ĐỀ TÀI SKKN NĂM HỌC 2010 2011 MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 2 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 1 3 Đối tượng nghiên cứu 3 1 4 Phương pháp nghiên cứu 3 II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3 2 1 C[.]
MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu II.NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Cơ sở thực tiễn sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp tổ chức thực III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 I.MỞ ĐẦU skkn 1.1 Lí chọn đề tài Thế giới hơm tiến tới xu hướng tồn cầu hóa kinh tế, thách thức quan trọng với Quốc gia Nền kinh tế thị trường trở thành khơng gian mang tính tồn cầu Trong bối cảnh chung đó, Việt Nam chuyển hịa nhập để thực kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước Nền kinh tế thị trường, bao hàm nét tiêu cực yếu tố tích cực Chúng có ảnh hưởng đến phát tiển chung xã hội, có nghiệp giáo dục, điều mà quan tâm hình thành nhân cách hệ trẻ, vấn đề mà giáo dục đào tạo giữ vai trị trọng trách rất khơng nhỏ Nền kinh tế thị trường làm cho đời sống vật chất lẫn tinh thần người dân nâng lên cách rõ rệt, “ai có cơm ăn áo mặc, học hành” ý nguyện Chủ Tịch Hồ Chí Minh Khơng ăn no, mặc ấm mà ăn ngon, mặc đẹp, có điều kiện để phát triển tồn diện lực thân… Tuy nhiên, bên cạnh không tránh khỏi mặt tiêu cực hàng ngày, hàng len lỏi vào hệ trẻ chúng ta, thanh, thiếu niên ngồi ghế nhà trường Ở cịn học sinh đánh thầy giáo, chứng kiến người khác đánh bạn mà đứng cổ vũ, hoan hơ, nhiều học sinh bỏ hàng giờ, hàng ngày mạng internet chơi games, tán ngẫu… nhiều niên sống khơng có lý tưởng, sống sống hưởng thụ, vơ cảm… yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến cơng tác giáo dục nhà trường nhiều làm cho công tác chủ nhiệm người giáo viên gặp nhiều khó khăn Đối với học sinh lớp 12, lứa tuổi mà đặc điểm tâm sinh lí phát triển, trí tuệ biến đổi chất lượng Các em biết quan sát nhạy bén cảm nhận tinh tế, tư trìu tượng mức cao Nhưng lại dễ thay đổi tính nết, dễ xa ngã bị lơi kéo, lứa tuổi muốn tự khẳng định trước người Do đó, em cần giúp đỡ định hướng người lớn đặc biệt giáo viên chủ nhiệm(GVCN) skkn Là GVCN việc đưa lớp tiến lên trách nhiệm lớn làm công tác chủ nhiệm, đồng thời khẳng định lực Như vậy, nhiệm vụ người GVCN có vai trị quan trọng nhân tố thúc đẩy hình thành nhân cách học sinh, mang lại phần kết rèn luyện đạo đức, học tập em Trong thực tế có quan niệm sai lầm nhận thức chức vụ GVCN lớp chưa tương xứng với tầm quan trọng chức vụ này, chưa với văn luật văn quản lí giáo dục quy định chí có phương pháp giáo dục lỗi thời…ở đâu đó, GVCN lớp nóng nảy, thơ bạo, cọc cằn mắc phải sai lầm nghiêm trọng trình xử học sinh đuổi học sinh khỏi học, đánh học trò lớp, bắt viết hàng trăm tự kiểm điểm, chửi mắng học sinh tiết học v v Ngược lại có GVCN lớp dễ dãi, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm với lớp, với chức giao, v.v Xuất phát từ sở lí luận yêu cầu thực tiễn trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp công tác chủ nhiệm lớp 12 trường THPT Đông Sơn 2” làm sáng kiến cho nhằm đóng góp phần kinh nghiệm giúp GVCN nói chung, GVCN lớp 12 nói riêng làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua q trình nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, thân đặt mục tiêu làm để hồn thành tốt công tác chủ nhiệm mà nhà trường giao phó Vì vậy, với vai trị GVCN nhiều năm làm công tác chủ nhiệm trường THPT vận dụng kinh nhiệm mà thân đúc kết năm học trước Mục đích đề tài giúp có kinh nghiệm để hồn thành tốt cơng tác chủ nhiệm lớp, đưa lớp chủ nhiệm đạt thành tích định Bên cạnh đó, nêu số biện pháp công tác chủ nhiệm, tạo điều kiện cho phong trào thi đua lớp có nề nếp 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiện cứu số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp skkn - Khách thể học sinh lớp chủ nhiệm năm học trước học sinh lớp 12 A4 (năm học 2020 -2021) trường THPT Đông Sơn 2- Huyện Đơng Sơn – Tỉnh Thanh Hóa 1.4.Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho việc nghiên cứu viết sáng kiến, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập thơng tin lý luận vai trị người GVCN lớp công tác giáo dục đạo đức HS tập san giáo dục, tham luận mạng Internet, văn pháp luật thuộc lĩnh vực giáo dục - Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động học, ghi chép, hoạt động sinh hoạt tập thể HS - Phương pháp điều tra Trò chuyện, trao đổi với GVBM, điều tra hồ sơ lớp 11, bí thư Đồn trường, ban nề nếp, với hội cha mẹ học sinh (CMHS) lớp, bạn bè em - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm + Tham khảo báo cáo, tổng kết hàng năm nhà trường + Tham khảo kinh nghiệm đồng nghiệp trường bạn, trường + Tham khảo kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp khác đồng nghiệp có thâm niên công tác chủ nhiệm trường - Phương pháp thử nghiệm Thử nghiệm áp dụng giải pháp tối ưu vào công tác giáo dục đạo đức học sinh lớp 12A6(2012- 2013), 12A4(2015 - 2016) 12A4(20192020) Trường THPT Đông Sơn II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ GVCN trường THPT: * Vị trí GVCN nhà trường THPT skkn GNCN có vị trí vơ quan trọng trường phổ thơng Là cầu nối gia đình - nhà trường - xã hội; Là người thừa lệnh Hiệu trưởng – Ban giám hiệu quản lý học sinh lớp học; Là người gần gũi quan trọng ảnh hưởng tới nhân cách, kết giáo dục học sinh *Vai trò GVCN nhà trường THPT GVCN có vai trị quan trọng sau: - Chịu trách nhiệm trước nhà trường hoạt động lớp mà giáo viên BGH phân cơng làm chủ nhiệm - Điều phối, hướng dẫn hoạt động lớp - Là đại diện lớp mối quan hệ: Gia đình- nhà trường- xã hội tổ chức đoàn thể khác - Truyền thụ kiến thức giúp học sinh rèn luyện để hình thành phát triển nhân cách * Chức GVCN - Giảng dạy : Giáo viên chủ nhiệm phải người trực tiếp giảng dạy mơn văn hóa lớp - Quản lý : Số lượng học sinh, tên, tuổi, giới tính, nơi cư trú, tình trạng gia đình, học lực, đạo đức,… - Giáo dục: Cùng với giáo viên môn lực lượng giáo dục khác, GVCN chịu trách nhiệm việc học tập hình thành, phát triển nhân cách học sinh lớp Hai mặt có quan hệ hỗ trợ tác động lẫn nhau, việc giáo dục đạo đức có tác động mạnh mẽ đến chất lượng học tập, đồng thời chất lượng học tập tác động trở lại đến việc rèn luyện nhân cách,đạo đức cho em - Tổ chức, điều phối hoạt động lớp, xây dựng kế hoạch hoạt động lớp, phân công nhiệm vụ cho thành viên lớp, điều phối, giám sát điều chỉnh hoạt động trình học sinh thực nhiệm vụ phân công Tăng cường tự quản học sinh lớp GVCN phải xây dựng đội ngũ cốt cán: Cán lớp, ban cán sự, tổ chức đoàn thể như: Đoàn, hội,… cầu nối tập thể học sinh với nhà trường, gia đình, xã hội tổ chức đoàn thể khác skkn - Cố vấn: Tư vấn, giúp đỡ học sinh lớp để phát huy khả em, khơng làm thay học sinh khơng hồn tồn đứng ngồi, phó mặc cho em - Đánh giá khách quan kết rèn luyện học sinh phong trào chung tập thể lớp * Những lực sư phạm cần thiết giáo viên chủ nhiệm - Có tầm hiểu biết rộng văn hố chung - Có tri thức sâu sắc, đại môn học phụ trách lớp chủ nhiệm - Có khả sáng tạo cơng tác giáo dục, dạy học - Có khả thu thập, tích luỹ tri thức, để ngày nâng cao mở rộng tầm hiểu biết - Có khả kích hoạt, gây hào hứng nhằm khơi dậy hứng thú động học tập rèn luyện đạo đức HS - GVCN cần tự trang bị cho nhiều thủ thuật lơi đa dạng để cần tung trước HS nhằm tạo gần gũi, thân mật Thầy trò, trò với trò * Nhiệm vụ GVCN GVCN trường THPT thực tốt số nhiệm vụ sau: - Tự hoàn phẩm chất, nhân cách nhà giáo xứng đáng gương cho học sinh noi theo - Không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để trở thành nhà giáo – nhà sư phạm giỏi - Nắm vững kế hoạch giảng dạy, giáo dục hướng nghiệp, lao động nhà trường để thực lớp học - Cố vấn cho học sinh, xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể tốt, mang tính giáo dục tồn diện, phát huy khả tự giác, tự quản cho học sinh - Hiểu rõ, nắm bắt đặc điểm đối tượng học sinh lớp có phương pháp giáo dục thích hợp, em học sinh cá biệt - Nhận định, đánh giá xác, khoa học cân học sinh skkn *Những phẩm chất chủ yếu giáo viên chủ nhiệm - GVCN phải chuẩn nghề nghiệp, có nhân cách tồn vẹn thể qua việc nhận thức, có thái độ hành vi cá nhân phù hợp với chuẩn mực xã hội phát huy truyền thống đạo đức dân tộc (hiếu học, tơn sư, trọng đạo) - Có lịng nhân ái, HS, người già, trẻ em, người thiệt thòi bất hạnh… - Yêu nghề, say sưa với cơng tác giáo dục - Có tinh thần trách nhiệm ịng tự trọng cao, có lương tâm nghề nghiệp vững vàng - Khiêm tốn, cầu tiến, tích cực tự hồn thiện khơng ngừng - Mẫu mực, trung thực sống 2.2 Cơ sở thực tiễn sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi Được quan tâm BGH cơng đồn nhà trường, lãnh đạo địa phương Trong năm gần sở vật chất, trang thiết bị giáo dục nhà trường ngày khang trang, đầy đủ, đảm bảo cho việc dạy học Mơ hình con, kinh tế ngày cải thiện tạo thuận lợi cho trẻ em quan tâm chăm sóc tốt Hơn nữa, phát triển công nghệ thông tin hỗ trợ cho giáo viên phụ huynh việc liên lạc, trao đổi, nắm bắt nhanh thông tin cần thiết phối hợp giáo dục, đồng thời hỗ trợ tích cực cho hoạt động dạy giáo viên lên lớp, hoạt động tập thể khiến học sinh thấy hứng thú Sự phối kết hợp tổ chức đoàn thể nhà trường ngày trở nên chặt chẽ 2.2.2 Khó khăn Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi kể trên, cơng tác chủ nhiệm lớp cịn gặp khơng khó khăn, thách thức Học sinh lớp 12 giai đoạn đầu tuổi niên thời kỳ diễn thay đổi quan trọng vị xã hội, tạo thách thức khách quan sống học sinh Tuy nhiên, trình độ phát triển tâm lý chưa chín muồi với thiếu sót giáo dục gia đình, nhà trường xã hội, số skkn niên học sinh chưa xác định ý nghĩa sống, khơng có định hướng nghề nghiệp khơng thể lập cho thân kế hoạch sống cụ thể Vì thế, đối diện với vấn đề học tập chọn nghề, em dễ hoang mang có đáp ứng tiêu cực Với quan niệm “đại học cánh cửa bước vào đời”, nhiều bậc cha mẹ chăm đầu tư cho hết học đến học thêm để vượt qua kỳ thi, mà quên chia sẻ hỗ trợ em vượt qua khó khăn học tập hướng nghiệp Sự hoang mang khơng thổ lộ tìm kiếm nguồn hỗ trợ tâm lý, cộng với nhiệm vụ học tập nặng nề yêu cầu sức từ gia đình nhà trường tạo nên áp lực tâm lý lớn học sinh Các em học sinh lớp 12 cịn gặp khó khăn cảm xúc trí tuệ mức độ cao nhất, “sức ép” “thất vọng không đạt mục tiêu” Về mặt nhận thức: Học sinh gặp khó khăn khả tiếp thu vở, xác định động học tập tự đánh giá thân Khó khăn hành vi thể chủ yếu qua cách học “đợi nước đến chân chạy”, “làm việc riêng” “không tuân theo kế hoạch” “ có lúc làm việc vơ tổ chức” Trong thời đại khoa học công nghệ kinh tế thị trường nay, bên cạnh mặt tích cực to lớn mà mang đến cho nhân loại khơng tác động tiêu cực đến đối tượng học sinh, xu hướng đua đòi chưng diện theo trang phục, mái tóc ca sĩ, diễn viên phim ảnh không lành mạnh đặc biệt game online Chính vấn đề ảnh hưởng khơng đến việc học tập, việc hình thành nhân cách, đạo đức học sinh gây nhiều khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục đạo đức học sinh Không thế, hậu tác động trò chơi nguy hiểm dẫn đến hành vi bạo lực khơn lường Mặt khác, nhiều gia đình q bận rộn với công việc nên thời gian dành cho việc giáo dục khơng nhiều, gần phó mặc cho nhà trường xã hội, chí cung cấp tiền bạc dư thừa không nghĩ đến hậu Nhiều phụ huynh gặp gỡ trao đổi với GVCN buổi họp phụ huynh năm học Còn chủ yếu trao đổi qua điện thoại trường hợp cần thiết Trẻ skkn thiếu thốn tình cảm, thiếu quan tâm gia đình, dễ bị kẻ xấu lôi sa ngã Một số em chiều chuộng chăm sóc chu đáo nên nảy sinh tính ích kỉ, ương bướng, khó bảo 2.3 Các biện pháp tổ chức thực 2.3.1.Tình hình lớp chủ nhiệm 12A4 năm học 2020 -2021 Sĩ số : 40; Nữ : 16 ; Nam: 24 a Thuận lợi Đa số em có đạo đức, tác phong ý thức học tập tương đối tốt Bên cạnh giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu, đoàn trường, giáo viên chủ nhiệm với đoàn thể ban cán lớp Lớp thầy, cô giáo môn dày dặn kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy Số lượng Đoàn viên nhiều chiếm 92 % Các em có ý thức xây dựng tập thể tốt Cùng với GVCN, phụ huynh học sinh BGH không ngừng phối hợp chặt chẽ công tác giáo dục, rèn luyện ý thức học tập đạo đức cho em b Khó khăn Rất nhiều em bố mẹ làm xa với ông bà tự nhà anh, chị em chăm sóc lẫn nên quản lí gia đình gặp khó khăn, liên hệ GVCN phụ huynh học sinh không thuận tiện Học lực em phần lớn trung bình, tỉ lệ học sinh khá, giỏi Kết thúc lớp 11 có học sinh có học lực giỏi, học sinh có học lực khá, có 29 học sinh học lực trung bình Kết xếp loại hai mặt giáo dục lớp 11 (năm học: 2019-2020) sau: * Về học lực: SS 40 Giỏi Khá TB Yếu Kém SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 29 72,5 % 7,5 % 20 % % % * Về hạnh kiểm: SS Tốt SL TL% Khá SL TL% TB SL TL% Yếu Kém SL TL% SL TL% skkn 40 19 47,5 % 14 72,5 % 17,5 % % % * Vị thứ thi đua - Về học tập xếp vị thứ 16/21 lớp - Về nề nếp xếp vị thứ 15 /21 lớp 2.3.2Công việc trọng tâm GVCN lớp 12A4 năm học 2020-2021 a Phải tìm hiểu số văn qui định để áp dụng Giáo viên chủ nhiệm cần phải nắm vững văn qui định nhiệm vụ học sinh nhà trường; qui định khen thưởng kỷ luật; nội qui cách xếp loại hai mặt giáo dục phổ biến đến đối tượng học sinh Ngoài ra, cần nắm hiểu rõ chức nhiệm vụ GVCN để thực công tác cách hiệu quả; tối ưu nhất, có tính thuyết phục dựa luận cứ, luận chứng rõ ràng (Luật giáo dục, Điều lệ Nhà trường, Qui chế đánh giá xếp loại học sinh THPT) b Tìm hiểu kỹ đặc điểm tình hình lớp chủ nhiệm Mục đích việc nắm đặc điểm tình hình lớp để có cách tổ chức, quản lý, điều phối hoạt động học tập hoạt động tập thể, sau tiến hành cho học sinh ghi phiếu thông tin cá nhân năm học 2020-2021 Phiếu thu thập thông tin cá nhân năm học 2020-2021 Họ tên học sinh: Ngày sinh:………………… Địa chỉ: Thôn/ Xã/ thị trấn Chiều cao: / Cân nặng: Mơn học ưa thích: Khoảng cách từ nhà đến trường: Km Phương tiện đến trường: Con thứ gia đình: Gia đình có anh/chị em:……………………………………… Nghề yêu thích: Sở trường: Phiếu thu thập thông tin bố/ mẹ Họ tên cha:……………………… Sinh năm:………………………… 10 skkn Trao đổi tiết kiểm tra : -5 điểm/ lần.( Đối với hs xem tài liệu, vi phạm qui chế thi cử xét theo qui định nhà trường: Xếp loại hạnh kiểm yếu học kỳ đó) Ăn vặt tiết học : -5 điểm/lần Ồn ào, nói chuyện, làm việc riêng tiết học :-3 điểm/ lần Ngủ tiết học (một lần): -3 điểm Tổ trực nhật không làm tốt nhiệm vụ : -5 đ/hs/ lần trực tiếp tuần sau Không mang SGK, vở: - điểm/lần * Lao động sở vật chất Không lao động lao động không mang dụng cụ : - điểm (Phạt bù lao động vào hôm sau) Làm hư hỏng tài sản nhà trường (cá nhân tập thể): - điểm/1hs Lưu ý: Tùy theo mức độ vi phạm, làm hư hỏng tài sản không sửa chữa phải bồi thường * Các hoạt động văn nghệ, TDTT, báo tường, báo ảnh Tập thể không tham gia: - 7điểm/ 1hs Nếu cá nhân có tên danh sách mà khơng tham gia: - điểm B ĐIỂM CỘNG Đạt giải thưởng cá nhân cấp trường: + 20 điểm (vào cuối kỳ) Đạt giải thưởng cá nhân cấp tỉnh: + 30 điểm (vào cuối kỳ) Tập thể lớp xếp vị thứ nhất, nhì thi đua hàng tuần: + điểm/1hs Tập thể lớp xếp vị thứ nhất, nhì đợt thi đua nhà trường phát động: + điểm/1hs vào cuối tháng Điểm kiểm tra cũ: 10 điểm: + 3; điểm: +2; điểm: + Tiết học tốt, buổi học tốt: buổi học tốt/ tuần: +2 điểm/1hs; - tiết học tốt: +1 điểm/1hs; – tiết học tốt trở lên: +2 điểm/1hs Phát biểu tiết học: lần trả lời đúng: +1 điểm Được nhà trường tuyên dương tập thể trước toàn trường: + điểm/1hs Trong tuần lớp đạt tất học A: + điểm/hs Đông Sơn, ngày … tháng … năm… 18 skkn Đại diện tập thể lớp 12A4 GVCN LỚP TRƯỞNG Lê Thị Lan g Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần Việc thực nghiêm túc sinh hoạt lớp cần coi trọng Tuy nhiên cách thức tổ chức sinh hoạt lớp nên linh hoạt Giờ sinh hoạt lớp không nên kiểm điểm học sinh, có kiểm điểm khơng nên máy móc Đơi biến sinh hoạt thành hội thảo nhỏ với chủ đề phù hợp với học đường như: chọn nghề cho tương lai, lạc quan sống, mơ ước tuổi trẻ, làm để sống đẹp ngày, văn minh cách tặng quà, thay lời phê bình gay gắt câu chuyện có tính giáo dục cao để học sinh tự khắc phục khuyết điểm Lưu ý em vấn đề học thêm cho phù hợp, giúp em lớp 12 việc lựa chọn khối trường để đăng ký dự thi sinh hoạt văn nghệ….như sinh hoạt bớt căng thẳng có hiệu Khi sinh hoạt lớp, GVCN phải cử thư ký ghi lại biên sinh hoạt hàng tuần Trong thể đầy đủ nội dung sinh hoạt Đặc biệt ghi rõ em vi phạm để làm xử lí kỉ luật em vi phạm nhiều lần 2.3.3 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan - Khơng giáo viên cho rằng, học sinh chưa ngoan học sinh “cá biệt” Theo quan điểm cá nhân tơi khơng có học sinh “cá biệt” hay nói khác người có tính cách, lực, vài khiếm khuyết, hoàn cảnh sống khác Con người thường sản phẩm hồn cảnh sống, hồn cảnh sống có vấn đề bất thường, người trở nên bất thường Vậy nên, học sinh bị xem "học sinh cá biệt" thường học sinh gặp phải vấn đề sống, chưa có vấn đề đạo đức, lỗi sống - Bị xem học sinh “cá biệt” thường đem lại cho học sinh cảm giác nặng nề, suy nghĩ phần lớn người cá biệt có vấn đề, đồng nghĩa với hư hỏng Nếu em đọc thấy ánh mắt thầy, bạn, 19 skkn dạng học sinh cá biệt, em bị tổn thương lớn tinh thần, quay sang phản kháng khước từ giáo dục Vậy nên ta gọi học sinh “cá biệt” học sinh chưa ngoan ? * Thế học sinh chưa ngoan ? Học sinh chưa ngoan là: - HS có hành vi chống đối vơ lễ, ngang bướng với giáo viên - Học sinh có xu hướng giải xung đột với bạn bè vũ lực, thơ tục - Học sinh có hành động kỳ quặc, khiến cho lớp học trạng thái bất ổn, căng thẳng, thiếu tự tin - Học sinh có thái độ xem thường bạn bè, thầy - Học sinh thường xuyên ăn nói lỗ lăng, thơ tục Để đưa biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan cách đắn, giáo viên cần phải thực bước sau: *Bước 1: Tìm hiểu, nắm bắt hồn cảnh gia đình Bất kỳ học sinh nào, cho dù học sinh bình thường có hồn cảnh sống khơng giống Kinh nghiệm cho thấy: Ở lứa tuổi cấp THPT, vấn đề tiền bạc là quan trọng bậc nhất, với em gia đình hạnh phúc, êm ấm, vui vẻ chính điều mà em cần Do vậy, GVCN cần phải xác định em có gia đình chưa hồn tồn hạnh phúc, có xung đột thành viên gia đình Vì nguyên nhân khiến cho em trở nên "chưa ngoan" trở thành "tự kỷ", sống xa lánh người *Bước 2: Tìm hiểu tâm sinh lý học sinh Học sinh cấp nói chung học sinh 12 nói riêng có nhiều biến đổi tâm, sinh lý Các em khơng cịn trẻ để cần vỗ chăm sóc, chưa người lớn để tự giải tình Để khẳng định mình, em dễ có hành xử bột phát, bất ngờ mà em chưa ý thức cách đầy đủ hậu đến Vì vậy, một định hướng đắn để giúp em hình thành tính cách sau này, điều quan trọng em cịn ngồi ghế nhà trường. Khơng truyền 20 skkn ... tượng nghiện cứu số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp skkn - Khách thể học sinh lớp chủ nhiệm năm học trước học sinh lớp 12 A4 (năm học 20 20 -20 21) trường THPT Đông Sơn 2- Huyện Đông Sơn – Tỉnh Thanh... pháp tối ưu vào công tác giáo dục đạo đức học sinh lớp 12A6 (2 0 12- 20 13), 12A4 (20 15 - 20 16) 12A4 (20 1 920 20) Trường THPT Đông Sơn II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2. 1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh... kỉ, ương bướng, khó bảo 2. 3 Các biện pháp tổ chức thực 2. 3.1.Tình hình lớp chủ nhiệm 12A4 năm học 20 20 -20 21 Sĩ số : 40; Nữ : 16 ; Nam: 24 a Thuận lợi Đa số em có đạo đức, tác phong ý thức học