Skkn bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức thực tiễn vào tìm hiểu tác phẩm văn học cho học sinh ở trung tâm gdnn gdtx hà trung

20 4 0
Skkn bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức thực tiễn vào tìm hiểu tác phẩm văn học cho học sinh ở trung tâm gdnn gdtx hà trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang 1 Mở đầu 2 1 1 Lí do chọn đề tài 2 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 1 3 Đối tượng nghiên cứu 3 1 4 Phương pháp nghiên cứu 4 2 Nội dung 2 1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 4 2 2 Thực trạ[.]

MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 1.2 1.3 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân Kết luận, kiến nghị 14 skkn 16 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, với đổi ngành, mơn, nhóm Ngữ văn Trung Tâm GDNN-GDTX Hà Trung có biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng dạy học, kết có nhiều tiến định song chất lượng thật việc dạy học môn Ngữ văn Trung Tâm GDNN-GDTX Hà Trung nhiều điểm yếu Yêu cầu đặt cho giáo viên trực tiếp đứng lớp phải tìm nguyên nhân yếu cách xác, phải nhìn thẳng vào thật cách khách quan Từ đưa giải pháp tích cực sát với thực tế để bước nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu xã hội, nhà trường, môn Đối với giáo viên, tìm phương pháp tối ưu nâng cao chất lượng dạy mục tiêu thầy quan tâm, trăn trở tìm cách thực nhằm mang lại hiệu tối đa cho học Vì ngồi việc vận dụng tất phương pháp, cách thức chung Bộ giáo dục, giáo viên cần có cách thức phương pháp riêng, cụ thể hóa cách linh hoạt phương pháp để áp dụng vào thực tế phù hợp với điều kiện giảng dạy, phù hợp với đối tượng học sinh (khả tiếp thu, hoàn cảnh thân, gia đình ) Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hố mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Vì vậy, cần phải đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, lực cộng tác làm việc người học Việc triển khai dạy học mơn nói chung Ngữ văn nói riêng theo định hướng phát triển lực yêu cầu cần thiết Văn học đời sống có mối quan hệ gắn bó mật thiết chặt chẽ Văn học lấy chất liệu từ đời sống để khám phá, tái nâng sống lên tầm cao mới, để tìm đến giá trị chân- thiện- mĩ đời Văn học có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư người, việc giáo dục tình cảm thái độ, tư tưởng, đạo đức nhằm mục tiêu hoàn thiện nhân cách cho học sinh Nhưng thiết nghĩ, ngun nhân khiến cho học sinh ngày khơng thích học văn em thấy xa rời, khơng thiết thực với sống, chưa thấy hay, ý nghĩa to lớn môn văn học giá trị nhân sinh Vì với tơi, đổi phương pháp tìm phương pháp dạy dạy phù hợp Sự phù hợp phương pháp dạy học thiết phải từ bỏ phương pháp dạy học truyền thống để lựa chọn phương pháp mà nhiều người cho mới, đại Theo tôi, phù hợp phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với nội dung dạy, làm để em thấy skkn ý nghĩa quan trọng việc học văn, em thấy việc học văn không học kiến thức để thi mà học làm người “văn học nhân học”, học văn để nâng cao giá trị mình, để tự tin vào hơn, để sống sống lạc quan, có ý nghĩa hơn, nhân văn Với mong muốn tơi chọn “Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức thực tiễn vào tìm hiểu tác phẩm văn học cho học sinh Trung Tâm GDNN-GDTX Hà Trung” 1.2 Mục đích nghiên cứu M Gorky viết: Mục đích văn học giúp người hiểu mình, nâng cao niềm tin vào thân phát triển khát vọng chân lý, chống lại thô tục người, tìm thấy tốt họ, khơi dậy xấu hổ, giận dữ, can đảm tâm hồn họ, làm thứ để người trở nên mạnh mẽ thiêng liêng hóa sống họ với tinh thần thánh thiện vẻ đẹp Thật vậy, văn học có khả ảnh hưởng lớn đến người đọc dường phương tiện hữu hiệu làm cho giới tốt đẹp hơn, tử tế Các nhà văn đặt tâm hồn vào tác phẩm Họ cố gắng truyền tải cho toàn thực tế thời đại sống Với đề tài này, tơi mong muốn góp vài kinh nghiệm thân việc giúp học sinh biết vận dụng kiến thức thực tế vào tìm hiểu tác phẩm văn học cụ thể ngược lại văn học góp phần ni dưỡng phát triển người, giúp mở chân trời để hoàn thiện người Từ thực tiễn giảng dạy, mạnh dạn bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức thực tiễn vào tìm hiểu tác phẩm văn học cho học sinh với mục đích nâng cao hiệu dạy học văn rèn luyện số kỹ cảm thụ, tiếp nhận văn văn học cho học sinh, định hướng hình thành lực cho học sinh: - Năng lực chung: Năng lực tự học; lực phát giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực trải nghiệm ( đóng vai, thuyết trình) + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản + Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực hợp tác thảo luận nội dung nghệ thuật văn + Năng lực tự đọc hiểu các tác phẩm truyện ngắn đại + Năng lực vận dụng kiến thức liên môn đã học để giải vấn đề thực tiễn 1.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài Với đề tài này, áp dụng học sinh lớp mà phân công giảng dạy Trung Tâm GDNN-GDTX Hà Trung Phạm vi nghiên cứu chủ yếu đề tài triển khai giải pháp thiên giúp học sinh huy động kiến thức thực tiễn để khai thác, tìm hiểu tác phẩm văn học ngược lại skkn 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát: Dự giờ, quán sát việc dạy giáo viên, việc học học sinh, thăm dò ý kiến giáo viên học sinh vấn đề nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu có liên quan đến học Tìm đọc tài liệu liên quan đến việc vận dụng thực tế vào tìm hiểu tác phẩm học sinh Lựa chọn giải pháp áp dụng cho đối tượng học sinh - Phương pháp phân tích, tổng hợp vấn đề: phân tích, tổng hợp để có đánh giá xác, khách quan hiệu áp dụng giải pháp Điều chỉnh kịp thời điểm vướng áp dụng - Phương pháp điều tra, khảo sát nắm bắt tình hình thực tế Tơi tiến hành lập phiếu trắc nghiệm với thông tin cần thiết, phát cho học sinh để em tự ghi Sau dựa vào thơng tin em trao đổi phiếu, tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh khơng hứng thú u thích môn Ngữ văn - Phương pháp thực nghiệm tiết dạy: tổ chức thực nghiệm kiểm chứng thông qua lớp học   Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số khái niệm: Năng lực: Ngày khái niệm lực hiểu theo nhiều nghĩa Trong bối cảnh phát triển chương trình giáo dục phổ thơng “Năng lực kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân nhằm đáp ứng hiệu qủa yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định” (Theo quan niệm chương trình giáo dục phổ thơng Quebec – Canada) Như vậy, đạt kiến thức, kĩ thái độ, học sinh chưa coi có lực Cả ba yếu tố phải trải qua hoạt động, rèn luyện, trải nghiệm cá nhân phát triển thành lực Vận dụng: Theo Đại từ điển Tiếng Việt, vận dụng nghĩa dùng tri thức, lí luận vào thực tiễn Năng lực vận dụng: Theo tác giả Lê Thanh Huy, Lê Thị Thao “Năng lực vận dụng kiến thức khả thân người học tự giải vấn đề đặt cách nhanh chóng hiệu cách áp dụng kiến thức lĩnh hội vào tình huống, hoạt động thực tiễn để tìm hiểu giới xung quanh có khả biến đổi nó” Như vậy, Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ đòi hỏi người học biết vận dụng kiến thức học kinh nghiệm sẵn có để giải vấn đề gắn với thực tiễn Để thực tốt nhiệm vụ học tập mình, HS chủ động suy nghĩ, tham gia vào nội dung học tập cách tích cực để phát tri thức mới, cách giải vấn đề dựa kiến thức vốn hiểu biết em tổ chức, điều khiển giáo viên Từ quan niệm trên, hiểu lực vận dụng kiến thức, kĩ học khả người học kết hợp linh hoạt kiến thức, kĩ lĩnh hội để giải tình có thực sống cách hiệu Năng lực vận dụng kiến thức là một phẩm chất, tiêu chí mục tiêu skkn đào tạo người động, sáng tạo nhà trường: GD thời đại ngày quan tâm đến phát triển cân ba yêu cầu người học: tri thức thái độ - năng lực 2.1.2 Chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực, gọi dạy học định hướng kết qủa đầu trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm thực mục tiêu phát triển lực người học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mơ tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Ưu điểm chương trình giáo dục định hướng phát triển lực tạo điều kiện quản lý chất lượng theo kết đầu quy định, nhấn mạnh lực vận dụng học sinh Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến q trình học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức kết học tập mong muốn thường mô tả thông qua hệ thống lực Ưu điểm chương trình giáo dục định hướng phát triển lực tạo điều kiện quản lý chất lượng theo kết đầu quy định, nhấn mạnh lực vận dụng học sinh Tuy nhiên vận dụng cách thiên lệch, không ý đầy đủ đến nội dung dạy học dẫn đến lỗ hổng tri thức tính hệ thống tri thức Ngồi chất lượng giáo dục kết đầu mà cịn phụ thuộc q trình thực Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học cần phải tiến hành khoa học, hệ thống khéo léo, nhuần nhuyễn 2.1.3 Vai trò đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực huy động kiến thức thực tiễn người học Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học gì? đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua tiết học? Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học là: - Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống - Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học - Vận dụng dạy học giải vấn đề - Vận dụng dạy học theo tình skkn - Vận dụng dạy học định hướng hành động - Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học - Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo - Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù môn - Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh - Dạy học tích hợp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Dạy học văn gắn với thực tiễn phương pháp mẻ Nhưng trước việc ứng dụng phương pháp dạy học văn gắn với thực tiễn nhiều cứng nhắc, bất cập Tác phẩm văn học trở thành minh hoạ đơn giản cho diễn đời Những liên hệ thực tế giáo viên chí trở nên khiên cưỡng Giờ văn trở thành đạo đức giáo điều Thực trạng học sinh học môn ngữ văn Trung Tâm GDNNGDTX Hà Trung em không đọc sách, đọc văn bản, đọc tác phẩm, em dựa vào sách giải để soạn không chịu đọc văn trả lời đến lớp nghe giảng học sinh cảm thấy mơng lung, khó hiểu, khơng thực tế từ em niềm u thích hứng thú học tập, cảm thấy việc học văn trở nên khó khăn Đa số em lười không suy nghĩ, liên tưởng, so sánh, suy luận nội dung tri thức gắn với sống đọc sách, học, trình độ tư duy, vốn kiến thức hạn chế, chưa biết liên hệ kiến thức thực tế, hiểu biết vàotìm hiểu tác phẩm văn học Chính vậy, việc học văn hiệu Để nâng cao chất lượng môn Ngữ văn, làm cho học sinh thấy yêu môn văn hơn, không đổi phương pháp dạy học mà cịn cho học sinh thấy mơn văn “gần” với sống   Giáo viên giảng đọc cho học sinh chép, trọng đến việc cho đủ số lượng kiến thức học tiết dạy khiến học văn trở nên công thức, nhàm chán Bản thân giáo viên đứng lớp, đặt câu hỏi để nâng cao chất lượng đọc hiểu văn bản, để học sinh hứng thú với tác phẩm việc vận dụng phương pháp giảng dạy tích cực, đặc biệt phương pháp đọc, phương pháp nêu vấn đề cho phù hợp để phát huy tính tích cực chủ động học sinh ,tận dụng, khai thác tiềm học sinh vừa phù hợp với nội dung dạy, với đối tượng học sinh Sau nhiều năm giảng dạy Trung Tâm GDNN-GDTX Hà Trung nhận thấy giáo viên nên sử dụng cách đa dạng kết hợp nhuần nhuyễn hợp lí phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung cụ thể để hình thành cho học sinh  hệ thống kiến thức kết hợp với việc khai thác hiểu biết vốn có học sinh đời sống tư tưởng, tình cảm, vốn hiểu biết, nhận thức sống từ bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức tác phẩm văn học gắn với thực tiễn cho em.Trong phạm vi viết này, thân xin đưa biện pháp để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Trung Tâm là: Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức thực tiễn vào tìm hiểu tác phẩm văn học cho học sinh Trung Tâm GDNN- GDTX Hà Trung, lấy ví dụ cụ skkn thể hai tác phẩm : “Chí Phèo” Nam Cao “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Dạy học tác phẩm văn học việc làm đòi hỏi vận dụng linh hoạt thao tác, phương pháp cho học sinh cảm nhận, thấy hết vẻ đẹp nội dung tư tưởng, giá trị nghệ thuật tác phẩm Qua tác phẩm, trang văn bạn đọc lội qua dịng sơng đời vốn đầy chìm nổi, đánh thức cảnh ngộ khốn hay sướng vui.Trong khuôn mặt, số phận đa đoan người cịn nhìn thấy bóng dáng vỡ lẽ sinh thể hoàn toàn đơn độc trước xoay chuyển vần vũ thực sống Dạy học theo theo định hướng bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức thực tiễn vào tìm hiểu tác phẩm văn học cho học sinh cần ứng dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để phát huy tối đa việc hình thành lực cho học sinh Tức làm để học sinh tự học, tự tìm hiểu để hình thành kỹ đọc hiểu tất tác phẩm ngồi chương trình; vận dụng kiến thức, kỹ học để giải vấn đề sống; đồng thời biết vận dụng kiến thức xã hội, kiến thức môn học khác để khám phá tác phẩm Trong trình dạy học, để bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức thực tiễn vào tìm hiểu tác phẩm văn học cho học sinh Trung Tâm GDNNGDTX Hà Trung” thân tập trung vào số giải pháp sau: 2.3 Đọc văn bản: Mỗi tác phẩm văn học kết nhào nặn từ đời sống Nếu tác phẩm văn học sản phẩm hư cấu tưởng tượng mà khơng mang thở đời sống không truyền cảm hứng đến với người học, văn học chuyện đời mang sứ mệnh cao nhà văn sáng tạo nghệ thuật Muốn cảm nhận tác phẩm trước hết phải đọc, người giáo viên phải biết cách giúp học sinh hình thành kĩ đọc văn bản, để học sinh trở thành người đọc có văn hố, khơng phải người biết nghe việc giảng thầy Việc dạy học tác phẩm, đoạn trích văn học, xét thực chất khơng phải giảng văn, mà dạy đọc văn Đọc văn q trình hoạt động tâm lí nhằm nắm bắt ý nghĩa văn bản, hoạt động đọc hiểu văn bản. Trên thực tế, thời gian lớp có hạn nên giáo viên phải giao cho học sinh đọc tác phẩm nhà, không trọng đến khâu kiểm tra xem học sinh có chịu đọc tác phẩm hay khơng, phần lớn học sinh không chịu đọc tác phẩm, đọc qua loa, em soạn đầy đủ, trả lời đầy đủ câu hỏi sách giáo khoa chưa lần đọc tác phẩm tác phẩm viết gì, nói thời đại công nghệ 4.0 em cần chạm, lướt có đáp án để chép để soạn khơng cần phải tư Đó mặt trái công nghệ hệ lười nhác, học đối phó em Vai trị đọc tác phẩm quan trọng, bước tiếp nhận văn học xem phương pháp dạy học mang tính trực quan cao “đọc” hoạt động quan trọng hàng đầu cho cảm nhận hiểu biết, đọc tự biểu hiện, tự cảm nhận GS Trần Đình Sử khẳng định: skkn “Khởi điểm môn Ngữ Văn dạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn văn học nhà văn Nếu học sinh không trực tiếp đọc văn ấy, khơng hiểu văn bản, coi u cầu, mục tiêu cao đẹp môn văn nói sng, khó với tới, đừng nói tới tình yêu văn học” Văn học phản ánh thực qua lăng kính nhà văn Vì muốn phát giá trị tác phẩm phải đọc để từ tác động vào tư tưởng, tình cảm người đọc, khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng nội dung, ý nghĩa tác phẩm, góp phần phát triển lực ngôn ngữ Đọc văn giúp em cảm nhận phát triển lực ngôn ngữ đọc phải đọc văn theo kiểu, loại; hiểu nội dung tường minh hàm ẩn văn bản; nhận biết bước đầu biết phân tích, đánh giá nội dung đặc điểm bật hình thức biểu đạt văn bản; biết so sánh văn với văn khác, liên hệ với trải nghiệm sống cá nhân; từ có cách nhìn, cách nghĩ cảm nhận riêng sống, làm giàu đời sống tinh thần Sau đọc em phải biết vận dụng kiến thức tiếng Việt kiến thức bối cảnh lịch sử, xã hội, tư tưởng, triết học quan niệm thẩm mĩ thời kì để hiểu văn ; biết phân tích, đánh giá nội dung đặc điểm bật hình thức biểu đạt văn bản, tìm tịi sáng tạo ngôn ngữ, cách viết kiểu văn bản; giúp học sinh có cách nhìn, cách nghĩ người sống theo cảm quan riêng; thấy vai trò tác dụng việc đọc thân Đọc văn bao gồm phương diện đọc thành tiếng (đọc âm, đọc nghĩa) diễn cảm Ngồi cịn có đọc nhanh, đọc lướt đọc thầm, đọc chậm, đọc kĩ Như muốn đọc hiểu văn cần đảm bảo yêu cầu, thứ học sinh cần đọc ngữ nghĩa, giọng điệu, đọc chậm, tập trung, đọc gắn liền với hiểu từ, hiểu câu, hiểu đoạn văn, hiểu liên kết hiểu nghĩa văn Thứ đọc sáng tạo, đọc em phải cảm, phải sống, thâm nhập sâu vào giới hình tượng tác phẩm hịa điệu vào dòng chảy cảm xúc tác phẩm vui, buồn, trăn trở, lo âu nên đọc giáo viên hướng dẫn em dựa đặc trưng thể loại văn bản, đặc điểm thời đại, tính cách nhân vật … Đọc văn bản , học sinh đọc phương pháp đóng vai, hóa thân Đọc đóng vai hóa thân phương pháp hữu hiệu để học sinh thực sống với tác phẩm, với rung động, suy nghĩ, trăn trở nhân vật, người kể chuyện, nhà văn Qua để học sinh liên tưởng, tái tạo, đồng sáng tạo tác giả Cụ thể: Với tác phẩm Chí Phèo Nam Cao: - Đóng vai người làng chứng kiến phương châm thủ đoạn thống trị, sách dùng người Bá Kiến làm nên tính cách gian ngoan, xảo quyệt tên tiên độc ác Thấy nét tính cách tiêu biểu Bá Kiến để khái quát nhân vật lên thành điển hình cho tầng lớp thống trị nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Đóng vai Chí Phèo học sinh thể nỗi đau người nơng dân lương thiện bị hồn cảnh o ép đến dị dạng, bị xã hội làm cho biến chất nhân hình lẫn nhân tính, quay trở lại phản ứng đường lưu manh liều lĩnh skkn Hiểu khao khát giao cảm với đời, muốn hòa nhập với xã hội nỗi đau bị hắt hủi, phẫn uất đau khổ từ chối quyền làm người… Với tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu: - Đóng vai nghệ sĩ Phùng: Nhà văn trao điểm nhìn trần thuật cho Phùng, nhân vật – người kể chuyện Người kể chuyện đóng vai nhân vật nhảy vào biến cố, tham gia trực tiếp vào diễn biến cốt truyện, kể lại cho bạn đọc nghe Đóng vai Phùng, học sinh kể lại chuyện trực tiếp chứng kiến, trực tiếp tham gia vào biến cố câu chuyện (là người nhạy cảm trước cái đẹp của thiên nhiên : săn tìm cảnh đắt trời cho – thuyền xa; cảm xúc chứng kiến cảnh bạo lực gia đình – thuyền gần; nói chuyện với Phác  –  đứa con; đánh lại gã chồng để tránh đòn cho người đàn bà; nghe lời trần tình, giãi bày người đàn bà tịa án huyện; hình ảnh Phùng anh lang thang dọc bờ biển với bao câu hỏi nhức nhối… …) Từ đó, em có suy nghĩ cảm nhận ban đầu - Đóng vai người đàn bà: học sinh phải thể nỗi đau đớn thể xác, dằn vặt nội tâm, cam chịu sống người đàn bà hàng chài Những đau đớn thể xác chị chẳng thể sánh với nỗi đau đớn, giày vò tinh thần chị lo lắng cho bị đói, bị tổn thương phải chứng kiến cảnh đau đớn Thấy vẻ đẹp tâm hồn người đàn bà trở nên sâu sắc đến tận nỗi đau, đưa cho chị lựa chọn giải thoát chị lại chối bỏ Chắc hẳn, người đọc cảm thấy thật khó hiểu nực cười cho người bà dại dột Thế nhưng, sau lời tâm tình chị, người ta vỡ lẽ cảm thấy khâm phục người phụ nữ - Đóng vai chánh án Đẩu: giáo viên hướng dẫn em nhập vai vị quan tòa liêm minh, chưa hiểu hết thực mưu sinh đời sống gia đình  Vị Bao Cơng vùng biển, quan tâm người bất hạnh cuối “vỡ ra” nhiều vấn đề về cách nhìn nhận, đánh giá người, nhận thấy giải pháp “bỏ chồng” mà áp dụng khơng ổn Rõ ràng, nhập tâm vào nhân vật, hiểu rõ nội dung tác phẩm, học sinh không thẩm thấu kiến thức, liên hệ rộng tác giả mà cịn gắn kết câu chuyện ngồi đời Đó gắn kết tác phẩm văn học với chất “Đời” gần gũi, từ giúp học trò hiểu thêm sống đa chiều, giá trị tốt đẹp khác phải nâng niu, vun xới ngày Với thời lượng lớp không đủ thời gian học sinh đọc tơi giao cho học sinh đọc trước, đọc kỹ nhà coi nội dung kiểm tra cũ Cụ thể trước vào học tác phẩm Chí Phèo tơi kiểm tra cũ cách: + Em đóng vai người hàng xóm kể tóm tắt lại đời Chí Phèo? + Em chuyển thể số đoạn văn thành kịch sân khấu sau diễn đoạn kịch Từ học sinh cảm nhận sâu sắc nhân vật, tình ý nghĩa tác phẩm Hay trước vào học Chiếc thuyền ngồi xa Tơi trình chiếu số hình ảnh minh họa cho kiện, chi tiết tiêu biểu, xếp không theo diễn biến cốt truyện, yêu cầu học sinh quan sát, xếp lại hình ảnh theo diễn biến skkn cốt truyện tóm tắt ngắn gọn tác phẩm theo kiện, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu? + Giáo viên đưa số tình giả định số vấn đề văn liên quan đến sống, yêu cầu học sinh xử lý tình giả định sống với vai trò người hùng biện Từ giúp học sinh rèn luyện kỹ thực hành ứng xử bày tỏ thái độ, quan điểm vấn đề sống 2.3.2 Câu hỏi luyện tập, vận dụng :  Văn học vốn gương phản chiếu đời sống thực Chỉ có điều cách truyền đạt giáo viên để học sinh nhận điều Thực tế, yếu tố để học văn Trung tâm trở nên nhàm chán giáo viên chăm tới việc truyền đạt đủ lượng kiến thức mà gắn kiến thức lí thuyết với liên hệ thực tiễn nên không đọng lại, không khơi gơị hứng thú cho học sinh Để khắc phục tình trạng dạy học truyền thụ chiều ghi nhớ máy móc, việc đổi phương pháp hình thức dạy học theo hướng tập trung hướng dẫn hoạt động học, tăng cường tối đa khả vận dụng kiến thức học học sinh vào hoạt động thực hành điều kiện đổi dạy học Ngữ văn theo định hướng lực Trong trình dạy học, từ khâu soạn bài, giáo viên phải ln đặt cho câu hỏi: Mỗi nội dung kiến thức có gắn với vấn đề sống? Làm để học sinh nhận thấy liên quan đó? Với dạy cụ thể lớp, giáo viên tìm cách học sinh kết nối kiến thức vừa tìm hiểu với thực tiễn sống, nhờ lần khắc sâu kiến thức học Vì học sinh Trung Tâm GDNN- GDTX Hà Trung khả cảm thụ, diễn đạt kém, đa số em nói khơng được, viết khơng Để cho học sinh nói viết được, nghĩ biết cách nghĩ cần phải có thời gian có khơi gợi, dẫn dắt giáo viên Khi học xong tác phẩm muốn đọng lại kiến thức học sinh phải có liên hệ thực tế, phải gắn kiến thức lí thuyết với thực tiễn giúp thúc đẩy tính tư học sinh Ban đầu giáo viên dẫn dắt học sinh trả lời câu một, với quan điểm câu trả lời học sinh khơng có sai mà hợp lí, hay chưa hợp lí, đủ ấn tượng, sâu sắc hay chưa Mỗi ngày chút giáo viên tìm cách học sinh kết nối kiến thức vừa tìm hiểu với thực tiễn sống , nhờ lần vừa khắc sâu kiến thức học vừa giúp học sinh động não suy nghĩ, rèn luyện khả nói, khả viết Để biết cách huy động kiến thức thực tiễn vào tìm hiểu tác phẩm văn học , học sinh cần phải nghiêm túc suy nghĩ, liên hệ ,phân tích, tư phản biện đồng tình hay phản đối hoạc đưa ý kiến riêng Khi đặt học sinh vào tình cụ thể kiến thức học hữu ích, để em làm việc nhóm để giải vấn đề vận dụng kiến thức thực Bằng cách em thực hành vận dụng kiến thức có tạo dựng kiến thức Chí Phèo là tuyệt tác bất hủ chứa đựng tư tưởng, tình cảm lớn mang giá trị nhân đạo thực sâu sắc Tác phẩm tuyên 10 skkn cáo hùng hồn lên án mặt trái xấu xa xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời làm tha hóa phận đời nông dân chất hiền lành Chí Bởi lẽ đó, “Chí Phèo” mãi bất tử, mãi có khả đánh thức trí tuệ khơi dậy tình cảm đẹp đẽ tâm hồn người đọc, vượt qua gió bụi thời gian mà tồn gia tài quý giá văn học Việt Nam, chứng minh sức sống mạnh mẽ, bất hủ Khi dạy truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao giáo viên đưa câu hỏi gợi dẫn giúp học sinh liên hệ vấn đề tác phẩm gắn với thực tế đời sống Chí Phèo khơng có giá trị thời điểm đời mà cịn có giá trị thời đại, vừa dự báo vừa cảnh tỉnh người trước hiểm họa sống Khi xã hội tồn người bất nhân Bá Kiến, vơ tình vơ cảm bà Thị Nở cịn sản sinh số phận bất hạnh Chí Phèo Cụ thể: Trong phần tìm hiểm q trình tha hóa Chí Phèo giáo viên gợi dẫn Tạo nên Chí Phèo, quỷ làng Vũ Đại, theo em người phải chịu trách nhiệm? Người phải chịu trách nhiệm: + Người mẹ sinh Chí: người mẹ phải bỏ khốn khổ, bất hạnh người mẹ phải chịu trách nhiệm phần + Chính Chí Phèo: phải chịu trách nhiệm đời tội ác mà gây + Xã hội thực dân nửa phong kiến: Nguyên nhân đẩy Chí Phèo vào bi kịch Giáo viên: Một nguyên nhân dẫn đến tha hóa Chí Phèo thân Chí Phèo? Ý kiến em? Từ liên hệ thực tiễn rút học thân nỗ lực cố gắng vượt lên hoàn cảnh? + Sự cảnh tỉnh việc phải đấu tranh để khơng bị sa ngã, khơng bị tha hóa ranh giới thiện ác vốn mong manh + Cần phải sống thật có ích, có ý nghĩa; định hướng cho thái độ sống tích cực, khơng gục ngã trước hồn cảnh, có ý chí nghị lực vượt qua nghịch cảnh,vượt lên hoàn cảnh, vượt lên chiến thắng Và dù hồn cảnh phải giữ gìn nhân phẩm + Nhận thức thân sống mối trường xã hội đầy tinh thần nhân văn Ngày nay, người sống xã hội tạo điều kiện để khẳng định giá trị thân Biết trân trọng sống thân Giáo viên: Khi Thị Nở hỏi ý kiến bà bị chửi xối xả Ý kiến em nhân vật bà cô? Liên hệ ngày nay? + Nhân vật bà tiêu biểu cho người vơ tình, vơ cảm, hao mòn lòng trắc ẩn xã hội Cần nhìn người đơi mắt cảm thơng, trân trọng, yêu thương có niềm tin mãnh liệt vào tính lương thiện người.Trong sống, có tình người cứu tính người, thơng điệp lẽ sống tình thương có giá trị thời đại 11 skkn Giáo viên: Sau thức tỉnh Chí Phèo cịn cách giải khơng? Tại Nam Cao khơng Chí Phèo sống sau giết Bá Kiến? (Học sinh trả lời theo ý mình) + Trong hồn cảnh xã hội đó, Chí Phèo khơng cịn cách giải nào, hết Chí Phèo muốn sống lương thiện giá nào, phải trả giá chết CP không muốn tiếp tục bị lưu manh lựa chọn nhất: giết giết phần quỷ Chết đấu người lương thiện quỷ + Chí Phèo giải cách trả thù tự sát Điều khơng mang tính bi quan, Nam Cao nhà văn Cách mạng mà nhà văn thực Cái chết Chí Phèo mang yếu tố tiêu cực, án tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến + Cái chết Chí Phèo cho thấy nhìn bi quan, hạn chế Nam Cao sức mạnh phản kháng nông dân Giáo viên: Tác phẩm Chí Phèo để lại cho em học mặt thực tiễn đời sống? + Điều chỉnh ý thức thái độ sống thân để định hướng cho thái độ sống tích cực, có ý nghĩa; khơng gục ngã, bị xơ đẩy trước hồn cảnh, có ý chí nghị lực vượt qua + Đồng cảm, chia sẻ với số phận cực, may mắn, thiệt thòi, bất hạnh xã hội xã hội Biết căm ghét, lên án ác xấu, bất công xã hội + Lên án biểu tiêu cực, thiếu tinh thần nhân văn cách ứng xử người xã hội + Có ý thức xây dựng bảo mơi trường sống( môi trường xã hội) lành mạnh, giàu nhân ái, đồn kết + Bài học cách nhìn nhận, đánh giá người cách sống đời để đời có nhiều yêu thương Sống với quan tâm, săn sóc chân thành, lịng tốt người * Khi dạy bài Chiếc thuyền xa của Nguyễn Minh Châu, giáo viên đưa câu hỏi gợi dẫn giúp học sinh liên hệ vấn đề tác giả đề cập tác phẩm với thực tế đời sống: Khi dạy học sinh hai phát người nghệ sĩ nhiếp ánh Phùng, Giáo viên gợi dẫn: Trong thực tế sống, em thấy vật, tượng hay người mà vẻ bề nội dung bên hồn tồn trái ngược khơng? Hãy dẫn chứng + Có người vẻ bề ngồi tri thức, đạo mạo thực chất lại kẻ có lối sống sa đoạ, nghiện ngập, khơng phù hợp với chuẩn mực văn hoá, đạo đức xã hội Có cơng ty bỏ hàng tỉ đồng để tổ chức ủng hộ công tác tuyên truyền bảo vệ mơi trường, thực chất công ty trực tiếp xả nước thải công nghiệp dịng sơng, xả khí độc mơi trường Giáo viên: Sự không thống nhất, đối lập nội dung hình thức, bên bên phổ biến xã hội 12 skkn tượng cá biệt, hạn hữu? Qua em rút thơng điệp mà nhà văn muốn gửi gắm + Hiện tượng xã hội Việt Nam hiện phổ biến Thông điệp: Cuộc đời vốn chứa đựng nhiều nghịch lý, mâu thuẫn; đánh giá người, sống dáng vẻ bên ngồi mà phải sâu tìm hiểu phát chất bên Giáo viên: Thấy người đàn bà bị bạo hành chánh án Đẩu khuyên người đàn bà bỏ chồng? Theo em điều có nên khơng? + Nên, hành động vũ phu chấp nhận Bỏ chồng cách để người đàn bà tự giải cho + Khơng nên dù làm cách mục đích cuối mang lại hạnh phúc cho người đàn bà Vì chánh án Đẩu cần phải tìm hiểu nguyên nhân sâu sa tình trạng bạo hành ấy, tìm hiểu tâm tư, tình cảm người đàn bà sau có giải pháp thích hợp Phương án khuyên người đàn bà bỏ chồng phương án cuối cùng, phương án bất đắc dĩ Giáo viên: Em thử tưởng tượng, sau người đàn bà bỏ chồng tình cảnh bà ta sao?  + Không bị trận đánh dã man chồng          + Con nheo nhóc, phải chia đơi, đứa theo cha, đứa theo mẹ           + Không thể tiếp tục biển phong ba bão táp           + Nếu người đàn bà lên cạn làm việc để kiếm sống, nơi đâu mà ở…        Như vậy, người đàn bà từ bất hạnh đến bất hạnh khác, bi kịch đến bi kịch khác bi kịch đau đớn Giáo viên: Sau học xong truyện ngắn Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu em rút học gì? Quan niệm phụ nữ đại? + Cuộc sống vốn phức tạp đầy nghịch lý           + Phải có nhìn đa diện, nhiều chiều đánh giá vật tượng, người + Là phụ nữ đại phải ln lĩnh, mạnh mẽ, chủ động, hiểu biết để khơng rơi vào tình trạng bạo lực gia đình, rơi vào tình cảnh bế tắc khơng lối thốt.  Giáo viên: Nếu em chánh án Đẩu, em làm để chấm dứt nạn bạo hành gia đình hàng chài nói riêng đời sống nói chung? – Học sinh đưa nhiều phương án: + Giáo dục người đàn ông để ông ta hiểu pháp luật, ông ta biết hành động sai trái, vi phạm pháp luật + Giúp người đàn bà hiểu quyền sống, quyền hạnh phúc người, người phụ nữ gia đình + Làm cho người đàn ông người đàn bà hiểu hậu mà bạo hành gia đình gây cho hệ trẻ, đặc biệt thằng Phác có suy nghĩ, hành vi 13 skkn khơng tích cực với người bố Sau tương lai có ý nghĩ, hành vi lệch lạc + Khuyên người đàn bà nên đẻ để sống đỡ đói khổ + Đề xuất với người có thẩm quyền họ vay vốn mua thuyền to để đánh bắt xa bờ, để sống đỡ đói khổ, cấp đất để họ lên bờ sống, dạy nghề cho họ, cho họ vay vốn làm ăn, học.      Giáo viên: Từ cách ứng xử thằng Phác với cha nó, em nhận thấy tình trạng bạo lực gia đình ảnh hưởng đến trẻ em nào? + Những đứa trẻ sống tình cảnh bạo lực thiếu chăm sóc, yêu thương; hành vi, nhân cách khơng đuợc định hướng phát triển theo hướng tích cực; dễ sa vào tệ nạn xã hội, có lối sống, cách hành xử ngang ngược, hay thích dùng vũ lực để giải vấn đề ứng xử với người xung quanh Giáo viên:   Câu chuyện người đàn bà, Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề phổ biến xã hội bạo lực gia đình Nguyên nhân hậu quả? Liên hệ thực tế? ( Luật Phịng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2008 có định nghĩa Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình. ) -  Nguyên nhân bạo lực gia đình: + Thói vũ phu, tăm tối, thất học người  đàn ông + Sâu xa tình trạng đói nghèo, đời sống bấp bênh kéo dài gây tâm lí bế tắc, uất hận - Hậu : + Gây nỗi đau triền miên thể xác tinh thần cho thành viên gia đình (người đàn bà) +  Con đổ vỡ niềm tin, sống hận thù, căm ghét (Thằng Phác), có nguy trở thành tội phạm 2.4 Hiệu giải pháp yêu cầu nâng cao chất lượng công tác giảng dạy, phù hợp với đối tượng học sinh, thực tiễn nhà trường, địa phương Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức thực tiễn vào tìm hiểu tác phẩm văn học cho học sinh giải pháp cụ thể dạy học sinh biết cách đọc tác phẩm thông qua câu hỏi giải vấn đề giúp em cảm nhận hay, đẹp, biết yêu thương chia sẻ với đời từ trang sách mà biết liên hệ vận dụng với đời mình, 14 skkn biết nhận diện sai, biết cảm thông, chia sẻ, biết yêu thương, thấu hiểu, biết cần phải cố gắng sống lĩnh, tự tin, có ước mơ vượt qua khó khăn thách thức sống… Sau sử dụng giải pháp dạy học Kết cho thấy ban đầu em chưa có ý thức đọc hiểu tác phẩm gắn liên hệ thực tiễn sau dần em bắt đầu biết đọc sáng tạo, biết tư duy, liên hệ, nói nhiều suy nghĩ Hình thành kỹ tái nội dung kiến thức, đọc hiểu giải mã văn bản, tạo lập văn bản, giải vấn đề, vận dụng liên hệ kiến thức thực tế, thấy hay đẹp tác phẩm Từ tạo niềm tin cho em, em có niềm tin vào cảm thấy hứng khởi Khơng qua đó, học sinh thấy q trình học tập khơng tiếp nhận tri thức , để thi cử mà sống, ước mơ, đam mê, tương lai thân q trình học hỏi để nhận thức vấn đề hay sai, để tìm chân giá trị sống.Và em tự nhiên trở thành chủ thể việc tự chiếm lĩnh tác phẩm văn học, biết cảm nhận hay, đẹp tác phẩm văn học Các em u thích mơn văn học tập tốt 2.5 Các kết quả, minh chứng tiến học sinh áp dụng biện pháp Qua sử dụng biện pháp bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức tác phẩm văn học gắn với thực tiễn cho học sinh, thấy kết khả quan, học sinh học văn có chuyển biến tốt Từ chỗ học sinh thụ động lắng nghe, ghi chép kiến thức giáo viên truyền đạt, em có tiến bộ: Chủ động, tích cực học, có hứng thú học văn hơn, biết nghe, biết đọc, biết nói, biết viết Tỉ lệ học sinh viết lưu loát tăng so với lúc chưa áp dụng biện pháp bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức tác phẩm văn học gắn với thực tiễn dạy học Đáng ý chất lượng học tập học sinh có biến đổi theo chiều hướng tốt, ngày nâng cao Kết điều tra khả hiểu biết sống khả xúc cảm trước hình tượng giới nghệ thuật tác phẩm học sinh trước sau sử dụng biện pháp: Trước sử dụng biện pháp Lớp Sĩ số 10 A 11 A 33 31 Khả hiểu biết Khả xúc cảm trước hình tượng sống giới nghệ thuật tác phẩm 40% 50% 60% 70% Sau sử dụng biện pháp 15 skkn Lớp Sĩ số 10 A 11 A 33 31 Khả hiểu biết Khả xúc cảm trước hình tượng sống giới nghệ thuật tác phẩm 60% 70% 80% 90% Kết học sinh trước sử dụng biện pháp sau sử dụng biện pháp: Trước sử dụng biện pháp Chất lượng đầu năm Lớp SS Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 10A 33 0 15,2 20 60,7 15,2 8,9 11A 31 0 22,6 19 61,3 16,1 Sau sử dụng biện pháp Lớp SS 10A 11A 33 31 Kết cuối năm Giỏi Khá TB Yếu SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 0,3 11 33,3 20 60,7 0,3 0,65 16 51,6 13 41,9 0 Kém SL TL% 0 0 Kết luận, kiến nghị Kết luận Trên học, cách thức mà thân trình dạy học thực có hiệu Song việc dạy học nghệ thuật, có nhiều giải pháp, nhiều cách thức khác nhau, nhiều đường để đến thành công nên mong quý thầy đồng nghiệp đóng góp ý kiến để báo cáo hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy 3.2 Kiến nghị: Đối với giáo viên: Tham khảo nhiệt tình đóng góp ý kiến bổ sung để đề tài hồn chỉnh áp dụng rộng rãi cho học sinh trường Đối với ban giám đốc: Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên thực đề tài XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày tháng năm 2022 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin can đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Hoàng Thị Lý 16 skkn Tài liệu tham khảo: Thông tư số 32/2018/TT - BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Sách "Dạy Học Tích Hợp Phát Triển Năng Lực Học Sinh" do NXB ĐHSP xuất Cuốn 2: Khoa Học Xã Hội Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ văn 11,12 Bàn việc dạy văn học gắn với đời sống thực tiễn Category: Tài liệu học tập - Author: Tuân 17 skkn DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Thị Lý Chức vụ đơn vị cơng tác: Tổ phó chun môn Trung tâm GDNN-GDTX Hà Trung TT Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại xếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, (A, B, loại Tỉnh ) C) Tên đề tài SKKN Một số biện pháp dạy “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng Lý Bạch ” “Một số biện pháp hiệu giúp học sinh ghi nhớ tốt kiến thức môn Ngữ văn Trung Tâm GDNN-GDTX Hà Trung” 18 skkn Tỉnh C 2006-2007 Tỉnh C 2019-2020 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRUNG TÂM GDNN-GDTX HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI “Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức thực tiễn vào tìm hiểu tác phẩm văn học cho học sinh Trung Tâm GDNN-GDTX Hà Trung” Người thực hiện: Hoàng Thị Lý Chức vụ: Tổ phó chun mơn SKKN thuộc lĩnh vực : Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2022 19 skkn 20 skkn ... dụng kiến thức xã hội, kiến thức môn học khác để khám phá tác phẩm Trong trình dạy học, để bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức thực tiễn vào tìm hiểu tác phẩm văn học cho học sinh Trung Tâm GDNNGDTX... môn Ngữ văn Trung Tâm là: Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức thực tiễn vào tìm hiểu tác phẩm văn học cho học sinh Trung Tâm GDNN- GDTX Hà Trung, lấy ví dụ cụ skkn thể hai tác phẩm : “Chí Phèo”... đối tượng học sinh, thực tiễn nhà trường, địa phương Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức thực tiễn vào tìm hiểu tác phẩm văn học cho học sinh giải pháp cụ thể dạy học sinh biết cách đọc tác phẩm thông

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan