Skkn nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học chủ đề truyện dân gian thông qua việc thiết kế và sử dụng phiếu học tập (chương trình ngữ văn 10)

16 23 0
Skkn nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học chủ đề truyện dân gian thông qua việc thiết kế và sử dụng phiếu học tập (chương trình ngữ văn 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG PT NGUYỄN MỘNG TUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TRUYỆN DÂN GIAN THÔNG QUA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG PT NGUYỄN MỘNG TUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TRUYỆN DÂN GIAN THÔNG QUA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10) Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường PT Nguyễn Mộng Tuân SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HĨA, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu đạt sáng kiến kinh nghiệm 10 Kết luận kiến nghị 11 3.1 Kết luận 11 3.2 Kiến nghị 12 Tài liệu tham khảo 13 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ mơn học chun mơn cần hình thành phát triển lực cho học sinh Để dạy tạo hứng thú, giúp học sinh có tâm tốt bước vào học hoạt động khởi động bước khởi đầu dẫn dắt học sinh vào học Tổ chức hoạt động khởi động hấp dẫn khơi gợi tính tích cực học sinh Chủ đề truyện dân gian chương trình Ngữ văn lớp 10 thuộc phận Văn học dân gian Việt Nam Văn học dân gian Việt Nam, tác phẩm tự dân gian với dung lượng dài, có nhiều việc chi tiết Việc tiếp cận chiếm lĩnh tác phẩm tương đối khó khăn giáo viên học sinh không nắm rõ việc, việc tiêu biểu; chi tiết, chi tiết tiêu biểu Phiếu học tập tờ giấy, giáo viên thiết kế nhiều dạng khác nhau: sơ đồ, bảng, biểu, tranh ảnh theo nội dung học để học sinh tìm hiểu, tiếp cận kiến thức học nhằm kích thích tư độc lập, sáng tạo đặc biệt rèn luyện lực tư cho học sinh Phiếu học tập coi phương tiện hỗ trợ việc tương tác giáo viên với học sinh, giáo viên, học sinh với học học sinh với Như vậy, việc thiết kế sử dụng phiếu học tập giảng dạy nói chung cần thiết để học sinh phát huy tốt lực tự học, tư duy, sáng tạo, dẫn dắt, gợi ý giáo viên Trong thể loại văn học đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn 10 nay, truyện dân gian tác phẩm tự dân gian phản ánh đấu tranh xã hội, thể tình cảm, đạo đức, mơ ước nhân dân, hình thức thường mang nhiều yếu tố thần kì, tượng trưng ước lệ Các tác phẩm truyện dân gian dài nên thiết kế phiếu học tập dạng sơ đồ, bảng biểu, tranh ảnh dễ dàng giúp học sinh nắm bắt việc, việc tiêu biểu, chi tiết, chi tiết tiêu biểu, nhân vật cách dễ dàng mà khơng nhiều thời gian Vì lí trên, nên chúng tơi lựa chọn giải pháp “Nâng cao hiệu tổ chức hoạt động khởi động dạy học chủ đề truyện dân gian thông qua việc thiết kế sử dụng phiếu học tập” (Chương trình Ngữ văn 10) làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu skkn Tăng cường áp dụng có hiệu đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Nâng cao hiệu dạy học, tạo sức hấp dẫn, hứng thú cho học 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Chủ đề truyện dân gian chương trình ngữ văn lớp 10 Đối tượng: Học sinh lớp 10 THPT nói chung học sinh trường PT Nguyễn Mơng Tn nói riêng 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp khảo sát, phương pháp thống kê, phương pháp thu thập tài liệu, phân loại - Phương pháp áp dụng với học sinh: Nêu vấn đề, tổ chức hoạt động nhóm, sử dụng phiếu học tập, thuyết trình, kiểm tra đánh giá 1.5 Những điểm SKKN - Vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy phẩm chất, lực học sinh học văn học dân gian - Kết hợp phương pháp truyền thống phương pháp dạy học tích cực qua hoạt động khởi động NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngồi ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển skkn từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học" Hoạt động khởi động nội dung, yêu cầu đổi thiết kế dạy giáo viên, đồng thời tạo hứng thú, định hướng có tính chất vào bài, giới thiệu học cho học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi - Về phía chương trình: Sự đổi hoạt động khởi động văn học dân gan lớp 10 (qua chủ đề), trở thành hoạt động học - Về phía giáo viên: Trước định hướng đổi Đảng, nhà nước ngành dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh; giáo viên trường PT Nguyễn Mộng Tuân nói chung giáo viên Ngữ văn nói riêng có tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực em học sinh: 2.2.2 Khó khăn - Về phía chương trình, sách giáo khoa: Kiến thức, số lượng tác phẩm chủ đề văn học dân gian nhiều - Về phía giáo viên: Trước định hướng đổi Đảng, nhà nước ngành dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh; giáo viên trường PT Nguyễn Mộng Tuân nói chung giáo viên Ngữ văn nói riêng có tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực em Tuy nhiên thực tế quan tâm đổi chưa nhiều, chưa thực vào chiều sâu; đơi cịn qua loa, hình thức Việc thực tiết dạy giáo viên cịn theo hình thức cũ: nặng lý thuyết, thiếu tính hấp dẫn, lơi học sinh từ hoạt động vào bài; giáo viên xem nhẹ hoạt động khởi động mà chủ yếu dành thời gian cho việc tìm hiểu kiến thức dẫn đến việc học sinh chưa có hứng thú từ đầu học Một tiết dạy thu hút ý, kích thích tị mị tìm hiểu học sinh phải xuất phát từ hoạt động khởi động Tuy nhiên thực tế, cá nhân (ở năm học trước) hầu hết giáo viên thiết kế kế hoạch dạy học thường làm theo hình thức giới thiệu qua chút để vào bài, tiết kiệm nhiều thời gian dành cho hoạt động khai thác kiến thức mới, không lo lắng nhiều vấn đề thiếu thời gian, cháy giáo án… tiết học tương đối khơ khan, thiên lý thuyết giảng mà thiếu hợp tác tích cực học sinh; - Về phía học sinh: từ bước vào bài, học sinh có tâm lý thụ động chờ giáo viên dẫn dắt nội dung truyền thụ chiều, từ khó tạo skkn tâm lý để em sẵn sàng thực nhiệm vụ cách tích cực hoạt động học Qua tìm hiểu cho thấy đa số học sinh có nhu cầu có tiết học sinh động, hấp dẫn để kích thích tư em chủ động khám phá kiến thức Tuy nhiên thực tế em lại có chuẩn bị trước nhà, vào tiết học giáo viên thực truyền thụ chiều dễ gây nhàm chán chưa đáp ứng nhu cầu tìm tịi, khám phá học sinh Từ chưa phát huy hết tính tích cực sáng tạo em học tập môn 2.3 Giải pháp sử dụng để thực đề tài 2.3.1 Giải pháp 1: Nắm rõ thực Quy trình thiết kế phiếu học tập * Xác định ý tưởng Trước hết, giáo viên nên ý xác định trường hợp thật cần thiết sử dụng phiếu học tập Trong tiết dạy, giáo viên nên sử dụng từ đến phiếu học tập, sử dụng nhiều phiếu học tập cho hình thức dạy học làm giảm hứng thú học sinh Cần kết hợp sử dụng phương pháp phương tiện dạy học khác để có đa dạng tiết dạy * Xác định cách trình bày nội dung hình thức Việc xác định vấn đề hay nhiệm vụ học phải làm từ xây dựng ý tưởng Ở bước cần cụ thể hoá làm cho ý tưởng xác nội dung phiếu học tập Từ tổ chức phiếu cho thích hợp mặt nội dung, logic, cấu trúc kỹ thuật Việc phân bố kiện công việc phiếu học tập cần kết hợp nhuần nhuyễn với việc lựa chọn hình thức biểu Có liệu kiện nên trình bày văn bình thường, có loại nên đưa vào sơ đồ, biểu mẫu,… Có trường hợp, thay dùng phiếu học tập tờ giấy nhỏ, giáo viên thay giấy cứng, kích thước to để học sinh dán hay treo sản phẩm trực tiếp lên bảng * Tập hợp thông tin, liệu Bước tiến hành theo tính tốn Các nguồn thơng tin, liệu sách hướng dẫn giảng dạy, sách hướng dẫn học tập, nhật báo, tạp chí chuyên ngành, tạp chí khoa học - kĩ thuật, Để có phiếu học tập tốt, giáo viên phải chịu khó tìm khai thác tài liệu ngồi chương trình giáo dục sách giáo khoa, sách giáo viên cách thường xuyên Thông tin liệu cần chủ động tích lũy cập nhật, cần tập hợp nhanh chóng để thiết kế hệ thống phiếu học tập kịp thời skkn * Trình bày phiếu học tập Trình bày mặt giấy với ngơn ngữ xác, dễ hiểu Trên phiếu sử dụng văn (chữ) lẫn sơ đồ, bảng biểu, hình thức đa dạng để tạo hứng thú học tập cho em Cấu trúc phiếu học tập gồm: tên phiếu (phiếu học tập), tên học, yêu cầu khoảng trống để học sinh tự trả lời Nếu phiếu nêu câu hỏi hay tập hướng dẫn học sinh tự học nhà có khơng cần để khoảng trống cho học sinh trả lời Nếu tiết dạy, giáo viên dự định sử dụng nhiều phiếu học tập nên ghi rõ phiếu học tập số phiếu * Chuẩn bị lập luận câu hỏi nhận xét để hướng dẫn điều chỉnh trình học tập Ý nghĩa chủ yếu việc xử lý thúc đẩy học tập, hỗ trợ trình học tập tiến triển theo hướng tích cực, quan trọng khuyến khích học sinh mạnh dạn suy nghĩ nhiều hơn, hành động nhiều Nếu việc chuẩn bị định hướng chu đáo có tác dụng mạnh mẽ đến hiệu học tập Học sinh động viên khám phá giá trị vượt lên tri thức sách vở, tích lũy thêm nhiều kiện khơng có học, bổ sung cho nhiều điều phong cách tư phong cách học tập * Sử dụng phiếu tiết học Giáo viên sử dụng phiếu học tập để thực mục tiêu khác theo tiến trình dạy Khả sử dụng phiếu học tập vào khâu tiến trình giảng dạy để đạt mục tiêu lớn Trong học, giáo viên tổ chức hoạt động học, hoạt động thiết kế loại phiếu học tập dạng khác giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức rèn luyện kĩ Trong hoạt động hình thành kiến thức hoạt động mà giáo viên có nhiều hội sử dụng phiếu học tập nhằm đạt mục tiêu dạy theo tiến trình Cần xác định rằng, đường hình thành tri thức song song với hình thành, rèn luyện kỹ 2.3.2 Giải pháp 2: Nắm rõ Quy trình thiết kế phiếu học tập Để hoạt động dạy học phiếu học tập diễn cách nhẹ nhàng, thu hút quan tâm ý học sinh; tạo động lực cho học sinh tích cực khám phá kiến thức học mới; không gây áp lực mặt thời gian cho hoạt động dạy học thiết kế nội dung học phiếu học tập cần thực đúng, đủ Quy trình thiết kế phiếu học tập Với tác phẩm Truyện skkn dân gian Việt Nam hoạt hoạt động tổ chức phiếu học tập thiết kế sau: * Thời điểm sử dụng phiếu học tập Học sinh sử dụng chuẩn bị nhà * Cách tiến hành phiếu số Trong phần dặn dò chuẩn bị nội dung hôm tiết học, giáo viên phát phiếu học tập (phiếu thực hoạt động khởi động), yêu cầu học sinh chuẩn bị, hoàn thiện phiếu học tập nhà Đến tiết học, giáo viên yêu cầu học sinh trình bày phiếu học tập hồn thiện * Mục đích sử dụng Phiếu học tập, giúp học sinh chuẩn bị trước nội dung liên quan đến tác phẩm nhà Qúa trình chuẩn bị giúp em có hiểu biết ban đầu tác phẩm, đồng thời giúp em rèn kĩ tổng hợp, giải mã vấn đề đặc biệt giúp hình thành kĩ diễn đạt trình bày em phải chuyển từ phiếu học tập dạng sơ đồ, bảng biểu…sang dạng nói (lời văn) 2.3.3 Giải pháp 3: Thiết kế sử dụng phiếu học tập hoạt động khởi động dạy học chủ để truyện dân gian * Bài 1: Đoạn trích Chiến thắng Mtao – Mxây – (trích sử thi Đăm Săn) PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Họ tên học sinh: …………………………………… ; lớp……… Gợi ý nội dung phiếu học tập Nhắc đến Tây Nguyên, người ta hay nghĩ đến vùng đất hoang sơ, đầy nắng gió, với đường đất đỏ khúc khuỷu, hiểm trở Với diện tích tự skkn nhiên 50 ngàn km2 (chiếm 16% diện tích nước), Tây Nguyên bao gồm tỉnh Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng Vùng đất sở hữu nguồn tài nguyên du lịch đa dạng độc đáo Tây Nguyên vùng đất chung sống 47 đồng bào dân tộc anh em với sắc thái văn hóa đậm nét riêng Về với Tây Ngun dịp đắm “Khơng gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun” UNESCO cơng nhận kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại vào năm 2005 Mảnh đất người nơi hòa quyện vào tạo nên sắc riêng Tây Nguyên coi mảnh đất huyền thoại sử thi Đó anh hùng ca ca ngợi sống, tình yêu, người vùng đất huyền thoại Có thể nói, sử thi linh hồn văn hóa Tây Nguyên Tùy theo dân tộc, sử thi gọi với tên khác như: Khan (đồng bào Ê Đê), H’amon (đồng bào Ba Na), Hri (đồng bào Gia Rai)…Sử thi coi “bách khoa tồn thư” đồng bào Tây Nguyên Bởi qua đó, người ta thấy bề dày văn hóa, chiều dài lịch sử, kinh nghiệm sống tích lũy lâu đời Sử thi Đăm Săn người Ê đê sử thi đặc sắc kho tàng người Tây Nguyên Để hiểu mảnh đất người Tây Nguyên, đến với đoạn trích Chiến thắng Mtao – Mxây (trích Sử thi Đăm Săn) *Bài 2: Truyện cổ tích Tấm Cám PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM Họ tên học sinh: …………………………………… ; lớp……… Em quan sát hình ảnh bên cho biết tên truyện mà em biết: Câu 1: Hình ảnh …………… Câu 2: Hình ảnh …………… Câu 3: Hình ảnh …………… HÌNH HÌNH skkn Câu 4: Hình ảnh …………… HÌNH HÌNH Gợi ý nội dung phiếu học tập Câu 1: Hình ảnh : Truyện cổ tích Thạch Sanh Câu 2: Hình ảnh : Truyện cổ tích Cây tre trăm đốt Câu 3: Hình ảnh : Truyện cổ tích Cây khế Câu 4: Hình ảnh 4: Truyện cổ tích Sọ Dừa * Bài 3: Truyện An Dương Vương Mỵ Châu, Trọng Thuỷ PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỴ CHÂU, TRỌNG THUỶ Họ tên học sinh: …………………………………… ; lớp……… Em quan sát video cho biết cảm nhận cá nhân địa danh Câu 1: Di tích lịch sử nhắc tới video di tích nào? đâu? ………………………………… Câu 2: ghi lại em biết di tích lịch sử đó? ………………………………… ………………………………… Gợi ý nội dung phiếu học tập Câu 1: Di tích lịch sử nhắc tới video di tích nào? đâu? - Di tích Thành Cổ Loa - Vị trí: Vị trí: nằm địa bàn xã Cổ Loa, Dục Tú Việt Hùng, huyện Đông Anh – Hà Nội Câu 2: Ghi lại em biết di tích lịch sử đó? skkn - Cổ Loa là kinh đô của nhà nước Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào thế kỉ III TCN và của nhà nước dưới thời Ngô Quyền thế kỉ X - Xây vào kỷ thứ III TCN, Kinh đô nước Âu Lạc - Quy mơ: + vịng thành, xốy trơn ốc + Lũy cao trung bình từ 4-5 m, có chỗ 8–12 m Chân lũy rộng 20–30 m, mặt lũy rộng 6–12 m + Có Am Bà Chúa; Đền An Dương Vương, Giếng Ngọc - Lễ hội: mùng tháng giêng hàng năm * Bài 4: Truyện cười PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRUYỆN CƯỜI Họ tên học sinh: …………………………………… ; lớp……… Câu 1: Tóm tắt ngắn gọn câu truyện cười mà em biết: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Ý nghĩa câu truyện em vừa tóm tắt gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đây câu hỏi mở, học sinh tự lựa chọn để kể tóm tắt lại Tuy nhiên em trình bày cần phải có lơ gíc có ý nghĩa Gợi ý nội dung phiếu học tập Câu 1: Tóm tắt ngắn gọn câu truyện cười mà em biết: Ví dụ: Truyện Lợn cưới áo Có anh tính hay khoe Một hôm, may áo mới, liền đem mặc, đứng hóng cửa, đợi có qua người ta khen Đứng từ sáng đến chiều chả thấy hỏi cả, tức Đang tức tối, thấy anh, tính hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to: - Bác có thấy lợn cưới tơi chạy qua không? Anh liền giơ vạt áo ra, bảo: - Từ lúc mặc cái áo này, chẳng thấy lợn chạy qua đây cả! Câu 2: Ý nghĩa câu chuyện em vừa tóm tắt gì? Khoe khoang cải thói xấu đơi khiến người khoe tự đẩy vào tình lố bịch, bị người đời cười chê Những người khoe thường skkn kẻ hợm hĩnh, coi cải hết, có chút khoe để chứng tỏ người Truyện cười Lợn cưới, áo khiến ta thấm thía ý nghĩa Từ câu chuyện trên, giáo viên dẫn dắt vào bài: Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, thể loại truyện cười thể loại có số lượng tác phẩm lớn, có nội dung phong phú ý nghĩa nhân sinh sâu sắc: đả kích mạnh mẽ xấu xa giai cấp thống trị, phê phán nét tiêu cực nội nhân dân Bài học hơm nay, em tìm hiểu thể loại truyện cười dân gian qua hai tác phẩm tiêu biểu: “Tam đại gà” “Nhưng phải hai mày” Trên phiếu học tập mà tác giả sáng kiến đề xuất thực đề tài dạy học chủ đề Truyện dân gian Việt Nam, chương trình Ngữ văn 10 Khi áp dụng, giáo viên vào tình hình thực tiễn đơn vị để điều chỉnh mức độ câu hỏi cho phù hợp với đối tượng học sinh Đặc biệt để không lặp lại gây nhàm nhán học sinh, giáo viên xây dựng lựa chọn nhiều hình thức khởi động khác nhau: trị chơi, trả lời câu hỏi ngắn, sân khấu hóa đoạn trích tác phẩm dân gian 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Phương pháp dạy học hoạt động khởi động, kết hợp với hoạt động nhóm dùng phiếu học tập học chủ đề văn học dân gian mô tả biện pháp mang lại hiệu việc tiếp cận tri thức đọc hiểu, tiếp thu kiến thức văn học dân gian Việc vận dụng biện pháp này, thân tránh cách dạy học đơn điệu cho học sinh nhắc lại đơn kiến thức sách giáo khoa khiến học bị đơn điệu mà học sinh có thời gian suy ngẫm, tư duy, hứng thú học Giúp cho thân giáo viên tích cực nhiều việc đầu tư nghiên cứu chun mơn, PPDH tích cực, kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học Đặc biệt nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học như: thiết kế giảng, thiết kế phiếu học tập, tìm kiến tư liệu dạy học (video, hình ảnh) từ góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Biện pháp giúp giáo viên tăng cường kiểm tra, đánh giá thường xuyên với học sinh; từ giúp em phát triển thêm nhiều phẩm chất, lực thân trình học tập, học sinh nắm hiểu nội dung nhanh hơn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, lực học văn em Hình thành thói quen tự nhìn nhận đánh giá, cảm nhận vấn đề văn học 10 skkn Với biện pháp này, vận dụng dạy học đọc văn chương trình Ngữ văn THPT mang lại hiệu khả quan Sau thực đề tài, nhận thấy so với phương pháp dạy học truyền thống điều kiện sở vật chất nhà trường việc áp dụng biện pháp mang lại ý nghĩa thiết thực Đa phần học sinh có thái độ tích cực, chủ động, sáng tạo q trình học tập, giúp em tự nâng cao ý thức trách nhiệm với mơn học, từ góp phần hình thành tình u với mơn học * Đánh giá lợi ích kết chất lượng học sinh lớp áp dụng biện pháp: 10A2, 10A6 Kết khảo sát phiếu học tập: Điểm Điểm 8-10 Điểm 6,5-

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan