Hcmute giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành cơ học trong các cơ sở giáo dục đại học

106 6 0
Hcmute giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành cơ học trong các cơ sở giáo dục đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CƠ HỌC TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Mà SỐ: B2013-37-31NV SKC 0 3 Tp Hồ Chí Minh, tháng 02/2016 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CƠ HỌC TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Mã số: B2013-37-31NV Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Thái Bá Cần TPHCM, 02/2016 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CƠ HỌC TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Mã số: B2013-37-31NV Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) PGS TS Thái Bá Cần TPHCM, 02/2016 Luan van DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH TT Họ tên PGS.TS Đỗ Văn Dũng PGS.TS Nguyễn Hoài Sơn TS Phan Đức Huynh TS Phạm Tấn Hùng TS Nguyễn Trung Kiên TS Châu Đình Thành Đơn vị cơng tác lĩnh vực chuyên môn P Hiệu trưởngTrường ĐH SPKT TP HCM Bộ môn Cơ học, khoa Xây dựng Cơ học ứng dụng, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM Bộ môn Cơ học, khoa Xây dựng Cơ học ứng dụng, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM Bộ môn Cơ học, khoa Xây dựng Cơ học ứng dụng, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM Bộ mơn Kết cấu cơng trình, khoa Xây dựng Cơ học ứng dụng, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM Bộ mơn Kết cấu cơng trình, khoa Xây dựng Cơ học ứng dụng, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM Nội dung nghiên cứu cụ thể giao Chữ ký Soạn thảo chương trình bồi dưỡng Khảo sát Tổ chức thực nghiệm Khảo sát Tổ chức thực nghiệm Khảo sát Tổ chức thực nghiệm Khảo sát Tổ chức thực nghiệm Khảo sát Tổ chức thực nghiệm TS Trần Văn Tiếng Bộ môn Cơ học đất nền móng, khoa Xây dựng Cơ học ứng dụng, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM Khảo sát Tổ chức thực nghiệm CN Đường Minh Hiếu Phòng QLKH-QHQT, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM Thư ký đề tài Luan van MỤC LỤC DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Danh mục hình DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung Mục tiêu Tính sáng tạo Kết nghiên cứu 10 Sản phẩm 10 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng 10 INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN 14 1.1 Đặt vấn đề 14 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 17 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 19 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 19 1.5 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 20 1.6 Nội dung nghiên cứu 20 CHƯƠNG KHẢO SÁT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CỦACÁC TRƯỜNG ĐẠIHỌCNƯỚCNGỒI .21 2.1Đối với ngành Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng 21 2.2 Đối với ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Cơ khí 25 Luan van CHƯƠNG KHẢO SÁT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG NƯỚC 30 3.1 Về chương trình đào tạo 30 3.2 Khảo sát nội dung đào tạo môn học chương trình đào tạo 35 3.3 Chương trình đào tạo số trường ĐH .44 3.4 Nhận xét .66 CHƯƠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY CÁC MƠN CƠ HỌC.67 4.1 Những u cầu đới với giảng viên giảng dạy môn Cơ học 67 4.2 Khảo sát nguồn nhân lực sở giáo dục Đại học 70 4.3 Đánh giá đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực về số lượng chất lượng 80 4.4 Nhận xét 87 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG DẠY CÁC MÔN CƠ HỌC 88 5.1 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực cấp độ Nhà nước 88 5.2 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực cấp Bộ, ngành .89 5.3 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực cấp sở .90 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .94 6.1 Kết luận 94 6.2 Một số hạn chế 97 6.3 Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 3.1 So sánh thông tin chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Xây dựng Cơkhí 30 Bảng 3.2 Kết so sánh môn Cơ học chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Xây dựng Cơ khí 32 Bảng 3.3 So sánh môn học học trước môn Cơ học chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Xây dựng Cơ khí 34 Bảng 3.4: Kết khảo sát môn học nhóm Cơ học đại cương 36 Bảng 3.5: Số tiết giảng dạy môn học nhóm Cơ học đại cương 37 Bảng 3.6: Kết khảo sát môn học nhóm Cơ học vật rắn 37 Bảng 3.7: Số tiết giảng dạy môn học nhóm Cơ học vật rắn 39 Bảng 3.8: Kết khảo sát môn học nhóm Cơ học lưu chất 40 Bảng 3.9: Số tiết giảng dạy môn học nhóm Cơ học lưu chất 41 Bảng 3.10: Kết khảo sát môn học nhóm Cơ học đất đá môi trường rời 42 Bảng 3.11: Số tiết giảng dạy môn học nhóm Cơ học đất đá môi trường rời 43 Bảng 3.12 Danh mục học phần Giáo dục đại cương (Chung toàn trường) 45 Bảng 3.13: Danh mục học phần Cở sở kỹ thuật chung (chung toàn trường) 45 Bảng 3.14: Danh mục học phần Cơ sở ngành bắt buộc (chung cho tất CN Cơ khí) 46 Bảng 3.15: Kế hoạch đào tạo ngành Cơ khí tơ Đại học GTVT TPHCM 47 Bảng 3.16: Kế hoạch đào tạo ngành xây dựng dân dụng công nghiệp Đại học GTVT TPHCM 49 Bảng 3.17: Kế hoạch đào tạo ngành Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng – chun ngành Đường giao thông đô thị Đại học Bách khoa Đà nẵng 51 Bảng 3.18: Kế hoạch đào tạo ngành Kỹ thuật xây dựng công trình giao thơng – chun ngành Cầu đường Đại học Bách khoa Đà nẵng 54 Bảng 3.19: Kế hoạch đào tạo ngành Kỹ thuật xây dựng Đại học Bách khoa TPHCM 57 Bảng 4.1: Các thông số thống kê 76 Bảng 4.2: Tương quan số môn giảng dạy độ tuổi 77 Bảng 4.3 Các thông số thống kê 78 Luan van Danh mục hình Hình 3.1: Biểu đồ tần suất môn học nhóm Cơ học đại cương 36 Hình 3.2: Biểu đồ tần suất môn học nhóm Cơ học vật rắn 38 Hình 3.3: Biểu đồ tần suất môn học nhóm Cơ học lưu chất 41 Hình 3.4: Biểu đồ tần suất môn học nhóm Cơ học đất đá mơi trường rời 43 Hình 3.5 Sự phân chia tỷ lệ môn học nhóm ngành học 59 Hình 3.6 Sự phân chia tỷ lệ môn học nhóm học đại cương 60 Hình 3.7 Sự phân chia tỷ lệ mơn học nhóm học vật rắn 61 Hình 3.8 Sự phân chia tỷ lệ mơn học nhóm học lưu chất 62 Hình 3.9 Sự phân chia tỷ lệ môn học nhóm học đất đá môi trường rời 63 Hình 3.10 Sự xuất chuyên đề bồi dưỡng chương trình giáo dục 64 Hình 4.1 Sớ lượng giảng viên số sở giáo dục đại học 71 Hình 4.2 Sớ lượng giảng viên số sở giáo dục đại học 71 Hình 4.3 Tỷ lệ số giảng viên theo nhóm ngành trường đại học 72 Hình 4.4 Tỷ lệ số giảng viên ngành học có tiến sĩ 74 Hình 4.5 Tỷ lệ sớ giảng viên tớt nghiệp ngồi nước 74 Hình 4.6 Tỷ lệ sớ giảng viên tớt nghiệp ngồi nước theo cấp 74 Hình 4.7 Tỷ lệ số giảng viên có học hàm giáo sư, phó giáo sư 75 Hình 4.8 Sự phân bớ độ tuổi giảng viên ngành học 76 Hình 4.9 Sự phân bớ về thâm niên cơng tác giảng viên ngành học 78 Hình 4.10 Sự phân bớ về thâm niên cơng tác nhóm 79 Hình 4.11 Sự phân bớ về thâm niên công tác nhóm 79 Hình 4.12 Sự xuất chuyên đề bồi dưỡng chương trình giáo dục 80 Hình 4.13 Sớ mơn học giảng viên đảm nhận 83 Hình 4.14 Tỷ lệ giảng viên giảng dạy ngành tớt nghiệp 83 Hình 4.15 Mới liên hệ sớ ngành đào tạo có dạy học số lượng giảng viên ngành học nhu cầu giảng viên năm 84 Hình 4.16 Nhu cầu nhân lực được dự đốn dựa số ngành đào tạo có dạy môn học 85 Hình 4.17 Các mơn có thể nhận được giảng dạy giảng viên 85 Luan van DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KHCN Khoa học công nghệ UNSW University of New South Wales ASU Arizona State University NUS National University of Singapore TC Tín chỉ ĐCCT Đề cương chi tiết SBVL Sức bền vật liệu BK-XDHN Đại học Bách Khoa Hà nội, Đại học Xây dựng Hà nội BKĐN Đại học Bách Khoa Đà nẵng GTVTTPHCM Đại học Giao thông vận tải TPHCM SPKTTPHCM Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM BKHCM Đại học Bách khoa TPHCM GDQP Giáo dục quốc phòng XHCN Xã hội chủ nghĩa GV Giảng viên Luan van TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA XD & CHUD Tp HCM, ngày 20 tháng 02 năm 2016 THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành học sở giáo dục Đại học - Mã số: B2013-37-31NV - Chủ nhiệm: PGS TS Thái Bá Cần - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phớ Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện:24 tháng Mục tiêu: - Khảo sát nguồn nhân lực tham gia giảng dạy nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực Cơ học trường Đại học Việt Nam Từ đó xây dựng bảng sớ liệu xác về đội ngũ giảng viên giảng dạy môn Cơ học chất lượng đội ngũ đó - Đánh giá nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng - Đánh giá thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Cơ học - Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Cơ học sở giáo dục Đại học Tính sáng tạo: Cơ học ngành khoa học có nhiều ứng dụng lĩnh vực quốc phòng, công nghiệp, xây dựng, v.v…Các môn học thuộc lĩnh vực Cơ học môn học sở hầu hết ngành đào tạo lĩnh vực: Cơ khí; Xây dựng; Thủy lợi; Dầu khí; Mơi trường; Năng lượng; Qn sự… Các môn học Cơ học thường đóng vai trò quyết định đến chất lượng đào tạo, trình độ chun mơn người được đào tạo hầu hết ngành kỹ thuật lĩnh vực nói Có ngành đào tạo, môn học thuộc lĩnh vực Cơ học chiếm đến 60–70% thời lượng môn học chuyên ngành.Số lượng cán giảng dạy môn Cơ học Luan van dạy, phối hợp dạy lý thuyết thực hành, thực nghiệm với môn học cho thỏa mãn được tiêu chí tiết kiệm vềthời lượng, truyền tải được cho người học khối lượng kiến thức lớn cần thiết Để phát triển nguồn nhân lực ngành học, môn (hoặc khoa) phải ý phát triển nguồn nhân lực về chất lượng lẫn số lượng với số giải pháp sau: a Tổ chức quản lý môn với quy mô nhiều môn học Với số lượng nhiều môn học đảm nhiệm, môn (khoa) chia thành nhóm môn học chuyên sâu để giảng viên chỉ phụ trách giảng dạy từ đến mơn học theo thế mạnh Mỗi nhóm mơn học có trưởng nhóm chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động chuyên môn nhóm, trao đổi về học thuật, phương pháp giảng dạy vấn đề còn vướng mắc Tránh trình trạng giảng viên mơn dạy, hoặc dạy cùng lúc rất nhiều môn làm cho chất lượng hiệu giảng dạy b Lựa chọn hoạt động thích hợp để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Giải pháp liên quan đến điểm quan trọng khác phương pháp giảng dạy, công tác đề thi, viết giáo trình, hướng dẫn đồ án tớt nghiệp, v.v Cụ thể sau: Phương pháp giảng dạy: Một hoạt động được bộmôn quan tâm đó dự để góp ý cho đồng nghiệp Tất giảng viên môn được dự xoay vòng nhất lần cho học kỳ Với tham gia góp ý đồng nghiệp giảng viên hồn thiện tớt giảng về kiến thức, về phương pháp sư phạm v.v Đặc biệt giảng viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy Về công tác đề thi, trưởng nhóm môn học chịu trách nhiệm về ngân hàng đề thi nhóm mơn học phụ trách Các giảng viên đề thi được lấy ngân hàng câu hỏi, giảng viên nhóm phản biện, trưởng 91 Luan van nhóm kiểm tra về chuyên môn sau đó trưởng môn duyệt ký Với quy trình tránh được sai sót về mặt chun mơn cho đề thi Ngồi hoạt động khác viết giáo trình, hướng dẫn đồ án tốt nghiệp theo hướng gắn với thực tế, có sản phẩm cụ thể, nghiên cứu khoa học, xây dựng phòng thí nghiệm cần được xúc tiến mạnh mẽ Giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo phục vụcho việc học tập sinh viên có ý nghĩa rất lớn, giúp sinh viên học tập thuận lợi Nghiên cứu khoa học giảng viên giúp nâng cao trình độ, nghiên cứu khoa học sinh viên giúp sinh viên tiếp cận gần với thực tiễn thúc đẩy tinh thần hăng say học tập sinh viên Đặc biệt vai trò phòng thí nghiệm việc đào tạo Các phòng thí nghiệm về học ởhầu hết trường đại học nước ta còn rất thiếu về lượng chất Chính việc xây dựng phòng thí nghiệm về học đạt chuẩn có vai trò hết sức quan trọng, nên hoàn thành đề tài NCKH cấp trường, sở, bộ, lộ trình nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên rất quan trọng Ngoài học tập để nâng cao trình độ luyện thi Olympic học cho sinh viên cách để giảng viên nâng cao trình độ, giảng viên cần nghiên cứu sâu về môn học mà đảm nhiệm c Hoạch định kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cả chất lượng số lượng Ở cấp độ khoa hoặc môn học, người lãnh đạo phải hoạch định kế hoạch phát triển nguồn nhân lực về chất lượng số lượng thời đoạn ngắn hạn, trung hạn dài hạn Cần tiếp tục triển khai nguyên cứu lý thuyết xác định giai đoạn phát triển nguồn nhân lực phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội phận, Việt Nam, từ đó so định hướng cho phát triển nguồn nhân lựcđất nước năm tới [40] Dự báo nhu cầu số lượng giảng viên, chuyên gia ngành học dựa nhu cầu thị trường để đưa đề xuất đắn cho cấp lãnh đạo tuyến cho thời đoạn phát triển Bộ môn cần có kế hoạch bồi dưỡng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ ngành học Mỗi phận phải có chiến lược xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao từ đó nâng cao chất lượng đào tạo 92 Luan van [41].Theo khảo sát nhóm nghiên cứu, chuyên đề mà đa số thầy cô muốn tham gia để nâng cao trinh độ mà khoa, môn cần lưu ý như: Công nghệ vật liệu mới, Phần mềm ANSYS, FLUENT, RDM, Sap 2000, Cơ học vật liệu & vật liệu học, Cơ học vật rắn biến dạng, Cơ học phá hủy, Cơ học giải tích, Lý thuyết dẻo, Lý thuyết từ biến, Lý thuyết phá hủy, Chuyên đề lý thuyết chất rắn nâng cao, Sử dụng phần mềm khí chuyên dụng vào thiết kế chi tiết máy, Cơ điện tử, Động lực học điều khiển, Thiết kế tối ưu hệ học, Nghiệp vụ sư phạm, Ma sát tĩnh ứng dụng truyền lực khí, Bộ truyền thông minh, Chuyên đề về vật liệu kĩ thuật, Chun đề về cơng nghệ kim loại, Cơ khí & gia cơng khí, Tự động hóa thủy lực khí nén, Kỹ thuật đặc trưng vật liệu nâng cao, Mơ hình hóa mơ hệ động lực, Máy điều khiển số robot công nghiệp, Đào tạo bổ sung chuyên đề về học kết cấu ngành cơng trình xây dựng tàu thủy, Sức bền vật liệu ứng dụng tàu thủy cơng trình xây dựng, v.v Nói tóm lại, với xu thế tự chủ về tài trường đại học việc thu hẹp sớ lượng giảng viên Cơ hữu tất yếu Muốn vậy, hoạt động về sinh hoạt chuyên môn, phương pháp giảng dạy phải được quản lý tốt Thúc đẩy nghiên cứu khoa học, nâng cao trình độ, viết giáo trình, xây dựng phòng thí nghiệm, phới hợp giảng dạy lý thút thực hành đặc biệt phát huy khả tự học, tự nghiên cứu sinh viên 93 Luan van CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Mọi ngành khoa học muốn phát triển điều tất yếu nguồn lực người, đó để có nguồn nhân lực tớt cơng tác đào tạo nhiệm vụ hàng đầu đó yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất giảng viên Trong năm qua hệ thống trường đại học phát triển cách nhanh chóng, ạt với số lượng sinh viên đại học tăng gấp nhiều lần lực lượng giảng viên bổ sung lại không đáp ứng về số lượng lẫn chất lượng Đặc biệt, đối với môn sở ngành kỹ thuật Cơ học, việc đào tạo chuyên ngành gặp nhiều khó khăn nên đội ngũ chuyên gia được đào tạo cách chuyên sâu ngày giảm dần để thay vào đó, trường đại học buộc phải tuyển dụng người có chuyên môn khác đã học qua chương trình học về giảng dạy môn học Điều này, chừng mực đó, làm giảm đáng kể chất lượng đào tạo môn học nói riêng chất lượng đào tạo kỹ sư nói chung Vì vậy, việc bảo đảm để có đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, giỏi về chuyên môn vấn đề hết sức quan trọng cấp bách Đề tài “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Cơ học sở giáo dục Đại học”đã thực việc khảo sát, phân tích đề xuất giải pháp nguồn nhân lực ngành học Trường Đại học Nghiên cứu đã khảo sát chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Xây dựng Cơ khí 10 trường Đại học tiếng nước Kết phân tích cho thấy mơn học liên quan đến lĩnh vực Cơ học chương trình đào tạo giớng với chương trình đào tạo Đại học Việt Nam Sự khác hai chương trình đào tạo cách tiếp cận nội dung, phương pháp giảng dạy, quy định sớ tín chỉ, sớ phụ đạo hoặc trợ giảng, tổng thời lượng học kỳ (tổ chức học đánh giá) Từ có thể kết luận việc giảng dạy môn Cơ học Việt Nam cần phải có thay đổi để phù hợp với xu thế chung thế giới Nội dung chương trình đào tạo trường Đại học Việt Nam có khác đáng kể về thời gian đào tạo, tổng số tín chỉ, tổng sớ mơn học, tỷ lệ khới 94 Luan van kiến thức đại cương kiến thức chun ngành, tỷ lệ tín chỉ/mơn học, sớ mơn học tự chọn, số môn học bắt buộc Chi tiết hơn, đối với môn học liên quan đến lĩnh vực Cơ học chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Xây dựng mà trường Đại học Việt Nam đều có giảng dạy 'Cơ học lý thuyết', 'Sức bền vật liệu', 'Cơ kết cấu', 'Cơ học đất', 'Động lực học cơng trình', đới với ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Cơ khí 'Cơ học kỹ thuật/ học lý thuyết', 'Sức bền vật liệu', 'Nguyên lý máy', 'Chi tiết máy', 'Vật liệu học/ công nghệ vật liệu', 'Kỹ thuật thủy lực khí nén' Việc quy định sớ tín chỉ mơn học trước cho môn Cơ học có khác biệt đáng kể trường Sớ tín chỉ dao động từ 2-4 tín chỉ/mơn tùy theo mơn học Đới với mơn học trước có trường quy định, có trường không quy định có trường không đề cập đến Đối với ngành Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng, môn 'Cơ học lý thuyết' có môn học trước cần thiết 'Vật lý', 'Giải tích', 'Đại số', môn 'Sức bền vật liệu' có môn học trước cần thiết 'Cơ học lý thuyết', môn 'Cơ học kết cấu' có môn học trước bắt buộc 'Sức bền vật liệu' Còn đối với ngành Công nghệ Kỹ thuật Cơ khí, mơn 'Cơ hoc lý thút' có môn học trước ngành Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng Môn 'Sức bền vật liệu' 'Nguyên lý máy' đều có môn học trước môn 'Cơ học lý thuyết' Đối với nhóm Cơ học đại cương, môn 'Cơ lý thuyết' môn được giảng dạy hầu hết trường với số tiết 60 tiết Đối với nhóm Cơ học vật rắn, môn được giảng dạy trường 'Sức bền vật liệu' với 45 tiết, 'Cơ học kết cấu' với 60 tiết, 'Phần tử hữu hạn' với 45 tiết, 'Nguyên lý máy' với 45 tiết, 'Chi tiết máy' với 45 tiết 'Vật liệu học' với 45 tiết Đối với nhóm Cơ học lưu chất, môn 'Thủy lực' với 45 tiết Đối với nhóm Cơ học đất đá môi trường rời, môn 'Cơ học đất' với 45 tiết Các môn còn lại nhóm tùy theo chương trình đào tạo mà có trường dạy có trường khơng Chương trình đào tạo chun ngành Cơ học trường đại học Việt Nam nhìn chung có khóa đào tạo đại học thường kéo dài từ năm, 4.5 năm hoặc năm với số lên lớp sinh viên lớn (600h – 800h/1 năm) học theo học chế tín chỉ Trên thực tế cho thấy, với chương trình đào tạo này, việc giảng dạy môn học có nhiều bất cập Chương trình giảng dạy thay đổi chưa có sởkhoa 95 Luan van học lúng túng việc chọn lựa nội dung phù hợp Nhìn chung chương trình trình đào tạo ngành Cơ khí, Xây dựngkhá đại đã có tham chiếu hay tham khảo từ chương trình, tiên tiến nước ngồi xây dựng khung chương trình đào tạo Tuy nhiên, vấn đề chất lượng thực chương trình vấn đề nan giải giai đoạn Điều có liên quan đến triết lý đào tạo lành mạnh, phải ý phát triển tư độc lập tư phản biện Kiến thức môn Cơ học giảng dạy Cơ học ngành Đại học phải gắn liền với môn khác thể tách rời; phải gắn với cấp đào tạo: từ tiểu học, đến trung học Trên sở đó, nhóm nghiên cứu đưa yêu cầu đối với giảng viên giảng dạy môn Cơ học Các khó khăn thách thức mà đội ngũ giảng viên môn Cơ học phải đối mặt hiên như: việc giảm cách đáng kể lên lớp; việc thiết kế môn học tích hợp thành mơ đun chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ cơng việc khó việc xây dựng chương trình đào tạo mới; Đội ngũ cán giảng dạy chuyên môn học thiếu hụt cách trầm trọng về lượng lẫn chất; Phương pháp giảng dạy được đổi mới; Thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo tiếng Việt cho môn học được xây dựng tích hợp theo chương trình hay Khả Ứng dụng Công nghệ thông tin Nguồn nhân lực giảng dạy môn học nhóm học đại cương, nhóm học vật rắn, nhóm học lưu chất, nhóm học đất đá môi trường rời còn thiếu về số lượng chất lượng Mặc dù cấu thành nhóm môn học ngành cơ, nhóm học đại cương có số lượng giảng viên dao động từ 14.5% đến 50% tổng số lượng giảng viên; từ 25% đến 58% đối với nhóm học vật rắn số lượng giảng viên cho nhóm học lưu chất, đặc biệt nhóm học đất đá môi trường rời chiếm tỷ trọng khả nhỏ, Số lượng giảng viên có thạc sĩ kỹ sư chiếm còn cao Số lượng giảng viên có thạc sĩ chiếm 32.5%, số lượng giảng viên có đại học chiếm 19.7%; tiến sĩ chiếm 47.9% tổng số Số lương giảng viên tớt nghiệp từ nước ngồi (chiếm 24.8% tổng số) chủ yếu giảng viên có học vị tiến sĩ Liên quan đến học hàm, kết khảo sát cho thấy 73.5% số giảng viên mang học hàm giảng viên, 12.8% giảng viên chính, 10.3% có học hàm phó giáo sư Số lượng giảng 96 Luan van viên có học hàm giáo sư học giảng viên cao cấp chiếm chỉ 3.4% tổng số Ngoài ra, nguồn nhân lực chưa được bồi dưỡng, nân cao kiến thức kiến môn cách xác đáng Điều có thể yếu tố khách quan chủ quan đã ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nguồn nhân lực 6.2 Một số hạn chế Nghiên cứu khảo sát chỉ 10 trường đại học nước để so sánh với trường nước, tổng số trường đại học khảo sát nước với 15 trường hạn chế nghiên cứu số lượng còn nhỏ Nghiên cứu chưa đề cập đến khách quan ngẫu nhiên chọn trường để khảo sát việc lấy mẫu thuận tiện thường dẫn đến kết khơng phản ánh thực tế Ngồi ra, nghiên cứu chỉ tập trung vào chương trình đào tạo bậc Đại học mà chưa xem xét đến bậc Cao học hạn chế lớn nghiên cứu Việc so sánh nội dung thơng tin chương trình đào tạo trường Đại học nước trường Đại học nước, trường nước với mà không xem xét cụ thể nội dung chi tiết đề cương môn học chưa được thõa đáng Điều có thể dẫn đến kết luận sai lầm hoặc phiếm diện Tuy nhiên, nếu nhìn về tổng thể bên ngồi kết phân tích so sánh về chương trình đào tạo nghiên cứu có giá trị cao 6.3 Kiến nghị Cần nghiên cứu kỹ nội dung môn Cơ học được trường đại học nước ngồi sử dụng, đó họ khơng còn dạy môn truyền thống phổ biến trường đại học nước ta Cơ học lý thuyết, sức bền vật liệu Cần có thống nhất chương trình đào tạo trường về nội dung thời gian đào tạo, tổng sớ tín chỉ, tổng sớ mơn học, tổng sớ tín chỉ, mơn học trước cần thiết cho mơn Ngồi ra, tên nội dung môn học cần có tương đồng trường để đảm bảo kiến thức mà sinh viên tiếp thu được giống trường Từ đây, doanh nghiệp bên dễ dàng đánh giá sinh viên sau tốt nghiệp Mặt khác, từ nghiên cứu khảo sát chương trình đào tạo ngành trường đại học Việt Nam cho thấy việc giảng dạy môn học có nhiều bất cập 97 Luan van Thêm vào đó chương trình giảng dạy thay đổi chưa phù hợp, đó kiến nghị liên quan đến việc điều chỉnh thời lượng môn cách hợp lý trọng mơn học mang tính chất nền tảng ngành nghề.Cần có sựphản biện thức chương trình khung, nội dung chuẩn chuyên gia người giảng dạy nghiên cứu cơhọc (các hội nghềnghiệp) theoyêu cầu hội nhập (tham cứu đầy đủcủa việc giảng dạy cơhọc khu vực khác thếgiới [37] Ngồi ra, Cơ học nền tảng hầu hết ngành kỹ thuật, đó, cần đưa môn học vào chương trình khung bắt buộc Bộ quy định để trường tùy ý cắt bỏ Nguồn nhân lực giảng dạy chuyên ngành Cơ học thiếu về số lượng chất lượng Để đảm bảo nguồn nhân lực về số lượng chất lượng, cần quan tâm đến sách cấp sở (trường, khoa môn) mà còn cấp quản lý vĩ mô tổng thể cho quốc gia, đất nước Đó phải có sách nâng cao chất lượng người chất lượng sống; nâng cao vai trò trách nhiệm đào tạo sử dụng nhân lực; đổi để phát triển Xây dựng hệ thớng chuẩn q́c gia, xây dựng sách pháp luật kiện tồn Mỗi trường, mơn, hay giảng viên phải tích cực triển khai mơ hình tổ chức sinh hoạt giảng dạy, đổi cách thức giảng dạy; lựa chọn hoạt động thích hợp để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên hoạch định kế hoạch phát triển nguồn nhân lực về chất lượng số lượng Dựa vào hạn chế phân tích trên, nghiên cứu tiếp theo có thể thực với nội dung chuyên sâu chẳng hạn khảo sát đánh giá đề cương chi tiết giảng dạy môn học Cơ học trường, nghiên cứu đề xuất nội dung giảng dạy trường nước từ đó thay đổi nội dung đã lạc hậu, lỗi thời trường nước, nghiên cứu phương pháp giảng dạy đại đối với môn Cơ học 98 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Andrew Ingalls, Implementing and Updating the Human Resources Framework for Microsoft Dynamics AX 2012 Applications, 2011 [2] Maksims Kazakovs, Analysis of factors influencing the choice of solutions for humanresource development, Procedia - Social and Behavioral Sciences 156, 111115, 2014 [3]Johnson, R D., Burleson, J., & Thatcher, J B A Framework for Studying eHR.Southern Association for Information SystemsConference, 124-130 Atlanta, GA, 2012 [4] Jinyu Xie and Erjia H Comparative analysis of human resource development between different countries under the vision of competition.Frontiers of Education in China,5,382-408, 2010 [5] Haslinda Abdullah, Raduan Che Rose and Naresh Kumar, Human Resource Development Strategies: The Malaysian Scenario, Journal of Social Science 3(4): 213-222, 2007 [6] Ismail Bircan and Funda Genỗler, Analysis of Innovation-Based Human Resources for SustainableDevelopment, Procedia - Social and Behavioral Sciences 195, 1348 – 1354, 2015 [7] Jon, M W., & Randy, L D.,Human resource development (5th ed.) SouthWesternCengage Learning, 2009 [8] Wu, J L., Which industrialization roadchina should take?,Management World, (8), 1–7, 2006 [9] Chen, A S., Bian, M-d, & Hom, Y-m., Taiwan HRD practitioner competencies: Anapplication of the ASTD WLP competency model.International Journal of Training andDevelopment, 9(1), 31–32, 2005 [10] Clardy, A., The strategic role of human resource development in managing corecompetencies Human Resource Development International, 11(2), 183–197, 2008 99 Luan van [11] Hansen, C D., Cultural myths in stories about human resource development: Analyzingthe cross-cultural transfer of American models to Germany and the Cote d’Ivoire.International Journal of Training and Development, (7), 16–30, 2003 [12] Hansen, C D & Brooks, A K., A review of cross-cultural research on human resourcedevelopment.Human Resource Development Quarterly, 5(1), 55–74, 1994 [13] Porter, M E.,The competitive advantage of nations New York: The Free Press, 1990 [14] Tô Ngọc Hưng, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, MS KNH 2009-07, [15] Thai Ba Can, Đề tài trọng điểm cấp Bộ B2000-19-25-TĐ “Nghiên cứu thích ứng chương trình đào tạo với trình độ cơng nghệ sản xuất công nghiệp số lĩnh vực kỹ thuật sở chuyên ngành đào tạo trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh” nhà trường [16] Thai Ba Can, Đề tài NCKH cấp Thành phớ “Khảo sát đánh gía nhu cầu đào tạo nhân lực công nhân kỹ thuật khu công nghệ cao, khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung Thành phớ Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp cung ứng nguồn nhân lực” [17] Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Xây dựng, Đại học New South Wales, Úc Nguồn: https://www.engineering.unsw.edu.au/civil-engineering/study-with- us/undergraduate-degrees, đăng nhập ngày 18/02/2016 [18] Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Xây dựng, Đại học Texas Austin, Hoa Kỳ Nguồn: http://www.engr.utexas.edu/attachments/CE2014-2016_SAC.pdf, đăng nhập ngày 18/02/2016 [19] Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Xây dựng, Đại học Quốc gia Singapore Nguồn:http://www.eng.nus.edu.sg/cee/programmes/BEng_ce/RecommendedSchedu les_CVE_updated-01Aug2015.pdf, đăng nhập ngày 18/02/2016 [20] Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Xây dựng, Đại học Northumbria, Anh Nguồn:https://www.northumbria.ac.uk/study-at-northumbria/courses/civilengineering-ft-uusceh1/#modules, đăng nhập ngày 18/02/2016 [21] Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Xây dựng, Đại học Delaware, Hoa Kỳ Nguồn: http://www.ce.udel.edu/bcecore.html, đăng nhập ngày 18/02/2016 100 Luan van [22] Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Xây dựng, Đại học Newcastle, Anh Nguồn: http://www.ncl.ac.uk/undergraduate/degrees/h200/#coursedetails, đăng nhập ngày 18/02/2016 [23] Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Xây dựng, Đại học Texas Tech, Austin, Hoa Kỳ Nguồn: http://www.depts.ttu.edu/officialpublications/courses/ce.php, đăng nhập ngày 18/02/2016 [24] Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Xây dựng, Đại học Cardiff, Anh Nguồn: http://www.cardiff.ac.uk/study/undergraduate/courses/course/civil-andenvironmental-engineering-beng, đăng nhập ngày 18/02/2016 [25] Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Xây dựng, Đại học Arizona State, Hoa Kỳ Nguồn: http://ssebe.engineering.asu.edu/current-students/cese-undergrad.html, đăng nhập ngày 18/02/2016 [26] Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Xây dựng, Đại học Sheffield, Anh Nguồn: https://www.shef.ac.uk/prospectus/courseDetails.do?id=H2022017, đăng nhập ngày 18/02/2016 [27] Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ khí, Đại học New South Wales, Úc Nguồn: http://www.engineering.unsw.edu.au/mechanical-engineering/study-withus/undergraduate, đăng nhập ngày 18/02/2016 [28] Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ khí, Đại học Texas Austin, Hoa Kỳ Nguồn: http://www.engr.utexas.edu/attachments/ME2014-2016_SAC.pdf, đăng nhập ngày 18/02/2016 [29] Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ khí, Đại học Quốc gia Singapore, Singgapore Nguồn: http://me.nus.edu.sg/wp-content/uploads/2015/03/ME_ Curriculum_Degree_Reqs_AY15-16_19102015.pdf, đăng nhập ngày 18/02/2016 [30] Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ khí, Đại học Northumbria, Anh Nguồn: https://www.northumbria.ac.uk/study-at-northumbria/courses/mechanical- engineering-uusmee1/#modules, đăng nhập ngày 18/02/2016 [31] Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ khí, Đại học Delaware, Hoa Kỳ Nguồn: http://www.me.udel.edu/academics/ugrad/ugradmatrix.html, đăng nhập ngày 18/02/2016 101 Luan van [32] Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ khí, Đại học Newcastle, Anh Nguồn: http://www.ncl.ac.uk/undergraduate/degrees/h300/#coursedetails, đăng nhập ngày 18/02/2016 [33] Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ khí, Đại học Texas Tech, Austin, Hoa Kỳ Nguồn: http://www.depts.ttu.edu/officialpublications/courses/me.php, đăng nhập ngày 18/02/2016 [34] Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ khí, Đại học Cardiff, Anh Nguồn: http://www.cardiff.ac.uk/study/undergraduate/courses/course/mechanicalengineering-beng, đăng nhập ngày 18/02/2016 [35] Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ khí, Đại học Arizona State, Hoa Kỳ Nguồn: https://webapp4.asu.edu/programs/t5/roadmaps/ASU00/ESMAEMBSE/ 2013, đăng nhập ngày 18/02/2016 [36] Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ khí, Đại học Sheffield, Anh Nguồn: https://www.shef.ac.uk/prospectus/courseDetails.do?id=H3022017, đăng nhập ngày 18/02/2016 [37] GS TSKH ĐỗSanh, “Đổi việc giảng dạy mơn học kỹ thuật”, Hội nghị tồn quốc về giảng dạy môn học 2013 [38] TS Nguyễn Văn Thắng ThS Nguyễn Xuân Chung, “Một vài chia sẻ về khung chương trình cách đào tạo ngành học ứng dụng trường đại học thuộc khối kỹ thuật Nga nay“,Hội nghị tồn q́c về giảng dạy mơn học, TPHCM, 2013 [39] ThS Nguyễn Tuấn Linh PGS TS Vũ Quý Đạc “Vấn đề tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy môn học nay”, Hội nghị tồn q́c về giảng dạy mơn học, TPHCM 2013 [40] PGS.TS Nguyễn Lộc, Đề tài nghiên cứu “Những vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Mã số: B2006-37-02TĐ [41] TS.Trần Văn Hùng “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho cáctrường ĐH”, nguồn: “http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/nguon-nhan- luc2;jsessionid=D01481F798C8AAA10409026A2528EF13?p_p_id=EXT_ARTIC LEVIEW&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_col_id=center- 102 Luan van top&p_p_col_count=1&_EXT_ARTICLEVIEW_struts_action=%2Fext%2Farticlev iew%2Fview&_EXT_ARTICLEVIEW_groupId=13025&_EXT_ARTICLEVIEW_ articleId=91971&_EXT_ARTICLEVIEW_version=1.0&_EXT_ARTICLEVIEW_i =0&_EXT_ARTICLEVIEW_curValue=1&_EXT_ARTICLEVIEW_redirect=%2F web%2Fguest%2Fnguon-nhan-luc2 [42] GS TS Nguyễn Thế Hùng , “Làm thế để có được nhà học giỏi”, Hội nghị tồn q́c về giảng dạy môn học, TPHCM, 2013 [43] PGS TS Thái Bá Cần, “Giảng dạy môn học trường đại học, cao đẳng Việt Nam - thách thức giải pháp”, Hội nghị tồn q́c về giảng dạy môn học, TPHCM, 2013 [44] PGS,TS Đức Vượng, “Thực trạng giải pháp về phát triển nhân lực Việt nguồn: Nam”, http://nhanlucquangnam.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 1251:thc-trng-va-gii-phap-v-phat-trin-nhan-lc-vit-nam&catid=250:vitnam&Itemid=532 [45] TS.Trần Văn Hùng “Phát triển nguồn nhân lực cao cho trường ĐH” Nguồn: http://www.gdtd.vn/ [46] PGS.TS Nguyễn Lộc “Những vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực Việt Nam” Đề tài NCKH :Mã số: B2006-37-02TĐ 103 Luan van PHỤ LỤC Phiếu khảo sát Phiếu hỏi Phiếu vấn Giấy xác nhận luận văn thạc sỹ Giấy xác nhận luận văn thạc sỹ Kỷ ́u hội thảo tồn q́c về giảng dạy môn học Bài báo đăng tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật Thuyết minh đề tài được phê duyệt 104 Luan van S K L 0 Luan van ... giá thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Cơ học - Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Cơ học sở giáo dục Đại học Tính sáng tạo: Cơ học ngành khoa học có nhiều... CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG DẠY CÁC MÔN CƠ HỌC 88 5.1 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực cấp độ Nhà nước 88 5.2 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực cấp... bồi dưỡng - Đánh giá thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Cơ học - Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Cơ học sở giáo dục Đại học Đối tượng nghiên cứu phạm vi

Ngày đăng: 02/02/2023, 10:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan