1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án sử dụng ngọn lá cây thức ăn chứa tanin trong khẩu phần để giảm thiểu phát thải khí mêtan trong chăn nuôi bò thịt

159 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Các khí nhà kính chủ yếu gây nên tượng ấm lên tồn cầu bao gồm khí cácbơníc, oxit nitơ, mêtan CFC (Cloruafloruacarbons), số loại khí mêtan (CH4) loại khí có ảnh hưởng đứng thứ việc gây hiệu ứng nhà kính Nguồn phát thải khí thải mêtan vào khí từ chăn nuôi gia súc nhai lại chiếm 12-41% từ nguồn sản xuất nông nghiệp (Afzalani cs., 2015) Mêtan (CH4) sản xuất nhóm vi sinh vật riêng biệt gọi Methanogenic Archaea (Chaban cs., 2006) Mêtan xuất trình lên men vật chất hữu thực vật chủ yếu cỏ, số lượng phát có liên quan chặt chẽ với lượng thức ăn ăn vào tiêu hoá Chiến lược thay đổi phần ăn cho gia súc nhai lại để giảm thiểu phát thải khí mêtan xem xét rộng rãi (Grainger cs., 2011) Một số nghiên cứu thử nghiệm in vitro in vivo thực để giảm thiểu phát thải khí thải mêtan, bao gồm bổ sung thức ăn tinh hỗn hợp (Bhatta cs., 2009), lipit (Carulla cs., 2005), axit hữu (Chadwick cs., 2011; D'Mello, 2000), tinh dầu (Evans Martin, 2000) chế phẩm sinh học probitics prebiotics (Fuller Johnson, 1981; Carulla cs., 2005) Các hợp chất kháng sinh monensin lasalocid sử dụng để giảm sản sinh mêtan (Goel cs., 2008) Cho đến nay, tiềm nghiên cứu sử dụng hợp chất tự nhiên thực vật tanin, saponin tinh dầu (essential oil) quan tâm Ngoài việc dùng làm phụ gia thức ăn chăn nuôi để tăng khả sản xuất gia súc (Herawaty cs., 2013; Jayanegara cs., 2012) chúng cịn có tác dụng làm giảm lượng khí thải mêtan (Jayanegara cs., 2009) tanin thể ức chế trực tiếp phát thải khí mêtan nhờ q trình ức chế nhóm vi khuẩn methanogenic (Calsamiglia cs., 2007) Tanin, gọi polyphenol, có khả hoạt động chất chống methanogenic cỏ Hiệu sử dụng tanin phụ thuộc nhiều vào loại liều lượng tanin Tanin trọng lượng phân tử thấp chất ức chế vi khuẩn methanogen hiệu so với tanin trọng lượng phân tử cao hơn, chúng hình thành liên kết mạnh với enzyme vi sinh vật (Kumar Vaithiyanathan, 1990; Ningrat cs , 2017) Việt Nam có gần triệu bị, chủ yếu bị thịt, góp phần khơng nhỏ vào phát thải khí mêtan hiệu ứng nhà kính, hiểu biết công nghệ tác động để giảm thiếu phát thải khí mêtan bị thịt cịn hạn chế, nghiên cứu sử dụng thức ăn chứa tanin phần để giảm thiểu phát thải khí mêtan chăn ni bị thịt cần thiết Mục tiêu  Xác định ảnh hưởng nguồn mức bổ sung số loại thức ăn chứa tanin vào chất đến tốc độ đặc điểm sinh khí in vitro, lượng mêtan sản sinh, tỷ lệ tiêu hóa in vitro, giá trị lượng (ME) lượng axit béo mạch ngắn  Xác định ảnh hưởng mức bổ sung thức ăn chứa tanin hợp lý phần đến lượng mêtan phát thải, tỷ lệ tiêu hóa tích lũy nitơ bị lai hướng thịt  Xây dựng phần có bổ sung thức ăn chứa tanin hợp lý cho giảm phát thải mêtan môi trường cho tăng trọng tốt hiệu sử dụng thức ăn cao chăn ni bị lai hướng thịt 3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực loại thức ăn chứa tanin làm thức ăn cho gia súc nhai lại Thí nghiệm thực chủ yếu Bộ môn dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi; Trung tâm thực nghiệm bảo tồn; Trung tâm nghiên cứu bò đồng cỏ Ba Vì (Viện Chăn ni) đối tượng bị lai Sind sinh trưởng Ý nghĩa khoa học thực tiễn  Đề tài luận án xác định thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng số thức ăn chứa tanin trồng phổ biến Việt Nam ảnh hưởng nguồn mức bổ sung loại vào chất đến tốc độ đặc điểm sinh khí in vitro, lượng mêtan sản sinh, tỷ lệ tiêu hóa in vitro, giá trị lượng (ME) hàm lượng axit béo mạch ngắn  Đã xác định ảnh hưởng mức bổ sung thân keo dậu vào phần đến lượng mêtan phát thải, tỷ lệ tiêu hóa, tích lũy nitơ, tăng khối lượng hiệu chuyển hóa thức ăn bò lai Sind sinh trưởng  Đã xây dựng phần có bổ sung keo dậu với tỷ lệ hợp lý cho giảm phát thải mêtan môi trường mà cho tăng khối lượng cao, chuyển hóa thức ăn tốt bị lai Sind sinh trưởng để áp dụng sản xuất  Kết nghiên cứu đề tài luận án tài liệu tham khảo cho nghiên cứu tiếp theo, làm tài liệu giảng dạy cho sở đào tạo, quan khuyến nông người chăn nuôi áp dụng Những đóng góp luận án  Đã xác định ảnh hưởng mức bổ sung thân keo dậu vào phần đến lượng mêtan phát thải, tỷ lệ tiêu hóa, tích lũy nitơ, tăng khối lượng hiệu chuyển hóa thức ăn bò lai Sind sinh trưởng  Đã xây dựng phần có bổ sung keo dậu hợp lý cho giảm thiểu lượng mêtan thải mơi trường, tăng khối lượng chuyển hóa thức ăn tốt bò lai Sind sinh trưởng áp dụng sản xuất  Đã xây dựng phương trình hồi quy thể mối quan hệ hai phương pháp xác định mêtan sắc ký khí (Gas chromatography-GC) phương pháp thể tích với NaOH từ đưa khuyến cáo sử dụng phương pháp xác định mêtan thể tích NaOH điều kiện khơng có trang thiết bị GC đắt tiền CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ TANIN Tanin hợp chất thực vật thứ cấp polyphenolic, chứng minh có ảnh hưởng đến hoạt động vi sinh vật trình lên men, phân giải protein, sản sinh khí mêtan giảm thiểu mầm bệnh lây truyền qua thực phẩm Tanin nhóm hợp chất hóa học sản xuất từ số nhóm rộng, chúng liên kết với protein Nồng độ tanin cao thường thấy rộng vùng khí hậu ấm áp (Jennifer cs., 2013) Thực vật có chứa hợp chất thứ cấp khác để bảo vệ không cho nấm, vi khuẩn, động vật ăn cỏ, côn trùng động vật có xương sống cơng Các lớp hợp chất biết để hoạt động theo cách bao gồm saponin tanin (Makkar cs., 1995; Pell cs., 2001), phổ biến nhiều loại thức ăn gia súc vùng nhiệt đới Tanin hợp chất oligomeric với nhiều đơn vị cấu trúc có nhóm phenolic tự Tanin thường hòa tan nước (Haslam, 1982) ngoại trừ số có cấu trúc cao phân tử Chúng có khả liên kết với protein hình thành phức hợp tanin-protein hịa tan khơng hịa tan Dựa cấu trúc tính chất hóa học chúng (Athanasiadou cs., 2000), tanin thường chia thành hai nhóm, tanin thủy phân (hydrolyzable tanins - HT) tanin cô đặc (proanthocyanidin hay Condensed Tanins - CT) 1.1.1 Cấu trúc hóa học tanin Như đề cập trên, tanin hợp chất oligomeric, polyphenolic, thường có khối lượng phân tử cao tích lũy nhiều loại thực vật sản phẩm tự nhiên q trình chuyển hóa thực vật thứ cấp (Caygill Mueller-Harvey, 1999) Qua cho thấy tanin có đa dạng cấu trúc loài thực vật khác đặc điểm mà hầu hết loại tanin có khả kết tủa protein Tanin chia theo cấu trúc hóa học thành hai nhóm quan trọng: tanin thủy phân (tanin thủy phân) tanin cô đặc (CT) Tanin thủy phân polyesters đường (chủ yếu glucose) axit gallic ellagic (Hình 1.1) thường coi bất lợi cho dinh dưỡng động vật (Serrano cs., 2009) Tanin đặc polyme flavan-3-ols (Hình 1.2) Chúng tạo thành anthocyanidin đầy màu sắc phân tách oxy hóa (đun nóng có axit) cịn gọi proanthocyanidin Mỗi polymer CT bao gồm nhiều tiểu đơn vị flavan-3-ol phổ biến catechin epicatechin gallocatechin epigallocatechin tạo thành procyanidin prodelphinidin Hình 1.1: Cấu trúc tanin thủy phân có n+2 flavan 3-ol subunits Hình 1.2: Cấu trúc tanin cô đặc Pentagalloylglucose 1.1.1.1 Tanin thủy phân (Hydrolyzable Tanins) Tanin thủy phân phân tử carbohydrate thường có dạng Dglucose nằm trung tâm lõi Các nhóm hydroxyl nhóm carbohydrate phần tổng este tổng số nhóm phenolic tương tự axit gallic (gallotanins) axit ellagic (ellagitanins) Thông thường thực vật có hàm lượng tanin thủy phân (Mueller-Harvey, 2001) Các loại tanin dạng thường thấy họ sồi (Quercus spp.) keo, bạch đàn, chồi loại (Waghorn McNabb, 2003) Chồi non có khắp nơi chiếm khoảng 200 g/kg vật chất khô (DM) số lồi chứa 500g tanin thủy phân/kg DM (Reed, 1995; Lowry cs., 1996) Tanin thủy phân mang mối tiềm ẩn độc tố cho gia súc, phần lớn gia súc nhai lại tự điều chỉnh nồng độ tanin dạng (Waghorn McNabb, 2003) Gia súc nhai lại tự điều chỉnh độc tố từ tanin cách giảm tiết nước tiểu tiêu hóa chúng cho phép chúng tiêu thụ phần ăn (Lowry cs., 1996) Mặc dù gia súc nhai lại có khả điều chỉnh lượng tanin thủy phân vượt mức cho phép phần gây tổn thương cho gan thận chí gây chết (Waghorn McNabb, 2003) Hiện tượng gia súc chết thường xuất khoảng thời gian 5-10 ngày thu nhận phần; nay, hợp chất độc tố chưa biết Thông tin đáng quan tâm tiêu hóa, hấp thu ảnh hưởng tanin thủy phân đến trao đổi chất cịn thiếu 1.1.1.2 Tanin đặc (Condensed Tanins) Sự diện tanin cô đặc lồi cỏ có ý nghĩa thực hành ni dưỡng bảo vệ (chống) protein thực vật tiêu hóa cỏ theo tăng lượng protein hấp thu ruột non theo nâng cao khả sản xuất (Piluzza cs., 2013) Tanin cô đặc phân phối nhiều dạng chủ yếu dạng oligomers polymers hợp chất phenol tồn dạng tự nhiên có cầu nối carbon (C) khác nên dễ dàng tách phân tử thủy phân (Waghorn McNabb, 2003) (Reed, 1995) Chúng gọi tanin đặc có cấu trúc hóa học ngưng tụ Chúng gọi proanthocyanidin (PA), có nguồn gốc từ phản ứng oxy hóa xúc tác axit tạo anthocyanidin đỏ thơng qua đun nóng PA dung dịch rượu axit (Haslam, 1982) Cyanidin (Procyanidin) delphinidin (prodelphinidin) anthocyanidin phổ biến sản xuất (Reed, 1995) Tanin đặc chứa hai lớn 50 đơn vị hợp chất phenol Do thay đổi đơn vị hợp chất phenol số nhóm thay vào vị trí tạo liên kết xen kẽ nên polyme tanin đặc (ngưng tụ) có cấu trúc phức tạp Tanin đặc khơng thể hịa tan dung mơi hữu cơ, tùy thuộc vào cấu trúc hóa học mức độ trùng hợp chúng Thức ăn thơ chứa tanin có lợi ích khác tùy thuộc vào loài gia súc nhai lại Ví dụ, hoa sen chứng minh có lợi việc ngăn ngừa chướng (Beddows, 56) Các tanin cô đặc khác có hiệu việc cải thiện mức độ tăng trọng (Waghorn cs., 1999) Ở cừu, chúng chứng minh làm tăng protein sữa (Wang cs., 1996), cải thiện tỷ lệ đẻ (Min cs., 1999), giảm nhiễm trùng đường tiêu hóa (Niezen cs., 1995) sản sinh mêtan (Waghorn cs., 2002) 1.1.2 Đặc điểm sinh học Tanin Tanin biết đến mặt chức nhờ khả liên kết với protein tạo sở cho nhiều tác dụng sinh học tanin (Hagerman Butler, 1991) Chúng gây bất lợi cho nhiều vi sinh vật nấm (Bernays cs., 1989) lý tiến hóa chúng (Swain, 1979; Bernays cs., 1989; Ayres cs., 1997; Aerts cs., 1999) Tanin chứng minh có tác động đến hoạt động vi sinh vật gây ảnh hưởng đến trình lên men, phân giải protein, sản xuất mêtan có khả giảm thiểu mầm bệnh truyền qua thực phẩm Sự tích tụ mạnh mẽ hàm lượng tanin xảy lớp biểu bì thân nhiều loại cỏ thân thảo, thân mộc cỏ với nồng độ khác bao gồm Onobtychis Abbeylifolia (sainfoin), Lotus (L.) corniculatus (birdsfoot trefoil), Hedysarum coronarium (sulla) Lespedeza cuneata (sericea lespedeza) (Jones cs., 1977; Terrill cs., 1989, 1992) Thực vật rộng thích nghi với khí hậu ấm áp thường có nồng độ tanin cao so với thực vật vùng khác (MacAdam cs., 2013) Các nhóm hợp chất biết đến saponin tanin (Makkar cs., 1995; Pell cs., 2001), chúng phổ biến nhiều loại thức ăn cho gia súc nhiệt đới Điều thú vị cho thấy rằng, thực vật có lượng tanin cao tạo so với có tanin thấp (Coley, 1986) 1.2 ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN TANIN TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN QUÁ TRÌNH LÊN MEN VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GIA SÚC NHAI LẠI Tanin có lợi bất lợi cho động vật nhai lại, tùy thuộc vào mức độ ăn vào, cấu trúc hợp chất khối lượng phân tử sinh lý loài gia súc nhai lại (Hagerman cs., 1992) 1.2.1 Lượng thức ăn ăn vào Gần đây, hầu hết nhà nghiên cứu cho tanin phần làm giảm lượng thức ăn ăn vào Khi gia súc ăn loài thực vật có hàm lượng tanin đặc (Condensed Tanins - CT) cao với mức >50 g/kg vật chất khô, làm giảm đáng kể lượng thức ăn ăn vào, mức ăn vào  50 g /kg vật chất khơ dường khơng ảnh hưởng đến tiêu (Barry Duncan, 1984; Barry Manley, 1984; Waghorn cs., 1994a) Tác dụng tanin thủy phân (Hydrolyzable Tanins - HT) nhiều báo cáo đề cập tới mức độ biến động lượng thức ăn ăn vào, chủ yếu phụ thuộc vào lượng tiêu thụ McSweeney cs (1988) quan sát thấy lượng thức ăn ăn vào cừu giảm không đáng kể (P>0,05) nuôi phần bổ sung Terminalia oblongata, có hàm lượng HT thấp (34 g/vật chất khơ) Tuy nhiên, việc giảm lượng ăn vào xảy cừu ăn phần bổ sung Clidemia hirta, loại bụi có hàm lượng HT cao (>50 g/kg vật chất khô) Frutos cs (2004) khơng tìm thấy giảm lượng thức ăn ăn vào cừu ni phần có chứa bột đậu tương xử lý HT (20,8 g HT/kg chất khơ phần) 10 Có ba chế đưa để giải thích tác động tiêu cực nồng độ tanin cao lượng thức ăn ăn vào là: (i) giảm tính ngon miệng thức ăn; (ii) làm chậm q trình tiêu hóa (iii) gia tăng phản ứng có điều kiện Giảm khả ngon miệng thông qua phản ứng tanin mucoprotein nước bọt, qua phản ứng trực tiếp với quan cảm nhận vị giác, gây cảm giác làm se da (McLeod, 1974) Các phức hợp tanin-proline giàu protein hình thành, khơng giống phức hợp protein-tanin khác, chúng ổn định tất độ pH khác đường tiêu hóa Có thể suốt q trình tiến hóa, động vật ăn cỏ phát triển chế thích nghi khác để tiêu thụ thực vật giàu tanin (Leinmüller cs., 1991; Hagerman cs., 1992; Narjisse cs., 1995) Động vật liên tục tiết protein giàu proline, cừu tiết ăn thực vật giàu tanin (Austin cs., 1989) Tuy nhiên, bị khơng có gia tăng sản sinh protein ăn thức ăn chứa tanin, protein khác có lực cao với polyphenol tìm thấy nước bọt chúng (Makkar Becker, 1998) Đối với chế thứ hai, theo Narjisse cs., (1995) truyền tanin trực tiếp vào cỏ để xác định xem yếu tố độc lập với tính ngon miệng có chịu trách nhiệm việc giảm lượng thức ăn ăn vào hay không Làm chậm trình tiêu hóa chất khơ cỏ từ làm giảm trống rỗng đường tiêu hóa, theo tạo tín hiệu cung cấp phản hồi tới trung tâm thần kinh liên quan đến kiểm soát lượng ăn vào động vật, điều ảnh hưởng đến lượng thức ăn ăn vào nhiều giảm mức độ ngon miệng (Waghorn cs., 1994a) 145 Nieves, D., Basilia Silva, O Teran, C Gonzalez and J Ly 2004 A note on the chemical composition and feeding characteristics of dicts containing Leucaena leucocephala and Arachis pintoi for growing rabbits Livestock research for Rural development 16 (12) 2004 Niezen JH, Waghorn TS, Charleston WAG, Waghorn GC 1995 Growth and gastrointestinal nematode parasitism in lambs grazing either lucerne (Medicago sativa) or sulla (Hedysarum coronarium) which contains condensed tannins Journal of Agricultural Science, Cambridge 125, 281289 Niezen, J.H., Robertson, H.A., Waghorn, G.C and Charleston, W.A.G 1998b Production, faecal egg counts and worm burdens of ewe lambs which grazed six contrasting forages Vet Parasitol 80: 15–27 Niezen, J.H., Waghorn, G.C and Charleston, W.A.G 1998a Establishment and fecundity of Ostertagia circumcincta and Trichostrongylus colubriformis in lambs fed lotus (Lotus pedunculatus) or perennial ryegrass (Lolium perenne) Vet Parasitol 28: 13–21 Nitipot, P and Sommart, K 2003 Evaluation of ruminant nutritive value of cassava starch industry by-products, energy feed sources and roughages using in vitro gas production technique In: Proceeding of Annual Agricultural Seminar for year 2003, KKU, pp 179-90 Njiadda, A.A and Nasiru, A 2010 In vitro gas production and dry matter digestibility of tannin-containing forages of simi-arid region of NorthEastern Nigeria Pak J Nutr., (1): 60-66 Nolan, J.V., Hegarty, R.S., Hegarty, J., Godwin, I.R and Woodgate, R 2010 Effects of dietary nitrate on fermentation, methane production and digesta kinetics in sheep Anim Prod Sci.50: 801–806 NRC 1984 The nutrient requirements of beef cattle Washington DC, USA NRC National Research Council 1996 Nutrient requirements of beef cattle 6th rev ed Natl Acad Sci., Washington, DC O’donovan L, Brooker JD 2001 Effect of hydrolysable and condensed tannins on growth, morphology and metabolism of Streptococcus gallolyticus (S caprinus) and Streptococcus bovis Microbiol 147: 1025-1033 O’Mara, FP, Beauchemin, K, Kreuzer, M and McAllister, TA 2008 Reduction of greenhouse gas emissions of ruminants through nutritional strategies in P Rowlinson, M Steele and A Nevzaoui (eds), Livestock and Global Climate Change, Cambridge University Press, pp 40-3 146 Oosting, S.J., Boekholt, H.A., Los, M.H.M and Leffering, C.P 1993 Intake and utilization of energy from ammonia treated and untreated wheat straw by steers and wether sheep fed a basal ration of grass pellets and hay Anim Prod 57: 227–236 Oosting, S.J., Mekoya, A., Fernandez-Rivera, S and van der Zijpp, A.J 2011 Sesbania sesban as a fodder tree in Ethiopian livestock farming systems: Feeding practices and farmers’ perceptions of feeding effects on sheep performance Livest Sci 139: 135–142 Oosting, S.J., van Bruchem, J and Chen, X.B 1995 Intake, digestion and small intestinal protein availability in relation to ammoniation of wheat straw with or without protein supplementation Br J Nutr 74: 247–268 Oosting, S.J., Vlemmix, P.J.M and van Bruchem, J 1994 Effect of ammonia treatment of wheat straw with orwithout supplementation of potato protein on intake, digestion and kinetics of comminution, rumen degradation and passage in steers Br J Nutr 72: 147–165 Orskov, E R and McDonald, I 1979 The estimation of protein degradability in the rumen from incubation measurements weighted according to the rate of passage Journal of Agricultural Science, vol 93, pp 499-503 Owen, E., Smith, T and Makkar, H 2012 Successes and failures with animal nutrition practices and technologies in developing countries: A synthesis of an FAO e-conference Anim Feed Sci Technol 174: 211–226 Palmquist, D.L and Jenkins, T.C 1980 Fat in lactation rations: Review J Dairy Sci 63: 1–14 Parthasarathy Rao, P and Blümmel, M 2010 A note on the response of sheep to differently priced sorghum stover traded concomitantly and implications for the economy of feeding Anim Nutr Feed Technol 10 (Suppl.1): 105–111 Parthasarathy Rao, P and Hall, A.J 2003 Importance of crop residues in croplivestock systems in India and farmers’ perceptions of fodder quality in coarse cereals Field Crop Res 84:189–198 Pascal Leterme 2005 Chemical composition, nutritive value andv oluntary intake of tropical tree foliage and cocoyam in pigs J Sci Food Agric., 85, 17251732 Patra, A K and Saxena, J 2010 A new perspective on the use of plant secondary metabolites to inhibit methanogenesis in the rumen Antonie van Leeuwenhoek 96,369–375 147 Patra, A.K 2010 Meta-analyses of effects of phytochemicals on digestibility and rumen fermentation characteristics associated with methanogenesis J Sci Food Agric 90: 2700–2708 Patra, AK, Kamra, DN and Agarwal, N, 2006 Effect of plant extracts on in vitro methanogenesis, enzyme activities and fermentation of feed in rumen liquor of buffalo Anim Feed Sci Technol., vol 128, pp 276–91 Pattanaik AK; Khan SA; Goswami TK 2007 Influence of iodine on nutritional, metabolic and immunological response of goats fed Leucaena leucocephala leaf meal diet Journal of Agricultural Science 145:3 5−405 Paustian K, Antle M, Sheehan J, Eldor P., 2006 Agriculture’s Role in Greenhouse Gas Mitigation Washington, DC: Pew Center on Global Climate Change Pellikaan, W.F., Hendriks, W.H., Uwimana, G., Bongers, L.J.G.M., Becker, P.M and one, J.W 2011 A novel method to determine simultaneously methane production during in vitro gas production using fully automated equipment Anim Feed Sci Technol., vol 168, pp 196–205 Pellikaan, W.F., Stringano, E., Leenaars, J., Bongers, L.J.G.M., van Laarvan Schuppen, S., Plant, J and Mueller-Harvey, I 2011b Evaluating effects of tannins on extent and rate of in vitro gas and CH4 production using an automated pressure evaluation system (APES) Anim Feed Sci Technol 166–167: 377–390 Pen, B., Sar, C., Mwenya, B., Kuwaki, K., Morikawa, R and Takahashi, J 2006 Effects of Yucca schidigera and Quillaja saponaria extracts on in vitro ruminal fermentation and methane emission Anim Feed Sci Technol 129, 175–186 Perry, T.W 1990 Dietary nutrient allowance for beef cattle Feedstuffs- Reference issue, 62, 31: 46-56 Piluzza G, Sulasand L and Bullitta S 2013 Tannins in forage plants and their role in animal husbandry and environmental sustainability: a review John Wiley and Sons Ltd Grass and Forage Science, 69, pp 32–48 Pinares-Patiño, C.S., Waghorn, G.C., Machmüller, A., Vlaming, B., Molano, G., Cavanagh, A and Clark, H 2007 Methane Emissions and Digestive Physiology of Non-Lactating Dairy Cows Fed Pasture Forage Canadian Journal of Animal Science, 87, 601-613 Pinares-Patiño, C.S., Machmuller, A., Molano, G., Smith, A., Vlaming, J.B., Clark, H 2008 The SF6 tracer technique for measurements of methane emission from cattle—Effect of tracer permeation rate Can J Anim Sci 2008, 88, 148 309–320 Preston, T R and Willis, M B 1967 Intensive Beef Production from Sugar Cane Promkot, C and M Wanapat 2003 Ruminal degradation and intestinal digestion of crude protein of tropical protein resources using nylon bag technique and three-step in vitro procedure in dairy cattle Livestock Research for Rural Development 15 (11) 2003 Rabiee, A.R., Breinhild, K., Scott, W., Golder, H.M., Block, E and Lean, I.J 2012 Effect of fat additions to diets of dairy cattle on milk production and components: A meta-analysis and meta-regression J Dairy Sci 95: 3225– 3247 Rahman, M M, M R Islam and M Islam 1990 Development of Fodder production programme 1st annual progress report, BLRI Rajan, S K 1990 Nutritional Value of Animal Feeds and Feeding of Animals, ICAR, New Dehli Ramírez-Restrepo, C.A and Barry, T.N 2005 Alternative temperate forages containing secondary compounds for improving sustainable productivity in grazing ruminants Reed, J.D 1995 Nutritional toxicology of tannins and related polyphenols in forage legumes Journal of Animal Science 73(5), 1516-1528 Robbins CT, Hanley TA, Hagerman AE, Hjeljord O, Baker DL, Schartz CC and Mautz WW (1987) Role of tannins in defending plants against ruminants: reduction in protein availability Ecology 68: 98-107 Roger F, Van der Werf H, Kanyarushoki C., 2007 Systemes bovins lait bretons: consommation d'énergie et impacts environnementaux sur l'air, l'eau et le sol Rencontres Recherches Ruminants 14, 33-36 Romney, D L., Cadario, F C., Owen, E and Murray, A H 1997 Comparison of parameters from the Theodorou gas production technique using nitrogen-free and nitrogenrich media as predictors of DM intake and digestibility In: In vitro techniques for measuring nutrient supply to ruminants, Occasional Meeting of the British Society of Animal Science, University of Reading, United Kingdom Roy, S and Rangnekar, D.V 2006 Farmer adoption of urea treatment of cereal straws for feeding of dairy animals: a success in Mithila milkshed, India Livest Res Rural Dev 18 http:// www.lrrd.org/lrrd18/8/roy18118.htm Russell, J.B., O’Connor, J.D., Fox, D.G., Van Soest, P.J and Sniffen, C.J 1992 A 149 net carbohydrate and protein system for evaluating cattle diets: I Ruminal fermentation J Anim Sci 70: 3551–3561 Russell, J.B and Wallace, R.J 1997 Energy-yielding and energy-consuming reactions n P.N Hobson and C.S Stewart, eds The Rumen Microbial Ecosystem, pp 246–282 London, U.K Blackie Academic and Professional Saffarsadeh, A., Vincze, L and Csapó, J 2000 Determination of some antinutritional factors and metabolisable energy in acorn (Quercus branti), Pistacia atlantica and Pistacia khinjuk seeds as new poutry diets Acta Agraria Kaposvariensis, vol 4, no 1, pp 41-7 Saleem, M.A.M 1998 Nutrient balance patterns in African livestock systems Agric Ecosyst Environ 71: 241–254 Salem, H, B., Nefzaoui, A., Salem, L B., Tisserand, J L., Ben Salem, H and Ben Salem, L 1999 Intake, digestibility, urinary excretion of purine derivatives and growth by sheep given fresh, air-dried or polyethylene glycol-treated foliage of Acacia cyanophylla Lindl Animal Feed Science and Technology 78, 297-311 Sallam, S.M.A., Nasser, M.E.A., El-Waziry, A.M., Bueno, I.C.S and Abdalla, A.L 2007 Use of an in vitro Rumen Gas Production Technique to Evaluate Some Ruminant Feedstuffs Journal of Applied Sciences Research 3: 34-41 Sallam S M A 2005 Nutritive value assessment of the alternative feed resources by gas production and rumen fermentation in vitro Research Journal of Agriculture and Biological Science 1(2): 200-209 Sansoucy, R., Aarts, G and Leng, R.A 1988 Molasses-urea blocks as a multinutrient supple- ment for ruminants In R Sansoucy, G Aarts and T.R Preston (eds) Sugarcane as Feed, vol 2, pp 263–278 Proc of an FAO Expert Consultation held in Santo Domingo, 7-11 July 1986 Sar, C., Santoso, B., Mwenya, B., Gamo, Y., Kobayashi, T., Morikawa, R., Kimura, K., Mizukoshi, H and Takahashi, J 2004 Manipulation of rumen methanogenesis by the combination of nitrate with ß 1-4 galactooligosaccharides or nisin in sheep Anim Feed Sci Techol.115: 129–142 Sarnklong, C., Cone, J.W., Pellikaan, W and Hendriks, W 2010 Utilization of rice straw and different treatments to improve its feed value for ruminants: a review Asian-Aust J Anim Sci 23: 680–692 SAS 1998 SAS Inst Inc, Cary, NC Sawyer, M.S., Hoover, W.J and Sniffen, C.J 1974 Effects of a ruminal methane inhibitor on growth and energy metabolism in the ovine J Anim Sci 38: 150 908–914 Scalbert A 1991 Antimicrobial properties of tannins Phytochemistry 30: 38753883 Schiere, J.B 1995 Cattle, straw and system control: a study of straw feeding systems PhD Diss.Wageningen University, Wageningen, The Netherlands Schiere, J.B., Joshi, A.L., Seetharam, A., Oosting, S.J., Goodchild, A.V., Deinum, B and van Keulen, H 2004 Grain and straw for whole plant value: Implications for crop management and genetic improvement strategies Aust J Exp Agric 40: 277–294 Serrano J, Puupponen-Pimiä R, Dauer A, Aura AM and Saura-Calixto F 2009 Tannins: Current knowledge of food sources, intake, bioavailability and biological effects Molecular Nutrition and Food Research 53(S2): S310S329 Silanikove N, Nitsan Z, Perevolotsky A, (1994) Effect of a daily supplementation of polyethylene glycol on intake and digestion of tannin-containing leaves (Ceratonia siliqua) by sheep J Agr Food Chem 42, 2844-2847 Simon Quigley, Dennis Poppi, Esnawan Budisantoso, Dahlanuddin, Marsetyo, Stu McLennan, Dicky Pamungkas, Tanda Panjaitan and Atien Priyanti 2009 Final Report ACIAR Project Strategies to increase growth of weaned Bali calves LPS/2004/023 2009 ACIAR pubblisged, GPO Box 1571 Canberra, ACT 2601, Australia Simone, R., Parker, A J and Dunshea, F R 2008 Plant bioactives for ruminant health and productivity Phytochemistry: 69 (2008) 299–322 Singh, B., A Sahoo, R., Sharma and T K Bhat 2005 Effect of polethylene glycol on gas production parameters and nitrogen disappearance of some tree forages Animal feed science and technology Volumes 123-124, part 1, 30 September 2005, pp 351-364 Sliwinski, B.J., Kreuzer, M., Wettstein, H.R and Machmuller, A 2002 Rumen fermentation and nitrogen balance of lambs fed diets containing plantextracts rich in tannins and saponins and associated emissions of nitrogen and methane Arch Anim Nutr 56: 379–392 Smith, O B., O A Idown., V O Asaolu and O Odunlami 1991 Comparative rumen degradability of forages, browse, crop residues and agricultural by – products Livestock Research for Rural Development, Volume 3, Number 2, June 1991 Sommart, K., Parker, D.S., Rowlinson, P and Wanapat, M 2000 Fermentation 151 characteristics and microbial protein synthesis in an in vitro system using cassava, rice straw and dried ruzi grass as substrates Asian-Aus J Anim Sci., vol 13, pp 1094-101 Steel, R G D., and J H Torrie 1980 Principles and Procedures of Statistics McGraw Hill Book Co., New York, NY, USA Steinfeld, H and Hoffmann, I 2008 Livestock, greenhouse gases and global climate change Pp: 8-9 In: Proceedings of International Conference on Livestock and Global climate Change, 2008, Editors: P Rowlinson, M Steele and A Nefzaoui, 17-20 May, 2008, Hammamet, Tunisia Cambridge, Univesity press, May, 2008 Steinfeld, H., Gerber, P., Wassenaar, T., Castel, V., Rosales, M and de Haan, C 2006 Livestock’s Long Shadow: Environmental Issues and Options in Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, Italia Steingass, H and K H Menke 1986 Schatzung des energetischen Futterwertes aus der in vitro mit Pansensaft bestimmten Gasbildung und der chemischen Analyse Tierernahrung, 14:251 Sudana, I.B and Leng, R.A 1986 Effects of supplementing a wheat straw diet with urea or a urea molasses block and or cottonseed meal on intake and live weight change of lambs Anim Feed Sci Technol 16: 25–35 Sundstøl, F and Owen, E 1984 Straw and other fibrous by-products as feed Developments in Animal and Veterinary Sciences Amsterdam, The Netherlands, Elsevier Swain T 1979 Tannins and lignins In: Rosenthal, G.A and Janzen, D.H (Eds.), Herbivores: Their Interaction with Secondary Plant Metabolites, Academic Press, New York, pp 657–682 Takahashi, J., Ikeda, M., Matsuoka, S and Fujita, H 1998 Prophylactic effect of Lcysteine to acute and subclinical nitrate toxicity in sheep Anim Feed Sci Technol 74: 273–280 Tan ND, Wanapat M, Uriyapongson S, Cherdthong A, Pilajun R 2012 Enhancing mulberry leaf meal with urea by pelleting to improve rumen fermentation in cattle Asian-Aust J Anim Sci 2012,25:452–461 Tarawali.S., Herrero, M., Descheemaeker, K, Grings, E and M Blummel, 2011 Pathways for sustainable development of mix crop livestock systems: Taking a livestock and pro-poor approach Livestock Science 139, 11-21 Tekippe, J.A., Hristov, A.N., Heyler, K.S., Cassidy, T.W., Zheljazkov, V.D., Ferreira, J.F.S., Karnati, S.K and Varga, G.A 2011 Rumen fermentation 152 and production effects of Origanum vulgare L leaves in lactating dairy cows J Dairy Sci 94: 5065–5079 Terrill TH, Windham WR, Hoveland CS and Amos HE (1989) Forage preservation method influences on tannin concentration, intake, and digestibility of sericea lespedeza by sheep Agron., J 81: 435–439 Terrill, T.H., Douglas, G.B., Foote, A.G., Purchas, R.W., Wilson, G.F and Barry, T.N 1992 Effect of condensed tannins upon body growth,wool growth and rumen metabolism in sheep grazing sulla (Hedysarum coronarium) and perennial pasture J Agric Sci Camb 119: 265–273 Terrill, T.H., Waghorn, G.C., Wolley, D.J., McNabb, W.C and Barry, T.N 1994 Assay and digestion of 14C-labelled condensed tannin in the gastro intestinal tract of sheep Br J Nutri.72: 467–477 Tesema, Z., Baars M R T and Alemu Yami 2002 Effect of plant height at cutting, source and Level of fertilizer on yield and nutritional Quality of Napier grass (Pennisetum purpureum (L.) Schumach.) African Journal of Range and Forage Thorne P.S., 2007 Environmental health impacts of concentrated animal feeding operations: anticipating hazards searching for solutions Environ Health Perspect 115:296-297 Tiemann, T.T., Lascano, C.E., Kreuzer, M and Hess, H D 2008 The ruminal degradability of fibre explains part of the low nutritional value and reduced methanogenesis in highly tanniniferous tropical legumes, J, Sci, Food Agric, 88, 1794–1803 Tiemann, T.T., Lascano, C.E., Wettstein, H.R., Mayer, A.C., Kreuzer, M and Hess, H.D 2008 Effect of the tropical tannin-rich shrub legumes Calliandra calothyrsus and Flemingia macrophylla on methane emission and nitrogen and energy balance in growing lambs Animal (05), 790-799 Tomkins, N.W., Colegate, S.M and Hunter, R.A 2009 A bromochloromethane formulation reduces enteric methanogenesis in cattle fed grain-based diets Anim Prod Sci 49: 1053–1058 Traore, I A, G C Akouedegni, S Babatounde, R H Bosma 2010 Effects of protein supplementation during the dry season on the feed intake and performances of Borgou cows in the sudanian zone of Benin Adv Anim Biosci 1: 449-459 Udo, H.M.J., Aklilu, H.A., Phong, L.T., Bosma, R.H., Budisatria, I.G.S., Patil, B.R., Samdup, T and Bebe, B.O 2011 Impact of intensification of 153 different types of livestock production in smallholder crop-livestock systems Livest Sci 139: 22–30 Ungerfeld, E.M., Kohn, R.A., Wallace, J and Newbold, C.J 2007 Meta-analysis of fuma- rate effects on methane production in ruminal batch cultures J Anim Sci 85: 2556–2563 Ushida, K and Jouany, JP, 1996 Methane production associated with rumenciliated protozoa and its effect on protozoan activity Lett Appl Microbiol., vol 23, pp 129-32 Van Nevel, C J., D I Demeyer, H K Henderickx, andJ A Martin 1970 A simple method for the simultaneous determination of gas production and volatile fatty acid concentration in the rumen Zeitschr Tierphys Tierernahr Futtermittelk 26, 91–100 Van Zijderveld, S.M., Gerrits, W.J.J., Apajalahti, J.A., Newbold, J.R., Dijkstra, J., Leng, R.A and Perdok, H.B 2010 Nitrate and sulfate: Effective alternative hydrogen sinks for mitigation of ruminal methane production in sheep J Dairy Sci 93: 5856–5866 Van Zijderveld, S.M., ijkstra, J., Perdok, H.B., Newbold, J.R and Gerrits, W.J.J 2011c Dietary inclusion of diallyl disulfide, yucca powder, calcium fumarate, an extruded linseed product, or medium-chain fatty acids does not affect methane production in lactating dairy cows J Dairy Sci 94: 3094– 3104 Van Zijderveld, SM, Dijkstra, J, Gerrits, WJJ, Newbold, JR and Perdok, HB, 2010a Dietary nitrate persistently reduces enteric methane production in lactating dairy cows paper presented to Greenhouse gases and animal agriculture conference, Banff, Canada, October 3-8, 2010 Van Zijderveld, SM, Gerrits, WJJ, Apajalahti, JA, Newbold, JR, Dijkstra, J, Leng, RA and Perdok, HB, 2010b Nitrate and sulfate: Effective alternative hydrogen sinks for mitigation of ruminal methane production in sheep Journal of Dairy Science, vol 93, no 12, pp 5856-66 Virapol Jamsawat, Suranee Laowattanakul, and Jaruwat Chinsuwan.2010 Efficiency of Using Cassava Chip as Based Energy and Leucaena Leaf as Protein Supplement for Dairy Heifer Feed Pp: 328-333.RMUTP Research Journal Special Issue The 4th Rajamangala University of Technology International Conference 154 Waghorn G 1996 Condensed tannins and nutrient absorption from the small intestine Proc of the 1996 Canadian Society of Animal Science Annual Meeting, Lethbridge, Canada (Rode L.M., ed.) pp 175-194 Waghorn GC and McNabb WC 2003 Consequences of plant phenolic compounds for productivity and health of ruminants Proceedings of the Nutrition Society 62, 383-392 Waghorn GC, Reed JD and Ndlovu LR 1999 Condensed tannins and herbivore nutrition In Proceedings of the XVIIth International Grasslands Congress 3: 153-156 Waghorn GC, Shelton ID and Mcnabb WC 1994a Effects of condensed tannins in Lotus pedunculatus on its Tannins and ruminant nutrition on its nutritive value for sheep Non-nitrogenous aspects J Agr Sci 123: 99-107 Waghorn GC, Shelton ID, McNabb WC and McCutcheon SN 1994b Effects of condensed tannins in Lotus pedunculatus on its nutritive value for sheep Nitrogenous aspects J Agricult Sci 123, 109 Waghorn GC, Tavendale MH and Woodfield DR 2002 Methanogenesis from forages fed to New Zealand ruminants Proceedings of the New Zealand Grassland Association 64: 167-171 Waghorn, G 2008 Beneficial and detrimental effects of dietary condensed tannins for sustainable sheep and goat production - Progress and challenges Animal Feed Science and Technology, vol 147, no 1–3, pp 116-39 Waghorn, GC, Tavendale, MH and Woodfield, DR, 2002 Methanogenesis from forages fed to sheep Proc N Z Grassland Assoc., vol 64, pp 167-71 Wahyuni, S., Yulianti, E.S., Komara, W., Yates, N.G., Obst, J.M and Lowry, J.B., 1982 The performance of Ongole cattle offered either grass, sun-dried Leucaena leucocephala or varying proportions of each Trop Anim Prod., 7: 275-282 Walli, K 2011 Biological treatment of straws In Successes and failures with animal nutrition practices and technologies in developing countries, pp 57– 61 Proceedings of the FAO electronic conference, 1-30 September 2010, Rome, Italy Wanapat, M 2001 Role of cassava hay as animal feed in the tropics In: Proc Intern Workshop on “Current research and development on Use of cassava as Animal Feed, held in Khon Kaen Thailand, July 23-24, 2001 pp 13 -20 155 Wang Y, Douglas GB, Waghorn GC, Barry TN and Foote AG 1996 The effect of condensed tannins in Lotus corniculatus upon the lactation performance in ewes Journal of Agricultural Science, Cambridge 126: 353-362 Wang, C.J., Wang, S.P and Zhouc, H 2009 Influences of flavomycin, ropadiar, and saponin on nutrient digestibility, rumen fermentation and methane emission from sheep Anim Feed Sci Technol 148: 157–166 Watson, R 2008 Climate Change: An environmental, development and security issue Pp: 6-7 In: Proceedings of International Conference on Livestock and Global climate Change, 2008, Editors: P Rowlinson, M Steele and A Nefzaoui,17-20 May, 2008, Hammamet, Tunisia Cambridge, Univesity press, May, 2008 Weiss, W.P and Wyatt, D.J 2000 Effect of oil content and kernel processing of corn silage on digestibility and milk production by dairy cows J Dairy Sci 83: 351–358 Whitlock, L.A., Schingoethe, D.J., Hippen, A.R., Kalscheur, K.F and AbuGhazaleh, A.A 2003 Milk production and composition from cows fed high oilor conventional corn at two forage concentrations J Dairy Sci 86: 2428–2437 Wolin, MJ, Miller, TL and Stewart, CS, 1997 Microbe-microbe interactions in P Hobson and C Stewart (eds), The rumen microbial ecosystem London, pp 469-91 Wood, T.A., Wallace, R.J., Rowe, A., Price, J., Yáňez-Ruiz, D.R., Murray, P and Newbold, C.J 2009 Encapsulated fumaric acid as a feed ingredient to decrease ruminal methane emissions Anim Feed Sci Technol 152: 62–71 Woodward A and Reed JD 1989 The influence of polyphenolics on the nutritive value of browse: a summary of research conducted at ILCA ILCA Bull 35, Woodward, S.L., Waghorn, G.C and Thomson, N.A 2006 Supplementing dairy cows with oils to improve performance and reduce methane – does it work? Proc N Z Soc Anim Prod.66: 176–181 Yves Froehlich, Thai Van Hung 2001 - vi.wikipedia.org/wiki/Sắn Zemmelink, G., Ifar, S and Oosting, S.J 2003 Optimum utilization of feed resources: model studies and farmers’ practices in two villages in East Java, Indonesia Agric Syst 76: 77–94 Zhou, Y.Y., Mao, H.L., Jiang, F., Wang, J.K., Liu, J.X and McSweeney, C.S 2011a Inhibition of rumen methanogenesis by tea saponins with reference 156 to fermentation pattern and microbial communities in Hu sheep Anim Feed Sci Technol 166–167: 93–100 Zinash, S., Seyoum Bediye., Lulseged Gebrehiwot and Tadesse, T 1995 Effect of harvesting stage on yield and quality of natural pasture in the central highlands of Ethiopia Addis Ababa, Ethiopia In: Proceedings of 3rd National Conference of the Ethiopian Society of Animal Production 27-29 April 1995 pp 316-322 157 PHỤ LỤC Qui trình thí nghiệm sinh khí in-vitro gas production (Menker Steingass, 1988) * Chuẩn bị mẫu - Nghiền mẫu đến 1mm - Khối lượng mẫu cho xilanh: 200  mg Mẫu đặt vào phần cuối xilanh - Bơi trơn pít tơng vasơlin đẩy pít tơng sát đến mẫu sau đậy xilanh - Xilanh chứa mẫu phải đặt tủ ấm 38-390C qua đêm tiếp tục để tủ ấm 38oC lấy dịch cỏ chuẩn bị xong dung dịch đệm * Vị trí xilanh - Xi lanh khơng chứa mẫu (blank) mẫu chuẩn, cần phải đặt vào đầu, cuối giá xi lanh thí nghiệm - Mẫu nghiên cứu cần lần nhắc lại lần phải đặt tách biệt đầu, cuối giá ống nghiệm * Các dung dịch cần có Dung dịch khoáng đa lượng 5,7 g Na2HPO4 6,2 g KH2PO4 0,6 g MgSO4 7H2O Hoà với nước cất thành lit dung dịch Dung dịch khoáng vi lượng 13,2g CaCl2 2H2O 10 g MnCl2 4H2O g CoCl2 6H2O 0,8 g FeCl2 6H2O Hoà với nước cất thành 100 ml Dung dịch đệm 35 g NaHCO3 g (NH4)HCO3 Hoà với nước cất thành lit dung dịch Dung dịch Resazurin 100 mg resazurin Hoà với nước cất thành 100 ml Chuẩn bị dung dịch đệm 474 ml nước cất 0,12 ml dung dịch khoáng vi lượng 237 ml dung dịch đệm 237 ml dung dịch khoáng đa lượng 1,22 ml dung dịch resazurin Dung dịch khử ml NaOH 1N 285 mg Na2S 7H2O 47,5 ml nước cất 158 * Dung dịch đệm - Từng phần dung dịch đệm cần phải chuẩn bị trước tiến hành thí nghiệm - Chuẩn bị dung dịch đệm (dung dịch tươi trước làm thí nghiệm) cho lần thí nghiệm (trộn dung dịch chuẩn bị vào bình tam giác) * Cách pha dung dịch đệm Dung dịch (ml) Nước cất DD đệm Đa khoáng Vi khoáng Resazurin Dung dịch khử Nước cất NaOH 1N Na2S.9 H2O 500 750 237,5 356 120 180 120 180 0,06 0,090 0,61 0,92 Lượng dung dịch cần tạo (ml) 1000 1200 1300 1400 1500 1700 2000 475 570 617,5 665 712,5 831 950 240 288 312 336 360 420 480 240 288 312 336 360 420 480 0,12 0,144 0,156 0,168 0,180 0,210 0,240 1,22 1,46 1,59 1,71 1,83 2,14 2,44 23,8 35,7 47,5 57,1 61,9 66,6 71,3 83,2 95 1,0 1,5 2,0 2,4 2,6 2,8 3,0 3,5 4,0 0,168 0,252 0,336 0,360 0,437 0,470 0,504 0,588 0,672 Tuỳ theo số xilanh mà định số lượng dung dịch đệm cần pha Lưu ý: Dung dịch đệm trộn trước tiến hành lần thí nghiệm - Làm ấm đến 38oC sau cho dung dịch khử vào - Đặt bình tam giác có dung dịch đệm vào bể nước có khuấy từ ổn định nhiệt 39oC 25-30 phút sau cho dung dịch khử vào, sục khí CO2 vào dung dịch mẫu dung dịch chuyển sang màu hồng sau sáng - pH dung dịch nên 7-7,3 * Dịch cỏ - Dịch cỏ từ bị đổ vào bình, dịch phải giữ ấm 38-390 C - Lọc bỏ hạt thức ăn lớn vải xô - Tỷ lệ dung dịch đệm 2: dịch cỏ là: 2: Dịch hỗn hợp bò với số lượng tương đương trộn cho vào bình tam giác với dung dịch đệm theo tỷ lệ 2:1 159 - Bình tam giác phải giữ bình nước ấm 38-390C, liên tục sục khí CO2 khuấy chuẩn bị xong xilanh pH nên: 7-7,3 * Chuẩn bị thí nghiệm - Lấy lần, lần 30 ml pipet để bỏ nhằm đảm bảo khơng có khơng khí bề mặt xilanh - Lấy 30 ml hỗn hợp dịch cỏ dung dịch đệm cho vào xilanh có mẫu đặt 39oC, giữ xilanh đẩy khơng khí ngồi cách nhẹ nhàng, đặt xilanh vào tủ ấm có quạt đối lưu Water Bath đảm bảo nhiệt độ C - Ghi chép số ml xilanh thời điểm bắt đầu - Ghi chép số ml khí xilanh thời điểm thích hợp - Cho khí lượng khí xi lanh >60 ml Thời gian đọc lập kế hoạch sau: Thời điểm đọc (giờ) 12 24 48 72 96 Tính toán: Ngày giờ sáng ngày thứ 12 trưa ngày thứ 15 chiều ngày thứ 21 tối ngày thứ sáng ngày thứ hai sáng ngày thứ ba sáng ngày thứ tư sáng ngày thứ năm 1.Bmr: trung bình mẫu trắng (blank) lần đọc 2.Gh: Gas sản xuất tiêu hoá mẫu thời điểm khác Ghr: Gas đọc thời điểm Ghr-1: Gas đọc thời điểm trước xác định Ghr Gh = Ghr - Gh0r - Bmr + Ghr-1 Sau loại bỏ khí khỏi xilanh tính tốn sau: Ghr = Gas sản xuất lúc đọc - Giá trị đọc sau loại bỏ khí lần đọc cuối Bmr: Giống Ghr ; Gh = Ghr - Bmr + Ghr-1 ... góp phần khơng nhỏ vào phát thải khí mêtan hiệu ứng nhà kính, hiểu biết cơng nghệ tác động để giảm thiếu phát thải khí mêtan bị thịt cịn hạn chế, nghiên cứu sử dụng thức ăn chứa tanin phần để giảm. .. bổ sung thức ăn chứa tanin hợp lý phần đến lượng mêtan phát thải, tỷ lệ tiêu hóa tích lũy nitơ bò lai hướng thịt  Xây dựng phần có bổ sung thức ăn chứa tanin hợp lý cho giảm phát thải mêtan môi... thô thức ăn bị mêtan (McCrabb Hunter, 1999) 1.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH Ở GIA SÚC NHAI LẠI 1.4.1 Một số giải pháp chung giảm thiểu phát thải khí nhà kính Để giảm phát thải khí

Ngày đăng: 02/02/2023, 11:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN