1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Đề tài NCKH) nghiên cứu và chế tạo mô hình xử lý nước nhiễm arsenic quy mô hộ gia đình cho người dân nghèo vùng nông thôn VIỆT NAM

86 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ÐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ÐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM ARSENIC QUY MƠ HỘ GIA ÐÌNH CHO NGƯỜI DÂN NGHÈO VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM Mã số: T2013-44TÐ Chủ nhiệm đề tài : ThS HOÀNG THỊ TUYẾT NHUNG SKC005380 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM ARSENIC QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH CHO NGƯỜI DÂN NGHÈO VÙNG NƠNG THƠN VIỆT NAM Mã số: T2013-44TĐ Chủ nhiệm đề tài : ThS HOÀNG THỊ TUYẾT NHUNG TP.HCM, THÁNG 11 NĂM 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CN HOÁ HỌC VÀ THỰC PHẨM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM ARSENIC QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH CHO NGƯỜI DÂN NGHÈO VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM Mã số: T2013-44TĐ Chủ nhiệm đề tài : ThS HOÀNG THỊ TUYẾT NHUNG Thành viên đề tài : ThS NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT TP.HCM, THÁNG 11 NĂM 2013 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU STTTÊN THÀNH VIÊN Nguyễn Thị Minh NguyệtKhoa CN Hóa học Thực phẩm, trường ĐH SPKT TPHCM Mục lục Danh mục hình Danh mục bảng Danh sách chữ viết tắt Thông tin kết nghiên cứu MỞ ĐẦU I Tổng quan nghiên cứu nước I.1 Tổng quan nghiên cứu nước I.2 Tổng quan nghiên cứu nước II Tính cấp thiết III Mục tiêu nghiên cứu IV Nội dung nghiên cứu IV.1 Nghiên cứu điều chế vật liệu Ceramic – Fe (IICGs) IV.2 Thiết kế vận hành mơ hình xử lý nước ngầm quy mơ hộ gia đình V Đối tượng phạm vi nghiên cứu V.I Đối tượng nghiên cứu V.II Phạm vi nghiên cứu VI Ý nghĩa nghiên cứu V.I Ý nghĩa khoa học V.II Ý nghĩa thực tiễn VII Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ THUYẾT VỀ ARSEN VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Ảnh hưởng ô nhiễm Arsen sức khoẻ người 1.1.3 Cơ chế hấp phụ Arsenic 1.1.4 Một số phương pháp xử lý Arsen phổ biến Việt Nam 1.1.5 Công nghệ xử lý Arsen khu vực Đông Nam Á 1.2 LÝ THUYẾT HẤP PHỤ 1.2.1 Hiện tượng h 1.2.2 Các phương trình đẳng nhiệt hấp phụ 1.2.3 Phương pháp hấp phụ động 1.3 NGUYÊN VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM 1.3.1 Đất sét 1.3 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1 THÍ NGHIỆM ĐIỀU CHẾ VẬT LIỆU HẤP PHỤ ARSENIC 2.1 2.1 2.1 2.1 2.2 THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ ARSENIC VÀ MỘT SỐ ION KIM LOẠI HỐ TRỊ BẰNG MƠ HÌNH QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH 2.2 2.2 vật liệu IICGs 2.2 mơ hình xử lý Arsen quy mơ hộ gia đình CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 VẬT LIỆU ĐIỀU CHẾ IICGs 3.1 3.1 3.2 THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ ARSENIC VÀ MỘT SỐ ION KIM LOẠI HỐ TRỊ BẰNG MƠ HÌNH QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH 3.2 vật liệu IICGs 3.2 mô hình xử lý Arsen quy mơ hộ gia đình KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I Kết luận II Kiến nghị PHỤ LỤC QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ VẬT LIỆU CERAMIC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC THUYẾT MINH ĐỀ TÀI BÀI BÁO ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ Hình 1.1: Cơ chế hấp ph Hình 1.2: Sơ đồ xử lý A Hình 1.3 : Mơ hình xử lý FeCl3 kết hợ Hình 1.4: Xử lý Arsenic Hình 1.5: Mơ hình xử lý Hình 1.6: Mơ hình xử lý Nước sức Hình 1.7: Mơ hình xử lý Hình 1.8: Mơ hình xử lý Hình 2.1 : Quy trình điều Hình 2.2: Mơ hình cột đ Hình 2.3: Mơ hình xử lý Hình 3.1: SEM X200 củ Hình 3.2: SEM X800 củ Hình 3.3 : SEM X1300 c Hình 3.4 : SEM IICGs Hình 3.5: Diện tích bề m đất sét ho Hình 3.6 Ảnh hưởng củ Hình 3.7: Ảnh hưởng củ Hình 3.8: Ảnh hưởng củ Hình 3.9: Phương trình Hình 3.10: Phương trình Hình 3.10: Phương trình Hình 3.11: Độ bền vật liệ Hình 3.12: Hình 3.13: Kết khả n Hiệu hấp Hình 3.14: Hiệu hấp IICGs Hình 3.15: Hiệu hấp IICGs Hình 3.16: Hiệu xử l Hình 3.17: Hình 3.18: Hiệu xử l Hiệu xử l DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh ưu nhược điểm công nghệ xử lý Arsen Bảng 1.2: Thành phần đất sét Bảng 1.3: Thành phần vỏ trấu Bảng 1.4: Thành phần oxide tro vỏ trấu vô Bảng 2.1: Các hóa chất sử dụng q trình điều chế vật liệu IICGs Bảng 2.2: Các thiết bị sử dụng trình điều chế vật liệu IICGs phân tích tiêu Bảng 2.3: Phương pháp phân tích tiêu Bảng 2.4: Ký hiệu vật liệu IICGs Bảng 3.1: Kết tính tốn đường đẳng nhiệt hấp phụ Bảng 3.2 : Các số đẳng nhiệt hấp phụ Arsenic lên IICGs Bảng 3.3 : Tóm tắt kết mơ hình cột phịng thí nghiệm Bảng 3.4: Hiệu hấp phụ IICGs Bảng 3.5: Tóm tắt kết khảo sát hiệu xử lý mơ hình vật liệu IICGs DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ Phương pháp đo diện tích bề mặt riê Phương pháp xác định đặc điểm bề Sắt tổng Tổ chức Y tế giới Ceramic tẩm sắt TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa CN Hóa học & Thực phẩm CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp HCM, ngày 20 tháng 11 năm 2013 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung Tên đề tài: Nghiên cứu chế tạo mơ hình xử lý nước nhiễm Arsenic quy mơ hộ gia đình cho người dân nghèo vùng nơng thơn Việt Nam Mã số: T2013-44TĐ Chủ nhiệm: Hoàng Thị Tuyết Nhung Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian thực hiện: 08/2013-11/2014 Mục tiêu Nghiên cứu mơ hình xử lý nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm nhiễm Arsenic với chi phí thấp để ứng dụng cho vùng nơng thơn nghèo Mơ hình loại bỏ chất rắn lơ lửng nước, Arsenic, kim loại nặng (điển Cu, Pb, Zn, Cd) Tính sáng tạo Nguyên vật liệu thân thiện, không gây nhiễm mơi trường, giá thành rẻ ứng dụng vùng nông thôn nghèo Việt Nam Kết nghiên cứu Mơ hình xử lý Arsenic quy mơ hộ gia đình cho thấy hiệu xử lý Arsenic, ion kim loại hoá trị (sắt, đồng, chì, kẽm, cadimi) cao, thấp nhiều so với tiêu chuẩn cho phép WHO tiêu chuẩn Việt Nam Sản phẩm Mơ hình xử lý nước nhiễm Arsenic quy mơ hộ gia đình Báo cáo phân tích Bài báo tạp chí Khoa học Công nghệ Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Sản phẩm nghiên cứu ứng dụng cho cơng nghệ xử lý nước sinh hoạt tiền xử lý cho trình xử lý nước ăn uống khu vực nước ngầm bị nhiễm Arsenic Trưởng Đơn vị TS Võ Thị Ngà Chủ nhiệm đề tài Hoàng Thị Tuyết Nhung độ 100, 300 500 ppb Arsenic đầu vào, nồng độ Arsenic nước sau xử lý < ppb (thấp nhiều so với tiêu chuẩn WHO tiêu chuẩn Việt Nam 10 ppb) Như phần Arsenic giữ lại nhờ lực hấp phụ sắt (III) cột lọc cát, phần Arsenic lại hấp phụ sâu bên hạt IICGs 48 10 Slow sand column IICGs column Household pilot 100 300 500 Nồng độ Arsenic nước đầu vào, ppb Hình 3.16: Hiệu xử lý Arsen mơ hình quy mơ hộ gia đình so với cột lọc (cột lọc cát cột IICGs) b Hiệu xử lý sắt sắt tổng mg/l Nồng độ Arsenic sau xử lý, ppb 12 Hình 3.17: Hiệu xử lý sắt mơ hình quy mơ hộ gia đình so với cột lọc (cột lọc cát cột IICGs) Với phương pháp làm thống đơn giản quy mơ hộ gia đình hiệu xử lý sắt nước ngầm tương đối thấp lương sắt cao Kết hình 3.14 cho thấy sắt tổng vào 3,1 mg/l hiệu xử lý vượt tiêu chuẩn cho phép (0,3 mg/l) Tuy nhiên, với mơ hình kết hợp lọc cát IICGs hiệu xử lý sắt cao, nồng độ sắt sau xử lý thấp tiêu chuẩn cho phép c Hiệu xử lý ion kim loại hố trị Hình 3.18 thể hiệu xử lý ion kim loại hoá trị mơ hình cao So với lượng ion kim loại có nước đầu vào nồng độ sau xử lý ion thấp nhiều lần Hiệu mơ hình đạt >97% Nếu việc sử dụng cột lọc cát cột IICGs Cu2+, Pb2+ Cd2+ khơng đạt tiêu chuẩn tăng nồng độ đầu 49 vào tăng lên cao, mơ hình kết hợp cho nồng độ sau xử lý thấp tiêu chuẩn ,mg/l 2+ sau xử lý Nồn độ Zn g ppb Nồng độ Cd2+ sau xử lý, Nồng độ Pb2+sau xử lý, ppb Nồng độ Cu2+ sau xử lý, mg/l nhiều lần hầu hết nằm khoảng không phát phép đo máy cực phổ Nồng độ Cd2+ đầu vào, ppb Hình 3.18: Hiệu xử lý ion kim loại hoá trị mơ hình quy mơ hộ gia đình 50 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I Kết luận IICGs điều chế với tỉ lệ trấu: đất sét khô = 2/10, Fe(NO3)3 0,1M có độ cứng tương đối độ rỗng xốp đo diện tích bề mặt (xác định phương pháp BET) 23,4 thấp so với ceramic hoạt hóa vỏ trấu (26 m /g) cao so với đất sét nguyên thủy (16 m2/g) IICGs đạt hiệu hấp phụ Arsenic đạt 95%, nồng độ đầu 53 ppm (so với đầu vào 1000 ppm) nồng độ Fe(NO3)3 0,2M Kích thước hạt từ 0,15-0,2 mm kích thước 0,2 – 0,45 mm không đem lại chênh lệch đáng kể việc xử lý Arsenic 94,9% so với 94,7% Chỉ có hạt kích thước > 0.45mm hiệu xử lý arsenic giảm rõ rệt (85,24%) Kích thước vỏ trấu nghiền không ảnh hưởng đáng kể khả hấp phụ Quá trình hấp phụ Arsen vật liệu IICGs tn theo mơ hình hấp phụ Freundlich Langmuir với giá trị R = 0,98 khoảng nồng độ cân thấp (trong khoảng khảo sát Điều chứng tỏ vật liệu có bề mặt hấp phụ không đồng nên hấp phụ vật liệu đơn lớp đa lớp Dung lượng hấp phụ IICGs Arsenic tính tốn dựa phương trình Freundlich với thơng số đưa ra: q = 0,557xC1,001 Dung lượng hấp phụ cực đại IICGs Asen theo mơ hình Langmuir 0,21 mg/g Mơ hình xử lý Arsenic quy mơ hộ gia đình gồm dàn làm thống, cột lọc cát cột IICGs thiết kế đơn giản, không sử dụng thiết bị điện, dễ vận hành Mơ hình xử lý Arsenic quy mơ hộ gia đình cho thấy hiệu xử lý Arsenic, ion kim loại hoá trị (sắt, đồng, chì, kẽm, cadimi) cao, thấp nhiều so với tiêu chuẩn cho phép WHO tiêu chuẩn Việt Nam Nồng độ Arsenic sau xử lý 1 Trong nghiên cứu này, thơng số diện tích bề mặt riêng đo máy CHEMBET 3000 (Mỹ) xử lý số liệu phần mềm Quanta Chrome 3000 Viện Cơng nghệ Hố học TPHCM) ii PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM BỀ MẶT VẬT LIỆU (KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ QUÉT SEM) SEM phương pháp phân tích phổ biến dùng để xác định đặc tính vật liệu, cấu trúc vi tinh thể phân bố kích thước Độ phân giải phương pháp đạt đến vài nanomet, cho phép điều chỉnh độ phóng đại từ 10 đến 1.000.000 lần SEM cung cấp thông tin phân bố hình thể ảnh hiển vi quang học mà cịn cung cấp thành phần hóa học hỗn hợp chất phân tích gần bề mặt Nguyên lý phương pháp xuất phát từ nguồn electron chùm electron hội tụ (electron sơ cấp), đến đế đặc biệt có kích thước khoảng 5nm, lượng đạt từ vài trăm eV đến 50 keV Bề mặt đế tương đối lõm phủ lên mẫu chất phân tích Khi chùm electron đến đập vào xâm nhập bề mặt chất phân tích, số electron xảy tương tác làm bứt electron (electron thứ cấp) photon mẫu chất phân tích Hình SEM tạo nên từ tập hợp xạ phát túi tia âm cực Khi electron sơ cấp tương tác với nguyên tử chất phân tích làm bứt electron thu nguyên tử trạng thái khích thích Các nguyên tử phân rã thành mảnh vỡ phát photon tia X, dùng để xác định đặc tính hóa học mẫu phân tích Ảnh chụp SEM thực từ máy JEOL/JSM – 6480LV (Mỹ) Phịng thí nghiệm cơng nghệ nano - Đại học Quốc gia TPHCM iii PHỤ LỤC QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ VẬT LIỆU CERAMIC iv TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước 10 Bui Thi Nga, Le Van Muoi, Pham Viet Nu - Assessments of Arsenic pollutions in surface water in the Mekong Delta, Can Tho Science, 18b (2011), 183-192 Đặng Ngọc Chánh, Nguyễn Trần Bảo Thanh, Nguyễn Đỗ Quốc Thống, Mơ hình xử lý arsen nước ngầm áp dụng cho cấp nước tập trung xã Tân Long, huyện Thanh Bình tỉnh Đồng Tháp, Viện Vệ sinh Y tế Công cộng Tp.HCM, 2013 Hà Lương Thuần, Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị ứng dụng vật liệu Nano để xử lý nước có nhiễm Asen phục vụ cấp nước sinh hoạt nông thôn, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 2010 NEA, Vietnam Environment Monitor 2002- 2003 NEA, 2003 Nguyễn Mạnh Khải, Nguyen Xuân Huân, Lê Thị Ngọc Anh, Nghiên cứu xử lý Asen nước ngầm số vùng nông thôn hydroxit sắt (III), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 26 (2010) 165-171 Nguyễn Thị Thu Thủy, Xử lý nước cấp cho công nghiệp sinh hoạt, Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật, 2005 Nhung Thi – Tuyet Hoang The-Vinh Nguyen, Synthesis of iron-based adsorbent for lowcost treatment of drinking water, Tạp chí Khoa học Công nghệ 50(1C)(2012), 100-108 Tạ Ngọc Đôn, Rây phân tử vật liệu hấp phụ, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2012 Trần Anh Thư, Trần Kim Tính Võ Quang Minh, Nghiên cứu nguồn ô nhiễm Arsen nước ngầm huyện An Phú, tỉnh An Giang, Tạp chí Khoa học trường đại học Cần Thơ 17a (2011),118-123 Trần Hồng Côn, Vũ Văn Tú, Phạm Hùng Việt, Hoàng Văn Hà, Nghiên cứu loại bỏ Arsenic khỏi nước cấp thành phố cách lợi dụng trình xử lý nước hành nhà máy, Cục địa chất khoáng sản Việt Nam (2001), 81-85 Quốc tế 11 12 13 14 15 16 17 A Hussam, A K M Munir - A Simple and Effective Arsenic Filter Based on Composite Iron Matrix: Development and Deployment Studies for Groundwater of Bangladesh, J Environment Science Health A42 (2007), pp.1869 Ahmed, M F and M M Rahaman 2000 Water Supply and Sanitation - Low Income Urban Communities International Training Network Centre, Bangladesh University of Engineering and Technology Ahmed, M F 2003, Treatment of Arsenic Contaminated Water, In: M F Ahmed, ed., Arsenic Contamination: Bangladesh Perspective 354-403 Dhaka, Bangladesh: ITNBangladesh Bronzeoak, Rice Husk Ash Market Study, DTI, London, 2003, pp.62 Bulletin of the World Health Organization, Arsenic in Drinking Water, 78, (9), pp.1096 Bundschuh, J., Armienta, M.A., Birkle, P., Bhattacharya, P., Matschullat, J., Mukherjee, A.B , Geogenic arsenic in groundwater of Latin America, In: Bundschuh, J., Bhattacharya, P (Eds.), Arsenic in the Environment, CRC Press/Balkema Publisher, Leiden, The Netherlands 1(2009) 704 Dzombak, D.A., Morel, F.M.M., Surface Complexation Modeling: Hydrous Ferric Oxide, Wiley-Interscience, NJ, USA (1990) v 18 19 20 21 Hatam Godini, Ghodratolah Shams Khorramabady, Seyed Hamed Mirhosseini, The Application of Iron-Coated Activated Carbon in Humic Acid Removal From Water, IPCBEE (2011), pp 32-36 Hwang, C.L and Chandra, S., The Use of Rice Husk Ash in Concrete, Waste Materials Used in Concrete Manufacturing Edited: Chandra, S., Noyes Publications, USA, 1997, pp 198 I Valchev, V Lasheva, Tz Tzolov, N Josifov, Silica products from rice hulls, Journal of the University of Chemical Technology and Metallurgy, 44, 3, 2009, pp.257-261 Izwan Johari, Syamsuhaili Said, Ramadhansyah Putra Jaya, Badorul Hisham Abu Bakar, Zainal Arifin Ahmad, Chemical and physical properties of fired-clay brick at different type of rice husk ash, International Conference on Environment Science and Engineering, vol.8 (2011), pp.171 – 174 22 Keiichi Maeda , Paolo A Mazzali , Jingsong Deng , Ken'ichi Nomoto , Yuzuru Yoshii , Hiroyuki Tomita Yukiyasu Kobayashi, A Two-Component Model for the Light Curves of Hypernovae, The Astrophysical Journal, 593 (2003), pp.931-940 23 Liangjie Donga, Pavel V Zininb, James P Cowenb, Li Chung Mingb, Iron coated pottery granules for arsenic removal from drinking water, Water Science & Technology.168(2) (2009), 626-632 Luis Cumbal, John Greenleaf, David Leun, Arup K SenGupta - Polymer supported inorganic nanoparticles: characterization and environmental applications Reactive & Functional Polymer, ScienceDirect 54 (2003) 167–180 Ly, Thuy M., Arsenic Contamination in Groundwater in Vietnam: An Overview and Analysis of the Historical, Cultural, Economic, and Political Parameters in the Success of Various Mitigation Options, Pomona Senior Teses, 2012, pp 41 M Ashraf Ali, A.B.M Badruzzaman, M.A Jalil, M Delwar Hossain, M M Hussainuzzaman, M Badruzzaman, O.I Mohammad, N Akter, Development of Low-cost Technologies for Removal of Arsenic from Groundwater, Technologies for Arsenic Removal from Drinking Water , pp.99-120 M Berga, C Stengela, P.T.K Trang, P.H Viet, M.L Sampson, M Leng, S Samreth, D Fredericks, Magnitude of arsenic pollution in the Mekong and Red River Deltas - Cambodia and Vietnam, Science of The Total Environment 327 (2007) 413 M G Mostafa, Yen-Hua Chen, Jiin-Shuh Jean, Chia-Chuan Liu, Hsisheng Teng, Adsorption and desorption properties of arsenate onto nano-sized iron-oxide-coated quartz, Water Science & Technology.63 (2010), 378-386 Nan Chen, Zhenya Zhang, et al., Preparation and characterization of porous granular ceramic containing dispersed aluminum and iron oxides as adsorbents for fluoride removal from aqueous solution Hazardous materials 186(2011), pp.863-868 Nikolaidis, N P and J Lackovic 1998 Arsenic Remediation Technology, International Conference on Arsenic Pollution of Ground Water in Bangladesh: Causes, Effects and Remedies, Dhaka, 1998, pp.8–12 Pal, B N; Ahmed, M F.; M A Ali and Z Adeel, Granular Ferric Hydroxide for Elimination of Arsenic from Drinking Water, Technologies for Arsenic Removal from Drinking Water (2001), pp.59–68 Rau, I.; Gonzalo, A.; Valiente, M Arsenic(V) adsorption by immobilized iron mediation Modeling of the adsorption process and influence of interfering anions, React Funct Polym.54 (2003), pp.85-94 24 25 26 27 28 29 30 31 32 vi 33 34 35 36 Ravenscroft, P., Burgess, W.G., Ahmed, K.M., Burren, M., Perrin, J , Arsenic in groundwater of the Bengal Basin, Bangladesh: Distribution, field relations, and hydrogeological setting, Earth Environ Sci 13 (2005), pp.727-751 Søren Jessen, Groundwater arsenic in the Red River delta, Vietnam: Regional distribution, release, mobility and mitigation options, PhD Thesis, Technical University of Denmark, 2009 Tommy Ka Kit Ngai, Kanchan Arsenic filter, Environment and Public Health Organization, 2005 Thirunavukkarasu, O.S.; Viraraghavan, T.; Subramanian, K.S , Arsenic removal from drinking water using iron oxide-coated sand, Water Air Soil Poll 142(1) (2003), pp.95-111 vii ... hình xử lý FeCl3 kết hợ Hình 1.4: Xử lý Arsenic Hình 1.5: Mơ hình xử lý Hình 1.6: Mơ hình xử lý Nước sức Hình 1.7: Mơ hình xử lý Hình 1.8: Mơ hình xử lý Hình 2.1 : Quy trình điều Hình 2.2: Mơ hình. .. HỐ HỌC VÀ THỰC PHẨM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM ARSENIC QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH CHO NGƯỜI DÂN NGHÈO VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM Mã... tạo Nguyên vật liệu thân thiện, không gây ô nhiễm môi trường, giá thành rẻ ứng dụng vùng nông thôn nghèo Việt Nam Kết nghiên cứu Mơ hình xử lý Arsenic quy mơ hộ gia đình cho thấy hiệu xử lý Arsenic,

Ngày đăng: 29/12/2021, 05:48

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: So sỏnh ưu nhược điểm của cỏc cụng nghệ xử lý Arsen - (Đề tài NCKH) nghiên cứu và chế tạo mô hình xử lý nước nhiễm arsenic quy mô hộ gia đình cho người dân nghèo vùng nông thôn VIỆT NAM
Bảng 1.1 So sỏnh ưu nhược điểm của cỏc cụng nghệ xử lý Arsen (Trang 26)
Bảng 2.1: Cỏc húa chất sử dụng trong quỏ trỡnh điều chế vật liệu IICGs và phõn tớch chỉ tiờu - (Đề tài NCKH) nghiên cứu và chế tạo mô hình xử lý nước nhiễm arsenic quy mô hộ gia đình cho người dân nghèo vùng nông thôn VIỆT NAM
Bảng 2.1 Cỏc húa chất sử dụng trong quỏ trỡnh điều chế vật liệu IICGs và phõn tớch chỉ tiờu (Trang 42)
Bảng 2.3: Phương phỏp phõn tớch cỏc chỉ tiờu - (Đề tài NCKH) nghiên cứu và chế tạo mô hình xử lý nước nhiễm arsenic quy mô hộ gia đình cho người dân nghèo vùng nông thôn VIỆT NAM
Bảng 2.3 Phương phỏp phõn tớch cỏc chỉ tiờu (Trang 43)
Bảng 2.2: Cỏc thiết bị sử dụng trong quỏ trỡnh điều chế vật liệu IICGs và phõn tớch chỉ tiờu - (Đề tài NCKH) nghiên cứu và chế tạo mô hình xử lý nước nhiễm arsenic quy mô hộ gia đình cho người dân nghèo vùng nông thôn VIỆT NAM
Bảng 2.2 Cỏc thiết bị sử dụng trong quỏ trỡnh điều chế vật liệu IICGs và phõn tớch chỉ tiờu (Trang 43)
Bảng 2.4: Ký hiệu vật liệu IICGs Ký hiệu mẫu - (Đề tài NCKH) nghiên cứu và chế tạo mô hình xử lý nước nhiễm arsenic quy mô hộ gia đình cho người dân nghèo vùng nông thôn VIỆT NAM
Bảng 2.4 Ký hiệu vật liệu IICGs Ký hiệu mẫu (Trang 45)
Bảng 3.1: Kết quả tớnh toỏn đường đẳng nhiệt hấp phụ - (Đề tài NCKH) nghiên cứu và chế tạo mô hình xử lý nước nhiễm arsenic quy mô hộ gia đình cho người dân nghèo vùng nông thôn VIỆT NAM
Bảng 3.1 Kết quả tớnh toỏn đường đẳng nhiệt hấp phụ (Trang 56)
Bảng 3.2: Cỏc hằng số đẳng nhiệt hấp phụ Arsenic lờn IICGs - (Đề tài NCKH) nghiên cứu và chế tạo mô hình xử lý nước nhiễm arsenic quy mô hộ gia đình cho người dân nghèo vùng nông thôn VIỆT NAM
Bảng 3.2 Cỏc hằng số đẳng nhiệt hấp phụ Arsenic lờn IICGs (Trang 59)
Bảng 3. 3: Túm tắt kết quả mụ hỡnh cột phũng thớ nghiệm. - (Đề tài NCKH) nghiên cứu và chế tạo mô hình xử lý nước nhiễm arsenic quy mô hộ gia đình cho người dân nghèo vùng nông thôn VIỆT NAM
Bảng 3. 3: Túm tắt kết quả mụ hỡnh cột phũng thớ nghiệm (Trang 63)
f. Đỏnh giỏ khả năng khử Arsenic của IICGs và ceramic hoạt húa - (Đề tài NCKH) nghiên cứu và chế tạo mô hình xử lý nước nhiễm arsenic quy mô hộ gia đình cho người dân nghèo vùng nông thôn VIỆT NAM
f. Đỏnh giỏ khả năng khử Arsenic của IICGs và ceramic hoạt húa (Trang 63)
Số liệu bảng 3.5 cho thấy   ở   những   nồng   độ thấp   và   trung   bỡnh   thỡ hiệu   quả   hấp   phụ   của vật liệu IICGs thấp hơn nhiều so với tiờu chuẩn nước uống, khi nồng độ đầu vào tăng cao hơn rất nhiều so với tiờu chuẩn thỡ hiệu quả xử lý đầu ra - (Đề tài NCKH) nghiên cứu và chế tạo mô hình xử lý nước nhiễm arsenic quy mô hộ gia đình cho người dân nghèo vùng nông thôn VIỆT NAM
li ệu bảng 3.5 cho thấy ở những nồng độ thấp và trung bỡnh thỡ hiệu quả hấp phụ của vật liệu IICGs thấp hơn nhiều so với tiờu chuẩn nước uống, khi nồng độ đầu vào tăng cao hơn rất nhiều so với tiờu chuẩn thỡ hiệu quả xử lý đầu ra (Trang 70)
w