VHv.640 103- Tam giáo quản khuy三教管虧, A.1825 104- Tại gia tu trì Thích giáo nguyên lƣu 在家修持釋教源流, A.3156 105- Thƣơng Sơn ngoạitập 倉山外集,VHv.119/1-8 106- Thƣơng Sơn thi tập 倉山詩集, A.1496/1-2 107- 盧蔚秋,“東方比較文學論文集”, 湖南文藝出版社,1987年版 108- 郭延以,“中越文化論集”,台灣中華文化事業 , 1987年 109- 羅宗強,“古代文學理論研究”, 武漢湖北教育出版社, 2002 年版 110- 明代泰倉禪師刻本,曹溪六祖壇經, 公元 2002 111- 陳義孝,佛學常見辭彙,財團法人佛陀教育基金會出版社, 2002 年 112- 杜繼文,佛教史,中國社會科學出版社, 1995年 III Từ điển, Tự điển 113- Phan Văn Các (chủ biên), (2001), Từ điển Hán Việt đại, Nxb Giáo dục 114- Nguyễn Huệ Chi (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 115- Thiều Chửu (1993), Hán Việt tự điển, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 116- Từ Di (chủ biên), (1988), Phật Quang Đại Từ điển, Phật Quang sơn xuất xã 117- Lâm Duẫn, Cao Minh (chủ biên), Trung văn đại từ điển, Trung Quốc văn hoá nghiên cứu sở ấn hành, Trung Hoa dân quốc, năm 57 118- Chấn Hoa pháp sƣ (2002), Trung Quốc Phật giáo nhân danh đại từ điển, Thƣợng Hải từ thƣ xuất xã, ấn loát lần 119- Đỗ Văn Ninh (2002), Từ điển chức quan Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 120- Nguyễn Kim Thản (chủ biên), Từ điển Hán Việt đại, Nxb Thế giới, 1996 121- Trần Thƣớc, Từ điển Hƣ tự, Nxb Thuận Hoá, 2004 122- Nguyễn Minh Tiến, Mục lục Đại chánh tân tu, Nxb Tôn giáo, 2005 123- Lao Tử, Thịnh Lê (chủ biên), Từ điển Nho Phật Đạo, Nxb Văn học, 2001 124- Phật Quang đại từ điển (2000), Thích Quảng Độ dịch, Hội văn hố giáo dục Linh Sơn Đài Bắc xuất bản, T1 150  151 PHẦN PHỤ LỤC MỤC LỤC Bức ảnh Nhƣ Nhƣ đạo nhân tự họa Bản đồ tự viện kinh Thuận Hóa 3 Điềm Tịnh cƣ sĩ truyện Nhƣ Nhƣ đạo nhân truyện 22 Tự trƣớc niên phổ 28 Hàm Long sơn chí tổng mục 66 Thiên hoa cửu biện đồ Nam chi cửu diệp đồ 75 Báo Quốc tự lục 79 Bài tựa Hàm Long sơn chí 109 10 Bài tựa Lƣỡng Xuân sơn chí 117 11 Bát nhã tập 127  152 ... việc biên soạn tác phẩm Hàm Long sơn chí 58 3.2 Đôi nét văn nội dung tác phẩm Hàm Long sơn chí 60 3.3 Khảo cứu văn Hàm Long sơn chí 63 3.3.1 Tập Hàm Long sơn chí tổng mục... DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA HÀM LONG SƠN CHÍ 94 4.1 Giá trị nội dung Hàm Long sơn chí 94 4.1.1 Giá trị lịch sử Hàm Long sơn chí 94 4.1.2 Những giá trị tƣ tƣởng hàm chứa Hàm Long. .. 1.1.2 Hàm Long sơn chí mang loại hình văn học chức văn học trung đại Việt Nam 11 1.2 Các nghiên cứu tác gi? ?- nhà sƣu tầm biên soạn tác phẩm Hàm Long sơn chí 12 1.2.1 Về Trần Viết Thọ (183 6-1 899)

Ngày đăng: 02/02/2023, 16:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan