Skkn một số kinh nghiệm giúp học sinh rèn luyện kỹ năng viết phần kết trong bài văn nghị luận văn học

15 4 0
Skkn một số kinh nghiệm giúp học sinh rèn luyện kỹ năng viết phần kết trong bài văn nghị luận văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài Trong chương trình Ngữ văn THPT, các tác phẩm đoạn trích chiếm dung lượng lớn và có một vị trí rất quan trọng Vì thế, trong đề thi, câu hỏi nghị luận văn học luô[.]

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong chương trình Ngữ văn THPT, tác phẩm - đoạn trích chiếm dung lượng lớn có vị trí quan trọng Vì thế, đề thi, câu hỏi nghị luận văn học chiếm tỷ lệ cao: 50 % số điểm tồn Thực tế có nhiều dạng đề nghị luận văn học khác nhau, để làm tốt câu nghị luận văn học đề thi, việc phải nắm rõ kiến thức trọng tâm, cần phải có phương pháp, kĩ làm tốt viết hay thuyết phục Để viết có sức hấp dẫn, người viết không đảm bảo nội dung ba phần văn mà phần cần tạo ấn tượng riêng lưu lại tâm trí người đọc Trong làm văn nghị luận phần mở kết chiếm điểm số khiêm tốn thiếu hai phần bài viết chưa thể xem văn, xét hình thức chưa hồn chỉnh chưa đảm bảo bố cục, yêu cầu văn; xét vai trị mở kết có vị trí vơ quan trọng, phần mở có nhiệm vụ tạo ấn tượng phần kết lại có nhiệm vụ tạo dư âm cho viết, kết có sức nặng tạo nên cảm xúc tốt cho người đọc Hiện kĩ làm văn, đặc biệt văn nghị luận em học sinh Nhiều học sinh cảm thấy “cứng tay” trước phần mở thường lúng túng nhiều thời gian cho phần có nhiều học sinh “buông tay” trước phần kết bài, viết dăm ba câu thỏa mãn điều kiện đảm bảo đầy đủ bố cục văn, dẫn đến văn nhạt nhòa, không lột tả ý nghĩa tác phẩm Là giáo viên dạy Văn, mong muốn học trị làm văn hay, đạt điểm cao kiểm tra qua kì thi Tuy nhiên khơng phải việc đơn giản, để giúp học sinh khắc phục thực trạng mạnh dạn đề xuất : “Một số kinh nghiệm giúp học sinh rèn luyện kĩ viết phần mở văn nghị luận văn học” Đề tài hội đồng khoa học chấm SKKN cấp tỉnh công nhận xếp loại năm 2016 Cùng với đề tài sau nhiều năm trực tiếp giảng dạy tích lũy kinh nghiệm mạnh dạn đề xuất tiếp đề tài “Một số kinh nghiệm giúp học sinh rèn luyện kĩ viết phần kết văn nghị luận văn học”, với mong muốn góp thêm số kinh nghiệm nhỏ thân giúp em hoàn thiện kĩ làm văn 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài bước định hướng giúp em viết phần kết tiến tới hay chí làm “đốn tim” giám khảo Hơn nữa, qua đề tài tơi mong góp phần việc khơi gợi, ni dưỡng niềm say mê hứng thú học sinh với tiết làm văn, tránh nỗi sợ hãi mà em gọi mơn học “vừa khó, vừa khổ” 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số biện pháp nhằm rèn luyện kĩ viết phần kết văn nghị luận cho học sinh THPT, để thực nghiên cứu đề tài chọn đối tượng học sinh lớp phân công giảng Trang skkn dạy suốt ba năm, đặc biệt học sinh lớp 12 đứng trước ngưỡng cửa kì thi Tốt nghiệp THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài sáng kiến sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích - Phương pháp hướng dẫn thực hành, luyện viết chủ yếu - Phương pháp thực nghiệm đối chứng NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Nhà thơ Xuân Diệu nhận định:“Thơ hay hồn lẫn xác, hay bài, gà ngon, ngon phao câu đầu cánh lắt lẻo khuỷu xương” Một văn hay vậy, phải đảm bảo bố cục ba phần mở - thân - kết cách rõ ràng Không thể trọng phần mở để tạo ấn tượng, phần thân để làm rõ yêu cầu mà phải lưu ý phần kết để tạo dư âm Nếu trọng phần mở thân mà xem nhẹ phần kết tạo nên tượng “đầu voi,đuôi chuột” chí gây cảm giác hụt hẫng nơi người đọc Chính bên cạnh rèn luyện kĩ viết mở bài, kĩ tìm ý, lập ý chuyển đoạn thân việc rèn luyện kĩ viết phần kết cho văn nghị luận điều vô cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng viết phần kết học sinh làm văn nghị luận văn học Trong trình giảng dạy đặc biệt lần chấm kiểm tra học sinh nhận thấy viết phần kết học sinh thường mắc lỗi sau: 2.2.1.1 Khơng có kết kết ngắn Trong nhiều văn học sinh thường không viết phần kết có phần kết q ngắn gọn Do khơng đủ thời gian phần mở thân viết nhiều dẫn tới phần kết cảm thấy khơng cịn cảm xúc để viết Ví dụ: Khi cảm nhận nhân vật Mị tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, có học sinh kết câu sau: Tóm lại, Mị nhân vật tiêu biểu cho số phận sức sống người dân miền núi Tây Bắc Kiểu kết sơ sài không gây ấn tượng với người chấm ảnh hưởng đến điểm số văn, học sinh cần tránh mắc phải 2.2.1.2 Kết dài dòng, lan man Kết dài dòng lan man lỗi sai học sinh thường mắc phải Đây điều khiến cho viết bị điểm cách đáng tiếc viết lạc đề ý viết bị trùng với ý phần thân Ví dụ: Khi cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao truyện ngắn “Chữ người tử tù”(Nguyễn Tuân), có bạn đã kết bài như sau: Trong tác phẩm, Huấn Cao là một người tự trọng, sống hiên ngang bất khuất, không có một sức mạnh quyền thế, bạc vàng nào có thể khuất phục ông Hiện lên qua lời nhận xét của viên thơ lại và viên quản ngục là một người “chọc trời khuấy nước”, Huấn Cao đã dám đứng lên chống lại cái triều đình mục Trang skkn rỗng Bị gọi là giặc nhưng là vì nghĩa lớn, vì lý tưởng lớn nên điều đó có hề gì Đến bị bắt giam, sắp lên đoạn đầu đài vẫn coi thường: Đến cái chết cũng chẳng sợ nữa… Huấn Cao có những suy nghĩ, hành vi thật phóng khoáng ông vẫn thản nhiên nhận rượu thịt, coi như đó là một việc vẫn làm hứng bình sinh, dù bị cầm tù Như vậy, qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, người đọc hiểu thêm được về sự tài hoa, uyên bác, hiểu được thế nào là cái đẹp và niềm đam mê cái đẹp Ngoài ra, nó còn là sự hy sinh cho cái đẹp và cái tâm thế luôn luôn bảo vệ cái đẹp Nhà văn đã sử dụng ngịi bút tả thực đầy kịch tính kết hợp với việc khắc họa tính cách nhân vật ngịi bút miêu tả phong cảnh thực lẫn lãng mạn.Với bút pháp sắc sảo dựng người, dựng cảnh, với ngôn ngữ văn xi giàu có góc cạnh, với vẻ đẹp tuyệt vời Huấn Cao “Chữ người tử tù”xứng đáng văn chương thời vang bóng vang bóng lịng bạn đọc Do đó, kết học sinh cần gói lại vấn đề gói cho gọn gàng, dễ hiểu đủ ý 2.2.1.3 Kết sai, không trúng Kết sai khơng trúng hiểu việc kết hoàn toàn lệch với vấn đề cần nghị luận nêu mở tệ sai kiến thức Ví dụ: Khi cảm nhận thơ “Vội vàng” Xuân Diệu có bạn viết sau: Qua tồn thi phẩm,Xuân Diệu thể niềm khao khát tận hưởng đến mãnh liệt Ông sợ chết, sợ thứ tàn phai theo thời gian “Vội vàng” lời nhắn nhủ thi nhân đến hậu thế: yêu sống cịn có thể, đừng bỏ lỡ thời gian tuổi trẻ để làm việc không đâu thay vào làm việc có ích cho xã hội ngày nhiều tệ nạn Sai kiến thức điều khơng thể chấp nhận có kết hay phải có kết 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế viết phần kết Những hạn chế học sinh viết kết cho văn nghị luận văn học xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau: 2.2.2.1 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất: Trong phân phối chương trình nhà trường học “Rèn luyện kĩ mở kết văn nghị luận” bố trí học tận cuối chương trình kì II lớp 12 có thời lượng tiết chương trình cũ, sau giảm tải tăng lên thành tiết cho phần mở kết Trong thời lượng 45 phút eo hẹp ấy, giáo viên cịn phải cung cấp kiến thức lí thuyết, để giúp em có kĩ viết phần kết nói riêng văn hồn chỉnh nói chung khó Hơn từ lớp 10 chí từ bậc THCS em phải làm nhiều văn nghị luận kĩ làm đến lớp 12 học cách Thứ hai: Trong xu thi cử ngày phần lớn môn tổ chức làm theo hình thức trắc nghiệm, cịn lại mơn Ngữ văn làm theo hình thức tự luận với thời lượng dài, điều dẫn đến tình trạng học sinh vốn ngại học văn lại chán học văn hơn, làm qua loa dẫn đến kết chưa cao Trang skkn 2.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan Trường THPT Hà Văn Mao (Bá Thước) - nơi trực tiếp giảng dạy, khu vực miền núi nên phần lớn học sinh trường người dân tộc thiểu số, em hạn chế cách suy nghĩ diễn đạt Đôi em hiểu vấn đề vốn từ vựng hạn chế nên hết cảm nhận Trong đó, để chiếm lĩnh tác phẩm văn học với đầy đủ giá trị nội dung giá trị nghệ thuật lại đòi hỏi học sinh phải có lực tư tích hợp nhiều vốn kiến thức khả nhăng diễn đạt trình bày văn Một phận học sinh có khả tư ngơn ngữ lại có xu hướng học thi mơn học tự nhiên nên em không đầu tư nhiều vào mơn Ngữ văn, học sinh u thích mơn xã hội lại gặp khó khăn việc chọn trường Đại học ngành nghề thuộc khối xã hội không nhiều, trường đào tạo chất lượng cao(CLC) điểm đầu vào thực gây sốc, khó để em đạt nguyện vọng (Ví dụ Trường ĐH Hồng Đức - Thanh Hóa năm 2021 tuyển sinh với điểm đầu vào cao ngút ngành sư phạm: Sư phạm Lịch sử CLC: 29.75, Sư phạm Ngữ Văn CLC: 30.5) Một phận lớn học sinh cịn lại có xu hướng dừng lại thi TNTHPT học nghề nên không đầu tư nhiều vào việc học, đặc biệt việc học Văn – môn học xem tốn nhiều thời gian cơng sức Vì lẽ vừa để em thích học Văn, vừa để em thi cử đạt kết cao điều khó khăn thân tơi nói riêng tổ Ngữ văn chúng tơi nói chung Bản thân giáo viên giảng dạy, băn khoăn, trăn trở học sinh ln u thích mơn Ngữ văn, để chất lượng học tập mơn Ngữ văn trường cải thiện điều quan trọng em biết tự bộc lộ mình, nói lên suy nghĩ trước tập thể thể kĩ cảm nhận giới xung quanh trang viết Xuất phát từ thực trạng học tập môn Ngữ văn nay, từ thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp trường THPT Hà Văn Mao mong đề tài phần cải thiện chất lượng làm học sinh 2.3 Các giải pháp thực Từ thực tế trên, mạnh dạn chia sẻ số giải pháp giúp HS rèn luyện kĩ viết phần kết văn nghị luận văn học sau: 2.3.1 Cung cấp kiến thức lí thuyết đoạn văn kết văn nghị luận văn học 2.3.1.1 Khái niệm đoạn văn kết - Vị trí: Kết phần cuối viết, có tính chất hô ứng với phần vế đối cứng nhắc - Nhiệm vụ: Theo Giáo sư Trần Đình Sử:“Một kết phải thể quan điểm trình bày phần thân bài, nêu ý khái qt có tính tổng kết, đánh giá Khơng lan man hay lặp lại cụ thể trình bày thân hay lặp nguyên văn lời lẽ mở bài” Như kết có nhiệm vụ nhằm tổng kết thâu tóm lại vấn đề đặt mở phát triển thân 2.3.1.2 Yêu cầu phần kết Trang skkn - Kết thường có phần: Khẳng định, đánh giá lại vấn đề nghị luận liên hệ mở rộng + Phần khẳng định lại vấn đề nhằm thâu tóm lại nội dung vấn đề trình bày phần thân cách khái quát ngắn gọn +Phần liên hệ mở rộng nhằm tạo dư ba lòng người đọc, lời hết ý không hết,vẫn khiến người đọc trăn trở,day dứt - Dung lượng tương xứng với mở bài, không để tình trạng “đầu voi, chuột” 2.3.1.3 Điều kiện để có kết hay Một kết hay cần phải đảm bảo điều kiện sau: - Ngắn gọn - Đầy đủ ý cần khép lại - Độc đáo: Khắc sâu vào tâm trí người đọc, câu kết đặc biệt chữ cuối nên có điệu trầm nhẹ để tạo lắng đọng 2.3.1.4 Các cách kết Hiện có nhiều cách phân chia kết khác nhìn chung thường gặp kiểu kết sau đây: Kết khép: Là kiểu kết theo lối truyền thống,ở người viết tóm tắt quan điểm, tổng hợp ý nêu thân Ưu điểm cách kết dễ viết, phù hợp với nhiều đối tượng HS, cách kết “an toàn” thường sử dụng nhiều Tuy nhiên kết thường làm cho đoạn kết thúc viết bị nhạt nhịa, khơng ghi điểm Kết mở: Là kiểu kết sở quan điểm viết, liên tưởng, vận dụng, người viết phát triển, mở rộng nâng cao vấn đề Cách kết đòi hỏi học sinh phải đưa nhận định kiến thức lí luận vào phần kết Dạng chốt, khắc sâu vấn đề cần nghị luận, khẳng định tài năng, nghệ thuật độc đáo tác giả học nâng cao quan điểm Ưu điểm cách kết hấp dẫn, lôi người đọc, để lại dư vị khó phai Tuy nhiên kết thường khó viết, tốn nhiều thời gian học sinh khá, giỏi viết được, chí “mạo hiểm” viết “non tay” dẫn đến lan man, xa đề 2.3.2 Rèn luyện số kĩ viết phần kết 2.3.2.1 Kĩ nhận diện đoạn văn kết Trong đoạn văn sau, đoạn đoạn văn kết bài? Vì sao? Đoạn 1: Mọi vật sợ thời gian, lớp bụi thời gian phủ mờ tất Nhưng thân bụi thời gian lại sợ vĩ nhân tồn vĩ nhân trường cửu Quỹ thời gian phủ dày lên lại tôn lên cao hơn, rực rỡ hơn, rõ nét phẩm chất, cốt cách người bất hủ Đến với thơ “Chiều tối” Hồ Chí Minh ta bắt gặp cảm xúc Đoạn 2: Khi tác phẩm “Bước đường cùng” Nguyễn Công Hoan “Tắt đèn” Ngô Tất Tố đời nghĩ cịn có nỗi khổ khổ nỗi khổ chị Dậu, anh Pha Nhưng Chí Phèo ngật ngưởng say bước từ trang sách Nam Cao, người đọc liền nhận Trang skkn thân đầy đủ cho gọi thống khổ người nơng dân Việt Nam trước cách mạng Chị Dậu bán chó, bán chị người, Chí Phèo phải bán linh hồn thể xác cho quỷ Đoạn 3: Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” làm bật lên hình ảnh nhân vật Liên với nét đẹp tâm hồn đáng quý Dù sống nơi bùn lầy, nước đọng, sống khốn khó mưu sinh bóng tối nghèo khổ phố huyện khơng làm giảm mơ mộng, lãng mạn, nhạy cảm gái lớn lịng thương người khát khao tương lai tươi sáng Trong ba đoạn văn có đoạn văn thứ ba đoạn văn kết làm nhiệm vụ kết thúc vấn đề, đáp ứng yêu cầu đoạn văn kết 2.3.2.2 Kĩ đánh giá đoạn văn kết Ví dụ: Suy nghĩ anh/chị nhân vật ơng lái đị tùy bút “Người lái đị sơng Đà”(Nguyễn Tn)? Kết 1: Thiên tùy bút“Người lái đị sơng Đà”đã thể rõ tài hoa, uyên bác phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn Đó phong phú, tinh tế cách biểu thiên nhiên, người để khắc họa rõ nét kì vĩ, phi thường cơng chinh phục thiên nhiên Tác phẩm hấp dẫn nhịp văn giàu nhạc điệu, đầy lôi cuốn; cách dùng từ phong phú, sinh động đầy bất ngờ Đặc biệt hình tượng người lái đò để lại ấn tượng thật sâu sắc Kết 2: Hình tượng người lái đị sơng Đà đề cập, mang vẻ đẹp vừa mạnh mẽ, vừa kĩ vĩ, vừa bay bổng, phóng túng Sự sáng tạo, dũng cảm tài hoa người lái đò đối mặt với thử thách sông nước biểu tượng cho phẩm chất đáng trân trọng người lao động - đồng thời người nghệ sĩ - theo cảm quan đặc biệt Nguyễn Tuân Từ tay lái "nở hoa" thác ghềnh lần nữa, Nguyễn Tuân lại khẳng định rõ lĩnh quan niệm nghệ thuật Với hai cách kết cho vấn đề ta dễ dàng nhận cách kết thứ hai phù hợp đánh giá khái quát ý nghĩa hình tượng nhân vật ông lái đò, đồng thời gợi suy nghĩ, liên tưởng sâu sắc cho người đọc Nó cịn cho thấy đoạn văn có liên kết chặt chẽ với đoạn văn trước có dấu hiệu kết thúc vấn đề nghị luận 2.3.2.3 Kĩ đoán định luận đề triển khai kết - Xác định vấn đề triển khai đoạn văn kết sau Kết 1: Vì lẽ trên,chúng tơi, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do, độc lập, thật thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững tự do, độc lập Kết 2: “Hai đứa trẻ”đã thực điều Hơn nữa, dấu ấn phố huyện khảm trong ta quyền kì lạ Bây mãi sau này, Trang skkn đứng trước phố huyện câu chuyện Thạch Lam dễ sống lại ta, ánh sáng đẹp, kì diệu - Luận đề triển khai các kết trên: Kết 1: Khẳng định quyền tự do, độc lập dân tộc Việt Nam tâm giữ vững độc lập, tự Kết 2: Là đoạn văn kết cho đề phân tích tranh phố huyện nghèo tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam 2.3.2.4 Kĩ chữa lỗi để hồn chỉnh đoạn kết Ví dụ: Phân tích thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử? - Với đề có học sinh kết sau: Hàn Mặc Tử phải từ biệt đời tài thơ ông vào độ chín.Ơng tài ơng cịn lại đó.Thời gian khơng thể làm phai mờ hình ảnh ông Yêu cầu học sinh vào chức năng, nhiệm vụ phần kết hướng học sinh nhận rằng: kết chưa hoàn chỉnh, chưa cho người đọc biết người viết kết thúc cho vấn đề Trên sở làm học sinh em cần bổ sung chữa lại sau: Hàn Mặc Tử phải từ biệt đời tài thơ ơng vào độ chín Ơng tài ơng cịn lại đó.Thời gian khơng thể làm phai mờ mà trái lại chất xúc tác để thơ ơng sáng chói hơn.“Đây thơn Vĩ Dạ” thơ bất hủ hồn thơ sáng, trinh bạch, thiết tha yêu đời, yêu sống, khát khao tình đời tình người - Cũng với đề có học sinh lại kết sau: “Đây thôn Vĩ Dạ” thơ hay Hàn Mặc Tử Bài thơ mở đầu câu hỏi tu từ, kết thúc câu hỏi tu từ Câu hỏi tu từ kết lại thơ đặt niềm băn khoăn cho thực tự hỏi có nên băn khoăn? Yêu cầu học sinh vào chức năng, nhiệm vụ phần kết hướng cho học sinh nhận rằng: kết kết lại vấn đề diễn đạt lủng củng, vòng vo, trùng lặp Trên sở làm học sinh nên bổ sung chữa lại sau: Có điều lạ: thơ mở đầu câu hỏi tu từ, kết thúc câu hỏi tu từ Câu hỏi kết thúc thơ lại mở bao nỗi niềm băn khoăn, suy ngẫm lịng người đọc.“Đây thơn Vĩ Dạ”quả thơ hay để lại thật nhiều dư vị Bài thơ nỗi khát khao tình yêu,cũng khát khao tình đời, tình người” Tất nhiên ngồi cách sửa kết cịn nhiều cách sửa khác Tuy nhiên, người viết chọn cách sửa đơn giản cở sở tôn trọng làm học sinh 2.3.2.5 Hướng dẫn học sinh viết phần kết Có nhiều cách để kết bài, dựa vào điều kiện thực tế lực học học sinh nhằm giúp em viết phần kết dễ dàng phân loại học sinh theo học lực lựa chọn hướng dẫn học sinh viết theo cách sau: *Cách viết kết khép.(Thường dùng cho học sinh có học lực trung bình,yếu) Trang skkn Đây cách kết theo lối truyền thống nhằm tổng kết, đánh giá lại vấn đề giới thiệu phần mở trình bày phần thân - Ngơn ngữ thường dùng: Tóm lại, Có thể nói, Bằng tài nghệ thuật, Qua tác phẩm A nhà văn B đã… - Cách viết: Cách 1: Khái quát lại nội dung nghệ thuật Ví dụ: Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến qua đoạn thơ: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc …………………………………… Sơng Mã gầm lên khúc độc hành Ta có kết sau: Từ kết hợp cách hài hoà nhìn thực với cảm hứng lãng mạn, Quang Dũng dựng lên chân dung, tượng đài người lính cách mạng vừa chân thực vừa có sức khái quát, tiêu biểu cho vẻ đẹp sức mạnh dân tộc ta thời đại mới, thời đại dân tộc đứng lên làm kháng chiến vệ quốc thần kỳ chống thực dân Pháp Đó tượng đài kết tinh từ âm hưởng bi tráng kháng chiến Đó tượng đài khắc tạc tình yêu Quang Dũng người đồng đội, đất nước Vì từ “Tây Tiến, từ tượng đài vút lên khúc hát ngợi ca nhà thơ đất nước người anh hùng Cách 2: Cần hệ thống lại xem phần thân có luận điểm sau gom luận điểm lại nêu đánh giá, nhận xét tác phẩm Ví dụ 1: Cảm nhận thơ “Tây Tiến” tác giả Quang Dũng Có thể tóm lược luận điểm thơ sau: - Nỗi nhớ đường hành quân gian khổ - Nhớ đêm liên hoan văn nghệ đậm tình quân dân - Nhớ đoàn binh Tây Tiến lãng mạn hào hoa Từ việc gom lại luận điểm kết hợp với kiến thức phong cách tác giả, ta kết sau: Bằng tài nghệ thuật hồn thơ phóng khống, lãng mạn tài hoa Quang Dũng mang đến cho bạn đọc vẻ đẹp thơ “Tây Tiến” Đó nỗi nhớ đường hành quân gian khổ hùng vĩ, thơ mộng, nhớ cảnh sinh hoạt quân dân ấm áp tình người Và hình tượng người chiến binh Tây Tiến lãng mạn, hào hoa, hào hùng Bài thơ khép lại mà dường tinh thần Tây Tiến ngân nga lịng ta Ví dụ 2: Cảm nhận thơ “Sóng” Xuân Quỳnh Qua cách cảm nhận cung bậc sắc thái tình cảm người phụ nữ tình yêu thể qua khổ thơ ta kết sau: Với hình tượng “sóng” giàu sức biểu cảm sở khám phá tương đồng “sóng” “em”, Xuân Quỳnh diễn tả cách chân thực đầy đủ tình yêu người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách, bão giông đời hữu hạn đời người để sống trọn vẹn tình yêu Tình yêu vừa mang vẻ đẹp truyền thống vừa có nét đại Bài thơ “Sóng” trở thành tuyệt phẩm vô hay tác Trang skkn giả đề tài tình yêu Nó trở thành dấu ấn riêng khó phai nhớ thơ Xuân Quỳnh *Cách viết kết kiến thức lí luận văn học.(chủ yếu dành cho học sinh - giỏi) Đây cách kết lòng giám khảo người đọc qua lối kết người viết phần “khoe” nhẹ vốn kiến thức sâu rộng Tuy nhiên để viết kết đòi hỏi người viết phải biết áp dụng kiến thức lí luận cách có hiểu biết Cách 1: Lấy nhận xét, nhận định tác giả, tác phẩm Trình tự viết: Khái quát lại vấn đề cần nghị luận sau khéo léo dẫn dắt nhận định làm điểm nhấn tạo dư âm Ví dụ: Kết cho“Tây Tiến”: Kết 1: Bằng cảm hứng lãng mạn âm hưởng bi tráng, đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết thiên nhiên núi rừng Tây Bắc, người lính Tây Tiến giàu ý chí, vững niềm tin, nghị lực phi thường, sẵn sàng hi sinh nghiệp cách mạng Nửa kỉ trơi qua, nhiều việc phôi pha năm tháng, thơ Tây Tiến cịn đó,“sừng sững tượng đài người chiến sĩ vô danh kháng chiến chống pháp”(Vũ Thu Hương) Kết 2: Với bút pháp lãng mạn âm hưởng bi tráng, đoạn thơ ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người lính Tây Tiến, qua bộc lộ cảm xúc xót xa, ngưỡng mộ,tự hào tác giả người lính kháng chiến chống Pháp Khói lửa chiến tranh qua đi, lịch sử dân tộc bước sang trang mới, nhiều người thuộc đoàn quân Tây Tiến năm xưa trở thành thiên cổ, có nhà thơ Quang Dũng hào hoa thơ người mãi sống lòng người đọc: “Tây Tiến biên cương mờ khói lửa Quân lớp lớp động rừng Và thơ ấy, người Vẫn sống muôn đời với núi sông” ( Giang Nam) Ví dụ: Kết cho“Người lái đị sơng Đà”: Hình tượng người lái đị sơng Đà xây dựng thành cơng qua ngịi bút độc đáo sáng tạo Nguyễn Tuân Trong thở văn chương ấy, nhà văn khẳng định tài sức mạnh cường đại người, chiến không cân sức người laođộng thiên nhiên kỳ bí vốn có nhiều cam go, vất vả Nhưng thơng minh, sáng tạo, đức tính kiên cường, tỉ mỉ vốn ăn sâu vào máu người lao động, họ chiến thắng cách huy hoàng, vẻ vang nhất, trở thành người nghệ sĩ tài ba mặt trận tìm kế sinh nhai mình.Qua nhân vật người lái đò Nguyễn tuân muốn nghiền ngẫm triết lí: “giữa giới độc nham hiểm ,cái giới đầy sức mạnh man dại lập lờ cạm bẫy, người đủ khả tìm thấy luồng sinh”(Đỗ Kim Hồi) Trang skkn Cách 2: Lấy nhận định gần tương đối gần với vấn đề cần nghị luận Với cách kết học sinh cần vận dụng kiến thức lí luận văn học như: Chức văn học, đặc trưng thể loại, phong cách nhà văn, tiếp nhận văn học… Ví dụ 1: Kết cho “Vợ nhặt” Kết Trên phơng u ám nạn đói, chết, tiếng quạ kêu thê thiết với mùi đống dấm khét lẹt, Kim Lân pha vào chút màu sắc ấm áp hạnh phúc lứa đơi, lóe lên hy vọng ngày mai tươi sáng, thay đổi vận hội Thơng qua tình dở khóc dở cười vơ trớ trêu đó, tác giả ngầm khẳng định chân lí:“Sự sống nảy sinh từ lịng chết, hạnh phúc hình từ gian khổ hy sinh Ở đời đường mà ranh giới Điều cốt yếu người phải chuẩn bị cho sức mạnh để vượt qua ranh giới ấy”(Nguyễn Khải) Kết “Cái đẹp cứu vớt người” (Đôxtôiepxki).“Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân thể rõ sức mạnh kì diệu Ánh sáng tình người, lịng tin u vào cuộc sống là nguồn mạch giúp Kim Lân hồn thành tác phẩm Ơng đóng góp cho văn học Việt Nam nói chung, đề tài nạn đói nói riêng quan niệm lịng người tình người Đọc xong thiên truyện, dấu nhấn mạnh mẽ tâm hồn bạn đọc điểm sáng tuyệt vời Ví dụ 2: Kết cho “Vợ chồng A Phủ.” Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “Nhà văn tồn đời trước hết để làm công việc giống kẻ nâng giấc cho người bị đường, tuyệt lộ, bị ác số phận đen đủi dồn đến chân tường Những người tâm hồn thể xác bị hắt hủi đọa đày đến ê chề, hồn tồn hết lịng tin vào người đời Nhà văn tồn đời để bênh vực cho người để bênh vực” Đọc Vợ chồng A Phủ ta thấy thấm thía chân lí nhà văn Vâng! Nếu khơng có lịng nhân đạo bao la, cao nhà văn, khơng có kẻ nâng giấc, khơng kẻ bênh vực liệu A Phủ Mị bước ánh sáng để đến với chân trời tự Cách 3: Lấy lời tâm tác giả nói những“đứa tinh thần”của Ví dụ 1: Kết cho“Việt Băc.” Trong câu chuyện với nhà nghiên cứu văn học người Pháp, Tố Hữu tâm rằng: “Mình phải lịng đất nước nhân dân Nói đất nước, nói nhân dân nói người u” Phải chăng, tâm lời mà Tố Hữu nói Việt Bắc, nói vần thơ chan chứa tình qn dân gắn bó, tình yêu nước thiết tha Những tình cảm thiêng liêng vấn vương lịng người đọc Ví dụ 2: Kết cho “ Vợ chồng A Phủ” Khi nói tập “Truyện Tây Bắc”nhà văn Tơ Hồi chia sẻ:“Đất nước người miền Tây để thương để nhớ cho nhiều quá, quên vợ chồng A Phủ tiễn chân núi Tà Sua vẫy theo “Chéo Trang 10 skkn lù, chéo lù”(gặp lại) Hình ảnh Tây Bắc đau thương dũng cảm lúc thành nét, thành người, thành việc tâm trí tơi” Cứ thế, nhà văn viết lên tác phẩm “Vợ chồng A phủ” tái chân thực sống, thân phận vẻ đẹp người vùng Tây Bắc để thương, để nhớ lịng hệ bạn đọc Tóm lại: Có nhiều cách, nhiều kiểu kết Nhưng dù kết theo kiểu nhằm khắc sâu kết luận người viết để lại ấn tượng cho người đọc nhằm nhấn mạnh ý nghĩa vấn đề nghị luận Kết hay phải vừa đóng lại, chốt lại, phải vừa mở ra, nâng cao ngân nga lòng người đọc 2.3.3 Mẹo viết phần kết tình cấp bách Tình cấp bách thi hết giờ, tâm lí căng thẳng, trau chuốt cho phần kết Khi cịn vài phút, em kết chung chung, tất nhiên làm khơng điểm cao, "có cịn không", em gỡ 0,5 điểm bố cục, phần làm tốt mà khơng có kết bị 0,5 điểm Mặt khác gây cụt hứng, thiện cảm người chấm Đặc biệt với số bạn học yếu vận dụng kiểu kết chung chung, mang tính cơng thức phao cứu sinh tuyệt vời Dưới số kết “ chữa cháy” lâm vào tình cấp bách rơi vào “ bước đường cùng” HS sử dụng cách linh hoạt cho nhiều tác phẩm *Kết áp dụng cho kiểu đề cảm nhận nhân vật tác phẩm Kết 1: Tóm lại, ngịi bút tài hoa tác giả… mang đến cho tác phẩm … nội dung nghệ thuật đặc sắc Đặc biệt hình tượng nhân vật… , nhân vật tiêu biểu cho… Qua tơn lên giá trị tác phẩm Vì chục năm qua tác phẩm… sáng giá với thời gian” Ví dụ minh họa: Tóm lại, ngịi bút tài hoa tác giả Nguyễn Minh Châu mang đến cho tác phẩm “Chiếc thuyền xa” nội dung nghệ thuật đặc sắc Đặc biệt hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài - nhân vật tiêu biểu cho ý nghĩa quan niệm nghệ thuật triết lý nhân sinh tác giả, qua tơn lên giá trị tác phẩm.Vì chục năm qua đi“Chiếc thuyền ngồi xa” sáng giá với thời gian Kết 2: Nhà văn tiếng người Đức Betong Brech cho rằng:“các nhân vật tác phẩm nghệ thuật đơn giản dập người sống mà hình tượng khắc họa phù hợp với ý đồ tư tưởng tác giả” Qua việc xây dựng nhân vật…nhà văn …thể hiện/ ca ngợi … Ví dụ minh họa: Nhà văn tiếng người Đức Betong Brech cho rằng:“các nhân vật tác phẩm nghệ thuật đơn giản dập người sống mà hình tượng khắc họa phù hợp với ý đồ tư tưởng tác giả” Qua việc xây dựng hình tượng nhân vật người lái đị vơ danh sơng nước Trang 11 skkn nhà văn Nguyễn Tuân ca ngợi chất vàng mười qua thử lửa người Tây Bắc, vẻ đẹp người lao động, công chinh phục làm chủ thiên nhiên * Kết áp dụng cho tác phẩm Kết 1: Hemingway nói: “Tất tác phẩm nghệ thuật có riêng Bởi sản phẩm lao động bền vững lao động trí tuệ người Rồi mai tranh tượng tiêu tan, đền đài sụp đổ, có tác phẩm văn học chân vượt qua quy luật băng hoại thời gian để tồn vĩnh viễn” May thay tác phẩm có (tác phẩm) (tác giả) Cảm ơn (tác giả) “cắm sào sáng tạo” để đưa tác phẩm… – tác phẩm văn học lòng nhân, đức tin giá trị sống người chân thiện, để hiểu ” Ví dụ minh họa: Hemingway nói : “Tất tác phẩm nghệ thuật có riêng Bởi sản phẩm lao động bền vững lao động trí tuệ người Rồi mai tranh tượng tiêu tan, đền đài sụp đổ, có tác phẩm văn học chân vượt qua quy luật băng hoại thời gian để tồn vĩnh viễn” May thay tác phẩm có Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm Cảm ơn nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm “cắm sào sáng tạo” để đưa tác phẩm Đất Nước – tác phẩm văn học lòng nhân, đức tin giá trị sống người chân thiện, để hiểu đất nước khơng cịn xa lạ trừu tượng mà trở nên thật thân thiết đỗi thiêng liêng.” Kết 2: Nhà phê bình Phạm Xn Ngun nói: “Thời gian phủ bụi số thứ, có thứ rời xa thời gian, sáng, đẹp” (Tên tác phẩm) … tác phẩm Ra đời cách … sức sống tồn đến mn đời.” Ví dụ minh họa: Nhà phê bình Phạm Xn Ngun nói: “Thời gian phủ bụi số thứ, có thứ rời xa thời gian, sáng, đẹp.“Vợ nhặt” Kim Lân tác phẩm Ra đời cách nửa kỉ sức sống tồn đến mn đời Kết 3: Pauxtơpxki  từng nói:“Niềm vui nhà văn chân niềm vui người dẫn đường đến xứ sở đẹp” Và phải nhà thơ/ nhà văn … tìm thấy niềm vui cho mở đường đến với … Ví dụ minh họa: Pauxtơpxki  từng nói:“Niềm vui nhà văn chân niềm vui người mở đường đến xứ sở đẹp” Và phải nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm tìm thấy niềm vui cho mở đường đến với Đất Nước nhân dân Với kết 4,5 ta vận dụng sáng tạo tương tự Trang 12 skkn Kết 4: Nhà văn Aimatov nhận định rằng: "Một tác phẩm chân khơng kết thúc trang cuối cùng" Bởi lẽ trang sách đóng lại, tác phẩm thực sống, sống với trăn trở tình cảm người đọc Và gấp lại (ghi tác phẩm) hoài trăn trở/ hoài suy nghĩ (chỗ ba chấm ghi nội dung: phù hợp với tác phẩm tạo nên suy tư nhé) Ví dụ minh họa: Nhà văn Aimatov nhận định rằng: "Một tác phẩm chân khơng kết thúc trang cuối cùng" Bởi lẽ trang sách đóng lại, tác phẩm thực sống, sống với trăn trở tình cảm người đọc.Gấp lại trang sách Tơ Hồi mà dư âm nhân vật Mị, cô gái Mèo với sức sống mãnh liệt, số phận đáng thương người dân nghèo chế độ chủ nô phong kiến miền núi in đậm tâm khảm bạn đọc Sức sống Mị hay sức hút ngịi bút Tơ Hồi thực có sức lay động lịng người để lại day dứt, ám ảnh không nguôi Kết 5: Lev Tolstoy viết tác phẩm văn học nói rằng: "Một tác phẩm nghệ thuật kết tình yêu người, ước mơ cháy bỏng xã hội cơng bình đẳng bác hôi thúc nhà văn sống viết, vắt cạn kiệt dòng suy nghĩ hiến dâng bầu máu nóng cho nhân loại" Tác phẩm nghệ thuật xuất phát từ trái tim người nghệ sĩ, nơi tâm tư tình cảm gửi vào tác phẩm văn học Và có lẽ tác giả xúc động thường trực viết tác phẩm Áng thơ/ văn mang đến ( chỗ khẳng định lại giá trị, vấn đề đề cho) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau vài năm tiến hành áp dụng biện pháp rèn luyện kĩ kết cho học sinh nêu trên, nhận thấy học sinh có tiến đáng kể Từ chỗ nhiều em cịn khó khăn, lúng túng, nhiều thời gian vào việc viết đoạn kết em viết hơn, nhanh Đặc biệt, có số phần kêt hấp dẫn hơn, khơi gợi tình cảm, chạm đến cảm xúc người đọc Để kiểm nghiệm đề tài tiến hành thực nghiệm với lớp giảng dạy 12 A3 12A4 thời điểm khác thu kết thể bảng thống kê sau Trước vận dụng (Bài khảo sát chất lượng đầu năm): Điểm - 10 Điểm - Điểm Điểm Số Lớp lượng SL % SL % SL % SL % 12A3 41 7.3 16 39 14 34.2 19.5 12A4 37 5.4 17 46 12 32.4 16.2 Sau vận dụng (Bài kiểm tra cuối học kì I): Điểm - 10 Điểm - Điểm Điểm Số Lớp lượng SL % SL % SL % SL % 12A3 41 17.1 22 53.7 21.9 7.3 12A4 37 16.2 21 56.8 21.6 5.4 Trang 13 skkn KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Nhìn chung, để viết tốt phần kết nói riêng văn nghị luận nói chung, đòi hỏi nỗ lực người dạy lẫn người học.Trong đó, phương pháp khoa học, phù hợp giáo viên yếu tố góp phần khơng nhỏ việc nâng cao kết học tập em học sinh Từ thực tế giảng dạy thân, mạnh dạn đề xuất số biện pháp nhằm rèn luyện kĩ kết văn nghị luận cho học sinh trường THPT Mong muốn tơi góp nhặt thêm vài kinh nghiệm nhỏ vào q trình đổi mơn học, giúp nâng cao kĩ làm văn nghị luận cho học sinh nói riêng chất lượng mơn Ngữ văn trường THPT nói chung Những phương pháp mà tơi trình bày giúp học sinh yếu, kém, trung bình rèn luyện nâng cao kỹ viết văn nghị luận, đồng thời tài liệu tham khảo bổ ích cho học sinh khá, giỏi Tuy nhiên, kinh nghiệm riêng thân tơi Vì thế, tơi mong nhận góp ý chân thành quý cấp bạn đồng nghiệp để tơi hồn thiện đề tài 3.2 Kiến nghị Trên biện pháp rèn luyện kĩ kết văn nghị luận cho học sinh trường THPT mà đúc kết từ thực tế giảng dạy thân Tuy nhiên, áp dụng biện pháp, thân tơi đồng nghiệp gặp khơng khó khăn Khó khăn khung phân phối chương trình khơng có nhiều tiết học dành cho việc rèn luyện kĩ mở bài, kết (chỉ có chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 – học kì 2) Trong đó, từ lớp 10, học sinh phải làm văn nghị luận Thời lượng nên chúng tơi phải lồng ghép việc rèn luyện kĩ mở bài, kết cho học sinh tiết học tự chọn, ơn tập Vì thế, để biện pháp áp dụng cách hiệu quả, thiết nghĩ cần tăng thêm tiết học nhằm rèn luyện kĩ mở kết văn nghị luận cho học sinh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG, ĐƠN VỊ Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa , ngày 20 tháng 05 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Lê Thị Hoài Trang 14 skkn Trang 15 skkn ... số giải pháp giúp HS rèn luyện kĩ viết phần kết văn nghị luận văn học sau: 2.3.1 Cung cấp kiến thức lí thuyết đoạn văn kết văn nghị luận văn học 2.3.1.1 Khái niệm đoạn văn kết - Vị trí: Kết phần. .. tra học sinh nhận thấy viết phần kết học sinh thường mắc lỗi sau: 2.2.1.1 Khơng có kết kết q ngắn Trong nhiều văn học sinh thường không viết phần kết có phần kết ngắn gọn Do không đủ thời gian phần. .. tế lực học học sinh nhằm giúp em viết phần kết dễ dàng phân loại học sinh theo học lực lựa chọn hướng dẫn học sinh viết theo cách sau: *Cách viết kết khép.(Thường dùng cho học sinh có học lực

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan