Skkn hướng dẫn học sinh thiết kế và chế tạo tên lửa qua chủ đề dạy học động lượng định luật bảo toàn động lượng vật lí 10

19 12 0
Skkn hướng dẫn học sinh thiết kế và chế tạo tên lửa qua chủ đề dạy học động lượng  định luật bảo toàn động lượng vật lí 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, làm thay đổi tất lĩnh vực, đặc biệt khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, dẫn đến chuyển biến nhanh chóng cấu chất lượng nguồn nhân lực nhiều quốc gia Điều đòi hỏi giáo dục đào tạo phải có thay đổi cách tồn diện, từ triết lí, mục tiêu đến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy - học, nhằm phát triển cho người học có hệ thống lực cần thiết để tham gia hiệu vào thị trường lao động nước quốc tế Chính thế, việc dạy học khơng phải “tạo kiến thức”, “truyền thụ kiến thức” hay “chuyển giao kiến thức” mà phải làm cho người học có cách đáp ứng hiệu địi hỏi liên quan đến môn học khả vượt ngồi phạm vi mơn học để chủ động thích ứng với sống sau Bên cạnh đó, theo chương trình giáo dục phổ thơng mơn vật lí mơn thuộc nhóm tự chọn Nghĩa học sinh khơng lựa chọn mơn vật lí để học cấp THPT Mặc dù vật lí mơn khoa thực nghiệm có tính ứng dụng cao đời sống khoa học kỹ thuật Xuất phát từ suy nghĩ, làm để học sinh thấy lợi ích trở nên u thích mơn vật lí Để cho học sinh học mơn vật lí thấy tính thực tiễn ứng dụng thực tế Vật lí đời sống sản xuất trở thành tuyên truyền viên tích cực cho hệ sau Đặc biệt chủ đề dạy học: “Động lượng Định luật bảo toàn động lượng – vật lí 10”, nội dung kiến thức có tính ứng dụng rộng rãi thực tế đời sống kĩ thuật như: phóng vệ tinh, bắn tên lửa, bắn súng, đạn nổ, máy bay phản lực,… Tuy vậy, nội dung chương trình lớp 10 bố trí số tiết học giới hạn, điều kiện thời gian thiết bị thí nghiệm chưa đủ, nên giáo viên lên lớp chủ yếu dạy “chay”, mang tính giới thiệu thơng báo t, học tự chọn giáo viên chủ yếu hướng dẫn học sinh giải tập Vì vậy, học sinh chủ yếu nắm công thức vận dụng làm tập mà chưa vận dụng kiến thức học vào thực tế ứng dụng kĩ thuật có liên quan, chưa phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Với lí trên, tơi đúc rút cụ thể hóa thành sáng kiến kinh nghiệm, muốn trao đổi, chia đồng nghiệp Đề tài nghiên cứu là: “HƯỚNG DẪN HỌC SINH THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO TÊN LỬA QUA CHỦ ĐỀ DẠY HỌC: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG - VẬT LÍ 10” skkn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Củng cố, khắc sâu, vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống, kĩ thuật - Tạo mơi trường học tập hấp dẫn, phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Thiết kế chế tạo tên lửa sau hoàn thành chủ đề dạy học: Động lượng - Định luật bảo tồn động lượng vật lí 10 - Số lớp kiểm chứng: lớp - Số lượng học sinh: 84 em 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Liên quan đến kiến thức số môn học: - Vật lý: Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng, chuyển động phản lực, định luật III Niu Tơn - Toán học: Sử dụng phép tốn để tính tốn - Cơng nghệ: Thiết kế vẽ kỹ thuật Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm, phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát, phương pháp khảo sát thực tế, tổng kết rút kinh nghiệm - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Thực điều tra, xử lí số liệu thực tế, so sánh đối chiếu số liệu trước sau thực ứng dụng đề tài skkn II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ học sinh “làm qua việc học” Để đáp ứng yêu cầu cần phải thay đổi đồng thành tố trình dạy học mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học, cách kiểm tra đánh giá Vận dụng kiến thức bài: “Động lượng, định luật bảo toàn động lượng để thiết kế chế tạo tên lửa” có tác dụng to lớn về: - Giáo dục nhận thức: Giúp học sinh củng cố, đào sâu, mở rộng tri thức học lớp, giúp học sinh vận dụng tri thức học vào giải vấn đề thực tiễn đời sống đặt theo phương châm học đôi với hành, lí thuyết gắn liền với thực tế - Rèn luyện kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh khả tự quản, kĩ tổ chức, điều khiển, làm việc theo nhóm, ngồi cịn góp phần phát triển kĩ giao tiếp, giải vấn đề, chế tạo dụng cụ làm thí nghiệm - Giáo dục tinh thần thái độ: Tạo hứng thú học tập, khơi dậy lịng ham hiểu biết, lơi học sinh tự giác tham gia nhiệt tình hoạt động, phát huy tính tích cực, nỗ lực học sinh - Rèn luyện lực tư duy: Rèn luyện cho học sinh loại tư duy: tư logic; tư trừu tượng; tư kinh nghiệm; tư phân tích; tư tổng hợp; tư sáng tạo Thực trạng vấn đề 2.1 Thực trạng sách giáo khoa Các kiến thức từ chủ đề “Động lượng Định luật bảo toàn động lượng” xuất ứng dụng nhiều thực tế, nhiên sách giáo khoa tập có nội dung gắn với thực tiễn lại chưa nhiều Giờ dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lý luận, ý đến kỹ thực hành người học, kỹ hành dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế 2.2 Thực trạng học tập học sinh - Nhiều em chưa hiểu ý nghĩa định luật toàn động lượng, phạm vi áp dụng, sử dụng kiến thức để giải thích tượng vật lí liên quan ứng dụng kiến thức vào đời sống - Nhớ công thức động lượng, định luật bảo toàn động lượng nhiều em khơng hiểu có ý nghĩa nào, cá biệt có em cịn nói sai mối quan hệ đại lượng, viết sai biểu thức định luật - Nhiều em vận dụng cách khó khăn định luật bảo tồn động lượng để giải toán chuyển động vật hệ vật, tốn đạn nổ Trong skkn xác định dấu đại lượng - Các em giới thiệu chưa nhiều chuyển động phản lực 2.3 Thực trạng thiết bị thí nghiệm Thiết bị thí nghiệm phục vụ cho giảng dạy mơn vật lí cịn chưa thật đầy đủ, số lượng chưa nhiều, có thiết bị nhanh hỏng Ví dụ đồng hồ đo thời gian số, đệm khơng khí trường có trường khơng có hỏng khơng sử dụng Giải pháp tổ chức thực 3.1 Mục tiêu - Củng cố khắc sâu kiến thức: Động lượng, độ biến thiên động lượng định luật bảo toàn động lượng Vận dụng kiến thức nêu vào giải thích tượng vật lí như: súng giật bắn, đạn nổ, tên lửa - Phát triển lực sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động như: học sinh đề xuất phương án thiết kế tên lửa, lựa chọn vật liệu - Rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm Giáo dục tinh thần đồn kết, hợp tác, tính tập thể học tập đời sống qua hoạt động: Cho em tự tổ chức, bàn bạc, phân công chuẩn bị vật liệu, thảo luận phương án thiết kế làm; từ kết em làm khích lệ, động viên em tự tin 3.2 Hướng dẫn học sinh thiết kế chế tạo tên lửa Theo phân phối chương trình bài: Động lượng Định luật bảo toàn động lượng, dạy tiết Thông thường giáo viên dạy tiết tiết tìm hiểu kiến thức lí thuyết, tiết tiết vận dụng làm tập Ở đề tài này, tơi xin trình bày phương án giảng dạy : Động lượng Định luật bảo toàn động lượng sau: Tiết Nghiên cứu kiến thức (45phút) Yêu cầu cầu học sinh cần đạt: - Định nghĩa xung lượng lực; nêu chất ( tính chất vectơ) đơn vị xung lượng lực - Định nghĩa động lượng, định lí biến thiên động lượng - Phát biểu định nghĩa hệ lập(hệ kín) định luật bảo tồn động lượng - Giải thích số tượng như: súng giật bắn, chuyển động tên lửa, chuyển động mực…bằng Định luật bảo toàn động lượng - Phần tập vận dụng, yêu cầu học sinh làm nhà(đánh giá kết qua kiểm tra thường xuyên) Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thiết kế chế tạo tên lửa(45ph) A Mục tiêu 1) Phẩm chất skkn - Chăm chỉ: Thực đầy đủ nhiệm vụ giáo viên nhóm phân cơng - Trung thực: Thu thập số liệu trình thực hiện, nghiêm túc, làm việc có trách nhiệm 2) Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, báo cáo, trao đổi kết hoạt động; đề xuất thiết kế, chế tạo thử nghiệm sản phẩm 3) Năng lực đặc thù - Mô tả cấu tạo tên lửa - Thiết kế mơ hình tên lửa - Thực đầy đủ bước để chế tạo tên lửa B Thiết bị Tùy theo sáng tạo học sinh nguyên vật liệu sẵn có, rẻ tiền, để chế tạo: Thân tên lửa, cánh tên lửa, bệ phóng tên lửa C Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề 1) Yêu cầu cần đạt - Nêu nguyên lí hoạt động tên lửa - Xác định nhiệm vụ chế tạo tên lửa với yêu cầu: (1) Hoạt động tên lửa có vận dụng kiến thức động lượng định luật bảo toàn động lượng (2) Chế tạo từ vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền (3) Có đủ thơng tin thơng số kĩ thuật như: loại vật liệu, số lượng, kích cỡ (4) Tên lửa có tính thẩm mỹ, hoạt động tốt - Liệt kê tiêu chí đánh giá sản phẩm, từ định hướng thiết kế sản phẩm 2) Nội dung dạy học Gíao viên nêu tình : từ tình thực tế việc phóng vệ tinh, bắn tên lửa, bắn súng, máy bay phản lực cất cánh Từ đó, đặt vấn đề cho học sinh vệ tinh, tên lửa, máy bay phản lực cất cánh ? - Học sinh đề xuất giải thích nguyên lý hoạt động vệ tinh, tên lửa, máy bay phản lực cất cánh - Dựa vào nguyên lý hoạt động trên, giáo viên yêu cầu học sinh thiết kế chế tạo tên lửa - Thống yêu cầu cần đạt thiết kế sản phẩm tên lửa giáo viên học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành thực kế hoạch yêu cầu học sinh ghi nhận vào sổ học tập skkn - Các bước thực sau: Bước 1: Chia lớp thành nhóm, nhóm cử học sinh làm nhóm trưởng Bước 2: Học sinh tìm hiểu kiến thức có liên quan Bước 3: Học sinh thảo luận nhóm lập thiết kế báo cáo Bước 4: Các nhóm tiến hành làm sản phẩm Bước 5: Các nhóm báo cáo đánh giá sản phẩm - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu kiến thức kĩ liên quan trước lập thiết kế sản phẩm 3) Tiến trình cụ thể Nội dung Hoạt động học sinh(HS) Hoạt động giáo viên(GV) - Nghe ghi nội dung tình - Thơng báo tình huống chủ đề - Dựa vào tình đặt ra, - Cho HS phát biểu nhiệm vụ Phân tích tình nêu nhiệm vụ cần thực hiện, cần thực chủ đề huống, phát chế tạo sản phẩm biểu vấn đề - Lắng nghe câu hỏi hỗ trợ - Hỗ trợ HS xác định nhiệm vụ cần giải GV để xác định câu hỏi: Dụng cụ, nhiệm vụ cần thực nguyên tắc hoạt động nào? - Quan sát video phóng vệ - Cho HS xem video phóng tinh cất cánh máy bay vệ tinh cất cánh máy phản lực bay phản lực https://www.youtube.com/ watch?v = yVMSPoaR758; https://www.youtube.com/ watch?v = UBQf74R8e4c - Hoạt động nhóm để đưa - Yêu cầu HS nêu Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động nguyên tắc hoạt động nguyên tắc phóng vệ tinh cất cánh phóng vệ tinh cất cánh hoạt động máy bay phản lực máy bay phản lực; thiết kế cấu tạo tên - Hoạt động nhóm đề xuất tên lửa; ghi rõ tên gọi lửa thiết kế tên lửa xác phận - Ghi chép tên gọi xác - Đặt câu hỏi cho HS để tìm phận hiểu tác dụng phận - Lắng nghe câu hỏi vấn đề tìm hiểu tác dụng phận skkn Thống tiến trình Thống lập bảng yêu cầu cần đạt thiết kế, sản phẩm tên lửa - Đề xuất tiến trình thực dự án - Thống thời gian thực với GV - Phân tích, đặt câu hỏi làm rõ yêu cầu cần đạt mà GV đưa - Ghi hướng dẫn GV dự kiến khó khăn thực - Thống thang điểm cho tiêu chí - Cho HS đề xuất tiến trình - Chỉnh sửa tiến trình, thống thời gian thực - Đề xuất số yêu cầu cần đạt cho thiết kế cho sản phẩm - Dự kiến khó khăn mà HS gặp phải thực nhiệm vụ - Chỉnh sửa tiêu chí, thang điểm phù hợp với thống HS D Kế hoạch thực phân công nhiệm vụ Sau giáo viên nhóm thảo luận đưa nhiệm vụ cụ thể cho nhóm sau: Nhóm 1: Hãy thiết kế tên lửa từ chai nhựa 1,5 lít khí áp suất cao Mục đích thí nghiệm: Tạo chuyển động phản lực, nâng cao khả sáng tạo học sinh thiết kế dụng cụ thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm: vỏ chai nhựa pepsi (hoặc fanta, coca-cola), băng dính to, 1van xe đạp (hoặc van xe máy), keo dán, bìa cứng, bơm Tiến hành thí nghiệm - Cắt vỏ chai làm phần, lấy phần gần nắp chai - Dùng băng dính gắn phần vào đáy chai nguyên - Đục lỗ nhỏ nắp van xe qua gắn keo cho thật - Cắt bìa thành hình thang có cạnh - Bơm khí vào bình qua van xe, bình căng mở nhẹ nắp bình quan sát Yêu cầu cần đạt : Đúng thiết kế, hoạt động tốt, có tính thẩm mỹ Khi mở nắp, khí bình đẩy nắp phía sau cịn phần thân chai đẩy chuyển động lên phía trước Dự kiến khó khăn: - Học sinh gặp khó khăn phải thiết kế chuyển động phản lực với vỏ chai nhựa Giáo viên gợi ý để học sinh thấy ta nén khí vào chai tạo áp lực lên nút chai, nút chai mở đẩy khối khí qua miệng chai, theo định luật III Niu-tơn có phản lực tác dụng vào thân chai theo chiều skkn ngược lại làm thân chai chuyển động Nếu học sinh chưa hình dung giáo viên làm cho học sinh quan sát chuyển động phản lực với vỏ chai nhựa - Học sinh phải đưa vào chai nén nào, giáo viên gợi ý dùng bơm xe đạp bơm xe máy - Học sinh khó khăn việc thiết kế nắp chai, giáo viên gợi ý để tạo nắp phù hợp với yêu cầu - Học sinh gặp khó khăn trang trí chai thành hình tên lửa đầu tên lửa, cánh tên lửa Giáo viên gợi ý học sinh dùng bìa cứng, băng dính tạo chóp cánh cho tên lửa Nhóm 2 : : Hãy thiết kế tên lửa từ chai nhựa 1,5 lít hỗn hợp nước khí có áp suất cao khảo sát chuyển động tên lửa Dụng cụ thí nghiệm: vỏ chai nhựa pepsi (hoặc fanta,coca-cola), băng dính to, 1van xe đạp (hoặc van xe máy), keo dán, bìa cứng, bơm, nước Tiến hành thí nghiệm: - Tạo tên lửa hướng dẫn phần - Cho nước vào chai đậy nắp lại bơm khí vào bình - Khi bình căng mở nhẹ nắp bình quan sát - Tiến hành nhiều lần để khảo sát tỉ lệ nước cho vào bình với tầm xa tên lửa Yêu cầu cần đạt: - Đúng thiết kế, hoạt động tốt, có tính thẩm mỹ - Khi mở nắp, nắp nước bị đẩy phía sau, phần thân chai bị đẩy tiến lên phía trước - Làm lại nhiều lần để khảo sát tỉ lệ nước chiếm 1/3 bình tên lửa bay xa Dự kiến khó khăn : Học sinh gặp phải khó khăn bơm khí vào nước vào chảy qua van bơm Giáo viên gợi ý cho học sinh dán chân van rộng kĩ Khi mở nút (hoặc nút tự bật ra) nước phun nút nên để tránh bị ướt học sinh cần lựa chọn cách mở nút chỗ đứng phù hợp để không bị ướt Nhóm 3 : Hãy thiết kế tên lửa từ chai nhựa 1,5 lít hỗn hợp dấm đậm đặc (a xít axêtic) muối Natricacbonat có áp suất cao hỗn hợp pha với tỉ lệ bao nhiêu? Mục đích thí nghiệm: Cho học sinh biết kết hợp kiến thức khoa học với nghiên cứu khoa học, tăng khả sáng tạo học sinh Dụng cụ thí nghiệm: vỏ chai nhựa pepsi (hoặc fanta,coca-cola), băng dính to, bìa cứng, muối natricacbonat, dấm (hoặc axít axetic) Tiến hành thí nghiệm : skkn - Chế tạo tên lửa hướng dẫn (không thiết kế van bơm) - Đổ lượng dấm vào chai, cho muối vào - Khi phản ứng xảy ta xoay nắp mở - Làm nhiều lần để tìm tỉ lệ muối: dấm thích hợp u cầu cần đạt: - Đúng thiết kế, hoạt động tốt, có tính thẩm mỹ - Tên lửa chuyển động tốt, song tầm xa khơng tên lửa nước khơng khí - Tỉ lệ muối: dấm 1: tên lửa chuyển động xa Dự đốn khó khăn: Với thí nghiệm học sinh khơng biết tìm muối đâu, giáo viên gợi ý cho học sinh tìm mua hiệu thuốc tây Phản ứng xảy nhanh nên gợi ý cho học sinh tìm hiểu lí cách kéo dài thời gian xảy phản ứng (nhiệt độ, tỉ lệ phần trăm axít, tỉ lệ muối: dấm: thể tích bình) Nhóm 4: Thiết kế tên lửa từ đoạn ống hút nước 21 chút đất nặn tạo tên lửa chuyển động khơng? Hãy thiết kế phóng tên lửa Mục đích thí nghiệm: Tạo chuyển động phản lực với thiết bị khác Rèn luyện khả tư duy, óc sáng tạo học sinh Dụng cụ thí nghiệm: Hai ống nhựa để hút nước, đất nặn, bơm, đầu van bơm Tiến hành thí nghiệm: - Dùng chút đất nặn gắn vào đầu ống hút, đầu lại gắn với ống hút khác đất nặn Đầu cuối gắn với van bơm - Dùng bơm bơm khí vào ống hút Yêu cầu cần đạt: Đúng thiết kế, hoạt động tốt, có tính thẩm mỹ Ống hút bị nén khí bứt khỏi mối nối hai ống hút phóng Dự kiến khó khăn: Đất nặn đầu mỏng bị thủng không nén khí, đất nặn chỗ nối hai ống hút dầy làm ống hút không bật lên Giáo viên cần gợi ý để học sinh thấy mà khắc phục Học sinh gặp khó khăn nén khí vào, giáo viên gợi ý dùng phận dây chuyền dịch y tế rút hẳn vòi bơm khỏi thân bơm dùng đoạn vòi sắt Nhóm 5 : Hãy thiết kế bệ phóng cho tên lửa, với góc phóng tên lửa xa nhất? Mục đích thí nghiệm: Tạo vị trí cố định để phóng tên lửa, tìm góc phóng phù hợp để tên lửa đạt tầm xa lớn nhất, nâng cao khả sáng tạo học sinh thiết kế dụng cụ thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm: Một vỉ giá sách cũ, đoạn thép, đoạn dây sợi dứa chắc, kìm, kéo Tiến hành thí nghiệm: skkn - Dùng kìm uốn thép thành chân đỡ giá di chuyển để thay đổi góc phóng, uốn kẹp vịng trịn có kích thước khác phía giá để giữ tên lửa - Dùng dây sợi buộc thân tên lửa vào giá với van bơm, ghim cố định thành khối - Khi phóng tên lửa ta cắt dây ghim tên lửa Yêu cầu cần đạt: Đúng thiết kế, hoạt động tốt, có tính thẩm mỹ góc phóng đạt tầm xa lớn 430 đến 450 Dự kiến khó khăn: Học sinh khó khăn thiết kế hệ thống ghim để néo dây giữ tên lửa, giáo viên nên hướng dẫn cách làm Nếu ghim sát ma sát lớn làm cho tên lửa chuyển động không xa, giáo viên gợi ý để học sinh làm giảm ma sát tên lửa bệ phóng E Trình bày sản phẩm tên lửa đánh giá sản phẩm(Ngoại khóa 60phút) 1) Yêu cầu cần đạt: - Giới thiệu nguyên tắc hoạt động tên lửa - Giải thích thành cơng khó khăn sản phẩm (chia sẻ kinh nghiệm) - Đánh giá sản phẩm nhóm khác tự đánh giá sản phẩm nhóm - Đề xuất ý tưởng cải tiến sản phẩm nhóm nhóm khác 2) Nội dung dạy học - Đại diện nhóm báo cáo thử nghiệm sản phẩm - Giáo viên học sinh nhận xét, đặt câu hỏi Học sinh báo cáo trả lời - Học sinh giải thích thành cơng khó khăn sản phẩm nhóm đề xuất phương án cải tiến 3) Bảng đánh giá sản phẩm Tiêu chí đánh giá sản phẩm Mức chất lượng tiêu chí Chưa hồn thành Hồn thành Chi phí tạo sản phẩm Trên 30.000 đồng Từ 10.000 đồng đến 30.000 đồng Dưới 10.000 đồng Sử dụng nguyên vật liệu Nguyên vật liệu chuyên dụng Sử dụng nguyên vật liệu dễ tìm, thân thiện với mơi trường, sử dụng lần Dễ tìm, thân thiện với mơi trường, sử dụng nhiều lần Sản phẩm Sản phẩm thiết kế, chưa hoạt Sản phẩm thiết kế, hoạt Sản phẩm thiết kế, có tính 10 skkn Hồn thành tốt Tiêu chí đánh giá sản phẩm Mức chất lượng tiêu chí Chưa hồn thành chưa hiệu Hoàn thành động hiệu Hoàn thành tốt thẩm mĩ, hoạt động hiệu Thuyết trình/báo Khơng thuyết trình Thuyết trình cáo nội dung nội dung thảo luận thảo luận chưa mạch lạc,… Thuyết trình tự tin, mạch lạc, nội dung thảo luận, thuyết phục người nghe Giải đáp thắc mắc từ HS khác Tầm cao đạt thời gian rơi Tầm xa độ xác Khơng giải đáp thắc mắc từ HS khác Giải đáp thắc mắc từ HS khác chưa đầy đủ Giải đáp đầy đủ, xác thắc mắc từ HS khác Khơng đạt hai tiêu chí: thời gian rơi lâu rơi đẹp Đạt hai tiêu chí: thời gian rơi lâu rơi đẹp Đạt hai tiêu chí: thời gian rơi lâu rơi đẹp Không vào khu vực A Vào khu vực A không trúng mục tiêu Vào khu vực A trúng mục tiêu F Các quy định an toàn cho tên lửa nước 1) Tuyệt đối không hướng tên lửa vào người khác bơm 2) Khi bơm, người bơm người điều khiển phải đứng cách tên lửa tối thiểu 0,5 mét 3) Chỉ dùng vật liệu nhẹ giấy, plastic, nhựa mềm để làm cánh, mũi trang trí Khơng dùng vật liệu kim loại hay gạch, cát đá, thủy tinh, gỗ; không gắn vật sắc nhọn đầu cánh tên lửa (tăm, nhựa cứng…) 4) Chai làm tên lửa phải chai nhựa plastic dung tích khơng q 1.5 lít Khơng dùng chai thủy tinh làm tên lửa; 5) Không sử dụng thiết bị nén khí khác ngồi bơm khơng khí; khơng gắn loại chất gây nổ (pháo hoa, thuốc phóng,…) vào tên lửa nước 11 skkn 6) Truớc giật chốt phóng tên lửa phải thơng báo cho nguời xung quanh (đếm …) 7) Khơng đuợc đón bắt tên lửa rơi; 8) Dàn phóng phải dán kín chắn Phải kiểm tra mối nối ống nước trước tiến hành bắn 9) Khi bắn, phải tránh chỗ đơng nguời, phải có nguời cảnh giới tên lửa, để xác định huớng bay vị trí rơi tên lửa, thông báo người di chuyển đến vị trí an tồn 10) Phải có người tham gia bắn tên lửa Một người bơm người định hướng giữ chốt HÌNH ẢNH HỢP TÁC NHĨM TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN SẢN PHẨM HỌC SINH TRONG NHĨM HỒN THIỆN SẢN PHẨM 12 skkn ĐẠI DIỆN NHĨM THUYẾT TRÌNH BÁO CÁO SẢN PHẨM MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA 13 skkn Hiệu đề tài 4.1 Những biểu sáng tạo học sinh Qua làm việc với em, thấy bất ngờ với sáng tạo em Điều chứng tỏ - người giáo viên cần tạo vùng hoạt động gần, giúp em phát huy tính sáng tạo Cụ thể tính sáng tạo em thể thí nghiệm sau: 14 skkn - Nhóm em nhận thấy đất nặn tạo chuyển động kém, em dùng dây thun băng dính Các em cịn thiết kế đầu bơm phận dây chuyền y tế - Nhóm có nhiều sáng tạo thiết kế thành cơng bệ phóng tên lửa, mang tính chất định giúp cho tên bay xa Các em nghĩ phương án giảm va chạm tiếp đất tránh bị hỏng đầu tên lửa Các em nghĩ cách làm tên lửa chưa thành công thời gian nghiên cứu chưa đủ 4.2 Hiệu kinh tế mà sáng kiến mang lại - Dễ chế tạo dụng cụ thí nghiệm từ vật liệu đơn giản, rẻ tiền, dễ kiếm (chai nhựa, van xe đạp, ống nhựa, dấm ăn, keo, bơm xe …) việc gia công vật liệu đơn giản dụng cụ thơng dụng cưa, kìm, giũa, khoan, kéo, … - Dễ bảo quản, vận chuyển an tồn q trình chế tạo q trình tiến hành thí nghiệm Việc bố trí tiến hành thí nghiệm với dụng cụ thí nghiệm đơn giản khơng tốn nhiều thời gian tượng vật lí diễn thí nghiệm rõ ràng dễ quan sát 4.3 Hiệu xã hội mà sáng kiến mang lại - Việc chế tạo tên lửa từ vật liệu đơn giản, rẻ tiền, dễ kiếm có ý nghĩa giáo dục ý thức tận dụng vật liệu phế thải sản xuất, đời sống ý thức việc bảo vệ mơi trường sống - Thí nghiệm vật lí với dụng cụ thí nghiệm đơn giản nhà có tác dụng nhiều mặt việc phát triển nhân cách học sinh: Quá trình tự lực thiết kế, chế tạo dụng cụ, lên phương án thí nghiệm góp phần vào việc phát triển lực hoạt động trí tuệ - thực tiễn học sinh 4.4 Điều kiện khả áp dụng sáng kiến - Sáng kiến áp dụng rộng rãi tất trường THPT nhiều đối tượng học sinh khác khu vực, vùng miền khác - Hình thức tổ chức phương pháp hướng dẫn hoạt động ngoại khoá ( thiết kế, chế tạo hướng dẫn học sinh chế tạo dụng cụ, phương án, tiến hành thí nghiệm vật lí) áp dụng nhiều nội dung khác chương trình vật lí THPT (ví dụ như: phần Động học chất điểm, phần Tĩnh học vật rắn, phần Chất rắn, chất lỏng Sự chuyển thể chất, phần Điện tích Điện trường ) 4.5 Khảo sát sau thực đề tài Qua q trình thực nghiệm, tơi hướng dẫn học sinh thiết kế chế tạo tên lửa qua chủ đề dạy học: “Động lượng Định luật bảo toàn động lượng – Vật lí 10” Bài dạy song song thời gian chéo với loại giáo án: 15 skkn - Giáo án thực nghiệm: tiết bài: Động lượng Định luật bảo toàn động lượng tiến hành hướng dẫn cho học sinh thiết kế chế tạo tên lửa - Giáo án đối chứng: tiết hướng dẫn học làm tập động lượng định luật bảo toàn động lượng Sau dạy sau, tiến hành khảo sát kết học tập khảo sát tính hiệu hợp tác nhóm lớp thực nghiệm(TN) lớp đối chứng(ĐC) Khảo sát kết học tập Nội dung Lớp TN 10B2 Lớp ĐC 10B3 Thái độ ( Mức độ hứng thú) 95% 60% Giỏi 60% 35% Kết học tập Khá TB 35% 5% 34% 40% Yếu 0% 5% Khảo sát tính hiệu hợp tác nhóm Thống kê kết học sinh tự đánh giá Thời điểm khảo sát Trước thực (Đơn vị tính: học sinh) điểm điểm điểm điểm điểm 22 11 13 14 dự án Sau thực dự án PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ TRONG HỢP TÁC NHĨM Họ tên học sinh: Lớp Hãy đánh giá đóng góp em nhóm theo thang điểm từ đến (5 điểm cao nhất): điểm: Có đóng góp quan trọng (đối với tất phần nhiệm vụ học tập tất giai đoạn thực hiện; tạo điều kiện hỗ trợ cơng việc bạn khác nhóm mà khơng làm thay) điểm: Có đóng góp ý nghĩa (đưa gợi ý quan trọng giúp đỡ bạn khác cách có hiệu quả; có vai trị tác động đến tất phần nhiệm vụ học tập ) điểm: Có số đóng góp (đưa số gợi ý hữu ích, đơi giúp đỡ 16 skkn người khác nghiên cứu, giải vấn đề đóng góp cho việc phát triển phần khác nhiệm vụ học tập) điểm: Có đóng góp nhỏ (đưa gợi ý hữu ích, đơi giúp đỡ người khác, lãng phí thời gian, có vai trị nhỏ việc phát triển hai phần khác nhiệm vụ học tập) điểm: Khơng có đóng góp thực (khơng đưa gợi ý gì, khơng giúp đỡ ai, khơng hồn thành việc nhóm giao, lãng phí thời gian) III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận -Việc thiết kế chế tạo tên lửa với dụng cụ rẻ tiền, dễ kiếm có tác dụng nhiều mặt việc phát triển nhân cách học sinh: Quá trình tự lực thiết kế, chế tạo dụng cụ, lên phương án thí nghiệm góp phần vào việc phát triển lực hoạt động trí tuệ - thực tiễn học sinh Tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, vừa nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức vào thực tiễn -Với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trò giáo viên khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh ngồi lớp học Vì vậy, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Trên sở đề tài mở rộng phạm vi nghiên cứu sang khác thuộc chương trình vật lý phổ thơng, kể việc tổ chức, hướng dẫn HS phát triển tập thí nghiệm theo hướng Để có đủ sở cho việc kết luận hiệu phương pháp cần thực nhiều lần đối tượng khác Vấn đề hướng nghiên cứu tơi q trình cơng tác Kiến nghị - Đối với Nhà trường: Cần khuyến khích động viên giáo viên nghiên cứu, thực áp dụng sáng kiến hay để đẩy mạnh phong trào nâng cao chất lượng chuyên môn nhà trường - Đối với Sở Giáo dục & ĐT: Cần quan tâm đầu tư thêm sở vật chất, trang thiết bị dạy học đại cho trường học có định hướng nội dung phương pháp giảng dạy cho phân môn để giáo viên thực tốt việc ôn tập, giúp học sinh đạt kết cao kỳ thi - Đối với giáo viên: Phải ln có ý thực tự học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệp với đồng nghiệp để nâng cao hiệu giảng dạy 17 skkn Niềm vui giáo viên mơn Vật lí đứng lớp khơng chất lượng tính số năm, mà cịn ánh mắt long lanh hiểu bài, bàn tay tự thiết kế trò chơi, thiết bị ứng dụng sống nụ cười thiện cảm với mơn vật lí từ phía học sinh Để đạt điều vơ qúy giá đó, giáo viên  đâu có say mê nhiệt tình với cơng tác giảng dạy mà cịn phải tìm tịi hướng hiệu Trên vài kinh nghiệm nhỏ riêng tơi Rất mong góp ý đồng nghiệp Hội đồng khoa học để đề tài bổ sung, hồn thiện hơn, có hiệu Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 19 tháng 05 năm 2022 Xác nhận BGH trường Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Tác giả Phạm Thị Nga 18 skkn 19 skkn ... bài: Động lượng Định luật bảo toàn động lượng tiến hành hướng dẫn cho học sinh thiết kế chế tạo tên lửa - Giáo án đối chứng: tiết hướng dẫn học làm tập động lượng định luật bảo toàn động lượng. .. hướng dẫn học sinh thiết kế chế tạo tên lửa qua chủ đề dạy học: ? ?Động lượng Định luật bảo toàn động lượng – Vật lí 10? ?? Bài dạy song song thời gian chéo với loại giáo án: 15 skkn - Giáo án thực... thiết kế chế tạo tên lửa - Thống yêu cầu cần đạt thiết kế sản phẩm tên lửa giáo viên học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành thực kế hoạch yêu cầu học sinh ghi nhận vào sổ học tập skkn

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan