Trị đaumắtđỏ
Đau mắtđỏ là bệnh thường gặp và dễ lây lan. Nguyên nhân của bệnh là do vi khuẩn,
virut Đặc biệt, bệnh dễ gây thành dịch ở nơi vệ sinh kém, thiếu nước sạch trong sinh
hoạt.
Theo Đông y, đaumắtđỏ chủ yếu do cảm nhiễm độc khí lưu hành trên một diện rộng,
hiệp với thấp nhiệt phối hợp với nhau mà gây bệnh.
Biểu hiện của bệnh là lúc đầu thấy ngứa, cộm, chảy nước mắt là lúc độc phong tà xâm
nhập tại chỗ mà gây ra; sau đó nhanh chóng sưng là quá trình chính khí và tà khí giao
tranh nên mắt đau, nhiều dử. Sau đây là một số bài thuốc Nam đơn giản, dễ kiếm có thể
trị bệnh này để bạn đọc tham khảo và áp dụng:
Bài 1: Hoà tan 1 thìa canh muối bột (muối tinh không có i-ốt) vào 1 lít nước đun sôi để
nguội, đựng vào chai sạch để dùng dần. Hàng ngày, nhất là lúc mới ngủ dậy, dùng bông
sạch thấm nước muối trên lau mắt 4 - 5 lần cho sạch. Nhấp nháy mắt cho nước muối lọt
vào trong làm tan những hạt li ti cộm lên trong mắt.
Bài 2: Lấy cây sống đời (cây bỏng) rửa sạch, giã nhỏ (dụng cụ cần được tẩy trùng sạch),
lấy một miếng gạc đã tiệt khuẩn (hoặc vải màn sạch) đặt lên mắt, đặt dung dịch lá sống
đời vừa bào chế lên trên miếng gạc rịt chặt, nhất là về đêm để khi ngủ không rơi. Mỗi tối
làm 1 lần cho đến khi khỏi.
Bài 3: Nếu dùng các vị trên chưa khỏi, cần sử dụng các bài thuốc sau: Hạt thảo quyết
minh (hạt muồng) sao vàng; bông cúc vàng (cam cúc) mỗi thứ 1 nắm; quả bạch tật lê
10g. Cho tất cả vào đun uống như nước chè.
Bài 4: Có thể cho bạch tật lê 2g đun sôi, sau đóđổ ra cốc để ngay dưới mắt vào dùng hơi
nước xông cho đến khi khỏi (lưu ý cẩn thận kẻo bỏng mắt).
. Trị đau mắt đỏ Đau mắt đỏ là bệnh thường gặp và dễ lây lan. Nguyên nhân của bệnh là do vi khuẩn, virut Đặc. Đông y, đau mắt đỏ chủ yếu do cảm nhiễm độc khí lưu hành trên một diện rộng, hiệp với thấp nhiệt phối hợp với nhau mà gây bệnh. Biểu hiện của bệnh là lúc đầu thấy ngứa, cộm, chảy nước mắt là. chóng sưng là quá trình chính khí và tà khí giao tranh nên mắt đau, nhiều dử. Sau đây là một số bài thuốc Nam đơn giản, dễ kiếm có thể trị bệnh này để bạn đọc tham khảo và áp dụng: Bài 1: Hoà