Skkn hướng dẫn học sinh giỏi lớp 8 trường thcs quảng hùng dạng bài tập phản ứng không hoàn toàn

25 2 0
Skkn hướng dẫn học sinh giỏi lớp 8 trường thcs quảng hùng dạng bài tập phản ứng không hoàn toàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyªn ®Ò dung dÞch 1 Mở đầu 1 1 Lý do chọn đề tài Hoá học là một bộ môn khoa học vừa trừu tượng vừa mang tính thực nghiêm, là một bộ môn mới và tương đối khó đối với học sinh, đến năm lớp 8 bộ môn ho[.]

1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Hoá học môn khoa học vừa trừu tượng vừa mang tính thực nghiêm, mơn tương đối khó học sinh, đến năm lớp mơn hố học đưa vào giảng dạy chương trình muộn so với mơn học khác, nên bậc THCS hoá học học năm học lớp lớp Tuy lại hệ thống kiến thức mang tính chất móng cho học sinh tiếp tục học mơn cấp THPT cao Vì có ý nghĩa vô quan trọng, định cho thành cơng việc học tập mơn hố học bậc cao hơn, đặc biệt chương trình hố học lớp có ý nghĩa khởi đầu mang tính đại cương, cung cấp cho học sinh khái niệm, định luật toán hoá học nhất, làm quen với thí nghiệm hố học, hình thành thao tác tư hố học Bộ mơn hố học có tính chất định đến thành đạt việc học mơn hố học bậc THPT Nếu em nắm bắt vận dụng thành thạo kiến thức hố học việc học tập phát triển tư mơn lớp bậc THPT có nhiều thuận lợi, thu kết cao ngược lại Để giúp em có kiến thức hoá học vững vàng ham mê học tập nghiên cứu mơn hố học địi hỏi người giáo viên phải có phương pháp dạy học phù hợp, sáng tạo để học sinh hiểu cách nhanh dễ dàng nhât Là giáo viên giảng dạy mơn hố học, theo tơi muốn giảng dạy tốt chương trình hố học THCS ngồi việc nắm nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy giáo viên phải biết phân dạng tập phù hợp với nội dung kiến thức, với đối tượng học sinh Trong thực tế giảng dạy nhiều năm mơn hố học THCS tơi thấy phần tập tính theo phương trình hố học quan trọng kiến thức then chốt giúp ích cho việc tính tốn hóa học học sinh đặc biệt dạng tập: Phản ứng khơng hồn tồn tức dạng toán hiệu suất phản ứng 100% Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh giỏi lớp trường THCS Quảng Hùng dạng tập: Phản ứng khơng hồn tồn” (Hiệu suất phản ứng nhỏ 100%) 1.2 Mục đích đề tài - Nâng cao chất lượng hiệu dạy học hoá học trường THCS - Giúp cho học sinh nắm phương pháp làm tập tính theo PTHH dạng phản ứng khơng hồn tồn, giúp nâng cao chất lượng đại trà mơn hóa học, nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tạo tảng kiến thức để em học hóa học lớp THPT - Phát huy tính tích cực tạo hứng thú cho học sinh học tập đặc biệt tính tốn hóa học - Là tài liệu cần thiết cho việc ôn học sinh giỏi khối THCS giúp giáo viên hệ thống hoá kiến thức, phương pháp dạy học skkn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Hướng dẫn học sinh lớp trường THCS Quảng Hùng giải tập liên quan đến phản ứng không hoàn toàn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Để hoàn thành tốt đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: - Phân tích lý thuyết, điều tra bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm sử dụng số phương pháp thống kê tốn học việc phân tích kết thực nghiệm sư phạm v.v - Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa hóa THCS đặc biệt nội dung tính theo phương trình hố học, tính chất hố học oxi, hiđro, phản ứng điều chế khí oxi phịng thí nghiệm, sách nâng cao phương pháp giải tập, tham khảo đề thi học sinh giỏi môn hóa học cấp huyện, thành phố địa bàn tỉnh Thanh Hóa, tham khảo tài liệu biên soạn phân tích hệ thống dạng tốn hoá học theo nội dung đề - Đúc rút kinh nghiệm thân trình dạy học - Tham khảo, học hỏi kinh nghiệm số đồng nghiệp - Áp dụng đề tài vào chương trình giảng dạy học sinh lớp ôn thi học sinh giỏi, học sinh khiếu môn Hóa học trường THCS Quảng Hùng – Thành phố Sầm Sơn – Tỉnh Thanh Hóa - Giúp em học sinh biết hiểu số phương pháp giải tập liên quan đến hiệu suất phản ứng Từ giúp em giải tập lại cách tự tin chủ động - Tạo cho em niềm tin, yên tâm, say mê học tập tìm tịi thêm mơn hố học Phát huy q trình tự nhận thức học sinh, tự khám phá tìm tịi tri thức hố học cách chủ động, tích cực - Góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học mơn Hố học trường THCS Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Cũng môn học khác, Hố học mơn học thiếu trường THCS Bên cạnh việc tiếp thu kiến thức lý thuyết việc giải tập hoá học quan trọng Rèn cho cho học sinh kỹ tính tốn từ dễ đến khó, phát triển dần kỹ có học sinh, nhằm phát huy thêm khả tự học, tự nhận thức độc lập sáng tạo học sinh Trên sở kích thích tính tích cực học tập học sinh Việc làm tập phản ứng khơng hồn tồn (hiệu suất nhỏ 100%) dạng tập khó học sinh tảng để em học cấp THPT Việc làm tập dạng rèn cho học sinh khả tư toán học nhanh xác yêu cầu để đảm bảo phát triển lực nhận thức toàn diện em học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm skkn Qua trình giảng dạy, trị chuyện, điều tra tình hình học tập học sinh dạng tập tính theo PTHH nói chung tập phản ứng khơng hồn nói riêng nhận thấy rằng: Bên cạnh số đông học sinh lớp thích học tập mơn hố môn học với em nên em tị mị muốn khám phá có phận khơng nhỏ học sinh ngại học dạng tập khó Trong suốt 28 năm làm cơng tác giảng dạy Hố học trường THCS Quảng Hùng thấy học sinh khoảng 40% số học sinh biết làm toán liên quan tính tốn hóa học số khoảng 20% làm thành thạo dạng tính tốn học học 60% cịn lại nhớ cách máy móc khơng biết Kết khảo sát học sinh chưa áp dụng đề tài sau: (Số học sinh chọn để bồi dưỡng) Tổng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém số học SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL sinh 15 13,3 13,3 13,3 33,3 26,8 Qua bảng số liệu ta thấy: Tỷ lệ học sinh giỏi thấp 2/15 (13,3%), tỷ lệ học sinh thấp so với mơn văn hố khác 2/15 (13,3%): Trong tỷ lệ học sinh yếu, lại nhiều: Học sinh yếu 5/15 (33,3 %) đặc biệt số học sinh nhiều (26,8%), tỷ lệ học sinh từ trung bình trở lên đạt 39,3% Xuất phát từ thực trạng trăn trở, đúc rút kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy đặc biệt kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu mơn hóa học (trong nhiều năm liền đội tuyển học sinh giỏi mơn Hóa học trường THCS Quảng Hùng đứng tốp đầu bảng xếp hạng chung PGD đào tạo Thành phố Sầm Sơn nhiều năm liền có em nằm đội tuyển học sinh giỏi dự thi HSG cấp tỉnh đạt giải) lựa chọn để đưa đến cho học sinh số phương pháp giải tập hoá dạng phản ứng khơng hồn tồn (Hiệu suất nhỏ 100%) để dạy bồi dưỡng cho học sinh 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Để thực đề tài lựa chọn số dạng phù hợp với chương trình chuẩn kiến thức học sinh lớp dạng tiến hành theo trình tự sau: * Ví dụ minh họa: Tơi tiến hành bước sau Bước 1: Phân tích đề Bước 2: Hướng dẫn giải Bước 3: Giải * Bài tập áp dụng: Ra tập tương tự để học sinh áp dụng tự làm, có đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm skkn Xong chuyên đề yêu cầu học sinh làm kiểm tra Giáo viên chấm, chữa đánh giá rút kinh nghiệm Bài kiểm tra có phân hóa đối tượng học sinh nhằm phát huy lực học sinh Sau xin giới thiệu phương pháp giúp học sinh giỏi lớp giải tập phản ứng khơng hồn toàn (Hiệu suất phản ứng nhỏ 100%) 2.3.1 Dạng 1: Biết lượng chất tham gia hiệu suất phản ứng Tính lượng chất sản phẩm 1.3.1.1 Ví dụ minh họa Thực tế giẩng dạy cho thấy gặp dạng kiểu phản ứng phân huỷ, biết lượng chất tham gia biết hiệu suất em lúng túng sau tính lượng chất theo lý thuyết khơng biết lấy lượng chất nhân hay chia cho hiệu suất phản ứng để lượng thực tế nên tơi chọn ví dụ sau Ví dụ 1: Nhiệt phân 15,8 gam KMnO4 Sau phản ứng thu lít khí O2 (đktc) hiệu suất phản ứng đạt 90% Tôi tiến hành bước sau: - Bài tốn tính theo PTHH, có kiện (Khối lượng KMnO4)) Bước 1: Phân tích đề - Xác định chất cho chất cần tìm (Cho Tơi học sinh phân tích khối lượng KMnO4, Tìm thể tích khí O2) đề - Lượng KMnO4 nhiệt phân khơng hồn tồn (Hiệu suất 90% - Chỉ có 90% khối lượng KMnO4 bị nhiệt phân, tức thể tích khí O thực tế thu 90% so với lý thuyết) Bước 2: Hướng dẫn giải: - Viết PTTH Sau phân tích đề bài, - Chuyển đổi kiện số mol hướng dẫn học sinh giải - Tính theo PTHH để tính thể tích khí O thu theo bước (Hiệu suất 100%) - Nếu hiệu suất 90% thể tích khí O2 thể tích khí O2 thu phản ứng đạt 100% (Lấy thể tích khí O2 tính theo PTHH nhân với hiệu suất phản ứng) Bước 3: Giải PTHH: Tôi yêu cầu học sinh giải chi KMnO4 t⇒0 K2MnO4 + MnO2 + O2 tiết 15,8 Số mol KMnO4: n KMNO =¿ 158 = 0,1 (mol) Theo PTHH: nO2 A=¿0,1 (mol) Thể tích khí O2 (Theo lý thuyết) = 0,1 22,4 = 2,24 (lit) Thể tích khí O2 thực tế thu (Với hiệu suất 90%) = 2,24 90% = 2,016 (lít) skkn Sau học sinh thực xong ví dụ em nắm dược phương pháp để thực tập dạng này: - Tính theo PTHH để tính lượng lý thuyết thu (Ứng với hiệu suất 100%) - Tính lượng thực tế thu được: Lấy kết tìm theo PTHH nhân với hiệu suất phản ứng Cũng dạng biết hiệu suất phản ứng lượng chất tham gia tím lượng chất tạo thành gặp kiểu chất tham gia phản ứng với hiệu suất nhỏ 100% học sinh lại dựa vào kiện để tính chất tốn nên tơi chọn ví dụ Ví dụ 2: Từ 10 lít hỗn hợp N2 H2 lấy theo tỉ lệ thể tích 1:3, biết hiệu suất tổng hợp thực tế 95%.Sau phản ứng đưa điều kiện nhiệt độ áp suất trước phản ứng Tính thể tích amoniăc thu Tơi tiến hành bước sau: Bước 1: Phân tích đề - Bài tốn tính theo PTHH có kiện Tơi học sinh phân tích đề chất tham gia tìm điểm khác ví - Khác ví dụ 1: chất tham gia phản ứng dụ so với vị dụ sản phẩm tính theo chất nào? - Nếu hiệu suất đạt 100 chất phản ứng hết chất dư - Nếu hiệu suất nhỏ 100% chất dư Bước 2: Hướng dẫn giải - Viết PTHH Tơi hướng dẫn học sinh thực - Tính thể tích khí N2 H2 hỗn hợp bước tính tốn - Giả thiết phản ứng xảy hồn tồn (Hiệu suất phản ứng 100%), tính xem N2 dư hay H2 dư - Nếu N2 hết tính NH3 theo N2 - Nếu H2 hết tính NH3 theo H2 - Nếu chất phản ứng hết tính theo N2 H2 - Tính lượng NH3 thu ứng với hiệu suất 95% Bước 3: Giảỉ PTHH: N2 + H2 t 0→, xt 2NH3 Tơi hướng dẫn học sinh tiến Thể tích khí N2 hỗn hợp: 0,25 lít; hành bước tính tốn Thể tích khí H2 hỗn hợp 0,75 lít Giả sử hiệu suất 100%: chất phản ứng hết (Theo lý thuyết thể tích NH3 tính theo N2 H2) Theo PTHH (hiệu suất 100%): V NH3 thu được: 0,5 (lit) Với hiệu suất 95% V NH3 thực tế thu được: 0,5 95% = 0,475 (lit) Qua ví dụ em biết: - Tính lượng chất khí hỗn hợp ban đầu skkn - Giả thiết hiệu suất 100%, xác định chất hết, chất dư Dựa vào chất phản ứng hết để tính lượng chất sản phẩm theo lý thuyết thu - Tính lượng sản phẩm thực tế thu được: Lấy kết lượng tính theo PTHH nhân với hiệu suất phản ứng Sau em học sinh làm ví dụ minh hoạ cho dạng bài, tơi đưa số tập áp dụng sau đây, em làm, sau chữa bài, nhận xét rút phương pháp ý sai sót mà em thường mắc phải 3.1.1.2: Bài tập áp dụng Bài 1: Nung 120 kg đá vôi (90% CaCO3) Hãy tính khối lượng CaO thu (Giả thiết hiệu suất phản ứng 90%) Bài 2: Từ tân quặng pirit sắt sắt chứa 20% tạp chất, điều chế H 2SO4 theo phương pháp tiếp xúc, qua giai đoạn: % SO H=64 % SO H=80 % H SO FeS2 H=90 → → → Hãy tính khối lượng H2SO4 điều chế được? Bài 3: Nung nóng 43,3 gam hỗn hợp gồm KMnO KClO3 Sau thời gian thu chất khí X chất rắn Y Nguyên tố Mn chiếm 24,103% khối lượng chất rắn Y Tính khối lượng KMnO KClO3 ban đầu Biết hiệu suất phản ứng đạt 90% Trong q trình giảng dạy tơi thấy em gặp dạng biết lượng chất sản phẩm tìm chất tham gia hiệu suất phản ừng nhỏ 100% em hay nhầm với dạng tìm lượng theo lý thuyết lấy kết tìm nhân với hiệu suất phản ứng tơi chia thành dạng thứ 2: Biết lượng sản phẩm biết hiệu suất phản ứng, tính lượng chất tham gia, mục đích giúp em phân biệt dạng (tính lượng chất sản phẩm) dạng (tính lượng chất tham gia) 2.3.2 Dạng 2: Biết lượng sản phẩm biết hiệu suất phản ứng Tính lượng chất tham gia 2.3.2.1 Ví dụ minh hoạ Khi gặp tính lượng chất tham gia biết lượng chất sản phẩm hiệu suất phản ứng học sinh thường nhầm lấy kết tính theo lý thuyết (tính theo PTHH) nhân với hiệu suất phản ứng nên tơi chọn ví dụ sau ví dụ loại loại đơn giản dạng Ví dụ 1: Nung m(g) thuốc tím chứa 10% tạp chất (không phản ứng) thu 10,08 lít khí (đktc) hỗn hợp chất rắn X Tính m biết hiệu suất phản ứng 80% Tính % khối lượng chất X? Tôi tiến hành bước sau: - Bài tốn cho kiện (Tính theo PTHH) - Xác định chất cho chất cần tìm (Cho Bước 1: Phân tích đề O2 tìm KMnO4) Tơi học sinh phân tích - Khác dạng 1: Tính khối lượng chất tham đề bài, yếu cầu xác định gia phản ứng biết hiệu suất phản ứng dạng khác tập dạng (khối lượng chất thực tế tham gia phản ứng nào? nhiều khối lượng chất tham gia phản skkn ứng tính theo PTHH – tính với hiệu suất phản ứng 100%) - Viết PTHH - Chuyển đổi kiện số mol (thể tích khí Bước 2: Hướng dẫn giải: O2 ) Tôi hướng dẫn học sinh tính - Tính theo PTHH để tính khối lượng KMnO4 toán bước cụ thể (Hiệu suất 100%) - Tính khối lượng KMnO4 (Hiệu suất 90%): Lấy kết tính theo PTHH chia cho hiệu suất phản ứng - Tính khối lượng thuốc tím (Chứa 10% tạp chất) PTHH: : 2KMnO4 t→0 K2MnO4 + MnO2 + O2 Bước 3: Giải: 10,08 =0,45(mol) Số mol O 2: nO 2= Sau tơi hướng dẫn học sinh 22,4 bước tính tốn u cầu Theo PTHH: nn KMnO =0,9(mol ) học sinh giải chi tiết theo Khối lượng KMnO4: m KMnO 4❑= 0,9 158 = bước hướng dẫn 142,2 (g) Với hiệu suất 90% khối lượng KMnO4 cần dùng: 142,2 : 90% = 158 (g) Khối lượng thuốc tím cần dùng: 158 : 90% = 175,6 (g) Sau học sinh thực xong ví dụ em biết: - Tính theo PTHH thơng thường để tính lượng chất theo lý thuyết - Tính lượng chất thực tế tham gia phản ứng: Lấy lượng tính theo PTHH (Theo lý thuyết) chia cho hiệu suất phản ứng, khắc phục lỗi thường mắc dạng dạng Trong thực tế nhiều tốn khơng cần phải viết phương trình hố học cụ thể tính tốn theo chuỗi phản ứng, thường gặp liên quan đến trình sản xuất hố học, điều chế chất vơ cơ, hữu cơ, đặc biệt học sinh lớp chưa học tính chất, cách điều chế nên tơi chọn ví dụ sau Ví dụ 2: Tính khối lượng quặng pirit sắt (Chứa 90% FeS 2) cần dùng để điều chế 112 gam sắt biết hiệu suất trình 80% (Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 → Fe2O3 → Fe) Tôi tiến hành bước sau: Bước 1: Phân tích đề - Bài tốn kiện: Cho chất sản phẩm, tính Tơi học sinh phân tích đề chất tham gia bài, tìm điểm khác ví - Xác định chất cho: Chất sản phẩm Fe, chất dụ ví dụ tìm: Chất tham gia phản ứng FeS2 - Khác ví dụ 1: Tính tốn theo PTHH theo chuỗi phản ứng - Nếu hiệu suất 80% khối lượng FeS skkn nhiều khối lượng tính theo PTHH Bước 2: Hướng dẫn - Chuyển đổi kiện số mol, viết sơ đồ bước chuỗi phản ứng Tôi hướng dẫn học sinh - Dùng phương pháp bảo tồn ngun số để tính tốn theo bước tính số mol FeS2 - Tính khối lượng FeS2 (Ứng với hiệu suất 100% - tính theo PTHH) - Tính khối lượng FeS2 thực tế (ứng với hiệu suất 80%) Bước 3: Giải Chuỗi phản ứng: Sau hướng dẫn FeS2 → Fe2O3 → Fe bước tơi u cầu học sinh Số mol Fe: 112; 56 = (mol) giải chi tiết Bảo toàn nguyên tố Fe: nFeS2 = mol Khối lượng FeS2 tính theo PTHH (Hiệu suất 100%): 120 = 240 (g) Vì hiệu suất trình 80% nên khối lượng FeS2 thực tế cần dùng là: 240 : 80%= 150 (g) Khối lượng quặng Firit sắt cần dùng: 150 : 90% = 166,6 (g) Sau học sinh giải xong ví dụ em biết: - Tính lượng chất tham gia theo PTHH (sơ đồ chuỗi phản ứng) phương pháp bảo toàn nguyên tố mà khơng cần viết phương trình hố học độc lập - Tính lượng thực tế cần dùng (Lấy kết theo lý thuyết chia cho hiệu suất phản ứng) Sau xét ví dụ ví dụ tơi thấy học sinh cịn vướng mắc gặp dạng có nhiều chất tham gia phản ứng sản phẩm nên chọn thêm ví dụ Vi dụ 3: Đốt cháy m gam than (Chứa % tạp chất không cháy) Sau phản ứng thu 8,8 gam khí CO2 Tính khối lượng than cần dùng (Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%) Tôi hướng dẫn học sinh theo bước sau: Bước 1: Phân tích đề: - Bài tốn kiện cho chất tạo Tôi học sinh phân tích thành (CO2) đề bài, ví dụ khác ví dụ - Cần tìm: Chất tham gia phản ứng: Khối ví dụ điểm lượng than C - Vì hiệu suất nhỏ 100% nên khối lượng C cần lấy nhiều khối lượng C theo lý thuyết Bước 2: Hướng dẫn giải - Viết PTHH Tơi hướng dẫn học sinh tính - Đổi kiện số mol toán theo bước cụ thê - Theo PTHH tính số mol C => Khối lượng C - Tính khối lượng C ứng với hiệu suất 85% - Tính khối lượng than skkn Bước 3: Giải PTHH: C + O2 T→0 CO2 Sau hướng dẫn 8,8 n =¿ =0,2 ( mol ) bước tính tốn tơi u cầu học Số mol CO2: CO 44 sinh giải chi tiết Theo PTHH: nC = nnC =0,2(mol) Khối lượng C (Với hiệu suất 100%): 0,2 12 = 2,4 (g) Với hiệu suất 85% khối lượng C cần dùng: 2,4 : 85% = 2,82 (g) Khối lượng than cần dùng: 2,82 : 96% = 2,9375 (g) Qua ví dụ học sinh làm dạng tơi thấy em biết: - Tính khối lượng chất tham gia phản ứng theo lý thuyết (Theo PTHH) - Tính khối lượng chất phản ứng thực tế cần dùng (Lấy lượng chất theo lý thuyết chia cho hiệu suất phản ứng) Sau em làm xong ví dụ minh hoạ tơi đưa số tập áp dụng, em tự giải, sau trình bày, chữa bài, rút phương pháp chung, sai lầm em thường mắc phải 2.3.2.2 Bài tập áp dụng Bài 1: Để sản xuất 1000 gang chứa 95% Fe, 5% C (các nguyên tố khơng đáng kể) phải dùng quặng hematit (Chứa 80% Fe 2O3, 20% tạp chất trơ) Biết hiệu suất trình 80% Bài 2: Nung m (g) đá vôi chứa 90% CaCO3, sau phản ứng thu 11,2 gam CaO Tính khối lượng đá vôi cần dùng (Biết hiệu suất phản ứng đạt 90%) Dạng 3: Tính hiệu suất phản ứng: Bài tốn lượng dư 2.3.3.1 Ví dụ minh hoạ Ví dụ 1: Nung 30,8 gam Cu(NO3)2, bị phân hủy theo sơ đồ sau: ¿ CuO + NO + O 2Cu(NO3)2 2 → Sau thời gian thu 24,32 gam chất rắn Tính hiệu suất phản ứng Tơi tiến hành bước sau: - Bài toán lượng dư: Cu(NO 3)2 phân huỷ khơng hồn tồn (Lượng bị phân huỷ nhỏ Bước 1: Phân tích đề 30,8 gam) Tơi học sinh phân tích đề - Chất rắn sau phản ứng: CuO Cu(NO 3)2 dư - Các kiện cho: Khối lượng chất rắn trước phản ứng khối lượng chất rắn sau phản ứng - Các kiến thức liên quan: Tính theo PTHH, tính hiệu suất phản ứng, Bước 2: Hướng dẫn giải - Viết PTHH Tôi hướng dẫn học sinh - Tính theo PTHH: Dạng lượng dư: Đặt ẩn bước tính tốn số số mol Cu(NO3)2 phản ứng (a mol) => tính lượng CuO tạo thành, tính lượng skkn 10 Cu(NO3)2 dư - Lập phương trình toán hoc: Khối lượng chất rắn sau phản ứng = khối lượng Cu(NO3)2 dư + Khối lượng CuO tạo thành - Giải phương trình tốn học tìm a - Tính hiệu suất phản ứng: H= lượngtheo thực tế phảnứng 100 % lượngban đầu Bước 3: Giải PTHH: Sau hướng dẫn yêu 2Cu(NO3)2 →¿ CuO + 4NO2 + O2 cầu học sinh giải chi tiết Đặt số mol Cu(NO3)2 phản ứng a (mol) Theo PTHH: nnCuO =a (mol) Theo ta có: 30,8 – 188 x + 80 x = 24,32 Giải ta được: x = 0,06 Khối lượng Cu(NO3)2 phản ứng: 0,06 188 = 11,28 (g) 11,28 Hiệu suất phản ứng: 30,8 100 %=36,6 % Qua ví dụ tơi nhận thấy học sinh biết: - Đặt lượng chất chất rắn tham gia phản ứng ẩn số - Từ ẩn vừa đặt tính lượng chất rắn sản phẩm, tính lượng chất rắn cịn dư - Lập phương trình tốn hoc, giải phương trình tốn học để tính lượng phản ứng thực tế - Tính hiệu suất phản ứng: Lấy lượng phản ứng thực tế chia cho lượng ban đầu Cũng kiểu phản ứng phân huỷ, sau phản ứng thu hỗn hợp chất rắn chất khí có cách giải nhanh khơng? Tơi đưa ví dụ Ví dụ 2: Nhiệt phân 23,7 gam KMnO sau thời gian thu hỗn hợp chất rắn A có khối lượng 22,1 gam 1) Tính thể tích khí O2 thu (đktc) 2) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân KMnO4 Tôi tiến hành bước sau: Bước 1: Phân tích đề - Bài tốn lượng dư: KmnO4 phân huỷ không Tôi học sinh phân hồn tồn (Lượng bị phân huỷ nhỏ 23,7 tích đề Ví dụ khác ví dụ gam) điểm nào? - Chất rắn sau phản ứng: K2MnO4, MnO2 KMnO4 dư - Các kiện cho: Khối lượng chất rắn trước phản ứng khối lượng chất rắn sau phản ứng - Khác với ví dụ 1: Sản phẩm tạo thành hỗn hợp chất rắn có chất khí skkn 11 Bước 2: Hướng dẫn giải Tôi hướng dẫn học sinh giải bước Chú ý: học sinh giải theo ví dụ - Viết PTHH - Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng tìm khối lượng khí O2 tạo thành - Tính theo PTHH: Dựa vào O2 để tính khối lượng KMnO4 phản ứng - Tính hiệu suất phản ứng: H= lượngtheo thực tế phảnứng 100 % lượngban đầu Bước 3: Giải 1) PTHH: Sau hướng dẫn 2KMnO4 T A=π r K2MnO4 + MnO2 + O2 → giải yêu cầu em trình Theo ĐLBTKL: bày chi tiết làm mO =23,7−22,1=1,6 (g) 1,6 Số mol O2: nO2= 32 =¿ 0,05 (mol) Thể tích khí O2 thu được: 0,05 22,4 = 1,12 (lít) 2) Theo PTHH: n KMnO = 0,1 (mol) Khối lượng KMnO4 phản ứng: 0,1 158 = 15,8 (g) 15,8 Hiệu suất phản ứng: H = 23,7 100 % = 66,7 % Qua ví dụ em biết: - Viết PTHH, áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, tính khối lượng khí tạo thành - Dựa vào lượng chất khí tạo thành để tính lượng chất tham gia phản ứng thực tê - Tính hiệu suất phản ứng: Lấy lượng phản ứng thực tế chia cho lượng ban đầu Cũng dạng gặp kiểu phản ứng hố học có chất tham gia chất sản phẩm 2m thường lúng túng khơng biết giải theo ví dụ hay ví dụ nên tơi đưa ví dụ để giải băn khoăn em Ví dụ 3: Cho luồng khí H2 qua ống thủy tinh chứa 20 gam đồng (II) oxit 4000C Sau phản ứng thu 16,8 gam chất rắn 1) Tính thể tích khí H2 tham gia phản ứng 2) Tính hiệu suất phản ứng Tôi tiến hành bước sau: Bước 1: Phân tích đề - Bài có kiện, chất tham gia (20 gam Tôi học sinh phân tích CuO) kiện chất rắn sau phản ứng đề bài, ví dụ khác ví dụ (Cu CuO dư) ví dụ điểm nào? - Khác ví ví dụ 2: chất tham gia chất sản phẩm - Chất rắn cho ban đầu phản ứng khơng hồn tồn (Lượng phản ứng nhỏ 20 gam) Bước 2: Hướng dẫn giải Cách 1: Theo ví dụ Tôi hướng dẫn học sinh: Các - Viết PTHH skkn 12 em làm cách làm ví - Đặt lượng chất CuO phản ứng (a mol) dụ cách làm ví dụ - Tính lượng CuO tạo thành, tính lượng CuO dư - Lập phương trình tốn học: Khối lượng chất rắn sau phản ứng = khối lượng CuO dư + khối lượng Cu tạo thành, giải phương trình tốn học - Tính hiệu suất phản ứng Cách 2: Theo ví dụ 2: - PTHH: Đặt số mol H2 phản ứng x => Tính mol CuO H2O tạo thành Theo ĐLBTKL: m chất rắn trước phản ứng + m Hiđro = m chất rắn sau phản ứng + m nước => giải tím x Bước 3: Giải PTHH: Sau tơi hướng dẫn CuO + H2 ¿→, Cu + H2O yêu cầu học sinh trình bày Đặt số mol CuO phản ứng a (mol) chi tiết theo cách cách Số mol Cu: Tạo thành a (mol) Theo ta có: 20 – 80x + 64 x = 16,8 Giải được: x = 0,2 1) Thể tích khí H2 phản ứng: 0,2 22,4 = 4,48 (lít) 2) Khối lượng CuO phản ứng: 0,2 80 = 16 (g) 16 Hiệu suất phản ứng: H = 20 100 % = 80 % Qua ví dụ nhận thấy rằng: Học sinh linh hoạt việc áp dụng phương pháp giải tập phù hợp với nhận thức tư em 2.3.3.2 Bài tập áp dụng Bài 1: Khi nun g nóng nhôm nitrat bị phân hủy thành nhôm oxit, nitơ đioxit oxi Phân hủy 106,5 gam nhôm nitrat sau phản ứng cịn lại 57,9 gam chất rắn Tính thể tích khí thu sau phản ứng Tính hiệu suất phản ứng phân hủy Bài 2: Người ta nhiệt phân 15 gam kali clorat KClO Lượng oxi thu vừa đủ đốt cháy hết 7,2 gam kim loại Mg Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân Bài 3: Cho luồng khí H2 qua 20 gam quặng sắt chứa 80% Fe2O3 tạp chất không cháy, nung nóng sau thời gian thu 16,16 gam chất rắn Tính hiệu suất phản ứng Tính khối lượng chất 16,16 gam chất rắn Cũng dạng tập tính hiệu suất phản ứng gặp lượng dư em lúng túng khi thực hiện, dựa vào kiện để tính hiệu suất tơi đưa dạng Dạng 4: Tính hiệu suất phản ứng (Bài tốn lượng dư) 2.3.4.1 Các ví dụ minh hoạ skkn 13 Ví dụ 1: Hỗn hợp A gồm N2 H2 có tỷ khối H2 3,6 Nung nóng hỗn hợp A thời gian đưa nhiệt độ ban đầu thu hỗn hợp khí B gồm khí N2, H2 NH3 có tỷ khối H2 4,5 Tính hiệu suất phản ứng Tôi tiến hành bước sau: Bước 1: Phân tích đề: - A gồm: H2 N2 Tơi học sinh phân tích - B gồm: NH3 khí dư A (N2 H2) đề Dạng khác - Khác dạng 3: Cho kiện ban đầu, hiệu dạng nào? suất 100% chất phản ứng hết chất (Khác dạng chỗ dạng phản ứng hết (Phản ứng hoàn toàn) lượng dư nên phải - Nếu hiệu suất nhỏ 100% chất dư xác định chất phản ứng hết, (Phản ứng khơng hồn tồn) chât dư tính hiệu suất phản ứng) Bước 2: Hướng dẫn giải - Viết PTHH Tơi hướng dẫn học sinh - Tính lượng chất khí hỗn hợp ban bước tính tốn đầu (hỗn hợp A) - Đặt ẩn số mol chất tham gia phản ứng Giả sử đặt lượng chất N2 phản ứng (a mol) Từ a tính lượng chất H phản ứng, tính lượng chất tạo thành, tính lượng chất N2 H2 dư (hỗn hợp khí B) - Lập phương trình tốn học: n B = n NH3 + n N2 (dư) + n H2 (dư) - Tính M trung bình B - Giải tím a - Giả sử hiệu suất 100%, xác định chất phản ứng hết, chất dư - Nếu N2 hết hiệu suất tính theo N2, H2 hết hiệu suất tính theo H2 Bước 3: Giải Giả sử ban đầu hỗn hợp A có mol Gọi số mol Sau hướng dẫn học sinh H2 hỗn hợp A x (mol) số mol N tơi yêu cầu học sinh giải chi A (1 – x) mol x +28(1−x) tiết Theo ta có: M = = = 3,6.2 TB Giải ta x = 0,8 => Số mol H A 0,8; số mol N2 A 0,2 PTHH: N2 + 3H2 ¿ ,→xt 2NH3 Đặt số mol N2 phản ứng a (mol) Theo PTHH: n H = 3a (mol); n NH = 2a (mol) Hỗn hợp B gồm: N2 dư: (0,2 – a) mol H dư: (0,8 -3a) mol NH 3: 2a (mol) Theo ta có: skkn 14 MTB (B) = ( 0,2−a ) 28+ ( 0,8−3 a ) 2+2 a 17 = 4,5 0,2−a+0,8−3 a+2 a Giải a = 0,1=> Trong B có: 0,1 mol N 2; 0,5 mol H2 0,2 mol NH3 Giả sử hiệu suất 100% N2 phản ứng hết, nên hiệu suất tính theo N2 Hiệu suất phản ứng: 0,1 100 %=50 % 0,2 Sau dạy xong em biết: - Tính lượng chất khí hỗn hợp ban đầu - Đặt ẩn số chất tham gia phản ứng - Dựa vào ẩn đặt để tính lượng chất tham gia phản ứng cịn lại - Tính lượng sản phẩm, tính lượng dư => Lập phương trình tốn học giải phương trình tốn học - Giả sử hiệu suất 100% để xác định chất phản ứng hết, chất dư, hiệu suất phản ứng tính theo chất phản ứng hết Ví dụ 2: Hỗn hợp A gồm a mol SO 5a mol khơng khí Nung nóng hỗn hợp A với V2O5 làm xúc tác thu hỗn hợp khí B, Biết tỷ khối A B 0,93 Hãy tính hiệu suất phản ứng SO (Biết khơng khí có chứa 80% N 20% O2) Tơi tiến hành bước sau: Bước 1: Phân tích đề - Bài toán kiện chất tham gia phản Tôi học sinh phân ứng đề tìm điểm khác - Nếu chất phản ứng hết chất với ví dụ hết phản ứng đạt hiệu suất 100% - Nếu chất dư phản ứng khơng hoàn toàn hiệu suất phản ứng nhỏ 100% - Khác ví dụ 1: Cho tỷ khối hỗn hợp trước phản ứng so với hỗn hợp sau phản ứng - Bài tốn u cầu tính hiệu hiệu suất phản ứng có nghĩa phản ứng khơng hồn tồn + A gồm: O2, N2, SO2 + B gồm SO3, O2 dư, SO2 dư SO3 Bước 2: Hướng dẫn giải - Tính số mol chất A Tơi hướng dẫn học sinh tính - Tính M trung bình A toán theo bước - Viết PTHH - Tính mol chất B - Tính M trung trung bình B - Thiết lập phương trình tốn học: M TB( A ) =0,93 dA/B = M TB(B) - Giải phương trình tốn học - Giả sử hiệu suất phản ứng 100% để xác định chât phản ứng hết, chất dư skkn 15 - Tính hiệu suất phản ứng: Dựa vào chất phản ứng hết H= lượngtheo thực tế phảnứng 100 % lượngban đầu Bước 3: Giải A gồm: O2 (a mol); SO2 (a mol); N2 ( a mol) 32 a+ 64 a+ 28 a 208 Tôi yêu cầu học sinh tự giải M = TB (A) = a+ a+ a theo bước hướng ¿ , xt PTHH: 2SO2 + O2 → 2SO3 dẫn Đặt số mol SO2 phản ứng x (mol) Theo PTHH: nO2=0,5 x ( mol ); n SO 3=x ( mol ) B gồm: SO2 dư (a – x); O2 dư (a – 0,5 x); SO3 (x mol); N2 (4 a mol) MTB = (B) ( a−x ) 64+ ( a−0,5 x ) 32+ 80 x+ a 28 208 = a−x +a−0,5 x+ x+ a a−0,5 x 208/6 =0,93 dA/B = 208 a−0,5 x Giải x = 0,84 a Giả sử hiệu suất phản ứng 100%: Chất phản ứng hết SO2 Hiệu suất tính theo SO2 H= 0,84 a 100 % = 84% a Sau học sinh làm xong ví dụ em biết: - Xác định thành phần khí hỗn hợp trước phản ứng hỗn hợp chất sau phản ứng - Tính khối lượng chất tạo thành dựa vào kiện phản ứng hết - Tính hiệu suất phản ứng theo chất phản ứng hết Trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy gặp lượng dư có chất tạo thành học sinh cịn nhiều vướng mắc nên tơi đưa ví dụ Ví dụ 3: Đốt cháy 36 gam FeS2 với 13,44 lít khí O2 (đktc) Sau phản ứng thu 28 gam hỗn hợp chất rắn X V lít khí Y Tính hiệu suất phản ứng thành phần phần trăm thể tích khí có Y (các khí đo điều kiện) (Biết FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2) Tôi tiến hành bước sau: Bước 1: Phân tích đề: - Bài tốn kiện cho đề chất tham gia Tôi học sinh phân tích ví phản ứng dụ, em tìm điểm khác - Nếu chất hết chất hết ví dụ với ví dụ hiệu suất 100% (phản ứng hoàn tồn) ví dụ - Khác ví dụ ví dụ 2: chất tham Chú ý: Ví dụ khác ví dụ gia chất sản phẩm chất tham gia phản ứng có - Bài tốn u cầu tính hiệu suất phản ứng chất rắn chất khí, nghĩa chất phản ứng dư Chất rắn sau phản ứng gồm skkn 16 Fe2O3 FeS2 dư) nên không cần xác định thành phần chất trước phản ứng nên giải tương tự ví dụ (dạng 3) Bước 2: Hướng dẫn giải - Viết PTHH Tôi hướng dẫn học sinh theo - Đặt mol FeS2 phản ứng a (mol) bước - Theo a tìm Fe2O3 tạo thành, tìm lượng dư FeS2 - Lập phương trình tốn học: Khối lượng chất rắn sau phản ứng = khối lượng Fe2O3 + khối lượng FeS2 dư - Giải phương trình tốn học tìm a - Giả sử hiệu suất 100% xác định chất phản ứng hết - Tính hiệu suất phản ứng - Xác định thành phần khí Y 13 , , 44 Giải: nO2= 22,4 =0,6 ( mol ) ; Tôi yêu cầu học sinh giải chi tiết n FeS2= 36 =0,3(mol) 120 PTHH: 4FeS2 + 11 O2 → Fe2O3 + SO2 Đặt số mol FeS2 phản ứng a (mol) Theo PTHH: n Fe2 O3=0,5 a( mol) Theo ta có: 36 – 120 a + 0,5a 160 = 28 Giải được: a = 0,2 1) Giả sử hiệu suất 100%: O2 phản ứng hết Hiệu suất tính theo O2 Theo PTHH: n O2 (phả ứng) : 11 0,2 =0,55 ( mol ) 0,55 Vậy hiệu suất phản ứng: 0,6 100 %=91,7 % 2) Y gồm O2 dư: 0,6 - 0,55 = 0,05 mol SO2: n FeS2 = 0,2 = 0,4 (mol) Thành phần phần trăm khí Y: 0,05 % O2 = 0,45 100 %=11,1 % % SO2 = 88,9 % Sau làm học sinh biết: - Lập PTHH, chuyển đổi kiện số mol - Đặt ẩn để tính lượng chất phản ứng thực tế - Xác định chất phản ứng hết, chất dư - Tính hiệu suất phản ứng: Tính theo lượng chất phản ứng hết (lấy lượng chất phản ứng thực tế chia cho lượng chất ban đầu) skkn 17 Sau đưa ví dụ minh hoạ u cầu học sinh làm tập áp dụng, chấm, chữa bài, rút kinh nghiệm khắc phục lỗi sai mà học sinh thường mắc phải 2.3.4.2 Bài tập áp dụng Bài 1: Nung nóng hỗn hợp gồm 0,4 mol N 1,6 mol H2 bình kín (có xúc tác) chất tạo thành NH3, sau phản ứng thu 1,8 mol hỗn hợp khí X Tính hiệu suất phản ứng Bài 2: Tron bình kín có chứa SO2 O2 có tỷ lệ mol 1:1, có bột V 2O5 làm xúc tác Nung nóng bình thời gian thu hỗn hợp khí X khí sản phẩm chiếm 35,3% thể tích Tính hiệu suất phản ứng? Bài 3: Nung hỗn hợp SO2 O2 có số mol bình kín tích khơng đổi với xúc tác thích hợp Sau thời gian đưa bình nhiệt độ ban đầu thấy áp suất bình giảm 20% so với áp suất ban đầu Tình hiệu suất phản ứng? 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, với đồng nghiệp nhà trường Sau dạy xong lý thuyết, minh hoạ ví dụ cụ thể, học sinh làm tập áp dụng, tiến hành cho làm kiểm tra Thời lượng 60 phút 2.4.1 Đề bài: Gồm câu, câu 2,5 điểm Câu 1: ( 2,5 điểm): Đốt cháy 5,6 lít CO bình chứa 2,8 lít O sau phản ứng thu 6,16 lít hỗn hợp khí Tính hiệu suất phản ứng (Các khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Câu 2: (2,5 điểm): Nung nóng 500 gam KMnO4 sau thời gian thu 466 gam chất rắn 1) Tính khối lượng khí oxi tạo thành 2) Tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp thu sau phản ứng? 3) Tính hiệu suất phản ứng? Câu 3: (2,5 điểm): Lấy 280 kg đá vôi (chứa 75% CaCO 3) điều chế kg vôi sống CaO Biết hiệu suất phản ứng đạt 80% Câu 4: (2,5 điểm): Tính khối lượng quặng Pirit sắt (chứa 90 % FeS 2) cần để sản xuất 168 gam sắt Biết hiệu suất trình 90% : (FeS2 → Fe2O3 → Fe) (C= 12; O = 16; K = 39; H =1; Mn = 55; Fe = 56; Ca = 40; S = 32) 2.4.2 Đáp án – biểu điểm Câu Đáp án Điểm ¿ 0,25 PTHH: 2CO + O2 → 2CO2 5,6 (2,5 đ) Số mol CO: nCO = 22,4 =0 , 25( mol) 0,25 2,8 Số mol O2: nO = 22,4 =0,125(mol) 0,25 6,16 n = =0,275 (mol) Số mol hỗn hợp X: X 22,4 Gọi số mol O2 phản ứng x (mol) => Số mol O dư là: 0,25 skkn 18 (0,125 – x) mol Theo PTHH số mol CO phản ứng 2x (mol) => Số mol CO dư là: (0,25 – 2x) mol X gồm: CO2 (2x mol) O2 dư: (0,125 – x) mol CO dư: (0,25 – x) mol Theo ta có: 2x + 0,125 – x + 0,25 – 2x = 0,275 Giải được: x = 0,1 Giả sử hiệu suất phản ứng 100% chất phản ứng hết Hiêu suất tính theo CO theo O2 0,1 ( 2,5 đ) H = 0,125 100 %=80 % PTHH: KMnO4 →¿ K2MnO4 + MnO2 + O2 Theo ĐLBTKL: Theo ĐLBTKL: mO2=500−466=34 (g) 34 Số mol O2: nO2= 32 =¿ 1,0625 (mol) 2) Theo PTHH: n K2MnO4 = n MnO2 = 1,0625 (mol) Khối lượng K2MnO4: 1,0625 197 = 209,3125 (g) Khối lượng MnO2: 1,0625 87 = 92,4375 (g) Khối lượng K2MnO4 dư: 164,25 (g) % K2MnO4: 44,9% %MnO2: 19,83% % KMnO4 dư: 35,27% 3) Khối lượng KMnO4 phản ứng: 500 – 164,25 = 335,75(g) 335,75 (2,5 đ) (2,5 đ) Hiệu suất phản ứng: H = 500 100 % = 67,15 % Khối lượng CaCO3 đá vôi: 280 75% = 210 (kg) PTHH: CaCO3 →¿ CaO + CO2 100 kg 56 kg 210 kg 117,6 kg Theo lý thuyết khối lượng CaO thu 117,6 (kg) Vì hiệu suất đạt 80% nên khối lượng CaO thực tế thu là: 117,6 80% = 94,08 (kg) Sơ đồ chuỗi phản ứng: FeS2 → Fe2O3 → Fe 168 Số mol Fe: nFe = 56 =3(mol) Bảo toàn nguyên tố Fe: n FeS2 = (mol) Khối lượng FeS2 theo lý thuyết: 120 = 360 (g) Khối lượng FeS2 thực tế cần dùng: 360 : 90% = 400 (g) Khối lượng quặng Pirit sắt cần lấy: 400: 90% = 444,4 (g) (HS làm theo cách khác cho điểm tối đa) skkn 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 19 2.4.3 Đánh giá kết làm học sinh - Tổng số học sinh học chuyên đề: - Tổng số học sinh làm kiểm tra: - Kết quả: + Số học sinh đạt từ đến 7: học sinh: Cơ nắm nội dung chuyên đề, hạn chế khâu trình bày dạng 1: Tính khối lượng sản phẩm biết lượng chất tham gia hiệu suất phản ứng em sai, nhầm với dạng (tính lượng chất tham gia biết sản phẩm hiệu suất phản ứng) em hạn chế cách trình bày bài, sử dụng ngơn ngữ hố học + Số học sinh đạt từ đến điểm: học sinh: Bài làm em tương đối tốt, nhìn chung nắm nội dung chuyên đề dạy, cịn hạn chế cách trình bày, dạng 1: Tính khối lượng sản phẩm biết lượng chất tham gia biết hiệu suất phản ứng + Số học sinh đạt 10 điểm: học sinh: Bài làm em tốt, nắm tất dạng phản ứng khơng hồn tồn - Từ việc phân tích cụ thể giáo viên nắm điểm được, điểm chưa học sinh để có hướng bồi dưỡng cho học sinh - Kết thống kê chung bảng sau: Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém học sinh SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 62,5 37,5 0 0 0 % % Như nhìn vào bảng số liệu ta thấy tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi vận dụng phương pháp có tăng lên (Tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi tăng từ 13,3 % lên 62,5%; từ 13.3 % lên 37,5%) nhóm học sinh tơi trực tiếp bồi dưỡng khơng cịn học sinh trung bình, yếu, Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Trên giới thiệu dạng tập liên quan đến phản ứng khơng hồn tồn (hiệu suất phản ứng nhỏ 100%) dạng tập quan trọng mà học sinh thường gặp phải trình học tập mơn hố học THCS Tiếp theo tốn phản ứng khơng hồn tồn thơng thường em cịn gặp nhiều tốn hóa học khác tính tốn theo phương trình hóa học dạng khơng hồn tồn khó Trong suốt q trình nghiên cứu làm đề tài cố gắng thông qua thực tế giảng dạy lớp để kiểm nghiệm thấy dạy phần giáo viên nên vào trình độ, thói quen học sinh để lựa chọn phương pháp cho phù hợp không áp đặt học sinh phải theo phương pháp hay phương pháp khác, đưa ví dụ cách đơn giản nhất, phân tích đề để tìm hướng giải Từ thực tế giảng dạy thấy phương pháp mà vừa áp dụng gây hứng thú học tập cho học sinh, bỏ mặc cảm học hố khó học sinh, từ chất lượng giảng dạy nâng lên đáng kể Tuy skkn 20 nhiên đề tài có hạn chế định mong nhận đóng góp chân thành bạn bè đồng nghiệp để đề tài hồn thiện để áp dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh 3.2 Kiến nghị Phòng giáo dục đào tạo nên tổ chức hội thảo công tác viết sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kinh nghiệm hay phổ biến rộng rãi đến đội ngũ giáo viên trực tiếp đứng lớp chúng tôi, thơng qua hội thảo đội ngũ giáo viên học tập kinh nghiệm hay để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Tôi xin chân thành cám ơn! XÁC NHẬN CỦA Thanh Hoá, ngày 20 tháng năm 2022 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Thái MỘT SỐ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, ĐỀ TÀI KHOA HỌC, ÁP DỤNG CÓ HIỆU QUẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN TT TÊN ĐỀ TÀI QUYẾT ĐỊNH CƠNG NHẬN Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa Quyết định số 904/QĐ –SGD&ĐT học THCS với chuyên đề: ngày 14/12/2010 Giám đốc sở Nguyên tử’ Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa Dạy học số tiết luyện tập Quyết định số 242/QĐ - GD ĐT Hóa học THCS đồ tư ngày 19 tháng năm 2012 duy, skkn ... học tập mơn hố mơn học với em nên em tò mò muốn khám phá có phận khơng nhỏ học sinh ngại học dạng tập khó Trong suốt 28 năm làm cơng tác giảng dạy Hố học trường THCS Quảng Hùng tơi thấy học sinh. .. giới thiệu dạng tập liên quan đến phản ứng khơng hồn tồn (hiệu suất phản ứng nhỏ 100%) dạng tập quan trọng mà học sinh thường gặp phải q trình học tập mơn hố học THCS Tiếp theo tốn phản ứng khơng... dạy đặc biệt kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu mơn hóa học (trong nhiều năm liền đội tuyển học sinh giỏi mơn Hóa học trường THCS Quảng Hùng ? ?ứng tốp đầu bảng xếp hạng chung PGD

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan