(Luận văn thạc sĩ hcmute) nghiên cứu, phân tích, thay thế phương pháp gia công dập nóng bằng đúc áp lực trong chế tạo chi tiết cổ xe nữ hợp kim nhôm

104 3 0
(Luận văn thạc sĩ hcmute) nghiên cứu, phân tích, thay thế phương pháp gia công dập nóng bằng đúc áp lực trong chế tạo chi tiết cổ xe nữ hợp kim nhôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN CHÍ THÀNH NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH, THAY THẾ PHƯƠNG PHÁP GIA CƠNG DẬP NĨNG BẰNG ĐÚC ÁP LỰC TRONG CHẾ TẠO CHI TIẾT CỔ XE NỮ HỢP KIM NHÔM S K C 0 9 NGÀNH: CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY - 605204 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2012 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -   - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN CHÍ THÀNH NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH, THAY THẾ PHƯƠNG PHÁP GIA CƠNG DẬP NÓNG BẰNG ĐÚC ÁP LỰC TRONG CHẾ TẠO CHI TIẾT CỔ XE NỮ HỢP KIM NHƠM NGÀNH: CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY-605204 T p Hồ Chí Minh, tháng 10 / 2012 Luan van LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: NGUYỄN CHÍ THÀNH Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 01/12/1984 Nơi sinh: Quảng Ngãi Quê quán: Quảng Ngãi Dân tộc : Kinh Địa liên lạc: Số nhà 191/6 Đƣờng Lê Văn Việt – Phƣờng Hiệp Phú – Quận – Tp.Hồ Chí Minh Điện thoại liên lạc: 0905597302 Email: ThanhAT.aic@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: năm 2002 - 2007 Nơi học: Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh 01 – Võ Văn Ngân – P Linh Chiểu – Q Thủ Đức – Tp HCM Ngành học: Công Nghệ Tự Động Tên đồ án tốt nghiệp: Thiết kế - Chế tạo mơ hình khn ép nhựa Ngày bảo vệ đồ án tốt nghiệp: Tháng 07/2007 Nơi bảo vệ đồ án tốt nghiệp: Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Phạm Sơn Minh Cao học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: năm 2010 - 2012 Nơi học: Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh 01 – Võ Văn Ngân – P Linh Chiểu – Q Thủ Đức – Tp HCM Ngành học: Cơ khí chế tạo máy Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh (Trung cấp) Trang ii Luan van Ngày 10 tháng 10 năm 20012 Nguyễn Chí Thành LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Nguyễn Chí Thành Trang iii Luan van LỜI CẢM ƠN   Trong khoảng thời gian năm học tập, nghiên cứu thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp, bên cạnh cố gắng làm việc thân giúp đỡ nhiệt tình thầy giảng dạy trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật nhƣ anh em bạn bè , đồng nghiệp giúp học hỏi, tích lũy đƣợc kinh nghiệm quý báu Qua thuyết minh này, chân thành cảm ơn giúp đỡ của:  Thầy hƣớng dẫn TS.Huỳnh Nguyễn Hoàng nhiệt tình giúp đỡ, sữa chữa, góp ý kiến q trình thực  Các thầy khoa Cơ khí Chế tạo máy, phận Sau đại học trƣờng ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM  Tập thể lớp Cao học Chế tạo máy 2010B động viên, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu  Ban giám đốc, chủ quản phận anh em thợ, công nhân công ty TNHH Song Tain Industrial giúp đỡ, hổ trợ trình thực nghiệm đề tài  Thành viên diễn đàn Meslab, Thegioicadcam, khí, cơng nghệ…đã góp ý chia liệu Một lần tơi xin chân thành cảm ơn Kính chúc sức khỏe đến tất ngƣời TP.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 Trang iv Luan van Ngƣời thực Nguyễn Chí Thành TĨM TẮT LUẬN VĂN Nội dung luận văn thạc sĩ đề tài: Nghiên cứu, phân tích, thay phương pháp gia cơng dập nóng đúc áp lực chế tạo chi tiết cổ xe nữ hợp kim nhôm Nghiên cứu giải vấn đề thay phƣơng pháp gia công dập nóng đúc áp lực chế tạo chi tiết cổ xe nữ hợp kim nhôm Để thực đề tài nghiên cứu tác giả tiến hành khảo sát, phân tích thực nghiệm cơng ty TNHH Song Tain Industrial Sản phẩm đƣợc chế tạo kiểm tra kỹ thuật thông qua phƣơng pháp: Kiểm tra khối lƣợng cân điện tử, kiểm tra độ cứng kìm Webster Instrument (Model B), kiểm tra khuyết tật máy siêu âm, kiểm tra q trình oxy hóa kiểm tra độ bền mõi Kết nghiên cứu cho thấy sản phẩm đạt chất lƣợng theo yêu cầu kỹ thuật Mặt khác sản xuất số lƣợng sản phẩm đạt cao mức ~25000 mẫu phƣơng pháp đúc áp lực tiết kiệm chi phí nhiều so với sử dụng phƣơng pháp dập nóng SUMMARY The main contents of the master thesis topics: Research, analysis, alternative methods of forging processing by pressure casting in the manufacturing of aluminum alloy female stem part This study solve the problem alternative method of forging processing by pressure casting in the manufacturing of aluminum alloy female stem part To research the author conducted a survey, analysis and experimental in Song Tain Trang v Luan van Industrial Co., Ltd Our products are manufactured and tested by the following methods: check the weight with electronic weight scale, hardness testing by Webster Instrument (Model B) alkaline, flaw test by ultrasound machine, Check oxidation and test the durability of all Research results show that the product achieved the quality requirements On the other hand when the production number of the product is higher than ~ 25000 samples, the method of pressure casting cost saving than when using hot forging method MỤC LỤC Đề mục Trang QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI i LÝ LỊCH KHOA HỌC - ii LỜI CAM ĐOAN - iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT LUẬN VĂN v MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH SÁCH CÁC HÌNH xi DANH SÁCH CÁC BẢNG xv PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài - 1.3 Phạm vi nghiên cứu - 1.4 Khái quát công việc thực - 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Trang vi Luan van PHẦN II HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT 2.1 Hiện trang nghiên cứu công nghệ nƣớc - 2.2 Hiện trang nghiên cứu công nghệ nƣớc - PHẦN III NỘI DUNG CHƢƠNG I: KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH CHI TIẾT ĐƢỢC CHẾ TẠO BẰNG PHƢƠNG PHÁP DẬP NÓNG 3.1.1 TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP GIA CƠNG DẬP NĨNG 3.1.1.1 Khái niệm chung - 3.1.1.2 Thiết bị dập nóng a) Máy dập nóng - 10 b) Thiết bị nung kim loại 12 3.1.2 KHẢO SÁT CHI TIẾT CỔ XE NỮ CHẾ TẠO BẰNG PHƢƠNG PHÁP DẬP NÓNG - 14 3.1.2.1 Vật liệu chi tiết - 14 3.1.2.2 Quy trình dập nóng chi tiết cổ xe nữ hợp kim nhơm A6061 - 14 3.1.2.3 Thiết bị sản xuất - 15 3.1.2.4 Chế độ nhiệt luyện - 18 3.1.2.5 Kết thu đƣợc - 18 3.1.2.6 Ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp - 18 CHƢƠNG II: KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH CHI TIẾT ĐƢỢC CHẾ TẠO BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐÚC ÁP LỰC 3.2.1 SƠ LƢỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH ĐÚC ÁP LỰC - 20 3.2.2 CÔNG NGHỆ ĐÚC ÁP LỰC CAO 22 3.2.2.1 Thế đúc áp lực cao - 22 3.2.2.2 Ƣu, nhƣợc điểm đúc áp lực cao - 22 3.2.2.3 Khuôn đúc áp lực cao - 23 Trang vii Luan van 3.2.2.4 Quy trình đúc áp lực cao 24 3.2.2.5 Thiết bị đúc áp lực cao 26 3.2.2.6 Cơ sở cơng nghệ tính tốn cấu ép cấu khóa khn 32 3.2.3 ẢNH HƢỞNG CỦA ÁP LỰC TỚI QUÁ TRÌNH KẾT TINH CỦA KIM LOẠI 38 3.2.4 THỦY ĐỘNG HỌC Q TRÌNH ĐIỀN ĐẦY KHN - 39 3.2.4.1 Nguyên tắc 39 3.2.4.2 Va đập dòng nạp lên thành khuôn 40 3.2.4.3 Điền đầy hốc khuôn - 43 3.2.4.4 Điều kiện thủy động học q trình khí 48 3.2.4.5 Tính tốn hệ thống rót - 50 3.2.4.6 Tính hệ thống - 58 3.2.5 KHUYẾT TẬT ĐÚC VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA - 59 3.2.6 KHẢO SÁT CHI TIẾT CỔ XE NỮ CHẾ TẠO BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐÚC ÁP LỰC - 61 3.2.3.1 Vật liệu chi tiết - 61 3.2.3.2 Xây dựng quy trình đúc áp lực chi tiết cổ xe nữ hợp kim nhôm A356 63 3.2.3.3 Thiết bị sản xuất cần thiết để đúc áp lực - 64 3.2.3.4 Chế độ nhiệt luyện - 65 3.2.3.5 Ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp - 65 CHƢƠNG III CHẾ TẠO THỰC NGHIỆM SẢN PHẨM VÀ THÍ NGHIỆM KIỂM TRA 3.3.1 CHẾ TẠO THỰC NGHIỆM SẢN PHẨM - 66 3.3.1.1 Kế hoạch thực điều kiện sở vật chất thực nghiệm - 66 3.3.1.2 Quá trình thực nghiệm 68 a Dựng mẫu sản phẩm 3D từ vẽ 2D 68 b Tính tốn lựa chọn phƣơng án tách khn - 68 c Tách khuôn cho sản phẩm 69 Trang viii Luan van d Thiết kế vỏ thành phần khác khuôn 71 e Gia công khuôn 73 f Đúc thử điều chỉnh - 73 g Cắt bavia nhiệt luyện xử lý bề mặt 75 h Hoàn thiện sản phẩm 75 3.3.2 THÍ NGHIỆM KIỂM TRA - 76 3.3.2.1 Kiểm tra khối lƣợng cân điện tử 76 3.3.2.2 Kiểm tra độ cứng kìm Webster Instrument (Model B) 77 3.3.2.3 Kiểm tra độ bền mỏi - 78 3.3.2.4 Kiểm tra khuyết tật máy siêu âm - 79 3.3.2.5 Kiểm tra trình oxy hóa - 79 3.3.2.6 Kết thí nghiệm kiểm tra - 80 CHƢƠNG IV: SO SÁNH PHƢƠNG PHÁP DẬP NÓNG VÀ ĐÚC ÁP LỰC TRONG CHẾ TẠO CHI TIẾT CỔ XE NỮ HỢP KIM NHÔM 3.4.1 SO SÁNH QUY TRÌNH SẢN XUẤT 81 3.4.2 SO SÁNH THÔNG SỐ KỸ THUẬT - 83 3.4.3 SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ - 83 3.4.4 KẾT LUẬN 83 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN - 85 4.2 HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI - 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 86 Trang ix Luan van e Gia công khuôn Các phận khuôn sau thiết kế đƣợc gia công xƣởng khuôn Các loại máy thiết bị gia công nhƣ: máy CNC, máy cắt dây (AMD), máy bắn điện, máy phay, máy tiện, máy mài số công cụ thiết bị khác + Phần lõi khuôn gồm khuôn, trƣợt thành phần chịu nhiệt khác nhƣ gù, pét đƣợc chế tạo vật liệu thép SKD 61, gia công xử lý nhiệt đạt độ cứng 46 ~ 48 HRC + Phần vỏ khuôn phận bên đƣợc chế tạo vật liệu S50C + Các loại ty, cốt phụ kiện khác đƣợc mua bên ngoài, vật liệu SKD 61 (đã đƣợc xử lý nhiệt) Hình 3.3.1.2.20 Phần khn cố định Hình 3.3.1.2.21 Phần khuôn di động f Đúc thử điều chỉnh Đây bƣớc quan trọng định chất lƣợng sản phẩm đúc Gá khuôn lên máy ép, điều chỉnh thông số máy đúc áp lực (áp lực, thời gian, nhiệt độ, tốc độ tống….), điều chỉnh khuôn cần (sửa đƣờng liệu, overflow (rãnh thoát phần liệu dƣ)… Các thông số máy khuôn đƣợc tính tốn lý thuyết điều kiện tuyệt đối, nhiên thực nghiệm, thông số phải đƣợc điều chỉnh theo điều kiện thực tế nơi sản xuất Trang 73 Luan van Khuôn đúc áp lực Điều chỉnh Điều chỉnh Máy đúc áp lực Sản phẩm  Thông số hiệu chỉnh máy đúc áp lực Bảng 3.3.4 Thông số hiệu chỉnh máy đúc áp lực Giá trị Thơng số Nhiệt độ lị 6500C-6600C Áp suất bình nén khí 100 kg/cm2; điều chỉnh áp lực van Thời gian đóng khn (bao gồm 3,5 – 4,5 (s) q trình điền đầy đơng đặc) Theo giãn đồ Vận tốc đầu pittơng Hình 3.3.1.2.22 Giãn đồ thể vận tốc đầu tống (pittong) theo quãng đƣờng đóng khn Sau q trình thử, điều chỉnh máy điều chỉnh khuôn ta thu đƣợc mẫu đúc sản phẩm nhƣ hình Từ mẫu đúc tiến hành kiểm định chất lƣợng sơ sản phẩm Trang 74 Luan van Hình 3.3.1.2.23 Mẫu đúc sản phẩm g Cắt bavia nhiệt luyện xử lý bề mặt Sản phẩm đúc sau dập cắt bavia có độ cứng thấp (13~15 HB), tiến hành nhiệt luyện (tôi) nhằm tăng độ cứng bề mặt Mặt khác nhiệt luyện biện pháp kiểm tra lỗi sản phẩm Quá trình nhiệt luyện, nhiệt độ lên cao, sản phẩm có rỗ khí khí nở ra, làm cho sản phẩm phình bề mặt nơi có khí Khi hạ nƣớc, bị lạnh đột ngột nên nơi bị phình khơng trở lại đƣợc hình dáng ban đầu Vì ta kiểm tra loại bỏ phế phẩm + Xử lý T4 (tôi) : Nhiệt độ 5350C - Giữ nhiệt 480 phút Nhiệt độ nƣớc từ 660C- dƣới 1000C + Xử lý T6 (tơi hóa già tồn phần): Nhiệt độ 1550C Giữ nhiệt 360 phút h Hoàn thiện sản phẩm Sau nhiệt luyện kiểm tra, tiến hành bƣớc hoàn thiện sản phẩm nhƣ đánh bóng, taro ren… Hình 3.3.1.2.24 Sản phẩm qua khâu xử lý hậu đúc Trang 75 Luan van 3.3.2 THÍ NGHIỆM KIỂM TRA 3.3.2.1 Kiểm tra khối lƣợng cân điện tử: Thiết bị: Cân điện tử Excell SN 131-30 + Trọng lƣợng: Max: 30Kg Min 40g/ + Bƣớc nhảy: 2g + Độ xác: 1/15000 Hình 3.3.2.1.1 Cân mẫu cân điện tử Kiểm tra khối lƣợng 20 mẫu ngẫu nhiên có kết nhƣ sau (đơn vị Kg): Số thứ tự (i) Khối lƣợng (k) ɛki ɛ2ki 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 0.102 0.102 0.101 0.102 0.102 0.102 0.102 0.101 0.102 0.102 0.102 0.101 0.101 0.102 0.102 0.102 0.102 0.101 0.102 0.102 0.0002 0.0002 -0.0008 0.0002 0.0002 0.0002 0.0002 -0.0008 0.0002 0.0002 0.0002 -0.0008 -0.0008 0.0002 0.0002 0.0002 0.0002 -0.0008 0.0002 0.0002 4.0E-08 4.0E-08 6.4E-07 4.0E-08 4.0E-08 4.0E-08 4.0E-08 6.4E-07 4.0E-08 4.0E-08 4.0E-08 6.4E-07 6.4E-07 4.0E-08 4.0E-08 4.0E-08 4.0E-08 6.4E-07 4.0E-08 4.0E-08 2.035 0.007 3.8E-06 𝑖 + Giá trị trung bình: 𝑘 = 0.1018 (kg) + Phƣơng sai: 𝜍 = 20 𝑖=1 𝜀 𝑘 𝑖 19 = 2𝐸 − 07 Trang 76 Luan van 𝜍 =0.00044721 3.3.2.2 Kiểm tra độ cứng kìm Webster Instrument (Model B) Hình 3.3.2.2.1 Kiềm Webster Instrument (Model B) Thiết bị: Kìm Webster Instrument (Model B), serial 27596; tiêu chuẩn: ASTM B647 &YS/T420 + Độ cứng Max: 20HB; + Bề dày mẫu 0,8 ~ mm , + Trọng lƣợng Max: 0,5 kg Kiểm tra khối lƣợng 20 mẫu ngẫu nhiên có kết nhƣ sau (đơn vị HB): Số thứ tự (i) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 𝑖 Độ cứng (h) 16.80 16.50 16.70 17.20 16.40 15.90 16.70 16.40 16.90 16.30 17.10 16.40 15.70 16.60 16.50 16.80 17.20 16.10 16.70 17.00 ɛhi 0.20 -0.10 0.10 0.60 -0.20 -0.70 0.10 -0.20 0.30 -0.30 0.50 -0.20 -0.90 0.00 -0.10 0.20 0.60 -0.50 0.10 0.40 ɛ2hi 0.04 0.01 0.01 0.36 0.04 0.49 0.01 0.04 0.09 0.09 0.25 0.04 0.81 0.00 0.01 0.04 0.36 0.25 0.01 0.16 331.90 6.30 3.11 + Giá trị trung bình: 𝑕 = 16.60 (HB) + Phƣơng sai: 𝜍 = 20 𝑖=1 𝜀 𝑕 𝑖 19 Trang 77 Luan van =0.16368; 𝜍 = 0.404579 3.3.2.3 Kiểm tra độ bền mỏi Trong phƣơng pháp kiểm tra này, mẫu đƣợc ép vào cọc lái, nguyên cụm đƣợc gá lên máy để kiểm tra độ bền mõi thông qua tác động (giật) pen (pittong) Dƣới tác dụng lực 300N, thử nghiệm 20 mẫu ngẫu nhiên Khi mẫu vỡ đồng hồ máy ngƣng đếm Hình 3.3.2.3.1 Máy kiểm tra độ bền mỏi Kết thử nghiệm số lần chịu tác động Số thứ tự (i) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 𝑖 Số lần chịu tác động (n) 22165 22130 22128 22146 22152 22157 22163 22136 22153 22168 22141 22147 22163 22154 22149 22147 22153 22161 22143 22169 ɛni 14 -21 -23 -5 12 -15 17 -10 -4 12 -2 -4 10 -8 18 ɛ2ni 196 441 529 25 36 144 225 289 100 16 144 16 100 64 324 443025 189 2671 + Giá trị trung bình: 𝑛 = 22151 (lần tác động) Trang 78 Luan van + Phƣơng sai: 𝜍 = 20 𝑖=1 𝜀 𝑛 𝑖 19 =140.58; 𝜍 = 11.86 3.3.2.4 Kiểm tra khuyết tật máy siêu âm Phần kiểm tra đƣợc thực Trung tâm Kiểm định Huấn luyện Kỹ thuật An tồn Lao động Tp Hồ Chí Minh Sản phẩm đƣợc test máy USM 35 Thiết bị: máy USM 35 + Tần số sử dụng: 0.2 đến 20 MHz + Vận tốc truyền âm: 1000 đến 15000 m/s với bƣớc chỉnh m/s + Độ trễ hiển thị : dải từ 10 tới 1000 mm 340 µs + Độ trễ đầu dị : từ tới 200 µs + Cƣờng độ xung : 220 pF, nF + Độ dập âm : 50 Ω, 500 Ω (1000 Ω chế độ đầu dò kép TR) + Tần số lặp lại xung : tới 1000 kHz + Dải đo: đến 9.999mm (độ xác tối đa 0.01) Hình 3.3.2.4.1 Kiểm tra phƣơng pháp siêu âm 3.3.2.5 Kiểm tra q trình oxy hóa Phần kiểm tra này, mẫu đƣợc đƣa vào buồng phun sƣơng muối thời gian 48h-72h cho kết Thiết bị phun sƣơng muối đƣợc sử dụng để kiểm tra khả chống gỉ sét vật liệu + HÃNG SX: COMETECH – ĐÀI LOAN + MODEL: QC-711M Trang 79 Luan van Thông số kỹ thuật: + Vị trí đặt mẫu: 15o 30o + Khả phun: 1-2 ml/phút + Cho kết sau 48 – 72h Hình 3.3.2.5.1 Buồng phun sƣơng muối Ngồi để kiểm tra oxy hóa cịn sử dụng phƣơng pháp treo mẫu sản phẩm ngồi mơi trƣờng tự nhiên Dƣới tác động mơi trƣờng (nắng, mƣa, khơng khí,….), mẫu sản phẩm bị tác động trực tiếp lên bề mặt Sau 60 ngày ngồi mơi trƣờng tự nhiên, mẫu đƣợc soi kiểm tra ten gỉ (oxy hóa bề mặt) 3.3.2.6 Kết thí nghiệm kiểm tra: Với thơng số có đƣợc qua phƣơng pháp kiểm tra, so sánh với yêu cầu kỹ thuật ta đƣợc: Bảng 3.3.5 Kết thí nghiệm kiểm tra Tên tiêu Kết đo Phƣơng sai Yêu cầu kỹ thuật Kết Khối lƣợng 𝑘 = 0.1018 (kg) 𝜍 = 2𝐸 − 07 0,1~0,15 (kg) Đạt yêu cầu Độ cứng 𝑕 = 16.60 (HB) σ2 =0.16368 15~18 (HB) Đạt yêu cầu Độ bền mỏi 𝑛 = 22151 (lần) 𝜍 =140.58 10000~25000 (lần) Đạt yêu cầu 19/20 mẫu đạt Khơng bị oxy hóa Đạt u cầu 10/10 mẫu đạt Khơng có khuyết tật Đạt u cầu Oxy hóa Khuyết tật máy siêu âm Trang 80 Luan van Chƣơng IV SO SÁNH PHƢƠNG PHÁP DẬP NÓNG VÀ ĐÚC ÁP LỰC TRONG CHẾ TẠO CHI TIẾT CỔ XE NỮ HỢP KIM NHƠM 3.4.1 SO SÁNH QUY TRÌNH SẢN XUẤT Quy trình dập nóng chi tiết cổ xe nữ hợp kim nhơm A6061và quy trình đúc áp lực chi tiết cổ xe nữ hợp kim nhơm A356 Dập nóng Đúc áp lực Phôi nhôm  Dập cắt phôi  Xử lý nhiệt làm mềm  Dập nóng Nhơm thỏi  Nấu chảy hóa lỏng  Dập phẳng  Dập cắt bavia   Đúc áp lực  Xử lý bavia  Xử Gấp cong bƣớc  Gấp cong bƣớc lý nhiệt  Xử lý nhiệt Thiết bị cần thiết cho sản xuất phƣơng pháp: Đúc áp lực Dập nóng Thiết bị nung Máy dập/ đúc áp lực Trang 81 Luan van Khuôn Máy dập Tƣơng ứng với số lƣợng máy thiết bị số lƣợng thợ, công nhân đứng máy Trang 82 Luan van Khảo sát quy trình sản xuất chi tiết cổ xe nữ cho thấy phƣơng pháp đúc áp lực có quy trình sản xuất gọn hơn, thời gian sản xuất đƣợc rút ngắn so với phƣơng pháp dập nóng, thiết bị sản xuất nhân cơng thực 3.4.2 SO SÁNH THƠNG SỐ KỸ THUẬT Với thí nghiệm kiểm tra cho mẫu sản phẩm làm từ phƣơng pháp dập nóng đúc áp lực ta có kết theo bảng sau: Giá trị thơng số kỹ thuật Tên tiêu Dập nóng Đúc áp lực Khối lƣợng 𝑘 = 0.10 (kg) 𝑘 = 0.1018 (kg) Độ cứng 𝑕 = 17.4 (HB) 𝑕 = 16.60 (HB) Độ bền mỏi 𝑛 = 24163 (lần) 𝑛 = 22151 (lần) Oxy hóa Khơng bị oxy hóa 19/20 mẫu đạt Khuyết tật máy siêu âm Khơng có khuyết tật 10/10 mẫu đạt Khảo sát giá trị thông số kỹ thuật cho thấy sản phẩm từ phƣơng pháp dập nóng với vật liệu A6061 có chất lƣợng cao so với sản phẩm làm từ phƣơng pháp đúc áp lực với vật liệu A356 Tuy nhiên thông số kỹ thuật phƣơng pháp điều nằm giới hạn cho phép đề ban đầu nên điều thõa mãn 3.4.3 SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ Tổng hợp tất chi phí sản xuất từ khâu thiết cho sản phẩm vào số lƣợng sản phẩm sản xuất, theo số liệu thống kê cơng ty SONG TAIN, biểu diễn theo biểu đồ mô tả nhƣ sau: Trang 83 Luan van Hình 3.4.3.1 Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ chi phí sản xuất số lƣợng sản phẩm Biểu đồ cho thấy sản xuất theo phƣơng pháp đúc áp lực với chi phí ban đầu cao so với dập nóng Tuy nhiên số lƣợng sản phẩm đạt mức 25000 (pcs) chi phí cho đúc giảm nhiều so với dập nóng 3.4.4 KẾT LUẬN Việc so sánh tiêu chí bên cho thấy sử dụng phƣơng pháp đúc áp lực thay cho phƣơng pháp dập nóng chế tạo chi tiết “Cổ xe nữ” hợp kim nhơm vì:  Giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế  Đảm bảo tiêu kỹ thuật ban đầu Chính thay phƣơng pháp dập nóng đúc áp lực chế tạo chi tiết “Cổ xe nữ” hợp kim nhôm hợp lý Trang 84 Luan van PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Suốt trình thực đề tài, với hƣớng dẫn tận tình thầy TS Huỳnh Nguyễn Hồng, hổ trợ từ phận công ty TNHH Song Tain, góp ý thầy bạn bè, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp thời gian kế hoạch đƣợc giao Đề tài hoàn thành nội dung sau:  Chế tạo thành công sản phẩm “cổ xe nữ” hợp kim nhôm phƣơng pháp đúc áp lực  Sản phẩm đúc đạt yêu cầu kỹ thuật  Tiết kiệm chi phí sản xuất với số lƣợng lớn  Thay phƣơng pháp dập nóng đúc áp lực chế tạo chi tiết “Cổ xe nữ” hợp kim nhôm sản xuất hàng khối hợp lý Nhƣ luận văn hoàn thành mục tiêu đề tài nêu phần I là: + Xây dựng thành công quy trình sản xuất hàng loạt cho chi tiết “Cổ xe nữ” hợp kim nhôm (A356) phƣơng pháp đúc áp lực nhằm nâng cao suất sản xuất, tăng hiệu kinh tế + Áp dụng vào sản xuất, chế tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lƣợng Tôi cố gắng trình bày cách rõ ràng, chi tiết với mục đích luận văn tài liệu học tập cho sinh viên hay tài liệu tham khảo cho nghiên cứu liên quan Tuy nhiên việc trình bày khơng thể tránh khỏi thiếu sót nội dung nhƣ hình thức 4.2 HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Về nội dung, thực đầy đủ nội dung đề Tuy nhiên với thời gian kinh phí hạn hẹp nên tơi khơng thể thực hoàn hảo số mục Nếu có điều kiện tơi nghiên cứu thêm:  Nâng cao độ cứng  Nâng cao độ bền mõi cho sản phẩm Tôi hy vọng nghiên cứu tiếp có điều kiện thuận lợi Trang 85 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] PGS.TS Nguyễn Hữu Dũng, Các phƣơng pháp đúc đặc biệt, Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội, Nhà xuất Khoa Học & Kỹ Thuật 2006 [2] Lê Nhƣơng, Kỹ thuật rèn, Nhà xuất Giao Thơng Vận Tải [3] Nghiêm Hùng, Giáo trình KIM LOẠI HỌC VÀ NHIỆT LUYỆN, Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật Tp.Hồ Chí Minh 2001 [4] Giáo trình CÁC PHƢƠNG PHÁP GIA CÔNG BIẾN DẠNG,Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội [5] PGS.TS PHÙNG RÂN, Quy hoạch thực nghiệm ứng dụng, Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật 2006 [6] PGS.TS Bùi Minh Trí, Xác suất thống kê Qui hoạch thực nghiệm, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2005 TIẾNG NƢỚC NGOÀI [7] Die & Mould Making-Application Guide [8] ASM Handbook Volume 15-2008-Casting [9] High Integrity Die Casting processes- Edward J.Vinarcik [10] DCS- Japan Die Casting Assosiation (tiếng Nhật) Các trang web tham khảo http://labspace.open.ac.uk/ http://engineering.mit.edu/ http://www.metalforming.vn/ http://caohoc.forums-free.com/ http://meslab.org/ http://tailieu.vn http://www.youtube.com/ Trang 86 Luan van Luan van ... LUẬN VĂN Nội dung luận văn thạc sĩ đề tài: Nghiên cứu, phân tích, thay phương pháp gia cơng dập nóng đúc áp lực chế tạo chi tiết cổ xe nữ hợp kim nhôm Nghiên cứu giải vấn đề thay phƣơng pháp gia. .. Luan van 3.1.2 KHẢO SÁT CHI TIẾT CỔ XE NỮ CHẾ TẠO BẰNG PHƢƠNG PHÁP DẬP NÓNG 3.1.2.1 Vật liệu chi tiết Chi tiết cổ xe nữ chế tạo phƣơng pháp dập nóng làm từ vật liệu hợp kim nhơm A6061 có thành... Tain nhu cầu thân tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu, phân tích, thay phương pháp gia cơng dập nóng đúc áp lực chế tạo chi tiết Cổ xe nữ hợp kim nhôm? ?? để làm luận văn tốt nghiệp cao học Đề đƣợc thực dƣới

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:55