MỤC LỤC MỤC LỤC Nội dung Trang 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 Lí do chọn đề tài 1 1 2 Mục đích nghiên cứu 1 1 3 Phạm vi, đối tượng và giá trị sử dụng của đề tài 1 1 4 Phương pháp nghiên cứu 2 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KIN[.]
MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phạm vi, đối tượng giá trị sử dụng đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Sử dụng mảnh ghép 2.3.2 Sử dụng sơ đồ tư với kĩ thuật phịng tranh hoạt động nhóm 2.3.3 Sử dụng video 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động dạy học KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trang 1 1 2 4 10 11 12 12 12 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong lịch sử nhân loại thành tựu văn hóa ln có ý nghĩa to lớn góp phần gìn giữ giá trị vật chất tinh thần người Văn hóa nhân loại giúp em thấy tài năng, sức lao động, sáng tạo cống hiến người, nắm đặc trưng riêng giai đoạn lịch sử, liên hệ với lịch sử văn hóa dân tộc rút học cho thân Với tầm quan trọng đó, dạy Những thành tựu văn hóa thời cận đại chương trình Lịch sử lớp 11 trung học phổ thông, giáo viên không dạy cho em nắm vững kiến thức học mà cịn có nhiệm vụ giáo dục em tình yêu với lao động sáng tạo trách nhiệm với quê hương đất nước Khi tìm hiểu lịch sử văn hóa học sinh tị mị hứng thú để hiểu biết nên dạy nội dung kiến thức giáo viên thường sử dụng câu hỏi, sách giáo khoa, cung cấp tư liệu, tranh ảnh qua đó học sinh tìm hiểu rút nhận thức cho Nhằm phát triển tư sáng tạo, kĩ tự nghiên cứu, tìm tịi khám phá giải vấn đề trình học tập để hiểu lịch sử văn hóa nhân loại từ có trách nhiệm với bản thân, gia đình, q hương đất nước biết tơn trọng gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc Vì tơi tìm tịi nghiên cứu biện pháp sử dụngphương pháp dạy học khám phá với kĩ thuật dạy học để áp dụng vào thực tiễn dạy học nhằm nâng cao hiệu môn học Với lí thực tế giảng dạy tơi xin trình bày biện pháp: “Sử dụng số hoạt động dạy học khám phá thành tựu văn hóa thời cận đại chương trình Lịch sử lớp 11 trung học phổ thơng” 1.2 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài: “Sử dụng số hoạt động dạy học khám phá thành tựu văn hóa thời cận đại chương trình Lịch sử lớp 11 trung học phổ thông” giúp học sinh đặc biệt học sinh tự tìm hiểu lịch sử dân tộc, nhớ lâu, biết nhận diện kiến thức biết giải thích, so sánh, đánh giá kiện hay tượng lịch sử làm kiểm tra, bồi dưỡng lòng yêu nước cho em 1.3 Phạm vi, đối tượng giá trị sử dụng đề tài: 1.3.1 Phạm vi, đối tượng: - Áp dụng cho bài: Những thành tựu văn hóa thời cận đại chương trình Lịch sử lớp 11 trung học phổ thông skkn - Đối tượng nghiên cứu sáng kiến áp dụng cho học sinh mức độ trung bình trở lên lớp 11 trường THPT Nga Sơn - Thanh Hóa Tất nhiên với đối tượng lớp mà có nội dung minh họa câu hỏi áp dụng khác - Thực nghiệm lớp 11A, 11B đối chứng lấy lớp 11E,11I 1.3.2 Giá trị sử dụng: - Đề tài ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên để thực phương pháp khám phá lịch sử chủ đề văn minh, văn hóa nhân loại chương trình Lịch Sử lớp 11 THPT - Có thể dùng cho học sinh nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt thông qua kĩ thuật dạy học 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu kĩ thuật dạy học phù hợp nội dung phần - Phương pháp hỏi đáp: câu hỏi rõ ràng dễ hiểu phù hợp với nội dung - Phương pháp đánh giá, phân tích, xử lý thơng qua trắc nghiệm khách quan để đánh giá lực em NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Phương pháp dạy học khám phá Trong dạy học tích cực, phương pháp dạy học khám phá (có hưóng dẫn) phương pháp dạy học có hiệu dễ vận dụng nhà trường phổ thông nước ta Với phương pháp này, học sinh chiếm lĩnh kiến thức cách tự nhiên, không khiên cưỡng Con đường đến kiến thức xây dựng sở kiến thức có sẵn học sinh, thơng qua hoạt động học tập tích cực học sinh, định hướng, giao việc giáo viên mà tìm ra, làm cho học sinh thấy hứng thú kích thích tìm tịi kiến thức Hơn nữa, điều kiện sở vật chất nào, thầy trò vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học cách có hiệu Chính vậy, phưong pháp dạy học khám phá có hướng dẫn nhanh chóng chiếm quan tâm nhà giáo dục, nghiên cứu, khuyến khích ứng dụng dạy học cấp học nước ta Phương pháp dạy học khám phá (có hưóng dẫn) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập tập phát triển tính sáng tạo người học hoạt động học tập tập tổ chức định hướng giáo viên người học không thụ động, chờ đợi mà tự học học tích cực tham gia vào q trình tìm hiểu khám phá, phát kiến thức, vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, qua lĩnh hội nội dung học tập phát triển lực sáng tạo Phương skkn pháp đem lại cho người học hứng thú niềm vui học tập muốn biết, kích thích động não học sinh, giúp em khẳng định học tập 2.1.2 Đặc trưng dạy học khám phá DHKP 1) Phương pháp: DHKP nhà trường khơng nhằm phát điều lồi người chưa biết, mà nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh số tri thức mà loài người phát Phương pháp DHKP thường thực thông qua câu hỏi yêu cầu hành động, mà học sinh giải đáp thực dần xuất đường dẫn đến tri thức 2) Mục đích phương pháp DHKP: khơng làm cho học sinh lĩnh hội sâu sắc tri thức môn học, mà quan trọng trang bị cho họ thủ pháp suy nghĩ, cách thức phát giải vấn đề mang tính độc lập, sáng tạo 3) Các hoạt động DHKP: thường tổ chức theo nhóm, mà thành viên nhóm tích cực tham gia trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn tham gia vào trình đánh giá kết học tập 2.1.3 Các hình thức dạy học khám phá Các dạng hoạt động khám phá học tập là: - Trả lời câu hỏi - Điền từ, điền bảng - Lập bảng, biểu, đồ thị, sơ đồ - Thử nghiệm, đề xuất giả thuyết, phân tích ngun nhân, thơng báo kết - Thảo luận, tranh cãi vấn đề nêu 2.2 Thực trạng vấn đề Khi dạy thành tựu văn hóa thời cận đại chương trình Lịch sử lớp 11 trung học phổ thông, Tôi nhiều đồng nghiệp thường đặt câu hỏi gọi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét kết luận có sử dụng tranh ảnh (nếu có) sau học sinh ghi Ví dụ: Khi dạy mục Giáo viên đặt câu hỏi? Em nêu thành tựu văn hóa buổi đầu thời cận đại? Kết học sinh đọc hết SGK để trả lời Giáo viên nhận xét học sinh ghi theo kết luận giáo viên Với phương pháp kết số em tiếp thu nhanh hiểu cịn nhiều em tiếp thu ghi cách thụ động, đơi lúc cịn gị bó chưa thoải mái chưa sẵn sàng tiếp nhận kiến thức thông tin mà giáo viên truyền đạt, tiết dạy diễn sơ sài hay ơm đồm nặng thuyết trình dẫn đến việc học sinh ngại học, hiệu chưa cao Vì sử dụng kĩ thuật dạy học vào dạy cụ thể hình thức hợp lý học sinh chủ động sẵn sàng tiếp nhận thông tin hứng thú học tập, hình hình thành thói skkn quen tự học, tự khám phá kiến thức phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề Phương pháp dạy học khám phá (có hướng dẫn) phương pháp dạy học tích cực có hiệu dễ vận dụng nhà trường phổ thông nước ta Với phương pháp này, học sinh chiếm lĩnh kiến thức cách tự nhiên, không khiên cưỡng Con đường đến kiến thức xây dựng sở kiến thức có sẵn học sinh, thơng qua hoạt động học tập tích cực học sinh, định hướng, giao việc giáo viên mà tìm ra, làm cho học sinh thấy hứng thú kích thích tìm tịi kiến thức Hơn nữa, điều kiện sở vật chất nào, thầy trò vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học cách có hiệu 2.3 Biện pháp sử dụng để giải vấn đề Tôi xin nêu số giải pháp dựa sở lý luận dạy học phương pháp khám phá lịch sử, đưa số thực nghiệm giảng lớp sau: Trước hết giáo viên xác định mục đích học giúp em phát triển lực tự học, tự khám phá kiến thức thành hiểu biết sâu chuỗi lại để hiểu rõ chất chất kiện để từ hình thành kĩ giải thích chứng minh Khi dạy thành tựu văn hóa thời cận đại chương trình Lịch sử lớp 11 trung học phổ thông - sách giáo khoa Lịch sử 11, sử dụng số biện pháp sau: + Mảnh ghép lịch sử + Sử dụng sơ đồ tư với kĩ thuật phịng tranh hoạt động nhóm + Sử dụng video 2.3.1 Sử dụng mảnh ghép - Khi khởi động học thành tựu văn hóa thời cận đại chương trình Lịch sử lớp 11 trung học phổ thông Tôi sử dụng mảnh ghép ứng dụng phần mềm PowerPoint để dẫn dắt học sinh vào học - Cách tiến hành: +Bước 1: tạo bốn mảnh ghép di chuyển để học sinh chọn lựa skkn + Bước 2: chuẩn bị hình ảnh có câu hỏi Mảnh ghép số 1: Hình ảnh Tháp Eiffel -Nước Pháp đặt câu hỏi: Cơng trình kiến trúc tên gì? Ở đâu? skkn Mảnh ghép số 2: Hình ảnh Bét tơven - nước Đức nghe trích đoạn giao hưởng số đặt câu hỏi: Bét tôven nhà soạn nhạc thiên tài người nước nào? Mảnh ghép số 3: Hình ảnh Bức tranh Hoa Hướng Dương danh họa Van Gogh đặt câu hỏi: Tên gọi tranh gì? Của họa sĩ nào? skkn Mảnh ghép số 4: Hình ảnh tác phẩm Cô bé bán diêm nhà văn Anđecxen đặt câu hỏi: Cô bé bán diêm tác phẩm nhà văn nào? + Bước 3: Giáo viên chọn học sinh xung phong nhanh lựa chọn mảnh ghép trả lời câu hỏi xác Giáo viên nhận xét cho điểm em skkn Sau lật mảnh ghép có hình ảnh cuối cung điện Vécxai Giáo viên sử dụng ảnh cung điện Véc xai tư liệu giới thiệu học sinh vào Sử dụng mảnh ghép phần khởi động có tác dụng dẫn dắt em vào hiệu quả, kích thích em sẵn sàng tìm hiểu kiến thức nội dung học Để hoạt động có hiệu tơi chọn hình ảnh phù hợp, đẹp mắt, câu hỏi ngắn gọn dễ hiểu thao tác tốt phần mềm PowerPoint 2.3.2 Sử dụng sơ đồ tư với kĩ thuật phịng tranh hoạt động nhóm Trong Những thành tựu văn hóa thời cận đại, sau xác định yêu cầu học giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức thơng qua hoạt động day học khám phá cho học sinh sử dụng sơ đồ tư kết hợp với kĩ thuật phịng tranh hoạt động nhóm skkn * Cách tiến hành: - Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký Giao nhiệm vụ cho nhóm, giấy A1, bút + Nhóm 1: Vẽ sơ đồ tư hoàn cảnh, thành tựu tác dụng văn học buổi đầu thời Cận đại ? + Nhóm 2: Vẽ sơ đồ tư hoàn cảnh, thành tựu tác dụng âm nhạc buổi đầu thời Cận đại ? + Nhóm 3: Vẽ sơ đồ tư hồn cảnh, thành tựu tác dụng hội họa buổi đầu thời Cận đại? + Nhóm 4: Vẽ sơ đồ tư hoàn cảnh, thành tựu tác dụng tư tưởng buổi đầu thời Cận đại ? + Nhóm 5: Vẽ sơ đồ tư hồn cảnh, thành tựu tác dụng văn học phương Tây từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX ? + Nhóm 6: Vẽ sơ đồ tư hoàn cảnh, thành tựu tác dụng văn học phương Đông từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX ? + Nhóm 7: Vẽ sơ đồ tư hoàn cảnh, thành tựu tác dụng hội họa từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX ? + Nhóm 8: Vẽ sơ đồ tư hoàn cảnh, thành tựu tác dụng âm nhạc từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX ? - Bước 2: Các nhóm phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa A1 dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh (thời gian phút), nhóm trang trí sản phẩm phù hợp với nội dung skkn - Bước 3: Giáo viên trình chiếu kết nhiệm vụ giao cho học sinh nhóm - Bước 4: Học sinh lớp xem triển lãm cho phiếu đánh giá mức độ từngbức tranh (Tốt; Khá; Đạt; CĐ) - Bước 5: Sau giáo viên nhận xét, kết luận ưu nhược điểm cho điểm khuyến khích học sinh Kĩ thuật phịng tranh kết hợp với hoạt động nhóm rèn luyện kĩ làm việc hợp tác, tương tác em với thành viên khác nhau, giúp em trao đổi học hỏi bạn để nắm kiến thức học Tuy nhiên khi học sinh đi xem “triển lãm”, có nhiều học sinh đứng xem một sản phẩm, có sản phẩm tranh thì thu hút học sinh đó, học sinh gặp nhiều khó khăn việc đọc kỹ chữa lỗi cho bạn khác Để phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế Tôi sử dụng giải pháp giao nhiệm vụ cho học sinh xem triển lãm Nhằm tránh tình trạng học sinh lướt qua nhìn tranh không đọc kỹ, giáo viên nên phát cho học sinh tờ phiếu nhận xét tranh Học sinh yêu cầu xem tranh ghi lại nhận xét, lỗi sản phẩm để nhận xét sau kết thúc hoạt động triển lãm Điều giúp thu hút học sinh vào việc chữa đánh giá kết thực nhiệm vụ học sinh khác lớp Trong trình giảng dạy, số giáo viên không đủ thời gian để chữa hết sản phẩm nhóm Điều hồn tồn khắc phục việc giáo viên tham gia nhận xét chữa cho nhóm học sinh Điều giúp giáo viên tiết kiệm thời gian Đồng thời, xem tranh nhận xét chỗ, học sinh có hội học chỉnh sửa lỗi sai chỗ Đây cách học hiệu học sinh Khi kết thúc buổi triển lãm, giáo viên đưa nhận xét chữa lỗi sai phổ biến mà nhóm mắc phải 2.3.3 Sử dụng video Sử dụng video phương tiện để truyền đạt nội dung học Những thành tựu văn hóa thời cận đại chương trình Lịch sử lớp 11 trung học phổ thông * Cách tiến hành: - Bước 1: Sau phần khởi động giáo viên giới thiệu mục tiêu học: - Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ, sau xem video Gà trống Cáo chuyển thể từ tác phẩm tên La Phông Ten, nhà văn cổ điển Pháp, em thảo luận trả lời câu hỏi: Câu 1: Tóm tắt nội dung video? Câu 2: Những nhân vật phim có đức tính gì? Ý nghĩa video? 10 skkn Giáo viên chuẩn bị câu hỏi giấy A4 - Bước 3: Học sinh xem video thời gian phút, sau trả lời câu hỏi - Bước 4: Giáo viên nhận xét bổ xung Sử dụng video có ưu điểm học sinh tự tìm hiểu kiến thức học cách sinh động, nhẹ nhàng dễ cảm nhận Tuy nhiên sử dụng video có khó khăn “lạm dụng” nhiều video giảng mang đến ảnh hưởng tiêu cực cho hiệu suất học sinh em nhàm chán quan trọng kĩ thuật giáo viên phải chọn biết cắt video có nội dung thời gian phù hợp với học hay nội dung cần truyền tải - Sau học giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức em đồng thời rèn luyện kĩ làm 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động dạy học Biện pháp sử dụng khối lớp dành cho em học sinh lớp 11 nhiều Vì biện pháp khơng giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm mà cịn hình thành ý thức học tập tích cực, rèn luyện cho em lực tự học tự nghiên cứu, lực hợp tác, tự khám phá phát giải vấn đề mang tính sáng tạo cho em Sau thời gian nghiên cứu, thực nghiệm trường THPT Nga Sơn, áp dụng biện pháp việc giảng dạy lớp 11, rút kết luận sau: * Kết kiểm nghiệm trình giảng dạy cho nhóm lớp: (Lớp 11A , 11B, 11E,11H trường THPT Nga Sơn) - Kết khảo sát nhóm lớp thực nghiệm đối chứng thể sau: Sĩ số Lớp Thực nghiệm Đối chứng Giỏi Khá 11A 42 S L 16 11B 11E 39 37 12 31 23 14 10 11H 42 10 24 12 % SL % 38% 15 36% Tb SL % Yếu SL Kém % SL % 10 24% 2% 0 36 25 11 13 28 35 17 0 0 29 14 33 14 0 * Kết kiểm nghiệm tính hiệu cho học sinh dạy sử dụng hoạt động: - Giúp học sinh rèn luyện kỹ tự học khám phá kiến thức, hình thành kiến thức biết phân tích để tìm mối liên hệ với kiến thức học, từ áp dụng để làm kiểm tra - Làm cho học sinh dễ học, dễ nhớ em u thích gây thích thú tị mị khám phá mơn học thành tích môn học tăng lên 11 skkn * Bài học kinh nghiệm rút ra: Sau thời gian đưa vào sử dụng , bồi dưỡng học sinh rút số kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải nghiên cứu kỹ kiến thức sách giáo khoa, sử dụng hình thức, hoạt động phù hợp với nội dung - Lựa chọn phương pháp giảng dạy môn phù hợp với đối tượng học sinh - Sau tiết học giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức em đồng thời rèn luyện kĩ làm - Khi cho tập cần nâng cao dần mức độ khó - Sau tập cần chốt lại vấn đề nhận xét nhằm lôi học sinh có lịng say mê mơn học KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trên sáng kiến tơi q trình trực tiếp giảng dạy học sinh lớp 11 Sau nhiều năm hệ thống thành chuyên đề về: “Sử dụng số hoạt động dạy học khám phá thành tựu văn hóa thời cận đại chương trình Lịch sử lớp 11 trung học phổ thông” Đây hoạt đọng gắn liền kĩ thuật dạy học tích cực, hữu ích giúp học sinh biết chuyển từ học thuộc lịng với nhiều nội dung khó nhớ thành cách học dễ nhớ, dễ hiểu nắm vững kiến thức trọng tâm để làm tập, học sinh khơng cịn “ngại” học lịch sử 3.2 Kiến nghị Mặc dù thân dành thời gian nghiên cứu, thời gian nghiên cứu hạn chế, phạm vi nghiên cứu cá nhân nên viết không tránh khỏi thiếu sót Mong góp ý chân thành Thầy Cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 22 tháng năm2022 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Hoàng Thị Nga 12 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình phương pháp giảng dạy Lịch Sử Của tác giả Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị, Trịnh Tùng, nguyễn Thị Côi, nhà xuất giáo dục Năm 1998 Sách giáo khoa Lịch sử 11 Của nhóm tác giả Phan ngọc Liên, Lương Ninh, Trương Hữu Quýnh, Đinh Ngọc Bảo, Nguyễn Hồng Liên, Nguyễn Cảnh Minh, Nghiêm Đình Vì - Nhà xuất giáo dục Năm 2007 Sách dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuậy dạy học tác giả Nguyễn Lương Bình Nhà xuất Đại học sư phạm Sách giáo viên môn Lịch sử lớp 11 Của nhóm tác giả Phan ngọc Liên, Lương Ninh, Trương Hữu Quýnh, Đinh Ngọc Bảo, Nguyễn Hồng Liên, Nguyễn Cảnh Minh, Nghiêm Đình Vì Nhà xuất giáo dục năm 2007 Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Lịch sử Của Bộ giáo dục đào tạo Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Trường biên soạn Nhà xuất giáo dục năm 2007 13 skkn DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD & ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN *** Họ tên tác giả: Hồng Thị Nga Chức vụ đơn vị cơng tác: Giáo viên Trường THPT Nga Sơn TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Sử dụng phương pháp lược đồ Sở Giáo dục trống để tạo hứng thú dạy Thanh Hóa học Lịch Sử 10 Một số giải pháp sử dụng đồ hóa tiết ơn tập Lịch Sử lớp 12 Sở Giáo dục nhằm củng cố kiến thức trọng Thanh Hóa tâm cho học sinh Sử dụng phương pháp dạy học khám phá chủ đề xây dựng Sở Giáo dục phát triển văn hóa dân tộc Thanh Hóa Lịch sử lớp 10 THPT Năm học đánh giá xếp loại C Năm 2008 C Năm 2020 C Năm 2021 14 skkn ... hoạt động dạy học khám phá thành tựu văn hóa thời cận đại chương trình Lịch sử lớp 11 trung học phổ thơng” 1.2 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài: ? ?Sử dụng số hoạt động dạy học khám phá thành. .. khoa Lịch sử 11, sử dụng số biện pháp sau: + Mảnh ghép lịch sử + Sử dụng sơ đồ tư với kĩ thuật phòng tranh hoạt động nhóm + Sử dụng video 2.3.1 Sử dụng mảnh ghép - Khi khởi động học thành tựu văn. .. riêng giai đoạn lịch sử, liên hệ với lịch sử văn hóa dân tộc rút học cho thân Với tầm quan trọng đó, dạy Những thành tựu văn hóa thời cận đại chương trình Lịch sử lớp 11 trung học phổ thơng, giáo