Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
Mục lục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC KỸ NĂNG NHẬN DIỆN VÀ PHÒNG CHỐNG TIN GIẢ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Người thực hiện: Lê Thị Hồng Ngọc Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hoạt động NGLL THANH HỐ, NĂM 2022 skkn Mục lục skkn 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 Trang 1 2 2 2.4.1 2.4.2 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm SKKN Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận vấn đề tin giả, quy định pháp luật tin giả Phân loại cách thức chế tác tin giả Sự quản lý Đảng, Nhà nước mạng xã hội pháp luật với tin giả Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Vài nét khách thể nghiên cứu Thực trạng cách nhìn nhận HS tin giả Thực trạng hiểu biết pháp luật tin giả học sinh Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Một số biện pháp tác động nâng cao hiểu biết pháp luật hình thành kĩ xử lý với vấn đề tin giả cho học sinh THPT Như Xuân II Thực nghiệm tác động giúp học sinh Trường THPT Như Xuân II nâng cao hiểu biết pháp luật hình thành kỹ sống với vấn đề tin giả mạng xã hội Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết định tính Kết định lượng Kết luận, kiến nghị Kết luận Ưu điểm biện pháp Hạn chế biện pháp Kiến nghị 3.2.1 Đối với cấp lãnh đạo 13 13 15 15 15 15 15 15 3.2.2 Đối với Nhà trường 15 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 skkn 6 8 10 13 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Cách 15 năm, mạng xã hội mà khởi mạng xã hội Facebook đời tạo nên cách mạng công nghệ giúp việc kết nối, trao đổi thông tin trở nên dễ dàng Nhưng năm đầu xuất hiện, Facebook môi trường kết nối, trao đổi thông tin lành mạnh cộng đồng đến năm gần đây, mạng xã hội vơ hình chung trở thành nguồn cung cấp thơng tin khơng thống Hiện nay, mạng xã hội dần chiếm ưu thế, chí lấn át truyền thơng đại chúng Bên cạnh đó, mạng xã hội giúp người đăng tải, chia sẻ, bình luận thơng tin q dễ dàng “khe hở” tạo thành hội để lan truyền tin giả đến cộng đồng Theo số liệu thống kê Facebook Việt Nam có khoảng 30 triệu người dùng thường xuyên Facebook, số tăng trưởng ngày Facebook ước tính 36% tổng dân số Việt Nam lướt Facebook điện thoại Facebook thống kê người việt dành ngày 2,5 tiếng để truy cập mạng xã hội cao nhiều so với thời gian dành cho truyền hình Độ tuổi trung bình người dùng vào khoảng 15 - 34 tuổi Thuộc nhóm tỉ lệ người sử dụng Facebook cao với đặc điểm tâm sinh lý phát triển chưa ổn định, ưa khám phá, tiếp thu nhanh nhu cầu chia sẻ tình cảm cao, muốn khẳng định giới trẻ, dễ bị kích động chưa có nhiều kinh nghiệm sống học sinh lứa tuổi THPT với mục đích đăng tải thơng tin giả mạng xã hội để thể thân cách lệch lạc, thu hút ý dư luận để “kiếm” nhiều lượt thích (like), chia sẻ (share), bình luận (comment) mà không nhận thức tác hại nghiêm trọng tin giả (Fake news) cộng đồng, xã hội, khiến cho mức độ sống ảo giới trẻ tăng Đáng nói có khơng trường hợp vi phạm pháp luật có tuổi đời chưa đủ 18 lập nhiều trang fanpage, nhóm chuyên đăng tải tin, ảnh nóng lại thiếu kiểm chứng độ xác thơng tin bị quan chức xử phạt nghiêm khắc Điều cho thấy, thiếu niên với thiếu hiểu biết, khơng có kĩ kiểm chứng thơng tin thống tâm lý a dua, thích ý vơ tình làm cho thực trạng thơng tin giả trở nên phức tạp thân vướng vào pháp luật mà không hay Từ thực tế trên, nhận thấy cần phải nâng cao hiểu biết pháp luật vấn đề tin giả cho học sinh THPT Như Xuân II hình thành cho em kĩ xử lý tin giả tơi lựa chọn đề tài “Giáo dục kỹ nhận diện phòng chống tin giả cho học sinh mạng xã hội thông qua hoạt động ngồi lên lớp” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Chỉ số đặc điểm nhận diện tin giả mạng xã hội FaceBook - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiểu biết học sinh vấn đề tin giả - Hình thành kỹ xử lý tin giả cho học sinh trường THPT Như Xuân II skkn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - HS trường THPT Như Xuân II - Năng lực giải vấn đề sáng tạo HS - Kỹ sử dụng internet hiệu an toàn 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tiến hành thu thập, phân tích, tổng hợp hệ thống hóa khái quát hóa tài liệu có liên quan đến tin giả (Fake news) quy định phápluật tin giả để nghiên cứu, xây dựng hệ thống sở lý luận cho đề tài 1.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Phương pháp điều tra Anket Xây dựng hệ thống câu hỏi đóng mở để khảo sát mức độ hiểu biết pháp luật cách nhìn nhận, kĩ xử lý với tin giả (Fake news) học sinh Trường THPT Như Xuân II b Phương pháp quan sát Quan sát học sinh trình tiếp xúc với mạng xã hội facebook, cách thức xử lý thông tin bạn học sinh THPTNhư Xuân II c Phương pháp trò chuyện Tiến hành trò chuyện với số học sinh nhằm thu thập thêm thông tin thực tiễn cho đề tài nghiên cứu d Phương pháp phân tích trường hợp điển hình Lựa chọn số học sinh sử dụng mạng xã hội nhiều; phân tích sâu phương pháp tâm lý học sinh xử lý tin giả (Fake news), tạo thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp tác động nâng cao hiểu biết luật an ninh mạng hình thành kĩ xử lý với tin giả cho học sinh THPT e Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến Ông Lê Văn Thành -Thẩm phán TAND huyện Như Xn Ơng Vi Đức Kỳ - Phó trưởng Cơng an Huyện Như Xn f Nhóm phương pháp thống kê toán học - Phần mềm Excel để xử lý kết khảo sát - Phần mềm thống kê giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn 1.5 Những điểm SKKN - Đề xuất thiết kế tổ chức hoạt động sinh hoạt cờ - Đưa biện pháp phù hợp với nội dung chương trình, độ tuổi HS để phát triển kỹ sống cho HS - Thúc đẩy tính tích cực, hứng thú, tập trung HS tham gia hoạt động cờ Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Cơ sở lí luận vấn đề tin giả, quy định pháp luật tin giả * Định nghĩa tin giả (Fake news) skkn Fake news thuật ngữ Tiếng Anh, dùng phổ biến Việt Nam, hiểu đơn giản tin tức hay câu chuyện không thật Có nhiều định nghĩa tin giả, nhưngcó thể tóm gọn lại: Tin giả thuật ngữ dùng để thơng tin bịa đặt, khơng có thật, cố tình đăng tải phương tiện truyền thơng mục đích kinh tế, trị có tác động, ảnh hưởng tiêu cực lên nhiều mặt đời sống, xã hội Tin giả thông tin tạo giống tin thật, có chứng hình ảnh, chí video để tạo niềm tin tuyệt đối cho cơng chúng * Lịch sử hình thành tin giả (Fake news) Tin giả vấn đề phát sinh mà có lịch sử từ lâu đời gây nhiều tác động tiêu cực Tin giả xuất kỷ thứ XV kiện Lễ Phục sinh năm 1975 Trent (Ytaly) Đến kỷ XVII, tin giả xuất mặt báo, có câu chuyện tưởng vô lý, phi thực tế lan truyền với tốc độ nhanh chóng Đến đầu kỷ XIX, báo chí đại xuất làm tăng sức lan tỏa tin giả Có thể nói, tin giả manh nha từ lâu bùng nổ vào thời đại cơng nghệ số, nhanh chóng lan truyền virus xuất mạng xã hội Các kênh truyền thông “con đường rộng” đưa tin giả đến với công chúng Nội dung tin giả thường đề cập đến vấn đề trị, tin tức giật gân, chuyện lạ, câu chuyện người tiếng Bởi thường đề cập đến vấn đề “nóng” xã hội nên tin giả dễ lan truyền có ảnh hưởng lớn, trở nên nghiêm trọng nhiều người tin tin giả tin thật * Nguyên nhân dẫn đến hình thành tin giả (Fake news) Tin giả thường mang nội dung gây sốc, đánh vào tâm lý tị mị cơng chúng Trong tỷ lệ cơng chúng “thơng hiểu truyền thơng” cịn thấp Sự dễ dãi việc kiểm chứng thông tin nhà báo quan báo chí; hiếu kỳ ngây thơ phận công chúng tiếp nhận thông tin; hỗn loạn trang web đăng tin giả câu view; dễ dàng việc phán tán tin tức nguyên nhân khiến cho tin giả tồn * Mạng xã hội tin giả (Fake news) mạng xã hội Theo định nghĩa thức Chính phủ nhà nước CHXHCN Việt Nam, đề xuất Bộ Thơng tin Truyền thơng, mạng xã hội “là hệ thông thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạp trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh hình thức dịch vụ tương tự khác” Internet thức có mặt Việt Nam từ năm 1997, gần thập kỉ sau mạng xã hội (Yahoo 360) thực xuất nước ta Năm 2005, Yahoo 360 thí điểm Việt Nam Năm 2008, Yahoo tuyên bố đóng cửa dịch vụ blog Yahoo 360 Cùng lúc, dịch vụ mạng xã hội Facebook, sau năm thâm nhập vào thị trường Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ skkn Sự xuất Facebook đánh dấu bước phát triển cho truyền thông xã hội Việt Nam, đặc biết xét đến quy mơ lan tỏa thơng tin Facebook với tính “share” (chia sẻ) dễ dàng, kết nối mạng lưới “friends” (bạn bè) nhanh rộng nhạy bén tính tương tác khác comment like khiến hầu hết tất người dùng kết nối chia sẻ thơng tin cho cách nhanh chóng hiệu Theo trang tin The Next Wed, tính tới tháng 7/2017, số người dùng Facebook Việt Nam 64 triệu người dùng, chiếm 3% tổng số tài khoản Facebook hoạt động toàn cầu quốc gia thứ nhóm 10 quốc gia có số người dùng Facebook lớn giới Đây thời điểm mà mạng xã hội bắt đầu tạo ảnh hưởng lớn đến báo chí, truyền thơng Việt Nam thời điểm thuận lợi cho tin giả (Fake news) lan truyền Để biết kiện hay vấn đề nhận quan tâm độc giả, ta dựa vào lượng “like” (số lượng người ủng hộ), “comment” (bình luận), “share” (chia sẻ) mạng xã hội Việc thông tin lan truyền nhanh chóng có nhiều tác động tích cực đời sống xã hội Tuy nhiên, bênh cạnh tác động tích cực đó, thơng tin giả mạo lan truyền có ảnh hưởng nghiêm trọng * Thói quen chia sẻ tin tức người dùng Hằng ngày, hàng trăm triệu người giới chia sẻ thông tin với qua nhiều hình thức văn bản, hình ảnh, âm thanh, video khiến cho lượng thông tin mạng xã hội trở nên đa dạng phong phú Chủ đề tin tức vơ tận Từ tin ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thiên tai, chiến tranh, bạo lực, tội phạm đến điều nhỏ nhặt sông riêng tư, sinh hoạt người xuất mạng xã hội Chỉ cần thơng tin liên quan đến cá nhân độc giả, họ thường “phản ứng” với cách “share” (chia sẻ thơng tin) đến người khác Số đông người trẻ dùng mạng xã hội tị mị, ln muốn trở thành người dẫn đầu “mặt trận” thông tin, nhận quan tâm số đông… nên họ bấm vào nút chia sẻ Facebook Một số khác chia sẻ điều họ đọc thấy, tìm mạng với suy nghĩ cảnh giác người khác mà khơng biết hành động có ảnh hưởng đến cộng đồng, thông tin chưa kiểm chứng 2.1.2 Phân loại cách thức chế tác tin giả Mạng xã hội xuất với mục đích ban đầu kết nối người với chia sẻ thông tin cá nhân đến với cộng đồng Tuy nhiên, phận không nhỏ lạm dụng tính tiện ích mạng xã hội để thỏa mãn tự ngơn luận hay nhiều mục đích khác a Dựng tin giả với thơng tin hồn tồn khơng xác Loại thứ thơng tin hồn tồn khơng xác (bao gồn thông tin thông thường thông tin trình bày giống tin báo chí) tác giả cố tình dàn dựng đăng tải, lan truyền mục đích skkn Đặc trưng chung tin giả kiểu chúng thường xuất phát từ kiện, tượng nóng, gây tranh cãi đời sống thực Những kiện nóng, gây tranh cãi thường trở thành đề tài cho tin giả phát tác b Phóng đại tiếp phần thật thông tin đăng tải Nếu loại tin giả tự bịa kịch (video hay ảnh minh họa) có sẵn lừa cơng chúng vài ba ngày loại tin giả dàn dựng dựa phần thật thông quan báo chí thống đăng tải trước trở nên “có giá trị”, thu hút quan tâm cộng đồng mạng nhiều Những tin tức làm giả dựa phần thật câu chuyện trước đa phần thơng tin cá nhân bịa đặt mục đích cụ thể Ngồi phân loại tin giả theo nội dung có: tin giả trị; tin giả vấn đề nóng xã hội; tin giả giáo dục; tin giả văn hóa, giải trí 2.1.3 Sự quản lý Đảng, Nhà nước mạng xã hội pháp luật với tin giả Trong số trang mạng xã hội Facebook trang có số lượng người dùng Việt Nam lớn Với tương tác tốc độ lan truyền thông tin nhanh, người dử dụng cơng cụ để nắm bắt thông tin, liên lạc, chia sẻ, thể hiện, bày tỏ vấn đề, lĩnh vực đời sống cá nhân người khác Không người coi mạng xã hội nơi bày tỏ xúc nhiều lúc dây phiền phức khơng đáng có Đó điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân mang mục đích xấu lợi dụng nhằm lan truyền tin bịa đặt, tin giả Việc bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, quan điểm hay tự trao đổi thơng tin hệ thống báo chí, xuất bản, Internet, mạng xã hội quyền tự công dân , nhiên, người dùng cần sử dụng mạng xã hội luật Để quản lý tạo môi trường lành mạnh cho người dùng tham gia mạng xã hội, Đảng, Nhà nước Việt Nam đưa văn pháp luật quy định vấn đề Ngày 3/2/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định 15/2020/NĐCP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, tần số vơ tuyến điện, cơng nghệ thơng tin giao dịch điện tử, quy định tổ chức, cá nhân cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai thật… bị xử phạt nặng Cụ thể, Điều 101 Nghị định 15 quy định phạt tiền 10 - 20 triệu đồng hành vi lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm cá nhân Bộ luật hình đề cập tội đưa sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng quy định điều 288 Bộ luật hình năm 2015 “Điều 288 Tội đưa sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng (1) Người thực hành vi sau đây, thu lợi bất từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng gây thiệt hại từ skkn 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng gây dư luận xấu làm giảm uy tín quan, tổ chức, cá nhân, bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm ” Đặc biệt 12-6-2018, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa IV thơng qua Luật an ninh mạng với tỷ lệ 86,86% Luật có hiệu lực1/1/2019 Luật An ninh mạng làm rõ điều kiện, quy trình bước thu thập chứng điện tử để làm sở xử lý cá nhân, tổ chức hành vi tung tin giả, tin sai thật mạng Internet Luật áp dụng điều khoản tội phạm có liên quan Bộ luật hình sự; nghiêm cấm hành vi xuyên tạc thông tin sai thật gây hoang mang thiệt hại; xử phạt, bắt bồi thường, truy cứu trách nhiệm hình sự… Luật An ninh mạng sở pháp lý quan trọng cho công tác quản lý, xử lý hành vi vi phạm pháp luật không gian mạng Đặc biệt, “màng lọc” thông tin phát huy hiệu đại dịch Covid-19 Từ thi hành, Luật An ninh mạng chứng minh không công cụ quản lý hiệu Nhà nước với an ninh mạng mà chuẩn mực để bảo đảm quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu 503 học sinh trường THPT Như Xuân II, lựa chọn ngẫu nhiên số học sinh tham gia nghiên cứu Bảng 2.1: Mẫu khách thể nghiên cứu Khối 10 Khối 11 Khối 12 Lớp Biến số SL % SL % SL % Tổng Giới Nam 42,0 24,6 54,0 31,6 75,0 43,9 171,0 tính Nữ 107,0 34,6 100,0 32,4 102,0 33,0 309,0 Tổng 149,0 31,0 154,0 32,1 198,0 36,9 480,0 2.2.2 Thực trạng cách nhìn nhận học sinh tin giả a Thực trang mức độ hiểu biết khả phân biệt tin giả học sinh trường THPT Như Xuân II Biểu đồ 2.2 Thực trạng mức độ hiểu biết tin giả HS trường THPT Như Xuân II skkn 38.8 25.9 22.8 3.4 Chưa nghe Có nghe qua Đã biết đến Đã biết tìm hiểu Mức độ hiểu biết tin giả học sinh THPT Khi hỏi “Bạn nghe đến tin giả chưa”? Có đến 38,8% số học sinh hỏi cho “Có nghe qua” có 22,8% học sinh dám khẳng định “đã biết tìm hiểu” tin giả; có 3,4% học sinh “chưa nghe” đến tin giả Điều cho thấy “tin giả” vấn đề mà học sinh trường THPT Như Xuân II có quan tâm số lượng học sinh biết tìm hiểu tin giả chưa cao, chưa nhiều Điều khẳng định nhóm nghiên cứu khảo sát tỉ lệ HS tiếp xúc với tin giả cách đưa khái niệm tin giả mời HS đối chiếu với khái niệm đó, kết 89,3% tiếp xúc với tin giả Nhưng có 45/618 học sinh tương ứng 7,3% khẳng định chắn phân biệt tin giả chiếm tỉ lệ cao 38,5% tương ứng 238/618 học sinh đơi có khả phân biệt tin giả 23,4% học sinh khả phân biệt tin giả Từ thực trạng HS tiếp xúc với tin giả nhiều khả phân biệt tin giả học sinh không cao không chắn Điều đỏi hỏi cần có biện pháp giúp học sinh hình thành kĩ phân biệt tin giả Biểu đồ 2.3 Tỉ lệ học sinh THPT Biểu đồ 2.4 Khả phân biệt Như Xuân II tiếp xúc với tin giả tin giả học sinh THPT Như Xuân II 190 10.7 150 89.3 Đã Chưa 45 238 145 Nam Nữ Tổng b Thực trạng kĩ xử lý tin giả học sinh THPT Như Xuân II Nhóm nghiên cứu thiết kế câu hỏi điều tra việc tìm kiếm thơng tin mạng xã hội học sinh THPT Như Xuân II cụ thể “Bạn thường lấy thông tin trang mạng xã hội nào”? Kết thu cao mức độ thường xuyên facebook 435 học sinh - 70,4%, đứng thứ Youtube 363 học sinh - 59% Đứng cao mức độ Zalo 414 học sinh - 67% Như Facebook mà mạng xã hội đông đảo học sinh THPT sử dụng nhiều việc khai thác thông tin Trong có khoảng 67% chia sẻ 30% học sinh hỏi thường xuyên chia sẻ thông tin skkn Một số hình ảnh Tiết 2 - “Pháp luật với Fake News ” * Công đoạn 2 : Tổ chức số biện pháp hình thành kỹ xử lý với tin giả Tiến hành tác động đến nhóm thực nghiệm khoảng thời gian tuần Quá trình cơng đoạn tiến hành sau : Đăng tờ rơi, Video Phiên tòa giả định trang mạng nhà trường để học sinh xem lại nhận thức hậu việc đăng tin giả Tích hợp tiết học mơn Tin học qua hình thức: làm chủ thân giải vấn đề tin giả (Fake news) - Giải vấn đề : * Ln đặt câu hỏi : Mình chia sẻ thơng tin để làm gì ? Tin có liên quan đến hành vi nghiêm cấm an ninh mạng không ? * Nếu tin tin giả cần xóa đính lại thơng tin trang cá nhân 13 skkn Một số hình ảnh Công đoạn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong năm học 2021 - 2022 tiến hành tổ chức tiết HĐNGLL theo chủ đề phòng chống tin giả tồn trường THPT Như Xn II Để đánh giá khách quan, cụ thể hiệu SKKN, tiến hành so sánh đối chứng kết điều tra làm test nhanh trước sau áp dụng đề tài, tiến hành xử lí số liệu thu với ngẫu nhiên 120 điều tra Bên cạnh tiến hành, tơi chủ động quan sát trình theo dõi, tiếp thu HS để đánh giá định tính hứng thú, hiệu quả, chất lượng bi sinh hoạt Ngồi đánh giá định tính, đánh giá định lượng thể kiểm tra 15 phút để thấy hiệu rõ rệt mà đề tài mang lại năm học 2021 – 2022 2.4.1 Kết định tính *Đối với học sinh đối chứng (trước tác động): Các em tham gia buổi HĐNGLL cách tập trung, ý, nhiên hứng thú hợp tác em khơng cao Chỉ có số HS tham gia vào trình tiếp nhận nhiệm vụ với tích cực, sơi Phần lớn em chưa có chủ động Đa số HS mang tâm lí nặng nề việc tiếp thu nội dung, em chia sẻ cách sử dụng mạng xã hội, cịn mơng lung, dự chưa phân biệt đâu tà tin giả đâu tin thật Vì khả hiểu khắc sâu chưa tốt Buổi HĐNGLL chưa sôi hiệu chưa cao *Đối với học sinh thực nghiệm (sau tác động) Khi tiến hành triển khai SKKN, đưa tình thực tiễn em có hào hứng quan tâm Khơng khí tiết học mà trở nên sơi 14 skkn Các em tích cực việc tìm hiểu kiến thức để hoạt thành nhiệm vụ giao qua buổi HĐNGLL Các kiến thức khắc sâu cách “tự nhiên” thông qua hoạt động thực tế 2.4.2 Kết định lượng Để đánh giá xác hiệu SKKN, tơi tiến hành đánh giá định lượng qua hai hình thức: - Thông qua phiếu khảo sát ý kiến HS trước sau áp dụng đề tài - Thông qua kết kiểm tra đánh giá với kiểm tra 15 phút trước sau áp dụng đề tài Kết thu sau *Về phiếu khảo sát (xem phần phụ lục) Thông qua phiếu khảo sát HS sau triển khai SKKN thấy rằng: Phần lớn em yêu thích hứng thú với chủ đề đưa Thông qua phương pháp em hiểu, ghi nhớ nội dung cách tốt thấy yêu thích buổi sinh hoạt cờ Điều quan trọng kỹ nhận diện tin giả hiểu biết pháp luât em nâng cao Các kĩ CNTT, giải vấn đề, làm việc nhóm, hợp tác, thuyết trình cải thiện trau dồi thực nhiệm vụ *Về kiểm tra đánh giá Đối với phân tích định lượng kết kiểm tra,chúng chọn ngẫu nhiên 120HS làm khảo sát sau tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt cờ Kết thu sau: ĐỐI CHỨNG (ĐC) Thực nghiệm (TN) 120 HS trước tham gia buổi 120 HS sau tham gia đầy đủ HĐNGLL buổi HĐNGLL Phân loại kết học tập TN – ĐC qua kiểm tra Số % HS Đối tượng Yếu-kém Trung bình Khá Giỏi (0 – 4) (5 - 6) (7 - 8) (9 – 10) TN 7,42 20,2 39,1 33,28 ĐC 15,03 37,8 31,61 15,56 Hình Biểu đồ phân loại kết kiểm tra lớp TN1 – ĐC1 Qua phân tích định lượng, thấy kết học tập thực nghiệm cao đối chứng, cụ thể: Tỉ lệ % học sinh đạt điểm giỏi lớp sau 15 skkn thực nghiệm cao đối chứng tỉ lệ % học sinh đạt điểm yếu, trung bình lớp sau thực nghiệm thấp đối chứng Chứng tỏ sau thực nghiệm HS hiểu vận dụng kiến thức tốt Điều cho thấy áp dụng SKKN giúp HS nâng cao ý thức, kỹ sử dụng mạng xã hội Có thể thấy SKKN mang tới hiệu rõ rệt buổi HĐNGLL Với thân đồng nghiệp, nhận thấy phương pháp giáo dục giáo dục kỹ sống làm cho người dạy phải tìm tịi nhiều kiến thức mơn học khác để vận dụng giải vấn đề đặt sống Chúng bước thực đổi dạy theo hướng rèn luyện kỹ sống bước đầu làm quen vận dụng mức phụ thuộc vào sở vật chất, lực học tập đối tượng HS Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Sau tiến hành xây dựng thực sáng kiến, rút số kết luận sau: 3.1.1 Ưu điểm biện pháp - Khảo sát thực trạng hứng thú học tập, tính tích cực học sinh - HS gặp phải rào cản việc sử dụng mạng xã hội phòng chống tin giả - Đề xuất tổ chức môt số buổi sinh hoạt cờ theo chủ đề phòng chống tin giả - Tiến hành thực nghiệm kiểm chứng HS trường THPT Như Xuân II mặt định tính, định lượng qua phiếu khảo sát, kiểm tra chất lượng để đánh giá hiệu SKKN áp dụng 3.1.2 Hạn chế biện pháp - Các hoạt động tổ chức HĐNGLL xây dụng chưa thường xuyên, cần bổ sung phát triển nội dung phong phú trải năm học - Một số học sinh chưa tích cực tham gia vào trình tiếp nhận nhiệm vụ 3.2 Kiến nghị Qua trình thực nghiệm, tơi nhận thấy có số đề xuất với mong muốn góp phần nâng cao hiệu buổi sinh hoạt cờ sau: 3.2.1 Đối với cấp lãnh đạo Nên tăng cường buổi tập huấn, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm áp dụng chào cờ để GV có hội học hỏi, trau dồi thêm kiến thức kỹ vận hành buổi chào cờ 3.2.2 Đối với Nhà trường Nhà trường cần đảm bảo có quan tâm đầy đủ toàn diện tới lĩnh vực giáo dục kỹ sống để đạt hiệu cao giáo dục HS - Cần quan tâm đầu tư sở vật chất thiết bị: hiều hình ảnh, minh họa giảng điện tử, video, internet trình chiếu, loa đài, hiệu… 16 skkn Thường xuyên lồng ghép hoạt động giáo dục kỹ sống thơng qua nhiều hình thức để đảm bảo q trình khơng bị gián đoạn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Hồng Ngọc 17 skkn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Hồng Ngọc Chức vụ đơn vị cơng tác: Giáo viên hóa học trường THPT Như Xuân II STT Tên đề tài SKKN Một số kĩ thuật độc đáo giải tập peptit Cấp đánh giá Kết xếp loại đánh giá (Ngành GD cấp xếp loại huyện/tỉnh; (A, B, Tỉnh ) C) Cấp tỉnh C Năm học đánh giá xếp loại 20172018 18 skkn PHỤ LỤC 1- PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỚC KHI TÁC ĐỘNG PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho bạn học sinh TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN II) -Để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học với mục đích tìm hiểu thực trạng nhận thức bạn học sinh THPT tác động “tin giả” trang mạng xã hội, mong bạn hợp tác chia sẻ cách đọc kỹ trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) điền thông tin vào ô tương ứng Câu : Bạn cho biết đôi điều thân? -Họ tên:………………………………… Học sinh lớp: …………… -Trường:…………………………………… Giới tính: ………… Cấu 2: Bạn nghe đến tin giả chưa”? Chưa nghe Có nghe qua Đã biết đến Đã biết tìm hiểu Câu 3: Bạn tiếp xúc với tin giả chưa? Đã biết đến Chưa biết đến Câu 4: Bạn có phân biệt tin giả khơng? Chắc chắn Có khả Đơi Không phân biệt Câu 5: Bạn thường lấy thông tin trang mạng xã hội Mạng xã hội Facebook Twitter Instagram Zalo Youtube Myspace Câu 6: Bạn có thường xun chia sẻ thơng tin mạng xã hội không? skkn Luôn chia sẻ Thường xuyên chia sẻ Thỉnh thoảng chia sẻ Không chia sẻ Câu 7: : Khi biết thông tin mạng xã hội giả , bạn xử lí nào?(Bạn chọn nhiều phương án cho câu hỏi này) Báo cáo (Report) Chia sẻ cảnh báo cho người biết tin giả Mặc kệ tin giả Báo cho quan pháp lý tin gây ảnh hưởng nghiêm trọng Tiếp tục chia sẻ tin giả Tuyên truyền tin giả cách sai lệch nghiêm trọng Câu 8: Nếu có tuyên truyền nâng cao hiểu biết luật an ninh mạng kỹ phòng chống tin giả, bạn có muốn tham gia khơng? Sẽ tham gia thường xuyên Thỉnh thoảng tham gia Có thể tham gia Sẽ không tham gia Chân thành cảm ơn bạn tham gia! skkn – PHIẾU KHẢO SÁT SAU KHI TÁC ĐỘNG PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho bạn học sinh TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN II) -Để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học với mục đích tìm hiểu thực trạng nhận thức bạn học sinh THPT tác động “tin giả” trang mạng xã hội, mong bạn hợp tác chia sẻ cách đọc kỹ trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) điền thông tin vào ô tương ứng Câu hỏi : Bạn cho biết đôi điều thân? -Họ tên:………………………………… Học sinh lớp: …………… -Trường:…………………………………… Giới tính: ………… Câu hỏi : Bạn có thường xuyên sử dụng mạng xã hội để tìm kiếm thơng tin khơng ? Thường xun sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Sử dụng cần thiết Không sử dụng Câu hỏi : Bạn thường lấy thông tin trang mạng xã hội nào? Mạng xã hội Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Facebo ok Twitter Instagr am Zalo Youtub e Myspa ce skkn Mạng xã hội khác……………………………………………………… Câu hỏi : Bạn nghe đến tin giả chưa? Chưa nghe Có nghe qua ` Đã biết đến Đã biết tìm hiểu Câu hỏi : Theo bạn , bạn có khả phân biệt tin giả hay khơng? Chắc chắn phân biệt Có khả phân biệt Đơi phân biệt Không phân biệt Câu hỏi : Bạn nghĩ tin giả có gây hậu nghiêm trọng không? Tin giả gây hậu nghiêm trọng Tin giả gây hậu nghiêm trọng Tin giả gây hậu mức xử lý Tin giả không gây hậu Câu hỏi : Bạn nghĩ nên có giải pháp ngăn chặn tin giả không? Rất cần thiết Cần thiết Không hẳn Không cần thiết Câu hỏi : Bạn nghe đến luật an ninh mạng chưa? Chưa nghe Có nghe qua Đã biết đến Đã biết hiểu Câu hỏi 9: Bạn có thường xuyên chia sẻ thông tin mạng xã hội không ? Luôn chia sẻ Thường xuyên chia sẻ Thỉnh thoảng chia sẻ Không chia sẻ Câu hỏi 10 : Bạn nghĩ việc tuyên truyền biện pháp phòng chống tin giả có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Không hẳn Không cần thiết Câu hỏi 12 : Theo bạn tin giả thường xuất đâu? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không xuất skkn Facebook Báo mạng Các đường dẫn Các trang web khơng thống Nhóm chat Tin nhắn ẩn danh Diễn đàn Video chia sẻ MXH Trào lưu Các trò lừa bịp chơi khăm Câu hỏi 12 : Khi biết thông tin mạng xã hội giả , bạn xử lí nào?(Bạn chọn nhiều phương án cho câu hỏi này) Báo cáo (Report) Chia sẻ cảnh báo cho người biết tin giả Mặc kệ tin giả Báo cho quan pháp lý tin gây ảnh hưởng nghiêm trọng Tiếp tục chia sẻ tin giả Tuyên truyền tin giả cách sai lệch nghiêm trọng Các cách thức khác: …………………………………………………………… Câu hỏi 13 : Nếu có tuyên truyền nâng cao hiểu biết luật an ninh mạng kỹ phòng chống tin giả, bạn có muốn tham gia khơng? Sẽ tham gia thường xuyên Thỉnh thoảng tham gia Có thể tham gia Sẽ không tham gia Câu hỏi 14: Bạn biết điều luật an ninh mạng? Nhiều Chân thành cảm ơn bạn tham gia! -5 skkn 3- KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP I Tun truyền tin giả - Kỹ xử lý với tin giả Mở đầu FAKE NEWS? (Chữ viết hiển thi máy chiếu) Bạn đọc từ trên? cho biết nghĩa từ? Vâng, bạn giỏi Bạn đọc hay, xác Cám ơn bạn, bạn nói giúp chúng tơi mở chủ đề buổi tun truyền hơm Chúng ta nói Fake news - tin giả Khái niệm cung cấp thông tin (Dẫn dắt) Khái niệm - Phân loại Fake news thuật ngữ Tiếng Anh, dùng phổ biến Việt Nam với nghĩa “tin giả mạo”, “tin tức giả” Tin giả (Fake news) hiểu cách đơn giản tin tức hay câu chuyện không thật Tin giả thuật ngữ dùng để thơng tin bịa đặt, khơng có thật, cố tình đăng tải phương tiện truyền thơng mục đích kinh tế, trị có tác động, ảnh hưởng tiêu cực lên nhiều mặt đời sống, xã hội Tin giả thông tin tạo giống tin thật, có chứng skkn hình ảnh, chí video để tạo niềm tin tuyệt đối cho công chúng Cách nhận biết Bạn tiếp xúc với tin giả chưa? Bạn có nghĩ phân biệt tin giả khơng?Theo bạn, làm để nhận biết tin giả tin thật? - Hãy hoài nghi tiêu đề viết: Tin giả thường có tiêu đề thu hút ý, viết CHỮ IN HOA với nhiều DẤU CHẤM THAN!!!! - Hãy xem xét kỹ URL (đường dẫn hay địa dùng để tham chiếu đến tài nguyên mạng Internet)… chẳng hạn, nhận email từ ngân hàng mình, email trơng thực u cầu đăng nhập để kiểm tra số dư + Trước bạn làm điều đó, kiểm tra kỹ đường dẫn URL + Nhiều trang web tin tức giả bắt chước nguồn tin thực cách thực thay đổi nhỏ URL + Một URL giả mạo tương tự dấu hiệu cảnh báo tin giả, thay nhấp vào liên kết để tìm hiểu xem có phải giả mạo khơng, mở cửa sổ trình duyệt truy cập trang web thực sự, sau so sánh URL thật với URL cịn lại để định - Hãy xem xét ảnh câu chuyện Những câu chuyện sai lệch thường chứa hình ảnh video bị chỉnh sửa Đôi ảnh có thật đưa khỏi bối cảnh để thay đổi ý nghĩa chúng Mình tìm kiếm hình ảnh để xác minh xem đến từ đâu - Hãy xem xét kỹ ngày tháng câu chuyện… Những câu chuyện sai lệch chứa mốc thời gian không hợp lý ngày kiện bị thay đổi - Một số trang web cấp phép Việt Nam: Tên miền Dành cho GOV.VN Các quan nhà nước trung ương địa phương COM.VN Tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động lĩnh vực kinh doanh, thương mại NET.VN Các tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động lĩnh vực thiết lập cung cấp dịch vụ mạng ORG.VN Các tổ chức hoạt động lĩnh vực trị, văn hóa, xã hội INT.VN Tổ chức quốc tế AC.VN Các tổ chức cá nhân liên quan đến hoạt động lĩnh vực nghiên cứu BIZ.VN Tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động lĩnh vực kinh doanh, thương mại (tương đương với tên miền COM.VN) EDU.VN Tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động lĩnh vực giáo skkn dục, đào tạo Cách xử lý Nếu biết tin tức, viết mà vừa đăng hay chia sẻ tin giả, bạn làm gì? - Nếu thơng tin bạn chia sẻ sai xóa đăng tin đính xác minh lại II Tuyên truyền hiểu biết pháp luật tin giả Diễn tiểu phẩm vi phạm pháp luật tin giả Cảnh 1: H - T lúc người yêu ( Cả thích sefile, T cho H biết mật facebook ) Cảnh 2: H- T chia tay, H sử dụng Facebook T, thấy nhiều đàn ông vào tán tỉnh - H ghen tuông, tức giận, nghĩ việc đăng tin giả từ tài khoản T H soạn thảo viết có nội dung “Thơi xong rồi! Bắc Hoa có người chết COVID mà Nhà nước lại giấu”, kèm theo ảnh chụp nón, gậy tre, đơi dép, ảnh có dòng chữ “Mọi thứ sẵn sàng chờ ngày lành tháng tốt để xuất hành!” đăng tải viết để chế độ công khai ( Sử dụng phơng chiếu - hình điện thoại H) Ngay sau viết đăng tải, có nhiều tài khoản Facebook khác nhấn “Thích” “Bình luận” Khi tài khoản Facebook khác bình luận hỏi thông tin đăng tải, H tiếp tục trả lời bình luận khẳng định nội dung viết thật, người chết nam giới, 27 tuổi có địa huyện Sơng Mã Sau đăng tải viết khoảng 30 phút, H đăng xuất tài khoản Facebook tên “Tocdep Thanhtinh” khỏi ứng dụng Facebook điện thoại di động mình, nhiên viết để chế độ công khai Đến khoảng 10h ngày 11/4/2020, Phạm Văn H sử dụng điện thoại di dộng nhãn hiệu OPPO F11 màu xanh đen tiếp tục đăng nhập vào tài khoản Facebook có tên “Tocdep Thanhtinh” gỡ viết đăng tải nêu trên, sau đăng xuất tài khoản “Tocdep Thanhtinh” khỏi ứng dụng Facebook để tránh phát quan chức Vấn - đáp khán giả hành vi phạm tội Theo bạn, thông tin H đăng tải có phải tin giả khơng? Hành vi đăng tải thơng tin có vi phạm pháp luật khơng? Bạn nghĩ H bị pháp luật xử lý nào? (Để biết câu trả lời bạn có khơng? Chúng tơi mời bạn tồn trường theo dõi phiên tòa giả định) Diễn Phiên tòa giả định xử lý hành vi vi phạm pháp luật tin giả skkn skkn ... cho học sinh THPT Như Xuân II hình thành cho em kĩ xử lý tin giả tơi lựa chọn đề tài ? ?Giáo dục kỹ nhận diện phòng chống tin giả cho học sinh mạng xã hội thông qua hoạt động ngồi lên lớp” 1.2 Mục... đặc điểm nhận diện tin giả mạng xã hội FaceBook - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiểu biết học sinh vấn đề tin giả - Hình thành kỹ xử lý tin giả cho học sinh trường THPT Như Xuân II skkn 1.3... phân loại tin giả theo nội dung có: tin giả trị; tin giả vấn đề nóng xã hội; tin giả giáo dục; tin giả văn hóa, giải trí 2.1.3 Sự quản lý Đảng, Nhà nước mạng xã hội pháp luật với tin giả Trong