SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HẬU LỘC I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỌC HIỂU ĐỔI VỚI VĂN BẢN TRỮ TÌNH TRONG ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT H[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HẬU LỘC I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỌC HIỂU ĐỔI VỚI VĂN BẢN TRỮ TÌNH TRONG ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT HẬU LỘC I Người thực hiện: Bùi Thị Lan Chức vụ: Tổ phó chuyên môn Đơn vị công tác: Trường THPT Hậu Lộc I SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HOÁ, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Mục lục Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp cách thức thực 11 2.4 Hiệu thực tiễn 16 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 17 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trên tinh thần đổi phương pháp giáo dục theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học, từ năm 2014, giáo dục đào tạo có đổi cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ Văn so với năm trước Sự thay đổi thể việc đưa ngữ liệu đọc hiểu chương trình vào phần Đọc hiểu đề thi với số điểm 3/10đ (chiếm 30% tổng số điểm tồn bài) Tính từ thời điểm đến nay, văn trữ tình (thơ) thường xuyên đề cập đề thi thức: - Năm 2015- Đọc hiểu trích đoạn “Hát đảo”- Trần Đăng Khoa - Năm 2016- Đọc hiểu trích đoạn “ Tiếng Việt”- Lưu Quang Vũ - Năm 2018- Đọc hiểu trích đoạn “Đánh thức tiềm lực”- Trích Ánh trăng- Cát trắng- Mẹ em- Nguyễn Duy - Năm 2019- Đọc hiểu trích đoạn “ Trước biển”- Vũ Quần Phương Bên cạnh kì thi nội tỉnh thi HSG, thi khảo sát chất lượng khối 12 phạm vi nhà trường, đặc biệt trường THPT Hậu Lộc I kì thi thi học kì, thi kiểm tra chất lượng bồi dưỡng, thi hsg trọng việc lựa chọn văn trữ tình cho phần Đọc hiểu đề thi Trong q trình học mơn Ngữ Văn đọc hiểu văn đánh giá hoạt động quan trọng, hình thành tri nhận, sử dụng phản hồi trước vấn đề phản ánh văn nhằm phát huy trí thức tiềm hiệu hoạt động học tập học sinh Chưa kể việc đọc hiểu văn bản, có văn trữ tình chiếm 30% số điểm tổng thi học sinh Tuy nhiên việc đọc hiểu hiệu thơ với học sinh vấn đề Bởi tác phẩm văn học nói chung, sáng tác thơ ca nói riêng sản phẩm nghệ thuật in đậm dấu ấn chủ quan cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Thơ xem chân dung tinh thần tự họa người nhà thơ Đó nơi để thi nhân gửi gắm tâm tư tình cảm, rung động thẩm mĩ mãnh liệt chạm vào sống Đọc hiểu thơ qúa trình khám phá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, chí nhận bóng dáng đời, cách nhìn, cách cảm nhà thơ trước người đời Trên sở đó, thơ ca hướng người đến tình cảm cao đẹp, góp phần ni dưỡng tâm hồn người Trong học sinh có skkn khả cảm thụ tác phẩm thơ ca số khiêm tốn, đặc biệt văn đề thi nằm chương trình sách giáo khoa Khơng dạng câu hỏi xuất phần đọc hiểu đề Văn phong phú, đa dạng Trong thời gian để em giải thường từ 15 đến 20 phút đảm bảo cho việc hồn hành làm Phần đa em nhiều điểm non nên chưa đáp ứng điều Mặt khác chương trình sách giáo khoa Ngữ văn khối 10,11,12 khơng có cụ thể trang bị kĩ cần thiết giúp học sinh đọc hiểu văn thơ cách hiệu Kết cuối trình học tập phần lớn thể điểm số làm học sinh Đối với kì thi lớn, có ý nghĩa quan trọng học sinh giỏi cấp Tỉnh, Tốt nghiệp THPT lại rõ nét Thế thực tế chất lượng làm em phần lớn chưa mong đợi Vì vấn đề tìm giải pháp giúp em nâng cao hiệu làm nói chung, phần đọc hiểu văn trữ tình đề điều giáo viên đứng lớp trăn trở Qua 15 năm trực tiếp giảng dạy trường, tiếp cận vấn đề đổi nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy, thân tổ chun mơn ln trọng việc tìm giải pháp mang lại hiệu việc trang bị kiến thức kĩ cho học sinh, bao gồm kĩ đọc hiểu văn Từ góp phần thiện, nâng cao chất lượng môn nhà trường Vì tơi mạnh dạn chia sẻ bạn bè, đồng nghiệp “ Một số giải pháp giúp học sinh nâng cao hiệu đọc hiểu đối văn trữ tình đề thi mơn Ngữ Văn trường THPT Hậu Lộc I” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hướng vào mục đích tìm tịi giải pháp giúp học sinh tháo gỡ khó khăn, khắc phục hạn chế q trình xử lí khâu đọc hiểu văn thơ trước đề kiểm tra, đề thi Từ cải thiện chất lượng làm em đồng thời góp phần cải thiện chất lượng môn Ngữ Văn nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 10, 12 trung học phổ thông, cụ thể lớp 10a3, 10a6, 12a5, 12a7 năm học 2020- 2021 nhà trường 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, thống kê, phân loại skkn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Đối với trình giải đề thi theo tinh thần phát huy tính tích cực, chủ động lực người học nay, việc đọc hiểu văn trữ tình xem hoạt động chiếm lĩnh tri thức, cảm thụ văn chương “Đọc tái tạo âm từ chữ viết mà qáu trình thưc tỉnh cảm xúc, trình tri giác nhuần thấm tín hiệu để giãi mã ngơn ngữ, mã nghệ thuật, mã văn hóa đồng thời huy động vốn sống, kinh nghiệm cá nhân người đọc để lựa chọn giá trị tư tưởng thẩm mĩ ý nghĩa vốn có tác phẩm” (Giáo sư Nguyễn Thanh Hùng) Vì địi hỏi học sinh trí tưởng tượng, rung động thẩm mĩ, lực cảm thụ chủ động, tích cực khám phá, tiếp nhận cách hiệu giá trị văn trả lời tốt câu hỏi đặt đề “Thơ là người thư ký trung thành của những trái tim.” (Đuy-blây), thơ hình thức sáng tác phản ánh sống, thể tâm trạng, xúc cảm mãnh liệt ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu.Vì đọc hiểu thơ nghĩa người đọc thực trình trải nghiệm cung bậc cảm xúc nơi tâm hồn nhà thơ Từ hiểu cảm nhận điều người viết gửi gắm qua hệ thống ngơn từ, hình ảnh Lẽ việc lựa chọn, kiếm tìm giải pháp cho việc đọc hiểu văn bản thơ đạt hiệu khâu quan trọng 2.2 Thực trạng vấn đề trường THPT Hậu Lộc I Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy, ôn luyện cho học sinh trường THPT Hậu Lộc I, thấy thực tế việc học sinh tiếp nhận giải ngữ liệu đọc hiểu đề văn thơ nhiều bất cập Lượng học sinh hiểu, cảm thụ tiếp nhận giá trị văn nhận thơ nhiều Hơn kiến thức để huy động trình làm nhiều em cịn hạn chế Tình trạng học sinh làm sai câu hỏi nhận biết xác định thể thơ, phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, làm sơ sài, thiếu ý câu nhận biết thông tin văn bản, phân tích hiệu qủa biện pháp tu từ, rút học, thơng điệp cịn nhiều Chưa kể phận học sinh cịn rơi vào tình trạng làm đối phó Do điểm số phần đọc hiểu gặp văn trữ tình thường chưa mong đợi em Phần lớn học sinh đạt ngưỡng 1.25đ, 1.5đ, 1.75đ, 2.25/3.0đ , số hs đạt 2.5đ, 2.75đ/3.0đ cịn Điều ảnh hưởng lớn đến kết qủa chung trường skkn MỘT SỐ MINH CHƯNG TỪ BÀI LÀM CỦA CÁC EM HỌC SINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- LỚP 10A3 I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Anh cùng em sang bên cầu Nơi có những miền quê yên ả Nơi có những ngọn đèn thắp kẽ lá Quả chín đỏ hoe Trái nhót ngọn đèn tín hiệu Trỏ lối sang mùa hè, Quả cà chua cái đèn lồng nhỏ xíu Thắp mùa đông ấm những đêm thâu, Quả ớt ngọn đèn dầu Chạm đầu lưỡi chạm vào sức nóng… Mạch đất ta dồi dào sức sống Nên nhành cũng thắp sáng quê hương (Trích Lửa đèn, 1967, Phạm Tiến Duật, Thơ Việt Nam thế kỉ XX, NXB Giáo dục, 2005, tr.149) Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn trích được viết theo thể thơ nào? (0,5điểm) Câu Kể những ngọn đèn thắp kẽ lá được nhắc đến đoạn trích (0,5điểm) Câu Nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh hai dòng thơ: Trái nhót ngọn đèn tín hiệu/Trỏ lối sang mùa hè (1.0điểm) Câu Nhận xét em tình cảm nhà thơ dành cho miền quê yên ả đoạn thơ (1.0 điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Anh/ chị tưởng tượng An Dương Vương truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy để kể lại câu chuyện theo thứ skkn Bài làm phần đọc hiểu em Trương Thị Quỳnh Mai- lớp 10A3 Ở câu 2, nhận biết thông tin từ văn em làm sai, câu 3, rõ tác dụng biện pháp tu từ so sánh hai dòng thơ: Trái nhót ngọn đèn tín hiệu/Trỏ lối skkn sang mùa hè, em làm sơ sài Câu 4, em hiểu triển khai ý chưa sâu Vì kết qủa điểm đạt 1.0/ 3.0đ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- LỚP 10A6 I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích : Sống khơng giận, khơng hờn, khơng oán trách Sống mỉm cười với thử thách chông gai Sống vươn lên theo kịp ánh ban mai Sống an hòa với người chung sống Sống động lịng ln bất động Sống thương lịng chẳng vấn vương Sống yên vui danh lợi coi thường Tâm bất biến dòng đời vạn biến! (Sống- Kênh: Đời đạo) Thực yêu cầu sau: Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn (0,5điểm) Câu 2: Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ văn (1.0điểm) Câu 3: Anh/ chị hiểu câu thơ: Sống mỉm cười với thử thách chông gai (1.0điểm) Câu 4: Anh/ chị rút học cho thân (0.5điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Anh/ chị tưởng tượng Mị Châu truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy để kể lại câu chuyện theo thứ skkn Bài làm em Mai Thị Diệu Anh – lớp 10A6 Trong câu hỏi nhận biết số 1, em Diệu Anh chưa đạt điểm tối đa nhận diện sai phương thức Câu 2, em nêu tác dụng biện pháp liệt skkn kê thiếu tác dụng nghệ thuật Các câu 3,4 em hiểu triển khai hướng ý cịn sơ sài ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- LỚP 12A5 I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích : "Anh ngại đường gian khổ Đau nỗi đau trái tim người Để thơ anh mang lửa đến cho đời Trên chữ "tài", chữ "tâm" phải "lớn" Tơi nghe thành trì đổ sụp Dưới vầng trăng vằng vặc lòng yêu Rẽ sơng sâu đứng dậy Kiều Đồn thuỷ thủ dập dìu lên tiếng hát Những đảo đá bầy sứa trắng Như chao đèn quay tít cao Quả chuông đánh nơi đâu Nến tắt lịm, ào sóng vỗ Những cánh đồng tơi qua (Trích “Giấc mộng đêm”, Lưu Quang Vũ) Thực yêu cầu: Câu 1: Xác định phong cách văn đoạn trích (0,5 điểm) Câu 2: Câu thơ Trên chữ "tài", chữ "tâm" phải "lớn" thể ý nghĩa gì?(1.0 điểm) Câu 3: Đoạn thơ sau thể quan niệm Lưu Quang Vũ thơ (1.0 điểm) "Anh ngại đường gian khổ Đau nỗi đau trái tim người Để thơ anh mang lửa đến cho đời Trên chữ "tài", chữ "tâm" phải "lớn" Câu 4: Đoạn trích thể nỗi niềm tâm Lưu Quang Vũ (0.5 điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng 10 skkn Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung (Trích Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ Văn 12, Tập 1, NXBGD, 2019, Tr.111) Cảm nhận đoạn thơ Từ biểu tính dân tộc thơ Tố Hữu 11 skkn 12 skkn Bài làm em Trần Minh Quân- lớp 12A5 Với câu nhận biết số 1, em Quân trả lời sai Đề hỏi phong cách ngôn ngữ em trả lời phương thức biểu đạt Câu 2,3,4 em hiểu hướng cách triển khai chưa đáp ứng đucợ yêu cầu Do điểm đạt 1.25đ /3.0đ Những tồn trình em làm xuất phát từ việc thiếu hụt kiến thức, kĩ đại đa số học sinh Vì việc tìm giải pháp giúp học sinh nâng cao hiệu đọc hiểu đối văn trữ tình đề thi môn Ngữ Văn trở thành mối quan tâm thân tơi nói riêng đội ngũ người đứng lớp nói chung 2.3 GIẢI PHÁP VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN Nhận thưc rõ tồn học sinh, q trình giảng dạy, tơi ln trăn trở để tìm giải pháp giúp em đạt kết mong muốn Bản thân trọng thực số giải pháp sau: 2.3.1 Giúp học sinh hiểu rõ mục đích, yêu cầu việc đọc hiểu văn trữ tình: Đọc hiểu văn trữ tình để hiểu được: 13 skkn + Nội dung văn + Ý đồ, mục đích sáng tác nhà thơ + Tư tưởng, tình cảm, quan niệm tác giả gửi gắm tác phẩm + Giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật: hình ảnh, ngơn từ, nhịp điệu, cách gieo vần, cách tổ chức, kết cấu, cách sử dụng biện pháp tu từ,… 2.3.2 Giúp học sinh nắm vững hệ thống câu hỏi mức độ yêu cầu đề đọc hiểu văn thơ: - Câu hỏi nhận biết: Đề thường yêu cầu nhận biết phương thức biểu đạt, thể loại, phong cách, tín hiệu thơng tin văn - Câu hỏi thơng hiểu: Đề thi u cầu hs trình bày hiểu biết hình ảnh, hình tượng thơ, từ ngữ hiểu câu thơ, quan niệm nhà thơ hiểu tác dụng phép tu từ… - Câu hỏi vận dụng: Có thể yêu cầu hs rút học cho thân thông điệp nhà thơ gửi gắm… 2.3.3 Trang bị kiến thức tảng cho học sinh: Việc hiểu sai, hiểu chưa thấu đáo vấn đề văn thơ, phần lớn em nắm kiến thức chưa vững Vì cần trang bị, củng cố để em vận dụng cách hiệu làm *) Hệ thống kiến thức tiếng Việt nhằm hỗ trợ học sinh trình đọc hiểu tác phẩm thơ: - Kiến thức từ : + Nắm vững loại từ bản: Danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ, từ láy, từ ghép, từ Việt, từ Hán Việt… + Hiểu loại nghĩa từ: Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn - Kiến thức câu: + Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp + Các loại câu phân loại theo mục đích nói - Kiến thức văn bản: phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ - Kiến thức biện pháp tu từ: + Biện pháp tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu,… + Biện pháp tu từ từ vựng: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, nói quá… 14 skkn + Biện pháp tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, *) Kiến thức đặc trưng thể loại - Nhìn bề ngồi thơ có hình thức cấu tạo ngơn ngữ đặc biệt vừa có tính tạo hình vừa có tính nhạc điệu: + Sự xếp dòng thơ, đơn vị nhịp điệu tạo nên tính tạo hình + Sự hiệp vần, đối lập trắc tạo nên trầm bổng, cách ngắt nhịp vừa thống nhất, vừa biến hóa tạo nên nhịp nhàng biến hóa thơ - Bên thơ tiếng nói tâm hồn: + Lời thơ lời độc thoại, lời nói với mình, niềm rung động nhà thơ trước sống + Lời thơ biểu cảm xúc, tâm riêng tư lại có ý nghĩa khái quát người, xã hội, nhân loại, đồng thời mang giá trị thẩm mĩ nhân văn - Trong tác phẩm thơ kể kiện thơ thấy thấp thống kiện làm nảy sinh rung động thẩm mĩ mãnh liệt tâm hồn nhà thơ - Nhân vật thơ: Là nhân vật trữ tình- tơi nhà thơ Là người trực tiếp cảm nhận bày tỏ niềm rung động trước sống - Ngôn ngữ thơ: ngôn ngữ nhân vật trữ tình, ngơn ngữ hình ảnh, biểu tượng thiên khơi gợi, câu có nhiều khoẳng trống, có chố khơng liên tục gợi nhiều nghĩa, đòi hỏi người đọc phải liên tưởng, tưởng tượng cảm nhận nghĩa Ngôn ngữ thơ vùa mang tính hàm súc, đọng, lời ít, ý nhiều, ý ngồi lời, vừa ngơn ngữ mang tính đa nghĩa, tính biểu cảm *) Kiến thức thể thơ thường gặp: thơ ngũ ngôn, thơ lục bát, thơ thất ngôn, thơ song thất lục bát, thơ tự 2.3.4 Hướng dẫn học sinh cách trả lời dạng câu hỏi: - Với câu hỏi nhận biết: + Nếu đề yêu cầu xác định phong cách ngôn ngữ: Đối với thơ, hs cần xác định Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật + Nếu trường hợp đề hỏi Phương thức biểu đạt chính, hs xác định phương thức biêu cảm + Trong trường hợp đề yêu cầu xác định phương thức, hs cần xem xét phương thức kết hợp với biểu cảm như: Miêu tả, tự sự, nghị luận để lựa chọn cho phù hợp - Với câu hỏi hiểu: + Nếu đề yêu cầu hiểu từ ngữ, hình ảnh văn bản, hs cần gắn chúng với ngữ cảnh bải thơ để hiểu 15 skkn + Nếu đề yêu cầu tìm hiệu qảu biện pháp tu từ , hs cần triển khai theo bước: +) Bước 1: gọi tên biện pháp tu từ +) Bước 2: Chỉ biểu biện pháp tu từ +) Bước 3: Nếu tác dụng việc biểu đạt nội dung hiệu qảu nghệ thuật bản - Với câu hỏi vận dụng: + Nếu yêu cầu rút học thông điệp: Hs cần thực việc chọn học, thơng điệp lí giải chọnbài học, thơng điệp + Nếu đề u cầu nhận xét thái độ, tình cảm, cảm xúc nhà thơ, hs cần tìm hiểu, để rõ thái độ, tình cảm 2.3.5 Thường xuyên luyện đề, chấm, chữa lỗi cho học sinh, đồng làm đáp án chi tiết để em lĩnh hội, tiếp thu vận dụng làm bài: Việc chữa lỗi, nguyên nhân mắc lỗi, làm sai quan trọng em Công việc thực thường xuyên giúp em nhận thức rõ hạn chế, biết sai đây, sai Từ có ý thức sữa chữa dần hoàn thiện trả lời Bên cạnh đó, việc trang bị đáp án chi tiết em yêu cầu cần thiết Từ hướng dẫn cụ thể đó, em tự đối chiếu với làm thân để khắc phục: *) Đáp án phần đọc hiểu đề thi kì I- Lớp 10A3: Câu 1: Đoạn trích được viết theo thể thơ tự Câu 2: Trong đoạn trích “Lửa đèn”, nhà thơ đê cập những ngọn đèn thắp kẽ lá là: Trái nhót ngọn đèn tín hiệu, quả cà chua cái đèn lồng nhỏ xíu, quả ớt ngọn đèn dầu… Câu Trong hai dòng thơ: Trái nhót ngọn đèn tín hiệu /Trỏ lối sang mùa hè, tác giả sử dụng thành công biện pháp tu từ so sánh: Trái nhót với hình ảnh ngọn đèn tín hiệu Biện pháp so ánh có tác dụng nhấn mạnh tín hiệu chuyển mùa Khi nhìn trái nhót chín đỏ, người ta nhận mùa hè đến) Bên cạnh đó, biện pháp cịn thể cho thấy khả quan sát tinh tế liên tưởng 16 skkn phong phú nhà thơ.Ngoài biện pháp so sánh cịn góp phần làm cho lời thơ giàu hình ảnh, sinh động, hấp dẫn Câu Nhận xét em tình cảm nhà thơ dành cho miền quê yên ả đoạn thơ Bài thơ “Lửa đèn” nói chung, đoạn thơ nói riêng đem đến cho ta cảm nhận chân thực tình cảm nhà thơ dành cho quê hương Trước hết đoạn thơ cho thấy gắn bó nhà thơ với cảnh vật gần gũi, quen thuộc quê hương Đồng thời thể niềm tự hào nhà thơ miền quê bình, yên ả với hoa thơm trái góp phần ni dưỡng tâm hồn người Khơng dừng đó, đoạn thơ thể ý thức thắp sáng quê hương thi nhân Từ tác giả nhắn nhủ người cần có ý thức xây dựng, vun đắp cho phát triển quê hương *) Đáp án phần đọc hiểu đề thi kì I- Lớp 10A6: Câu 1: Phương thức biểu đạt văn bản: Biểu cảm, nghị luận Câu 2: - Biện pháp tu từ văn bản: + Điệp từ : Sống; + Liệt kê: Sống không giận, không hờn, không oán trách, mỉm cười với thử thách chông gai, vươn lên theo kịp ánh ban mai…… -Tác dụng: Tạo giọng điệu mang tính suy tư, chiêm nghiệm đồng thời giúp tác giả nêu rõ quan niệm sống: sống hài hòa, lạc quan,nghị lực, kiên định, vị tha nhân Từ khuyên người hướng đến lối sống lành mạnh, nhân văn Câu 3: Câu thơ: Sống mỉm cười với thử thách chơng gai hiểu: Mỉm cười biểu lạc quan Chông gái, thử thách: khó khăn, gian nan, trở ngại mà người đối mặt đường đời -> Ý câu: Trước thử thách, sóng gió, giơng bão đời, chí vấp ngã khiến người đối mặt với thất bại, khổ đau, bất hạnh Vì Đừng thấy sóng mà ngã tay chèo ngược lại ln lạc quan, vui vẻ bình tâm đón nhận để từ tìm cho lối tốt Đó phương châm sống tích cực, giúp người khơng thể bị khuất phục trước rào cản nào.Đó cách người trưởng thành trước bão táp đời Câu 4: 17 skkn Bài thơ để lại nhiều học sâu sắc, đặc biệt học cách cho Sống thương lòng chẳng vấn vương Bới lẽ ta dành tình cảm yêu quý, quan tâm đến người khác mà lịng khơng chút so đo, toan tính thiệt hơn, mất, ta góp phần tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lan tỏa tình yêu thương nguồn lượng tích cực đến người xung quanh.Khi ta cảm thấy sống trở nên tốt đẹp gấp nhiều lần… Hơn dành tình cảm chân thành tốt đẹp cho người, biết yêu thương, cảm thông, chia sẻ thấu hiểu họ, dung, độ lượng, vị tha với người, ta ln có tâm hồn thản, thoải mái người tin yêu, quý trọng *) Đáp án phần đọc hiểu đề thi kì I- Lớp 12A5: Câu 1: Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Câu 2: Câu thơ Trên chữ "tài", chữ "tâm" phải "lớn" gợi nhiều ý nghĩa: Chữ tài: tài năng, lực vượt trội tảng sáng tạo Chữ Tâm ấy lòng yêu thương người sâu sắc, biêt đau trước nỗi đau người, biết nâng niu trân trọng vẻ đẹp người, đời, khao khát đem tới điều tốt đẹp cho người Như vây câu thơ Lưu Quang Vũ đề cao chữ Tâm của nhà thơ sứ mệnh cao thơ ca người đời Cái tài nhờ có tâm để “cháy lên”, tâm nhờ có tài mà “tỏa sáng”, hai yếu tố tách rời Câu 3: "Anh ngại đường gian khổ Đau nỗi đau trái tim người Để thơ anh mang lửa đến cho đời Trên chữ "tài", chữ "tâm" phải "lớn" Đoạn thơ thể quan niêm đắn sâu sắc không riêng nhà thơ thơ ca, mà người nghệ sĩ văn chương nói chung Sứ mệnh văn chương mang lửa trái tim người nghệ sĩ truyền tới độc giả, để thắp lên lịng họ lửa u thương, tình người, niềm tin, khát vọng… Để thực sứ mệnh cao ấy, trước tiên nhà văn cần có tâm sáng tha thiết yêu người, đời Trên hành trình sáng tạo, người nghệ sĩ phải hịa vào đời, khơng 18 skkn nâng niu, trân trọng niềm hạnh phúc người mà cần thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc với đời, với nhiều số phận, cảnh ngộ Ý thơ Lưu Quang Vũ đề cao lòng người cầm bút, coi là yếu tố quan trọng bậc sáng tạo văn chương, nhiên khơng có nghĩa hạ thấp vai trò tài năng, nhà thơ, nhà văn dù chữ tâm có lớn tới đâu thiếu tố chất người nghệ sĩ Câu 4: Đoạn trích lời tâm chân thành nhà thơ Đối với Lưu Quang Vũ, thơ thể loại mà ông đam mê Thơ Quang Vũ lĩnh, nhân cách nghệ sĩ với “một trái tim trung thực” Bởi nghệ thuật đích thực viên ngọc phát ánh hào quang tro bụi thời gian Những vần thơ thể u thương người ơng 2.4 HIỆU QUẢ THỰC TIỄN Từ trình tiến hành giải pháp thu kết khả quan Với học sinh: Tôi nhận thấy em thực tích cực, chủ động q trình nắm vững kiến thức trọng tâm để triển khai tốt yêu cầu gặp văn thơ đề Với giáo viên: Quá trình thức giải pháp giúp tơi rèn luyện tính tích cực, chủ động hỗ trợ đắc lực q trình ơn luyện, làm học sinh Bản thân thu kết dáng mừng kì thi năm học: - Năm học 2019 -2020: + Lớp 12A7, điểm bình qn 8.64, có 1em đạt điểm 9,5; em đạt 9,25; có em đạt 9.0, 13 em đạt 8,75……Khơng có em điểm 6,5 + Lớp 12A6 lớp chéo ban, chéo khối em cố gắng với điểm bình quân 7, 56… có em 8,5 trở lên… - Năm học 2020 -2021: + Lớp 12A5, điểm bình quân 8.65, có 1em đạt điểm 9,5; em đạt 9,25; có em đạt 9.0, 10 em đạt 8,75……Khơng có em điểm 7.0 + Lớp 12A7 điểm bình quân 8.05 Với điểm 9; 20 em đạt từ 8.0 trở lên Khơng có em 6.5 19 skkn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Tơi nhận thấy q trình giảng dạy, giáo viên cần tiếp tục trọng việc tìm giải pháp trang bị cho học sinh kiến thức kĩ đọc hiểu văn nói chung, văn trữ tình nói riêng.Vì chìa khóa để mở cánh cửa thành công cho em qáu trình giải câu hỏi đề thi, đặc biệt trước kì thi có tính chất định THPT 3.2 Kiến nghị Tôi thiết nghĩ, thầy cô đứng lớp mong muốn gặt hái kết tốt đẹp sau đồng hành em Vì giáo viên cần dành thời gian đầu tư thỏa đáng cho trình giảng dạy thân đặc biệt khâu tìm giải giải pháp giúp học sinh nâng cao chất lượng làm phần đọc hiểu để góp phần nâng tổng số điểm thi em Với nhà trường phổ thơng cần thực kì thi có tính chất quy mô, đặc biệt với học sinh khối 12 trọng việc đề cập văn trữ tình đề thi để qua lần làm bài, em có hội phát huy lực đọc hiểu, chiếm lĩnh giá trị thơ Trên số kinh nghiệm mà tiến hành q trình giảng dạy Những giải pháp chưa phải tối ưu Vì lẽ tơi mong tất bạn bè, đồng nghiệp góp ý xây dựng để SKKN tơi có hiệu thiết thực nữa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nhà trường nói riêng địa bàn tồn tỉnh nói chung Tơi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2022 CAM KẾT KHÔNG COPY Bùi Thị Lan 20 skkn ... tiềm hiệu hoạt động học tập học sinh Chưa kể việc đọc hiểu văn bản, có văn trữ tình chiếm 30% số ? ?i? ??m tổng thi học sinh Tuy nhiên việc đọc hiểu hiệu thơ v? ?i học sinh vấn đề B? ?i tác phẩm văn học. .. giúp học sinh nâng cao hiệu đọc hiểu đ? ?i văn trữ tình đề thi mơn Ngữ Văn trường THPT Hậu Lộc I? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề t? ?i nghiên cứu hướng vào mục đích tìm t? ?i gi? ?i pháp giúp học sinh tháo... Do ? ?i? ??m đạt 1.25đ /3.0đ Những tồn trình em làm xuất phát từ việc thi? ??u hụt kiến thức, kĩ đ? ?i đa số học sinh Vì việc tìm gi? ?i pháp giúp học sinh nâng cao hiệu đọc hiểu đ? ?i văn trữ tình đề thi môn