(Đồ án hcmute) nghiên cứu dao cắt định hình trên máy gia công gỗ xác định vật liệu và chế độ hóa nhiệt luyện (thấm bo) cho một loại thép cụ thể

117 5 0
(Đồ án hcmute) nghiên cứu dao cắt định hình trên máy gia công gỗ  xác định vật liệu và chế độ hóa nhiệt luyện (thấm bo) cho một loại thép cụ thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP NGHIÊN CỨU DAO CẮT ĐỊNH HÌNH TRÊN MÁY GIA CÔNG GỖ XÁC ĐỊNH VẬT LIỆU VÀ CHẾ ĐỘ HÓA NHIỆT LUYỆN ( THẤM BO ) CHO MỘT LOẠI THÉP CỤ THỂ GVHD: ThS TRẦN THẾ SAN SVTH: NGUYỄN MINH NGUYÊN NGÔ TRUNG THÔNG S KL 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016 an MSSV: 12104165 MSSV: 12104231 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TP HCM VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bộ môn Kỹ thuật Công nghiệp NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn: GVC ThS TRẦN THẾ SAN Sinh viên thực hiện: 02 (Hai) SV - NGUYỄN MINH NGUYÊN - NGÔ TRUNG THÔNG MSSV 12104165 MSSV 12104231 Tên đề tài: Nghiên cứu dao cắt định hình máy gia công gỗ Xác định vật liệu chế độ hoá nhiệt luyện (thấm Bo) cho loại thép cụ thể Các số liệu, tài liệu ban đầu: Xƣởng gỗ Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty TNHH thành viên chế biến gỗ Đơng Hịa Giáo trình sử dụng sữa chữa số dụng cụ gia công gỗ Kiểm tra quang phổ, độ cứng, tổ chức tế vi thép SUS 420J2 Nội dung đồ án: - Các loại dao gia công gỗ phổ biến - Điều kiện làm việc, yêu cầu kỹ thuật dao cắt gia công gỗ - Lựa chọn loại thép thích hợp để thấm - Quy trình hố nhiệt luyện nhiệt luyện thép Các sản phẩm dự kiến Dao cắt hoá nhiệt luyện nhiệt luyện đƣợc thử nghiệm công ty TNHH thành viên chế biến gỗ Đơng Hồ Ngày giao đồ án: 21/03/2016 Ngày nộp đồ án: 27/07/2016 TRƢỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) □ Đƣợc phép bảo vệ TRẦN THẾ SAN an LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: Nghiên cứu dao cắt định hình máy gia công gỗ Xác định vật liệu chế độ hoá nhiệt luyện (thấm Bo) cho loại thép cụ thể - Giáo viên hƣớng dẫn: Trần Thế San - Họ tên sinh viên: Nguyễn Minh Nguyên MSSV: 12104165 Lớp: 121042C Địa sinh viên: 26/10A2 đƣờng 26 –Tăng Nhơn Phú A – Quận – TP HCM Số điện thoại liên lạc: 0166 811 6878 Email: mr.nguyen104@gmail.com - Họ tên sinh viên: Ngô Trung Thông MSSV: 12104231 Lớp: 121042C Địa sinh viên: 405/39 Xô Viết Nghệ Tĩnh – Bình Thạnh – TP HCM Số điện thoại liên lạc: 096 321 9322 Email: ngotrungthong171094@gmail.com - Ngày nộp khóa luận tốt nghiệp ( ĐATN): 20/7/2016 Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khoa luận tốt nghiệp (ĐATN) cơng trình tơi thành viên nhóm Nguyễn Minh Nguyên nghiên cứu thực Chúng không chép từ viết đƣợc cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm nào, chúng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm” Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2016 Ký tên NGÔ TRUNG THÔNG ii an NGUYỄN MINH NGUYÊN LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp nghành Kỹ Thuật Công Nghiệp, chúng em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ phía thầy cơ, bạn bè ngƣời thân Với lòng chân thành biết ơn sâu sắc chúng em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đặc biệt đến thầy Ths Trần Thế San, ngƣời tạo điều kiện hƣớng dẫn chúng em từ bƣớc cần có, bƣớc tiếp cận nghiên cứu khoa học, tận tâm, nhiệt tình giúp cho chúng em giúp cho chúng em hình thành nên kĩ cần thiết suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Chúng em xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới thầy ThS Nguyễn Nhựt Phi Long, thầy Nguyễn Văn Thức, tạo thuận lợi phƣơng tiện, hƣớng dẫn quy tắc làm phịng thí nghiệm suốt thời gian làm luận văn Ngoài ra, chúng em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo khoa khí chế tạo máy, giáo viên phụ trách phịng thí nghiệm tạo điều kiện sở vật chất nhƣ hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý cho chúng em suốt trình làm đề tài Xin đƣợc chân thành cảm ơn ngƣời thân gia đình, bạn bè động viên khích lệ chúng em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh ngày 15 tháng 07 năm 2016 Sinh viên ký tên NGÔ TRUNG THÔNG - NGUYỄN MINH NGUYÊN iii an TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đề tài: “NGHIÊN CỨU DAO CẮT ĐỊNH HÌNH TRÊN MÁY GIA CƠNG GỖ XÁC ĐỊNH VẬT LIỆU VÀ CHẾ ĐỘ HOÁ NHIỆT LUYỆN (THẤM BO) CHO MỘT LOẠI THÉP CỤ THỂ.” Xuất phát từ vấn đề cấp thiết có thực trạng dao cụ ngành gỗ nƣớc, đƣợc dẫn thầy hƣớng dẫn, nhóm chúng em chọn đề tài “Nghiên cứu dao cắt định hình máy gia cơng gỗ Xác định vật liệu chế độ hoá nhiệt luyện (thấm Bo) cho loại thép cụ thể” nhằm nâng cao chất lƣợng dao gia cơng gỗ, qua nâng cao hiệu suất sản xuất Trong trình tham quan khảo sát thực tế công ty TNHH thành viên chế biến gỗ Đơng Hồ, chúng em tìm hiểu thực tế loại dao cắt gỗ có thực tế sản xuất vấn đề phát sinh gia cơng chúng Qua đề xuất đƣợc phƣơng án cải tiến khả chống mài mịn dao cắt gỗ cơng nghệ thấm Bo Đồ án Tốt nghiệp trình bày sở lý thuyết liên quan đến dao cắt gỗ định hình, phƣơng pháp nhiệt luyện hóa nhiệt luyện cho thép để tăng chất lƣợng, đặc biệt việc nghiên cứu công nghệ thấm Bo áp dụng vào trình nhiệt luyện cho thép Từ phân tích kinh nghiệm thu đƣợc vấn đề gặp phải trình thực tế để tạo tiền đề cho việc đƣa công nghệ thấm Bo vào sản xuất thực tế Nhóm sinh viên thực đồ án Ngô Trung Thông Nguyễn Minh Nguyên iv an ABSTRACT Begining from the urgent problems of the status of tool in the wood industry in the country, under the guidance of instructors, the group we chose the topic "Research shaped knife on wood processing machines Determination of material and heat treatment regime (permeability Bo) for a specific type of steels "in order to improve the quality of the wood processing knives, thereby improving production efficiency In the course of visit and survey practice in a LTD Dong Hoa Company, we did learn practical wooden cutting knives in actual production and the problems that arise when woodworking of them Through which proposals are plans for improved abrasion resistance of wood cutter with absorbent technology Bo Diploma Project presents the theoretical basis related to wood tools, and chemical heat treatment method for steel heat treatment to increase the quality, especially the study of technology and applied absorbent Bo process heat for steel Since then analyze the experience gained and problems encountered in the actual process to pave the way for the introduction of technology into production infiltration actual Bo v an NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài: 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu thấm Bo cho dao cắt gia công gỗ 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 1.5.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: 1.6 Kết cấu Đồ án Tốt nghiệp CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Sản phẩm dao gia công gỗ nƣớc: 2.2 Sản phẩm dao gia cơng gỗ nƣớc ngồi: 2.3 Giới thiệu công nghệ thấm Bo: 2.4 Các nghiên cứu liên quan tới đề tài: CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1 Giới thiệu đối tƣợng gia công: 3.1.1 Giới thiệu gỗ nhóm VI: 3.1.2 Giới thiệu dao cắt định hình gia cơng gỗ: 12 3.2 Phƣơng pháp nhiệt luyện thể tích: 40 3.2.1 Ủ thép: 40 3.2.2 Thƣờng hóa thép: 42 3.2.3 Tôi thép: 42 3.2.4 Ram thép: 45 3.3 Hóa nhiệt luyện: 49 3.3.1 Khái niệm 49 3.3.2 Các trình xảy hóa nhiệt luyện 49 3.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng 51 vi an 3.4 Các phƣơng pháp hóa nhiệt luyện 52 3.4.1 Thấm Carbon: 53 3.4.2 Thấm Nitơ 56 3.4.3 Thấm Xianua (carbon-nitơ) 58 3.4.4 Thấm kim loại 59 3.4.5 Thấm Bo: 61 3.5 Chuẩn bị mẫu - kiểm tra TCTV: 84 3.6 Đo độ cứng: 85 3.6.1 Phƣơng pháp đo độ cứng Brinen (HB) 85 3.6.2 Phƣơng pháp đo độ cứng Rockwell (HRA; HRB; HRC) 86 3.6.3 Phƣơng pháp đo độ cứng Vicker (HV) 86 CHƢƠNG 4: QUY TRÌNH VÀ THỰC NGHIỆM 88 4.1 Cơ sở thực nghiệm: 88 4.1.1 Thép SUS 420J2 88 4.1.2 Yêu cầu lớp thấm: 88 4.2 Quy trình tổng quát: 89 4.2.2 Xác định thông số thấm Bo điện phân: 92 4.2.4 Ủ khuếch tán: 92 4.2.5 Thƣờng hóa: 92 CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 94 5.1 Trạng thái cung cấp: 94 5.1.1 Vị trí cắt mẫu kiểm tra: 94 5.1.2 Thành phần hóa học: 94 5.1.3 Kiểm tra độ cứng: 94 5.1.4 Kiểm tra TCTV: 95 5.1.5 Trang thiết bị địa điểm thực hiện: 95 5.2 Trạng thái sau ủ khử kéo: 96 5.2.1 Vị trí cắt mẫu kiểm tra: 96 5.2.2 Kiểm tra độ cứng sau ủ khử thớ kéo: 96 5.2.3 Kiểm tra TCTV: 96 5.2.5 Trang thiết bị địa điểm thực hiện: 97 5.3 Trạng thái sau thấm Bo: 97 vii an 5.3.1 Vị trí cắt mẫu kiểm tra: 97 5.3.2 Kiểm tra độ cứng sau thấm Bo: 97 5.3.3 Kiểm tra TCTV: 98 5.3.5 Trang thiết bị địa điểm thực hiện: 98 5.4 Trạng thái sau ủ khuếch tán: 98 5.4.1 Vị trí cắt mẫu kiểm tra: 98 5.4.2 Kiểm tra độ cứng sau ủ khuếch tán: 98 5.4.3 Kiểm tra TCTV: 99 5.4.5 Trang thiết bị địa điểm thực hiện: 100 5.5 Trạng thái sau thƣờng hóa: 100 5.5.1 Vị trí cắt mẫu kiểm tra: 100 5.5.2 Kiểm tra độ cứng sau thƣờng hóa: 100 5.5.3 Kiểm tra TCTV: 101 5.5.5 Trang thiết bị địa điểm thực hiện: 101 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN –KIẾN NGHỊ 102 6.1 Kết luận: 102 6.2 Kiến nghị: 103 viii an DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Dao băm gỗ Hình 2: Dao bào gỗ Hình 3: Lưỡi cưa thép gió Hình 1: Thành phần cấu tạo vách tế bào Hình 2: Cấu tạo thân Hình 3: a-Khoan ngang thớ ; b-Khoan dọc thớ 16 Hình 4: Cấu tạo dao khoan 17 Hình 5: Bộ phận cắt gọt mũi khoan 18 Hình 6: (a) Phay hình trụ (b) Phay hình 19 Hình 7: (a) Phay khơng hồn tồn 19 Hình 8:(a) Phay hở (b) Phay nửa hở (c) Phay kín 20 Hình 9:(a) Phay thuận (b) Phay nghịch 20 Hình 3.10: Phay rãnh dao phay có chuôi 22 Hình 3.11 Lưỡi phay hàn hồn chỉnh 23 Hình 3.12 Lưỡi phay hợp kim cứng thành hình tổ hợp 23 Hình 3.13 Lưỡi phay lắp ráp không mài lại 24 Hình 3.14 Phương pháp xẻ gỗ 24 Hình 3.15 Kết cấu cưa 25 Hình 3.16 Thơng số cưa 26 Hình 3.17 Cưa xọc 27 Hình 3.18 Kết cấu khác lưỡi cưa đĩa 27 Hình 3.19: Mũi khoan đàu hình trụ 38 Hình 3.20: Mũi khoan hợp kim cứng 38 Hình 3.21: Lưỡi dao phay 39 Hình 22: Độ hịa tan nguyên tố hợp kim vào austenite thép gió (a) tổ chức tế vi thép gió sau (b) 32 Hình 23: Quy trình tơi + ram thép gió 80W18Cr4V (P18, T1, SKH2) thay đổi lượng austenit dư độ cứng HRC 33 Hình 24: Mối quan hệ gi a nhiệt độ chiều sâu lớp thấm 51 ix an CHƢƠNG 4: QUY TRÌNH VÀ THỰC NGHIỆM Bảng 4: Hệ số tăng giảm nhiệt độ carbon tính theo 1% Me Nguyên tố hợp W V Ni Si Cr Mo Ti P Mn Al 27 41 -5,7 40,1 11,8 45 350 47 -17,7 -4,5 kim Me a ∑ + = 40,1x0,75 – 17,7x0,57 + 45x0,137 + 41x0,034 – 5,7x0,368 + 350x0,025 + 27x0,034 + 47x0,016 + 11,8x13,43 = 194 T = 783 ± 100 C + 194 ≈ 967 – 9870C (lý thuyết) Trên thực tế, thép SUS 420J2 đƣợc ủ 9200C => Chọn nhiệt độ ủ T = 9200C Tính tốn thời gian nâng nhiệt : Áp dụng cơng thức 9.8 (trang 125, Công nghệ nhiệt luyện, Phạm Thị Minh Phƣơng – Tạ Văn Thất, NXB Giáo Dục) = K.V/F : Thời gian nung, phút V : Thể tích vật nung, cm3 F : Diện tích vật nung, cm3 K : Tổng số yếu tố đặc trƣng cho điều kiện nung nóng Theo bảng 9.4 trang 125 sách Công nghệ nhiệt luyện, ta chọn K = 40 Theo bảng 9.5 trang 125 sách Công nghệ nhiệt luyện, ta tính đƣợc tỷ số V/F V/F = W = D.l / (4.l + 2.D) Với kích thƣớc hộp ủ D = 16,8cm ; l = 9,2cm => V/F = W = 16,8.9,2 / (2.16,8 + 4.9,2) = 2,2 => = K.V/F = 40.2,2 = 88 (phút) => Chọn tnâng nhiệt = 90 phút Tính tốn thời gian gi nhiệt : Với phƣơng pháp ủ hoàn toàn, thời gian giữ nhiệt 20 – 25% thời gian nâng nhiệt 91 an CHƢƠNG 4: QUY TRÌNH VÀ THỰC NGHIỆM => tgiữ nhiệt = (20 – 25)% 90 = 18 – 22,5 (phút) => Chọn tgiữ nhiệt = 20 phút 4.2.2 Xác định thơng số thấm Bo điện phân: Tính tốn cường độ dịng điện: Ta có kích thƣớc chi tiết hình trụ trịn: 1,6 x 0,9 cm Ta có tổng diện tích tiếp xúc: Stiếp xúc = Smặt bên + 2Sđáy = ℎ = 3,14.1,6.0,9 + 2.3,14.0,82 = 8,54 cm2 Ta lại có mật độ dịng điện 0,15 A/cm2 => I = 8,54.0,15 = 1,28 A Xác định nhiệt độ, thời gian thấm: Theo lý thuyết thấm Bo điện phân, nhiệt độ thấm với hỗn hợp Borax – NaCl nóng chảy 800 – 9000C – 6h 4.2.4 Ủ khuếch tán: 4.2.4.1 Xác định thông số ủ khuếch tán: Theo sách “Công nghệ nhiệt luyện”, chọn nhiệt độ ủ khuếch tán 11000C, thời gian giữ nhiệt 10h 4.2.4.2 Mục đích: + Làm đồng tổ chức hạt sau thấm + Làm giảm thiên tích 4.2.4.3 Tiến hành: Lựa chọn chi tiết 2;3 ;… ;10  B1 : Chuẩn bị hộp ủ  B2 : Cho hộp ủ vào lò điện  B3 : Nâng nhiệt tới 10000C, giữ nhiệt 25 phút  B4 : Tắt cơng tắc, làm nguội lị  B5 : Lấy hộp ủ khỏi lò, mở nắp hộp  B6 : Lấy chi tiết khỏi hộp 4.2.5 Thƣờng hóa: 4.2.5.1 Xác định thơng số thƣờng hóa: Với thép sau tích, ta có cơng thức tính nhiệt độ thƣờng hóa: 92 an CHƢƠNG 4: QUY TRÌNH VÀ THỰC NGHIỆM ( ∑ ) ∑ Theo tính tốn trên, ta có : ( ∑ ∑ ) = 0,859 = 194 => T = 340.0,859 + 490 10 + 194 = 966 – 986 (0C) => Chọn Tthƣờng hóa = 9700C 4.2.5.2 Mục đích: + Làm tổ chức peclit nhỏ mịn hơn, tăng độ cứng sau ủ + Nâng cao tính thép hợp kim 4.2.5.3 Tiến hành: Lựa chọn chi tiết 2;3 ;… ;10  B1 : Chuẩn bị hộp đựng chi tiết  B2 : Cho hộp vào lò điện  B3 : Nâng nhiệt tới 8700C, giữ nhiệt 25 phút  B4 : Tắt công tắc, lấy chi tiết làm nguội ngồi khơng khí 93 an CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 5.1 Trạng thái cung cấp: 5.1.1 Vị trí cắt mẫu kiểm tra: C2 C1 Hình 1: Mơ tả vị trí cắt mẫu 5.1.2 Thành phần hóa học: Kiểm tra quang phổ mẫu thép, ta có kết nhƣ bảng 5.1 Bảng 1: Kết kiểm tra quang phổ Nguyên tố hợp kim Thành phần % C Cr Ni W V Mn S Si P Mo Ti 0,327 13,43 0,368 0,034 0,037 0,57 0,022 0,75 0,16 0,137 0,025 5.1.3 Kiểm tra độ cứng: Dùng máy đo độ cứng Rockwell mũi đâm kim cƣơng HRC tải trọng P = 1500N Lập kết thành bảng 94 an CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ Bảng 2: Kết đo độ cứng ban đầu Số lần đo Mặt C2 Mặt C1 30 32 29 31 28 33 28 31 29 31 Giá trị TB 29 32 5.1.4 Kiểm tra TCTV: Hình 2: TCTV mặt C2 thép SUS 420J2 trạng thái ban đầu 5.1.5 Trang thiết bị địa điểm thực hiện: Thiết bị: + Kính hiển vi + Máy đo độ cứng + Máy kiểm tra quang phổ Địa điểm: + Phịng thí nghiệm Vật liệu học – ĐH.SPKT.TPHCM + Phòng kiểm tra vật liệu – DDHBK.TPHCM 95 an CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 5.2 Trạng thái sau ủ khử kéo: 5.2.1 Vị trí cắt mẫu kiểm tra: Vị trí cắt mẫu kiểm tra tƣơng tự nhƣ vị trí kiểm tra trạng thái ban đầu 5.2.2 Kiểm tra độ cứng sau ủ khử thớ kéo: - Mục đích: kiểm tra độ cứng thép sau ủ khử thớ kéo, làm sở liệu so sánh với mẫu sau trình nhiệt luyện - Chuẩn bị: mẫu số 2; sau ủ - Tiến hành: dùng máy đo độ cứng Rockwell mũi đâm kim cƣơng HRB tải trọng P = 1000N Lập kết thành bảng Bảng 3: Kết đo độ cứng sau ủ khử thớ kéo Số lần đo Mặt C2 Mặt C1 73 90 73 95 71 94 72 91 71 92 Giá trị chung 72 93 5.2.3 Kiểm tra TCTV: Hình 3: TCTV mặt C1 sau ủ khử thớ kéo 96 an CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 5.2.5 Trang thiết bị địa điểm thực hiện: Thiết bị: + Kính hiển vi + Máy đo độ cứng + Lị điện trở Địa điểm: + Phịng thí nghiệm Vật liệu học – ĐH.SPKT.TPHCM 5.3 Trạng thái sau thấm Bo: 5.3.1 Vị trí cắt mẫu kiểm tra: Vị trí cắt mẫu kiểm tra tƣơng tự nhƣ vị trí kiểm tra trạng thái ban đầu 5.3.2 Kiểm tra độ cứng sau thấm Bo: - Mục đích: kiểm tra độ cứng thép sau thấm Bo, làm sở liệu so sánh với mẫu sau trình nhiệt luyện - Chuẩn bị: mẫu số 4; sau thấm - Tiến hành: dùng máy đo độ cứng Rockwell mũi đâm kim cƣơng HRC tải trọng P = 1500N Lập kết thành bảng Bảng 4: Kết đo độ cứng sau thấm Bo Số lần đo Mặt C2 Mặt C1 49 55 50 56 51 54 52 58 50 56 Giá trị chung 51 56 97 an CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 5.3.3 Kiểm tra TCTV: Hình 4: TCTV mặt C1 sau thấm Bo 5.3.5 Trang thiết bị địa điểm thực hiện: Thiết bị: + Kính hiển vi + Máy đo độ cứng + Lò than đá + Hộp điện phân + Quạt gió Địa điểm: + Phịng thí nghiệm Vật liệu học – ĐH.SPKT.TPHCM 5.4 Trạng thái sau ủ khuếch tán: 5.4.1 Vị trí cắt mẫu kiểm tra: Vị trí cắt mẫu kiểm tra tƣơng tự nhƣ vị trí kiểm tra trạng thái ban đầu 5.4.2 Kiểm tra độ cứng sau ủ khuếch tán: - Mục đích: kiểm tra độ cứng thép sau ủ khuếch tán, làm sở liệu so sánh với mẫu sau trình nhiệt luyện - Chuẩn bị: mẫu số 6; sau ủ khuếch tán 98 an CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ - Tiến hành: dùng máy đo độ cứng Rockwell mũi đâm kim cƣơng HRB tải trọng P = 1000N Lập kết thành bảng Bảng 5: Kết đo độ cứng sau ủ khuếch tán Số lần đo Mặt C2 Mặt C1 86 95 83 98 84 97 86 98 85 97 Giá trị chung 84 96 5.4.3 Kiểm tra TCTV: Hình 5: TCTV mặt C1 sau ủ khuếch tán 99 an CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 5.4.5 Trang thiết bị địa điểm thực hiện: Thiết bị: + Kính hiển vi + Máy đo độ cứng + Lò điện trở Địa điểm: + Phịng thí nghiệm Vật liệu học – ĐH.SPKT.TPHCM 5.5 Trạng thái sau thƣờng hóa: 5.5.1 Vị trí cắt mẫu kiểm tra: Vị trí cắt mẫu kiểm tra tƣơng tự nhƣ vị trí kiểm tra trạng thái ban đầu 5.5.2 Kiểm tra độ cứng sau thƣờng hóa: - Mục đích: kiểm tra độ cứng thép sau thƣờng hóa, làm sở liệu so sánh với mẫu sau trình nhiệt luyện - Chuẩn bị: mẫu số 6; sau ủ khuếch tán - Tiến hành: dùng máy đo độ cứng Rockwell mũi đâm kim cƣơng HRC tải trọng P = 1500N Lập kết thành bảng Bảng 6: Kết đo độ cứng sau thƣờng hóa Số lần đo Mặt C2 Mặt C1 104 116 104 117 107 119 106 119 105 115 Giá trị chung 106 117 100 an CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 5.5.3 Kiểm tra TCTV: Bảng 7: TCTV mặt C1 sau thƣờng hóa 5.5.5 Trang thiết bị địa điểm thực hiện: Thiết bị: + Kính hiển vi + Máy đo độ cứng + Lị điện trở Địa điểm: + Phịng thí nghiệm Vật liệu học – ĐH.SPKT.TPHCM 101 an CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN –KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận: Đề tài giải đƣợc vấn đề sau: - Tìm hiểu loại dao gia cơng gỗ định hình thực tế + Mục đích cơng dụng dao gia công gỗ + Các dạng sai hỏng biện pháp cải tiến dao - Các phƣơng pháp nâng cao tuổi bền dao + Tìm hiểu sở lý thuyết hóa nhiệt luyện + Tìm hiểu công nghệ thấm Bo - Vật liệu thấm Bo: Hầu hết vật liệu kim loại, kim loại màu nhƣ thép kết cấu, thép C, thép không gỉ, gang xám, gang dẻo, sắt thép thiêu kết,… Vật liệu không dùng để thấm B nhƣ : Nhôm, thép Si chịu lực, thép ổ lăn, thép nƣớc,thép tinh luyện, thép nitrit - Mục đích cơng dụng :  Nhằm tăng độ cứng bề mặt lớp thấm (1500 -2200 HV)  Tăng tính chống mài mịn ăn mịn mơi trƣờng  Tăng tuổi thọ thép lên từ 3-10 lần  Làm tăng độ bền nóng cho thép, giữ ngun độ bền,tính chống mài mòn đến 8000 C - Các phƣơng pháp thấm Bo: thấm Bo thể rắn, thấm Bo bột nhão, thấm Bo thể lỏng, thấm Bo thể khí, thấm Bo plasma, , thấm Bo đa thành phần - Xây dựng thí nghiệm kiểm tra, phân tích đánh giá kết - Trong trình thấm Bo thể lỏng việc kiểm soát nồng độ nguyên tử Bo bề mặt chi tiết tƣơng đối khó khăn,cần xác định lƣợng muối bổ sung sau lần thấm thay đổi nhiệt độ thời gian thấm sau thấm xong lấy chi tiết bị kết dính với chất thấm - Thấm Bo cho phép trình nhiệt luyện mà khơng làm giảm tính chất lớp Borit - Thấm Bo thích hợp để chế tạo chi tiết chịu mài mòn ăn mòn cao, hiệu làm tăng tuổi thọ nhiều lần so với trƣờng hợp không thấm Bo - Lớp Borit có độ cứng cao từ 1500 – 2000 HV, hệ số ma sát nhỏ,chịu nhiệt độ 500-700 , chịu ăn mịn tốt mơi trƣờng axit HCl, H2SO4 , H3PO4 Đề tài hoàn thành nội dung mục tiêu đề 102 an CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.2 Kiến nghị: - Chất lƣợng tuổi bền dao phụ thuộc vào nhiều yếu tố từ khâu chọn vật liệu đến chế độ nhiệt luyện Bất kỳ sai sót ảnh hƣởng đên chất lƣợng dao Để kiểm sốt q trình sản xuất khn cần thiết phải có quản lý thống Các nƣớc công nghiệp phát triển dao thƣờng đƣợc sản xuất khép kín đơn vị - Với mong muốn tiếp tục phát triển đề tài tạo điều kiện cho sinh viên khóa sau, nhóm kiến nghị hƣớng phát triển sau: + Tiếp tục hoàn thiện tiến hành thí nghiệm kiểm tra tính chất khác lớp thấm Bo: tính, tính mài mịn, tính ăn mịn… để có kết xác áp dụng cho cơng trình nghiên cứu sau + Tìm hiểu thực số phƣơng pháp thấm Bo khác: thể rắn, điện phân, bột nhão… để hiểu rõ chúng + Mong lãnh đạo Khoa tăng cƣởng hợp tác với doanh nghiệp bên để xây dựng nguồn cung hóa chất phong phú đầy đủ cho sinh viên học tập nghiên cứu 103 an TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Tạ Thị Minh Phƣơng – Tạ Văn Thất (2000), Công nghệ nhiệt luyện, NXB Giáo dục [2] Nguyễn Văn Dán (2009), Công nghệ nhiệt luyện xử l ề mặt, NXB Đại hoc quốc gia Tp.HCM [3] Nguyễn Phú Ấp (1994), Cơng nghệ hóa nhiệt luyện chế tạo máy, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [4] Trần Thế San (2013) Giáo tr nh vật liệu đại cƣơng, NXB Đại hoc quốc gia Tp.HCM [5] Nghiêm Hùng (2001), Giáo tr nh kim loại học nhiệt luyện, NXB Đại hoc sƣ phạm kỹ thuật Tp.HCM [6] Nguyễn Chung Cảng, Sổ tay nhiệt luyện tập 1, 2, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [7] Giáo trình Thí nghiệm Vật liệu học, Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM [8] Giáo trình Cơng nghệ chế biến gỗ, Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM [9] Arzamaxov, Vật liệu học, NXB Giáo Dục Tiếng Anh [10] ASM Handbook Volume Heat Treatment, 9th Edition, The Materials Information Company, Boriding of Steels, pp 978-984, 988-994, USA, 1991 [11] Mehmet Ali Yorulmaz - An Investigation of Boronriding of Medium Carbon Steels [12] Robert B Kistler and Cahlt Helvaci - Boron and Boronrates [13] Walter Fichtl – Boronizing and its Practical Applications 104 an S an K L 0 ... 12104231 Tên đề tài: Nghiên cứu dao cắt định hình máy gia cơng gỗ Xác định vật liệu chế độ hoá nhiệt luyện (thấm Bo) cho loại thép cụ thể Các số liệu, tài liệu ban đầu: Xƣởng gỗ Trƣờng Đại học Sƣ... TRẦN THẾ SAN an LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: Nghiên cứu dao cắt định hình máy gia cơng gỗ Xác định vật liệu chế độ hoá nhiệt luyện (thấm Bo) cho loại thép cụ thể - Giáo viên hƣớng dẫn: Trần Thế San... chất lƣợng sử dụng Bảng 3: Kim loại dung cho dao cụ gia công gỗ Tên dao cụ Mã hiệu kim loại Kim loại thay Độ HRC cứng Kim loại dùng cho dao cụ máy gia công gỗ vật liệu gỗ Lƣỡa cƣa sọc 9XФ, 85XФ,

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan