1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hcmute nghiên cứu và chế tạo mô hình xử lý nước nhiễm arsenic quy mô hộ gia đình cho người dân nghèo vùng nông thôn việt nam

71 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ÐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ÐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM ARSENIC QUY MƠ HỘ GIA ÐÌNH CHO NGƯỜI DÂN NGHÈO VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM Mã số: T2013-44TÐ Chủ nhiệm đề tài : ThS HOÀNG THỊ TUYẾT NHUNG S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2013 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM ARSENIC QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH CHO NGƯỜI DÂN NGHÈO VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM Mã số: T2013-44TĐ Chủ nhiệm đề tài : ThS HOÀNG THỊ TUYẾT NHUNG TP.HCM, THÁNG 11 NĂM 2013 Luan van TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CN HOÁ HỌC VÀ THỰC PHẨM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM ARSENIC QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH CHO NGƯỜI DÂN NGHÈO VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM Mã số: T2013-44TĐ Chủ nhiệm đề tài : ThS HOÀNG THỊ TUYẾT NHUNG Thành viên đề tài : ThS NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT TP.HCM, THÁNG 11 NĂM 2013 Luan van DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU STT TÊN THÀNH VIÊN ĐƠN VỊ QUẢN LÝ Nguyễn Thị Minh Nguyệt Khoa CN Hóa học Thực phẩm, trường ĐH SPKT TPHCM Luan van Mục lục Danh mục hình Danh mục bảng Danh sách chữ viết tắt Thông tin kết nghiên cứu MỞ ĐẦU I Tổng quan nghiên cứu nước I.1 Tổng quan nghiên cứu nước I.2 Tổng quan nghiên cứu nước II Tính cấp thiết III Mục tiêu nghiên cứu IV Nội dung nghiên cứu IV.1 Nghiên cứu điều chế vật liệu Ceramic – Fe (IICGs) IV.2 Thiết kế vận hành mơ hình xử lý nước ngầm quy mơ hộ gia đình V Đối tượng phạm vi nghiên cứu V.I Đối tượng nghiên cứu V.II Phạm vi nghiên cứu VI Ý nghĩa nghiên cứu V.I Ý nghĩa khoa học V.II Ý nghĩa thực tiễn VII Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 1.2 1.3 LÝ THUYẾT VỀ ARSEN VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ ARSEN 1.1.1 Khái niệm Arsen 1.1.2 Ảnh hưởng ô nhiễm Arsen sức khoẻ người 1.1.3 Cơ chế hấp phụ Arsenic 10 1.1.4 Một số phương pháp xử lý Arsen phổ biến Việt Nam 10 1.1.5 Công nghệ xử lý Arsen khu vực Đông Nam Á 15 LÝ THUYẾT HẤP PHỤ 18 1.2.1 Hiện tượng hấp phụ 18 1.2.2 Các phương trình đẳng nhiệt hấp phụ 19 1.2.3 Phương pháp hấp phụ động 21 NGUYÊN VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM 23 1.3.1 Đất sét 23 Luan van 1.3.2 Vỏ trấu 25 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 27 2.1 2.2 THÍ NGHIỆM ĐIỀU CHẾ VẬT LIỆU HẤP PHỤ ARSENIC 27 2.1.1 Hóa chất thiết bị thí nghiệm 27 2.1.2 Nguyên vật liệu 29 2.1.3 Quy trình điều chế vật liệu IICGs 29 2.1.4 Đánh giá hiệu vật liệu 31 THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ ARSENIC VÀ MỘT SỐ ION KIM LOẠI HỐ TRỊ BẰNG MƠ HÌNH QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH 33 2.2.1 Thiết kế mơ hình xử lý Arsen quy mơ hộ gia đình 33 2.2.2 Đánh giá hiệu xử lý Arsenic số ion kim loại hoá trị vật liệu IICGs 34 2.2.3 Đánh giá hiệu xử lý Arsenic số ion kim loại hố trị mơ hình xử lý Arsen quy mơ hộ gia đình 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 35 3.1 3.2 VẬT LIỆU ĐIỀU CHẾ IICGs 35 3.1.1 Đặc tính vật liệu 35 3.1.2 Hiệu hấp phụ vật liệu 37 THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ ARSENIC VÀ MỘT SỐ ION KIM LOẠI HỐ TRỊ BẰNG MƠ HÌNH QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH 3.2.1 44 Đánh giá hiệu xử lý Arsenic số ion kim loại hoá trị vật liệu IICGs 44 3.2.2 Đánh giá hiệu xử lý Arsenic số ion kim loại hố trị mơ hình xử lý Arsen quy mơ hộ gia đình 48 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 51 I Kết luận 51 II Kiến nghị 52 PHỤ LỤC iv QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ VẬT LIỆU CERAMIC iv TÀI LIỆU THAM KHẢO v PHỤ LỤC THUYẾT MINH ĐỀ TÀI BÀI BÁO ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ Luan van DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình 1.2: Hình 1.3 : Hình 1.4: Hình 1.5: Hình 1.6: Hình 1.7: Hình 1.8: Hình 2.1 : Hình 2.2: Hình 2.3: Hình 3.1: Cơ chế hấp phụ Arsen sắt hydroxyt Sơ đồ xử lý Arsenic cho trạm xử lý nước tập trung Mô hình xử lý Arsenic quy mơ hộ gia đình phương pháp keo tụ với FeCl3 kết hợp với (a) lọc cát; (b) lọc cát hấp phụ sắt bao cát Xử lý Arsenic bể lọc cát Kachan Mô hình xử lý Arsen DPHE-Danida Mơ hình xử lý Arsenic kết hợp với giếng bơm tay thiết kế Viện Nước sức khoẻ cộng đồng Ấn độ Mô hình xử lý Arsenic hạt Ferric Hydroxide Mơ hình xử lý Arsenic ba tầng Quy trình điều chế vật liệu IICGs (Iron impregnanted ceramic granules) Mơ hình cột đánh giá độ bền IICGs Mơ hình xử lý Arsenic quy mơ hộ gia đình SEM X200 mẫu đất sét, đất sét hoạt hóa, IICGs Hình 3.6 Hình 3.7: SEM X800 mẫu đất sét, đất sét hoạt hóa, IICGs SEM X1300 mẫu đất sét, đất sét hoạt hóa, IICGs SEM IICGs Diện tích bề mặt đo phương pháp BET đất sét chưa hoạt hóa đất sét hoạt hóa Ảnh hưởng nồng độ sắt (III) nitrate tẩm Ảnh hưởng kích thước hạt IICG hiệu hấp phụ Arsenic Hình 3.8: Hình 3.9: Hình 3.10: Hình 3.10: Hình 3.11: Hình 3.12: Hình 3.13: Ảnh hưởng kích thước trấu hiệu hấp phụ Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich vật liệu IICGs Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir vật liệu IICGs Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Freundlich IICGs Độ bền vật liệu IICGs Kết khả hấp phụ Arsenic vật liệu tẩm không tẩm Fe3+ Hiệu hấp phụ Arsenic cột lọc cát, cột ceramic cột IICGs Hình 3.2: Hình 3.3 : Hình 3.4 : Hình 3.5: Hình 3.14: Hiệu hấp phụ sắt(II) sắt tổng cột lọc cát, cột ceramic cột IICGs Hình 3.15: Hiệu hấp phụ ion kim loại hố trị cột lọc cát, cột ceramic cột IICGs Hình 3.16: Hiệu xử lý Arsen mơ hình quy mơ hộ gia đình so với cột Hình 3.17: Hiệu xử lý sắt mơ hình quy mơ hộ gia đình so với cột Hình 3.18: Hiệu xử lý ion kim loại hoá trị mơ hình quy mơ hộ gia đình Luan van DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh ưu nhược điểm công nghệ xử lý Arsen Bảng 1.2: Thành phần đất sét Bảng 1.3: Thành phần vỏ trấu Bảng 1.4: Thành phần oxide tro vỏ trấu vơ Bảng 2.1: Các hóa chất sử dụng trình điều chế vật liệu IICGs Bảng 2.2: Các thiết bị sử dụng trình điều chế vật liệu IICGs phân tích tiêu Bảng 2.3: Phương pháp phân tích tiêu Bảng 2.4: Ký hiệu vật liệu IICGs Bảng 3.1: Kết tính toán đường đẳng nhiệt hấp phụ Bảng 3.2 : Các số đẳng nhiệt hấp phụ Arsenic lên IICGs Bảng 3.3 : Tóm tắt kết mơ hình cột phịng thí nghiệm Bảng 3.4: Hiệu hấp phụ IICGs Bảng 3.5: Tóm tắt kết khảo sát hiệu xử lý mơ hình vật liệu IICGs Luan van DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT Phương pháp đo diện tích bề mặt riêng BET Phương pháp xác định đặc điểm bề mặt vật liệu SEM Sắt tổng TFe Tổ chức Y tế giới WHO Ceramic tẩm sắt IICGs Luan van TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Khoa CN Hóa học & Thực phẩm Tp HCM, ngày 20 tháng 11 năm 2013 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung Tên đề tài: Nghiên cứu chế tạo mơ hình xử lý nước nhiễm Arsenic quy mơ hộ gia đình cho người dân nghèo vùng nơng thơn Việt Nam Mã số: T2013-44TĐ Chủ nhiệm: Hoàng Thị Tuyết Nhung Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian thực hiện: 08/2013-11/2014 Mục tiêu Nghiên cứu mơ hình xử lý nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm nhiễm Arsenic với chi phí thấp để ứng dụng cho vùng nơng thơn nghèo Mơ hình loại bỏ chất rắn lơ lửng nước, Arsenic, kim loại nặng (điển Cu, Pb, Zn, Cd) Tính sáng tạo Nguyên vật liệu thân thiện, không gây nhiễm mơi trường, giá thành rẻ ứng dụng vùng nông thôn nghèo Việt Nam Kết nghiên cứu Mơ hình xử lý Arsenic quy mơ hộ gia đình cho thấy hiệu xử lý Arsenic, ion kim loại hoá trị (sắt, đồng, chì, kẽm, cadimi) cao, thấp nhiều so với tiêu chuẩn cho phép WHO tiêu chuẩn Việt Nam Sản phẩm Mơ hình xử lý nước nhiễm Arsenic quy mơ hộ gia đình Báo cáo phân tích Bài báo tạp chí Khoa học Công nghệ Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Sản phẩm nghiên cứu ứng dụng cho cơng nghệ xử lý nước sinh hoạt tiền xử lý cho trình xử lý nước ăn uống khu vực nước ngầm bị nhiễm Arsenic Chủ nhiệm đề tài Trưởng Đơn vị TS Võ Thị Ngà Hoàng Thị Tuyết Nhung Luan van hạt ceramic chủ yếu chất SiO2 nên có tính lực với ion kim loại hoá trị nước 1.2 Nồng độ sắt (II) sau xử lý, mg/l Nồng độ sắt tổng sau xử lý, mg/l 1.2 Cột lọc cát 0.9 Cột ceramic Cột IICGs 0.6 0.3 Cột lọc cát 0.9 Cột ceramic Cột IICGs 0.6 0.3 0.7 1.01 3.1 Nồng độ sắt tổng nước đầu vào, mg/l 0.21 0.82 2.61 Nồng độ sắt(II) nước đầu vào, mg/l Hình 3.14: Hiệu hấp phụ sắt(II) sắt tổng cột lọc cát, cột ceramic cột IICGs với nồng độ sắt tổng đầu vào cột 0,7; 1,01 3,1 mg/l nồng độ sắt(II) đầu vào cột 0,7; 1,01 3,1 mg/l c Hiệu xử lý ion kim loại hoá trị cột IICGs Mặc dù IICGs tổng hợp để hấp phụ Arsenic nước ngầm cho thấy khả hấp phụ đáng kể ion kim loại hố trị (hình 3.15) Theo hình 3.15 hiệu hấp phụ cột IICGs ion kim loại hồ tan đạt 94% (ngoại trừ chì, 88,3%) Hiệu xử lý Cadimi đồng đạt cao (>98%) Điều cho thấy hiệu vật liệu hấp phụ IICGs vượt trội hẳn so với cột lọc cát cột lọc cermic Đối với thí nghiệm hấp phụ ion Zn2+, nồng độ đầu Zn hoà tan thấp nhiều so với nồng độ đầu vào ba cột thấp so với tiêu chuẩn WHO cho nước uống (3 mg/l) Tuy nhiên, xét hiệu hấp phụ ba nồng độ đầu vào khác nhau, IICGs cho thấy tính ưu việt so với hạt ceramic Điều chứng tỏ lượng sắt tẩm IICGs có khả liên kết ion hố trị Trong đó, với Cu2+ (hình 3.15a), hai nồng độ thấp, ba cột lọc đạt tiêu chuẩn nước uống WHO (2 mg/l), nồng độ đầu vào gấp lần tiêu chuẩn cột lọc cát lọc ceramic không đạt yêu cầu cột IICGs đạt nồng độ thấp (0,1 mg/l so với đầu vào 6,15 mg/l) 46 Luan van 1.5 0.08 Cột lọc cát (a) TC WHO Cột ceramic Cột IICGs 0.5 Nồng độ Pb2+ sau xử lý, mg/l Nồng độ Cu2+ sau xử lý, mg/l 2.5 0.07 Cột lọc cát 0.06 Cột ceramic 0.05 Cột IICGs 0.04 0.03 0.02 2.25 4.25 0.051 6.15 0.41 TC WHO Cột lọc cát (c) Cột ceramic Cột IICGs 1.5 0.5 Nồng độ Cd2+ sau xử lý, ppb 400 3.5 Nồng độ Zn2+ sau xử lý, mg/l 0.25 Nồng độ Pb2+ nước đầu vào, mg/l Nồng độ Cu2+ nước đầu vào, mg/l 2.5 TC WHO 0.01 0 (b) Cột lọc cát 300 (d) Cột ceramic Cột IICGs 200 100 TC WHO 0 5.25 6.2 8.1 Nồng độ Zn2+ nước đầu vào, mg/l 51 250 515 Nồng độ Cd2+ nước đầu vào, ppb Hình 3.15 : Hiệu hấp phụ ion kim loại hoá trị cột lọc cát, cột ceramic cột IICGs : (a) hấp phụ ion Cu2+ với nồng độ đầu vào cột 2,25; 4,25; 6,15 mg/l; (b) hấp phụ ion Pb2+ với nồng độ đầu vào cột 0,051; 0,25; 0,41 mg/l ; (c) hấp phụ ion Zn2+ với nồng độ đầu vào cột 5,25; 6,2 8,1 mg/l; (d) hấp phụ ion Cd 2+ với nồng độ đầu vào cột 51; 250; 515 ppb Kết cho tương tự với Cadimi, hiệu hấp phụ IICGs vượt hẳn so với cột lọc cát cột ceramic Cụ thể, cột cát cột ceramic vượt chuẩn ba nồng độ đầu vào 51, 250 515 ppb (trong tiêu chuẩn nước uống WHO 50 ppb) Trong hình 3.15b, nồng độ đầu ion chì hầu hết cột cao tiêu chuẩn nước uống WHO (0,01 mg/l) Nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt đáng kể hấp phụ ion chì hạt ceramic IICGs Tuy nhiên nồng độ đầu vào gấp lần tiêu chuẩn IICGs hấp phụ đạt tiêu chuẩn, tăng lên gấp 25 40 lần khơng thể xử lý chì nước Điều không ảnh hưởng đến việc ứng dụng vật liệu IICGs thực tế, nồng độ chì nước ngầm Việt Nam không cao Số liệu bảng 3.5 cho thấy nồng độ thấp trung bình hiệu hấp phụ vật liệu IICGs thấp nhiều so với tiêu chuẩn nước uống, nồng độ đầu vào tăng cao nhiều so với tiêu chuẩn hiệu xử lý đầu không đạt (Pb2+ 47 Luan van Cd2+) Tuy nhiên nồng độ cao thực tế nước ngầm thực nên khơng ảnh hưởng đến kết hấp phụ ứng dụng vật liệu mơ hình thực tế Bảng 3.5: Tóm tắt kết khảo sát hiệu xử lý mơ hình vật liệu IICGs STT Chất ô nhiễm Nồng độ đầu vào Nồng độ đầu 0,1 0,001 0,3 0,003 0,5 0,004 2,25 0.009 4,25 0.07 6,15 0.103 0,051 0,006 0,25 0,03 0,41 0,048 5,25 0,059 6,2 0,32 8,1 0,415 0,051 0,001 0,250 0,003 0,515 0,006 Arsenic (ppm) 2+ Cu (ppm) 2+ Pb (ppm) 2+ Zn (ppm) 2+ Cd (ppm) TCVN 6096 : 2004 0,01 0,01 0,003 3.2.2 Đánh giá hiệu xử lý Arsenic số ion kim loại hoá trị mơ hình xử lý Arsen quy mơ hộ gia đình Hiệu xử lý Arsen cột vật liệu IICGs đánh giá cho nước chứa Arsenic nồng độ 100 ppb, 300 ppb 500 ppb chảy qua mơ hình xử lý Arsenic (bao gồm dàn mưa, cột lọc cát cột IICGs) với lưu lượng 13 ml/phút/cm2 a Hiệu xử lý Arsenic Hình 3.16 cho thấy việc kết hợp trình oxy hoá để tạo lượng sắt kết tủa lại bề mặt cột lọc cát cột IICGs làm tăng hiệu xử lý Arsenic đáng kể Ở ba nồng độ 100, 300 500 ppb Arsenic đầu vào, nồng độ Arsenic nước sau xử lý < ppb (thấp nhiều so với tiêu chuẩn WHO tiêu chuẩn Việt Nam 10 ppb) Như phần Arsenic giữ lại nhờ lực hấp phụ sắt (III) cột lọc cát, phần Arsenic lại hấp phụ sâu bên hạt IICGs 48 Luan van Nồng độ Arsenic sau xử lý, ppb 12 10 Slow sand column IICGs column Household pilot 100 300 500 Nồng độ Arsenic nước đầu vào, ppb Hình 3.16: Hiệu xử lý Arsen mơ hình quy mơ hộ gia đình so với cột lọc (cột lọc cát cột IICGs) b Hiệu xử lý sắt sắt tổng 0.025 100 99 mg/l 0.015 Nồng độ sắt(II) sau xử lý Nồng độ sắt tổng sau xử lý 0.01 Hiệu xử lý sắt(II) 98 Hiệu xử lý sắt tổng Hiệu xử lý, % 0.02 0.005 97 Fe(II) =0.2 Sắt tổng = 0.7 Fe(II) =0.8 Sắt tổng = Fe(II) =2.6 Sắt tổng = Hình 3.17: Hiệu xử lý sắt mơ hình quy mơ hộ gia đình so với cột lọc (cột lọc cát cột IICGs) Với phương pháp làm thống đơn giản quy mơ hộ gia đình hiệu xử lý sắt nước ngầm tương đối thấp lương sắt cao Kết hình 3.14 cho thấy sắt tổng vào 3,1 mg/l hiệu xử lý vượt tiêu chuẩn cho phép (0,3 mg/l) Tuy nhiên, với mơ hình kết hợp lọc cát IICGs hiệu xử lý sắt cao, nồng độ sắt sau xử lý thấp tiêu chuẩn cho phép c Hiệu xử lý ion kim loại hố trị Hình 3.18 thể hiệu xử lý ion kim loại hoá trị mơ hình cao So với lượng ion kim loại có nước đầu vào nồng độ sau xử lý ion thấp nhiều lần Hiệu mơ hình đạt >97% Nếu việc sử dụng cột lọc cát cột IICGs Cu2+, Pb2+ Cd2+ không đạt tiêu chuẩn tăng nồng độ đầu 49 Luan van vào tăng lên cao, mơ hình kết hợp cho nồng độ sau xử lý thấp tiêu chuẩn Nồng độ Cu2+ đầu vào Nồng độ Cu2+ sau xử lý (a) TC WHO 2.25 4.25 Nồng độ Zn2+ sau xử lý, mg/l Nồng độ Cu2+ sau xử lý, mg/l nhiều lần hầu hết nằm khoảng không phát phép đo máy cực phổ 0.030 5.25 150 TC WHO 51 1.0 3.5 4.7 51 0.041 6.2 8.1 Nồng độ Zn2+ đầu vào, mg/l 600 (c) Nồng độ Cd2+ sau xử lý, ppb Nồng độ Pb2+ sau xử lý, ppb 300 410 0.035 6.15 Nồng độ Pb2+ đầu vào Nồng độ Pb2+ sau xử lý 250 (b) TC WHO Nồng độ Cu2+ đầu vào, mg/l 450 8.1 Nồng độ Zn2+ đầu vào Nồng độ Zn2+ sau xử lý 6.2 5.25 500 Nồng độ Cd2+ đầu vào Nồng độ Cd2+ sau xử lý 515 (d) 400 300 250 200 100 250 410 Nồng độ Pb2+ đầu vào, ppb 51 0.90 TC WHO 0.97 1.00 51 250 515 Nồng độ Cd2+ đầu vào, ppb Hình 3.18: Hiệu xử lý ion kim loại hố trị mơ hình quy mơ hộ gia đình 50 Luan van KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I Kết luận  IICGs điều chế với tỉ lệ trấu: đất sét khô = 2/10, Fe(NO3)3 0,1M có độ cứng tương đối độ rỗng xốp đo diện tích bề mặt (xác định phương pháp BET) 23,4 thấp so với ceramic hoạt hóa vỏ trấu (26 m2/g) cao so với đất sét nguyên thủy (16 m 2/g)  IICGs đạt hiệu hấp phụ Arsenic đạt 95%, nồng độ đầu 53 ppm (so với đầu vào 1000 ppm) nồng độ Fe(NO3)3 0,2M  Kích thước hạt từ 0,15-0,2 mm kích thước 0,2 – 0,45 mm khơng đem lại chênh lệch đáng kể việc xử lý Arsenic 94,9% so với 94,7% Chỉ có hạt kích thước > 0.45mm hiệu xử lý arsenic giảm rõ rệt (85,24%)  Kích thước vỏ trấu nghiền khơng ảnh hưởng đáng kể khả hấp phụ Arsenic vật liệu kích thước

Ngày đăng: 02/02/2023, 10:10

Xem thêm:

w