Skkn một số biện pháp rèn kỹ năng nói trong môn tiếng việt cho học sinh lớp 2a, trường tiểu học xuân cao

21 9 0
Skkn một số biện pháp rèn kỹ năng nói trong môn tiếng việt cho học sinh lớp 2a, trường tiểu học xuân cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TT Nội dung Trang 1 Mở đầu 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG NÓI TRONG MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG NĨI TRONG MƠN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 2A, TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN CAO Người thực hiện: Lê Thị Thanh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Xuân Cao SKKN thuộc môn: Tiếng Việt MỤC LỤC TT Nội dung Mở đầu THANH HÓA NĂM 2022 skkn Trang MỤC LỤC 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các biện pháp tổ chức thực 2.4 Hiệu SKKN 15 Kết luận, kiến nghị 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 17 skkn 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Năm học 2021 - 2022 diễn bối cảnh tình hình đất nước có nhiều biến động, kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn xảy đại dịch Covid-19; năm học tiếp tục triển khai Kết luận 51 Ban Bí thư tiếp tục thực Nghị số 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo", tập trung triển khai Nghị 88 Quốc hội đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới, áp dụng từ năm học 2020 - 2021 Những năm gần đây, UBND huyện Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hóa có biện pháp đạo liệt giúp đưa chất lượng giáo dục huyện nhà lên ngang tầm với huyện khác khu vực Vì chất lượng giáo dục huyện nhà có nhiều chuyển biến tích cực Kỷ cương nề nếp nhà trường chấn chỉnh, có nhiều tiến bộ, công tác quản lý nhà nước trường học quan tâm chuyển biến tốt Ý thức trách nhiệm đa số giáo viên công tác giảng dạy nâng lên, chất lượng giáo dục đại trà cải thiện đáng kể Nhiều trường đưa giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Tuy chất lượng giáo dục đại trà có chuyển biến tiến bộ, chưa tương xứng với tiềm yêu cầu giáo dục đào tạo huyện, chất lượng giáo dục tồn diện cịn chênh lệnh vùng miền Trong giáo dục bậc Tiểu học có vị trí quan trọng Các kiến thức truyền thụ cách toàn diện phong phú, nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức kĩ ban đầu bản, tạo cho em tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với sống xã hội, đồng thời sở cho em tiếp tục học lên bậc học Nội dung giảng dạy bậc Tiểu học gắn liền với thực tiễn, phục vụ thiết thực cho sống Mơn Tiếng Việt mơn học có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình Tiểu học Phân môn Đọc môn Tiếng Việt giữ vị trí vơ quan trọng Mơn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh tri thức về ngôn ngữ học, trang bị cho học sinh công cụ để học tập tất cả các môn học khác nhà trường Trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học các phân môn được thiết kế có một mối quan hệ mật thiết, bổ trợ nhằm từng bước giúp các em làm chủ được công cụ ngôn ngữ để học tập, để giao tiếp một cách đúng đắn, mạch lạc, tự nhiên các môi trường xã hội thuộc phạm vi hoạt động lứa tuổi Trên thực tế dạy học Tiếng Việt đánh giá học sinh theo thông tư 27/TT- BGDĐT, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc tổ chức hoạt động luyện nói học Tiếng Việt cho học sinh lớp Các em chưa mạnh skkn dạn,tự tin nói chưa thể diễn đạt nội dung cần nói (do vốn kĩ ngơn ngữ cịn ít) Chính vì vậy từ đầu năm học 2021- 2022 phân công giảng dạy lớp 2A Sau nhận lớp tổ chức dạy học cho học sinh tơi nhận thấy: Việc tổ chức luyện nói cho học sinh học Tiếng Việt gặp nhiều khó khăn kết học tập chưa cao Giáo viên thường đưa gợi ý, đa phần học sinh nhắc lại câu mẫu giáo viên có số nói theo cách riêng Vì vậy, để nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt, phát huy quan điểm dạy học Tiếng Việt hướng vào hoạt động giao tiếp cần phải có biện pháp cụ thể để tổ chức hoạt động luyện nói cho học sinh học Tiếng Việt Vì lí trên, tơi tìm tịi, nghiên cứu đưa “Một số biện pháp rèn kĩ nói mơn Tiếng Việt cho học sinh lớp 2A, trường Tiểu học Xuân Cao, huyện Thường Xuân” để trao đổi với các bạn đồng nghiệp giúp cho công tác giảng dạy nhà trường ngày một tốt 1.2 Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao kĩ dạy học mơn Tiếng Việt nói chung dạy học rèn kĩ nói cho học sinh lớp 2A nói riêng Trước hết, thân tìm biện pháp phù hợp nhằm giúp trẻ mạnh dạn giao tiếp, tiếp rèn cho học sinh kĩ năng, thói quen dùng lời nói biểu cảm giao tiếp, bày tỏ quan điểm nhận thức thân Trước vấn đề mà em phải tự bộc lộ qua lời nói, lời phát biểu, trả lời các câu hỏi theo nội dung học, khả giao tiếp với người xung quanh trường, lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa, đối tượng học sinh việc thực mục tiêu dạy học lớp “Một số kinh nghiệm rèn kĩ nói cho học sinh lớp 2A, trường Tiểu học Xuân Cao, huyện Thường Xuân” 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau : * Nghiên cứu lí luận: - Đọc tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục có liên quan đến nội dung đề tài - Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, loại sách tham khảo * Nghiên cứu thực tế : - Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp cách dạy học rèn kĩ nói skkn cho học sinh lớp - Tổng kết rút kinh nghiệm trình dạy học.Chủ yếu rút từ thực tế kinh nghiệm thân bạn đồng nghiệp qua quan sát, thực hành, kiểm tra, đối chiếu chất lượng - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu phương pháp quan sát, thu thập thông tin NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2021-2022 là: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục; đổi mạnh mẽ chế quản lý giáo dục; phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh; nâng cao chất lượng dạy ngoại ngữ Nhằm thực đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động tính sáng tạo học sinh, đảm bảo nguyên tắc (Dạy học thông qua cách tổ chức hoạt động học tập học sinh), năm gần giáo viên Tiểu học tập huấn, triển khai nhiều phương pháp, biện pháp tổ chức lớp học Qua trình đổi mới, giáo viên có nhiều lựa chọn việc tổ chức hoạt động dạy học, phù hợp tâm sinh lý lửa tuổi học sinh Tiếng Việt là tiếng nói phổ thông, tiếng nói dùng giao tiếp chính thức của cộng đồng các dân tộc đất nước Việt Nam Bởi thế, dạy Tiếng Việt có vai trò cực kì quan trọng đời sống cộng đồng và đời sống của mỗi người Mục tiêu của chương trình Tiếng Việt Tiểu học ngoài việc cung cấp kiến thức Tiếng Việt và thái độ, tình yêu Tiếng Việt còn phải giúp học sinh giao tiếp tốt môi trường hoạt động lứa tuổi Vì thế việc sử dụng từ ngữ đúng, nắm rõ vào hoạt động giao tiếp qua đó bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự sáng và giàu đẹp của Tiếng Việt Ngày xưa, ông bà ta coi trọng việc giao tiếp, ngơn ngữ, lời nói trao đổi thơng tin, đóng vai trị biểu tình cảm, qua lời nói thể văn hố, tính nết người Do cần phải giáo dục, rèn luyện lời nói em từ nhỏ, từ lớp đầu cấp Tiểu học để sau em có thói quen cư xử mực, lịch giao tiếp Ông cha ta thường răn dạy cháu qua câu ca dao, tục ngữ như: “ Học ăn, học nói, học gói, học mở”; “ Lời nói khơng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Hay câu: “ Chim khơn kêu tiếng rảnh rang, Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe” Ngoài ra, việc giao tiếp ứng xử khéo léo giúp ta thành công nhiều lĩnh vực công việc 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm skkn 2.2.1 Thuận lợi - Ban Giám hiệu nhà trường quan tâm tới việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Nhà trường có tập thể cán giáo viên ln đồn kết có chun mơn vững vàng, nhiệt tình cơng tác - Nhà trường trường tiểu học thuộc chương trình Phát triển vùng Dự án Tầm nhìn giới nên thân tiếp thu nhiều phương pháp dạy học tích cực dự án - Cơ sở vật chất nhà trường đầu tư tương đối đầy đủ, đảm bảo cho công tác giảng dạy 2.2.2 Khó khăn * Về giáo viên: - Nhiều giáo viên cịn hạn chế kĩ thuật nói ảnh hưởng phương ngữ (thanh hỏi/ ngã, âm tr/ch, s/x, ) nên không tự tin làm mẫu - Một số giáo viên chưa tổ chức hình thức dạy học cách linh hoạt tạo hứng thú cho học sinh - Qua thực tế thấy việc rèn cho học sinh thực hiện đúng về nghi thức lời nói cũng viết đoạn văn tốt chưa được giáo viên chú tâm nhiều Một số giáo viên chưa nắm rõ ý đồ, nội dung các bài tập đưa ra, phương pháp dạy học còn đơn điệu, rập khuôn máy móc theo sách giáo viên, hầu ít sáng tạo, chưa linh hoạt, chưa cuốn hút được học sinh Giáo viên chưa quan tâm đến sửa câu, cách dùng từ đặt câu Từ đó dẫn đến học sinh tiếp thu bài một cách thụ động, ít sáng tạo - Giáo viên chưa tập trung tìm hiểu về đặc điểm tâm sinh lí, môi trường sống của học sinh, chưa thật sự thông cảm với những khó khăn mà học sinh gặp phải nên tiến hành hỏi đáp chỉ yêu cầu những học sinh nói hay hoặc hay trả lời Không mấy quan tâm đến những học sinh ít nói, nghèo nàn về ngôn ngữ, vì sợ gọi những em này trả lời sẽ làm mất nhiều thời gian Vấn đề này vô tình giáo viên đã làm cho những học sinh rụt rè ngày càng trở nên nhút nhát * Về học sinh: - Đơn vị trường đóng xã thuộc vùng kinh tế khó khăn Số hộ nghèo nhiều Học sinh dân tộc thiểu số chiếm 50% Đa phần bố mẹ làm ăn xa nên khơng có thời gian kèm cặp em - Tổng số học sinh lớp 2A 32 em có đến 22 em em dân tộc thiểu số ( chiếm 68,8%) nên em thường phát âm sai (theo tiếng dân tộc mình) dẫn đến giao tiếp ngơn ngữ nói chưa Cụ thể em thường mắc lỗi như: skkn + Các lỗi thanh: hỏi / ngã ( lỗi phát âm hầu hết em) + Lỗi phát âm: Các em học sinh dân tộc nên thường sai âm o/ô, s/ th,vần au/âu (con ong/ ông; thầy giáo/ sầy giáo, cau/cây câu, l/ v ) - Lỗi dùng từ, cách thể nét mặt, cử chỉ, điệu thể lời nói Ngơn ngữ học sinh mang sắc địa phương, nhiều em bỡ ngỡ, lúng túng thực hoạt động nói Đặc biệt nói theo chủ đề, nói nội dung định Các em gặp khó khăn lựa chọn từ ngữ, xếp từ ngữ thành câu xếp ý cần nói Vì vậy, em chưa chủ động nói mà nói hỏi (trả lời câu hỏi) Học sinh lớp chưa có vốn từ phong phú, chưa sử dụng từ linh hoạt, việc nắm nghĩa từ hạn chế Việc vận dụng từ ngữ để đặt câu, tạo đoạn chưa linh hoạt, ý cần nói chưa có chọn lọc xếp theo trật tự từ lơ gíc hợp lí Vì vậy, em thường nói tự do, nói không đủ câu, đủ ý, diễn đạt chưa mạch lạc, thường ngắc ngứ, lúng túng, bế tắc trình bày vấn đề khó, cần huy động vốn từ lớn Các em nói tự theo suy nghĩ mình, khơng ý tới cách thức nói, nghi thức nói nội dung, mục đích Hơn tâm lý em học sinh lớp thường nhút nhát, không tự tin, sợ sệt giao tiếp với bạn bè, thầy cô, trước nơi đông người Điều dẫn đến hiệu giao tiếp bị hạn chế Trước tình hình vào đầu tháng năm học 2021-2022 tiến hành khảo sát thực trạng để tìm biện pháp khắc phục tồn 2.2.3 Khảo sát thực tế Để chuẩn bị cho việc dạy thực nghiệm, từ đầu năm học 2021-2022, cho học sinh làm số tập luyện nói Kết thu sau: Lớp HS nói đúng, Học sinh nói Sĩ nói hay (nói có trơi trảy, rõ Số kèm theo ngữ ràng, diễn đạt HS điệu, có cử chỉ, nội dung điệu bộ) 2A 32 HS hiểu nội Học sinh nói dung câu hỏi không đủ câu, đủ trả lời ý, diễn đạt còn ngượng ngắc ngứ, lúng ngùng túng SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 15,6% 21,8% 11 34,5% 28,1% Qua khảo sát cho thấy số học sinh nói đúng, nói hay, nói trôi chảy chưa nhiều mà số học sinh diễn đạt câu còn ngắc ngứ, lúng túng còn cao Từ thực tế skkn giảng dạy, để khắc phục tình trạng xin trình bày một số biện pháp cụ thể nhằm phát huy tính tích cực của học sinh giờ học Tiếng Việt 2.3 CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 Biện pháp 1: Phân nhóm học sinh Ở biện pháp này sử dụng phương pháp quan sát, thu thập thông tin, đã xử lí những thơng tin cách phân tích, tổng hợp với biện pháp thực sau: Tôi tiến hành phân chia học sinh theo nhóm: Nhóm 1: Nhóm học sinh có lời nói lưu lốt, mạch lạc, giao tiếp biết thể lời nói biểu cảm, lịch ( Gồm em:Kim Ngân, Quỳnh Như, Công Nhất, Hà Đạo, Bảo An) Những học sinh phân làm nhóm trưởng nhóm lớp, nhân vật nòng cốt tiểu phẩm tiết Tiếng Việt mà học sinh rèn luyện kĩ nói lớp Những em người dẫn chương trình luyện nói Nhóm 2: Nhóm học sinh có lời nói tương đối rõ ràng, trơi chảy, lịch chưa thể lời nói tình cảm giao tiếp ( Gồm em: Ly,Trâm, Khánh, Mai, Long, Thành, Mai, Loan,…) Nhóm 3: Nhóm học sinh nhút nhát, ngại giao tiếp, khả giao tiếp còn lúng túng, sử dụng lời nói lịch sự, tình cảm giao tiếp, nói cộc lốc, chưa diễn đạt trọn ý, trọn câu ( Gồm em: Trà My, Thiên Nhi, Lan, Đức Anh, Tuấn, Chung,…) Ví dụ: Trong tiết nói nghe: Họa mi, vẹt quạ (Tiếng Việt 2, tập Trang 65- Sách kết nối tri thức với sống) - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: + Phân vai theo từng nhân vật - Người dẫn chuyện: Chọn học sinh nhóm - Các nhân vật:Họa mi,vẹt,quạ chọn học sinh ở nhóm hoặc nhóm - Giáo viên gọi nhóm lên thực nhiệm vụ 2.3.2 Biện pháp 2: Giúp học sinh luyện nói thơng qua hệ thống tập Với biện pháp này, học sinh thường xuyên được thực hành luyện tập “nói” tất cả các tiết học Tiếng Việt Chính vì vậy khả giao tiếp của các em ngày càng được hoàn thiện Việc “nói” cho trôi chảy, mạch lạc, lời văn thể hiện biểu cảm rõ ràng, từ đó giáo viên đánh giá một cách chính xác khả học tập của học sinh Chính vì vậy xây dựng hệ thống tập rèn kĩ nói cho học sinh dựa hệ thống nguyên tắc skkn Khi xây dưng hệ thống tập cần phải đảm bảo tính hệ thống Bài tập xây dựng theo hướng ý khai thác phát huy vốn ngôn ngữ kinh nghiệm giao tiếp có học sinh Nội dung tập xây dựng thể yêu cầu đổi phương pháp dạy học, tức hệ thống tập xây dựng sử dụng dựa lí luận dạy học đại - dạy học hướng vào hoạt động người học Để tham gia vào hoạt động giao tiếp tốt học sinh cần phải nghe, nói tốt Trong giao tiếp cần rèn luyện kĩ nói phát âm chuẩn, nói tình giao tiếp cụ thể, nói dựa theo câu hỏi định hướng trả lời câu hỏi, nói theo nội dung học Trường hợp 1: Loại tập luyện phát âm theo chuẩn Ở phần này, giáo viên chú ý đối tượng học sinh phát âm chưa chuẩn các từ tiếng khó cần rèn đọc phần luyện đọc ở tiết1 Lập danh sách những học sinh phát âm chưa chuẩn để rèn cho các em trước hết phải phát âm đúng, chính xác, từ đó các em mới bình tĩnh, tự tin phát biểu hay đưa những ý kiến riêng của bản thân, lời nói giờ luyện nói mới có thể tự nhiên, sáng Cụ thể lựa chọn các loại âm, vần địa phương thường phát âm sai chuẩn từng bài tập đọc để học sinh luyện phát âm thật đúng và chính xác Điều quan trọng ở chính là bản thân giáo viên phải là người phát âm chuẩn và chính xác Đa số học sinh lớp 2A làm chủ nhiệm các em thường phát âm sai ch/ tr, x/s, r/d, các nguyên âm đôi, phát âm sai hỏi, ngã Do đó phần yêu cầu luyện đọc từ khó ở tất cả các bài tập đọc quan tâm lựa chọn những từ ngữ có âm đầu ch/tr, x/s, r/ d, các nguyên âm đôi và từ ngữ có chứa hỏi, ngã để học sinh luyện đọc nhiều Bên cạnh đó, tùy theo nội dung của bài học giáo viên đưa những trò chơi giúp hoạt động vừa học vừa vui chơi thoải mái Ví dụ: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Thi đọc nhanh và đúng câu có âm đầu, vần, dễ lẫn Giáo viên tự nghĩ hoặc sưu tầm một số câu thơ, câu văn có những âm đầu, vần, dễ đọc, viết lẫn lộn (do cách phát âm của địa phương) rồi ghi vào mảnh giấy “ làm đề bài” thi đọc nhóm Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm và đứng lên đọc to bài trước lớp, cả lớp nghe và đại diện một số học sinh đánh giá kết quả đọc của bạn theo tiêu chuẩn: đọc nhanh, phát âm đúng Giáo viên nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt Ví dụ minh họa: Đọc phân biệt các âm đầu dễ lẫn: a Phân biệt ch/ tr Quê hương là cầu tre nhỏ skkn Mẹ về nón lá nghiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm b Phân biệt x/s Nhìn lên bầu trời đầy sáng, anh bộ đội biên phòng lại xôn xao nhớ đến những người thân ở quê c Đọc phân biệt các tiếng có dễ lẫn( hỏi, ngã) Kẽo cà kẽo kẹt Bé Giang ngủ rồi Tóc bay phơ phất Vương vương nụ cười Trường hợp 2: Loại tập tình Đây là loại bài tập để luyện tập các nghi thức lời nói và phát triển ngôn ngữ nói Trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt đã tạo điều kiện cho học sinh được thực hành rất nhiều loại bài tập này Trong các phần luyện nói ở các bài Đọc, viết, nói nghe… học sinh được chơi đóng vai, đóng kịch kể lại theo từng chủ điểm của bài học, học sinh được tham gia chơi đóng vai ông bà, cha mẹ và các cháu nhỏ, người bán hàng, người mua hàng để luyện tập các nghi thức của lời nói (chào hỏi gặp mặt, chia tay, nói lời cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu đề nghị một việc gì đó ) Hoạt động này là một cách luyện tập phát triển ngôn ngữ qua hình thức vừa chơi vừa học, vừa phát triển ngôn ngữ nói, vừa giáo dục tác phong văn minh, lịch sự Để giờ luyện nói đạt kết quả tốt, giáo viên cần dành thời gian nghiên cứu nội dung bài luyện nói để đưa những câu hỏi dẫn dắt cho phù hợp với nội dung bài cũng phù hợp với đối tượng học sinh của lớp mình Ngoài ra, giáo viên nên lưu ý thái độ học sinh nói với đối tượng lớn mình, hay nhỏ có đại từ xưng hô khác cử thể khác, tùy tình vui hay buồn Khi nói lưu ý học sinh nên thể hiện cử tình cảm để câu nói thể lễ phép, lịch Mặt khác giáo viên không dạy cho học sinh thực hành giao tiếp tiết học mà phải giáo dục em lúc, nơi sống hàng ngày với thời gian dài Điều quan trọng giáo viên cần cho em nắm rõ tình nói em hay lầm lẫn lời đáp lời nói skkn Ví dụ: Em nói bạn xin lỗi em bạn làm bẩn áo em Các em bị lầm nói là: - Xin lỗi bạn tớ lỡ làm bẩn áo bạn Nguyên nhân em chưa đọc kĩ đề, suy xét em non nớt Bởi vậy, giáo viên cần tập cho em đọc kĩ đề Đặt vào tình đề bài, sắm vai theo tình Có em khơng bị lầm lẫn Và em đáp lại lời xin lỗi bạn là: "Không đâu, tớ nhờ mẹ tớ giặt thơi mà." Với dạng nói đáp lời khẳng định, phủ định có lẽ tương đối dễ với em, em cần nói có khơng Tuy nhiên, giáo viên cần giải thích cho em thuật ngữ khẳng định, phủ định Vì khơng giải thích, em làm theo mẫu sách giáo khoa khơng thể phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Cịn ta giải thích vừa gặp dạng tập em nói, đáp tốt Bởi giáo viên cần cho em thực hành sắm vai cần lưu ý tình cảm thể qua thái độ Ví dụ: Khi đáp lời khẳng định thể vui mừng, đáp lời phủ định thể tiếc nuối Có người nghe hiểu tình cảm Khi hướng dẫn học sinh thực hành nghi thức lời nói phải kết hợp cử chỉ, thái độ, tình cảm Chính q trình giảng dạy tơi phân dạng theo trường hợp cụ thể Từ tơi hướng dẫn cho em thực hành nghi thức lời nói kết hợp cử chỉ, thái độ, tình cảm a) Dạng bài: Chào hỏi tự giới thiệu; Đáp lại lời chào: Tôi hướng dẫn em chào hỏi tự giới thiệu lời nói, giọng nói, vẻ mặt, ánh mắt, nụ cười, phải tùy đối tượng gặp gỡ điều chứa đựng nội dung tiếp xúc Cách chào hỏi, cách xưng hơ phải phù hợp với người, hồn cảnh cụ thể Lời chào hỏi cần tự nhiên, lịch sự, cử thân mật Khi đáp lại lời chào, hướng cho học sinh cần nói để tỏ thái độ lịch sự, thân mật Khi đáp lại lời tự giới thiệu cần nói để tỏ thái độ vui vẻ, phấn khởi, đón chào Đới với dạng bài này tổ chức cho học sinh chơi trò chơi phỏng vấn Trị chơi áp dụng vào tập phần luyện viết đoạn.(Tuần 1Tiếng Việt 2, tập 1, trang 16 - Sách kết nối tri thức với sống ) Tự giới thiệu: Câu * Mục đích của trò chơi: - Luyện tập cách giới thiệu về người khác với thầy cô, bạn bè người xung quanh skkn 10 - Phân cơng: học sinh đóng vai phóng viên truyền hình, cịn học sinh đóng vai chị phụ trách, học sinh đóng vai đội viên Sao Nhi Đồng sau đổi vai - Học sinh chơi trị chơi theo nhóm lớp - Để tất em nắm cách chơi, trước giao việc cho em, giáo viên cần tổ chức cho hai cặp học sinh làm mẫu trước lớp * Cách chơi: - Một học sinh giới thiệu (tên, quê quán, học lớp, trường, thích mơn học nào, thích làm việc gì? ) Ví dụ1: Tên tơi là: Nguyễn Hồng Nam Q tơi ở: xã Tôi học lớp Trường Tiểu học Tôi thích học môn Tiếng Việt Tôi rất thích hát và vẽ tranh - Sau nghe bạn giới thiệu xong mình, phóng viên phải giới thiệu lại bạn với lớp (hoặc nhóm) Nội dung phải xác; cách giới thiệu rõ ràng, mạch lạc, hấp dẫn tốt Cho nhiều học sinh tập làm phóng viên - Cuối cho lớp bình chọn phóng viên giỏi Ví dụ 2: Đáp lời chào Bài tập 1: Nói lời của em (Tiếng Việt 2, tập 1- trang 11- Sách kết nối tri thức với sống ) Trước học, em nói lời chào bố, chào mẹ thế nào? Khi đến trường, gặp thầy cô giáo, em nói lời chào thế nào? Khi gặp bạn bè ở trường, em nói lời chào thế nào? Đối với bài này cho học sinh đóng vai theo cặp theo từng tình huống đưa Trước hết cho cặp học sinh nói tốt làm mẫu tình huống trên, sau đó lần lượt các cặp khác lên thể hiện theo từng tình huống Giáo viên tuyên dương, động viên khuyến khích học sinh thể hiện tốt các tình huống đó và đồng thời sửa chữa, uốn nắn cho học sinh còn lúng túng hoặc đưa cách ứng xử chưa phù hợp Lưu ý học sinh nói lời chào phải lễ phép, lịch sự (đối với người lớn tuổi), còn đối với bạn bè thì thân mật, cởi mở b) Dạng bài: Nói lời cảm ơn hay xin lỗi; Đáp lại lời cảm ơn, xin lỗi Tôi hướng dẫn em nói lời cảm ơn hay xin lỗi lời nói phải chân thành, lịch sự, lễ phép liền với cách biểu tình cảm, thái độ khiến người thơng cảm, bỏ qua cho lỗi mình Đối với dạng đáp lời cảm ơn hay đáp lời xin lỗi gợi ý để em biết được: + Đáp lời cảm ơn em cần ý ngữ điệu, cách xưng hô: skkn 11 - Lời người lớn tuổi: chân tình - Lời bạn bè: lễ phép, khiêm tốn - Với bạn bè thân quen lời đáp cần thể thái độ gần gũi, quan tâm - Với người lạ (khách) lời đáp cần thể thái độ lịch sự, lễ phép + Đáp lời xin lỗi: - Với việc nhỏ, khơng đáng kể lời đáp cần thể thái độ nhẹ nhàng, vui vẻ, sẵn sàng bỏ qua - Với việc đáng buồn hay đáng tiếc xảy ra, lời đáp cần thể thái độ lịch sự, nhẹ nhàng kèm theo ý nhắc nhở để lần sau họ không mắc lỗi Với dạng bài tập này sử dụng trò chơi chọn lời nói đúng để các em luyện nói Trò chơi áp dụng vào dạng bài: Cảm ơn, xin lỗi ,đáp lời cảm ơn, ( Tuần 29, 30 - Sách kết nối tri thức với sống ) * Mục đích của trò chơi: Luyện cho học sinh cách nói lịch cần cảm ơn người khác đáp lại lời cảm ơn người khác, họ cảm ơn với Rèn thói quen lịch giao tiếp sinh hoạt ngày; tập cảm ơn xin lỗi lời khác * Chuẩn bị: - tranh minh họa (4 băng giấy ghi tình khác có xuất lời cảm ơn lời đáp lại lời cảm ơn) + Một bạn trai tới xách giúp vật nặng cho bạn gái + Một bạn bị vấp ngã bạn khác đỡ dậy + Trong vẽ, bạn nữ cho bạn nam mượn bút chì + Trên đường học về, bạn nam đưa cho bạn nữ chai nước uống - Chia nhóm: HS/nhóm - túi sách to dựng số đồ vật, bút chì màu, chai nước uống - Cử HS giúp việc cho giáo viên * Cách chơi: - Mỗi nhóm cử học sinh tham gia trị chơi tình lên trước bảng lớp để học sinh khác theo dõi - Học sinh đại diện nhóm lên chơi trị chơi đóng vai tình cho khoảng phút Ví dụ: học sinh đại diện cho nhóm tham gia chơi Một em đóng vai bạn gái xách túi to, bước chậm chạp nặng nhọc Một skkn 12 học sinh đóng vai bạn trai đến bên cạnh bạn gái nói: " Bạn để xách đỡ cho nào!" đỡ lấy túi từ tay bạn gái Bạn gái nói: "Cảm ơn bạn, bạn tốt quá!" Bạn trai cười tươi nói: "Có đâu, việc nhỏ thơi mà!" - Sau đại diện nhóm chơi xong tình huống, giáo viên yêu cầu học sinh giúp việc đọc to lời hai vai nhóm để lớp nghe lại bình chọn lời nói - Học sinh tiếp tục chơi tình khác theo gợi ý nói Chú ý: học sinh giúp việc giáo viên ghi lại câu nói hai bạn tham gia chơi tình huống, học sinh giúp việc cho giáo viên chuyên ghi lại lời nói vai (vai "cảm ơn" vai "đáp lại lời cảm ơn") c) Dạng bài: Nói, đáp lời chúc mừng (chia vui), chia buồn, an ủi: - Khi nói lời chia vui hướng dẫn em cần ý: người chia vui ai? Chia vui chuyện gì? Tình cảm, thái độ, cử nói phải cho phù hợp Hướng dẫn học sinh cần nói với thái độ chân thành, tự nhiên, vui vẻ nhằm thể chia vui hay khâm phục, tự hào, phấn khởi - Đáp lời chúc mừng (chia vui) cần nói để bày tỏ niềm vui biết ơn bạn Ví dụ: Mình vui cảm ơn bạn nhé! - Khi nói lời chia buồn, an ủi cần bày tỏ tình thương yêu, quan tâm, thông cảm với Chú ý giọng hỏi thăm phải nhẹ nhàng, tình cảm Khi nói lời an ủi với người trên, em cần tỏ thái độ ân cần lễ phép (thể qua giọng nói cách xưng hô) Lời an ủi thể động viên lời đáp lại phải thể chân thành, làm cho người thêm thông cảm, gần gũi Chú ý: Khi nói hay trả lời, cần nhìn vào người hỏi chuyện, nói to đủ nghe với thái độ tự nhiên, nét mặt tươi vui Ví dụ: Bài tập (Tiếng Việt 2, tập1 - trang 125-Sách kết nối tri thức với sống ): Khi hoa ơng (bà) trồng bị chết Em nói lời an ủi ơng (bà) sau: - Bà ơi! Bà đừng buồn Cháu bà trồng lại khác, bà nhé! - Bà đừng buồn nữa, cháu nhờ bố tìm khác trồng lại để bà vui Trường hợp 3: Loại tập rèn kĩ hội thoại Đối với dạng bài tập này lựa chọn các đề bài phù hợp, xây dựng các tình huống giao tiếp để kích thích hứng thú tham gia hoạt động của học sinh skkn 13 Khi sử dụng loại bài tập này thường tổ chức lớp học theo nhiều hình thức: cả lớp, nhóm, cá nhân Ví dụ: Thảo luận ý nghĩa câu chuyện: “Cảm ơn anh hà mã” ( Chủ điểm: Giao tiếp kết nối - Tiếng Việt 2, tập 2- trang 86- Sách kết nối tri thức với sống) - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kĩ câu chuyện sau đó thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi mà giáo viên đưa - HS1:Hươu làm nghe dê hỏi? - HS2: Trả lời: “Không biết” lắc đầu bỏ - HS1:Theo bạn dê thấy xấu hổ? - HS2: Vì dê nhận khơng nhớ lời dặn, khơng nói lịch sự, lễ phép nên khơng cô hươu anh hà mã giúp - HS1: muốn người khác giúp đỡ phải nào? - HS2: Chúng ta phải nói lịch sự, lễ phép - HS1: Khi người khác giúp đỡ ta phải nói nào? - HS2: Khi người khác giúp đỡ ta phải cảm ơn cách lịch Ví dụ : Bài tập 2, Luyện nói (T̀n 21) Đới với bài tập này tơi hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm đôi theo hình thức một học sinh hỏi, một học sinh trả lời câu hỏi - HS1: Bông cúc trắng mọc ở đâu? - HS2: Bông cúc trắng mọc ở bên bờ rào, giữa đám cỏ dại - HS1: Chim Sơn Ca bị nhốt ở đâu? -HS2: Chim Sơn Ca bị nhốt ở lồng -HS1: Em làm thẻ mượn sách ở đâu? -HS2: Em làm thẻ mượn sách ở thư viện Sau học sinh thảo luận, đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp theo hình thức hội thoại Trường hợp 4: Loại tập nói nghe ( kể lại câu chuyện nghe, đọc, kể thân người xung quanh ) Trong chương trình SGK mới, phần nói nghe thực chất kể lại câu chuyện Kể chuyện biện pháp sử dụng nhiều để rèn luyện kĩ ngơn ngữ Đặc biệt lớp 2, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh Thông qua kể chuyện, em luyện tập ngữ điệu nói, thể thái độ giao tiếp cụ thể Vì vậy, tập kể chuyện biện pháp tổ chức hoạt động giao tiếp cho học sinh lớp học Tiếng Việt skkn 14 Đối với loại bài tập này thường gọi học sinh học tốt kể chuyện cho lớp nghe, hướng dẫn tập cho học sinh kể đoạn, kể theo vai nhân vật, kể toàn bộ câu chuyện Học sinh tập kể chi tiết chính, kể thay lời nhân vật… kết hợp thể thái độ tư thế, có giọng kể thích hợp, biết sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ hỗ trợ, đặc biệt nắm vững câu chuyện định kể Ở đọc, ngoài việc rèn cho học sinh có kĩ đọc, kể tốt, còn rèn cho học sinh kĩ nói Qua bài đọc thấy tiết1 giáo viên rèn kĩ đọc cho học sinh Đến tiết giáo viên cho học sinh kể chuyện theo một số câu hỏi gợi ý Học sinh kể theo cách hiểu của mình đó là biện pháp luyện nói cho học sinh Ví dụ1: Chuyện bốn mùa (Tiếng Việt 2, Tập2, Trang 11- Sách kết nối tri thức với sống) Tôi phân lớp thành các nhóm hướng dẫn các em phân vai theo các nhân vật chuyện để dựng lại toàn bộ câu chuyện Học sinh nhận vai, học thuộc lời thoại, nắm vững yêu cầu thể hiện tình cảm, thái độ (qua ánh mắt, cử chỉ, động tác, giọng nói ) của nhân vật chuyện Tôi tiếp tục hướng dẫn các nhân vật tập đối thoại cho thuộc lời, phối hợp với một cách nhịp nhàng, tự nhiên (chưa cần diễn xuất cụ thể) Sau đấy hướng dẫn cho các nhân vật cách diễn xuất Gọi các nhóm lên trình diễn trước lớp, học sinh khác nhận xét, bình chọn những học sinh diễn tốt để biểu dương, khen thưởng Ví dụ2: Truyện: “Chuyện bầu” (Tiếng Việt 2, tập 2, trang 121- Sách kết nối tri thức với sống ) Đối với câu chuyện này cho học sinh quan sát tranh, sau đó gọi học sinh dựa theo tranh và kể nối tiếp đoạn và của câu chuyện Đối với đoạn học sinh tự kể lại, giáo viên có thể gợi ý: - Người vợ sinh quả bầu - Hai người thấy có tiếng lao xao quả bầu - Những người bé nhỏ sinh từ quả bầu Cuối cùng cho hoặc học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Chú ý học sinh kể cần thể hiện được giọng của nhân vật kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ 2.3.3 Biện pháp 3: Đảm bảo điều kiện, sở vật chất phối kết hợp gia đình, nhà trường xã hội 2.3.3.1 Đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, SGK - Học sinh phải có đầy đủ sách giáo khoa điều kiện tối thiểu để giúp em học tốt qua phân môn Tiếng Việt skkn 15 - Đề xuất với Ban giám hiệu để mua sắm thêm trang thiết bị (tivi, máy chiếu, ) giúp giáo viên sử dụng có hiệu loại đồ dùng phù hợp với tiết dạy, tiết dạy nhẹ nhàng hơn, sinh động hơn, nâng cao chất lượng hiệu tiết học 2.3.3.2 Làm tốt mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Giáo viên thường xuyên thông báo nhận xét kết học tập học sinh tới phụ huynh học sinh thông qua phiếu nhận xét Luôn nắm bắt tình hình học tập nhà học sinh để có biện pháp phối kết hợp với gia đình phụ đạo, bồi dưỡng học sinh kịp thời Giáo viên phối hợp với hội khuyến học, hội phụ nữ thôn để nắm bắt tình hình gia đình em, tìm hiểu thêm nguyên nhân dẫn đến học sinh có khả giao tiếp cịn hạn chế, chưa mạnh dạn nói trước đám đơng, chưa tự tin thực hành nói phân mơn mơn Tiếng Việt, từ giáo viên tìm giải pháp để giúp đỡ em tiến Tìm tồn học sinh để từ giáo viên có biện pháp khắc phục lỗi sai học sinh qua tiết dạy lớp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Ngay sau khảo sát đầu năm học 2021 - 2022 xong, áp dụng biện pháp nêu đề tài vào học khóa luyện Tiếng Việt buổi để luyện nói cho học sinh, nên chất lượng học tập có nhiều chuyển biến tích cực Kết đạt cụ thể phần luyện nói mơn Tiếng Việt (tính đến tháng 3/2022) Lớ Sĩ p Số 2A HS nói đúng, nói hay (nói có kèm theo ngữ điệu, có cử chỉ, điệu bộ) Học sinh nói trơi trảy, rõ ràng, diễn đạt nội dung HS hiểu nội dung câu hỏi trả lời ngượng ngùng Học sinh nói khơng đủ câu, đủ ý, diễn đạt ngắc ngứ, lúng túng SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL 11 34,4% 13 40,6% 25% TL(%) 32 Với kết quả đạt được mỗi năm học, nhận thấy mình đã tìm được hướng đúng, cách làm phù hợp cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt Tôi đã mạnh dạn thực hiện những biện pháp kinh nghiệm của mình vào các tiết dạy của phân môn Tiếng Việt Đầu năm học, mới bước vào học Tiếng Việt có không ít học sinh lớp rất “sợ” học môn này với sự động skkn 16 viên, dìu dắt của giáo viên, dần dần các em có hứng thú học Thay vào đó học sinh rất phấn khởi chờ đón tiết học này Các em đã có ý thức các giờ học, đã tự tin và hứng thú học tập Chất lượng học tập có chuyển biến rõ rệt Đa số học sinh đã biết đọc đúng, đọc hay và diễn cảm, biết thể hiện sắc thái đọc bài Đặc biệt bộc lộ sắc thái riêng biệt giao tiếp Đó chính là động lực thúc đẩy ngày càng nổ lực phấn đấu sự nghiệp trồng người đầy khó khăn thử thách này KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sự thành công học phụ thuộc vào việc lựa chọn phương pháp nhằm đạt hiệu cao, phụ thuộc vào trình độ, nghệ thuật sư phạm, lịng nhiệt tình, vốn sống giáo viên Đối với loại kiến thức có yêu cầu riêng cần đạt phương pháp thích hợp mà giáo viên biết vận dụng điều kiện cụ thể giúp học sinh sáng tạo, chủ động tiếp thu kiến thức có hiệu Giáo viên cán quản lí nhà trường cần nắm yêu cầu quy trình đổi phương pháp dạy học, đặc biệt cán quản lí chịu trách nhiệm trực tiếp việc cần quan tâm đặt vấn đề đổi phương pháp dạy học tầm phối hợp hoạt động chun mơn nhà trường Ban Giám hiệu cần trân trọng ủng hộ, khuyến khích sáng kiến, cải tiến dù nhỏ giáo viên cần thiết hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên vận dụng phương pháp dạy học thích hợp, với mơn học, đặc điểm học sinh, điều kiện dạy học địa phương, làm cho hoạt động đổi phương pháp dạy học ngày mở rộng có hiệu Tuy nhiên, đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa gạt bỏ phương pháp truyền thống mà phải vận dụng cách có hiệu phương pháp dạy học có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với phương pháp đại Đặc biệt cần chú trọng đến cách rèn kĩ luyện nói cho học sinh *Theo kinh nghiệm thân qua trao đổi với đồng nghiệp, muốn nhấn mạnh số biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp môn Tiếng Việt mà người giáo viên cần ý: Trước hết người thầy phải tâm huyết với nghề, ln tìm tịi, phải thật chịu khó, u nghề, u thích cơng việc đạt hiệu cao công trồng người Nắm hiểu rõ vấn đề kiến thức môn học Từ có sáng tạo, cải tiến phương pháp cho phù hợp với dạy cụ thể, đối tượng học sinh skkn 17 Sưu tầm tranh ảnh, phim tư liệu, vật thật có liên quan đến dạy Biết tổ chức tốt cho học sinh cách quan sát tranh, cách dùng từ, giọng kể, lời nhân vật, nói thành câu Thơng qua hệ thống tập học Tiếng Việt lớp giúp em tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, qua hình thành phát triển lực tư ngôn ngữ cho em: Thông qua dạng tập cịn giúp em có khả diễn đạt mạch lạc, xác gây hứng thú học tập, tạo niềm tin, lòng say mê học tập Từ rèn đức tính chăm chỉ, tự tin, động, sáng tạo góp phần rèn đức tính, phẩm chất phong cách làm việc người lao động cho học sinh từ ngày học Kết hợp tốt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học làm cho tiết học trở nên nhẹ nhàng, tự nhiên đạt hiệu cao Tổ chức tốt hoạt động lên lớp, tiết dạy ngoại khoá, buổi sinh hoạt tập thể với nhiều chủ đề, nội dung phong phú, đa dạng hình thức tổ chức để hút em tham gia Liên hệ thực tế, thực hành vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống hàng ngày luyện tập lâu dài để trở thành thói quen tích cực bền vững 3.2 Kiến nghị Nhà trường kết hợp với thầy cô Tổng phụ trách Đội phát động phong trào “Nói lời hay ý đẹp” Tổ chức các hoạt động ngoại khóa để các em giao lưu học hỏi lẫn Có tuyên dương động viên cá nhân, tập thể có nhiều học sinh sáng kiến giao tiếp với thầy cô, bạn bè nhà trường người xung quanh Tổ chức thi hùng biện các ngày lễ 20/11, 22/12… phù hợp với cấp học em từ tổ, khối đến nhà trường để các em mạnh dạn giao tiếp Nhà trường trang bị thêm một số thiết bị dạy học (Tivi, máy chiếu,…), tài liệu tham khảo về các tình huống giao tiếp để công tác giảng dạy hấp dẫn thuận lợi nhằm nâng cao kĩ luyện nói cho học sinh Trên vài kinh nghiệm nhỏ thân “Một số biện pháp rèn kĩ nói mơn TiếngViệt cho học sinh lớp 2A” mà tơi áp dụng có hiệu lớp chủ nhiệm Tuy nhiên để thành công nữa, tơi mong nhận góp ý chân thành từ đồng nghiệp, hội đồng khoa học cấp để sáng kiến áp dụng rộng rãi thực có hiệu Tơi xin chân thành cảm ơn! skkn 18 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Xuân Cao, ngày 17 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Thanh skkn ... nghiên cứu đưa ? ?Một số biện pháp rèn kĩ nói mơn Tiếng Việt cho học sinh lớp 2A, trường Tiểu học Xuân Cao, huyện Thường Xuân? ?? để trao đổi với các bạn đồng nghiệp giúp cho công tác giảng... nâng cao kĩ dạy học mơn Tiếng Việt nói chung dạy học rèn kĩ nói cho học sinh lớp 2A nói riêng Trước hết, thân tìm biện pháp phù hợp nhằm giúp trẻ mạnh dạn giao tiếp, tiếp rèn cho học sinh kĩ năng, ... dạy học Tiếng Việt đánh giá học sinh theo thông tư 27/TT- BGDĐT, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc tổ chức hoạt động luyện nói học Tiếng Việt cho học sinh lớp Các em chưa mạnh skkn dạn,tự tin nói

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan