1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn ứng dụng phần mềm edraw mind map xây dựng sơ đồ tư duy dạy chương iv kiểu dữ liệu có cấu trúcbài 11 kiểu mảngtin học 11

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT ĐÔNG SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG PHẦN MỀM EDRAW MIND MAP XÂY DỰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY DẠY CHƯƠNG IV: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC BÀI 11 KIỂU MẢNG - TIN HỌC 11 Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Anh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tin học THANH HĨA NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Trang Mở đầu .1 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận .2 2.1.1 Sơ đồ tư gì? 2.1.2 Lợi ích việc xây dựng sơ đồ tư .3 2.1.3 Nên dùng mindmap nào? 2.1.4 Hướng dẫn vẽ sơ đồ tư sáng tạo hiệu 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp thực để giải vấn đề .4 2.3.1 Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm Edraw Mind Map 2.3.2 Kế hoạch học nội dung kiểu liệu có cấu trúc 11 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 15 Kết luận, kiến nghị 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 17 skkn Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Đất nước ta thời kì đổi tồn diện, thời kì hội nhập tồn cầu hóa Chính vậy, việc tiếp nhận cơng nghệ nhân loại có cơng nghệ thơng tin điều tất yếu, yếu tố khách quan để khẳng định phát triển quốc gia Sự phát triển đất nước phụ thuộc vào phát triển khoa học cơng nghệ Tuy nhiên, để có khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế tri thức phải ưu tiên hàng đầu, việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục thể lớn mạnh khoa học, công nghệ, kinh tế làm thay đổi tranh tổng thể kinh tế tri thức Thực tế cho thấy giảng sử dụng công nghệ thông tin sinh động hấp dẫn nhiều so với giảng không sử dụng công nghệ thông tin Mỗi học áp dụng công nghệ thông tin tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, thu hút ý xây dựng bài, dễ dàng lĩnh hội tri thức Lúc này, học sinh thật chủ thể hóa hoạt động nhận thức, đặt vào tình cụ thể đời sống, trực tiếp quan sát, thảo luận, thí nghiệm… tìm hiều vấn đề cách trực quan để giải vấn đề theo cách riêng Từ nắm bắt kiến thức phương pháp “làm kiến thức mới” mà khơng theo khng mẫu có sẵn Khơng thế, học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin tăng cường việc học tập lĩnh hội tri thức theo cá thể, phối hợp với học tập tương tác nhóm giúp hồn thiện tốt kỹ sử dụng máy tính cho học sinh Với phương tiện máy tính, máy chiếu người học thực “thao tác tư duy” tiết học, phản hồi gần tức khắc việc khẳng định hay sai, làm lại hay lựa chọn tiếp cách xác cơng Điều gây hứng thú cho học sinh trình học tập đương nhiên việc học sinh tự tìm tri thức nâng cao chất lượng hiệu dạy Trong chương trình Tin học lớp 11, với mục tiêu giúp học sinh có hiểu biết hệ thống máy tính, số kĩ thuật thiết kế thuật tốn, tổ chức liệu lập trình; củng cố phát triển cho học sinh tư giải vấn đề, khả đưa ý tưởng chuyển giao nhiệm vụ cho máy tính thực Đây mơn học khó, cần kiến thức tảng từ mơn tốn học, học sinh lần đầu làm quen với lập trình khó hiểu chất thuật toán, muốn học tốt phải xác định rõ mục tiêu có niềm đam mê, u thích mơn học Vì giáo viên cần phải tạo hứng thú cho học sinh học cách sử dụng phần mềm hỗ trợ thiết kế giảng tối ưu để học sinh nắm nội dung học cách nhanh từ phát huy vai trị tích cực, chủ động học sinh học tập tổ chức hướng dẫn giáo viên Với lý để việc dạy học môn tin học lớp 11 có hiệu quả, tơi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm: “Ứng dụng phần mềm Edraw Mind Map xây dựng sơ đồ tư dạy Chương IV: Kiểu liệu có cấu trúc-Bài 11 Kiểu mảng-Tin học 11” skkn 1.2 Mục đích nghiên cứu Ứng dụng phần mềm Edraw Mind Map xây dựng sơ đồ tư dạy kiểu liệu mảng giúp giáo viên học sinh việc trình bày ý tưởng cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thông qua biểu đồ, tóm tắt thơng tin học hay sách, báo, hệ thống lại kiến thức học, tăng cường khả ghi nhớ, đưa ý tưởng mới,… Khi sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư dạy học, giúp học sinh chuyển từ cách học truyền thống sang cách học tích cực thông qua sơ dồ tư duy; tận dụng tối đa thời gian tiết học vào hoạt động tích cực học sinh, giảm việc ghi chép lớp, giúp học sinh bớt căng thẳng, mệt mỏi Trong phạm vi đề tài sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với sơ đồ tư nhằm mục đích đưa học sinh lên đến vị trí trung tâm q trình dạy học, tăng hứng thú học tập học sinh, góp phần khơng nhỏ vào việc khai thác tiềm trí tuệ học sinh, phát huy tối đa tính tích cực sáng tạo học sinh học tập góp phần khơng nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học Vì vậy, giáo viên cần ý thức tính cần thiết việc áp dụng kỹ thuật sơ đồ tư dạy học, có thói quen thường xuyên soạn bài, thiết kế dạy, tóm tắt học sơ đồ tư thể logic, chặt chẽ hướng dẫn, khuyến khích học sinh thường xuyên ghi bài, trình bày thuyết trình, lập kế hoạch… sơ đồ tưu Qua đó, giáo viên đánh giá mức kết hoạt động học sinh nội dung kiến thức, tính thẩm mỹ, khoa học, sáng tạo, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết sơ đồ tư duy, bước xây dựng sơ đồ tư sáng tạo, hiệu - Phần mềm Edraw Mind Map xây dựng dạy sơ đồ tư - Kế hoạch dạy: Chương IV: Kiểu liệu có cấu trúc - Bài 11 Kiểu mảng sách giáo khoa tin học 11 - Lý thuyết chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) sử dụng thống kê kiểm định 1.4 Phương pháp nghiên cứu Thực hành phần mềm Edraw Mind Map, Code Blocks, sách giáo khoa tin học 11, thực phân phối chương trình theo kế hoạch giáo dục nhà trường môn tin học 11 năm học 2021 - 2022 Tham khảo, nghiên cứu sách báo tài liệu mạng Internet đặc biệt tài liệu liên quan đến đổi phương pháp dạy học Kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy tham khảo ý kiến bạn bè, đồng nghiệp Thống kê kiểm định, phân tích kết Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Sơ đồ tư gì? Sơ đồ tư duy hay cịn gọi Mindmap là cách thức hình hóa thơng tin dạng văn thành hình ảnh, hệ thống trực quan, sinh động dễ skkn hiểu Chúng coi loại đồ thị hay phương pháp ghi ngắn gọn, súc tính đầy đủ thơng tin dễ tiếp cận Thông thường sơ đồ tư xây dựng bắt nguồn từ từ khóa chủ đề, ý tưởng chính, từ phân thành nhóm nhỏ, nhóm nhỏ lại phân tách thành phần , yếu tố tạo nên cuối có sơ đồ tư hoàn chỉnh với nhánh chi tiết.  Ngoài sơ đồ tư cịn có hình ảnh, hình sketch, hình vẽ tay đơn giản, biểu tượng để biểu thị cho điều hình ảnh cách sinh động, dễ nhớ 2.1.2 Lợi ích việc xây dựng sơ đồ tư - Đem đến cho người xem nhìn tổng quan vấn đề đề cập đến - Liên kết thơng tin với cách có hệ thống - Kích thích não tư - Nâng cao chất lượng cơng việc học tập - Kích thích sáng tạo não 2.1.3 Nên dùng mindmap nào? - Nên sử dụng đồ tư số lượng kiến thức lớn, nhiều tập cần tổng qt thơng tin Ngồi ra, lúc gặp vấn đề khó, cần có phương án xử lý phù hợp, sử dụng sơ đồ tư để tái dạng tranh, giúp nhìn rõ vấn đề có hướng giải cụ thể - Bên cạnh đó, sử dụng sơ đồ tư chuẩn bị thuyết trình, diễn thuyết giúp ta tái thông tin tốt Nếu thuyết trình đặt câu hỏi, mindmap giúp tìm thơng tin cần hỏi dễ dàng 2.1.4 Hướng dẫn vẽ sơ đồ tư sáng tạo hiệu Bước 1: Xác định từ khóa, chủ đề, đề tài Để hình dung vấn đề tái lại xảy ra, ta cần xác định từ chủ đề, đề tài sơ đồ tư khâu quan trọng.  Bước 2: Vẽ chủ đề trung tâm Nên sử dụng tờ giấy trắng, đặt ngang tờ giấy vẽ chủ đề Vẽ chủ đề tờ giấy, sau phát triển ý khác xung quanh Đồng thời, trang trí màu sắc tùy vào sở thích để kích thích não ghi nhớ tốt hơn.  Bước 3: Vẽ tiêu đề phụ - Tạo thêm nhánh sơ đồ Các nhánh tỏa từ hình ảnh trung tâm chủ đề Có thể khám phá chủ đề chuyên sâu cách thêm nhánh nhỏ hơn.  - Để tạo ấn tượng cho sơ đồ tư duy, tiếp tục thêm nhánh không bị giới hạn số tùy chọn Bước 4: Vẽ nhánh cấp 2, cấp Đối với bước này, để tạo liên kết ta vẽ nối tiếp nhánh cấp vào nhánh cấp 1, nhánh cấp vào nhánh cấp 2, v.v Vẽ nhiều nhánh cong đường thẳng, làm cho Mindmap vừa dễ nhớ vừa nhìn mềm mại, uyển chuyển skkn - Chỉ nên tận dụng từ khóa hình ảnh, nhánh sử dụng từ khóa Điều giúp cho nhiều từ khóa ý khác nối thêm vào từ khóa sẵn có cách dễ dàng - Dùng biểu tượng viết tắt để tiết kiệm thời gian không gian - Tất nhánh ý nên tỏa từ điểm có màu Bước 5: Vẽ hình minh họa Để tạo ấn tượng khả ghi nhớ lâu hơn, ta nên vẽ theo tưởng tượng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Hiện nay, trường THPT Đơng Sơn phịng học trang bị tương đối đầy đủ phương tiện phục vụ cho việc dạy học lắp đặt máy chiếu tất phịng học, nhà trường có trang bị phịng máy tính phịng từ 20 đến 25 máy tính hoạt động tốt, kết nối mạng Internet Đặc thù nội dung chương trình tin học lớp 11 lập trình ngơn ngữ lập trình, cấu trúc điều khiển, kiểu liệu,….tất kiến thức mới, khó dẫn đến việc tiếp cận nội dung mơn học khó khăn hầu hết học sinh Tin học mơn học khó, đặc biệt phần lập trình địi hỏi người học phải có tảng tư toán học, kế thừa kiến thức thuật toán hoc kỳ năm lớp 10 Ngoài muốn học tốt người học cần phải đầu tư nhiều thời gian phải có niềm đam mêm thực Trong đa phần học sinh có tâm lý thi học đó, tập trung học mơn thi tốt nghiệp thi đại học nên mơn tin học nói riêng môn không thi không trọng Các học môn tin học thú vị cịn số nội dung trừu tượng, khó hiểu: viết chương trình C/C++ tốn cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp, kiểu liệu có cấu trúc: mảng, xâu, tệp tin….Nếu học sinh khơng tập trung vào giảng khó hiểu vận dụng học Trong giảng dạy Chương IV: Kiểu liệu có cấu trúc, giáo viên dạy học giáo án điện tử thường sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint để trình chiếu giảng mơ thuật tốn, thời lượng tiết học 45 phút mà nội dung học nhiều nên hoạt động truyền đạt kiến thức giáo viên chủ yếu, học sinh đóng vai trị thụ động nên hiệu học tập chưa cao 2.3 Các giải pháp thực để giải vấn đề Qua thực trạng tình bày phía tơi định chọn đề tài Ứng dụng phần mềm Edraw Mind Map xây dựng sơ đồ tư dạy Chương IV: Kiểu liệu có cấu trúc - Bài 11 Kiểu mảng-Tin học 11 góp phần đổi phương pháp dạy học nhóm chun mơn để nâng cao chất lượng giảng dạy giúp học sinh chủ động hoạt động để lĩnh hội tri thức mới, giúp học sinh khắc sâu kiến thức, tự tin tích cực tham gia hoạt động học tập tạo khơng khí lớp học sôi nổi, sinh động Học sinh không dừng lại nhớ học cách máy móc, nhanh quên mà phải dộng não để hiểu liên hệ tác động qua lại nội dung chủ đề chủ đề nhánh thể sơ đồ tưu skkn 2.3.1 Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm Edraw Mind Map Bước 1: Mở Edraw Mind Map, chọn New  Nhấn đúp chuột trái vào mẫu sơ đồ tư bạn sử dụng Bước 2: Edraw Mind Map tạo khung sơ đồ tư theo ý mẫu bạn chọn Bước 3: Điều chỉnh ý tưởng trung tâm: Sửa lại nội dung ý tưởng trung tâm sơ đồ tư và điều chỉnh font chữ, kích thước, màu sắc theo ý tác giả skkn Nhấn chuột phải vào ý tưởng trung tâm để chèn ảnh, chèn link hoặc đính kèm tệp.  Ví dụ, để chèn ảnh, chọn Picture  Chọn ảnh muốn chèn nhấn Open skkn Sau nhấn vào viền mờ quanh ảnh để điều chỉnh kích thước  Nhấn vào Position và chọn cách chỉnh ảnh khung.  Chọn mục ý tưởng trung tâm, mục Background chọn Fill để thay đổi màu nền, chọn Shape Type để thay đổi hình dạng, thay đổi đường viền, độ bo tròn, Bước 4: Chỉnh sửa lại nội dung cho nhánh Tương tự cách chỉnh sửa ý tưởng trung tâm, tác giả chỉnh sửa lại nhánh theo ý muốn skkn Tác giả có thể đánh số thứ tự, thêm icon vào ý chính, ý nhỏ cách chọn Mark và chọn icon số thứ tự nhấn vào vị trí cần chèn Bước 5: Tại ý chi tiết, ta có thể chèn link, file, note hoặc comment theo ý muốn Chọn ý chi tiết  Chọn Hyperlink  Chèn link vào mục Description Nhấn OK skkn Bước 7: Để nhóm ý tưởng, chọn ý tưởng Chọn Summary Nhập nội dung cho Summary Bước 8: Sau tạo xong sơ đồ tư duy, nhấn tổ hợp phím Ctrl + S  Chọn thư mục lưu Nhấn Save để lưu lại skkn 2.3.2 Kế hoạch học nội dung kiểu liệu có cấu trúc Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG IV:KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC BÀI 11 KIỂU MẢNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu khái niệm mảng chiều - Hiểu cách khai báo truy cập đến phần tử mảng Năng lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết - Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, ghi, máy tính III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu dẫn dắt vào bài: Trong thực tế, kiểu liệu chuẩn đáp ứng đủ biểu diễn tốn lớn Vì thế, dựa skkn kiểu liệu người lập trình tạo kiểu liệu phức tạp để giải toán thực tế (?) Các em tham khảo toán sách giáo khoa trang 53 cho biết cần nhập thơng tin gì? Và liệu đưa gì? - Nhận xét, muốn tính nhiệt độ trung bình n ngày (365 ngày) gặp phải khó khăn gì? Để giải vấn đề đó, ta sử dụng kiểu mảng chiều để mô tả liệu - Hơm tìm hiểu khái niệm mảng chiều B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu kiểu mảng chiều a) Mục tiêu: Giúp học sinh biết khái niệm mảng chiều b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Sản phẩm dự kiến HS * Bước 1: Chuyển giao Kiểu mảng chiều nhiệm vụ: - Giáo viên vẽ sơ đồ tư mô tả kiểu liệu (?) Các em tham khảo kiểu mảng - mảng chiều: sách giáo cho biết làm việc với mảng chiều cần xác định gì? (?) Với mảng chiều vừa cho ta xác định gì? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi - Giáo viên vẽ sơ đồ tư khái niệm mảng + GV: quan sát trợ giúp chiều: cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu khai báo mảng chiều a) Mục tiêu: Nắm cách khai báo mảng chiều skkn b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Sản phẩm dự kiến HS * Bước 1: Chuyển giao Khai báo nhiệm vụ: - Giáo viên vẽ sơ đồ tư khai báo mảng Giải thích ví dụ rõ để học chiều sinh phân biệt tên kiểu mảng, tên biến mảng - Yêu cầu học sinh cho ví dụ cách khai báo * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu thao tác mảng chiều a) Mục tiêu: Nắm thao tác mảng chiều b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: skkn Hoạt động GV Sản phẩm dự kiến HS * Bước 1: Chuyển giao Các thao tác mảng chiều nhiệm vụ: (?) Khi ta khai báo mảng chiều, lúc ta xác định mảng đó? (?) Giá trị phần tử mảng xác định chưa, làm để có giá trị đó? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: HS đọc SGK làm tập c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS: Dựa vào sơ đồ tư “Một số thao tác mảng chiều Tìm kiếm phần tử” chương trình cài đặt Code Blocks em xác định số thứ tự dòng lệnh dùng để thực thao tác: - Khai báo mảng - Khởi tạo giá trị mảng skkn D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi tập vận dụng: - Tìm kiếm vị trí phần tử có giá trị số nguyên k nhập từ bàn phím - Nhập vào mảng số nguyên A gồm phần tử : 15 56 27 89 145 Em cho biết kết xuất hình sau thực đoạn code phía với giá trị k cần tìm 27 358 ? * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại học hôm - Chuẩn bị trước cho tiết sau * RÚT KINH NGHIỆM 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Đo lường thu thập liệu: - Bài kiểm tra trước tác động kiểm tra tiết ( hoc kỳ 1), kiểm tra sau tác động kiểm tra tiết (học kỳ 2) sau hoc xong 11 kiểu mảng Trong trình nghiên cứu, sử dụng phép đo kết điểm kiểm tra, mức độ skkn tích cực, chủ động tham gia học học sinh để kiểm chứng kết sau tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Giá trị điểm trung bình Trước tác động Sau tác động Nhóm đối chứng (11A10) 6,84 6,86 Nhóm thực nghiệm(11A9) 7,05 7,53 Nhóm đối chứng (11A10) 0,5258 0,6478 Nhóm thực nghiệm(11A9) 0,9634 0,7668 0,1346 0.0002306 Độ lệch chuẩn Giá trị p t-test Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) 1,034 Phân tích liệu: Biểu đồ so sánh điểm trung bình( Điểm TB) trước sau tác động nhóm lớp đối chứng với lớp thực nghiệm Kết kểm tra sau tác động lớp thực nghiệm TBC = 7.53, kết kiểm tra tương ứng lớp đối chứng TBC = 6.86 Độ lệch điểm số hai nhóm 0.67 điều cho thấy điểm TBC hai lớp thực nghiệm đối chứng có khác biệt rõ, lớp tác động (thực nghiệm) có điểm trung bình cao lớp đối chứng skkn Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 1,034 với bảng tiêu chí Cohen điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn Phép kiểm chứng T-Test ĐTB sau tác động lớp p=0.00023061

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w