1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn vận dụng một số phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực giúp học sinh hứng thú học phần lịch sử lớp 4

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 900,86 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Đây chính là lời dạy mà Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã để lại Dân tộc Việt Nam ta có một lịch sử lâu đời v[.]

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Đây lời dạy mà Bác Hồ kính yêu để lại Dân tộc Việt Nam ta có lịch sử lâu đời với chiến cơng huy hồng đáng tự hào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Đã người Việt Nam dù đâu cần phải biết lịch sử dân tộc Việt Nam Đó đạo lí mn đời dân tộc ta với tinh thần “Uống nước nhớ nguồn” Thế thực tế gần cho thấy chất lượng học tập môn lịch sử học sinh cấp ngày giảm sút cách nghiêm trọng Đây vấn đề đáng lo thiếu niên nhân vật lịch sử dân tộc Trong lịch sử dân tộc dạy cho em từ cấp Tiểu học xuyên suốt lên đến hết chương trình Phổ thơng Tại lại vậy? Phải môn Lịch sử không quan trọng mơn học khác hay mơn học nhàm chán khó hiểu với học sinh? Đây vấn đề mà thân trăn trở Ở Tiểu học, Lịch sử đưa vào dạy từ lớp mơn Lịch sử Địa lí Chương trình Lịch sử lớp giúp em lĩnh hội số tri thức ban đầu thiết thực xã hội.Đó kiện nhân vật lịch sử tiêu biểu lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Từ khơi dậy bồi dưỡng tình yêu đất nước, hình thành thái độ đắn thân, gia đình xã hội, kích thích tính ham hiểu biết, tìm tịi, khám phá học sinh Để từ em có lịng tự hào dân tộc phát huy khả để xây dựng tương lai xứng đáng với lịch sử dân tộc Điều cho thấy việc dạy học Lịch sử cho em quan trọng, cần thiết lơ Trong thực tế nhiều năm giảng dạy chương trình lớp tơi nhận thấy phần lớn em mơ hồ lịch sử dân tộc Các em cảm thấy khó nhớ thời gian kiện lịch sử Từ đó, em cảm thấy mơn học nhàm chám, khó hiểu khơng muốn học, thấy ghét môn học Nhưng thực tế lịch sử mộn học hay hấp dẫn em hiểu chất, giá trị Bởi lịch sử dân tộc câu chuyện có thực khứ mà kể lại hào hùng dân tộc cho em, cho hệ mai sau đất nước Vậy làm để em u mơn Lịch sử, tích cực học lịch sử, thích tìm hiểu lịch sử dân tộc? Đây điều mà tất chúng ta, người làm công tác trồng người trăn trở Qua nhiều năm giảng dạy dùng kinh nghiệm thân có để thực nghiên cứu đề tài “Vận dụng số phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực giúp học sinh hứng thú học phần Lịch sử lớp 4” nhằm nâng cao hiệu học tập phần Lịch sử học sinh lớp 4A trường Tiểu học Yên Phong 1.2 Mục đích nghiên cứu -Từ cách đổi phương pháp dạy thầy góp phần đổi cách học trị Phát huy hết khả tự phát học sinh thông qua hình thức tổ chức dạy học áp dụng skkn -Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học phần Lịch sử lớp theo định hướng phát triển lực học sinh giúp em hứng thú học lịch sử 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy học Lịch sử lớp phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Một số biện pháp nhằm giúp học sinh lớp hứng thú học tốt phần Lịch sử lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp điều tra - Mục đích để tìm hiểu phương pháp dạy học giáo viên; tìm hiểu tính tích cực nhận thức học sinh 1.4.2 Phương pháp thực nghiệm - Dạy thực nghiệm lớp 4A, lớp kiểm nghiệm đối chứng lớp 4B để đánh giá hiệu nghiên cứu 1.4.3 Phương pháp trực quan - Tìm hiểu nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, tập,…Trao đổi với giáo viên – học sinh để tìm hiểu thực trạng học mơn lịch sử skkn NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm lực lực học tập lịch sử - Năng lực: Trong tiếng Anh, lực hiểu theo nghĩa từ “compentence” (năng lực hành động): Là khả thực hiệu nhiệm vụ (một hành động cụ thể) liên quan đến lĩnh vực định dựa sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo sẵn sàng hành động - Năng lực học tập lịch sử (năng lực môn học) Chúng ta hiểu lực học tập lịch sử tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm mặt tinh thần, thái độ, ý chí HS hoạt động học tập Ví dụ: Năng lực vận dụng kiến thức bao gồm tri thức vận dụng (vận dụng bao gồm hoạt động gì?), kĩ vận dụng (kĩ thực hoạt động đó) tinh thần, thái độ vận dụng (hăng hái, tích cực, tâm …) 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa việc dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Thực việc dạy học theo hướng phát triển lực HS có vai trị quan trọng: - Đào tạo người phát triển tồn diện, hình thành, phát triển lực bồi dưỡng phẩm chất đạo đức đắn cần thiết Dạy học theo hướng phát triển lực người học góp phần đắc lực vào thực mục tiêu giáo dục đặt - Dạy học theo hướng phát triển lực HS góp phần thực đổi giáo dục nói chung, phương pháp dạy học nói riêng 2.1.3 Nội dung, biểu lực cần hình thành, phát triển dạy học lịch sử Tiểu học Dạy học lịch sử Tiểu học theo hướng phát triển lực HS, trước hết phải góp phần hình thành phát triển lực chung - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức lịch sử - Năng lực tìm tịi khám phá lịch sử - tìm hiểu lịch sử - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học Ví dụ: Sau học xong “Nước Đại việt thời Trần” Tr 54–Tài liệu hướng dẫn học Lịch sử lớp 4, giáo viên hướng dẫn HS nhà điền vào sơ đồ thể tổ chức máy nhà nước thời Trần Để làm tập, HS phải vận dụng kiến thức học để điền vào sơ đồ Việc làm giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức học, đồng thời bước rèn luyện cho em biết vận dụng kiến thức vào thực hành môn Hoặc qua việc hướng dẫn HS lập bảng so sánh đơn giản vị trí, địa vùng đất Hoa Lư Đại La, HS vận dụng kiến thức cũ để hiểu kiến thức mới, thấy lợi vùng đất Đại La skkn 2.1.4 Nội dung chương trình phần Lịch sử lớp Bài Tên Số tiết Buổi đầu dựng nước giữ nước (khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN) Hơn nghìn năm đấu trang giành độc lập (Từ năm 179 TCN đến năm 938) Buổi đầu độc lập (Từ năm 938 đến năm 1009) Nước Đại Việt thời Lý (Từ năm 1009 đến năm 1226) Nước Đại Việt thời Trần (Từ năm 1226 đến năm 1400) Nhà Hồ (từ năm 1400 đến năm 1407) Chiến thắng Chi Lăng nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê (Thế kỉ XV) Trường học, văn thơ, khoa học thời Hậu Lê Trịnh - Nguyễn phân tranh Công khẩn hoang phát triển thành thị (Thế kỉ XVI – XVIII) 10 Phong trào Tây Sơn Vương triều Tây Sơn (Từ năm 1771 đến năm 1802) 11 Buổi đầu thời Nguyễn (Từ năm 1802 đến năm 1858) 2.2 Thực trạng việc dạy học phân môn Lịch sử lớp 2.2.1 Về phía giáo viên Ở lớp 1, 2, em học môn Tự nhiên – xã hội, lên lớp em làm quen với môn: Khoa học, Lịch sử Địa lí số giáo viên cịn kinh nghiệm dạy mơn Lịch sử Ngồi cịn số giáo viên quan niệm Lịch sử khơng phải mơn học mà trọng vào hai mơn Tốn Tiếng Việt Chính vậy, kiến thức Lịch sử em bị hổng từ lớp Giáo viên chưa biết cách hướng dẫn cho em thực hành đồ, lược đồ tranh ảnh, hình ảnh, chưa sử dụng lúc, chỗ phương tiên dạy học Việc sưu tầm tài liệu kiện, nhân vật lịch sử địa phương có liên quan đến tiết dạy hạn chế Nội dung học Lịch sử đề cập tới kiện hay môt nhân vật tiêu biểu giai đoạn, việc giới thiệu quan trọng chuyển tiếp kiện nhân vật có liên quan Tuy nhiên cịn số giáo viên chưa đầu tư kiến thức liên quan đến giảng, chưa biết sử dụng tư liệu có liên quan đến giảng để giới thiệu dẫn dắt lôi học sinh cách hấp dẫn vào Ví dụ: Bài giáo viên giới thiệu: “Hôm học 9: Trịnh-Nguyễn phân tranh Công khẩn hoang phát triển thành thị (Thế kỉ XVI – XVIII)” Khai thác skkn nội dung kiến thức giáo viên chưa làm bật bắt đầu, cao trào đỉnh điểm, kết thúc… 2.2.2 Về phía học sinh Khả nắm bắt kiến thức, kĩ quan sát, trí tưởng tượng khái qt hóa cịn yếu, khả ghi nhớ em chậm mà nhân vật, mốc lịch sử, kiện lịch sử lại nhiều nên em ghi nhớ cách máy móc (dễ nhớ lại mau quên) Kĩ đọc, kể, tường thuật em chậm, ảnh hưởng đến thời gian tiến trình chung mơn học Tinh thần hợp tác học chưa cao, nhiều em chưa tự tin, học thụ động Sau tuần học cho học sinh làm kiểm tra phần Lịch sử với hình thức trắc nghiệm hai lớp 4A 4B kết kiểm tra môn Lịch sử sau: Kết khảo sát sau tuần học: Năm học 2021 – 2022 Lớp TS Điểm (9 -10) Điểm (7- 8) Điểm (5-6) Điểm HS TS % TS % TS % TS % 4A 4B 35 8,6 20 22 62,8 8,6 34 8,8 20,6 21 61,8 8,8 2.3 Vận dụng số phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực giúp học sinh hứng thú học phần Lịch sử lớp 2.3.1 Vận dụng phương pháp dạy học truyền thống theo định hướng phát triển lực học sinh a Phương pháp quan sát - Khái niệm: Quan sát phương pháp giáo viên tổ chức cho HS sử dụng giác quan khác để tri giác vật, tượng cách có mục đích, có kế hoạch, có trọng tâm; qua rút kết luận khoa học - Tác dụng: Thông qua việc tổ chức cho HS quan sát, hình thành em khái niệm biểu tượng lịch sử sinh động, đầy đủ xác Mặt khác, đối tượng học tập môn Lịch sử kiện, tượng xảy khứ tồn cách khách quan, việc quan sát tranh ảnh, mô hình hay xem video, clip phim lịch sử, giúp em tái lại khứ nên em tri giác cách dễ dàng Vì vậy, quan sát phương pháp dạy học đặc trưng môn Lịch sử Tiểu học - Các bước tiến hành Có thể tổ chức cho HS quan sát theo trình tự sau: + Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát Đối tượng quan sát đồ, sơ đồ, mơ hình, vật thật video, clip, phim lịch sử … + Bước 2: Xác định mục đích quan sát + Bước 3: Tổ chức hướng dẫn quan sát Có thể tổ chức cho HS quan sát theo nhóm, cá nhân lớp, tùy thuộc vào số phương tiện dạy học có + Bước Tổ chức cho HS báo cáo kết quan sát + Bước Hoàn thiện kết quan sát, rút kết luận chung Giáo viên xác hóa kết quan sát, rút kết luận khoa học skkn - Ví dụ minh họa: Bài “Nước Đại việt thời Lý” Tr 45–Tài liệu hướng dẫn học Lịch sử lớp Đối tượng quan sát tranh ảnh, lược đồ vị trí Hoa Lư ngày vị trí thành Đại La – Thăng Long + Mục đích quan sát: Nhận biết địa hình Hoa Lư Đại La – Thăng Long + Hướng dẫn HS quan sát: Quan sát lược đồ địa hình Hoa Lư Đại La – Thăng Long, qua so sánh khác điều kiện tự nhiên Hoa Lư Đại La để giải thích Lý Thái Tổ lại định dời đô từ Hoa Lư Đại La + Thông qua quan sát trao đổi nhóm, HS thống ý kiến báo cáo kết quan sát: Địa hình Hoa Lư vùng núi chật hẹp cịn Đại La vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng, phẳng, dân khơng khổ ngâp lụt, muôn vật phong phú tốt tươi + Qua báo cáo kết quan sát nhóm, giáo viên kết luận chung: Lý Thái Tổ nhận thấy thuận lợi vùng đất Đại La, muốn cháu sau xây dựng sống ấm no nên ông định dời đô từ Hoa Lư Đại La b Phương pháp hỏi – đáp - Khái niệm: Hỏi - đáp phương pháp dạy học giáo viên tổ chức đối thoại giáo viên với HS, HS với nhau, dựa hệ thống câu hỏi, nhằm dẫn dắt HS đến kết luận khoa học, vận dụng vốn hiểu biết để tìm hiểu vấn đề nội dung học tập, sống xung quanh - Tác dụng: Thông qua việc hỏi - đáp, giáo viên tạo đáp ứng nhu cầu nhận thức cho HS em tham gia giải vấn đề học đặt ra, giáo viên dễ dàng nắm lực học tập, trình độ nhận thức HS, từ điều chỉnh hoạt động dạy để nâng cao hiệu dạy học; HS tích cực, hứng thú hơn; qua đó, góp phần phát triển lực tư độc lập HS, thúc đẩy tính tích cực lực diễn đạt lời em - Các hình thức hỏi đáp: Ở Tiểu học sử dụng hình thức hỏi - đáp sau: + Hỏi - đáp tái hiện: Loại câu hỏi thường sử dụng để kiểm tra cũ, ôn tập khai thác vốn sống, vốn hiểu biết HS làm điểm tựa cho việc lĩnh hội tri thức học + Hỏi - đáp tìm tịi khám phá: Dạng câu hỏi có tác dụng kích thích suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo HS Đó câu hỏi yêu cầu HS dựa vào kiến thức học để suy luận, giải thích nguyên nhân, chất, mối quan hệ kiện, tượng lịch sử Ví dụ minh họa: + Hỏi- đáp tái hiện: Khi dạy Bài “Buổi đầu độc lập” Tr 39–Tài liệu hướng dẫn học Lịch sử lớp 4, giáo viên đặt câu hỏi: Ai người dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước? Sau lên ngơi hồng đế Đinh Tiên Hồng đặt tên nước ta kinh đâu? + Hỏi – đáp tìm tịi khám phá Bài “Buổi đầu độc lập” Tr 39–Tài liệu hướng dẫn học Lịch sử lớp 4, giáo viên đặt câu hỏi: Khi quân Tống muốn đem quân xâm lược nước ta, người lại mời Lê Hoàn lên làm vua? skkn c Phương pháp kể chuyện - Khái niệm: Kể chuyện cách dùng lời nói trình bày cách sinh động, có hình ảnh truyền cảm đến người nghe nhân vật, kiện lịch sử, phát minh khoa học, vùng đất xa lạ,… để hình thành biểu tượng, khái niệm với niềm tin sâu sắc Kể chuyện phương pháp dùng thường xuyên dạy học lịch sử tiểu học Kiến thức lịch sử chuyển tải qua câu chuyện góp phần hình thành biểu tượng, khái niệm nhân vật, kiện lịch sử khứ - Tác dụng: Kể chuyện tạo nên tranh sinh động khứ, biến cố lịch sử, nhân vật tiếng, trận đánh vang dội, vùng đất xa lạ, tượng tự nhiên, xã hội,… góp phần hình thành biểu tượng khái niệm sâu sắc.Từ em cảm thấy hứng thú học lịch sử Cách học giúp em hiểu người anh hùng lịch sử gắn liền với kiện, dấu mốc quan trọng đất nước mà không cần đến phải học một cách máy móc, dập khn trước Ví dụ học Bài “Buổi đầu dựng nước giữ nước” Tr19 – Tài liệu hướng dẫn học Lịch sử lớp 4, Để giúp em hiểu rõ nước Văn Lang, Âu Lạc thầy giáo kể chuyện truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ, Mai An Tiêm, Mị Châu - Trọng Thủy để em học sinh liên tưởng đến bối cảnh câu chuyện Hay nói Giỗ tổ Hùng Vương giáo viên cho học sinh tìm hiểu vua Hùng qua câu chuyện kể lịch sử, tìm hiểu về di tích lịch sử Đền Hùng Phú Thọ… Cách học Lịch sử qua câu chuyện khiến em học sinh Tiểu học hình dung bối cảnh lịch sử, hiểu truyền thống người Việt Nam suốt hàng nghìn năm lịch sử skkn Truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ - Các hình thức kể chuyện: + Giáo viên trực tiếp kể chuyện, qua cung cấp thơng tin nội dung học + HS tham gia kể chuyện sau tìm hiểu học, tham khảo thông tin, câu chuyện qua tài liệu + Kể chuyện kết hợp với phương tiện nghe nhìn dạng dẫn chuyện minh họa Ví dụ minh họa: Bài2 “Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập” Tr 27–Tài liệu hướng dẫn học Lịch sử lớp Để giúp học sinh tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến trận Bạch Đằng, giáo viên hướng dẫn HS sưu tầm tranh ảnh, tìm hiểu tư liệu tự thiết kế cách kể trận chiến sông Bạch Đằng Thông qua chuẩn bị HS cách kể mình, em hiểu nội dung, kiến thức lịch sử phát triển lực tìm tòi, khám phá thân skkn Một số truyện nhân vật lịch sử tủ sách Lam Sơn lớp d Phương pháp thảo luận - Khái niệm: Thảo luận phương pháp dạy học giáo viên tổ chức đối thoại, trao đổi ý kiến giáo viên với HS, HS với vấn đề học tập vấn đề sống, từ rút kết luận khoa học - Tác dụng: Phương pháp thảo luận phát huy cao độ vai trị chủ thể tích cực học sinh học tập Qua làm việc với đối tượng học tập, qua bàn bạc, trao đổi ý kiến, quan điểm với bạn nhóm, lớp mà HS chiếm lĩnh kiến thức học hoạt động - Cách tiến hành: Có hai hình thức thảo luận: Thảo luận theo nhóm thảo luận lớp * Tổ chức thảo luận lớp tiến hành theo bước sau: + Xác định chủ đề thảo luận + Tổ chức thảo luận skkn 10 + Tổng kết: Hoàn thiện kết thảo luận * Tổ chức thảo luận nhóm + Xác định chủ đề thảo luận + Chia nhóm + Tổ chức thảo luận + Báo cáo kết thảo luận + Tổng kết Ví dụ minh họa: Có thể tổ chức thảo luận lớp thảo luận nhóm với chủ đề sau: + Nêu điểm độc đáo kế đánh giặc Ngô Quyền (Bài2 “Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập” Tr 27–Tài liệu hướng dẫn học Lịch sử lớp 4) + Vì coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng nhà văn, nhà thơ tiêu biểu cho thời Hậu Lê? (Bài “Trường học, văn thơ, khoa học thời Hậu Lê” Tr 16 - Tài liệu hướng dẫn học Lịch sử lớp 4) 2.3.2 Vận dụng phương pháp dạy học đại theo định hướng phát triển lực học sinh a Phương pháp đóng vai - Khái niệm: Phương pháp đóng vai cách tổ chức cho HS tham gia giải tình nội dung học tập gắn liền với thực tế sống cách diễn xuất cách ngẫu hứng, không cần kịch luyện tập trước - Tác dụng: Làm thay đổi hình thức học tập, khiến khơng khí học tập thoải mái hấp dẫn hơn, thực yêu cầu “chơi mà học” Phương pháp đóng vai khai thác kinh nghiệm sống HS Trong diễn xuất, HS cảm xúc với vai diễn đó, phát huy trí tưởng tượng xâm nhập vào sống để tìm cách giải quyết, qua rèn kĩ giải vấn đề cách tự nhiên hợp lí, học tập tính cách nhân vật lịch sử Đóng vai phương pháp học tập mang tính sáng tạo Thơng qua vai diễn mình, HS tiếp thu kiến thức cách tự giác, tích cực, đồng thời HS thoải mái, nhanh nhẹn cởi mở - Cách tiến hành: Tổ chức cho HS đóng vai, thực qua bước sau: Bước 1: Lựa chọn tình Bước 2: Chọn người tham gia Bước 3: Chuẩn bị diễn xuất Bước 4: Thể vai diễn Bước 5: Đánh giá kết -Ví dụ minh họa: Bài “Nước Đại Việt thời Trần” Tài liệu hướng dẫn học Lịch sử lớp + Tình huống: Qn xâm lược Mơng - Ngun lăm le xâm lược nước ta, vua Trần triệu tập lực lượng để bàn việc nước + Phân công người tham gia diễn xuất, gồm vai: Vua, Trần Thủ Độ, vài HS khác đóng vai quân sĩ, nhân dân skkn 11 + Chuẩn bị diễn xuất: Các thành viên phân vai suy nghĩ vai diễn chuẩn bị lời nói, hành động vai diễn + Thể vai diễn: Các vai diễn “nhập vai” diễn xuất, HS khác theo dõi, cổ vũ bình luận + Đánh giá kết Giáo viên HS nhận xét, đánh giá chất lượng diễn xuất, khen thưởng Một số tình khác: + Tình huống: Quyết tâm tiêu diệt quân Tống xâm lược (Bài 5: Nước Đại Việt thời Trần - Tài liệu hướng dẫn học Lịch sử lớp 4) + Tình huống: Chu Văn An dâng sớ xin chém tên quan lấn át quyền vua (Bài 6: Nhà hồ - Tài liệu hướng dẫn học Lịch sử lớp 4) + Tình huống: Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long (Bài 10: Phong trào Tây Sơn Vương triều Tây Sơn - Tài liệu hướng dẫn học Lịch sử lớp 4) b Phương pháp dạy học theo dự án - Khái niệm Có thể khái quát: Dạy học theo dự án phương pháp dạy học, hướng dẫn giáo viên, HS tự lực giải tập tình có thật đời sống, theo sát chương trình học, có kết hợp lí thuyết thực hành, với hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm, có tạo sản phẩm cụ thể để giới thiệu, trình bày - Cách tiến hành Bước 1: Chọn chủ đề cho dự án Giáo viên lựa chọn Bước 2: Xây dựng đề cương GV hướng dẫn HS lập kế hoạch xác định mục tiêu, việc cần làm, phương pháp thực hiện, thời gian dự kiến, kinh phí Bước 3: Thực dự án nhóm HS hướng dẫn GV Bước 4: Thu thập kết trình bày dự án,báo cáo trước lớp Bước 5: Đánh giá dự án, rút kinh nghiệm - Lưu ý: Dạy học theo dự án phù hợp với nội dung định mơn Lịch sử Vì khơng phải học sử dụng phương pháp Mặt khác, dự án nên cần thiết phải có thời gian, có chuẩn bị chu đáo mặt - Ví dụ minh họa: Trong chương trình lịch sử lớp học kì I, ngồi phần Buổi đầu dựng nước giữ nước, HS học 17 tiết lịch sử Việt Nam từ kỉ I đến kỉ XV Nội dung tiết học đề cập kiện lịch sử điển hình dân tộc ta thời kì đấu tranh giành độc lập dân tộc triều đại phong kiến Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê Trên sở kiến thức, kĩ thiết lập qua học, giáo viên HS lên chương trình thiết lập dự án để chuẩn bị cho ôn tập + Có thể xây dựng chủ đề dự án: Dự án 1: Những gương bật lịch sử dân tộc từ kỉ I đến kỉ XV Mục tiêu dự án: Kể tên số nhân vật lịch sử điển hình thời kì đóng góp họ lịch sử dân tộc skkn 12 Dự án 2: Theo dòng lịch sử Mục tiêu dự án: Nói tên khởi nghĩa, kháng chiến nhân dân ta thời kì Trên sở dự án, nhóm tùy chọn giáo viên phân cơng + Xây dựng đề cương: Giáo viên hướng dẫn HS lập kế hoạch xác định mục tiêu, việc cần làm, phương pháp thực hiện, thời gian dự kiến, Dự kiến sản phẩm là: ◦ Bộ câu hỏi, trị chơi cho phần thi chương trình Theo dịng lịch sử, trình bày giấy cho người chơi bốc thăm trả lời ◦ Tập tranh ảnh viết giới thiệu ngắn gọn anh hùng dân tộc khởi nghĩa, kháng chiến ◦ Bài thuyết trình hùng biện chủ đề ◦ Bài trình chiếu (trên Power Point) thể toàn nội dung dự án ▫ Thực dự án Nhóm HS hướng dẫn giáo viên tập trung vào thực nhiệm vụ giao thu thập thơng tin, xử lí thơng tin, tập hợp liệu để đảm bảo tiến độ hướng dự án ▫ Thu thập kết trình bày dự án Tổng hợp tất kết phân tích thành sản phẩm cuối trình bày dạng khác trình chiếu đa phương tiện, tranh ảnh, thiết kế website, tờ rơi, poster Những sản phẩm nhóm HS báo cáo trước lớp ▫ Đánh giá dự án, rút kinh nghiệm Sau trình bày báo cáo, nhóm HS đánh giá lẫn nhau, thân thành viên nhóm HS đánh giá, giáo viên đánh giá rút kinh nghiệm cho lần thực dự án sau c Phương pháp nêu giải vấn đề - Khái niệm: Dạy học nêu giải vấn đề phương pháp dạy học giáo viên HS tạo tình có vấn đề, giáo viên điều khiển HS HS tự phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo để giải vấn đề, thơng qua nắm kiến thức phương pháp để tới kiến thức đó, đồng thời phát triển tư sáng tạo hình thành giới quan khoa học - Tác dụng: Phương pháp góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư phê phán, tư sáng tạo cho HS Trên sở sử dụng vốn kiến thức kinh nghiệm có, HS xem xét, đánh giá, nhận thức vấn đề cần giải - Cách tiến hành Bước 1: Xây dựng tình có vấn đề Bước 2: Giải vấn đề - Ví dụ minh họa: Khi dạy “Nước Đại Việt thời Lý” - Tài liệu hướng dẫn học Lịch sử lớp 4, đưa vấn đề: Tại biết quân Tống âm mưu sang xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt khơng tổ chức phịng chống mà lại cho qn đánh sang đất Tống Đây tình kích thích tị mị HS, buộc HS phải tìm câu trả lời skkn 13 Để giải tình này, giáo viên đưa câu hỏi gợi mở như: Tại thời điểm quân Tống lại muốn sang xâm lược nước ta? Chủ trương “ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mạnh giặc” Lý Thường Kiệt có ý nghĩa nào? Từ câu hỏi gợi mở gợi ý cụ thể giáo viên chắn HS bước giải vấn đề đưa quan điểm đắn d Phương pháp trò chơi - Khái niệm: Trò chơi học tập phương pháp dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động chơi cho HS Dưới hướng dẫn giáo viên, HS hoạt động cách tự chơi trò chơi, mục đích trị chơi chuyển tải mục tiêu học - Tác dụng: Nhằm gây hứng thú học tập, giảm căng thẳng cho HS, góp phần cao chất lượng học Phát huy tính tích cực, phát triển lực HS, tăng cường tính hợp tác sáng tạo em - Cách tiến hành Bước 1: Lựa chọn trò chơi Bước 2: Giới thiệu giải thích trị chơi Bước 3: Tổ chức chơi Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết trị chơi - Ví dụ minh họa: Trị chơi: Đố bạn (Tiết ơn tập Lịch sử) Mục đích: + HS ghi nhớ số mốc quan trọng lịch sử dân tộc + Tạo hứng thú học tập với phương châm “học mà vui” + Tạo phản xạ cho HS Chuẩn bị: Giáo viên sưu tầm số câu đố liên qua tới nhân vật học Ví dụ: Câu đố Muốn cho nước mạnh dân giàu Tâu vua xin chém bảy đầu mọt dân Mũ cao, áo rộng không cần Lui ẩn trốn lâm sơn mình? (Là ai?- Chu Văn An) Câu đố Vua thưở bé chăn trâu Trường yên cờ lau tập tàn Sứ quân dẹp loạn phân tranh Dựng thống nhất,sử xanh truyền? (Là ai? – vua Đinh Tiên Hoàng) Câu đố Đố Bạch Đằng giang Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời Phá quân Nam Hán tơi bời Gươm thần độc lập giữ trời vang lên? (Là ai? – Ngơ Quyền) Câu đố Đố gian khó chẳng lùi Chí Linh lượt nếm mùi đắng cay skkn 14 Mười năm Bình Định tay Thành Đơng Quan,mất vía bầy Vương Thơng? (Là ai? – Lê Lợi) Câu đố Đố giải phóng Thăng Long Nửa đêm trừ tịch lịng tiến binh Đống Đa sơng Nhị vươn Giặc Thanh vỡ mộng cường chinh tơi bời? (Là ai? Quang Trung- Nguyễn Huệ) Câu đố n… Cách tiến hành: Cách 1: Lần lượt HS bốc thăm, câu đố giải câu đố đó, lớp lắng nghe đánh giá câu trả lời Cách 2: Làm nhiều phiếu có ghi câu đố, phát cho nhóm bộ, nhóm tự tổ chức chơi nhóm trưởng 2.3.3 Ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học Lịch sử Tiểu học Để giúp học sinh hiểu rõ kiện, nhân vật, hoàn cảnh lịch sử, hồn tồn sử dụng phim, hát liên quan đến lịch sử hình ảnh minh họa Những tư liệu có nhiều mạng internet Những ngoại khóa, sinh hoạt lớp giáo viên thưởng cho em phim hoạt hình có nội dung lịch sử cách để khơi gợi hứng thú cho học sinh Thông qua việc xem phim, nhận biết học sinh hình ảnh, nhân vật, trang phục nhân vật lịch sử, số nôi dung lịch sử giai đoạn trở nên sinh động, dễ ghi nhớ Ví dụ: Khi dạy Bài “Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập” - Tài liệu hướng dẫn học Lịch sử lớp 4, giáo viên sử dụng phim lịch sử: “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng” hay “Chiến thắng Bạch Đằng” (nguồn internet) để tái tạo lại khởi nghĩa, chiến thắng Hoặc dạy Bài 11: “Buổi đầu thời Nguyễn” - Tài liệu hướng dẫn học Lịch sử lớp 4, giáo viên cho em xem video Kinh thành Huế, Lăng vị vua triều nhà Nguyễn Thừa Thiên Huế (nguồn internet) Phim hoạt hình “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng” skkn 15 2.3.4 Một số hoạt động dạy học minh họa Ví dụ 1: Bài 3: Buổi đầu độc lập (Từ năm 938 đến năm 1009) - Tiết 1- – HĐ2 – HĐCB: Tìm hiểu hoạt động đánh giá công lao Đinh Bộ Lĩnh * Mục tiêu: - Biết Đinh Bộ Lĩnh người có cơng dẹp loạn 12 sứ qn, thống đất nước, lập nên triều đại nhà Đinh - Hình thành phát triển lực tư lịch sử (nhận xét thái độ số nhân vật lịch sử), lực tìm tịi khám phá (Tại Đinh Bộ Lĩnh lại thống đất nước?) * Chuẩn bị - GV cần chuẩn bị: Tranh ảnh về, mẫu chuyện Đinh Bộ Lĩnh, đoạn phim vùng đất Hoa Lư ngày nay, máy chiếu - HS cần chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện Đinh Bộ Lĩnh * Hoạt động dạy học - GV: - Treo tranh Đinh Bộ Lĩnh đánh trận cờ lau bạn hồi nhỏ Cho học sinh đoán: Đây ai? (tạo hứng thú, trí tị mị cho học sinh) - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý: + Đinh Bộ Lĩnh Quê đâu? + Ông người nào? + Khi cịn nhỏ ơng thường chơi trị gì? + Dưới thời loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh làm gì? + Ơng có cơng lao đất nước? + Nhờ đâu mà ơng làm điều đó? + Sau lên ngơi ơng lấy hiệu gì? Kinh đóng đâu? Tên nước ta gì? - HS báo cáo kết thảo luận với giáo viên GV chốt: Đinh Bộ Lĩnh có công dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nước, giúp đất nước thoát khỏi cảnh loạn lạc, đất nước trở nên thái bình Sau lên ngơi hồng đế ơng đóng Hoa Lư – Ninh Bình, đặt tên nước ta Đại Cồ Việt - GV cho xem video giới thiệu vùng đất Hoa Lư - Ninh Bình ngày - Mời học sinh kể câu chuyện Đinh Bộ Lĩnh mà em chuẩn bị (hoặc cho học sinh đóng vai Đinh Bộ Lĩnh chơi đánh trận cờ lau bạn nhỏ, hay cho xem đoạn phim hoạt hình Đinh Bộ Lĩnh) Ví dụ 2: Bài 7: Chiến thắng Chi Lăng nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê (Thế kỉ XV) - Tiết – HĐ2 – HĐCB: Tìm hiểu diễn biến ý nghĩa trận Chi Lăng * Mục tiêu: - Biết kế đánh giặc quân khởi nghĩa Lam Sơn - Hiểu chiến thắng quân khởi nghĩa Lam Sơn tinh thần đoàn kết tâm tiêu diệt giặc kế sách đánh hay - Tự hào truyền thống cha ông công bảo vệ đất nước skkn 16 - Hình thành phát triển lực tư lịch sử (nhận xét thái độ số nhân vật lịch sử, đưa nhận xét kế đánh giặc quân khởi nghĩa Lam Sơn), lực tìm tịi khám phá (Tại qn khởi nghĩa Lam Sơn lại giành chiến thắng Chi Lăng? ) * Chuẩn bị - GV cần chuẩn bị: Lược đồ trận Chi Lăng, hình ảnh kháng chiến, mẫu chuyện vua Lê Lợi, phiếu học tập, máy chiếu - HS cần chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh câu chuyện kháng chiến chống quân Minh nhân vật Lê Lợi * Hoạt động dạy học - GV: Treo lược đồ diễn biến trận Chi Lăng Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách - HS: Đọc thông tin sách - Tổ chức học sinh trao đổi theo gợi ý: + Địa ải Chi Lăng nào? + Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta hành động nào? + Kị binh nhà Minh phản ứng trước hành động quân ta? + Kị binh nhà Minh bị thua trận sao? + Bộ binh nhà Minh bị thua trận nào? GV kết luận: Kế đánh giặc độc đáo quân khởi nghĩa Lam Sơn nhữ quân giặc vào trận địa mà quân ta phục sẵn Với cách đánh giặc độc đáo đó, quân khởi nghĩa Lam Sơn đạt kết nào, tìm hiểu kết ý nghĩa kháng chiến - Tổ chức hỏi - đáp theo câu hỏi: + Nêu kết chiến ải Chi Lăng mưu đồ cứu viện cho Đông Quan nhà Minh? +Tại quân khởi nghĩa Lam Sơn lại giành thắng lợi trận Chi Lăng? +Nêu ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng kháng chiến chống quân Minh xâm lược nghĩa quân Lam Sơn? GV kết luận: Với tâm tiêu diệt giặc Minh quân khởi nghĩa Lam Sơn huy tài tình Lê Lợi, tướng lĩnh nghĩa quân Lam Sơn, quân khởi nghĩa chiến đấu anh dũng, giành thắng lợi vẻ vang, quét quân giặc khỏi bờ cõi Ví dụ 3: Trong tiết ơn tập lịch sử (lớp 4) - Ôn tập cuối năm học - Giáo viên tổ chức trị chơi Ơ chữ kì diệu * Mục đích: - Hệ thống lại kiến thức lịch sử HS học - Khai thác vốn hiểu biết HS - Tạo hứng thú học tập * Chuẩn bị: skkn 17 - Giáo viên chuẩn bị thẻ chữ - dùng làm đáp án HS tìm chữ - Bảng chữ - Hệ thống 12 câu hỏi hàng ngang (theo gợi ý): Ơ chữ có 10 chữ cái: Ai người có cơng dẹp loạn 12 sứ qn? (Đinh Bộ Lĩnh) Ơ chữ có chữ cái: Tên vua nhà Lý? (Lý Cơng Uẩn) Ơ chữ có chữ cái: Thời Lê, tên nước ta gì? (Đại Việt) Ơ chữ có chữ cái: Tên tướng giỏi Thái hậu Dương Vân Nga mời lên làm vua? (Lê Hồn) Ơ chữ có chữ cái: Tên sơng diễn trận đánh quân Tống xâm lược lần thứ (Như Nguyệt) Ơ chữ có chữ cái: Tên người huy nghĩa quân Lam Sơn làm nên chiến thắng Chi Lăng (Lê Lợi) Ơ chữ có chữ cái: Tên kinh đô nước ta Lý Thái Tổ đặt (Thăng Long) Ơ chữ có 11 chữ cái: Người có cơng lớn kháng chiến chống qn xâm lược Mơng – Ngun (Trần Hưng Đạo) Ơ chữ có chữ cái: Nhà Hậu Lê tổ chức thi Hội đâu? (Kinh thành) 10 Ơ chữ có chữ cái: Ai tác giả “Đại Việt sử kí tồn thư” ? (Ngơ Sĩ Liên) 11 Ơ chữ có 10 chữ cái: Tên nhà thơ, nhà khoa học lớn thời Hậu Lê (Nguyễn Trãi) 12 Ô chữ có chữ cái: Ai người có câu nói tiếng: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” (Trần Thủ Độ) (Ô chữ hàng dọc: Lý Thường Kiệt) I A T R Â N I N H Ô L I N H L Y C Ô N I Ê T L Ê H O A N N H Ư N G L Ê L Ơ I T L Ă N G H Ư N G K V B skkn G U Â U Y Ê T L O N G Đ A O I N H T H A N N H 18 N G Ô S I L I Ê N N G U Y Ê N T R A T R Â N T H U Đ Ơ I - Kẻ trống gồm 12 hàng ngang bảng phụ (Nếu có máy chiếu, dùng phần mềm violet để thiết kế trò chơi) * Cách tiến hành: - Chia lớp thành đội chơi, đội cử đại diện trả lời - Bầu ban giám khảo - Giáo viên phổ biến luật chơi: + Khi giáo viên đọc câu hỏi, đội tìm đáp án ấn chng xin trả lời trước Trả lời ghi 10 điểm + Giải xong chữ hàng ngang, tìm chữ hàng dọc Nếu đội đốn chữ hàng dọc trước nhấn chng để trả lời điểm tối đa (40 điểm) + Ban giám khảo ghi điểm cho đội chơi + Một câu hỏi, đội quyền trả lời lần, trả lời sai quyền trả lời thuộc đội + Thời gian cho câu trả lời đội 20 giây - Kết thúc chơi, đội ghi nhiều điểm đội thắng 2.4 Một số kết đạt 2.4.1 Đối với giáo viên Sau tiến hành nghiên cứu vận dụng số phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học Lịch sử lớp 4, thân tơi đồng chí tổ chuyên môn 4, thấy hiệu mơn học nhận thức thân Bên cạnh việc thường xuyên sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học kết hợp ứng dụng công nghệ vào dạy học mà không thân mà giáo viên trường dạy phân môn Lịch sử quan tâm đến việc thường xuyên chuẩn bị kĩ phương pháp đồ dùng nhằm phát huy lực học tập học sinh 2.4.2 Đối với học sinh Sự chuyển biến đáng kể em học sinh tiết học Lịch sử kích thích, hứng thú Các em tiếp thu cách dễ dàng ghi nhớ kiến thức tốt Trong học em có hứng thú học tập làm việc tích cực Tiết học Lịch sử khơng cịn tiết học khó nhàm chán mà trở nên hấp dẫn thu hút học sinh Tôi tiến hành khảo sát học sinh nhận kết sau: Kết khảo sát học kì 2: Năm học 2021 – 2022 Lớp Sĩ số Điểm (9 -10) TS % Điểm (7- 8) TS % skkn Điểm (5-6) TS % Điểm TS % 19 4A 4B 35 34 13 37,1 17,6 17 15 48,6 44,1 13 14,3 38,2 0 0 Bảng kết cho thấy: Số học sinh lớp 4A có tiến rõ rệt so với học sinh lớp 4B Từ học sinh chưa có đam mê, hứng thú với mơn học em lại ham thích tìm tịi am hiểu lịch sử nước nhà KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để dạy tốt phân môn Lịch sử nói chung phân mơn Lịch sử Tiểu học nói riêng người giáo viên cần phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh Bản thân giáo viên người thay đổi suy nghĩ tầm quan trọng mơn học trước Hãy đam mê, tìm tịi phương pháp dạy học tạo hứng thú cho học sinh học lịch sử Sự chuẩn bị giáo viên quan trọng học Giáo viên cần có chuẩn bị kĩ lưỡng không bị động, học trôi chảy, lôi em Sự chuẩn bị phương pháp, hình thức tổ chức, hay mẩu chuyện lịch sử, đoạn phim ngắn, lược đồ tất có tác dụng học sinh Nó giúp skkn 20 em u thích mơn Lịch sử hơn, tự hào truyền thống vẻ vang dân tộc Giáo viên người định hướng giúp em phát huy hết khả để chiếm lĩnh kiến thức, đừng biến em thành máy nghe giảng thụ động không cảm xúc Bởi em hoạt động, phát huy lực thân em cảm thấy hứng thú đam mê, dạy hiệu Trên số phương pháp dạy học mà thân thực vận dụng vào dạy Lịch sử lớp 4A - Trường Tiểu học Yên Phong Tôi thiết nghĩ chưa đảm bảo tối ưu việc hướng dẫn em học sinh lĩnh hội tri thức không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, thân tơi mong nhận đóng góp ý kiến bổ sung thêm đồng nghiệp, cấp quản lí 3.2 Kiến nghị: - Đối với cấp quản lí: Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên môn phương pháp dạy học lịch sử Tiểu học để giáo viên trao đổi, chia sẻ khó khăn hay kinh nghiệm hay dạy học - Đối với nhà trường: Cần có đầu tư thiết bị công nghệ dạy học để giáo viên thuận tiện việc sử dụng CNTT vào dạy Lịch sử cho học sinh Yên Phong, Ngày 14 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT Lê Thị Hiền Nguyễn Thị Minh skkn ... -Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học phần Lịch sử lớp theo định hướng phát triển lực học sinh giúp em hứng thú học lịch sử 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy học Lịch sử lớp phương pháp. .. lớp phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Một số biện pháp nhằm giúp học sinh lớp hứng thú học tốt phần Lịch sử lớp 1 .4 Phương pháp nghiên cứu 1 .4. 1 Phương pháp điều tra... học theo định hướng phát triển lực giúp học sinh hứng thú học phần Lịch sử lớp 2.3.1 Vận dụng phương pháp dạy học truyền thống theo định hướng phát triển lực học sinh a Phương pháp quan sát -

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w