1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một vài kinh nghiệm tổ chức tham quan ngoại khoá tại vùng đất ba lăng vua trên quê hương thọ xuân cho học sinh trường thpt trên địa bàn tỉnh thanh hoá

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hồ Sỹ Nhân sinh ngày 04 tháng 01 năm 1916, trong một gia đình nông dân bậc trung ở làng Kim Ốc, tổng Diên Hào, phủ Thọ Xuân (nay là làng Kim Ốc, xã Xuân Hòa, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 1 Mở đầu 1[.]

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Hiện nay, giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu, nhằm xây dựng nên người xã hội thơng tin kinh tế tri thức chiếm lĩnh xã hội Ở nước ta, nhà trường, với đặc trưng mình, mơn Lịch sử góp phần khơng nhỏ việc đáp ứng mục tiêu giáo dục nhằm “đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực, đáp ứng yêu cầu của nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc.” [1] Song, muốn thực chức năng, nhiệm vụ môn học, cần thiết phải đổi phương pháp dạy học theo tinh thần “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh, bồi dưỡng cho học sinh lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [1] Nhìn lại phổ điểm thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử nước năm 2021 cho thấy, có 637.005 thí sinh tham gia thi Lịch sử điểm trung bình 4.97 điểm, điểm trung vị 4.75 điểm Điểm số có nhiều thí sinh đạt 4.0 điểm Đây mơn thi có kết thấp kỳ thi năm 2021 Đặc biệt, năm gần điểm Lịch sử khu vực cuối bảng kì thi tốt nghiệp THPT Trong đó, theo kế hoạch năm học tới 2022 – 2023 chương trình giáo dục phổ thơng triển khai lớp 10 mà môn Lịch sử thuộc nhóm mơn tự chọn nên nhiều lo ngại việc đa số học sinh ngó lơ mơn học Kết lại ảnh hưởng đến tâm lý học sinh định có lựa chọn mơn Lịch sử hay không năm học tới Từ trước đến sách giáo khoa môn Lịch sử bị đánh giá nhiều số liệu, kiện lịch sử Đây nguyên nhân khiến học sinh chán, sợ mơn Lịch sử Chương trình hứa hẹn giúp học sinh nhìn nhận Lịch sử khơng cịn mơn học thuộc lịng, nhiều liệu, kiện mà môn học sát với thực tế, giúp em có hứng thú học Tuy nhiên, dù sách có hấp dẫn quan trọng người dạy Thầy cô phải người truyền lửa cho học sinh qua giảng Làm để học sinh thấm sâu hiểu sâu kiện lịch sử khơ khan mà khơng dừng lại kiến thức nặng nề số liệu, ghi nhớ mục tiêu việc học môn Lịch sử Để em u thich mơn Lịch sử giáo viên cần có phương pháp dạy vừa truyền tải nội dung học vừa giúp em phát huy tính chủ động, sáng tạo Ngồi ra, nhà trường, giáo viên tuỳ vào điều kiện để tạo hoạt động trải nghiệm, đa dạng hố hình thức dạy học cách tổ chức chuyến tham quan di tích lịch sử, làng nghề, chùa, đền…hay tổ chức đóng vai, tranh luận tiết học… Việc khai thác sử dụng di tích skkn lịch sử địa phương phục vụ cho dạy học lịch sử trường phổ thơng có vai trò, ý nghĩa to lớn, biện pháp thiết thực đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Thọ Xuân địa phương có số lượng di tích lịch sử phong phú đa dạng Các di tích hầu hết nhà nước thống kê, xếp hạng trở thành địa điểm tham quan, địa điểm tưởng niệm, nguồn tư liệu phong phú, phương tiện trực quan có giá trị để cụ thể hóa, minh chứng cho kiện, chiến công oanh liệt nhân dân Thanh Hóa qua thời kì Tham quan ngoại khố di tích lịch sử quê hương Thọ Xuân khơng giúp học sinh có biểu tượng cụ thể, sinh động đời vua, triều đại đáng tự hào q hương mà cịn bồi dưỡng cho học sinh lòng tự hào quê hương Thọ Xuân, giúp em nhận thức đắn đóng góp to lớn Thọ Xuân tiến trình lịch sử dân tộc Đối với học sinh trường THPT Lam Kinh, hiểu biết vấn đề lịch sử, xã hội địa bàn quê hương chưa em quan tâm mức, chí thờ Trong đó, dạy học Lịch sử địa phương nhà trường với số tiết khiêm tốn, tài liệu lại ỏi Vậy làm để gắn kết nội dung học tập lịch sử nhà trường với thực tiễn trải nghiệm, rèn luyện cho em khả tự học, tự cập nhật đổi tri thức, phát triển lực, tiếp cận với hình hình thức học tập đa dạng; đồng thời qua em thêm tự hào, yêu quý mảnh đất quê hương Trong đó, thực tế địa bàn huyện Thọ Xuân giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm biết tận dụng di tích lịch sử, đặc biệt di tích lịch sử phục dựng hai xã Xuân Sinh xã Xuân Giang việc dạy học môn Lịch sử Vì lí trên, tơi định chọn đề tài “Một vài kinh nghiệm tổ chức tham quan ngoại khoá vùng đất ba lăng vua quê hương Thọ Xuân cho học sinh trường THPT địa bàn tỉnh Thanh Hố.” 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng di tích lịch sử địa phương dạy học lịch sử trường phổ thơng, từ đưa vài biện pháp tổ chức hoạt động tham quan ngoại khóa di tich lịch sử địa phương cho học sinh trường THPT Lam Kinh, huyện Thọ Xuân – Thanh Hóa 1.3 Đối tượng nghiên cứu Q trình sử dụng di tích lịch sử hai xã Xuân Sinh, Xuân Giang - Thọ Xuân thông qua hoạt động tham quan ngoại khóa dạy học lịch sử trường THPT Lam Kinh, huyện Thọ Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu skkn + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: đọc phân tích, tổng hợp tài liệu chuyên khảo, tài liệu lịch sử, phương pháp dạy học lịch sử, chương trình, sách giáo khoa lịch sử phổ thơng tài liệu khác có liên quan + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: tiến hành quan sát, điều tra phiếu giáo viên học sinh, trải nghiệm thực tế địa bàn, đối chiếu với kết điều tra NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm di tích, di tích lịch sử Theo ý nghĩa ban đầu, “di tích (vestiges) vết tích cịn sót lại thời qua, không để lại cho hôm cịn ngun vẹn” [2] hay “di tích dấu vết dĩ vãng để lại cách tự nhiên, khơng nhằm mục đích lưu giữ q khứ hay chĩ dẫn cho người đời sau biết khứ” [3] Di tích cịn gồm vật vật chất nhà cửa, thành quách, y phục, công cụ lao động, lăng mộ… Di tích lịch sử phản ánh hoạt động, đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa người qua thời đại “Bất thời đại nào, trình độ phát triển mặt phản ánh rõ di tích lịch sử Vì vậy, di tích lịch sử gương soi lịch sử, thở lịch sử đương thời” [4] Như vậy, di tích xác định di tích lịch sử “là phải có thực từ trước lưu giữ đến ngày nay, gắn liền, phản ánh, ghi nhận, minh chứng kiện, nhân vật lịch sử, đặc biệt kiện lịch sử lớn, quan trọng” [5] Như vậy, trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, di tích lịch sử nói chung di tích lịch sử địa phương nói riêng chứng truyền thống lịch sử - văn hóa quốc gia, dân tộc địa phương qua nhiều hệ, gắn với phát triển xã hội bước thăng trầm lịch sử khai phá, xây dựng, đấu tranh để giữ gìn phát huy thành đạt được, giá trị truyền thống, để cuối tạo nên sắc văn hóa Việt Nam 2.1.2 Cơ sở xuất phát điểm vấn đề sử dụng di tích lịch sử dạy học Lịch sử trường phổ thông 2.1.2.1 Mục tiêu giáo dục môn Lịch sử trường phổ thông Mục tiêu giáo dục môn Lịch sử trường phổ thông xây dựng sở lý luận thực tiễn, thể tập trung việc quán triệt mục tiêu chung giáo dục phổ thông, thông qua chức năng, nhiệm vụ, đặc trưng, nội dung môn học tình hình, nhiệm vụ cụ thể đất nước điều kiện cụ thể skkn Luật giáo dục Quốc hội thông qua năm 2005 nêu: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [6] 2.1.2.2 Đặc trưng môn Lịch sử trường phổ thông Lịch sử mang tính khứ, bao gồm kiện, tượng xảy ra, tuân thủ theo tiến trình thời gian Chúng ta phải tiếp nhận lịch sử cách gián tiếp thông qua tài liệu lưu lại Lịch sử mang tính khơng lặp lại không gian thời gian Mỗi kiện, tượng lịch sử xảy không gian thời gian định, xảy lần Khơng có kiện, tượng lịch sử hồn tồn giống nhau, dù có điểm giống nhau, lặp lại mà kế thừa “lặp lại sở khơng lặp lại” Chính điều gây nên trở ngại việc giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh nhớ kiện lịch sử Lịch sử có tính cụ thể, nên trình bày kiện lịch sử cần phải cụ thể, sinh động Để thực yêu cầu này, người giáo viên lịch sử phải vận dụng nhuần nhuyễn nhiều phương pháp dạy học, đồ dùng trực quan đồ dùng trực quan vật (các di tích lịch sử) góp phần khơng nhỏ định thành bại việc cung cấp kiến thức cho học sinh Nó giúp em khơng “biết” mà hiểu lịch sử diễn cách chân thực nhất, sống động 2.1.2.3 Đặc điểm tâm lý nhận thức lịch sử học sinh THPT - Đặc điểm tâm lý học sinh THPT học tập lịch sử: Theo tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm học sinh cấp THPT (vào độ tuổi 16-18) thời kỳ phát triển sơi động tồn diện mặt tâm sinh lý hoạt động xã hội Học sinh có phát triển nhanh thể lực, hệ thần kinh có thay đổi quan trọng cấu trúc bên não phức tạp chức não phát triển nên em có trình độ hiểu biết hẳn lứa tuổi học sinh THCS, có khả tư lí luận, tư trừu tượng cách độc lập, sang tạo Tư em chặt chẽ hơn, có quán Đồng thời, tính phê phán tư phát triển [7] Điều cho phép sử dụng biện pháp thích hợp hướng dẫn học sinh sử dụng di tích lịch sử cách mạng tư liệu di tích lịch sử cách mạng tốt để đạt mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục phát triển môn - Đặc điểm nhận thức lịch sử học sinh: skkn Đặc trưng môn lịch sử không cho phép học sinh quan sát trực tiếp kiện, tượng lịch sử mà chủ yếu nhận thức gián tiếp thông qua quan sát, tri giác tài liệu, vật lưu lại Vậy, “trực quan sinh động” di tích lịch sử đóng vai trị quan trọng quan sát, tri giác học sinh Di tích lịch sử phận nguồn sử liệu vật chất chân xác Nó loại phương tiện trực quan có giá trị góp phần tạo biểu tượng cụ thể, chân thực cho học sinh Hơn nữa, việc sử dụng di tích lịch sử học tập lịch sử rèn luyện khả quan sát, trí tưởng tượng, phát triển tư ngơn ngữ cho học sinh Để hiểu nội dung địa điểm xảy kiện lịch sử, học sinh phải quan sát nhân vật, vật, tượng, giải thích, đánh giá… đến rút nét khái quát bẩn chất vật tượng Cơng việc làm thường xuyên làm cho thao tác tư học sinh phát triển 2.1.2.4 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Lịch sử đặt Việc đổi chương trình SGK đặt yêu cầu thiết phải đổi phương pháp dạy học Lịch sử Qua tìm hiểu, so với số nước khu vực giới, mặt kiến thức trường phổ thông khơng thua họ, chí cịn nặng học sinh ta đua tài chất xám kỳ thi quốc tế khẳng định thứ hạng cao Nhưng lại thua họ kỹ thực hành, vận dụng kiến thức khoa học lực hoạt động độc lập Đặc biệt nhiều giáo viên Lịch sử chưa hiểu hết nội dung kênh hình, nên bỏ qua hiệu sử dụng chưa cao… Những hạn chế khơng thể đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học nay, khơng hồn thành mục tiêu giáo dục đề Những vấn đề đặt yêu cầu thiết phải đổi phương pháp dạy học để đáp ứng việc đổi nội dung mục tiêu giáo dục đặt 2.1.3 Vai trò, ý nghĩa hoạt động tham quan ngoại khóa di tích - Thứ nhất, hình thức tổ chức tham quan ngoại khóa di tích lịch sử nhằm minh họa, bổ sung tri thức lịch sử dược học Có thể chọn tham quan địa điểm gần trường, tiến hành ngày nửa ngày - Thứ hai: Việc tổ chức tham quan ngoại khóa di tích lịch sử địa phương có ý nghĩa nhiều mặt việc nâng cao chất lượng học tập lịch sử học sinh Qua buổi tham quan, học sinh nhớ xác, hiểu kiện lịch sử Các kỹ thực hành môn rèn luyện nhiều Ngoài ra, em thể rõ cảm xúc lịch sử tham quan di tích lịch sử quê hương, nâng cao niềm tự hào quê hương, đất nước - Thứ ba: Các trường THPT tùy điều kiện trường tổ chức cho học sinh tham quan theo phân phối chương trình Buổi tham quan có hiệu skkn chuẩn bị chu đáo, có kế hoạch phương pháp tiến hành tốt, có phối hợp tổ chức giáo viên tổ môn Lịch sử, đoàn niên, chi đoàn giáo viên, Ban giám hiệu, Cơng đồn trường, ban quản lý di tích tham gia nhiệt tình học sinh - Thứ tư: Các nhà giáo dục học khẳng định ý nghĩa tham quan nói chung tham quan ngoại khóa di tích lịch sử nói riêng ý nghĩa q trình dạy học Nó góp phần tạo biểu tượng cụ thể kiện lịch sử liên quan Những em quan sát thời gian tham quan sử dụng học lịch sử lớp tài liệu thực tế, làm sở hình thành khái niệm lịch sử Tham quan nhằm kiểm tra, sữa chữa, làm xác, cụ thể hóa thêm tri thức học học sinh.[8] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng di tích lịch sử Thọ Xn nói chung di tích lịch sử đền thờ, lăng mộ vua triều Lê Trung Hưng thời Hậu Lê Xã Xuân Sinh, vua Lê Dụ Tông xã Xuân Giang nói riêng Thọ Xuân vùng đất địa linh nhân kiệt, có truyền thống văn hiến, núi sơng cẩm tú, người cần cù, giản dị, giàu lòng yêu nước Thọ Xuân đất thang mộc hai vương triều hiển hách (Tiền Lê Hậu Lê) để lại dấu son sáng chói lịch sử Việt Nam Đất Thọ Xuân sinh vị anh hùng mở nước, giải phóng dân tộc.Từ Lê Đại Hành hoàng đế (Lê Hoàn) đến Thái tổ cao hoàng đế (Lê Lợi), Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành) - nhân vật thời đại làm cho Thọ Xuân trở thành vùng đất người dân Việt Nam giới hướng với lòng ngưỡng mộ Huyện Thọ Xuân phong phú tiềm du lịch cảnh quan, văn hóa, di tích lịch sử, huyện có bề dày lịch sử, văn hóa cách mạng với 56 di tích xếp hạng, có Di tích Quốc gia đặc biệt, 12 Di tích Quốc gia 43 Di tích cấp tỉnh Thực tế cho thấy địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói chung huyện Thọ Xuân nói riêng chưa có địa phương có đền thờ Vua thời Lê Trung Hưng Do đó, sở phát lộ các khu mộ vua địa bàn, với đạo lý uống nước nhớ nguồn để thể lịng biết ơn, cơng đức đời Vua thời Lê Trung Hưng; thể theo nguyện vọng dòng họ Lê, nhân dân địa phương mong muốn xây dựng đền thờ để phụng thờ Vua thời Lê Trung Hưng Được thống quan ban ngành,  năm 2010 dòng họ Lê nhân dân địa phương nhà hảo tâm, tổ chức cá nhân công đức xây dựng nên Đền thờ vua thời Lê Trung Hưng ngày với tổng kinh phí 12 tỷ đồng Việc sử dụng di tích đa số phục vụ cho nhu cầu tham quan du lịch, cịn việc khai thác di tích nhằm phục vụ cho việc dạy học Lịch sử trường phổ thơng cịn hạn chế Các di tích lịch sử địa phương Thọ Xuân có đưa vào skkn sử dụng nhằm giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh thông quan hoạt động đoàn niên, hoạt động giới thiệu hướng dẫn viên du lịch thơng qua hướng dẫn, giải thích, phân tích giáo viên dạy môn Lịch sử 2.2.2 Thực trạng việc sử dụng di tích lịch sử địa phương dạy học môn Lịch sử trường THPT Thọ Xuân Để hiểu thực tiễn việc sử dụng di tích lịch sử dạy học mơn lịch sử trường THPT huyện Thọ Xuân, tiến hành phát phiếu điều tra giáo viên học sinh trường THPT huyện thông qua câu hỏi trắc nghiệm Kết thu sau: Kết điều tra giáo viên: Bảng 1: Tổng hợp kết điều tra giáo viên trường THPT huyện Thọ Xuân (Xem phụ lục 1) Qua xử lý kết điều tra, trao đổi với giáo viên, nhận thấy: + 100% giáo viên dạy lịch sử cho rằng, việc sử dụng di tích lịch sử Thọ Xuân vào dạy học lịch sử dân tộc cần thiết cần thiết Đa số giáo viên cho rằng, nguồn liệu di tích lịch sử địa phương sử dụng tốt góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục, nâng cao tích cực, chủ động học tập môn Lịch sử học sinh + Nhưng 90% giáo viên lại trả lời “không thường xuyên” sử dụng di tích lịch sử địa phương Thọ Xuân vào dạy học lịch sử + Bản thân giáo viên Lịch sử tìm hiểu di tích lịch sử Thọ Xuân, dù di tích đóng địa bàn trường cơng tác, nên việc sử dụng di tích lịch sử địa phương vào dạy học lịch sử cịn ít, chưa đạt hiệu cao, chưa gây hứng thú học tập lịch sử học sinh + Các hình thức khác như: trùng tu, tơn tạo di tích, làm cơng tác cơng ích xã hội di tích trường THPT không lưu tâm tới, hoạt động số trường THCS địa bàn Thọ Xn có tiến hành thơng qua số hoạt động đoàn đội, hoạt động văn hóa Ủy ban huyện, thị trấn + Đa số giáo viên cho rằng, khó khăn lớn khơng có đủ thời gian để sử dụng di tích lịch sử địa phương Thọ Xuân, thời gian dành cho mơn lịch sử cịn q ít, điều kiện sở vật chất kinh phí nhà trường cịn eo hẹp Kết điều tra học sinh: Bảng 2: Tổng hợp kết điều tra học sinh trường THPT địa bàn huyện Thọ xuân (Xem phụ lục 2) Qua xử lý kết điều tra, nhận thấy: + Về thái độ học tập môn lịch sử: 50% học sinh trả lời “bình thường”, có số trả lời “thích”, 40% học sinh trả lời “khơng thích”, có số trả lời “rất thích” skkn + Đa số học sinh cho biết lần tham quan di tích lịch sử Thọ Xuân qua tổ chức trường tự túc + Về hiểu biết di tích lịch sử địa phương huyện Thọ Xuân đa số học sinh khơng biết nhiều, di tích phổ biến mà em biết di tích lịch sử đặc biệt cấp quốc gia Lam Kinh Cịn di tích nhà ông Hồ Sỹ Nhân, Nhà ông Lê Văn Sỹ, hàng chục di tích xếp hạng xã Xuân Minh nhiều xã khác huyện …đặc biệt di tích phục dựng em khơng biết có liên quan đến lịch sử dân tộc Nghĩa em không thường xuyên tìm hiểu di tích lịch sử địa phương + Nhưng 90% học sinh thích giáo viên sử dụng di tích lịch sử địa phương vào dạy học lịch sử dân tộc thích thú muốn học tập lịch sử thực địa, tham quan ngoại khóa, làm cơng tác cơng ích xã hội, trùng tu di tích…Các em cho rằng, học lịch sử nhiều kiện ngày tháng khô khan, học tập di tích, vừa thay đổi khơng khí học tập, vừa thay đổi phương pháp, mơi trường học tập, vừa sát với kiến thức, kiện lịch sử, giúp em tiếp thu kiến thức lịch sử nhanh nhớ lâu Như vậy, qua công tác điều tra giáo viên, học sinh phân tích, so sánh, đối chiếu, vấn, dự đối tượng liên quan, nhận thấy, vấn đề sử dụng di tích lịch sử địa phương hoạt động tham quan ngoại khóa vô cần thiết, cần triển khai đồng bộ, có phối hợp ngành, cấp quan tâm toàn xã hội 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Quy trình tổ chức tham quan di tích lịch sử địa phương hoạt động tham quan ngoại khóa - Đầu năm học, giáo viên lên kế hoạch buổi tham quan ngoại khóa di tích lịch sử đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường, tổ mơn - Dự trù kinh phí cho buổi tham quan: + Dự trù kinh phí từ hội phụ huynh học sinh Ban giám hiệu nhà trường + Chi phí khoản: thuê xe, mua nước, đồ dùng liên quan - Trước buổi tham quan tuần: cần chuẩn bị theo bước sau + Bước Chọn đề tài (đặt tên) xác định mục tiêu buổi tham quan ngoại khóa di tích lịch sử Cơng việc giáo viên: Giáo viên phân chia lớp thành nhóm, hướng dẫn người học đề xuất, xác định chủ đề, định hướng cho học sinh mục buổi tham quan ngoại khóa Cơng việc học sinh: Học sinh lắng nghe tiếp thu gợi ý, định hướng đề tài giáo viên, nhóm làm việc + Bước Xây dựng đề cương buổi tham quan ngoại khóa Cơng việc giáo viên: hướng dẫn cho học sinh xác định nội dung, phương pháp, phương tiện, thời gian dự kiến, nguồn tài liệu, kinh phí thực skkn Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng “bộ câu hỏi khung” liên quan đến vấn đề buổi tham quan ngoại khóa Cơng việc học sinh: Sau phân công vào nhóm, nhóm thống kế hoạch cụ thể thực nhiệm vụ Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh cách thức thu thập thông tin (lấy đâu, lấy cách nào, phương tiện gì), cách xử lý thơng tin (lựa chọn thơng tin có giá trị phải đảm bảo độ tin cậy có ý nghĩa), cách tổng hợp trình bày kết + Bước Thực hoạt động Công việc giáo viên: Gặp gỡ thường xuyên nhóm để biết rõ tiến trình làm việc nhóm, kịp thời giúp đỡ điều chỉnh vướng mắc Công việc học sinh: Thực hoạt động theo nội dung + Bước Trình bày sản phẩm Kết việc buổi tham quan ngoại khóa di tích viết dạng ấn phẩm (bản tin, tập san, báo, áp phích, thu hoạch, báo cáo…) trình bày power point, thiết kế thành đoạn phim, video… + Bước Đánh giá kết hoạt động tham quan ngoại khóa Cơng việc học sinh: Các nhóm trình bày kết thực nhóm Các nhóm khác theo dõi, thảo luận, trao đổi, nhận xét, đóng góp ý kiến kết làm việc nhóm bạn Học sinh nhóm đánh giá lẫn tự đánh giá kết nhóm Cơng việc giáo viên: Giáo viên nhận xét trình thực hoạt động sản phẩm nhóm; rút kinh nghiệm qua việc thực hoạt động nhóm Giáo viên lưu kết hoạt động vào hồ sơ học sinh - Giáo viên liên hệ trước với người phụ trách di tích gặp gỡ, trao đổi thảo luận; trình bày rõ mục đích, yêu cầu buổi tham quan học tập di tích lịch sử cách mạng để có kế hoạch phối hợp tạo điều kiện cho buổi tham quan đạt kết tốt + Tìm hiểu tranh ảnh, tư liệu, vật có liên quan đến nội dung học hướng dẫn học sinh tham quan học tập + Chuẩn bị tập cho học sinh làm sau buổi tham quan ngoại khóa - Trước buổi tham quan ngày: + Phổ biến mục đích, yêu cầu tham quan, công việc em phải làm tham quan, thời gian, địa điểm cụ thể + Giao tập cho học sinh làm sau buổi tham quan 2.3.2 Tiến trình tham quan học tập ngoại khóa đền thờ, lăng mộ vua triều Lê Trung Hưng thời Hậu Lê Xã Xuân Sinh, mộ vua Lê Dụ Tông xã Xuân Giang 2.3.3.1 Các bước tiến hành Bước 1: Chọn đề tài xác định mục đích buổi tham quan ngoại khóa skkn a Lựa chọn chủ đề buổi tham quan: ”Hành trình thăm vùng đất ba lăng vua” b Xác định mục tiêu chủ đề buổi tham quan ngoại khóa: - Kiến thức: + Biết thời gian, địa điểm xây dựng đền phần mộ táng vị vua + Biết giá trị lịch sử, văn hóa ngơi đền phần mộ táng + Biết vị trí triều đại Lê Trung Hưng lịch sử dân tộc, vị vua gắn liền với triều đại - Kĩ năng: + Phát triển kĩ phân tích, thu thập xử lý thơng tin, trình bày trước tập thể + Biết tìm kiếm thơng tin qua nhiều phương tiện khác như: sách, báo, mạng + Có khả làm việc nhóm, khả hợp tác tổ chức để thực buổi tham quan ngoại khóa có hiệu - Thái độ: + Hứng thú say mê học môn Lịch sử đặc biệt Lịch sử địa phương Thọ Xuân + Thêm tự hào mảnh đất người Thọ Xuân, biết gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tinh thần địa phương Bước 2: Xây dựng kế hoạch buổi tham quan ngoại khóa Vùng đất ba lăng vua - Đối tượng: lớp 11A4, trường THPT Lam Kinh - Thành phần tham gia: giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn Lịch sử, học sinh - Địa điểm: Di tích lịch sử đền thờ, lăng mộ vua triều Lê Trung Hưng thời Hậu Lê Xã Xuân Sinh, mộ vua Lê Dụ Tông xã Xuân Giang - Quản lý chung: Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm chia học sinh thành nhóm nhỏ yêu cầu học sinh quản lý làm việc theo nhóm - Xây dựng nội quy buổi tham quan ngoại khóa + Lớp chia thành nhóm theo tổ Tổ trưởng đứng đầu nhóm quản lý thành viên nhóm + Các nhóm thành viên phải tuân thủ theo quản lý trưởng nhóm giáo viên chủ nhiệm + Phải theo đồn, khơng tách đồn + Khơng vứt rác bừa bãi Thực qui định di tích + Thực theo nhiệm vụ phân công tuân thủ thời gian quy định - Xác định thời gian: buổi sáng Bước 3: Thực buổi tham quan ngoại khóa a Thu thập thông tin: - Giáo viến hướng dẫn học sinh thực địa thu thập thông tin thông qua quan sát, vấn trực tiếp cán văn hóa hai xã - Nhận thơng tin di tích đền phương tiện sách, báo, đài… 10 skkn - Tìm hiểu vị trí địa lí lịch sử xã Xuân Sinh, Xuân Giang - Phương tiện thực hiện: máy ảnh, máy quay phim, ghi chép - Sau thu thập thơng tin xong, nhóm tập trung lại, ghi vào phiếu học tập xem học tập qua buổi tham quan b Xử lí thơng tin - Qua việc thu thập liệu trên, học sinh phân tích, tổng hợp đưa kết luận vào nhiệm vụ phiếu học tập - Các nhóm có khó khăn gặp giáo viên để xin ý kiến giúp đỡ Bước 4: Trình bày sản phẩm - Học sinh chỉnh sửa ảnh, xây dựng Video clip, tập hợp số liệu thu thập đền thờ, lăng mộ vua triều Lê Trung Hưng thời Hậu Lê - Thiết kế sản phẩm: tập san ảnh, Video có liên quan - Chuẩn bị khơng gian cho báo cáo, đại diện nhóm lên trình bày - Tập thể lớp giáo viên đưa câu hỏi trao đổi nội dung báo cáo Bước 5: Đánh giá hoạt động giáo dục trải nghiệm Để cho thân học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau; sau giáo viên đánh giá lực học sinh 2.3.3.2 Kết cụ thể nhóm Sau di chuyển xe ô tô với chiều dài 12km điểm xuất phát trường THPT Lam Kinh đến địa bàn xã Xuân Sinh, xe dừng lại vị trí trung tâm xã - Nhiệm vụ 1: Trải nghiệm tham quan khu đền thờ, lăng mộ vua triều Lê Trung hưng thời Hậu Lê Hoạt động 1: Trước hết, giáo viên với người phụ trách văn hóa xã dẫn học sinh tham quan lượt bề ngồi ngơi đền thờ, lăng mộ vua triều Lê Trung Hưng thời Hậu Lê Sau đó, giáo viên phụ trách giới thiệu: “Thọ Xuân - Thanh Hóa biết đến vùng đất "địa linh nhân kiệt", đất "thang mộc" vương triều Tiền Lê Hậu Lê, nơi thờ vị Vua thời Lê Trung Hưng Cách thị trấn Thọ Xuân khoảng 3km phía Nam trang Bàn Thạch tồn lịch sử kỷ XV Theo cụ bô lão dân làng truyền lại rằng, trang Bàn Thạch xưa, xã Xuân Quang (nay xã Xuân Sinh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) địa danh sơn kỳ thủy tú, vượng khí trung linh nên người xưa chọn nơi an táng vị Vua thời Lê Trung Hưng Cái tên đất Ba Lăng vua nhân dân địa phương gọi Cụ thể làng Bái Trạch xã Xuân Giang, huyện Thọ Xuân có phần lăng mộ Vua Lê Dụ Tông Tại Cồn cánh Rơi xã Xuân Quang (cũ), có phần lăng mộ Vua Lê Mẫn Đế Tại Cồn Nẫn (khu Đền thờ tại) nơi nhân dân phát lăng mộ Vua Lê Hiển Tông 11 skkn  Hiện tại, Đền thờ ba vị vua là: Vua Lê Dụ Tông; Vua Lê Hiển Tông Vua Lê Mẫn Đế khu Đền thờ Mẫu để thờ Mẫu hậu, Hoàng hậu, phi tần vị vua thời Lê Trung Hưng Đây nơi diễn hoạt động tâm linh như: Lễ kỳ phúc Vua Lê Dụ Tông vào 20 tháng Giêng; Lễ kỳ phúc Vua Lê Hiển Tông vào ngày 17 tháng âm lịch Cùng với kiện địa phương, ngày Rằm, Tết cháu dòng Họ Lê, nhân dân khách thập phương đến thăm quan dâng lễ vật, hương hoa để cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt Theo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa, từ tháng năm 2020 đền thờ vua thời Lê Trung Hưng là bốn điểm UBND tỉnh Thanh Hóa cơng nhận điểm du lịch” Giáo viên dừng lại để tạo tò mò, hứng thú cho em, đồng thời tạo khơng khí vui vẻ cho buổi tham quan ngoại khóa câu hỏi: “Quan sát khu đền thờ, lăng mộ vua triều Lê Trung Hưng thời Hậu Lê, nhìn bề ngồi em có thấy điểm khác biệt khơng”? Nhiều em cố gắng tìm kiếm khác biệt… Cuối giáo viên phụ trách chốt lại: “Ngơi đền nhìn bề ngồi bình thường bao ngơi nhà đền đất Việt Nam, khác chỗ nơi nơi phát mộ táng vua Lê Hiển Tông – vị vua triều Lê Trung Hưng cuối thời Hậu Lê” Khi tham quan đền em đặt nhiều câu hỏi: Ngôi đền xây dựng từ bao giờ, đền trình phục dựng, trùng tu hay cịn giữ ngun kết cấu ban đầu? Các em đặt vấn đề tìm giải pháp cho việc bảo tồn quảng bá di tích lịch sử Cuộc tranh luận ngày sôi Do giao nhiệm vụ từ trước nên em nghiên cứu, tìm hiểu qua nhiều kênh thông tin biết chi tiết thú vị như: Khu đền thờ, lăng mộ vua triều Lê Trung Hưng thời hậu Lê (gồm 16 đời vua Lê Trang Tông, Lê Dụ Tông, Lê Hiển Tông ) xây dựng làng Bàn Thạch, xã Xuân Quang cũ (nay xã Xuân Sinh) - nơi phát lộ mộ vua Lê Hiển Tông Khu đền thờ, lăng mộ xây dựng nguồn kinh phí đóng góp nhân dân Kinh phí xây dựng cơng trình tỉ đồng, chủ yếu gia đình ông Hoàng Văn Sáu (quê xã Tây Hồ, huyện Thọ Xuân, cư trú, kinh doanh tỉnh Bình Phước) đóng góp, cịn lại người dân địa phương đóng góp ngày cơng, cung tiến vật Cơng trình gồm hạng mục: Đền thờ chính, hậu cung, mộ vua Lê Hiển Tơng, gác chng, cơng trình phụ trợ, xây dựng tổng diện tích 13.000m2 Ngôi mộ vua Lê Hiển Tông nằm khu đền thờ, lăng mộ vua triều Lê Trung hưng thời Hậu Lê Hoạt động 2: Về việc phát mộ vua Lê Hiển Tông Anh Lê Văn Thể - cán UBND xã Xuân Quang, kể lại: “Cuối năm 1992, người xã giao đào hệ thống nước phía sau dãy phịng 12 skkn học Trường THCS Xuân Quang thuộc làng Kênh, xã Xuân Quang Khi đào đến độ sâu khoảng 70 cm nghe tiếng lạ, có vật lịng đất Đào thêm 10 cm đất, chúng tơi phát có qch làm kiên cố Chiếc quách dài 4m, rộng gần 2m Thành quách có khắc nhiều chữ giống chữ Nho Chúng dùng thuổng đục lỗ qch thấy phía qch có quan tài gỗ Mùi hương từ quan tài gỗ bay thơm ngào ngạt Chúng liền báo cáo với quyền lấp đất lại Sau đó, UBND xã huy động dân quân đắp đất thành mộ bảo vệ mộ cổ ….” Sau người dân phát mộ trên, UBND xã có văn báo cáo với cấp chờ quan chức tỉnh Thanh Hóa tìm hiểu, giám định ngơi mộ cổ xem có mộ vua Lê Hiển Tông hay không Do nghi ngơi mộ cổ phần mộ vua Lê Hiển Tông, nên vào ngày lễ tết tháng, năm, nhân dân hương khói đặn cho người khuất Qua tài liệu dư địa chí viết địa phương, cấp ủy, quyền, nhân dân xã Xuân Quang nghi mộ vua Lê Hiển Tông Giáo viên phụ trách tiếp tục hướng tranh luận em chứng chứng minh nôi mộ vua Lê Hiển Tơng Nhóm 1: Cử đại diện phát biểu: Qua tìm hiểu em biết, Ơng Lê Xn Kỳ - Phó Chủ tịch Hội khoa học Lịch sử Thanh Hóa, hội viên Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, khẳng định: Theo sách Lịch triều tạp kỹ của tác giả Ngô Cao Lãng (viết thời Gia Long - triều Nguyễn), Nhà xuất Khoa học Xã hội ấn hành năm 1995; sách Khâm định Việt sử Thông giám cương mục do Quốc sử quán triều Nguyễn ghi chép, Nhà Xuất Giáo dục, ấn hành năm 1998; sách Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú gần cuốn Lê triều Ngọc Phả của tác giả Lê Xuân Kỳ, Lê Trung Tiến, Lê Anh Tuấn biên soạn, Nhà Xuất Thanh Hóa ấn hành (tái lần I) năm 2009 ghi: Do ốm nặng, ngày 17- 7- 1786, vua Lê Hiển Tông băng hà Được tổ chức Nguyễn Huệ (con rể vua Lê Hiển Tông), thi hài nhà vua đưa từ kinh thành Thăng Long đường thủy (từ sông Hồng, biển đông, vào cửa sơng Mã, Thanh Hóa, ngược sơng Mã, sơng Chu lên huyện Thọ Xuân) vào Trang Bàn Thạch (còn gọi Trang La Đá) để an táng Mà vùng đất Trang Bàn Thạch xưa, ngày thuộc xã Xuân Giang Xuân Quang (Thọ Xuân) Đây vùng đất an táng vị vua, gồm: Lê Dụ Tông, Lê Hiển Tơng, Lê Chiêu Thống Nhóm 2: Một bạn bổ sung ý kiến tổ 1: Đầu kỷ XX, thực dân Pháp cho xây dựng đập thủy lợi Bái Thượng, đào hệ thống sông nông giang chia tách Trang Bàn Thạch xưa thành vùng đất Một vùng thuộc xã Xuân Quang (nay xã Xuân Sinh) vùng thuộc xã Xuân Giang ngày Phần mộ thi hài vua Lê Dụ Tông nằm bên làng Bái Trạch (Xuân Giang) Còn phần mộ 13 skkn vua Lê Hiển Tông Lê Chiêu Thống nằm khu vực cồn Mả Lăng, hay Mả Tổ (xã Xn Quang) diện tích rộng hàng chục nghìn mét vng, tạo thành khu di tích lăng tẩm Bàn Thạch Nhóm 3: bạn đại diện cho biết: trao đổi với PV Tiền Phong, ông Lê Thành Hiểu - Trưởng Ban Quản lý Di tích - Danh thắng (thuộc Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Thanh Hóa) cho biết: “Chúng tiếp nhận thông tin mộ cổ xã Xuân Quang kiểm tra thực địa Qua kiểm tra, thám sát trường, chúng tơi phát có bia cạnh ngơi mộ ghi rõ mộ vua Lê Hiển Tơng (hiện bia khơng cịn xã Xuân Quang) Căn vào tài liệu lịch sử, chúng tơi biết Trang Bàn Thạch có mộ vua Lê Dụ Tông, Lê Hiển Tông Lê Chiêu Thống (vua Lê Hiển Tông cháu nội vua Lê Dụ Tông, vua Lê Chiêu Thống cháu nội vua Lê Hiển Tông- P.V) táng theo trục bắc- nam (còn gọi trục tý- ngọ theo thuyết phong thủy) Sắp tới, ngành chức tỉnh tiếp tục vào để lần khẳng định chứng khoa học mộ vua Lê Hiển Tông xã Xuân Quang Từ đó, để quyền dịng họ Lê Việt Nam tiến hành xây dựng quần thể di tích lăng tẩm tưởng niệm vua Lê Hiển Tông khu vực Trường THCS Xuân Quang (cũ) diện tích gần 12.000m2 ” Nhóm 4: học sinh tiếp tục bổ sung: Theo Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục (sách Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn), viết: “Dưới thời Trịnh Doanh, vua Lê Hiển Tông bù nhìn, khơng phải đối diện với mối đe dọa bị phế truất vua trước nhận tơn trọng định từ phía phủ chúa, mang tính hình thức Tháng bảy năm 1786, tướng Tây Sơn Nguyễn Huệ với chiêu bài phù Lê diệt Trịnh kéo quân Thăng Long đánh đổ Trịnh Khải ngỏ ý tôn phù Lê Hiển Tông Do mai mối Nguyễn Hữu Chỉnh - cựu thần Bắc Hà theo hàng Tây Sơn, vua Lê Hiển Tông gả công chúa Lê Ngọc Hân cho Nguyễn Huệ Lễ cưới diễn ngày, vua Lê Hiển Tơng ốm nặng Ngày 17 tháng bảy năm đó, vua mất, 47 năm, hưởng thọ 70 tuổi Lê Hiển Tơng sống qua đời chúa Trịnh Ơng táng lăng Bàn Thạch, huyện Lôi Dương, xã Xuân Quang (nay xã Xuân Sinh) huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa)” Sau thảo luận sơi nổi, giáo viên Lịch sử tổng kết, đánh giá cao chuẩn bị em học sinh, có tìm hiểu chu đáo, kĩ càng, tư liệu em đưa thuyết phục Thực hư mộ thơng qua hội thảo, cơng trình nghiên cứu khoa học để khẳng định mộ cổ xã Xuân Sinh mộ vua Lê Hiển Tông Từ có xây dựng quần thể lăng tẩm tượng niệm vua Lê Hiển Tông nay, để xứng tầm với công đức vị vua thời Lê Trung hưng Đây mong muốn nhân dân địa phương 14 skkn - Nhiệm vụ 2: Những đóng góp triều đại Lê Trung Hưng – thời Hậu Lê (1533 – 1789) Các nhóm HS (đã giao nhiệm vụ từ trước) cử đại diện lên trình bày sản phẩm đóng góp triều đại Lê Trung Hưng ba vị vua thờ xã Xuân Quang (nay Xuân Sinh) huyện Thọ Xuân Nhóm 1: Giới thiệu khái quát đóng góp triều đại Lê Trung Hưng Nhà Lê Trung Hưng (1533–1789) giai đoạn triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) lịch sử Việt Nam, thành lập sau Lê Trang Tơng với phị tá cựu thần nhà Lê sơ Nguyễn Kim đưa lên báu, lấy vùng đất Vạn Lại, Yên Trường (thuộc huyện Thụy Nguyên, xã Thuận Minh, Thọ Lập) để lập hành cung Năm 1593, sau gần 70 năm sau đánh thắng nhà Mạc, nghiệp trung hưng nhà Lê hồn thành, vua Lê Thế Tơng từ hành cung Vạn Lại rước Đông Kinh (1593–1789) Là triều đại dài so với các triều đại Việt Nam, tồn 256 năm, 16 vị vua bao gồm: Lê Trang Tông, Lê Trung Tông, Lê Anh Tơng, Lê Thế Tơng, Lê Kính Tơng, Lê Thần Tông, Lê Chân Tông, Lê Huyền Tông, Lê Gia Tông, Lê Hy Tông, Lê Dụ Tông, Lê Đế Duy Phương, Lê Thuần Tông, Lê Ý Tông, Lê Hiển Tông Lê Mẫn Đế Đây thời kỳ lãnh thổ Việt Nam được mở rộng nhiều lần Tại Thọ Xuân, thời gian 47 năm (1546 - 1593) hành điện chuyển qua chuyển lại Vạn Lại Yên Trường nhiều lần Chính nơi diễn nhiều kiện Về văn hóa: Những thành tựu kiến trúc nhiều đình chùa đền miếu trùng tu, xây dựng, tiêu biểu Hành cung Yên Trường, đền Cung Từ hoàng hậu Phạm Thị Ngọc Trần (tại Thọ Diên ngày nay), đền thờ  Lê Đại Hành (tại xã Xuân Lập); trị diễn trị Ngơ, trị diễn Xn Phả (Xuân Trường) đóng góp cho lịch sử sân khấu dân tộc thời kì Về giáo dục: Vạn Lại tổ chức khoá thi, có nhiều hiền tài có cơng với đất nước vào năm cuối kỷ 16, đầu kỷ 17 Đó tiến sĩ Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Thưc, Lê Trạc Tú Trong số 45 người đỗ tiến sĩ Vạn Lại có 30 người trở thành thượng thư, nhiều người nhà vua cử sứ Một số người sau đỗ tiến sĩ làm quan gắn bó với mảnh đất Vạn Lại Phùng Khắc Khoan Tại Văn Miếu Hà Nội ngày có 82 bia tiến sĩ, có bia ghi tiến sĩ đỗ khoa thi Vạn Lại Nhóm 2: Giới thiệu Dụ Tơng Hồ Hồng Đế Vua Lê Dụ Tông huý Duy Đường sinh ngày 08 tháng 10 năm 1680 trưởng vua Lê Hy Tơng mẹ Ơn Từ Hồng Thái Hậu Nguyễn Thị Ngọc Đệ, người làng Sùng Quân, huyện Đông Ngàn (nay thuộc tỉnh Bắc Giang). Năm 1705, vua lên ngơi hồng đế lấy niên hiệu Vĩnh Thịnh Thái Bảo Sự nghiệp vua Lê Dụ Tông Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú có ghi: "Triều đại vua Lê Dụ Tông kỷ cương vững vàng hồn bí". Đời 15 skkn vua  đất nước tương đối thái bình, hình phạt bị giảm nhẹ (bỏ hình phạt chặt chân, tay). Trong 24 năm nhà vua cho mở trường Quốc học Hương học, đặt học quan để lo việc dạy dỗ, lại cấp ruộng đất cho nhà trường để lấy hoa lợi chi phí Lấy lại mỏ đồng Tụ Long lập đồng trụ làm mốc giới Cấm quan quân không đánh cờ bạc, uống rượu, đặt hình phạt nghiêm khắc kẻ gá bạc, đánh bạc, uống rượu chứa gái quan, quân hay dân phải phạt tiền khác Phải thu tiêu huỷ hết văn tự làm giả mạo, viên quan kẻ dự đánh bạc biết tự thú trước miễn phạt Xã trưởng phường trưởng có biết mà khơng tố cáo bị luận phạt, viên quan khám xét mà cho hoà giải bị khép vào tội xuề xoà.   Đánh giá vua Lê Dụ Tông sách Lịch triều tạp kỷ Ngô Cao Lãnh ghi: “Bấy vua thừa hưởng nghiệp thái bình, khơng xảy binh đao, nước vơ sự, triều đình có làm nhiều việc, pháp độ đầy đủ, kỷ cương thi hành hết Xứ xa lạ thi dâng lễ vật tỏ lịng thành, thượng quốc trả lại đất, gọi đời cực thi thịnh, nhà vua rủ tay áo ngồi trên, khơng phải khó nhọc mà việc đâu Khi nói đến thịnh trị thời ngời ta tất phải kể đến đời vua này'” Nhóm 3: Giới thiệu Hiển Tơng Vĩnh Hồng Đế (1740 - 1786) Vua h Duy Diệu, trưởng Lê Thuần Tông, gọi Vua Lê Ý Tông ruột, Lê Ý Tơng truyền ngơi cho Thân mẫu Nhu Thân Hồng Thái hậu Trịnh Thị Ngọc Lương, người xã Bảo Vực, huyện Văn Giang (Hưng Yên) Vua sinh năm 1717, lên ngơi năm 1740, vua 23 tuổi, dịng đích kế nối đại thống Lấy ngày sinh nhật làm ngày Thanh Hoà Thánh Tiết Đổi niên hiệu lần Cảnh Hưng 47 năm năm 1740 Năm ấy, nhà Thanh sai sứ sang phong cho Vua An Nam Quốc Vương Năm 1769, Thái tử Duy Vĩ bị Tĩnh Vương giết, lại bắt giam Trưởng Hồng tơn vào ngục lập hồng tử thứ năm Duy Cận làm Thái tử Năm 1782, ba quân lại ủng hộ Trưởng Hồng tơn nội điện lập Hồng tơn Khiêm nối ngơi Giáng Duy Cận làm Sùng Nhược Công Vua ngự coi triều thống nhất, văn võ bá quan tung hô vạn tuế ba lần Bấy Vua 70 tuổi, gả công chúa Ngọc Hân cho Nguyễn Huệ Năm 1786, vua băng hà, 47 năm, thọ 70 tuổi Táng lăng Bàn Thạch, huyện Lơi Dương Dâng tơn hiệu Vĩnh Hồng đế Miếu hiệu Hiển Tơng  Nhóm 4: Giới thiệu Lê Chiêu Thống (1786 -1789) Lê Chiêu Thống (1765 - 1793) hay Lê Mẫn Đế, tên thật là Lê Duy Khiêm, lên ngơi lại đổi tên là Lê Duy Kỳ, vị hồng đế thứ 16 là hoàng đế cuối cùng của Hoàng triều Lê nước Đại Việt, giữ từ 1786 tới đầu  năm 1789 Lê Duy Kỳ cháu đích tơn vua Lê Hiển Tơng, ơng lên bối cảnh quân Tây Sơn từ phương Nam tràn chiếm Bắc Hà, lật đổ chúa Trịnh Triều đại 16 skkn ông chứng kiến thay đổi lớn từ việc kết thúc đời chúa Trịnh, đến phát triển của nhà Tây Sơn, việc cầu viện nhà Thanh đem quân sang đánh Quang Trung với hy vọng trở lại ngai vàng Năm 1792 trai chết, Chiêu Thống thất vọng chán nản, lâm bệnh qua đời năm 1793 Vua năm thọ 28 tuổi, táng tạm Bắc Kinh, nhà Thanh lại phong cho Duy An kế tập chức quản lý người quốc (An Nam) Năm 1804, Duy An vợ theo vua tòng vong trở Rước linh cữu vua, Thái hậu nguyên tử táng Bàn Thạch huyện Lôi Dương thuộc Thọ Xuân - Thanh Hố Lê Chiêu Thống khơng có tơn hiệu, miếu hiệu Nguyễn Ánh (Gia Long) lên năm 1802 lấy một phần vật liệu Đông Kinh, Thăng Long, Hà Nội phần vật liệu Lam Kinh xây đền nhà Lê ở Bố Vệ Thành phố Thanh Hoá và vị Vua đưa đặt bàn thờ Tinh thần học tập học sinh sôi nổi, hào hứng, em say sưa với việc kiện, đặc biệt ý kiến bổ sung đồng chí cán văn hóa xã Các em chủ động việc chụp ảnh, ghi chép thông tin để phục vụ cho tập nhóm Kết thúc hành trình thứ nhất, đồn lên xe di chuyển khoảng 3km sang địa bàn xã Xuân Giang – nơi có mộ thi hài vua Lê Dụ Tơng   - Nhiệm vụ 3: Trải nghiệm tham quan mộ vua Lê Dụ Tông làng Bái Trạch, xã Xuân Giang, huyện Thọ Xuân Bắt đầu đến địa bàn xã Xuân Giang, học sinh đóng vai hướng dẫn viên du lịch dẫn đoàn giới thiệu (Xem phụ lục 3) Cả đoàn vỗ tay sau lời giới thiệu thuyết phục hướng dẫn viên, khơng khí vui vẻ, khép lại hành trình đầy thú vị Sau thời gian làm việc nghiêm túc, giáo viên đánh giá hiệu hoạt động nhóm đồng thời tổng kết Như vậy, việc tham quan ngoại khóa di tích lịch sử cách mạng có ý nghĩa lớn, di tích đền thờ vua triều Lê Trung Hưng xếp hạng cấp tỉnh Khi đặt chân đến địa điểm này, tận mắt quan sát vật lịch sử, trị chuyện với cán văn hóa xã, nghe kể chuyện …, tất điều khắc ghi trí nhớ em, giúp em hiểu sâu sắc triều đại phong kiến q hương Qua giáo dục em ý thức bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử cách mạng địa phương, có trách nhiệm phát huy giá trị di tích lịch sử Tất điều sở lòng yêu nước, niềm tự hào truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam - Nhiệm vụ 4: Câu hỏi tập đặt cho học sinh sau tham quan ngoại khóa: + Qua việc trực tiếp tham quan khu đề thờ mộ vua triều Lê Trung Hưng, em cho biết kiến trúc đền cách trí từ rút đặc trưng kiến trúc thời Hậu Lê, làm để phát huy giá trị khu di tích? 17 skkn + Em viết trình bày cảm nhận sống người dân quê hương Xuân Sinh, Xuân Giang - Nhiệm vụ 5: Thiết kế tập san ảnh có chủ đề “Mời bạn đến thăm Xuân Sinh quê hương tôi” (Xem phụ lục 4) 2.3.4 Kết đối chứng Để thấy hiệu đề tài, tiến hành tiết dạy lớp tự chọn Lịch sử theo phương pháp truyền thống Cụ thể lớp 11A6 (lớp đối chứng) với số lượng học sinh trình độ em tương đương với lớp 11A4 (lớp thực nghiệm) với nội dung buổi tham quan ngoại khóa Sau kiểm tra thu kết sau: KẾT QUẢ SỐ Tỉ lệ TB Tỉ Yếu Tỉ LỚP HỌC Giỏi Tỉ lệ Khá (điểm lệ (điểm lệ SINH (điểm (%) (điểm (%) 9-10) 7-8) 5-6) (%) 5) (%) Lớp thực nghiệm 46 16 34,8 19 41,3 11 23,9 0 11A4 Lớp đối chứng 47 17,0 14 29,8 22 46,8 6,4 11A6 Qua số liệu thống kê kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau tiết học, ta thấy: Ở lớp đối chứng, giáo viên dạy lớp, có sử dụng tranh ảnh minh họa, nhân vật liên quan đến di tích Giáo viên, khơng có nhiều thời gian nói di tích lịch sử cách mạng liên quan kiện tiêu biểu diễn di tích đó, nên chưa làm rõ gắn kết kiến thức lịch sử địa phương di tích lịch sử cách mạng Học sinh lớp thực nghiệm nắm kiến thức cụ thể, xác so với học sinh lớp đối chứng Học sinh lớp thực nghiệm tỏ nhớ nhanh hơn, kiện nhân vật liên quan đến em quan tâm tìm hiểu hào hứng hơn, kỹ khái quát, tổng hợp kiến thức cao So với học lớp, phát biểu học sinh lớp thực nghiệm nhiều hơn, khả ghi sáng tạo hơn, khơng máy móc học sinh lớp đối chứng Nghĩa chủ động tiếp thu kiến thức cao hơn, em tỏ nhanh nhạy qua trình nghe giảng ghi chép bài, sau ứng dụng vào làm tập hiệu Về thái độ học tập, học sinh lớp thực nghiệm tỏ thích học di tích, em hào hứng từ đầu tiết học, em thích thay đổi khơng khí học tập, cảm thấy thầy trị gần gũi hiểu hơn, tình cảm em giáo viên môn Sử tăng lên, nguyên nhân góp phần thành cơng tiết học, ý thức học tập, ý thức kỷ luật học sinh tăng 18 skkn đồng nghĩa với việc em tập trung tiếp thu tốt hơn, thêm yêu mến môn lịch sử, khơng cịn cảm thấy khơ khan, nhàm chán trước 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục Những hoạt động lên lớp theo chủ đề mà nhà trường xây dựng từ đầu năm học hay buổi tham quan đơn nghèo nàn đơn điệu Bởi làm quen với cách học em học sinh trường THPT Lam Kinh hào hứng, nhiệt tình tham gia hồn thành nhiệm vụ giao Thông qua hoạt động trải nghiệm tham quan ngoại khóa di tích lịch sử địa phương, học sinh nhận thấy kiến thức lịch sử khơng cịn nặng nề, hàn lâm mà gần gũi, thiết thực với em; nhiều khiếu học sinh bộc lộ Phần lớn học sinh có mong muốn thường xuyên học lịch sử hình thức tham quan ngoại khóa di tích lịch sử địa phương 2.4.2 Đối với chất lượng giảng dạy giáo dục thân Bản thân nhận thấy rằng: cách thức tổ chức hoạt động tham quan ngoại khóa di tích lịch sử địa phương đa dạng, phong phú Giáo viên cần tùy thc ̣vào đặc trưng văn hóa, khí hậu, đặc điểm vùng miền, điều kiệṇ kinh tế – xã hội mỗi địa phương mà lựa chọn nội dung hình thức tổ chức cho việc thực linh hoạt, sáng tạo sử dụng có hiệu thời gian, yếu tố nhân, vật lực ở điạ phương mình Hoạt động tham quan ngoại khóa di tích lịch sử địa phương hoạt động giáo dục, nhà giáo đóng vai trị hướng dẫn tổ chức, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo Các em khơng thể tự tham gia hoạt động mà hình thành kỹ sống, rèn luyện nhân cách, kỹ mà phải có định hướng giáo viên Thế nên, giáo viên khơng thực tâm huyết, khơng dung hịa nhu cầu người học định hướng hoạt động tham quan ngoại khóa, khơng đủ lĩnh kiến thức để giải đáp thắc mắc học sinh khơng thể có hiệu mong muốn 2.4.3 Đối với đồng nghiệp nhà trường Qua đề tài này, cán giáo viên nhà trường nhận thấy ưu điểm lớn nhận thức chất hoạt động học tập tham quan ngoại khóa di tích lịch sử địa phương Với nội dung phương thức tổ chức trên, người hiểu không cần phải có giáo viên chuyên "dạy" tham quan ngoại khóa, chủ thể trải nghiệm thực tế học sinh khơng "dạy" 19 skkn Giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện, đánh giá kết thực học sinh Mỗi giáo viên tổ, nhóm mơn có trách nhiệm tham gia xây dựng tổ chức thực chủ đề hoạt động tham quan ngoại khóa phù hợp với u cầu mơn Trên sở nhà trường vào yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng chủ đề hoạt động tích hợp, liên mơn để tổ chức cho học sinh thực Như hình dung với cấu giáo viên nay, việc thực hoạt động tham quan ngoại khóa thực tốt Trong giáo viên môn tham gia xây dựng chủ đề hoạt động, chịu trách nhiệm đưa mục tiêu, nội dung, phương thức sản phẩm hoạt động; tham gia đánh giá kết hoạt động học sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động tham quan ngoại khóa di tích lịch sử địa phương mơ hình học tập đại, có ưu lớn việc phát triển lực học sinh, giúp em liên hệ kiến thức học vào hoạt động thực tế Thông qua hoạt động đóng vai, dự án, tham quan, tình huống… phát triển khả sáng tạo, tự lực học tập học sinh, qua tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập lịch sử Đối với hoạt động tham quan ngoại khóa di tích lịch sử địa phương Thọ Xn trường THPT Lam Kinh, hiệu đạt nói chung em cịn bồi đắp thêm kiến thức quê hương khám phá thân Từ đó, em yêu mến hơn, tự hào sinh mảnh đất với bề dày truyền thống lịch sử Kiến nghị Cần tăng cường tiết dạy thực hành cho học sinh để học sinh tham gia hoạt động tham quan ngoại khóa cách chủ động, sáng tạo Hoạt động tham quan ngoại khóa di tích lịch sử địa phương tốn kém, cần kinh phí nhà trường khơng thể đáp ứng tất nên cần cơng tác xã hội hóa, đặc biệt với huyện cịn nghèo Tham quan ngoại khóa di tích lịch sử địa phương hoạt động giáo dục cần đẩy mạnh thời gian tới để cân với hoạt động dạy chữ Do đó, nhà trường cần tập huấn, xây dựng mục tiêu, nội dung hoạt động, kế hoạch triển khai, đánh giá kết Với cán quản lý, phải xây dựng kế hoạch nhà trường cụ thể, tổ chức hoạt động gì, dành cho đối tượng học sinh nào, diễn đâu 20 skkn ... xã Xuân Sinh xã Xuân Giang việc dạy học môn Lịch sử Vì lí trên, tơi định chọn đề tài ? ?Một vài kinh nghiệm tổ chức tham quan ngoại khoá vùng đất ba lăng vua quê hương Thọ Xuân cho học sinh trường. .. sử tham quan di tích lịch sử quê hương, nâng cao niềm tự hào quê hương, đất nước - Thứ ba: Các trường THPT tùy điều kiện trường tổ chức cho học sinh tham quan theo phân phối chương trình Buổi tham. .. động tham quan ngoại khóa di tich lịch sử địa phương cho học sinh trường THPT Lam Kinh, huyện Thọ Xuân – Thanh Hóa 1.3 Đối tượng nghiên cứu Q trình sử dụng di tích lịch sử hai xã Xuân Sinh, Xuân

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w