1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ hcmute) nghiên cứu độ ổn định và dịch chuyển của tường kè bê tông cốt thép dưới tác động của tải trọng và thủy triều khu vực tp cần thơ

82 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 5,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HUỲNH HỮU MINH NGHIÊN CỨU ĐỘ ỔN ĐỊNH VÀ DỊCH CHUYỂN CỦA TƯỜNG KÈ BÊ TÔNG CỐT THÉP DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TẢI TRỌNG VÀ THỦY TRIỀU KHU VỰC TP CẦN THƠ NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP – 60580208 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2018 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HUỲNH HỮU MINH NGHIÊN CỨU ĐỘ ỔN ĐỊNH VÀ DỊCH CHUYỂN CỦA TƯỜNG KÈ BÊ TÔNG CỐT THÉP DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TẢI TRỌNG VÀ THỦY TRIỀU KHU VỰC TP CẦN THƠ NGÀNH: XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 60.58.02.08 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HUỲNH HỮU MINH NGHIÊN CỨU ĐỘ ỔN ĐỊNH VÀ DỊCH CHUYỂN CỦA TƯỜNG KÈ BÊ TÔNG CỐT THÉP DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TẢI TRỌNG VÀ THỦY TRIỀU KHU VỰC TP CẦN THƠ NGÀNH: XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 60.58.02.08 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN SỸ HÙNG Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Luan van Luan van LÝ LỊCH KHOA HỌC (Dùng cho nghiên cứu sinh & học viên cao học) I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Huỳnh Hữu Minh Giới tính:Nam Ngày, tháng, năm sinh: 07.1.1989 Nơi sinh:Cần Thơ Quê quán: Phú Quốc, Kiên Giang Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Nhân viên Xây dựng thuộc Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ Chỗ riêng địa liên lạc: số 50, đường số 8, KDC 586, P Phú Thứ, Q Cái Răng, Thành phố Cần Thơ Điện thoại: 0944438851 Điện thoại quan: 02093844301 Điện thoại nhà riêng: Fax: 0292 3744584 E-mail:huuminh@canthoairport.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ ……/…… đến …/ … Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Đại học: Hệ đào tạo: Vừa làm vừa học Thời gian đào tạo từ 11/2007 đến 10/2011 Nơi học (trường, thành phố):trường Đại học Cần Thơ Ngành học:Xây dựng dân dụng & công nghiệp Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Người hướng dẫn: Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ …/2015 đến …/ 2017 Nơi học (trường, thành phố):Trường ĐHSPKT TPHCM Ngành học:KTXD Cơng trình dân dụng cơng nghiệp Tên luận văn:Nghiên cứu độ ổn định dịch chuyển tường kè bê tông cốt thép tác động tải trọng thủy triều khu vực TP Cần Thơ Ngày & nơi bảo vệ luận văn:Trường ĐHSPKT TPHCM Người hướng dẫn:TS Nguyễn Sỹ Hùng Tiến sĩ: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ …/…… đến …/ …… Tại (trường, viện, nước): Tên luận án: I Luan van Người hướng dẫn: Ngày & nơi bảo vệ: Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ):B1 khung Châu Âu Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật thức cấp; số bằng, ngày & nơi cấp: III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 05/2012 đến 07/2016 Công ty CP Sông Hồng Tây Đô Nhân viên Xây Dựng 07/2016 đến Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam – CTCP – Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ Nhân viên Xây Dựng IV CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ: XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN/ĐỊA PHƯƠNG Ngày tháng năm 2017 (Đã ký) Người khai ký tên Huỳnh Hữu Minh II Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hiện, hướng dẫn TS Nguyễn Sỹ Hùng Các kết trình bày luận văn chưa sử dụng cho khóa luận tốt nghiệp khác Theo hiểu biết cá nhân, từ trước tới chưa có tài liệu khoa học tương tự công bố, trừ thơng tin tham khảo trích dẫn luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Huỳnh Hữu Minh III Luan van LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Sỹ Hùng, người đã đưa gợi ý để hình thành nên ý tưởng đề tài bảo nhiều cách nhận định đắn vấn đề nghiên cứu mà quan trọng trung thực làm nghiên cứu khoa học Thầy hướng dẫn cách tiếp cận nghiên cứu hiệu nguồn tài liệu quý báu Và với hướng dẫn khoa học, nghiêm túc, tận tình thầy giúp Tôi đạt đến kết nghiên cứu cuối Xin cảm ơn thầy Nguyễn Sỹ Hùng hỗ trợ tơi chương trình Plaxischo việc mơ dịch chuyển tường kè Đồng thời xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa xây dựng học ứng dụng trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy q trình tơi học tập, nghiên cứu Và cuối muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên, hỗ trợ nhiều tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Huỳnh Hữu Minh IV Luan van TÓM TẮT Nghiên cứu độ ổn định dịch chuyển tường kè bê tông cốt thép tác động tải trọng thủy triều khu vực TP Cần Thơ Huỳnh Hữu Minh Trong đề tài luận văn thạc sĩ để tìm hiểu nguyên nhân tác động đến chuyển vị ngang tường kè, ta phải khảo sát số liệu từ cơng trình có cố thực tế, sau mơ lại cơng trình với số liệu chi tiết Dựa vào kết dịch chuyển phần mềm so với kết dịch chuyển thực tế để tìm mơ hình sát với thực tế Dựa vào mơ hình đó, ta mô phương án thiết kế, thi công, từ so sánh tìm ra phương án tốt Từ đề xuất phương án thiết kế, thi công cho tường kè BTCT khu vực thành phố Cần Thơ Cơng trình dùng để phân tích luận văn Hạng mục: Kè Cái Khế thuộc gói thầu CP20-2: Nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật cấp 1&2 giai đoạn II thuộc Dự án thành phần số Dự án Thành Phố Cần Thơ – Địa điểm: Phường An Nghiệp, An Hịa Thới Bình, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ Cơng trình có giá trị hoàn thành sau toàn 124.446.268.000 đ, bao gồm hạng mục Bờ kè có thiết kế tường BTCT cao 3m, đỉnh tường dày 300mm đáy tường dày 500mm với đế rộng 2,5m dày 400mm đóng hàng cọc thẳng song song sâu 20m cách khoảng 1,5m, đáy kè gia cố cừ tràm mật độ 16 cây/m2 Ở cao độ đỉnh kè sau hoàn thiện vỉa hè rộng 1,7m hệ thống giao thông với đường rộng 5,5m Luận văn sử dụng mơ hình mơ phần mềm Plaxis so sánh với kết quan trắc Luận văn giúp cho người kỹ sư thiết kế có thêm sở lý luận việc lựa chọn giải pháp tường gia cường, đánh giá địa chất chọn thiết kế an toàn khu vực Thành phố Cần Thơ nói riêng khu vực ĐBSCL nói chung V Luan van ABSTRACT Research on stability and movement of reinforced concrete embankment wall under the influence of load and tide in Can Tho city Minh Huynh Huu In this research, to investigate the cause of the horizontal displacement of the embankment wall, we must survey the data from the actual Construction has landslide, then reproduce the work with the data Based on the results of movement on the software compared to the actual movement results to create the evaluation loop, to find the model closest to the actual Based on that model, we will evaluate the correlation of the tide, the load with the stability of reinforced concrete wall Based on that model, we will simulate the designs, construction, from which to find the optimal solution From there, propose the best design and construction method for reinforced concrete wall in Can Tho city Construction used for analysis in this research is work: Cai-Khe embankment of CP20-2 package: upgrading grade & stage of the project No.6 Project of Can Tho city - Location: An Nghiep, An Hoa and Thoi Binh wards, Ninh Kieu District, Can Tho City The value of completed works is 124,446,268,000 VND including works The main embankment is designed as a 3m high reinforced concrete wall, 300mm thick wall top, 500mm wall base with 2.5m wide base, 400mm thick, Supported by rows of piles parallel with 20m deep and 1.5m apart, below the bottom of the embankment Reinforced by Melaleuca piles with density of 16 plants per square meter At the height of the embankment after completion will be sidewalk 1.7 m wide and traffic system with a width of 5.5 m Thesis uses simulation model by software Plaxis compared with the results Observation results This thesis will help the design engineer have more theoretical basis in selecting the reinforced wall, design more secure in Can Tho city In particular and the Mekong Delta region in general VI Luan van Sau chạy kết cho mơ hình tường kè BTCT mực nước khác ta thấy hệ số an toàn Mfs mực nước cao nhất, mực nước trung bình mực nước thấp 1.456, 1.235 0.976 Bên cạnh đó, mực nước thấp nhất, ta có kết dịch chuyển 470mm, tương đương với dịch chuyển lớn cố tường kè thực tế 420mm Vì thế, mực nước thấp mực nước gây nguy hiểm cho tường kè Do đó, trường hợp mơ để tìm phương án thiết kế đề xuất, ta sử dụng mực nước thấp 52 Luan van Các trường hợp mô để so sánh ứng xử cọc mơ hình đề xuất 3.5.4.1 Mơ để tìm phương án đóng cọc tối ưu  Trường hơp có hàng cọc xiên phía ngồi tường kè: Hình 3.17 Mặt cắt mơ tường kè BTCT với hàng cọc xiên phía ngồi  Trường hợp có hàng cọc bên đứng & hàng cọc bên xiên ra: Hình 3.18 Mặt cắt mơ tường kè BTCT với hàng cọc đứng kết hợp hàng cọc xiên phía ngồi 53 Luan van  Trường hợp có hàng cọc xiên vào phía tường kè: Hình 3.19 Mặt cắt mơ tường kè BTCT với hàng cọc xiên vào phía  Trường hợp có hàng cọc bên ngồi đứng & hàng cọc bên xiên vào Hình 3.20 Mặt cắt mô tường kè BTCT với hàng cọc đứng kết hợp hàng cọc xiên vào 54 Luan van  So sánh hệ số an toàn trường hợp mơ phương án đóng cọc: Hình 3.21 Biểu đồ so sánh hệ số an toàn trường hợp mơ phương án đóng cọc Dựa vào biểu đồ trên, ta có hệ số an tồn cho trường hợp mô là: - Trường hợp tường kè BTCT với hàng cọc đứng (theo thiết kế) có Msf = 0.976 - Trường hợp tường kè BTCT với hàng cọc xiên phía ngồi có Msf = 0.982 - Trường hợp tường kè BTCT với hàng cọc đứng kết hợp hàng cọc xiên phía ngồi có Msf = 1.018 - Trường hợp tường kè BTCT với hàng cọc xiên vào có Msf = 0.972 - Trường hợp tường kè BTCT với hàng cọc đứng kết hợp hàng cọc xiên vào có Msf = 1.002 Ta thấy trường hợp tường kè BTCT có hàng cọc đứng kết hợp với hàng cọc xiên có hệ số an toàn Msf = 1.018 cao Thêm vào đó, phương án 55 Luan van phương án thường đơn vị thi công sử dụng, trường hợp mơ ta sử dụng phương án đóng cọc 3.5.4.2 Mơ để tìm tỉ lệ chiều cao tường chiều dài cọc tối ưu 1:7 1:8 1:10 3:35 3:40 Hình 3.22 Các trường hợp mơ so sánh chiều dài cọc tối ưu  So sánh hệ số an tồn trường hợp mơ chiều dài cọc: Hình 3.23 Biểu đồ so sánh hệ số an tồn trường hợp mơ phương án tăng chiều dài cọc 56 Luan van Tỉ lệ 3:40 Tỉ lệ 3:35 Tỉ lệ 1:10 Tỉ lệ 1:8 Tỉ lệ 1:7 Hình 3.24 Biểu đồ tương quan hệ số an toàn với chiều dài cọc Ta thấy trường hợp tường kè BTCT có hàng cọc đứng kết hợp với hàng cọc xiên với cọc dài 40m có hệ số an tồn Msf = 1.433 cao Tuy nhiên, chiều dài tăng 200% so với thiết kế mà hệ số an tồn Msf tăng có 140,628% Nên trường hợp cọc với chiều dài 40m khuyến cáo nên dùng, thực tế chi phí thi công cao 57 Luan van 3.5.4.3 Mô để tìm tỉ lệ đường kính cọc mật độ cọc tối ưu Hình 3.25 Mặt cắt mặt trường hợp mô mật độ cọc  So sánh hệ số an toàn trường hợp mô mật độ cọc: Bảng 12 Bảng tổng hợp Số liệu trường hợp mô mật độ cọc Tỉ lệ 1:6 1:5 1:4 1:3 1:2 Khoảng cách cọc (m) 1,8 1,5 1,2 0,9 0,6 đ 66822 80187 100234 133645 200467 58 Luan van đ 2,22 × 10 2,67 × 10 3,33 × 10 4,44 × 10 6,66 × 10 Hình 3.26 Biểu đồ so sánh hệ số an tồn trường hợp mơ phương án tăng mật độ cọc Tỉ lệ 1:2 Tỉ lệ 1:3 Tỉ lệ 1:4 Tỉ lệ 1:5 Tỉ lệ 1:6 Hình 3.27 Biểu đồ tương quan hệ số an toàn với mật độ cọc Ta thấy trường hợp tường kè BTCT thay đổi khoảng cách cọc để tăng mật độ cọc khơng làm tăng hệ số an tồn đáng kể so với hệ số an toàn cần thiết 1,4 TCVN 9152 : 2012 (2012) Do đó, mơ ta giữ nguyên thiết kế với mật độ cọc có khoảng cách 1.5m 59 Luan van 3.5.4.4 Mơ để tìm tỉ lệ góc nghiêng đóng cọc phù hợp Ta thi cơng góc đóng cọc từ 7o đến 27o thực tế góc rộng khơng khả thi thi cơng 1:8 1:4 1:6 1:2 Hình 3.28 Các trường hợp mơ để tìm góc đóng cọc phù hợp  Trường hợp mơ phỏngđóng cọc với độ nghiêng1:8 (7o) Kết hệ số an tồn cọc đóng với độ nghiêng1:8 (7o), Msf = 1.433  Trường hợp mơ phỏngđóng cọc với độ nghiêng1:6 (9o) Kết hệ số an tồn cọc đóng với độ nghiêng 1:6 (9o), Msf = 1.499  Trường hợp mơ phỏngđóng cọc với độ nghiêng1:4 (14o) Kết hệ số an toàn cọc đóng với độ nghiêng1:4 (14o), Msf = 1.535  Trường hợp mơ phỏngđóng cọc với độ nghiêng 1:2 (27o) Kết hệ số an tồn cọc đóng với độ nghiêng1:2 (27o), Msf = 1.614 60 Luan van  So sánh hệ số an tồn trường hợp mơ góc nghiêng cọc: Hình 3.29 Biểu đồ so sánh hệ số an tồn trường hợp mơ phương án góc nghiêng cọc Tỉ lệ 1:2 Tỉ lệ 1:4 Tỉ lệ 1:6 Tỉ lệ 1:8 Hình 3.30 Biểu đồ tương quan hệ số an toàn với góc nghiêng cọc Ta thấy trường hợp tường kè BTCT với góc nghiêng 1:2 (27o) có hệ số an toàn cao Dựa vào biểu đồ ta thấy từ tỉ lệ góc 1:6 (9o) đến 1:2 có tăng nhanh hệ số an toàn so với hệ số an toàn yêu cầu thiết kế 1,4 TCVN 9152 : 2012 (2012) 61 Luan van Tuy nhiên ta khuyến cáo sử dụng tỉ lệ góc 1:6 (9o) góc dễ thi công tỉ lệ 1:4 (14o) 1:2 (27o) Thép bố trí cho cọc Hình 3.31 Biểu đồ lực cắt lớn lực moment uốn lớn cọc tất trường hợp Dựa vào biểu đồ ta thấy: - Lực dọc trục lớn cọc -745/08 kN/m - Lực cắt lớn cọc -400.08 kN/m - Lực moment uốn lớn cọc 690.59 kNm/m Từ kết hình 3.31, ta thấy moment lớn nằm đoạn 1:5 chiều dài cọc 40m tương đương đoạn 8m (tương đương tỉ lệ 8:3 so với chiều cao tưởng kè BTCT) Lực cắt lớn nằm đoạn 1:10 chiều dài cọc tương đương 4m, thuộc khoảng 8m cọc BTCT Vì thiết kế, ta thiết kế gia cường thép cho đoạn đuôi cọc với chiều dài gấp 8:3 lần chiều cao tường kè BTCT, tránh nối thép đoạn cọc 62 Luan van CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ở chương 3, từ kết dịch chuyển thực tế thực so sánh chứng tương đồng thực tế mơ hình phân tích ổn định Từ làm tiền đề cho bước tìm phương án thiết kế phù hợp cho cọc BTCT tường kè khu vực Tp Cần Thơ phương án đóng cọc, chiều dài cọc, mật độ cọc, góc nghiêng cọc Ta so sánh tương đồng độ dịch chuyển dựa thực tế kết mô mực nước thấp Và sau so sánh trường hợp mực nước, ta xác định mực nước thấp mực nước gây nguy hiểm cho tường kè Từ đó, ta sử dụng mực nước thấp để thực mơ nhằm tìm phương án phù hợp cho cọc thường kè BTCT khu vực Tp Cần Thơ Phương án dóng cọc phù hợp: phương án tường kè BTCT có hàng cọc đứng kết hợp với hàng cọc xiên có hệ số an toàn cao Chiều dài cọc đề xuất: tường kè BTCT có hàng cọc đứng kết hợp với hàng cọc xiên với cọc có chiều dài với tỉ lệ 3:40 (tỉ lệ chiều cao tường kè chiều dài cọc) Tuy nhiên phải tùy theo điều kiện kinh tế mà triển khai phương án chiều dài cọc Đối với mật độ cọc đề xuất: ta thấy trường hợp tường kè BTCT thay đổi khoảng cách cọc để tăng mật độ cọc không làm tăng hệ số an tồn đáng kể Do đó, ta giữ phương án mật độ cọc 1:5 (tỉ lệ dường kính cọc khoảng cách cọc) Góc nghiêng cọc đề xuất: trường hợp tường kè BTCT với góc nghiêng 1:2 (27o) có hệ số an tồn cao Tuy nhiên dựa vào biểu đồ tương quan hệ số an tồn với góc nghiêng cọc (Hình 3.32) ta thấy hệ số an tồn Mfs từ góc 1:8 lên góc 1:6 tăng cao, cịn từ góc 1:4 đến góc 1:2 tăng dần Thêm vào đó, góc 1:2 thực tế khó thi cơng.Vì góc 1:2 góc có hệ số an tồn cao góc 1:6 góc phù hợp để thiết kế cho tường kè BTCT 63 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc Ẩn, Lê Văn Pha (2007) Tính tốn hệ kết cấu bảo vệ hố móng sâu phương pháp xét làm việc đồng thời đất kết cấu Tạp Chí Phát Triển KH&CN, Tập 10, Trang 52-61 Công ty CP Sông Hồng Tây Đô (2014) Báo cáo kết quan trắc chuyển vị ngang cơng trình Cơng ty CP TMDV Xây Dựng Phương Đơng (2014) Báo cáo khảo sát địa chất gói thầu CP20-2 Donald G Anderson (2008) Seismic Analysis and Design of Retaining Walls, Buried Structures, Slopes, and Embankments NCHRP Program Report 611 Dr Shen Rui Fu, Dr William Cheang (2011) Plaxis Couse Advanced Computational Geotechnics Singapore Jonathan T.H WU & his colleagues (1991) Analysis and design of geotextilerainforced earth walls parametric study amd preliminary design method University of Colorado at Denver Lê Mạnh Hùng & cộng (2015) Xói lở, bồi tụ bờ biển Nam Bộ từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Kiên Giang - Nguyên nhân giải pháp bảo vệ Bài báo tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy lợi, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam, Trang 24-26 Ngô Đức Trung, Võ Phán (2011) Phân tích ảnh hưởng mơ hình đến dự báo chuyển vị biến dạng cơng trình hố đào sâu ổn định tường chắn Kỷ Yếu Hội nghị Khoa Học Công Nghệ lần Thứ 12, Trang 1-18 Ngô Văn Dũng (2013) Tính tốn lưu lượng nước thấm vào hố móng thi cơng cơng trình dạng tuyến ven sông bờ biển Luận văn Thạc sĩ Trường đại học Bách khoa Đà Nẵng Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Bửu Anh Thư (2014) Nghiên cứu phương pháp tính áp lực đất phù hợp cho tường vây hố đào sâu Tạp Chí KHCN xây dựng, số 1-2014 Nguyễn Trường Huy (2015) Nghiên cứu điều kiện địa kỹ thuật phục vụ thiết kế thi công hố đào sâu Luận án Tiến sĩ Viện khoa học công nghệ 64 Luan van TCVN 9152 : 2012 (2012) Cơng trình thủy lợi – Quy trình thiết kế cơng trình thủy lợi Bảng mục 6.2.9 ThS Lê Văn Tuấn & cộng (2015) Đề xuất số giải pháp kết cấu bảo vệ bờ biển phù hợp cho khu vực xói lở trọng điểm bờ biển tỉnh Trà Vinh Tạp chí KH&CN Thủy lợi, Trang 65 Luan van S K L 0 Luan van ... PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HUỲNH HỮU MINH NGHIÊN CỨU ĐỘ ỔN ĐỊNH VÀ DỊCH CHUYỂN CỦA TƯỜNG KÈ BÊ TÔNG CỐT THÉP DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TẢI TRỌNG VÀ THỦY TRIỀU KHU VỰC TP CẦN THƠ NGÀNH: XÂY DỰNG... TẮT Nghiên cứu độ ổn định dịch chuyển tường kè bê tông cốt thép tác động tải trọng thủy triều khu vực TP Cần Thơ Huỳnh Hữu Minh Trong đề tài luận văn thạc sĩ để tìm hiểu nguyên nhân tác động. .. phố):Trường ĐHSPKT TPHCM Ngành học:KTXD Cơng trình dân dụng công nghiệp Tên luận văn: Nghiên cứu độ ổn định dịch chuyển tường kè bê tông cốt thép tác động tải trọng thủy triều khu vực TP Cần Thơ Ngày &

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w