MỤC LỤC 1 MỤC LỤC Trang 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 03 1 2 Mục đích nghiên cứu 04 1 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 04 1 4 Phương pháp nghiên cứu 05 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2 1 Cơ sở lí lu[.]
1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 03 Mục đích nghiên cứu 04 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 04 Phương pháp nghiên cứu 05 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 05 2.1.1 Các văn đạo 05 2.1.2 Các khái niệm .06 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN .07 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 09 2.3.1 Trang bị kiến thức lí luận văn học .09 2.3.1.1 Mục tiêu 09 2.3.1.2 Cách thực 10 2.3.2 Rèn luyện kĩ xây dựng luận điểm 12 2.3.2.1 Mục tiêu 12 2.3.2.2 Cách thực 12 2.3.3 Củng cố kiến thức tác phẩm lớp theo hướng cô đọng, súc tích 14 2.3.3.1 Mục tiêu 14 2.3.3.2 Cách thực .15 2.3.4 Thực phần liên hệ theo dạng đề .16 2.3.4.1 Mục tiêu 16 2.3.4.2 Cách thực 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 skkn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT CHỮ ĐƯỢC VIẾT TẮT THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông NXB Nhà xuất SGD&ĐT Sở Giáo dục Đào tạo PGD&ĐT Phòng Giáo dục Đào tạo HS Học sinh skkn PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hiền tài ngun khí quốc gia Cơ đọng, hàm súc đắn, câu nói khẳng định vai trò quan trọng việc bồi dưỡng nhân tài Và công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp – thực từ – thực góp phần bồi dưỡng nên nhân tài cho đất nước Kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp huyện dành cho khối THPT THCS nhận nhiều quan tâm cấp, ngành tất tỉnh, thành phố, huyện thị Tại tỉnh Thanh Hóa – mảnh đất địa linh nhân kiệt, công tác bồi dưỡng thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh ln tổ chức thường niên gặp nhiều khó khăn dại dịch Covid – 19 (trừ năm học 2019 – 2020 không tổ chức thi) Trong văn kiện Đảng Nhà nước đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Quyết định 29, Nghị 88 định 404 xác định mục tiêu đổi Chương trình giáo dục phổ thơng góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 xác định mục tiêu chung chương trình Ngữ văn bậc THCS hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi với lực đặc thù, phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) học sinh: lực ngôn ngữ lực văn học Như vậy, Ngữ văn mơn phát huy mạnh có hiệu việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực người học bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp em phát triển lực đặc biệt Bồi dưỡng học sinh giỏi thực cơng việc địi hỏi nhiều cơng sức, nhiệt tình học sinh, đội ngũ giáo viên, quản lí nhà trường hệ thống trị có liên quan Thành tích em đạt kỳ thi góp phần phần quan trọng định tồn tại, phát triển nghiệp giáo dục trường học, huyện tỉnh cao học sinh giỏi quốc quốc gia Bồi dưỡng học sinh mơn khó, với mơn Ngữ văn, khó khăn cịn nhân lên gấp Do xu hướng xã hội với khó mơn nên phụ huynh học sinh lựa chọn Ngữ văn làm môn thi học sinh giỏi Thậm chí có học sinh kiên khơng tham gia đội tuyển – dù thân có tố chất, giáo viên đánh giá cao, để lựa chọn môn tự nhiên chấp nhận bị loại vịng chọn danh sách thức thi với mơn Cịn có trường hợp em thiết tha với mơn học gia đình phản đối hay thật đau lòng em chọn Ngữ văn tình khơng thể thi mơn khác Vì vậy, đội tuyển Văn dường rơi vào tình trạng nhân tài mùa thu Khơng vậy, mơn Ngữ văn THCS cịn gặp thêm trở ngại đề nghị skkn luận tác phẩm văn học gắn với việc chứng minh vấn đề thuộc lí luận văn học qua tác phẩm chương trình Ngữ văn liên hệ với tác phẩm chương trình Ngữ văn 8, bậc học này, học sinh khơng học lí luận văn học cách Từ năm học 2018 – 2019 đến nay, đề kỳ thi chọn học sinh giỏi Ngữ văn cấp tỉnh Thanh Hóa ln xuất dạng Qua nhiều khó khăn, lạ lẫm ban đầu, đây, giáo viên học sinh quen với cách đề song nhiều vướng mắc Đó nhận định lí luận văn học đa dạng, phức tạp; không chứng minh nhận định, đề yêu cầu chứng minh hai nhận định Và chuyển sang phần liên hệ với tác phẩm lớp 8, nhiều học sinh cảm thấy bối rối khơng biết triển khai nào, dẫn đến bị điểm phần Dẫu phải đối mặt với nhiều khó khăn mơn Ngữ văn nói chung cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn nói riêng lại quan trọng, cần thiết Vậy nên, từ lí nêu với vốn tích lũy thời gian cơng tác, chọn “Kinh nghiệm làm phần liên hệ nghị luận văn học đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 9” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm làm phần liên hệ nghị luận văn học đề thi học sinh giỏi Ngữ văn đề cập tới tri thức cần thiết cách giải phần liên hệ đề chứng minh nhận định lí luận văn học cho học sinh Sáng kiến hy vọng trang bị hướng dẫn học sinh luyện tập nhiều kĩ làm dạng này; giúp em thể hiện, hồn thiện lực ngơn ngữ, lực văn chương thân Trong khn khổ có hạn sáng kiến kinh nghiệm, dựa vào kinh nghiệm chưa nhiều thân trình bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh; mong người đọc xem ý kiến nhỏ, góp tiếng nói chung việc nhận thức rõ tầm quan trọng việc dạy dạng chứng hai nhận định lí luận văn học nói riêng dạy học Ngữ văn nói chung Bài viết tài liệu tham khảo để bạn lựa chọn thích hợp, áp dụng vào thực tế Còn riêng với thân, đề tài hội để rèn luyện thao tác, kĩ nghiên cứu; củng cố thêm kinh nghiệm dạy học Qua đề tài này, mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu, chân thành bạn đồng nghiệp - giáo viên nhiệt tình, u nghề, ln trăn trở nghiệp trồng người 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Dựa sở thực tiễn trình giảng dạy việc nghiên cứu tài liệu; sáng kiến kinh nghiệm thể rõ đối tượng, phạm vi nghiên cứu là: - Đối tượng nghiên cứu: Phần liên hệ dạng chứng minh nhận định lí luận văn học đề học sinh giỏi Ngữ văn - Phạm vi nghiên cứu: skkn + Thời gian nghiên cứu: từ năm học 2020 – 2021 đến năm học 2021 – 2022 + Khách thể nghiên cứu: học sinh đội tuyển Ngữ văn cấp tỉnh huyện Yên Định 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, người viết kết hợp sử dụng nhiều phương pháp; kể đến: 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Đây phương pháp đầu tiên, giúp người viết có sở lí luận khoa học, xác cho vấn đề Từ nguồn tài liệu phong phú môn Ngữ văn, cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, lí luận văn học, dạng chứng minh lí luận văn học, phương pháp dạy học, quan điểm đổi giáo dục , lựa chọn nội dung cần thiết, phục vụ cho ý tưởng đề tài 1.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Phương pháp thực cần thiết để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm đề tài có xuất phát từ nhu cầu thực tế hồn thành để phục vụ thực tế Trong q trình giảng dạy, người viết quan sát, thu thập thông tin liên quan tới đề tài 1.4.3 Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Phương pháp sử dụng để xử lí thơng tin, số liệu có từ phương pháp 1.4.4 Phương pháp vấn đáp: vấn đáp, trị chuyện với học sinh để tìm hiểu mức độ nhận dạng, giải đề học sinh đội tuyển; từ đưa cách điều chỉnh, nâng cao chất lượng làm 1.4.5 Phương pháp thực nghiệm: thực nghiệm biện pháp nhằm nâng cao hiệu viết học sinh dạng chứng minh hai nhận định lí luận văn học so sánh kết trước sau tiến hành thực nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Các văn đạo Sáng kiến kinh nghiệm dựa sở nội dung văn đạo sau: - Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 27/8/2020 việc hướng dẫn nội dung giảm tải, tinh giản chương trình học THCS THPT - Cơng văn số 3189/SGD&ĐT-KT&KĐCLGD ngày 05 tháng 11 năm 2021 Giám đốc Sở GD&ĐT Thanh Hóa việc thi chọn học sinh giỏi lớp 12 THPT, BTTHPT, lớp THCS năm học 2021 – 2022 - Kế hoạch Số: 580/PGDĐT, Phòng Giáo dục Đào tạo Yên Định, ngày 22 tháng 12 năm 2020 hướng dẫn công tác tham dự kỳ thi chọn HSG lớp bậc THCS cấp Tỉnh năm học 2021 – 2022 skkn - Công văn số 56 / PGDĐT Yên Định, ngày 22 tháng 02 năm 2021 V/v tổ chức thi chọn đội tuyển HSG mơn văn hóa dự thi cấp tỉnh năm học 2021- 2022 khảo sát chất lượng HS mũi nhọn khối 6,7 cấp cụm năm học 2020-2021 - Kế hoạch Số 01/THCS LĐK Hiệu trưởng Trường THCS Lê Đình Kiên, ngày 28 tháng 02 năm 2021 cơng tác Bồi dưỡng HSG lớp bậc THCS cấp Tỉnh năm học 2021 – 2022 vòng I, II, III 2.1.2 Các khái niệm Nghị luận tác phẩm văn học kiểu vô quen thuộc học sinh đại trà học sinh mũi nhọn lớp Điểm khác biệt là: học sinh đại trà thực yêu cầu cảm nhận, suy nghĩ, phân tích nhân vật tác phẩm truyện đoạn thơ, thơ học sinh mũi nhọn phải thực yêu cầu chứng minh nhận định lí luận văn học qua tác phẩm văn học lớp liên hệ với tác phẩm văn học lớp Nghị luận tác phẩm văn học kiểu nghị luận, yêu cầu người viết trình bày nhận xét, đánh giá thân nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học Những nhận xét, đánh giá xác lập qua việc lấy dẫn chứng từ tác phẩm vận dụng hiểu biết thân người viết mà nêu lên lí lẽ phân tích xác đáng Lí luận văn học là bộ mơn nghiên cứu văn học ở bình diện lí thuyết khái qt nhằm tìm quy luật chung văn học Trong bao gồm nghiên cứu chất sáng tác văn học, chức năng xã hội – thẩm mĩ của văn học, đồng thời xác định phương pháp lí luận và phân tích văn học Các nhóm đối tượng chủ yếu lí luận văn học chức văn học, đặc trưng thể loại q trình văn học Theo Lại Ngun Ân: Lí luận có vai trị quan trọng văn học nói chung bề rộng bề dày nó, nói riêng, giai đoạn phát triển văn học, có vấn đề thực tiễn đặt ra, Lí luận tiền đề, nguyên liệu văn học Như vậy, mở rộng ra, lí luận văn học có vai trò quan trọng định việc dạy học Văn Nắm lí luận văn học, giúp học sinh định hướng đứng đắn hơn, chủ động xây dựng luận điểm Chứng minh nhận định lí luận văn học qua tác phẩm văn học diện nhiều kỳ thi chọn học sinh giỏi Ngữ văn bậc THCS THPT; công văn hướng dẫn cấu trúc thi SGD&ĐT Thanh Hóa ln nêu rõ dạng đề Vẻ “mn hình vạn trạng” nhận định lí luận văn học phải cụ thể hóa, qua tác phẩm nhà trường Mỗi tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật ngơn từ cá nhân hay tập thể sáng tạo nên nhằm thể khái quát sống, người biểu tâm tư, tình cảm, thái độ chủ thể trước thực hình tượng nghệ thuật Tác phẩm văn học bao giờ hình ảnh chủ quan giới khách quan, mang tính lịch sử đa nghĩa Học sinh phải nắm nội dung nghệ thuật tác phẩm hiểu lí luận văn học để xây dựng luận điểm phù hợp skkn Trong việc liên hệ với tác phẩm với 8, cần tường tận “Liên hệ thao tác dùng đặc điểm đối tượng để làm bật đặc điểm đối tượng khác (có nét tương đồng) Như tác phẩm lớp lựa chọn liên hệ cần có điểm chung với tác phẩm lớp – thể nội dung nhận định lí luận văn học tường đồng nội dung thuận lợi. Đây dạng đòi hỏi tư duy, kĩ nhiều học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Nhiều năm trước đây, chứng minh nhận định qua tác phẩm văn học gặp đề thi học sinh giỏi Ngữ văn lớp cấp tỉnh Thanh Hóa Nhưng chứng minh thường tập trung vào nhận định tác phẩm văn học cần nghị luận chứng minh nhận định qua tác phẩm văn học lớp Ví dụ: Đề thi năm học 2013 – 2014: Nhà văn Nguyễn Dữ kết thúc “Chuyện người gái Nam Xương” chi tiết Vũ Nương gặp chồng sau biến Có ý kiến cho rằng: nhà văn để Vũ Nương trở trần gian sống hạnh phúc chồng kết thúc truyện có ý nghĩa Có người lại nhận xét: cách kết thúc tác hợp lí Suy nghĩ em hai ý kiến Đề thi năm học 2014 – 2015: “Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lịng.” (“Tiếng nói văn nghệ” - Nguyễn Đình Thi, Ngữ Văn 9, tập 1, NXBGD 2014) Từ cảm nhận thơ “Ánh trăng” (Nguyễn Duy), em trình bày suy nghĩ ý kiến Đề thi năm học 2017 – 2018: Nhà thơ Tố Hữu chia sẻ: “Đọc câu thơ hay, người ta khơng thấy câu thơ, cịn thấy tình người đó” Từ cảm nhận thơ “Nói với con” Y Phương, em làm sáng tỏ ý kiến Đến năm học 2018 - 2019, đề thi xuất nhận định lí luận văn học chứng minh qua tác phẩm văn học lớp liên hệ với lớp 8, giữ nguyên dạng đề đến Đề thi năm 2018 – 2019: Nhà phê bình văn học Hồng Minh Châu cho rằng: “Văn chương hướng tới chân, thiện, mĩ văn chương cho người văn chương muôn đời” Em hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, năm 2018), liên hệ với truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” (O Henri, Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục, năm 2018), làm sáng tỏ ý kiến Đề thi năm học 2020 – 2021: “Đọc câu thơ hay, ta thường có cảm giác đứng trước bến đị gió nổi, khao khát sang sông, thúc đẩy lên đường hướng đến vùng trời đẹp hơn, nhân tính hơn…” (Theo Lê Đạt, “Đối thoại với đời thơ”, NXB Trẻ, 2008, tr.115) skkn Bằng hiểu biết thơ “Đồng chí” (Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020), liên hệ với thơ “Ông đồ” (Vũ Đình Liên, Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020), em làm sáng tỏ ý kiến Đề thi năm học 2021 – 2022: “Văn chương giúp ta trải nghiệm sống tầng mức chiều sâu đáng kinh ngạc Nó giúp người sống “ra người” hơn, sống tốt hơn, ta biết tìm sách vệt sáng, nguồn sáng soi rọi vào góc khuất đời người” (Theo Thanh Thảo, “Nhà văn nói môn Văn” – “Văn học tuổi trẻ” NXBGD, 2015) Bằng hiểu biết tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2018), liên hệ với thơ “Quê hương” (Tế Hanh, Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục, 2018), em làm rõ ý kiến Trong hai năm học đứng tuyển tỉnh (năm học 2020 – 2021 2021 – 2022), bồi dưỡng đội tuyển huyện đọc học sinh vài huyện khác, người viết nhận thấy cách viết liên hệ chưa ổn Năm học 2020 – 2021 năm học 2021 – 2022, giai đoạn vòng I, số học sinh trường huyện chọn vào đội tuyển chưa học cách liên hệ nên qua khảo sát, làm em có chênh lệch lớn : Năm học 2020 - 2021 Chưa biết cách liên hệ Biết cách liên hệ Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) HS Lê Đình Kiên (04) 01 25,0 03 75,0 HS trườngkhác(19) 15 84,2 03 15,8 Năm học 2021 - 2022 Chưa biết cách liên hệ Biết cách liên hệ Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) HS Lê Đình Kiên (04) 0 04 100 HS trườngkhác(18) 15 77,8 04 22,2 Hay năm học 2021 – 2022, cách viết liên hệ số làm học sinh huyện khác (xin phép không nêu tên) với đề năm học 2020 – 2021 sau: Bài làm 1: Không thể qua thơ “Đồng chí”, ý kiến cịn thể sâu sắc qua thơ “Khi tu hú” nhà thơ Tố Hữu Tố Hữu nhà thơ tiêu biểu thơ ca cách mạng Việt Nam Đọc “Khi tu hú”, ta thấy cảm giác “khao khát sang sông” hướng tới đẹp, rung cảm mãnh liệt trước vẻ đẹp tranh thiên nhiên mùa hè khao khát tự người lính từ Vẻ đẹp cịn thể qua hình thức nghệ thuật độc đáo Đối chiếu với thơ “ Đồng chí”, ta thấy hai thể đẹp thông qua hình thức nghệ thuật đặc sắc viết hình ảnh người lính Tuy nhiên, “Khi tu hú” sáng tác trước cách mạng thơ “ Đồng chí” sau cách mạng Khác thời đại nên có nhiều nội dung nghệ thuật… skkn Bài làm 2: Khơng “Đồng chí” mà “Khi tu hú” Tố Hữu khiến người có cảm giác “đứng trước bến đị gió nổi, khao khát sang sơng, thúc đẩy đến bầu trời đẹp hơn” đọc câu thơ Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng Bài thơ “Khi tu hú” ông sáng tác nhà lao Thừa Phủ bị bắt giam Khi đọc câu thơ, ta đến với điều tốt đẹp, chân trời ấm áp tranh mùa hè phác thảo thật trẻo, tươi vui Khi tu hú gọi bầy lúc vụ lúa chiêm đương bước vào độ đương chín “trái cây” “ngọt dần” Vạn vật bước vào độ đẹp Trong vườn, tiếng ve ngân khúc nhạc ngày hè Khung cảnh mùa hè cịn có màu vàng “bắp rây”, màu hồng “nắng đào” Thiên nhiên đất trời ngày hè rộn rã, có màu sắc, âm thanh, hương vị khoảng không gian rộng lớn Và cảnh trời hình ảnh người tù khao khát tự Nghe “hè dậy bên lòng” mà nhà thơ muốn “đạp tan phịng” Cái cảnh tù túng khiến ơng ngột ngạt, bối vô Nhà thơ muốn phá tan xiềng xích để bay đến vùng trời tự Nghệ thuật đặc sắc thơ góp phần tạo nên câu thơ hay Các biện pháp tu từ sử dụng nhuần nhuyễn Nghệ thuật miêu tả sinh động qua trí tượng tượng phong phú Chính nhờ nghệ thuật mà ta có cảm giác mong muốn “được sang sông” Các làm có nhiều lỗi viết liên hệ từ việc triển khai luận điểm tương ứng với nhận định lí luận văn học đến cách so sánh điểm giống, khác hai tác phẩm Có thể có nhiều lí dẫn đến sai sót làm : Học sinh chưa hướng dẫn hướng phần liên hệ, phân bố thời gian làm chưa khoa học dẫn đến việc phải làm vội vàng phần liên hệ Nhưng “án hồ sơ” nên giữ cách viết vậy, em bám giải, khơng thể chạm vào mục tiêu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Từ sở lí luận thực trạng nêu trên, tơi xin trình bày số kinh nghiệm dạy học sinh phần liên hệ nhằm nâng cao chất lượng làm em 2.3.1 Trang bị kiến thức lí luận văn học 2.3.1.1 Mục tiêu Giải pháp thực nhằm đạt mục tiêu: Giúp học sinh có đủ đầy kiến thức lí luận văn học Lí luận văn học vững vàng, học sinh xác định vấn đề nghị luận đắn Không giúp học sinh thuận tiện cho việc phân tích tác phẩm lớp mà liên hệ với tác phẩm lớp 8, em nhanh chóng tìm vấn đề cần chứng minh tác phẩm Lí luận văn học vấn đề lạ nhận định dường ngày nâng cao độ khó Thử đối chiếu với đề thi học sinh giỏi Ngữ văn lớp với đề thi học sinh giỏi Ngữ văn lớp 12 năm học 2021 – 2022: Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 9: “Văn chương giúp ta trải nghiệm sống skkn 10 tầng mức chiều sâu đáng kinh ngạc Nó giúp người sống “ra người” hơn, sống tốt hơn, ta biết tìm sách vệt sáng, nguồn sáng soi rọi vào góc khuất đời người.” (Theo Thanh Thảo, “Nhà văn nói mơn Văn” – “Văn học tuổi trẻ” - NXB Giáo dục) Bằng hiểu biết tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, NXB Giáo dục, 2018), liên hệ với thơ “Quê hương” (Tế Hanh, Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục, 2018), em làm sáng tỏ ý kiến Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 12: L.Tolstoy cho rằng: “Một tác phẩm nghệ thuật kết tình u” Từ đoạn trích “Ai tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường (Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, năm 2018), anh/chị làm sáng tỏ nhận định Như thấy, nhận định Ngữ văn 12 ngắn gọn, sáng rõ so với đề thi lớp Bởi vậy, học sinh cần trang bị nhiều lí luận văn học Tuy nhiên, lí thuyết sng lí luận văn học khiến em cảm thấy trừu tượng hơn, khó hiểu hơn, có cảm giác lạc lối mênh mông tri thức 2.3.1.2 Cách thực Để thực giải pháp có hiệu quả, giáo viên cần: cô đọng nội dung lí luận văn học số buổi dạy để học sinh nhanh chóng nắm được, qua trình luyện đề, với đề cụ thể, sinh động, em củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức lí luận văn học Nội dung lí luận bao gồm phần sau: Đặc trưng văn học: Lí thuyết tính đặc trưng văn học hoạt động sáng tạo tinh thần người bao gồm tính hình tượng, tính nghệ thuật, lý tưởng thẩm mỹ, các thuộc tính xã hội của văn học, phong cách sáng tác nguyên tắc đánh giá sáng tác văn học nói chung, Cấu trúc tác phẩm: Lí thuyết cấu trúc tác phẩm văn học bao gồm khái niệm về đề tài, chủ đề, nhân vật, tính cách, cảm hứng, cốt truyện, kết cấu, vấn đề phong cách học, ngơn ngữ, thi pháp, luật thơ… Q trình văn học: Lí thuyết trình văn học bao gồm khái niệm phong cách, các loại và các thể văn học, trào lưu, khuynh hướng văn học và các q trình văn học nói chung Các đề tập trung vào nội dung Có thể liệt kê số đề mà học sinh đội tuyển Ngữ văn cấp tỉnh huyện nhà làm hai năm học vừa qua như: Đề 1: Sách “Lí luận văn học” (Tập 1, NXB Đại học Sư phạm, 2010) tác giả Phương Lựu chủ biên có trích ý kiến nhà nghiên cứu Phê-đin bàn văn học sau: “Chỉ có nhờ trí tưởng tượng sáng tạo, thật sống truyền đạt tác phẩm nghệ thuật.” skkn 11 Em hiểu ý kiến nào? Chứng minh qua tác phẩm “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1) liên hệ với tác phẩm “Lão Hạc” ( Nam Cao, Ngữ văn 8, tập 1) Đề 2: Bàn truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Kiên cho rằng: “Điều quan trọng truyện ngắn phải lựa chọn tình tự bộc lộ nét chủ yếu tính cách số phận, tự đặc trưng cho tượng xã hội.” Em hiểu ý kiến nào? Chứng minh qua tác phẩm “Làng” ( Kim Lân, Ngữ văn 9, tập 1) liên hệ với “Tức nước vỡ bờ” ( Ngô Tất Tố, Ngữ văn 8, tập 1) Đề 3: Nhà thơ Thanh Thảo tâm sự:“Thơ chữ nghĩa không chữ nghĩa… Thơ nghĩa bộc lộ tận nhà thơ” (“Quan niệm thơ”) Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua việc phân tích thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (Phạm Tiến Duật, Ngữ văn 9, tập 1) liên hệ với thơ “Khi tu hú” (Tố Hữu, Ngữ văn 8, tập 2) Đề 4: “Có người nói thẳng tới vơ tận trời xanh qua rộng biển, có người thấy trời xanh vơ tận qua bát nước có người nói tới giọt ánh sáng để tìm thấy vơ tận trời xanh” (Văn Cao, “Tuyển tập thơ”) Em hiểu ý kiến nào? Qua việc phân tích thơ “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận, Ngữ văn 9, tập 1) liên hệ với “Quê hương” (Tế Hanh, Ngữ văn 8, tập 2), làm rõ ý kiến Hay có đề khó có hai nhận định: Đề 5: Bàn thơ có ý kiến: “Bài thơ bữa tiệc ngôn từ”. Trong lại có ý kiến cho rằng: “Gốc thơ tình cảm” Hãy lí giải làm sáng tỏ nhận định qua thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật (Ngữ văn 9, tập 1), từ liên hệ với thơ “Vọng nguyệt” Hồ Chí Minh (Ngữ văn 8, tập 2) Đề 6: Nhà văn Tơ Hồi khẳng định: “Mỗi trang văn soi bóng thời đại mà đời” Cịn nhà văn Andre’ Gide cho rằng:“Văn học không làm - hay làm công việc gương” Hai ý kiến có mâu thuẫn với không? Từ trải nghiệm qua tác phẩm “Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính” (Phạm Tiến Duật, Ngữ văn 9, tập 1), liên hệ với thơ “Khi tu hú”(Tố Hữu, Ngữ văn 8, tập 2), em viết văn trình bày câu trả lời Sau trang bị lí luận văn học, học sinh dễ dàng xác định nội dung vấn đề nghị luận nêu đề Các đề nêu nêu vấn đề nghị luận sau: Đề 1: Vai trò sáng tạo sáng tạo nghệ thuật; Đề 2: Tình (tình huống) truyện; Đề 3, đề 5: Đặc trưng thơ hình thức ngơn ngữ đặc biệt tình cảm skkn 12 mãnh liệt; Đề 4: Cách tiếp cận đời sống nghệ sĩ; Đề 6: Đặc trưng văn học phản ánh thực thực cịn sáng tạo tác giả, lời nhắn nhủ tác giả tới bạn đọc, tới đời Xác định đúng, học sinh tiến hành xây dựng luận điểm tương ứng tác phẩm lớp 9, liên hệ với tác phẩm lớp 2.3.2 Rèn luyện kĩ xây dựng luận điểm 2.3.2.1 Mục tiêu Luận điểm quan trọng – xương sống viết Vấn đề nghị luận có sáng rõ, thuyết phục hay khơng phải nhờ vào luận điểm Bởi vậy, mục tiêu giải pháp là: giúp học sinh xây dựng luận điểm hợp lí phù hợp với vấn đề nghị luận nội dung tác phẩm Luận điểm không quan trọng thao tác chứng minh qua tác phẩm lớp mà liên hệ với tác phẩm lớp 8, cần thiết Nếu hiểu yêu cầu liên hệ triển khai đoạn văn sơ sài vài ý riêng chung hồn tồn sai lầm Cấu trúc đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp cấp tỉnh Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Thanh Hóa ban hành cơng văn 2860/TB-SGDĐT ngày 10/9/2020 cho biết tỉ lệ kiến thức lớp 70% lớp 30% câu nghị luận văn học Theo Hướng dẫn chấm Sở nhiều Phòng Giáo dục tỉnh làm cốt cán phần liên hệ xây dựng giống với luận điểm tác phẩm lớp Cụ thể tác phẩm lớp xây dựng luận điểm để chứng minh vấn đề nghị luận tác phẩm xây dựng nhiêu luận điểm Chỉ có điều phần liên hệ khơng chi tiết tác phẩm lớp Vốn dĩ luận điểm nội dung học Ngữ văn đến bồi dưỡng đội tuyển tỉnh vòng I – học sinh thi chọn vào đội tuyển huyện, người viết thường xuyên bắt gặp viết xây dựng luận điểm Kiến thức lí luận non, kĩ xây dựng luận điểm yếu khiến làm số học sinh trở nên thơng thường, nhiều thiếu sót 2.3.2.2 Cách thực Để khắc phục hạn chế này, phát huy hệ thống luận điểm phần liên hệ; cần thực thao tác: giáo viên củng cố kiến thức luận điểm, học sinh rèn luyện thục kĩ xây dựng luận điểm Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm người viết trước vấn đề nghị luận, nêu hình thức câu khẳng định (hoặc phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Luận điểm văn nghị luận tác phẩm văn học phải bám vào vấn đề nghị luận nội dung tác phẩm Một luận điểm phải có câu chủ đề, câu khai triển để làm sáng rõ quan điểm, ý kiến người viết Nếu cần thiết, giáo viên phải rèn cho học sinh từ cách viết câu chủ đề cho đúng, câu khai triển lấy dẫn chứng dùng lí lẽ cho hợp lí Các cách skkn 13 triển khai luận điểm (diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp) cần luyện tập đạt đến độ thành thục, nhuần nhuyễn Như trình bày, luận điểm tác phẩm liên hệ phải tương ứng với luận điểm tác phẩm cần chắt lọc, đọng triển khai Ví dụ với đề bài: Trong tác phẩm “Tùy Viên thi thoại”, nhà phê bình Viên Mai quan niệm: “Nhà thơ khơng có tài khơng thể vận chuyển tâm linh, khơng có tình khơng phải tài” Em hiểu ý kiến nào? Bằng việc phân tích thơ “Đồn thuyền đánh cá” (Huy Cận, Ngữ văn 9, tập 1) liên hệ với thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ, Ngữ văn 8, tập 2), làm sáng rõ ý kiến luận điểm phần liên hệ xây dựng sau: Luận điểm 1: Trong Nhớ rừng, Thế Lữ thể tài qua việc sáng tạo nên đặc sắc hình thức nghệ thuật Luận điểm 2: Cái tài Thế Lữ giúp tình bộc bạch cách chân thành Hay với đề khác nữa, luận điểm tác phẩm liên hệ xây dựng tương tự: Đề bài: Trong thơ “ Liên tưởng tháng Hai”, Lưu Quang Vũ viết: “Mỗi thơ Phải ô cửa Mở tới tình yêu” Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua việc phân tích thơ “Bếp lửa” (Bằng Việt, Ngữ văn 9, tập 1) liên hệ với “Quê hương” (Tế Hanh, Ngữ văn 8, tập 2) Luận điểm cần có: Luận điểm 1: Với Quê hương, Tế Hanh gửi vào trang thơ cửa tình yêu quê hương đặm đà, thiết tha Luận điểm 2: Đến với Quê hương, người đọc mở mênh mang cảm xúc đẹp Luận điểm 3: Ô cửa tình u truyền tải hình thức nghệ thuật đặc sắc Trên sở lấy dẫn chứng tiêu biểu tác phẩm lớp 8, phân tích ngắn gọn, học sinh hồn thành luận điểm viết Ví luận điểm học sinh đội tuyển Ngữ văn năm học 2021 – 2022 với đề bài: Nhà phê bình Hồi Thanh nói rằng:“Nhà văn khơng có phép thần thơng để vượt qua giới giới mắt nhà văn phải có hình sắc riêng.” skkn 14 Em hiểu ý kiến nào? Qua việc phân tích truyện ngắn “Chiếc lược ngà”(Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1) liên hệ với đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng, Ngữ văn 8, tập 1), làm sáng tỏ ý kiến Luận điểm: Thiên truyện mảng thực tăm tối trước cách mạng tháng Tám, tách từ “ giới này” Đó gia đình trung lưu sa sút với nỗi bi kịch Một đứa trẻ sống khổ đau, dày vị, thiếu thốn tình cảm: cha sớm, mẹ phẫn uất mà bỏ tha hương cầu thực Hiện thực cay nghiệt cịn bóc trần qua người cạn kiệt tình máu mủ Lớp lớp người hiển hồi kí “Những ngày thơ ấu” đoạn trích “Trong lịng mẹ” tựa phần tranh toàn cảnh xã hội Nhưng thực thấm đẫm trang văn chắt lọc qua “con mắt nhà văn” nên trở nên có “hình sắc riêng”, khám phá với nhiều chiếu kích, mở tình mẫu tử thiêng liêng “Trong lịng mẹ” tỏa sáng tình cảm Hồng dành cho mẹ hai thái cực đối lập cảm xúc, hai tình giàu nước mắt Đối thoại với người cô, nước mắt Hồng tuôn rơi người ruột cố gắng tìm cách xát muối vào vết thương lành miệng cậu Những lời châm biếm, nụ cười kịch, câu hỏi không để hỏi hai tiếng “em bé” kéo dài vũ khí sắc nhọn khiến Hồng thêm tổn thương Và tình u, lịng kính mến mẹ giúp cậu vững vàng trước người cô tàn độc, nước mắt cậu “chảy ròng ròng hai bên má”, cậu “cười dài tiếng khóc” Nước mắt Hồng lại lần rơi đầy hạnh phúc Đó lúc cậu gặp mẹ Cử vội vã, dồn dập, cuống quýt; nước mắt giàn giụa… Cảm xúc lan nhanh ánh chớp, rực lên tình cảm chống ngợp đến nao lòng! Gương mặt mẹ xinh đẹp, mùi quần áo, thở gần gụi tỏa từ mẹ khiến cậu có “cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt” Những từ “mẹ tôi” sáng bừng, tràn ngập niềm vui kiêu hãnh Không hạnh phúc sánh hạnh phúc “lăn vào lịng người mẹ”, đón nhận tình yêu thương mẹ! Những tủi cực lâu dường tức khắc bị xua tan, nhường chỗ cho ăm ắp tình cảm mẹ đặm đà Hai luận điểm phần liên hệ bám vào nhận định lí luận văn học nội dung tác phẩm Nhưng luận điểm, dẫn chứng lí lẽ sử dụng vừa phải, để phù hợp với vị trí tác phẩm liên hệ 2.3.3 Củng cố kiến thức tác phẩm lớp theo hướng cô đọng, súc tích 2.3.3.1 Mục tiêu Để có luận điểm phần liên hệ gọn gàng, vừa phải, vừa ngắn vừa đủ nội dung việc dễ dàng Người viết gặp trường hợp học sinh viết tác phẩm lớp dài, chi tiết tác phẩm lớp 9, có trường hợp học sinh lại sơ sài, hời hợt với tác phẩm lớp mà quên nội dung tiêu biểu tác phẩm Vì vậy, giải pháp nhằm mục tiêu: hệ thống lại kiến thức cần có tác phẩm lớp liên hệ skkn 15 2.3.3.2 Cách thực Trong trình bồi dưỡng đội tuyển tỉnh, người viết thực biện pháp như: - Yêu cầu học sinh chuẩn bị lớp 8, khoảng 02 đến 2,5 trang giấy thi, bao gồm thông tin tác giả, nội dung nghệ thuật tác phẩm - Kiểm tra lại nội dung chuẩn bị học sinh, loại bỏ nội dung thừa bổ sung kiến thức cần thiết; hoàn thiện chuẩn bị tác phẩm lớp - Cho học sinh vận dụng vào đề cụ thể, điều chỉnh phù hợp với vấn đề nghị luận thời gian làm bài, tốc độ viết Với cách làm đó, viết phần liên hệ, làm em phần kiến thức đồng thời vừa vặn với vị trí phần liên hệ Có thể lấy ví dụ tác phẩm lớp mà thân người viết hướng dẫn cho học sinh đội tuyển tỉnh năm học 2021 – 2022 Đây phẩn nội dung nghệ thuật tác phẩm: QUÊ HƯƠNG ( Tế Hanh) Sau lời giới thiệu đầy trân trọng, yêu thương, đượm niềm tự hào vị trí nghề truyền thống làng; Tế Hanh phác thảo không gian lao động tươi mới, căng tràn sức sống để gửi gắm nỗi nhớ niềm thương: “Khi trời gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang” Đó thời gian “ sớm mai hồng”, không gian “ trời trong”, “gió nhẹ” Trong khơng khí buổi bình minh bắt đầu đó, dân trai tráng đồn thuyền khơi Với động từ mạnh, biện pháp nhân hóa hình ảnh mang đầy tính biểu tượng, câu thơ vẽ hình ảnh thuyền mạnh mẽ, hăng hái lao nhanh phía trước Khí thuyền dễ khiến người đọc liên tưởng tới khí lao động hừng hực, khẩn trương người miền sông nước Họ khơi với niềm tin hi vọng đong đầy Nỗi nhớ chàng niên Tế Hanh đọng lại cảnh trở ngư dân sau hành trình biển: “Ngày hôm sau ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về” Với tài tình ngòi bút, Tế Hanh lại lần ghi lại tranh lao động đẹp Cảnh trở miêu tả thời gian "ngày hôm sau", không gian "ồn ào", "tấp nập" Và đặc biệt, thành lao động tái qua hình ảnh: "cá đầy ghe", "những cá tươi ngon thân bạc trắng" Lời biết ơn "nhờ ơn trời" thái độ biết ơn, trân trọng mà dân làng gửi tới biển khơi, gửi tới tạo hóa Sau mừng vui trước thành quả, lời thơ đặc tả người, hình ảnh riêng, đặc trưng: skkn 16 -“Dân chài lưới da ngăm rám nắng” -“Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm” Vừa gần gũi, đơn sơ vừa thấm đượm tình cảm; hình ảnh người thuyền giúp người đọc cảm nhận rõ nét khối tình cảm tâm hồn nhạy cảm tinh tế nơi tác giả Những nhân hóa, ẩn dụ câu chữ khiến hồn hình ảnh thăng hoa đọng lại sâu thẳm trái tim người Tình yêu dành cho quê hương dạt lên, thổn thức thành câu chữ dồn dập: Nay xa q lịng tơi tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi… Những đặc trưng vùng q ln thường trực, ám ảnh nơi tâm trí người xa quê Phép liệt kê liên tiếp, giọng thơ gấp gáp mà khắc khoải khiến màu sắc, âm đến hình ảnh, vật , tất máu thịt, thở, tách rời Đặc biệt nỗi nhớ "tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá" Đó mùi biển, mùi cá tôm, mùi muối mặn mùi mặn nồng tình người, tình quê Nghệ thuật: Cung bậc cảm xúc Tế Hanh thể qua nghệ thuật điêu luyện Thể thơ tám chữ mang thở Thơ mới, giúp nhà thơ thể dịng cảm xúc tn trào Ngơn ngữ “Q hương” giản dị, sáng đong đầy xúc cảm; hình ảnh gần gũi mang đặc trưng miền quê sông nước giàu giá trị biểu tượng Bài thơ mang giọng điệu thiết tha, khắc khoải dễ chạm vào lòng người đọc Những biện pháp tu từ sử dụng thi phẩm tạo nên giá trị biểu cảm cao 2.3.4 Thực phần liên hệ theo dạng đề 2.3.4.1 Mục tiêu Chuẩn bị kiến thức kĩ năng, phần lại giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ theo dạng đề Đề nghị luận văn học chứng minh hai nhận định lí luận văn học Dù vậy, cách xử lý phần liên hệ hai dạng đề không khác Với giải pháp này, mục tiêu xác định là: giúp học sinh thích ứng với dạng đề bài, nhạy bén cách xác định luận điểm, nhanh chóng tìm điểm giống khác tác phẩm chinh tác phẩm liên hệ 2.3.4.2 Cách thực Thực giải pháp này, giáo viên cần: rõ toàn nội dung phần liên hệ phải bao gồm hướng dẫn học sinh thực phần liên hệ theo dạng hay hai nhận định lí luận văn học Nội dung phần liên hệ gồm có: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Xây dựng luận điểm tương ứng với vấn đề nghị luận - Điểm tương đồng, khác biệt, lí giải khác biệt hai tác phẩm Điểm tương đồng hai tác phẩm gắn với vấn đề nghị luận Còn điểm khác biệt thể thời gian sáng tác, nội dung nghệ thuật hai tác skkn 17 phẩm Việc lí giải khác biệt dựa vào nguyên chung như: hoàn cảnh đời, quan niệm, phong cách riêng tác giả Đối với dạng đề chứng minh nhận định, phần trình bày khơng khác so với nội dung Ví dụ đề sau: Đề bài: “Văn học xét đến câu chuyện trái tim” Em hiểu ý kiến Hãy cảm nhận “câu chuyện trái tim” hai tác phẩm “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng “Lão Hạc” Nam Cao Phần liên hệ bao gồm nội dung: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Xây dựng luận điểm: + Câu chuyện trái tim truyện ngắn Lão Hạc: Câu chuyện trái tim người cha hết lòng yêu thương con, câu chuyện trái tim người nơng dân nhân hậu, lương thiện, giàu lịng tự trọng, câu chuyện trái tim đồng cảm nhà văn trước sống quẫn, bế tắc người nông dân trước cách mạng… + Câu chuyện trái tim nhà văn Nam Cao thể hình thức nghệ thuật truyện ngắn xuất sắc: nhân vật xây dựng qua ngoại hình, cử chỉ, lời nói, đặc biệt cách miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc; cách sử dụng kể thứ nhất… - Điểm tương đồng, khác biệt, lí giải khác biệt: + Tương đồng: Truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn hay, câu chuyện trái tim - viết từ trái tim yêu thương, thấu hiểu nhà văn vốn gắn bó, am hiểu với sống người Những câu chuyện trái tim hai tác phẩm khơi gợi lịng bạn đọc tình cảm tốt đẹp + Khác biệt: Trong truyện ngắn Lão Hạc, Nam Cao tập trung viết sống người nông dân trước năm 1945, để đồng cảm, trân trọng trước số phận phẩm chất họ; truyện ngắn Chiếc lược ngà, nhà văn Nguyễn Quang Sáng lấy bối cảnh chiến tranh để từ thể thấu hiểu mát, đau thương người Việt Nam chiến tranh ngợi ca tình cảm cao đẹp, nhân văn + Lí giải khác biệt: hoàn cảnh sáng tác, quan điểm nghệ thuật… Đối với đề có hai nhận định lí luận văn học, phần liên hệ viết tương tự Ví : Đề bài: Bàn thơ có ý kiến: “Bài thơ bữa tiệc ngơn từ”. Trong lại có ý kiến cho rằng: “Gốc thơ tình cảm” Hãy lí giải làm sáng tỏ nhận định qua thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật (Ngữ văn 9, tập 1), từ liên hệ với thơ “Vọng nguyệt” Hồ Chí Minh (Ngữ văn 8, tập 2) Phần liên hệ dạng đề trình bày sau: skkn 18 - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Luận điểm: + Vọng nguyệt bữa tiệc ngôn từ: viết theo tứ thơ quen thuộc thơ ca cổ điển với thể thơ thất ngơn tứ tuyệt giản dị; hình ảnh thơ sáng, giàu ý nghĩa; vận dụng linh hoạt biện pháp tu từ mang lại giá trị biểu cảm cao… + Thi phẩm thể tình cảm cao đẹp: tình yêu thiên nhiên say mê, tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, tự Người… - Điểm tương đồng, khác biệt, lí giải khác biệt: + Tương đồng: Cả hai thơ có giá trị nghệ thuật đặc sắc từ ngữ, hình ảnh, phép tu từ, nhịp điệu; thể tình yêu thiên nhiên, yêu nước thể tâm hồn thi sĩ chiến sĩ cao đẹp + Khác biệt: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính sử dụng thể thơ tự do, khắc họa vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ; cịn Vọng nguyệt viết thể thơ thất ngơn tứ tuyệt, có màu sắc cổ điển, thể vẻ đẹp thi sĩ chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh bị giam cầm + Lí giải khác biệt: hoàn cảnh đời, quan điểm sáng tác… Như vậy, phần liên hệ khơng thực khó Chỉ cần chuẩn bị trước cho học sinh kiến thức kĩ cần thiết, luyện tập qua số đề bài, em chủ động, tích cực đạt kết cao làm phần 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Bằng việc vận dụng số kinh nghiệm nêu trên, trình bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 9, tơi nhận kết khả quan Học sinh đội tuyển từ chỗ lúng túng, loay hoay, tốn nhiều thời gian viết phần liên hệ trở nên thành thạo, nhuần nhuyễn, nhanh chóng hồn thành viết Những học sinh trường sở chưa biết cách liên hệ hứng thú với nội dung thực hành tương đối tốt Đặc biệt, 10 học sinh vào vòng III tham gia thi tỉnh, em nhạy bén xây dựng luận điểm tác phẩm lớp 8, tìm điểm tương đồng, khác biệt tác phẩm nêu lên đề Qua khảo sát, thống kê từ bài làm học sinh đội tuyển hai năm học 2020 – 2021 năm học 2021 – 2022, nhận số đáng mừng sau: Tỉ lệ HS biết cách liên hệ Trước áp dụng giải pháp (%) Sau áp dụng giải pháp (%) 26,08 36,36 100 100 Thời gian Tháng 12/2020 Tháng 12/2021 skkn 19 Kết kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh đội tuyển Ngữ văn phụ trách hai năm học vừa qua minh chứng cho đắn kinh nghiệm nêu Cụ thể: Giải Xếp Năm học Giải Nhất Giải Nhì Giải Ba Khuyến thứ/tồn khích tỉnh 2020 - 2021 01 05 01 2021 - 2022 05 01 02 Kết góp phần hồn thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trường THCS Lê Đình Kiên bồi dưỡng học sinh giỏi tham gia thi cấp tỉnh, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Ý nghĩa là, với thành tích đội tuyển khác, kết đưa vị trí xếp hạng huyện nhà năm học 2021 – 2022 lên vị trí thứ tồn tỉnh Những kết đạt nêu niềm vui, động lực để tiếp tục phấn đấu, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, trau dồi kiến thức thân, để trở thành giáo viên vừa hồng vừa chuyên, vừa có tài vừa có đức lời Bác Hồ dạy KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm làm phần liên hệ nghị luận văn học đề thi học sinh giỏi Ngữ văn hướng tới rèn luyện kĩ cho học sinh thực phần liên hệ nghị luận văn học đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 9, từ nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh Sáng kiến dựa vào sở lí luận thực tiễn, dựa vào thực trạng nguyên nhân, dựa vào kinh nghiệm thân người viết để đưa giải pháp phù hợp, có tính khả thi Nội dung cốt lõi mà sáng kiến đề cập việc trang bị cho học sinh tri thức cần thiết hướng dẫn, tổ chức cho em thao tác làm bài, để hoàn thành nội dung không phần quan trọng nghị luận văn học Kinh nghiệm trình bày sáng kiến đúc rút từ trình thực tiễn giảng dạy thực tiễn chứng minh mang lại hiệu tích cực Một thi Ngữ văn có chất lượng, bám giải tỉnh phải đòi hỏi tốt nhiều câu, nhiều phần Phần liên hệ nghị luận văn học tốt góp phần mang lại tốt, hoàn chỉnh cho làm Vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào q trình cơng tác, người viết nhận thấy khả áp dụng sáng kiến việc bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi cấp huyện cấu trúc thi học sinh giỏi cấp huyện tương tự cấu trúc thi học sinh giỏi cấp tỉnh.Và kinh nghiệm mang lại ý nghĩa cho giáo viên đảm nhận trọng trách bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn cấp, đơn vị khác skkn 20 Sáng kiến kinh nghiệm hồn thành đồng nghĩa với việc tơi tích lũy thêm kiến thức chuyên môn, rèn luyện thêm nghiệp vụ sư phạm, làm dày kinh nghiệm thân Sáng kiến giúp tơi nhìn nhận, đánh giá chặng đường cơng tác, nhiệm vụ hồn thành từ đó, thêm phấn đấu, nỗ lực 3.2 Kiến nghị Để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn THCS nói chung việc dạy dạng chứng minh nhận định lí luận văn học có liên hệ hiệu hơn, xin mạnh dạn đưa đề xuất sau: Đối với Nhà trường, cần tăng thêm thời lượng sinh hoạt chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi Nhà trường tăng thêm đầu sách tham khảo, tài liệu hay tác giả, tác phẩm, đánh giá, phê bình tác giả tác phẩm nhà trường, lí luận văn học Đối với Phịng Giáo dục, cấp, ngành liên quan, cần có biện pháp, khuyến khích nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi; tạo điều kiện giao lưu, học hỏi huyện khác; xây dựng ngân hàng đề thi đa dạng, dồi dào, có chất lượng; tổ chức lớp chuyên đề, bồi dưỡng kiến thức, tiếp cận với đề tài khoa học có tính ứng dụng cao Sáng kiến kinh nghiệm nêu kinh nghiệm rút qua thực tiễn dạy học thân người viết hai năm thực công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Lê Đình Kiên Với khoảng thời gian khơng dài, thực nghiệm phạm vi không lớn nên sáng kiến khơng thể tránh khỏi tính chủ quan thiếu sót Rất mong có trao đổi, góp ý, bổ sung bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 18 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác skkn ... kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm làm phần liên hệ nghị luận văn học đề thi học sinh giỏi Ngữ văn đề cập tới tri thức cần thi? ??t cách giải phần liên hệ đề chứng minh nhận định lí luận văn học cho học sinh. .. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm làm phần liên hệ nghị luận văn học đề thi học sinh giỏi Ngữ văn hướng tới rèn luyện kĩ cho học sinh thực phần liên hệ nghị luận. .. trọng, cần thi? ??t Vậy nên, từ lí nêu với vốn tích lũy thời gian công tác, chọn ? ?Kinh nghiệm làm phần liên hệ nghị luận văn học đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 9? ?? làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.2