Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh doanh: Chương 2 - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

31 16 0
Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh doanh: Chương 2 - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh doanh: Chương 2 - Dữ liệu thống kê trong kinh tế và kinh doanh được biên soạn với các nội dung sau: Khái niệm và phân loại dữ liệu; Các chỉ tiêu thống kê cơ bản trong kinh tế và quản trị doanh nghiệp; Các phương pháp thu thập dữ liệu; Các phương pháp thu thập dữ liệu; Phương pháp điều tra dữ liệu sơ cấp; Sai số trong điều tra thống kê. Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ EM3230 THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH CHƯƠNG DỮ LIỆU THỐNG KÊ TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Nội dung 2.1 Khái niệm phân loại liệu (Bài giảng video online) 2.2 Các tiêu thống kê kinh tế quản trị doanh nghiệp 2.3 Các phương pháp thu thập liệu 2.4 Các phương pháp lấy mẫu (Bài giảng video online) 2.5 Các phương pháp điều tra liệu sơ cấp 2.6 Sai số điều tra thống kê EM3230 Thống kê ứng dụng 2.1 Khái niệm phân loại liệu § Dữ liệu tồn thông tin vấn đề định mà thơng tin thu thơng qua hình thức điều tra thống kê báo cáo thống kê Hay liệu giá trị quan sát tiêu thức nghiên cứu Ø Dữ liệu: số, câu chữ, hình ảnh, âm thanh, … dạng thô Ø Thông tin: Dữ liệu xử lý, gắn với mục đích Ø Tri thức: Tập hợp thơng tin lĩnh vực § Thu thập liệu tổ chức cách khoa học theo kế hoạch thống để có liệu tượng kinh tế - xã hội EM3230 Thống kê ứng dụng 2.1 Khái niệm phân loại liệu Phân loại liệu theo tính chất § Dữ liệu định tính: phản ánh tính chất hay đối tượng nghiên cứu, không biểu diễn trực tiếp số § Dữ liệu định lượng: phản ánh mức độ hay mức độ đối tượng nghiên cứu biểu diễn số § Dữ liệu rời rạc: liệu mà giá trị tập hữu hạn vơ hạn đếm § Dữ liệu liên tục: liệu mà tập giá trị lấp kín khoảng trục số Phân biệt Tiêu thức Dữ liệu EM3230 Thống kê ứng dụng 2.1 Khái niệm phân loại liệu Phân loại liệu theo nguồn liệu Nguồn liệu Sơ cấp Thứ cấp Quan sát Thực nghiệm Điều tra EM3230 Thống kê ứng dụng 2.1 Khái niệm phân loại liệu Phân loại liệu theo nguồn liệu Dữ liệu sơ cấp (Primary data) Dữ liệu thứ cấp Khái niệm Là liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối tượng nghiên cứu Là liệu thu thập từ nguồn có sẵn, thường liệu qua tổng hợp, xử lý Ưu điểm Chi tiết, cụ thể Tính cập nhật cao Khơng gặp vấn đề thuật ngữ khó hiểu Thu thập nhanh, tốn Nhược điểm Tốn chi phí thời gian Thơng tin thu chưa chi tiết, xác, cập nhật không đáp ứng yêu cầu nghiên cứu EM3230 Thống kê ứng dụng 2.1 Khái niệm phân loại liệu Phân loại liệu theo thang đo Thang đo công cụ dùng để đo lường mô tả tượng nghiên cứu Có loại thang đo Thang đo định danh (Nominal scale): thường dùng cho liệu định tính đơn giản để phân loại, đếm tần số xuất biểu hiện, khơng cho biết Ví dụ giới tính, nghề nghiệp… Thang đo thứ bậc (Ordinal scale): Phân loại liệu thành nhóm riêng biệt có cho biết thứ hạng, Tuy nhiên thang đo không cho biết chênh lệch trị số, khoảng cách xác thứ bậc liệu Thang đo khoảng (Interval scale): Áp dụng cho liệu định lượng thang đo mà có xác định khoảng cách giá trị số có ý nghĩa khơng bao gồm số Ví dụ nhiệt độ, độ ẩm,… Thang đo tỷ lệ (Ratio scale): thang đo khác giá trị có bao hàm số tập số thực Ví dụ thang đo chiều cao, thu nhập, thời gian, … EM3230 Thống kê ứng dụng 10 Ví dụ loại thang đo Thang đo khoảng Thang đo thứ bậc https://issuu.com/tienpham2017/docs/ba_i_7_-_pha_n_ti_ch_du _lie u EM3230 Thống kê ứng dụng 11 Ví dụ loại thang đo EM3230 Thống kê ứng dụng 12 2.1 Khái niệm phân loại liệu Phân biệt liệu chuỗi thời gian, liệu chéo, liệu bảng § Dữ liệu chuỗi thời gian (time-series data) § Dữ liệu theo khơng gian (cross-sectional data) § Dữ liệu bảng (pannel data): Hỗn hợp EM3230 Thống kê ứng dụng 13 THAM KHẢO: Dữ liệu chuỗi thời gian Thành phần chuỗi thời gian Yt Mùa vụ: § § Đặc điểm biến động tăng giảm thời kỳ cách rõ rệt Tính hệ thốngà dự đốn Doanh số Hè Đông Xuân Thu Thời gian EM3230 Thống kê ứng dụng 20 THAM KHẢO: Dữ liệu chuỗi thời gian Thành phần chuỗi thời gian Yt Tính ngẫu nhiên q q Đặc điểm: Bất thường, khơng có hệ thống, ảnh hưởng yếu tố ngẫu nhiên § Thiên tai, thảm hoạ § Chiến tranh, khủng bố Xảy thời gian ngắn thường không lặp lại khơng thể dự đốn EM3230 Thống kê ứng dụng 21 2.2 Các tiêu thống kê kinh tế quản trị kinh doanh Thảo luận nhóm lớp EM3230 Thống kê ứng dụng 22 2.3 Các phương pháp thu thập liệu 2.3.1 Thu thập liệu thơng qua báo cáo § Là hình thức tổ chức điều tra thống kê thường xuyên định kỳ theo nội dung, phương pháp chế độ báo cáo quy định thống Ví dụ: phận/ doanh nghiệp định kỳ hàng tháng, quí, năm phải lập gửi báo cáo lên cấp 2.3.2 Thu thập liệu thơng qua điều tra § Là hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên tiến hành theo kế hoạch phương pháp quy định riêng cho lần điều tra Điều tra toàn điều tra chọn mẫu: § Điều tra tồn tiến hành thu thập liệu tất đơn vị tổng thể, khơng bỏ sót đơn vị § Điều tra chọn mẫu tiến hành thu thập liệu số đơn vị lấy tổng thể, sau kết luận rút suy rộng cho toàn tổng thể EM3230 Thống kê ứng dụng 23 2.3 Các phương pháp thu thập liệu 2.3.1 Thu thập liệu thông qua báo cáo Xác định nhu cầu thông tin 2.3.2 Thu thập liệu thông qua điều tra § Điều tra toàn § Điều tra chọn mẫu Rút kết luận tổng thể Xác định tổng thể phù hợp Tiến hành phân tích liệu Lấy mẫu Lý điều tra chọn mẫu v Linh hoạt: đơn giản hay phức tạp tùy theo ý muốn nhà nghiên cứu, sẵn có thời gian kinh phí v Hiệu quả: chúng cung cấp thơng tin đáng tin cậy tổng thể lớn từ mẫu tương đối Thu thập liệu từ đơn vị mẫu nhỏ, lập kế hoạch tốt thực cách nhanh chóng EM3230 Thống kê ứng dụng 24 2.4 Các phương pháp lấy mẫu Các phương pháp lấy mẫu Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên Lấy mẫu ngẫu nhiên giản đơn Lấy mẫu hạn ngạch Lấy mẫu ngẫu nhiên hệ thống Lấy mẫu thuận tiện Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng Lấy mẫu ngẫu nhiên theo cụm EM3230 Thống kê ứng dụng Phương pháp lấy mẫu phi ngẫu nhiên Chi phí Thời gian Sai số 2.4 Các phương pháp lấy mẫu thường dùng 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên 2.4.1.1 Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên giản đơn § § Bước Xác định khung lấy mẫu- liệt kê đơn vị tạo thành tổng thể Bước Ký hiệu kích thước mẫu n kích thước khung lấy mẫu N § § Bước Đánh số đơn vị khung lấy mẫu từ đến N Bước Lấy mẫu cách rút thăm ngẫu nhiên cách tạo n số ngẫu nhiên máy tính EM3230 Thống kê ứng dụng 28 2.4 Các phương pháp lấy mẫu thường dùng 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên 2.4.1.2 Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên hệ thống § Bước 1: Chia N đơn vị khung lấy mẫu thành n nhóm, nhóm gồm k đơn vị, đó: k=N/n (Chúng ta làm trịn k đến số ngun gần nhất) § Bước 2: Chọn đơn vị đơn vị lấy ngẫu nhiên từ k đơn vị (nhóm 1) khung lấy mẫu § Bước 3: Lựa chọn n – đơn vị lại cách chọn đơn vị với bước nhảy k thống § N=50, n=10, chia thành 10 nhóm nhóm đơn vị x X x X EM3230 Thống kê ứng dụng x X x X x X x X x X x X x X x X 29 2.4 Các phương pháp lấy mẫu thường dùng 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên 2.4.1.3 Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng § Bước 1: Chia N đơn vị khung lấy mẫu thành nhóm đồng nhất, § Bước 2: Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản từ nhóm, dựa kích thước độ phân tán nhóm EM3230 Thống kê ứng dụng 30 2.4 Các phương pháp lấy mẫu thường dùng 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên 2.4.1.4 Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên theo cụm § Bước 1: Chia N đơn vị khung lấy mẫu thành số cụm cho cụm đại diện cho toàn tổng thể § Bước 2: Lấy mẫu ngẫu nhiên cụm § Bước 3: Nghiên cứu tất đơn vị cụm EM3230 Thống kê ứng dụng 31 2.4 Các phương pháp lấy mẫu thường dùng 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu PHI ngẫu nhiên § Lấy mẫu thuận tiện (convenience sampling) : Trong phương pháp lấy mẫu thuận tiện, đơn vị lựa chọn để đưa vào mẫu trước tiên thuận tiện § Lấy mẫu theo hạn ngạch (quota sampling) dạng lấy mẫu thuận tiện phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng Tổng thể trước tiên chia thành nhóm đồng Sau đó, hạn ngạch phân bổ cho nhóm cụ thể, chẳng hạn nam nữ, cho có đại diện hợp lý nhóm mẫu § Lấy mẫu theo phán đốn (judgemental sampling) § Lấy mẫu theo giới thiệu (snowball sampling) EM3230 Thống kê ứng dụng 32 2.5 Các phương pháp điều tra liệu sơ cấp a Phương pháp vấn cá nhân trực tiếp § Kỹ giao tiếp face to face § Các câu hỏi đặt cân nhắc cẩn thận b Phương pháp vấn qua điện thoại § Địi hỏi kỹ giao tiếp người vấn để đối tượng trả lời hết câu hỏi cần điều tra c Gửi câu hỏi qua bưu điện/ email § Tỷ lệ phản hồi thấp d Điều tra qua website/ Online survey § Tỷ lệ phản hồi thấp e Quan sát trực tiếp § Là phương pháp thu thập liệu cách quan sát ghi chép thông tin hành động, thái độ, cách thức đối tượng nghiên cứu Ưu nhược điểm phương pháp??? EM3230 Thống kê ứng dụng 34 2.6 Sai số điều tra § § Tổng thể khơng đầy đủ Mẫu khơng đủ tính đại diện § Khơng trả lời § Sai số ngẫu nhiên § Sai số hệ thống đo lường EM3230 Thống kê ứng dụng 35 Chuyện vui thống kê: BA GIÁO SƯ CHỮA CHÁY Hiệu trưởng mời ba giảng viên gồm giáo sư hóa học, giáo sư vật lý giáo sư mơn thống kê lên phịng giám hiệu Ba người vừa đến hiệu trưởng có việc khẩn phải ngồi họ đành ngồi chờ Một lát sau, ba vị giáo sư hoảng hốt nhận thấy sọt giấy vụn bốc cháy, họ bàn cách dập lửa Giáo sư vật lý nói: - Tơi biết phương pháp xử lý Chúng ta cần phải làm nguội vật liệu xuống nhiệt độ bắt lửa lửa khơng cháy Giáo sư hóa học ngắt lời: - Không, không Tôi người biết cách xử lý Chúng ta cần phải cách ly lửa khỏi ôxy để phản ứng cháy ngừng lại thiếu chất phản ứng Trong hai giáo sư tranh luận xem nên dùng phương pháp họ thấy giáo sư thống kê chạy quanh phịng đốt lên đám cháy Kinh hoàng, họ kêu lên: - Trời đất ơi, ơng làm vậy? - Các ông thấy đấy, cố để có cỡ mẫu đủ lớn (đủ tính đại diện) Hãy dập tắt đống lửa theo cách người so sánh, phân tích tìm phương pháp thích hợp nhất! – Nhà thống kê học đáp EM3230 Thống kê ứng dụng 36 2.6 Sai số điều tra Bảng AQLMức chấp nhận chất lượng EM3230 Thống kê ứng dụng 38 ... lặp lại dự đoán EM 323 0 Thống kê ứng dụng 21 2. 2 Các tiêu thống kê kinh tế quản trị kinh doanh Thảo luận nhóm lớp EM 323 0 Thống kê ứng dụng 22 2. 3 Các phương pháp thu thập liệu 2. 3.1 Thu thập liệu... Phân loại Ø Dãy số thời điểm Ngày 8 /2 9 /2 10 /2 11 /2 12/ 2 Giá vàng (tr.đ/L) 47 46 45 47 45 Năm 20 15 20 16 20 17 20 18 20 19 Lợi nhuận (tỷ đ) 1875 1734 1800 19 52 220 0 Ø Dãy số thời kỳ Phân biệt dựa.. .Nội dung 2. 1 Khái niệm phân loại liệu (Bài giảng video online) 2. 2 Các tiêu thống kê kinh tế quản trị doanh nghiệp 2. 3 Các phương pháp thu thập liệu 2. 4 Các phương pháp lấy mẫu (Bài giảng

Ngày đăng: 02/02/2023, 12:34