PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG XƯƠNG TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG NGỌC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THEO QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ[.]
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG XƯƠNG TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG NGỌC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THEO QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TRƯỜNG MẦM NON Người thực hiện: Trịnh Thị Lan Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non Quảng Ngọc SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý skkn MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức kỹ xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho đội ngũ giáo viên 2.3.2 Chỉ đạo giáo viên trang trí lớp, xây dựng mơi trường giáo dục lớp theo chủ đề, tận dụng không gian tạo góc mở cho trẻ hoạt động 2.3.3 Tham mưu để đầu tư kinh phí, đạo hướng dẫn giáo viên thiết kế xây dựng mơi trường ngồi cho trẻ hoạt động trải nghiệm 2.3.4 Chỉ đạo giáo viên tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động, khai thác tối đa môi trường xây dựng 2.3.5 Chỉ đạo hội thi năm theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm 2.3.6 Chỉ đạo thực tuyên truyền phối hợp với phụ huynh công tác xây dựng môi trường 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN Hội đồng SKKN ngành GD&ĐT huyện, tỉnh xếp loại skkn Trang 1 2 2 4 7 11 13 15 17 18 20 20 20 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển tồn diện trẻ [1]. Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em những chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời [2] Như biết môi trường giáo dục trường mầm non cần thiết đặc biệt quan trọng, ví người giáo viên thứ hai nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập, vui chơi trẻ, thông qua nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Chính thiết kế, xây dựng môi trường học tập cần phải hướng vào trẻ để trẻ chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động vui chơi, khám phá, trải nghiệm theo phương châm “chơi mà học, học chơi” [3] Xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ trường mầm non, thực chất giáo viên tạo hội, điều kiện cho trẻ học tập, thông qua hoạt động chơi với môi trường Nếu tạo môi trường hoạt động giáo dục tốt phát huy tác động mơi trường việc thu hút trẻ tích cực tham gia hoạt động, nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên Chúng ta biết rằng, trẻ nhỏ ln có mong muốn cảm nhận khám phá cách tích cực giới xung quanh Thơng qua hoạt động trẻ học nhiều cách khác nhau, trải nghiệm, khám phá, quan sát, bắt chước, sáng tạo, tượng tượng [7]… Việc “lấy trẻ làm trung tâm” trường mầm non quan điểm giáo dục tiến vị trí trẻ em vai trò giáo viên Tất hoạt động hướng đến trẻ, dựa nhu cầu, hứng thú khả trẻ từ địi hỏi giáo viên phải ln tìm tịi phương pháp, hình thức giảng dạy vừa đạt hiệu cao lại vừa tạo hội cho trẻ học nhiều cách khác nhau, kích thích hứng thú trẻ, giúp trẻ bộc lộ tính tích cực hoạt động trường mầm non Quan điểm định hướng cho giáo viên việc xây dựng, sử dụng hiệu môi trường giáo dục, lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ đạt hiệu Việc xây dựng môi trường theo hướng mở tổ chức hoạt động phù hợp kích thích trẻ hoạt động cách tích cực, chủ động Đồng thời tạo hội cho giáo viên phát huy khả sáng tạo việc lựa chọn tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ cách linh hoạt, mềm dẻo Trong thực tế nay, phần lớn giáo viên biết cách xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động, trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục cô tổ chức Nhà trường quan tâm đầu tư cải tạo, bổ sung, hồn thiện mơi trường, có nhiều ý tưởng việc thiết kế, xây dựng, tạo cảnh quan môi skkn trường cho trẻ trải nghiệm, khám phá Tuy nhiên cịn nhiều giáo viên cịn thụ động, sáng tạo, chưa ý đến việc tận dụng nguyên vật liệu mở, chưa sử dụng hết chức đồ dùng sẵn có Việc làm đồ dùng, đồ chơi chưa thực xuất phát từ trẻ, chưa kích thích tính tị mị, khám phá trẻ, chủ yếu cịn nặng hình thức, phơ trương, mang tính chất trang trí nhiều Mơi trường cho trẻ hoạt động chưa phong phú, cịn mang tính áp đặt, cách bố trí góc hoạt động chưa linh hoạt; chưa khai thác hết hiệu sử dụng góc hoạt động, mảng tường, đồ dùng đồ chơi; chưa tổ chức hoạt động cho trẻ thường xuyên, sử dụng triệt để môi trường xây dựng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Nhận thức vai trò ý nghĩa việc xây dựng môi trường giáo dục trẻ mầm non, nhằm phát huy kết đạt chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016-2020, tiếp tục triển khai kế hoạch thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021-2025, thân cán quản lý phụ trách công tác chuyên môn quan tâm đến việc cần phải thiết kế, xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm (LTLTT) góp phần nâng cao hiệu giáo dục tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu năm học "Một số biện pháp đạo giáo viên xây dựng mơi trường góp phần nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non" 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, thực tiễn để tìm số biện pháp đạo giáo viên viên xây dựng mơi trường góp phần nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp đạo giáo viên xây dựng mơi trường góp phần nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp lý luận, xây dựng sở lý thuyết việc vận dụng biện pháp * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, đàm thoại, thực nghiệm (thực hành, trải nghiệm) … điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Quan sát hoạt động trẻ, … * Phương pháp thống kê toán học: Xử lý số liệu kết nghiên cứu Lập bảng thống kê để đưa tỉ lệ % đạt, chưa đạt giáo viên trẻ Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt, chúng khác thể chất, tình cảm, xã hội, trí tuệ, hồn cảnh gia đình, văn hóa tâm lý Do đó, trẻ em có hứng thú, cách học tốc độ học tập khác chúng thành cơng skkn [3] Trẻ học chơi tốt có người lớn hỗ trợ mở rộng chúng hứng thú thực Các nhà giáo dục phải thừa nhận điều cách tiếp cận tốt để giáo dục trẻ 0-11 tuổi lấy trẻ làm trung tâm ứng dụng phương pháp dạy học tích cực để thúc đẩy phát triển tính chủ động, khả tư phản biện giải vấn đề cho trẻ Các cách tiếp cận tốt thường thể tính tích hợp cao kết nối việc học với thực tế đời sống trẻ [4] Trong giáo dục trẻ, thường nhắc đến cụm từ như: “lấy trẻ làm trung tâm”, “hãy dành tất tốt cho trẻ em”… thực tế, dành cho trẻ nhiều thứ đồ chơi, sách vở, máy vi tính Chúng ta đòi hỏi trẻ phải học thật nhiều Thậm chí, có nhiều bà mẹ cịn tìm kiếm loại thuốc bổ, ăn giàu chất dinh dưỡng để giúp trẻ thông minh, học giỏi Liệu rằng, quan tâm có giúp trẻ mau chóng chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân loại khơng? Có thể nói rằng, tất quan tâm dành cho trẻ, trẻ cần mơi trường sống, vui chơi học tập an toàn, tự giàu tình thương để trẻ phát huy tối đa lực sở trường Hiện giới có số mơ hình, cách tiếp cận giáo dục đầu đời nhà chuyên gia giáo dục đánh giá cao Điển mơ hình có từ lâu có giá trị Montessori (Italy) hay mơ hình xây dựng gồm Reggio Emilia (Italy), High Scope (Mỹ)…[4] Với trẻ lứa tuổi mầm non “học chơi, chơi mà học” giúp trẻ tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức, kỹ sơ đẳng ban đầu, làm tiền đề cho cấp học Để trẻ học qua chơi với đa dạng trị chơi cần phải có mơi trường chơi, mơi trường giáo dục phong phú (sân vườn, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị, hướng dẫn người lớn, bạn chơi…) Một môi trường giáo dục phù hợp, đa dạng, phong phú môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện gây hứng thú cho trẻ giáo viên, tạo hội cho trẻ chia sẻ, giãi bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước trẻ với vô, với bạn bè, nhờ mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng nên hiệu hoạt động cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp yêu cô giáo bạn bè [5], góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ trẻ với trẻ lớp, trẻ với người xung quanh, kích thích tính tích cực chủ động trẻ từ việc tự lựa chọn góc chơi, đồ chơi đến việc tự định tìm cách giải nhiệm vụ Trẻ dần biết tự chịu trách nhiệm với hành động biết đánh giá thành công hay thất bại trình chơi, trẻ dần rút học cho thân Việc xây dựng mơi trường giáo dục phù hợp phương tiện, điều kiện để phát triển phù hợp với trẻ, bên cạnh q trình xây dựng mơi trường giáo dục thu hút tham gia phụ huynh đóng góp cộng đồng xã hội để thỏa mãn mong đợi phát triển trẻ [7] skkn Chuyên đề "Xây dựng trường mầm non LTLTT" triển khai đồng bộ, xuyên suốt, cụ thể văn bản, kế hoạch: Kế hoạch số 2056/KHSGDĐT ngày 25/7/2021 Sở Giáo dục Đào tạo, Kế hoạch số 543/KH/PGDĐT-GDMN ngày 01/9/2021 Phòng GD&ĐT Quảng Xương, Kế hoạch số 543/KH/PGDĐT-GDMN ngày 01/9/2021 Phòng GD&ĐT Quảng Xương, Nhà trường xây dựng kế hoạch số 90/KH-TrMNQNg ngày 05/10/2021 triển khai thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non LTLTT” giai đoạn 2021-2025 kế hoạch số 91/KH-TrMNQNg ngày 05/10/2021 thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non LTLTT” năm học 2021-2022… tạo sở để giáo viên thực cách đắn triệt để Kế hoạch số 80b/KH-TrMNQNg ngày 21/9/2021 trường mầm non Quảng Ngọc việc tổ chức Hội thi “Thiết kế - xây dựng môi trường giáo dục LTLTT” năm học 2021-2022 với tiêu chí sát thực, phù hợp Kế hoạch số 766/KHGDĐT ngày 08/11/2021 PGD&ĐT Quảng Xương việc tổ chức triển khai, đánh giá kết Hội thi “Thiết kế xây dựng mơi trường bên ngồi lớp học theo quan điểm LTLTT” với tiêu chí sát thực, phù hợp [7] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: Nhà trường nhận quan tâm, tạo điều kiện, đạo sát phòng GD&ĐT Quảng Xương; Đảng ủy, UBND, ban ngành đoàn thể xã đặc biệt quan tâm, nhiệt tình ủng hộ bậc phụ huynh Trường đạt CQG mức độ I, khn viên sân trường, lớp học rộng rãi, thống sạch, đủ diện tích cho trẻ hoạt động Nhà trường trọng đầu tư mua sắm, bổ sung đồ dùng, trang thiết bị phục vụ công tác CSND-GD thực hiên chuyên đề Kết thúc giai đoạn 2016-2020 nhà trường đạt số kết định việc thực chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục LTLTT Đội ngũ CBGV đồn kết, có trình độ lực sư phạm vững vàng, có lịng nhiệt tình, say mê với nghề, có ý thức học tập thường xun để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nâng cao tay nghề, cấp đánh giá tốt nên thuận lợi việc thực hiện nhiệm vụ năm học nhà trường Bản thân tiếp thu đầy đủ chuyên đề Sở, Phòng GD&ĐT Đặc biệt chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021-2025 Trẻ lớp tương đối đạt tiêu, trẻ đến trường học chương trình theo độ tuổi, ngoan ngỗn, thích học vui chơi bạn bè Phụ huynh nhiệt tình quan tâm tới việc học tập trẻ; hỗ trợ giáo viên, nhà trường vật chất, tinh thần, tranh, ảnh, sách báo, đồ chơi, nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí trường, lớp… 2.2.2 Khó khăn: CSVC nhà trường cịn thiếu số phòng chức riêng như: Phòng Tin học, ngoại ngữ, phịng giáo dục thể chất…, chưa có nhiều học liệu chung tự skkn làm từ nguyên liệu sẵn có địa phương cho trẻ hoạt động Một số cơng trình vệ sinh lớp xuống cấp, hư hỏng Dịch Covid-19 bùng phát diễn biến phức tạp, trường trưng dụng làm khu cách ly tập trung đến 20/9 bàn giao để nhà trường hoàn tất điều kiện cho năm học (27/9 trẻ bắt đầu học tổ chức ăn bán trú), công tác tổng vệ sinh môi trường trang trí nhóm/lớp đầu năm gặp nhiều khó khăn bất cập Nguồn kinh phí hỗ trợ giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi, thiết kế môi trường cho trẻ hoạt động cịn hạn chế Giáo viên khơng có nhiều thời gian để làm đồ dùng đồ chơi, trang trí lớp, tạo môi trường cho trẻ hoạt động Một số giáo viên trẻ trường kinh nghiệm hạn chế, chưa thực linh hoạt, sáng tạo việc giảng dạy, chưa phát huy tính tích cực chủ động trẻ, chưa thực tạo môi trường mở, hấp dẫn, kích thích trẻ hoạt động Giáo viên chưa biết khai thác, tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ; việc hướng dẫn trẻ cô làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động cịn ít, tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ chưa thường xuyên, Việc thiết kế, xây dựng môi trường “Lấy trẻ làm trung tâm” chưa đồng nhóm/lớp, chủ yếu cịn nặng hình thức, mang trính trang trí, trưng bày, chưa mang lại hiệu thiết thực giáo dục Nhiều trẻ chưa thực mạnh dạn, tự tin hoạt động tích cực; kỹ giao tiếp, hoạt động nhóm cịn hạn chế, trẻ chưa biết cách sử dụng đồ dùng đồ chơi cách chưa biết bảo quản đồ dùng đồ chơi Tôi tiến hành điều tra, khảo sát số nội dung cụ thể sau: * Đối với giáo viên: Tổng số giáo viên khảo sát 27 BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM (ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN) T T Số GV khảo sát Nội dung khảo sát Nhận thức tầm quan trọng việc thiết kế xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo dục trẻ Sáng tạo việc thiết kế, xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với chủ đề, sử dụng đa dạng loại nguyên vật liệu, đồ chơi sẵn có địa phương Biết cách tổ chức hướng dẫn trẻ khai thác sử dụng môi trường linh hoạt, hiệu skkn KẾT QUẢ Đạt Chưa đạt Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 20 74,1% 25,9% 10 37% 17 63% 10 37% 17 63% 27 Tạo hội cho trẻ hoạt động, khám phá, trải nghiệm, bộc lộ khả 10 37% 17 63% riêng mình, tham gia XDMT Đổi hoạt động đánh giá phát triển trẻ theo quan điểm giáo dục trẻ 10 37% 17 63% làm trung tâm * Đối với trẻ: Tôi khảo sát 200/485 trẻ nhà trường BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM (ĐỐI VỚI TRẺ) TS trẻ KẾT QUẢ T Đạt Chưa đạt Nội dung khảo sát T khảo Tỷ lệ Tỷ lệ Số Số sát lượng lượng % % Trẻ ham thích đến trường lớp, hứng thú tham gia vào hoạt động xây 120 60% 80 40% dựng môi trường cô Trẻ có kỹ sử dụng đồ dùng, học 80 40% 120 60% liệu, đồ chơi phù hợp, mục đích Trẻ tự tin, sáng tạo, tương tác tích cực, biết cách hợp tác, chia sẻ 50 25% 150 75% hoạt động theo nhóm để 200 giải vấn đề Có tính tự lập, nề nếp, kỷ luật chơi Hiểu thực nghiêm túc 50 25% 150 75% nội quy góc chơi, khám phá, trải nghiệm Trẻ hứng thú, tích cực, có vốn kinh nghiệm, kỹ hoạt động 50 25% 150 75% trải nghiệm, khám phá Qua kết khảo sát đầu năm cho thấy: Về đa số giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc thiết kế xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo dục trẻ Nhưng chưa sáng tạo việc thiết kế, xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với chủ đề, chưa sử dụng đa dạng loại nguyên vật liệu, đồ chơi sẵn có địa phương, giáo viên tổ chức hướng dẫn trẻ khai thác sử dụng môi trường chưa thực linh hoạt, hiệu Chưa nhiều giáo viên biết cách tạo hội cho trẻ hoạt động, khám phá, trải nghiệm, bộc lộ khả riêng mình, chưa quan tâm đến hoạt động đánh giá phát triển trẻ theo quan điểm giáo dục trẻ làm trung tâm Đa số trẻ ham thích đến lớp chưa có ý thức việc xây dựng, trang trí, tạo môi trường học tập lớp, công việc trang trí, xếp chủ yếu giáo Trẻ chưa chủ động việc khám phá đồ dùng, đồ chơi, chưa có kĩ chơi với đồ dùng, học liệu (Nhất đồ dùng, học skkn liệu rèn kỹ sống; Các đồ chơi tự tạo, đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên…), trẻ hào hứng tham gia chơi, song thao tác, kỹ chơi cịn đơn giản, nghèo nàn… Trẻ hoạt động chưa tích cực, chưa hiệu quả, thiếu tự tin; chủ yếu bắt chước làm theo cách máy móc Khả tự lập trẻ chưa cao, tính kỷ luật cịn hạn chế Tơi nghiên cứu áp dụng biện pháp sau: 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức kỹ xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho đội ngũ giáo viên Xác định việc tự học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn ngiệp vụ cho thân điều đặt lên hàng đầu giáo viên Muốn thực điều giáo viên phải tự tìm tịi sách báo phương tiện thông tin đại chúng để trau dồi thân Luôn nắm vững tâm sinh lý trẻ để có phương pháp tổ chức hoạt động phù hợp cho trẻ, không để trẻ thụ động, nhàm chán, giúp trẻ tham gia tích cực vào hoạt động, gây hứng thú ý cho trẻ Là phó hiệu trưởng phân cơng phụ trách chuyên môn, tham mưu với Hiệu trưởng đạo giáo viên công tác tự học tập bồi dưỡng nhận thức vai trò, kiến thức, kỹ thực hành xây dựng môi trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Tôi triển khai đầy đủ văn hướng dẫn, đạo cấp học, ngành học như: Công văn 610/HD-GDĐT ngày 21/9/2021 PGD&ĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học; PTTĐ “Xây dựng trường mầm non Xanh-an toàn-thân thiện”; Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học nhà trường; Kế hoạch giáo dục độ tuổi; Kế hoạch thực chuyên đề trọng tâm năm học 2021-2022 đặc biệt chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021-2025 để giáo viên thấy nhiệm vụ năm học dây dựng kế hoạch thực đạt hiệu Năm học tình hình dịch Covid-19 bùng phát diễn biến phức tạp nên thời gian bắt đầu năm học muộn năm trước, đầu tháng có nội dung chuyên đề năm, cung cấp đầy đủ tài liệu cho giáo viên thuận tiện việc tiếp thu bồi dưỡng, tổ chức triển khai cho 100% giáo viên tiếp thu (bằng hình thức trực tuyến qua Google Meet; Zom) yêu cầu viết thu hoạch đầy đủ Nhấn mạnh vào chuyên đề trọng tâm, đặc biệt chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Tiếp đến có hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học PGD nghiên cứu, triển khai đến giáo viên thảo luận sâu giải pháp thực có hiệu phong trào thi đua bậc học mầm non phát động “Xây dựng trường mầm non Xanh - an toàn - thân thiện”, hội thi năm như: Thi Bé với điệu dân ca, thi GV phụ trách lớp giỏi, thi thiết kế tạo môi trường bên ngồi lớp học để có kế hoạch thực nhằm đạt kết tốt Tôi phát động giáo viên dành thời gian nghiên cứu sách báo, sưu tầm loại tranh ảnh, xem kênh truyền hình, truy cập mạng để có thêm vốn kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm skkn CBGV nhà trường phải nắm hiểu vai trò tầm quan trọng việc xây dựng môi trường hoạt động giáo dục phát triển toàn diện trẻ Đây coi biện pháp then chốt, giáo viên có nhận thức giúp cho hành động Để đạo thực tốt biện biện pháp thân tơi ln tích cực: - Sưu tầm, tìm tòi tài liệu, tập san… viết nội dung xây dựng mơi trường hoạt động giáo dục cho tồn trường học tập nghiên cứu, chia sẻ, tư vấn, hỗ trợ tận tình cho giáo viên - Truy cập, tìm kiếm ý tưởng, tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi, trang trí tạo mơi trường mạng Internet, băng đĩa, chiếu cho chị em xem quy trình, nguyên tắc, thiết kế (cách xếp, bố trí cách làm từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương, xếp góc phù hợp với góc chủ đề) tạo mơi trường cho trẻ hoạt động có hiệu (Các trang cộng đồng giáo viên mầm non, ứng dụng Pinterest… với nhiều ý tưởng phong phú, lạ) - Mở hội thảo chuyên đề cho cán giáo viên nắm “Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xây dựng sử dụng môi trường giáo dục trường mầm non”, đặc biệt nhấn mạnh để giáo viên xây dựng môi trường lớp học gần gũi, yêu thương, đối xử công với trẻ, động viên, khuyến khích trẻ giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động - Tổ chức thăm quan trường điểm huyện trường MN Tân Phong 3, MN Quảng Trường, MN Quảng Lưu… để giáo viên học hỏi kinh nghiệm xây dựng, xếp trang trí mơi trường giáo dục cho trẻ học tập vui chơi môi giáo dục tốt - Xây dựng tổ chức dạy mẫu cách xếp bố trí lớp để tồn thể cán giáo viên trường học tập, rút kinh nghiệm Tổ chức thực hành mẫu việc thay đổi đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề, giúp trẻ dễ lấy hoạt động thoải mái, nhằm phát triển tư trẻ Nhà trường lựa chọn giáo viên điển hình, thực tốt việc xây dựng sử dụng mơi trường giáo dục để làm mơ hình điểm: Cơ Hồng Thị Hội - Lớp A3 (5-6 tuổi), Phạm Thị Năm - Lớp B5 (4-5 tuổi), Cô Đỗ Thị Hồng - Lớp C1 (3-4 tuổi), Cô Lê Thị Chúc - Lớp D1+3 (Nhà trẻ) cho giáo viên toàn trường học tập, nhân rộng Giao cho tổ chuyên môn tìm kiếm, lựa chọn giáo án, video xây dựng khai thác môi trường giáo dục hiệu cho giáo viên học tập kinh nghiệm - Tham mưu BGH để tổ chức hội thi “Thiết kế - xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, “Triển lãm đồ dùng đồ chơi tự làm”… Từ tạo động lực cho giáo viên trường thi đua hăng hái học hỏi kinh nghiệm để tập trung xây dựng môi trường tham gia hội thi “Thiết kế xây dựng mơi trường bên ngồi lớp học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm” cấp huyện Thông qua việc làm giúp nhận thức đội ngũ giáo viên xây dựng môi trường nâng lên Giáo viên hiểu thêm vai trò tác động môi trường chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Từ có tư cách làm xây dựng mơi trường nhóm lớp để kích thích trẻ tích cực tham gia hoạt động với môi trường skkn 10 Phương châm chúng tơi trang trí tốn phải mang lại hiệu sử dụng cao, làm lần - dùng nhiều lần thay đổi với nhiều mục đích sử dụng Ví dụ: Tơi cho GV Trang trí hình ảnh đồn tàu, dây hoa, đĩa quả,… bảng cài tường, có số thứ tự điểm để gắn giắt hình ảnh bổ sung (có thể trang trí theo dãy khơng theo dãy có gắn số thứ tự) Bình thường hình ảnh trang trí chơi lại sử dụng đồ chơi có tính linh hoạt cao: trẻ giắt lơ tơ hình ảnh cốc cam lên đầu tầu trẻ phải biết nhiệm vụ phải giắt thao tác pha nước cam vào toa tàu theo thứ tự Hoặc sử dụng đoàn tàu giắt biểu tượng nhóm thực phẩm giàu chất đạm lên vị trí số trẻ phải tìm tất thực phẩm nhóm để giắt tiếp, trẻ phải gọi tên thực phẩm đếm số thực phẩm tìm Làm tích hợp nhiều nội dung giáo dục KPKH, LQ với Tốn,… Bên cạnh chương trình giáo dục mầm non xây dựng theo chủ đề giáo dục Vì việc xây dựng mơi trường hoạt động giáo dục cần thiết phải xây dựng theo chủ để để phục vụ cho hoạt động học tập vui chơi trẻ đạt hiệu Xây dựng mơi trường theo chủ đề giáo viên trang trí mơi trường hình ảnh, đồ dùng đồ chơi tất khơng gian lớp để tốt lên đặc điểm, nội dung chủ đề Như giáo viên cần phải bám vào nội dung, mục tiêu chủ đề để có biện pháp xây dựng mơi trường phù hợp Môi trường xây dựng phải đảm bảo giúp cho trẻ thích tham gia hoạt động trải nghiệm mơi trường đó, tiếp thu kiến thức kỹ chủ đề cụ thể Chỉ đạo giáo viên cần phải xác định môi trường phải phản ánh đặc trưng chủ đề Từ mảng chủ đề chính, đến mảng góc phải trang trí, bố trí xếp đồ dùng đồ chơi, chuẩn bị nguyên vật liệu để phục vụ cho nội dung hoạt động học tập, vui chơi chủ đề cụ thể Việc trang trí lớp học theo chủ đề vừa tạo ý hứng thú khám phá trẻ vừa cho người biết lớp học học chủ đề Một chủ đề không không thiết phải trang trí hồn chỉnh từ bắt đầu, mà bổ sung dần qua nhánh nhỏ (theo tuần) chủ đề kết thúc chủ đề Yêu cầu trẻ cô làm đồ dùng trang trí góc hoạt động Ngồi tơi yêu cầu giáo viên sưu tầm tập nhằm phát kích thích tư trẻ phát triển Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường hoạt động phải sinh động, hấp dẫn trẻ, lôi trẻ vào nội dung hoạt động Điều đòi hỏi giáo viên phải có tư để có lựa chọn ý tưởng hình ảnh, bố cụ trang trí tất mảng góc, vị trí khơng gian, để đạt mục tiêu thu hút trẻ tích cực tham gia Thực nội dung này, đạo giáo viên khai thác tìm hiểu mạng để có vốn ý tưởng hình ảnh, cách bố trí xếp Từ lựa chọn sáng tạo để áp dụng vào xây dựng nhóm lớp Chỉ đạo giáo viên lựa chọn đồ dùng đồ chơi, nguyên liệu cho trẻ trải nghiệm có giá trị phục vụ cho hoạt động chủ đề skkn 11 Tôi đạo giáo viên xây dựng môi trường hoạt động giáo dục đảm bảo có thay đổi thường xun theo chủ đề có tính liên kết chủ đề trẻ trải nghiệm tối đa với môi trường Giáo viên phải biết tận dụng mảng trang trí, đồ dùng đồ chơi, nguyên liệu, phế liệu, chủ đề trước Sau xếp, trang trí lại theo nội dung chủ đề mới, bảo đảm tính liên kết, dẫn dắt để trẻ phát huy trí tưởng tượng… nhiên tôn trọng nhu cầu, sở thích hoạt động tính đến khả trẻ Đặc biệt đạo giáo viên quan tâm tổ chức cho trẻ cô làm đồ dùng đồ chơi, trang trí mơi trường, thơng qua cô tận dụng hội để cung cấp kiến thức kỹ cho trẻ Đây hội quý báu để trẻ ứng dụng kiến thức kỹ trẻ học theo cách mà khơng bị gị bó, đặc biệt vào thời điểm chơi hoạt động góc vào buổi sáng vào hoạt động chiều Tạo cho trẻ cảm nhận “Đi học hạnh phúc ngày đến trường ngày vui”, làm cho trẻ thêm u trường, u lớp, gắn bó với ngơi nhà chung Bên cạnh trường, lớp mầm non phải mơi trường thuận lợi để hình thành kỹ xã hội cho trẻ: Đảm bảo môi trường giao tiếp thân thiện, hòa đồng, ấm cúng, cởi mở cô trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với mơi trường xung quanh; Trong quan hệ trẻ, người lớn, với trẻ phải thể tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng, tin tưởng trẻ, tạo hội cho trẻ bộc lộ suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp thể quan tâm người, vật tượng gần gũi xung quanh; Mọi cử chỉ, lời nói, việc làm cô giáo người lớn phải mẫu mực để trẻ noi theo; Mối quan hệ trẻ với trẻ quan hệ bạn bè học chơi, đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, đồng cảm, học hỏi lẫn Giáo viên cần nhạy cảm để tận dụng mối quan hệ trẻ với trẻ để giáo dục trẻ; ln có thống nhà trường, gia đình cộng đồng xã hội việc CSGD trẻ Từ việc làm đa số giáo viên nhận thức tầm quan trọng của việc lập kế hoạch trang trí lớp theo chủ đề thực hện tốt kế hoạch đề Các mảng tường lớp trang trí hình ảnh vừa đảm bảo tính thẩm mỹ (đẹp, hấp dẫn trẻ), vừa đảm bảo yêu cầu giáo dục (có thể sử dụng mảng trang trí làm phương tiện dạy học), trẻ thích tham gia hoạt động trang trí mơi trường lớp học 2.3.3 Tham mưu để đầu tư kinh phí, đạo hướng dẫn giáo viên thiết kế xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm Ngay từ đầu năm học song song với việc đạo giáo viên xây dựng môi trường lớp quan tâm đến việc xây dựng mơi trường ngồi lớp học Mơi trường ngồi lớp học yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện trẻ Khác với mơi trường lớp học, mơi trường ngồi lớp học giúp trẻ tự khám phá, sử dụng giác quan hịa vào giới tự nhiên qua trẻ có nhiều hội để học tập trải nghiệm phát triển skkn 12 Để tạo môi trường phù hợp cho trẻ hoạt động cách tích cực tơi tham mưu với đồng chí hiệu trưởng, họp BĐH Hội Cha mẹ học sinh có kế hoạch tu sửa, nâng cấp, cải tạo khuôn viên nhà trường đảm bảo “Xanh - an toàn - thân thiện” hấp dẫn trẻ, vẽ tranh tường, tạo cho trẻ có cảm giác bước chân vào cổng trường mầm non bước vào giới khác, giới trẻ thơ với tranh đầy màu sắc, từ nhân vật cổ tích, cỏ cây, hoa đến nhân vật hoạt hình ngộ nghĩnh… trang trí khắp tường rào, hành lang lớp học, khu vườn cổ tích In khung tranh, hình ảnh có nội dung giáo dục lễ giáo, rèn kỹ cho trẻ khu vực khuôn viên, mái vịm, gốc Khơng cịn thiết kế dán nội dung giáo dục, tuyên truyền phòng dịch Covid-19 từ khu vực cổng trường, bảng tin… Thêm vào có kế hoạch quy hoạch xây dựng khu vực chơi cho trẻ, đảm bảo có đủ sân chơi góc hoạt động trải nghiệm sáng tạo Tôi với BGH, tổ chuyên môn nhà trường lên ý tưởng thiết kế khoảng sân chơi, hiên sảnh có khoảng trống rộng rãi, ranh giới rõ ràng khu vui chơi trẻ Cải tạo khu Vườn cổ tích, tạo khoảng không gian cho trẻ vui chơi, hoạt động đảm bảo an toàn, lát cỏ nhân tạo tất khu vực vườn cổ tích, gốc , tạo môi trường chữ trẻ nhận biết Khi vui chơi khu Vườn cổ tích trẻ thích thú, khơng gian mát mẻ, đẹp, có nhiều hội cho trẻ vui chơi hoạt động tích cực Trẻ thỏa thích kể chuyện sáng tạo theo tranh, mơ hình (Tấm cám, Thánh Gióng, Cơ bé quàng khăn đỏ…), chơi vận động với đồ chơi Qua việc “Học chơi, chơi mà học” phát huy hiệu cao Dưới gốc che bóng mát, qua bàn tay khéo léo giáo viên tạo môi trường cho trẻ hoạt động Tận dụng từ bóng hư, cốc nhựa, ống nước, chai nhựa, vòi hút giáo viên tạo lật đật, tổ chim, gấu, voi để đựng sản phẩm học liệu cho trẻ hoạt động ngồi trời Thơng qua hoạt động trải nghiệm trẻ phát triển kỹ lĩnh vực: nhận thức, thể chất, ngôn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, rèn luyện cho trẻ kỹ sống cần thiết, biết quan tâm, giúp đỡ người Ngồi tơi đạo giáo viên thiết kế trò chơi mặt sàn như: trò chơi ghép chữ tương ứng với từ trẻ tập vẽ, bù số cịn thiếu Ví dụ: Ở độ tuổi mẫu giáo Lớn - tuổi, sau lần trẻ chơi trẻ chơi học gốc Ở phía gốc có mặt sàn thiết kế trị chơi chữ cái, tốn Cho trẻ ghép từ, nhận biết chữ cho trẻ phát âm, qua chơi trẻ cố chữ học làm quen chữ Ở gốc cịn chuẩn bị cho trẻ giấy A4 bút màu cho cháu vẽ cháu chơi chán trị chơi với chữ cái, trẻ thỏa sức tưởng tượng vẽ tranh mà thích bóng mát Ở độ tuổi mẫu giáo bé, nhỡ: Cô cho trẻ học chơi cách ghép hình tương ứng, ghép số cịn thiếu vẽ sáng tạo skkn 13 Ngoài Khu gầm cầu thang, sảnh cầu thang trường, trực tiếp đạo giáo viên tạo góc cho trẻ hoạt động như: “Bé vui sáng tạo”-Khu gầm cầu thang nhà A cho trẻ trải nghiệm sáng tạo khơng gian làm tóc, nail, móng, chăm sóc da, thiết kế thời trang; “Thư viện thân thiện bé”Khu gầm cầu thang nhà B để trẻ thư giãn, xem tranh, sách truyện, kể chuyện với rối, tập viết, vẽ tranh, làm sách loại; “Chợ quê”- Khu gầm cầu thang nhà C để trẻ chơi theo nhóm bán hàng, tạo khơng gian khu chợ gần gũi, thân thiết với trẻ; “Bé vui khám phá”, “Sắc màu bé” Sảnh cầu thang nhà C trẻ hoạt động theo nhóm, làm nên sản phẩm từ cấy, ống hút, ống sữa, bìa cattơng… trẻ khám phá âm thanh, dòng chảy, màu sắc, trải nghiệm thử cảm giác, rèn kỹ năng… với góc trẻ say mê thích thú tham gia hoạt động Sân khấu biểu diễn “Ban nhạc tí hon”- Phòng nghệ thuật với dụng cụ biểu diễn, đàn hát…phong phú Khu phát triển vận động trường rộng rãi, thoáng, thường xuyên bổ sung đồ dùng, đồ chơi Tạo khu vực phát triển vận động tinh cho trẻ với nhiều đồ chơi tự làm phong phú, đa dạng, bắt mắt… Khu vực “Vườn rau bé”, “Vườn thiên nhiên chủa bé” đặc biệt lưu ý Tôi yêu cầu giáo viên phụ trách nuôi dưỡng sưu tầm, trồng loại rau phù hợp theo mùa mùa đông trồng Bắp cải, xu hào, xà lách; mùa hè trồng rau đay, mùng tơi; Mùa thu trồng rau cải,…Mỗi loại rau phải có biển tên chữ đầy đủ để trẻ quan sát khám phá giúp trẻ nhận biết làm quen với chữ Ngồi loại rau, tơi u cầu giáo viên bố trí khơng gian trồng thêm số hoa Giáo viên sưu tầm số hoa đẹp vận động phụ huynh ủng hộ thêm cảnh giúp tạo môi trường cho trẻ hoạt động Nhờ mà mơi trường xung quanh lớp học trường tơi có nhiều xanh, cảnh, khơng khí trường học lành, mát mẻ Như việc đạo xây dựng mơi trường ngồi quan trọng, vừa góp phần tạo nên cảnh quan đẹp nhà trường, vừa có tác dụng phương tiện độc đáo, có hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Các hoạt động trẻ khu vực sáng tạo, trải nghiệm xây dựng không giúp mở rộng hiểu biết giới tự nhiên mà cịn giúp hình thành trẻ lòng yêu mến thiên nhiên, giáo dục tình cảm, thái độ bảo vệ mơi trường xung quanh cho trẻ 2.3.4 Chỉ đạo giáo viên tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động, khai thác tối đa môi trường xây dựng Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động nhiệm vụ cần thiết mà cán giáo viên mầm non phải thực nghiêm túc, nói khơng có nghĩa xây dựng mơi trường có giáo viên làm mà trẻ phải làm hoạt động sản phẩm trẻ tạo làm cho trẻ thấy thích thú Chính tơi đạo giáo viên cách hướng dẫn trẻ hoạt động Ở hoạt động góc skkn 14 Hoạt động góc hình thức tổ chức cho trẻ học chơi theo sở thích cá nhân nhóm nhỏ để trẻ thực mục tiêu nội dung giáo dục Tại góc hoạt động trẻ trải nghiệm, củng cố, rèn luyện kiến thức, kỹ học hoạt động học; khám phá tìm tịi phát xung quanh Vậy muốn trẻ chơi hiệu quả, tích cực, sáng tạo, nghĩ nhiều cách chơi từ đầu giáo viên phải biết cách giới thiệu cho trẻ làm quen góc chơi; quản lý tốt trẻ chơi góc và hoạt động lúc nơi Biện pháp giúp trẻ tự tin lựa chọn hoạt động, chủ động tìm kiếm đồ chơi cần, triển khai trò chơi, thu dọn cất đồ chơi nơi qui định Việc giới thiệu cho trẻ làm quen với góc chơi tiến hành chủ yếu vào đầu năm học, trẻ bỡ ngỡ, chưa quen với đồ dùng đồ chơi lớp, chưa biết tên, vị trí đồ chơi khu vự để chơi Vì vậy, tơi phải giúp trẻ biết nơi để để đồ chơi, góc chơi đâu, kết thúc đâu Khi trẻ quen dần với góc chơi vị trí đồ chơi đầu chơi cô giới thiệu nội dung chơi chủ đề nhánh Khi chơi, cô chú ý bao quát, động viên, hướng dẫn trẻ triển khai nội dung chơi, ý trẻ rụt rè nhút nhát Cô phải động viên, khuyến khích trẻ gợi ý nội dung chơi trẻ lúng túng hay gợi ý trẻ sáng tạo nên nội dung chơi dựa ý tưởng trẻ Ví dụ: Chủ đề: “Thế giới thực vật” Góc phân vai: Các nguyên vật liệu chuẩn bị sẵn rau, củ quả, cây, cỏ, vỏ thạch dừa, keo dán, keo hai mặt, bìa phun màu nền. Khi chơi, trẻ đến góc đã chọn nhưng còn lúng túng chưa biết làm với nguyên vật liệu cô chuẩn bị sẵn Cô hỏi động viên trẻ giúp trẻ biết cách chơi chơi tự nhiên Trong chơi, cô giáo dục trẻ chơi bạn, không giành đồ chơi bạn, cất dọn đồ chơi gọn gàng vào chỗ cũ sau chơi xong - Muốn quản lý trẻ tốt, giáo phải làm kí hiệu góc hoạt động để theo dõi trẻ nhằm giúp trẻ chơi tất góc năm học Kí hiệu trẻ ở các góc trùng với ký hiệu trẻ đồ dùng cá nhân trẻ Ở hoạt động lúc nơi Song song với việc tổ chức hoạt động học, hoạt động góc chơi giáo viên ln ý để rèn luyện kỹ sống cho trẻ lúc nơi Trong ngày lễ, ngày hội tổ chức hoạt động chiều, hoạt động theo ý thích cho trẻ tham gia, qua giáo dục trẻ biết chia quan tâm chăm sóc người thân (Ví dụ: Ngày 8/3 tổ chức cho trẻ làm thiệp tặng mẹ, tặng bà, tặng cô giáo khơi gợi trẻ lịng biết ơn kính trọng mẹ, bà, cô giáo qua sản phẩm trẻ tự làm) Tổ chức lễ hội có nội dung phong phú, gẫn gũi đời sống trẻ: “Giai điệu mùa xuân”, “Ngày hè”, “Mừng sinh nhật” Các buổi trẻ khơng múa hát, đọc thơ, kể chuyện mà chơi trò chơi dân gian: ném còn, đua thuyền, đua vịt, chợ quê với quang gánh, rau, củ, quả, những đặc sản quê hương bánh đúc, bánh tráng Tất trang trí khung cảnh skkn 15 quê hương có tre, bụi chuối, trẻ mặc áo quần bà ba, tứ thân, váy yếm, khăn đóng áo dài Qua đó, trẻ tăng cường mối quan hệ giao tiếp trẻ với trẻ, trẻ cô, trẻ với người lớn Điều giúp trẻ tự tin khẳng định mình, biết hoạt động nhóm, biết chia ý tưởng để hoàn thành sản phẩm Ở ngày lễ hội tổ chức lớp, trẻ khơng cịn “chơi” chỉ để chơi mà chơi thật sống Qua trẻ biết cách chơi tham gia chơi cách hứng thú, biết tự làm nhiều quà ý nghĩa để tặng người thân ngày lễ 2.3.5 Chỉ đạo hội thi năm theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Hội thi đỉnh cao phong trào thi đua dạy tốt, học tốt Vì vậy, phải có kế hoạch đạo thực cách nghiêm túc khoa học Trong năm học nhà trường tổ chức tốt hội thi như: Hội thi “Thiết kế xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, thi “Đồ dùng đồ chơi tự làm”, Thi Gióa viên giỏi cấp trường Tham gia hội thi “Thiết kế xây dựng môi trường bên lớp học theo quan điểm LTLTT” cấp huyện Qua hội thi rút nhiều kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục dịp để giáo viên, trẻ thể tài có học hỏi lẫn lực sư phạm nâng lên rõ rệt Bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho giáo viên chủ động tham mưu với Hiệu trưởng phát động phong trào “Trường đẹp lớp xinh”; “Thế giới thiên nhiên xung quanh bé” qua đợt phát động giáo viên lớp thi đua đua thực tốt phong trào phát động như: Thiết kế, bổ sung lại tất mạng tường, trò chơi cho trẻ thực hành trải nghiệm, bổ sung thêm CSVC từ tạo mơi trường cho trẻ hoạt động phong phú Có thể nói phong trào phát động khác tạo không khí thi đua sơi tồn trường để từ thực tốt chất lượng chuyên đề năm học đòn bẩy để nâng cao chất lượng nhà trường Vào cuối kỳ, cuối năm học tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá chuyên đề rút kinh nghiệm đạo cho năm học Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường: Giáo viên sau học tập, tích lũy trang bị kinh nghiệm cho thân tổ chức hoạt động học cho trẻ kỳ thi giáo viên giỏi nơi để giáo viên thể chứng tỏ thân cho bạn bè đồng nghiệp Cũng điều đạo nhà trường, phận chuyên môn đạo giáo viên tham gia kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp trường Trước hết đạo giáo viên nghiên cứu công văn, văn cấp trên, kế hoạch, chương trình độ tuổi, nắm vững kiến thức để tham gia phần thi thuyết trình Sau giáo viên đậu phần thi thuyết trình tiến hành với hình thức tự chọn bốc thăm tiết dạy với quan điểm dạy trẻ lấy trẻ làm trung tâm Mỗi giáo viên tự chọn môn học mà giáo viên hứng thú mơn bắt buộc hình thức bốc thăm Sau bắt thăm đề tài giáo viên nghiên skkn 16 cứu soạn với quan điểm lấy trẻ làm trung tâm hình thức tổ chức linh hoạt, sáng tạo, chuẩn bị đồ dùng chu đáo cho tiết dạy Hội thi “Đồ dùng đồ chơi tự làm” giáo viên Bằng nguyên vật liệu sẵn có địa phương cấp trường Thơng qua hội thi giúp cho giáo viên tìm tịi, sáng tạo tự làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ tiết dạy hoạt động vui chơi, học tập trẻ Mỗi giáo viên có ý tưởng riêng Giáo viên phối hợp với phụ huynh thu gom loại phế liệu lọ nhựa, can nhựa, vải lỉ vụn, mùn cưa, cây, bìa, giấy loại, ống chai tiếp nước, màu vẽ, vỏ thạch Từ thứ tưởng chừng vô chi vô giác chịu khó, mị, suy nghĩ: phải tạo cho vẻ đẹp, thổi vào hồn để thu hút ý trẻ Tận dụng hình ảnh lốc lịch, bìa, hoạ báo, ảnh cũ Vừa trang trí lớp vừa làm đồ dùng đồ chơi Ví dụ: Từ nguyên vật liệu, phế liệu dễ tìm, sẵn có địa phương như: Rơm rạ, tre nứa, mo cau, dừa khô, đá sỏi, vỏ chai nhựa khuyết khích giáo viên tuyên truyền vận động từ phụ huynh đến để giáo viên làm sản phẩm như: vật, nhà, đồ vật để phục vụ vho hoạt động hàng ngày cô trẻ lớp Dưới bàn tay khéo léo cô giáo làm từ rơm rạ thành hình búp bê hay vật thật đáng yêu ngộ nghĩnh Từ qủa dừa khô cô làm rùa hay gõ âm nhạc thật sinh động Những phế liệu chai xà phòng, comfor làm nhiều loại như: to, nhỏ cắt làm công, phần quai làm bàn là, nắp hộp làm cốc uống nước Vải vụn tận dụng cắt may nhiều loại giống vật sống rừng, vật ni, bóng, váy, quần áo Mút xốp loại phế thải cắt thành người, động vật, cối, hoa để trang trí thành mảng phục vụ chuyên đề làm quen Văn học giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm… Qua hội thi giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, bổ sung cho tạo nhiều sản phẩm phong phú hiệu Từ sản phẩm đa dạng giáo viên tạo cho trẻ tư duy, sáng tạo làm sản phẩm theo cách trẻ Thông qua hội thi đồ dùng đồ chơi giáo viên lại học hỏi lẫn đề tìm nguyên vật liệu cách làm sản phẩm đẹp sáng tạo giáo viên làm cho hội thi thêm phong phú đa dạng kết tốt có nhiều sản phẩm mang tính nghệ thuật cao, giáo dục tốt đảm bảo độ an tồn.Thơng qua hội thi nơi tơn vinh cơng nhận lực tồn tập thể, cá nhân làm tốt để khích lệ động viên tập thể cá nhân tiết tục cống hiến để dồ dùng đồ chơi trẻ ngày phong phú, đại đảm bảo an toàn tuyệt đối sử dụng Như hội thảo chuyên đề mua sắm bảo quản, đồ dùng đồ chơi tự làm cần thiết quan trọng qua BGH, giáo viên nắm bắt cách làm cụ thể ứng dụng vào thực tế có hiệu bên cạnh hội thi đưa lại cho trường bao nhiều đồ dùng đồ chơi sấng tạo đẹp an toàn giúp cho trẻ chơi với đồ chơi mà tự tay cô giáo làm biết trân trọng khéo tay skkn 17 giáo từ cho trẻ trải nghiệm hiểu biết nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ dạy học, vui chơi từ trẻ yêu đồg dùng biết bảo quản hội thi nơi cô học hỏi lẫn có nhiều đồ dùng đồ chơi nhân rộng đại trà để thực tốt cách sử dụng bảo quản chúng cho sử dụng có hiệu bền, đẹp, an tồn trường mầm non Qua phong trào phát động số lượng đồ chơi, đồ dùng tăng lên đáng kể Giáo viên chịu khó tìm tịi ngun vật liệu để sáng tạo số đồ dùng, đồ chơi phong phú phục vụ cho tiết dạy hoạt động khác trẻ Với đồ dùng đồ chơi tự làm phong phú cho tiết dạy giáo viên tổ chức tiết dạy cách tự tin hầu hết trẻ hứng thú hoạt động tiếp thu kiến thức, kỹ giáo đề cách tích cực đạt kết cao 2.3.6 Chỉ đạo thực tuyên truyền phối hợp với phụ huynh công tác xây dựng môi trường Phối kết hợp với phụ huynh đóng vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ trường, nên tơi chúng tơi quan tâm làm tốt công tác tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh thơng qua nhiều hình thức Trong buổi họp ban đại diện phụ huynh họp phụ huynh tồn trường tơi trực tiếp trao đổi phổ biến để phụ huynnh hiểu rõ tầm quan trọng việc đổi nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục trẻ, định hướng, mục tiêu chươnng trình giáo dục mầm non Ví dụ: Trao đổi với phụ huynh điều kiện để giúp giáo viên đổi hình thức tổ chức giáo dục trẻ phải xây dựng môi trường sinh động cho trẻ hoạt động Nên cần quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ từ cha mẹ trẻ, chủ đề giáo dục nhóm lớp cần phải có nhiều nguyên liệu để tạo mơi trường học tập cần có góp nhặt nguyên vật liệu, sách báo,… từ phụ huynh giúp trẻ có nhiều đồ dùng, tư liệu để trẻ hoạt động, học tập - Trước tổ chức họp phụ huynh nhóm lớp tơi cho họp đại diện lớp giáo viên, hướng dẫn cách vận động phụ huynh ủng hộ Ví dụ: Giáo viên phải trình bày cụ thể nội dung, mục tiêu cần đạt năm học trẻ lớp mình, nhấn mạnh mơi trường học tập cố tầm quan trọng lớn đến kết chăm sóc giáo dục trẻ Nêu vài ví vụ tạo mơi trường chủ đề giáo dục Đặc biệt môi trường đồ dùng dụng cụ để giáo dục trẻ kỹ tự phục vụ cần nhiều kinh phí Gợi ý số đồ dùng nhờ phụ huynh tự mua đến ủng hộ ủng hộ tài để giáo viên vị đại diện phụ huynh lớp mua cho trẻ… Vào buổi đón trả trẻ ngày, giáo viên mời phụ huynh tham quan góc hoạt động lớp có sử dụng sản phẩm em tự làm qua hoạt động ngày trường Trao đổi với phụ huynh nội dung trẻ học ngày, hướng dẫn phụ huynh cách ôn luyện, củng cố cung cấp vốn hiểu biết cho trẻ gia đình Hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ kỹ cất dép kỹ sử dụng kéo, kỹ vẽ, tô màu, cách cầm sách, đọc sách, mở lật trang, tư ngồi học,… để phối hợp dạy trẻ nhà skkn 18 - Trong hội thi: thi giáo viên dạy giỏi, thi trang trí lớp, thi triển lãm đồ dùng đồ chơi tự làm Nhà trường mời cha mẹ học sinh đến dự Qua phụ huynh có thay đổi tích cực việc nhìn nhận đánh giá GVMN “giáo viên mầm non có trơng giữ trẻ họ thường nghĩ” Phụ huynh thích khen gợi giáo, trẻ tận dụng hộp nhựa, hộp giấy, lọ nước rửa bát,…qua bàn tay khéo léo cô trẻ trở thành vật, đồ chơi phong phú đẹp mắt gây nhiều xúc cảm cho học sinh Bằng hình thức trên, chúng tơi nâng cao nhận thức phụ huynh học sinh việc nhà trường chăm sóc giáo dục trẻ Phụ huynh ngày tin tưởng vào chất lượng chăm sóc giáo dục nhà trường, sẵn sàng hộ trợ nhà trường cần có giúp đỡ phụ huynh 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường * Đối với hoạt động giáo dục: BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT CUỐI NĂM (ĐỐI VỚI TRẺ) TS trẻ KẾT QUẢ T Đạt Chưa đạt Nội dung khảo sát T khảo Tỷ lệ Tỷ lệ Số Số sát lượng lượng % % Trẻ ham thích đến trường lớp, hứng thú tham gia vào hoạt động xây 190 95% 10 5% dựng mơi trường Trẻ có kỹ sử dụng đồ dùng, học 180 90% 20 10% liệu, đồ chơi phù hợp, mục đích Trẻ tự tin, sáng tạo, tương tác tích cực, biết cách hợp tác, chia sẻ 170 85% 30 15% hoạt động theo nhóm để 200 giải vấn đề Có tính tự lập, nề nếp, kỷ luật chơi Hiểu thực nghiêm túc 170 85% 30 15% nội quy góc chơi, khám phá, trải nghiệm Trẻ hứng thú, tích cực, có vốn kinh nghiệm, kỹ hoạt động 150 75% 50 25% trải nghiệm, khám phá Đa số trẻ hào hứng tham gia chơi, biết cách chơi với đồ chơi, thao tác, kỹ chơi phong phú hơn…trẻ có ý thức kỷ luật tốt, biết tự lập; Có nhiều sáng tạo chơi, kỹ chơi phong phú Sự hợp tác chơi theo nhóm có bền vững, khả tự đánh giá, khả diễn đạt đánh giá lưu loát hơn… Tuy nhiên, cần tiếp tục trọng đạo thực đổi phương pháp để nâng cao tính tự lập, tích cực hoạt động cho trẻ đề cao sáng tạo trẻ chơi skkn ... hiệu giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp đạo giáo viên xây dựng mơi trường góp phần nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm lấy trẻ. .. theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm (LTLTT) góp phần nâng cao hiệu giáo dục tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu năm học "Một số biện pháp đạo giáo viên xây dựng mơi trường góp phần nâng cao hiệu giáo. .. giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non" 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, thực tiễn để tìm số biện pháp đạo giáo viên viên xây dựng mơi trường góp phần nâng cao hiệu