1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Đồ án hcmute) thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho chung cư cao tầng n01 thuộc dự án nhà cao tầng để bán berriver

100 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG CHO CHUNG CƯ CAO TẦNG N01 THUỘC DỰ ÁN NHÀ Ở CAO TẦNG ĐỂ BÁN BERRIVER GVHD: QUYỀN HUY ÁNH SVTH: VŨ TUẤN ANH MSSV: 15142004 SKL 0 6 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2019 an TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG CHO CHUNG CƯ CAO TẦNG N01 THUỘC DỰ ÁN NHÀ Ở CAO TẦNG ĐỂ BÁN BERRIVER SVTH : Vũ Tuấn Anh MSSV : 15142004 Khoá : 2015 Ngành : CNKT Điện – Điên tử GVHD: PGS.TS Quyền Huy Ánh Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 an TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG CHO CHUNG CƯ CAO TẦNG N01 THUỘC DỰ ÁN NHÀ Ở CAO TẦNG ĐỂ BÁN BERRIVER SVTH : Vũ Tuấn Anh MSSV : 15142004 Khoá : 2015 Ngành : CNKT Điện – Điện tử GVHD: PGS.TS Quyền Huy Ánh Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM an CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Vũ Tuấn Anh Ngành: CNKT Điện – Điện tử Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Quyền Huy Ánh Ngày nhận đề tài: 21/02/2019 MSSV: 15142004 Lớp: 15142CL1B ĐT: 0345935043 Ngày nộp đề tài: 10/07/2019 Tên đề tài: Thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho chung cư cao tầng N01 thuộc dự án nhà cao tầng để bán BERRIVER Các số liệu, tài liệu ban đầu: Các tài liệu dự án thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho chung cư cao tầng Hải Phòng Tower dự án nhà cao tầng để bán Berriver Nội dung thực đề tài: Tìm hiểu hệ thống báo cháy tự động thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho nhà chung cư cao tầng Berriver Sản phẩm: File báo cáo, vẽ thiết kế TRƯỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM an \ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ******* PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên Sinh viên: MSSV: Ngành: Tên đề tài: Họ tên Giáo viên hướng dẫn: NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm:……………….(Bằng chữ: .) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20… Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM an CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ******* PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên Sinh viên: MSSV: Ngành: Tên đề tài: Họ tên Giáo viên phản biện: NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Bổ sung trích dẫn tài liệu thiết kế Bổ sung số liệu đầu vào, giả định tính toán đồ án Giải thích lý chọn thông số thiết bị đồ án Ưu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm:……………….(Bằng chữ: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20… Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM an LỜI CẢM ƠN Để đồ án tốt nghiệp kết tốt đẹp, em nhận sự giúp đỡ nhiều cá nhân, tổ chức Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình em nghiên cứu đề tài Trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Đào tạo Chất Lượng Cao trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM lời chào trân trọng, lời chúc sức khoẻ lời cảm ơn sâu sắc Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến với thầy PGS.TS Quyền Huy Ánh quan tâm giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Thầy tận tình báo, hướng dẫn cho em, tạo điều kiện thuận lợi để em vượt qua khó khăn, trở ngại suốt q trình hồn thành đồ án tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, phòng ban chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ em trình nghiên cứu học tập để hồn thiện đề tài Với điều kiện thời gian kinh nghiệm sinh viên, đồ án tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận sự báo, ý kiến đóng góp thầy để hồn thiện đồ án tốt nghiệp Cuối lời cảm ơn tới chững anh chị trước đặc biệt anh Nguyễn Đường công tác công ty TNHH tư vấn dự án SEAS, người đồng hành, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm để giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Vũ Tuấn Anh Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM an MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 CHƯƠNG1 HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG 34 1.1 KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ 34 1.2 PHÂN LOẠI Hệ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG 34 1.2.1 Hệ thống báo cháy thông thường 34 1.2.2 Hệ thống báo cháy địa 35 1.3 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG 35 1.3.1 Trung tâm báo cháy 36 1.3.2 Thiết bị đầu vào 36 1.3.3 Thiết bị đầu 36 1.4 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 36 1.5 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CÁC THIẾT BỊ 37 1.5.1 Tủ báo cháy trung tâm 37 1.5.2 Đầu báo cháy 38 1.5.2.1 Đầu báo khói 39 1.5.2.2 Đầu báo nhiệt 46 1.5.3 Nút ấn báo cháy trực tiếp 47 1.5.4 Thiết bị đầu 49 1.5.5 Tủ hiển thị phụ 51 1.6 TÍCH HỢP CÁC HỆ THỐNG KỸ TḤT TRONG CƠNG TRÌNH 52 1.6.1 Hệ thống BMS 53 1.6.2 Hệ thống kiểm soát cửa tự động 54 1.6.3 Hệ thống thang máy 54 1.6.4 Hệ thống âm cơng cộng tịa nhà 55 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM an 1.6.5 Hệ thống khói và nhiệt 55 1.6.6 Hệ thống chữa cháy 55 1.6.7 Thơng tin đến lực lượng phịng cháy chữa cháy chuyên nghiệp 55 CHƯƠNG2 CƠ SỞ TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG 57 2.1 MỤC ĐÍCH VÀ YỀU CẦU CHUNG 57 2.2 CÁC TIÊU CHUẨN VÀ YÊU CÂU THIẾT KẾ 65 2.2.1 Các tiêu chuẩn 65 2.2.2 Các yêu cầu thiết kế 66 2.3 CƠ SỞ TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG 68 2.4 ĐẦU BÁO CHÁY DẠNG KHÓI 69 2.5 NÚT ẤN BÁO CHÁY 71 2.6 CÁC BỘ PHẬN LIÊN KẾT 71 2.7 NGUỒN ĐIỆN CHO HỆ THỐNG 72 CHƯƠNG3 THUYẾT MINH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁO CHÁY 73 3.1 QUY CHUẨN VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG 73 3.2 TIÊU CHÍ THIẾT KẾ 74 3.3 MÔ TẢ HỆ THỐNG 74 3.3.1 Các thành phần hệ thống 74 3.3.2 Mô tả thiết kế hệ thống 74 3.3.3 Nguyên lý hoạt động 77 3.4 LỰA CHỌN HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG 78 3.4.1 Thông số kỹ thuật chi tiết thiết bị lựa chọn 79 3.4.1.1 Tủ báo cháy trung tâm EST3 79 3.4.1.2 Card kết nối thiết bị loop – SDDC1 80 3.4.1.3 Card hỗ trợ kết nối 81 3.4.1.4 Tủ hiển thị phụ 3-LCDANN 82 3.4.1.4 Các loại đầu báo dạng điểm 83 3.4.1.6 Nút ấn báo cháy trực tiếp SIGA-271 86 3.4.1.7 Module kết nối hệ thống BMS 87 3.4.1.8 Module đầu không điện áp : SIGA-CR 89 3.4.1.9 Module đầu có điện áp: SIGA-CC1 90 3.4.1.10 Module giao tiếp đầu báo thường SIAGA-CT1 91 3.4.1.11 Chuông đèn báo cháy 92 3.4.2 Sơ đồ nguyên lý và thiết kế cho toà nhà 94 CHƯƠNG4 KẾT LUẬN 96 PHỤ LỤC 97 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM an DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BMS: Building Management System - Hệ thống quản lý tòa nhà PA: Puplic Address - Hệ thống thông báo công cộng ACH: Access Control system - Hệ thống kiểm soát vào CCTV: Closed-Circuit Television - Hệ thống camera giám sát IP: Internet Protocol - Giao thức Internet AHU: Air Handling Unit – Khối xử lý không khí KT: Tầng Kỹ Thuật HT: giám sát Hệ thống PCCC: Phòng cháy chữa cháy Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM an Hình 3.4: Sơ đồ đấu nối đầu báo 521B Bảng 3.6 thông số kỹ thuật đầu đầu báo khói 521B STT THƠNG SỐ KĨ THUẬT CHI TIẾT Điện áp hoạt động 12/24 VDC Dòng điện hoạt động - Normal: 0.00007 Ampe - Alarm : 0.06 Ampe Độ nhạy quang điện 3.1%, +0.50, -1.00% Độ ẩm tối đa 93% * Đầu báo nhiệt thường 281B-PL * UL liệt kê cho khoảng cách 50 ft (15,2m) *Cực đơn - tiếp xúc thường mở *Cấu hình thấp với gắn *Gắn linh hoạt với thiết bị đầu cuối vít *Dễ dàng cài đặt xoắn *Thử nghiệm chỗ tính tăng nhiệt *Hoạt động tích cực cho phần tử nhiệt độ cố định *Phạm vi nhiệt độ hoạt động: -22 ° F đến 100 ° F 84 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM an Bảng 3.7 thông số kỹ thuật đầu đầu báo nhiệt thường 281B-PL STT THÔNG SỐ KĨ THUẬT CHI TIẾT Điện áp hoạt động 6-24 VDC Dòng điện hoạt động Ampe Nhiệt độ theo UL 57° C Độ bao phủ theo UL 232 m2 Khoảng cách theo UL 15.2 m * Đầu báo khói quang địa SIGA-PS Đầu báo khói quang địa SIGA-PS sản xuất kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 với tính năng: Hoạt động dựa vi xử lý thông minh * Tự động cập nhật địa có thay Đầu cảm biến thơng minh loại trừ tối đa trường hợp báo cháy giả Có tới 20 mức tiền cảnh báo Khả tự động nhận biết tình trạng: độ bẩn, độ nhậy * Khơng cần lập trình lại thay thế, bảo trì Bảng 3.8: Thơng số kỹ thuật đầu báo cháy khói quang địa SIGA-PS STT THÔNG SỐ KĨ THUẬT Điện áp hoạt động Dòng điện hoạt động Nhiệt độ hoạt động Độ ẩm tối đa Tốc độ gió tối đa CHI TIẾT 15,2 – 19,95 VDC Normal: 45 micro Ampe Alarm : 45 micro Ampe 0-49 độ C 93% 25,39 m/s * Đầu báo nhiệt địa chỉ: SIGA-HFS, SIGA-HRS Tích hợp vi xử lý thông minh Khả tự cập nhật vị trí có thay Khả tự động nhận biết tình trạng : độ bẩn, độ nhậy cảm biến 85 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM an Bảng 3.9: Thông số kỹ thuật đầu báo cháy dạng nhiệt STT Thông số kĩ thuật Cảm biến nhiệt độ SIGA-HFS Cố định Ngưỡng cảnh báo Điện áp hoạt động Dịng điện hoạt động Mơi động trường SIGA-HRS Cố định kết hợp gia tăng 57 độ C - Cố định: 57 độ C - Gia tăng: độ C/ phút 15,5 – 19,95 VDC 15,5 – 19,95 VDC 45 micro Ampe hoạt Độ ẩm tối đa: 93% 3.4.1.6 Nút ấn báo cháy trực tiếp SIGA-271 Là loại nút ấn báo động bằng tay trực tiếp * Hoạt động dựa vi xử lý Có khả đặt địa thông minh * Chức ngắt mạch có lỗi LED hiển thị trạng thái nút ấn * Kết nối theo hai dây 86 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM an Hình 3.5: Sơ đồ đấu nối nút ấn SIGA-271 Bảng 3.10: Thông số kỹ thuật nút ấn báo cháy trực tiếp SIGA-271 Thông số Chi tiết 0.2…1.5mm2 Tiết diện dây tín hiệu AWG24…15 -25…+70oC Nhiệt độ hoạt động Nhiệt độ bảo quản - 30…+75oC Độ ẩm 3.4.1.7 95% Module kết nối hệ thống BMS 87 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM an Hình 3.6: Sơ đồ kết nối tủ trung tâm với hệ thống BMS Việc truyền liệu từ hệ thống báo cháy tự động qua hệ thống quản lý tịa nhà BMS thực thơng qua module FSB-PC Bộ kết nối FSB-PC thiết bị cung cấp kết nối dựa theo giao thức chuyển đổi liệu nối tiếp EST3 loại cổng serial hay cổng vào Ethernet thiết bị điều khiển bên FSB-PC cho phép chuyển đổi giao thức kết nối mở rộng EST3 ECP giao thức loại giao thức cung cấp sau bao gồm: Modbus RTU, BACnet MSTP Metasys N2 Nó hoạt động thông qua RS-232 RS-485, công Ethernet (10/100 Base-T) Tín hiệu chuyển từ mạng tủ EST3 đển thiết bị quản lý toàn nhà FSB-PC với EST3 driver kích hoạt giao thức hỗ trợ Bảng 3.11: Thông số kĩ thuật module FSB-PC STT Thông số kĩ thuật Điện áp hoạt động Dòng điện hoạt động Môi trường hoạt động Card hỗ trợ kết nối Chi tiết – 30 VDC 500 mA - Nhiệt độ: 0-49 độ C - Độ ẩm: 0-93 % - RS232 RS485 88 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM an 3.4.1.8 Module đầu không điện áp : SIGA-CR Là module đầu cấp tiếp điểm khô dạng “C” dùng điều khiển cho hệ thống: thang máy, quạt hút, quạt tăng áp… Hoạt động dựa hệ vi xử lý Việc kích hoạt, reset module điều khiển hồn tồn qua tủ trung tâm Bảng 3.12: thơng số kĩ thuật mô-đun đầu không điện áp SIGA-CR STT Thông số kĩ thuật Điện áp hoạt động Dịng điện hoạt động Mơi trường hoạt động Tải tối đa đóng mở tiếp điểm Kích thước dây tín hiệu - Chi tiết 15.2-19.95 VDC - Normal: 100 - Active : 100 Nhiệt độ: 0-49 độ C Độ ẩm: 0-93 % 24VDC: A 120-220 VAC: 0.5 A 0.75, 1.0, 1.5, 2.5 mm2 Hình 3.7: Sơ đồ đấu nối module đầu không điện áp 89 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM an 3.4.1.9 Module đầu có điện áp: SIGA-CC1 Là module đầu cấp điện áp để điều khiển hệ thống: chuông đèn, loa cảnh báo Hoạt động dựa vi xử lý Có thể lựa chọn chế độ hoạt động khác qua phần mềm * Việc kích hoạt, reset điều khiển hoàn toàn qua tủ trung tâm Bảng 3.13: Thơng số kĩ thuật mơ-đun đầu có điện áp SIGA-CC1 STT Thông số kĩ thuật Điện áp hoạt động Dịng điện hoạt động Mơi trường hoạt động Tải tối đa đầu Kích thước dây tín hiệu Chi tiết 15.2-19.95 VDC - Normal: 223 - Active : 100 - Nhiệt độ: 0-49 độ C - Độ ẩm: 0-93 % - 24VDC: A - 25V Audio: 50 W - 70V Audio: 35 W 0.75, 1.0, 1.5, 2.5 mm2 90 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM an Hình 3.8: Sơ đồ đấu nối module đầu có điện áp 3.4.1.10 Module giao tiếp đầu báo thường SIAGA-CT1 Module đầu vào thu thập thông tin tương tự từ bắt đầu thiết bị kết nối với chúng chuyển đổi thành tín hiệu số Bộ vi xử lý on-board mơ-đun phân tích tín hiệu định có nhập cảnh báo hay không * Điện áp hoạt động 15.2-19.95 Vdc * Dịng điện trạng thái bình thường 250/296µA * Dịng điện trạng thái báo cháy 400/680µA * Sử dụng địa module * Tự động dò địa thiết bị hệ thống * Nhiệt độ hoạt động: độ C – 49 độ C * Đáp ứng tiêu chuẩn UL, FM 91 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM an Hình 3.9: Sơ đồ đấu nối module đầu có điện áp 3.4.1.11 Chng đèn báo cháy * Chuông báo cháy 323D-10AW Được thiết kế để dùng phòng nhỏ vừa, nơi có ít tạp âm * Vỏ hộp nhựa ABS trắng, gắn trực tiếp với bề mặt nơi sử dụng Có kiểu chuông khác với mức cường độ âm * Mạch điện tử bọc bảo vệ Dòng điện tiêu thụ nhỏ Bảng 3.14: Thông số kỹ thuật chuông báo cháy 323D-10AW STT Thơng số kĩ thuật Điện áp hoạt động Dịng điện hoạt động Mức cường độ âm Tiết diện dây tín hiệu Dải tần Chi tiết 20-24 VDC 0.33 A 79 dB/10 ft Từ 0.75-2.5 mm2 500-4000 Hz 92 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM an Môi trường hoạt động - Nhiệt độ hoạt động: -20 đến 80 độ C - Độ ẩm cho phép (tuân theo T/c DIN 40040):)0100% * Chuông đèn báo cháy kết hợp G1-HDVM Tích hợp chuông đèn báo cháy thiết bị * Ánh sáng tăng cường Các vân vỏ đèn làm ánh sáng khuyếch tán xa Tiện lợi môi trường nhiều tạp âm, tín hiệu flash rõ ràng Để nhận dạng tòa nhà, lối vào giúp hiểm trường hợp khẩn cấp Có thể dùng nhà nhà * Vỏ đèn dùng bằng vật liệu poly cacbonat Có thể kiểm tra dây nhờ việc thay đổi cực nguồn điện Bảng 3.15: Thông số kỹ thuật chuông đèn báo cháy kết hợp G1-HDVM STT 6 Thơng số kĩ thuật Điện áp hoạt động Dịng điện hoạt động Tần số đèn chớp Mức cường độ âm Tiết diện dây tín hiệu Môi trường làm việc Môi trường làm việc Chi tiết 20-24 VDC 0.33 A 1Hz( 60 lần/ phút) 27-36 dB Từ 0.75-2.5 mm2 – 49 độ C, độ ẩm < 93 % – 49 độ C, độ ẩm < 93 % 93 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM an Hình 3.10: Sơ đồ đấu nối hệ thống chuông đèn 3.4.2 Sơ đồ nguyên lý và thiết kế cho toà nhà Chi tiết phần phụ lục Hệ thống gồm loop sau: + Loop 1: hầm 3, hầm 2, hầm 1, tầng 1, 2, + Loop 2: tầng – + Loop 3: tầng 10 – 15 + Loop 4: tầng 16 – 21 + Loop 5: tầng 22 – tầng KT + Loop 6: trục kỹ thuật (giám sát HT chữa cháy, hút khói, ) Từ đặc điểm kiến trúc, xây dựng nhà, ta thấy nhà xây dựng với kết cấu khung, dầm chịu lực Chiều cao dầm nhô 0,3m Với đặc điểm sử dụng làm khu chung cư nên tầng có lắp trần giả bằng thạch cao, khung bằng sắt Các đầu báo cháy lắp vị trí trần giả nên ta tính toán với chiều cao trần giả, làm tăng thêm độ an tồn cơng trình Đầu báo khói: Căn vào TCVN5738-2001 theo điều 6.12.1: “Độ cao lắp đặt đầu báo cháy 3,5m diện tích bảo vệ đầu báo cháy 100m2” Trong trường hợp này, với độ cao tầng 3,5m ta chọn diện tích bảo vệ đầu báo cháy khói 100m2 => Sk=100m2 an Đầu báo nhiệt: Căn vào TCVN5738-2001 theo điều 6.13.1: “Độ cao lắp đặt đầu báo cháy 3,5m diện tích bảo vệ đầu báo cháy 50m2 Trong trường hợp này, với độ cao tầng 3,3m ta chọn diện tích bảo vệ đầu báo cháy nhiệt 50m2 => Sk=50m2 Công thức xác định số lượng đầu báo cháy lắp đặt cho khu vực có diện tích S là: 𝑵= 𝑺 𝑺𝒌 Vị trí lắp đặt đầu báo, chuông báo, đèn báo,… thể chi tiết vẽ an CHƯƠNG4 KẾT LUẬN Qua trình tháng nghiên cứu, tìm hiểu em hoàn thành đồ án “ Thiết kế hệ thống báo cháy cho tòa nhà chung cư “ với kết thu sau: Nghiên cứu, tìm hiểu công nghệ hệ thống báo cháy tự động sử dụng thị trường bao gồm: hãng sản xuất lớn, chủng loại hệ thống, nguyên lý hoạt động Nắm cấu tạo, nguyên lý hoạt động thông số kỹ thuật thành phần thiết bị hệ thống Ngoài đồ án hoàn thiện việc nghiên cứu sở tính toán, tiêu chuẩn thiết kế hệ thống báo cháy tự động Đồ án giải vấn đề thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho cơng trình tịa nhà đáp ứng đầy đủ yêu cầu, tiêu chuẩn Bao gồm công việc: tính toán thiết kế hệ thống thiết bị phần cứng thiết kế phần mềm điều khiển hoạt động cho hệ thống Qua đồ án em tích lũy cho nhiều kiến thức lý thuyết lẫn thực tế Từ có điều kiện tài chính thời gian mở rộng ý tưởng thiết kế hệ thống báo cháy tự động hoàn toàn Việt Nam bao gồm từ việc thiết kế thiết bị điện tử phần cứng Cuối cùng, lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Quyền Huy Ánh, thầy hướng dẫn bảo em suốt thời gian qua để em hồn thành đồ án an PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC BẢN VẼ STT MÃ SỐ BẢN VẼ TÊN BẢN VẼ FA-001 Danh sách vẽ FA-002 Ghi ký hiệu FA-101 Sơ đồ nguyên lý hệ thống báo cháy FA-201 Mặt bằng bố trí hệ thống báo cháy - tầng hẩm FA-202 Mặt bằng bố trí hệ thống báo cháy - tầng hẩm FA-203 Mặt bằng bố trí hệ thống báo cháy - tầng hẩm FA-204 Mặt bằng bố trí hệ thống báo cháy - tầng FA-205 Mặt bằng bố trí hệ thống báo cháy - tầng FA-206 Mặt bằng bố trí hệ thống báo cháy - tầng 3-12 10 FA-207 Mặt bằng bố trí hệ thống báo cháy - tầng 13-23 11 FA-208 Mặt bằng bố trí hệ thống báo cháy - tầng 24 12 FA-209 Mặt bằng bố trí hệ thống báo cháy - tầng 25 13 FA-210 Mặt bằng bố trí hệ thống báo cháy - tầng kỹ thuật 14 FA-501 Chi tiết lắp đặt điển hình hệ thống báo cháy – phần 15 FA-502 Chi tiết lắp đặt điển hình hệ thống báo cháy – phần an KÍCH THƯỚC A1 A1 A1 TỶ LỆ NTS NTS NTS A1 1:100 A1 1:100 A1 1:100 A1 1:100 A1 1:100 A1 1:100 A1 1:100 A1 1:100 A1 1:100 A1 1:100 A1 NTS A1 NTS an ... cho chung cư cao tầng Hải Phòng Tower dự án nhà cao tầng để bán Berriver Nội dung thực đề tài: Tìm hiểu hệ thống báo cháy tự động thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho nhà chung cư cao tầng. .. tài: Thiết kế hệ thống báo cháy tự động cho chung cư cao tầng N01 thuộc dự án nhà cao tầng để bán BERRIVER Các số liệu, tài liệu ban đầu: Các tài liệu dự án thiết kế hệ thống báo cháy tự động. .. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG CHO CHUNG CƯ CAO TẦNG N01 THUỘC DỰ ÁN NHÀ Ở CAO TẦNG ĐỂ BÁN BERRIVER SVTH : Vũ Tuấn Anh MSSV : 15142004

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w