Skkn áp dụng phiếu học tập kết hợp khơi nguồn cảm xúc trong dạy tác phẩm nhàn của nguyễn bỉnh khiêm

18 4 0
Skkn áp dụng phiếu học tập kết hợp khơi nguồn cảm xúc trong dạy tác phẩm nhàn của nguyễn bỉnh khiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 Lý do chọn đề tài 1 1 2 Mục đích của đề tài 2 1 3 Đối tượng nghiên cứu 3 1 4 Phương pháp nghiên cứu 3 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 4 2 1 Cơ sở lí luận 4 2 2 Thực trạng của v[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu:……………………………………………… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận .4 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Một số biện pháp sử dụng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm .14 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 16 skkn MỞ ĐẦU   1.1 Lý chọn đề tài Xã hội phát triển, việc hình thành kỹ năng, lực cho người học trình dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội trở nên quan trọng cần thiết Nó trở thành vấn đề đáng quan tâm tồn xã hội nói chung hệ thống giáo dục nước nhà nói riêng Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Như vậy, định hướng đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng năm 2018 khẳng định: quan điểm bật phát triển chương trình giáo dục theo định hướng lực Môn Ngữ văn coi mơn học cơng cụ, mang đặc thù riêng mơn học, lực chun biệt: lực tiếp nhận văn lực tạo lập văn - lực thưởng thức văn học Cảm thụ thẩm mĩ lực đóng vai trị quan trọng việc xác định nội dung dạy học môn học Với đặc trưng môn học, môn Ngữ văn triển khai mạch nội dung bao gồm phân môn Văn bản, Tiếng Việt,  Tập làm văn, nhằm hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn tạo lập văn theo kiểu loại khác Quá trình dạy học Ngữ văn đồng thời giúp học sinh hình thành phát triển lực, đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội, thông qua việc rèn luyện phát triển kỹ đọc, viết, nghe, nói Trong thực tế giảng dạy, nhận thấy giáo viên dần tích cực đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự học của học sinh  môn Ngữ văn chưa nhiều Đổi nặng hình thức, dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ chưa thực quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thực khách quan, xác (chủ yếu tái kiến thức), trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá trình Tất điều dẫn tới việc học sinh cịn thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Dạy văn theo hướng phát triển lực học sinh tác phẩm văn học skkn đại khó, dạy tác phẩm văn học trung đại cịn khó Hiểu nội dung tác phẩm văn học trung đại chuyện dễ dàng, truyền thụ hay, đẹp cho người học hiểu lại khó hơn, khoảng cách thời đại; rào cản ngôn ngữ; đặc điểm hình thức nghệ thuật Dạy học tác phẩm Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm nằm khó khăn Vì vậy, việc đổi tìm phương pháp dạy học tích cực phát huy tối đa lực HS giảng dạy Nhàn việc cần thiết xu hướng đổi giáo dục Có thể nói, đổi phương pháp – phương tiện dạy học khâu quan trọng thiếu lộ trình đổi trình dạy học Ngữ văn THPT nói chung văn học trung đại nói riêng Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên đóng vai trị gợi mở, dẫn dắt tổ chức hoạt động, học sinh người chủ động, tích cực, sáng tạo thực hoạt động giáo viên đưa nhằm chiếm lĩnh tri thức Với yêu cầu đó, phiếu học tập xem phương tiện hỗ trợ đắc lực cho giáo viên q trình giảng dạy mơn ngữ văn nói chung văn học trung đại nói riêng Bởi phiếu học tập vừa kiểm tra mức độ tiếp thu học sinh; vừa giúp học sinh chủ động, hứng thú việc thực yêu cầu giáo viên đưa Tuy nhiên, hiểu nội dung tác phẩm văn học trung đại chuyện dễ dàng; truyền thụ hay, đẹp cho người học hiểu lại khó khăn, giúp học sinh thích thú với học lại nan giải Vì vậy, giáo viên khơng thể tách rời việc sử dụng phiếu học tập với khơi gợi cảm xúc rung động thẩm mĩ cho học sinh Đây lí tơi chọn đề tài: Áp dụng phiếu học tập kết hợp khơi nguồn cảm xúc dạy tác phẩm Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.2 Mục đích đề tài - Giúp HS phát triển lực giao tiếp ngôn ngữ tất hình thức: đọc, viết, nói nghe, bao gồm lực tìm kiếm xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác để viết nói; giúp học sinh phát triển lực giao tiếp phương tiện nghe nhìn hay phương tiện phi ngơn ngữ (tranh ảnh, biểu đồ, âm nhạc,…) - Thông qua tác phẩm văn học đặc sắc, giúp học sinh phát triển lực thẩm mỹ, có hứng thú đọc tác phẩm văn học, biết viết, thảo luận tác phẩm văn học, nhờ em có hội khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, có cá tính đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn - Giúp học sinh phát triển lực tư duy, đặc biệt tư suy luận, phản biện, biết đánh giá tính hợp lí ý nghĩa thông tin ý tưởng skkn tiếp nhận; giúp học sinh phát triển lực tưởng tượng sáng tạo, tự tin, lực tự lập, lực hợp tác tinh thần cộng đồng - Giúp học sinh hình thành phát triển phương pháp học tập, phương pháp tự học để tự học suốt đời biết ứng dụng kiến thức kĩ học vào sống Nhờ trang bị kiến thức, kĩ có kinh nghiệm đọc nhiều kiểu văn khác nhà trường, trưởng thành, HS tự đọc sách để không ngừng nâng cao vốn tri thức văn hóa cần thiết cho sống công việc - Trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông, đại tiếng Việt văn học, góp phần phát triển vốn tri thức người có văn hóa Giúp học sinh có hiểu biết mối quan hệ ngôn ngữ văn học với đời sống xã hội lịch sử - Bồi dưỡng cho học sinh có thái độ tích cực tình u tiếng Việt, văn học, đặc biệt văn học trung đại Qua đó, học sinh biết trân trọng, giữ gìn phát triển giá trị văn hóa Việt Nam; có thói quen niềm vui đọc sách; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, có khả hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu, ln có ý thức cội nguồn sắc dân tộc Việt Nam.Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Giảng dạy " Nhàn" ( Nguyễn Bỉnh Khiêm) - Học sinh lớp 10, trực tiết giảng dạy hai lớp 10a1 10 a6 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài sử dụng lý thuyết phương pháp dạy học tích hợp, lý thuyết phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực, phương pháp thống kê ; phương pháp điều tra, xử lí số liệu gắn với hoạt động nhận thức hoạt động thực hành Phương pháp dạy học vừa giúp học sinh phát triển lực giao tiếp ngôn ngữ tất hình thức: đọc, viết, nói nghe, bao gồm lực tìm kiếm xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác để viết nói Mặt khác, lực giao tiếp học sinh cịn hình thành phương tiện nghe nhìn hay phương tiện phi ngơn ngữ (tranh ảnh, biểu đồ, âm nhạc…); vừa giúp học sinh phát triển lực tư duy, đặc biệt tư suy luận, phản biện, biết đánh giá tính hợp lí ý nghĩa thông tin ý tưởng tiếp nhận; giúp HS phát triển lực tưởng tượng sáng tạo, tự tin trình bày sản phẩm Điểm đề tài Văn chương hấp dẫn người đọc tính hình tượng, tính gợi cảm, sử dụng giáo án điện tử, giáo viên bị phụ thuộc vào hình máy tính, học sinh cắm cúi ghi chép sợ giáo chuyển sang slide khác, cuối dẫn đến tiết học rời rạc, học sinh không cảm nhận nét đặc sắc văn Khi soạn skkn giáo án điện tử, giáo viên phân định rạch ròi nội dung giảng nội dung cần ghi chép dẫn đến hệ kiến thức ngồn ngộn xuất hình mà thiếu dẫn dắt khơi gợi, khơi gợi sơ sài, học sinh mải miết ghi, nhận thức giá trị tác phẩm chưa thấu đáo Đồng thời, tham lam lạm dụng phiếu học tập, đưa nhiều hiệu ứng, tranh ảnh không lúc, trang trí màu sắc lịe loẹt dẫn đến chi phối tập trung học sinh tiết học, khiến cho dạy trở thành triển lãm ảnh, không phát huy óc quan sát trí tưởng tượng, thiếu tư để cảm nhận vẻ đẹp, hay, tình, hồn văn chương Vì vậy, giáo viên bố trí hợp lí: Vừa đủ, phối hợp hài hòa nhiều thao tác, vừa truyền thống vừa đại, kết hợp hình thưc phiếu học tập với dẫn dắt, khơi nguồn cảm xúc học sinh để học phát huy hiệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Yêu cầu đổi giáo dục phải thực thành công việc chuyển đổi từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Đồng thời chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học, trọng việc hình thành lực người học Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân, nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng kết hợp nhiều yếu tố (phẩm chất, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại công việc Phiếu học tập mảnh giấy thường in sẵn nhằm mục đích hỗ trợ người học xếp nội dung kiến thức để phục vụ cho việc học hiểu tốt Giáo viên yêu cầu học sinh điền vào khoảng trống tờ giấy để trả lời câu hỏi hay hoàn thành sơ đồ Sử dụng phiếu học tập góp phần thúc đẩy q trình học tập theo hướng tích cực, phá vỡ bế tắc căng thẳng học tập học sinh; giúp học sinh mạnh dạn suy nghĩ nhiều hơn, mạnh dạn đưa ý kiến Phương pháp dạy học Áp dụng phiếu học tập kết hợp khơi nguồn cảm xúc dạy tác phẩm "Nhàn" ( Nguyễn Bỉnh Khiêm) giúp: - Giáo viên khơng ý tích cực hóa học sinh mặt trí tuệ mà cịn skkn ý rèn luyện, phát huy tối đa lực cho học sinh: lực đọc - hiểu; lực giải vấn đề; lực tạo lập văn … - Tạo khơng khí hào hứng, thoải  mái, tự nhiên cho học sinh học - Phát lực chuyên biệt học sinh - Phát triển lực, phẩm chất học sinh thông qua phương pháp thảo luận nhóm - Phát triển lực, phẩm chất học sinh thơng qua phương pháp tổ chức trị chơi - Phát triển lực, phẩm chất học sinh qua khả phản biện Văn học Việt Nam trung đại kho tàng đồ sộ chứa đựng nhiều tác phẩm có giá trị Chủ yếu chương trình ngữ văn 10 nội dung đưa vào tác phẩm văn học trung đại Quá trình dạy tác phẩm văn học trung đại cần đảm bảo hai yêu cầu: Dạy đúng: Tuân thủ đặc trưng riêng nghị luận trung đại, cần đặt tác phẩm vào hoàn cảnh đời nó, đặc biệt hồn cảnh văn hóa xã hội chịu chi phối mạnh mẽ tư tưởng kinh điển Nho giáo Điều thể chỗ, có nhiều tác phẩmnghị luận trung đại sử dụng lối văn biền ngẫu, có kết hợp yếu tố lập luận với yếu tố tự sự, trữ tình, miêu tả (thể cách xây dựng hình tượng văn học kể lại câu chuyện có liên quan) Các tác phẩm nghị luận trung đại sử dụng nhiều từ Hán Việt, từ cổ, điển cố,điển tích nên văn phong trang trọng hàm súc Vì thế, dạy học tác phẩm nghị luận trung đại không ý đến đặc điểm Để hiểu văn học trung đại dù muốn hay có kiến thức khả dĩ, nhiều phải hiểu rõ mơi trường văn hố trung đại, tư tưởng ý thức hệ thống thời trung đại, điển cố điển tích, thể loại văn học v.v Dạy học hay: vận dụng phương pháp dạy theo hướng tích cực nhắm phát triển lực học sinh, kết hợp dạy học tích hợp văn, sử, địa, sử dụng linh hoạt cơng nghệ thông tin phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tăng hứng thú, tích cực khả tư duy, tư học học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề Thực tế, việc giảng dạy tác phẩm văn học Việt Nam trung đại trường THPT gặp khơng khó khăn - Học sinh ngày vốn liếng từ Hán Việt Đến với văn học cổ, em vấp phải hàng rào từ ngữ, địa danh, nhân danh, điển tích, điển cố, thi liệu,… xa lạ khó hiểu, muốn hiểu phải nhờ cắt nghĩa giảng giải giáo viên, khơng phải hiểu trực tiếp Do đó, làm hạn chế rung cảm, hứng thú em Do gián cách văn hóa, khác khái niệm hệ giá trị, khiến học sinh khó tiếp nhận cảm thụ đầy đủ giá trị quý báu văn học cổ Học sinh học tập cách thụ động, khuôn mẫu, chưa tự học, chưa có nhu cầu skkn tự bộc lộ hiểu biết, cảm nhận văn học Các em có lối quen thẩm mĩ đơn giản, hiểu tác phẩm nắm nội dung, khả tư chưa huy động, vận dụng mức tối đa để chiếm lĩnh tác phẩm Mặt khác, tâm lí tiếp thu cách bị động, ép buộc, ngại học văn rào cản khiến học sinh khơng có hứng thú với mơn văn - Quá trình dạy dạy văn học trung đại cần đảm bảo hai yêu cầu dạy (tuân thủ đặc trưng riêng nghị luận trung đại) dạy hay (vận dụng đổi phương pháp dạy theo hướng tích cực nhằm phát triển lực học sinh, tăng hứng thú, tích cực khả tư duy, tư học học sinh) Tuy nhiên, việc giáo viên vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực cịn mang tính hình thức Với phiếu học tập, giáo viên thường sử dụng, chủ yếu dùng cho thao giảng, có dùng chưa đa dạng hình thức biểu nên dễ gây nhàm chán học sinh Mặt khác, nhiều thầy cịn lạm dụng phiếu học tập nêu vấn đề phiếu học tập chưa phù hợp khiến giảng văn rời rạc, khô khan Bên cạnh đó, cịn số giáo viên có sử dụng phiếu học tập, xử lí kịp thời kết phần làm việc học sinh lúng túng, chưa kịp thời nên chưa khuyến khích học sinh hoạt động Vì vậy, giảng dạy "Nhàn", tơi phối hợp hài hịa, đa dạng phiếu học tập Tùy đơn vị kiến thức, hoạt động học, lựa chọn phiếu học tập phương pháp dạy phù hợp, không lạm dụng, làm đặc trưng vốn có tác phẩm văn chương Đặc biệt, kết hợp phiếu học tập với dẫn dắt, khơi nguồn cảm xúc học sinh để học phát huy hiệu quả, vừa mở rộng phạm vi kiến thức, vừa tạo động lực giúp học sinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức, xua tan tâm lý căng thẳng, nhàm chán 2.3 Một số biện pháp sử dụng Với thời lượng 70 phút, mạnh dạn áp dụng biện pháp sau: 2.3.1 Xây dựng phiếu học tập chuẩn bị đáp án, dự kiến hoạt động kết hợp phiếu học tập phương tiện khơi nguồn cảm xúc thời lượng sử dụng phù hợp - Bước 1: Tôi nghiên cứu kĩ mục tiêu nội dung kiến thức trọng tâm học Từ đó, tơi xác định hoạt động dạy cần sử dụng phiếu học tập, sử dụng hình thức phiếu học tập nào, dùng làm việc cá nhân hay làm việc nhóm để tiết dạy đạt hiệu Bên cạnh đó, tơi chuẩn bị số sản phẩm công nghệ thông tin clip ngâm thơ Nhàn, trị chơi "Ong non tìm mật", giải đáp chữ … để tăng hứng thú cho học sinh - Bước 2: Tôi xây dựng hệ thống đáp án cho phiếu học tập ngắn gọn, chuẩn xác, lên phương án đánh giá kết làm việc học sinh cho phù hợp - Bước 3: dự kiến skkn + Hoạt động chuẩn bị nhà: phiếu học tập số1 + Hoạt động tìm hiểu chi tiết: Phiếu 2,3,4,5 ( Tiết 1) Phiếu 6.7 ( Tiết 2), clip ngâm thơ "Nhàn", trị chơi " Ong non tìm mật" 2.3.2 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà thông qua phiếu tập, tạo tâm tiếp nhận tác phẩm Đây bước quan trọng vừa củng cố lại kiến thức cũ (học cũ) đồng thời bước đầu tự tìm hiểu, khám phá kiến thức mới(chuẩn bị mới) Nhưng bước có thu hiệu hay không tùy thuộc không học sinh mà phụ thuộc vào giáo viên Nếu giáo viên không tổ chức hướng dẫn công việc (giao việc) cụ thể cho học sinh học sinh lúng túng, thụ động khơng tích cực tự học Căn vào đặc trưng thể loại, dung lượng kiến thức cụ thể giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị chi tiết từ nội dung : tìm hiểu bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh sáng tác, chủ đề, điển cố, điển tích, văn bản; cách thức phương pháp chuẩn bị: đọc phần mục tiêu học, đọc nhiều lần phần văn bản, tìm hiểu phần thích trả lời câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị SGK Nếu có điều kiện, học sinh tìm hiểu thêm tài liệu liên quan đến tác phẩm, tác giả Khi giảng dạy thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm, tiết học trước, dành đến phút cuối giờ, phát phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1( Chuẩn bị nhà) Nhóm/tổ/Tên học sinh: Lớp: …………………………………… Yêu cầu: Hoàn thành phiếu học tập sau Bài học: Nhàn (tiết 43) Giới thiệu tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ “ nhàn”? Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) Bài thơ “ Nhàn” : Bài thơ tác giả viết chữ Hán hay chữ Nôm? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Chỉ cách ngắt nhịp dòng thơ? Nhân vật trữ tình thơ ai? Hiện lên qua đại từ nào? ……………………………………………… ……………………………………………… ………….…… Xác định bố cục thơ? skkn Đây phiếu học tập thu thập thông tin liên quan đến phần tiểu dẫn, phục vụ cho phần tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Học sinh làm việc cá nhân, để tăng cường tính chủ động, tự giác chuẩn bị học sinh Muốn em có hứng thú học tác phẩm, giáo viên cần dựng lại khơng khí văn hoá, lịch sử thời đại mà Nguyễn Bỉnh Khiêm sống để tạo đồng cảm văn hoá, văn học học sinh Để làm điều này, giáo viên sử dụng phương pháp đóng vai, tạo clip giới thiệu tác giả, tác phẩm kết hợp lời bình âm nhạc Hình thức khơng khơi gợi em có mong muốn tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm; giải thích điển tích, điển cố, mà cịn giúp học sinh hiểu lối sống nhân cách nhàn mà nhà thơ thể Song song với việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài, giáo viên cần kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Đây bước quan trọng đòi hỏi kiên trì giáo viên Nhiều giáo viên giao việc cho học sinh, song lại không trọng kiểm tra xem học sinh chuẩn bị nào, không đánh giá kết quả, dẫn đến tình trạng học sinh lười suy nghĩ, soạn cách chống đối giáo viên nên linh hoạt cách đặt câu hỏi, cho nắm bắt chất lượng chuẩn bị học sinh, không nên lúc đặt dạng câu hỏi, câu hỏi đưa phải có phân cấp mức độ, không nên yêu cầu cao Đồng thời, học sinh nắm nội dung cần thiết học, thể chuẩn bị chu đáo, giáo viên cộng thêm điểm cho học sinh 2.3 Hướng dẫn học sinh Đọc hiểu chi tiết tác phẩm thông qua phiếu học tập Kết hợp với dẫn dắt cảm xúc - Dạy " Nhàn", giáo viên khai thác tranh ảnh tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm, đời nghiệp ông; Sử dụng trị chơi “Ong non tìm mật” – trả lời câu hỏi trắc nghiệm phần khởi động, trò chơi " Giải chữ" phần tìm hiểu tác giả, tác phẩm, sử dụng clip ngâm thơ tác phẩm, truyền cảm xúc cho người đọc; sử dụng sơ đồ tư phần tổng kết học - Qua giai thoại Nguyễn Bỉnh Khiêm cho học sinh nhìn khâm phục, ngường mộ nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cho học sinh nghe video giọng ngâm Nhàn để em có ấn tượng ban đầu thơ - GV yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn trích diễn xi đoạn trích Đọc đúng, đọc diễn cảm công việc để học sinh bước đầu càm thụ văn mặt cảm tính, làm cầu nối cho việc sâu vào chất hình tượng văn học Từ đó, HS có suy ngẫm để thấy tầng ý nghĩa sau ngôn từ hàm súc Ngắn gọn, hàm súc vốn tiêu chuẩn hay, đẹp hoạt động nghệ thuật ngôn từ văn chương trung đại Bởi đọc skkn suy diễn qua loa hiểu, cảm thụ hết giá trị tác phẩm Cần đọc chậm, sâu bước thường xuyên đọc đọc lại để suy ngẫm - Ở phần sử dụng phiếu học tập trình bày suy nghĩ đơn vị kiến thức theo hướng gợi mở Tôi chia lớp học thành 12 nhóm nhỏ, tương ứng với 12 bàn, em hoạt động theo bàn để giải phiếu tập Ở phần này, xây dựng phiếu học tập đánh số 2,3,4,5 Mỗi phiếu học tập liên qua đến câu thơ dùng cho bàn thảo luận Phiếu tìm hiểu câu đề, Phiếu tìm hiểu câu luận, phiếu tìm hiểu câu thực, phiếu tìm hiểu câu kết Thời gian thực em 10 phút Các phiếu học tập thực lớp PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm/tổ/Tên học sinh: Lớp: …………………………………… Yêu cầu: Hoàn thành phiếu học tập sau Tìm hiểu câu 1,2 ( Hai câu đề) Bài học: Nhàn (tiết 43) Một mai, cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú Hãy biện pháp nghệ thuật hiệu thể dịng thơ thứ nhất? Mai, cuốc, cần câu dụng cụ gợi sống lao động 3.Chữ “ thơ thẩn”, cách “dầu vui thú nào” cho thấy phong thái, thái độ, tâm trạng tác giả lựa chọn lối sống cho mình? ………………………………………… ………………………………………… Hình dung vẽ lại ngơn từ chân dung nhà thơ lên hai câu thơ đầu? ………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………… ……………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm/tổ/Tên học sinh: Lớp: ……………………………………………… Yêu cầu: Hoàn thành phiếu học tập sau skkn Tìm hiểu câu 3,4 ( Hai câu thực) Bài học: Nhàn (tiết 43) Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khơn, người đến chốn lao xao Nghệ thuật đối thể hai câu 3-4? Hiệu quả? “ Nơi vắng vẻ”, “ chốn lao xao” biểu tượng cho điều gì? Anh/chị đánh “dại” mà nhà thơ tự nhận? Nguyễn Bỉnh Khiêm thể lựa chọn “dại”, “khôn” đời ông sao? …………… Hai câu thơ 3- cho thấy , với tác giả, thú sống nhàn? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm/tổ/Tên học sinh: Lớp: ……………………………………………… Yêu cầu: Hoàn thành phiếu học tập sau Tìm hiểu câu 5,6 (Hai câu luận ) Bài học: Nhàn (tiết 43) Chỉ nghệ thuật , cách ngắt ngắt 2.Nhận xét ăn cung cách sinh nhịp hai câu thơ Hiệu hoạt nhân vật trữ tình biểu đạt chúng gì? thơ Tâm hồn vui sống nhà thơ lên sao? Hai câu 5-6 cho mà bị Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, thấy với tác giả , Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao thú sống nhàn? Bằng mắt triết nhân, Nguyễn Bỉnh Khiêm cho thấy thiên nhiên nhà nuôi dưỡng tâm hồn người nào? skkn 10 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm/tổ/Tên học sinh: Lớp: ……………………………………………… Yêu cầu: Hoàn thành phiếu học tập sau Trên sở đó, anh/chị phát biểu cảm nhận chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm qua lối sống nhàn mà ông lựa chọn Tìm hiểu câu 7,8 (2 câu kết) Bài học: Nhàn (tiết 43) Trích dẫn Biện pháp Ý nghĩa Cảm nhận nghệ thuật điển cố chân dung tác nhắc tới giả Rượu, đến cội cây, ta uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao Trong trình học sinh thảo luận, thực phiếu học tập, quan sát, nhắc nhở, kịp thời giúp đỡ khó khăn học sinh, nhằm đảm bảo tất học sinh nghiêm túc thực yêu cầu, đảm bảo chất lượng Hết thời gian làm việc phiếu học tập, tơi u cầu nhóm cử đại diện lên trình bày sản phẩm nhóm Các nhóm cịn lại chung phiếu học tập cử đại diện nhận xét làm nhóm bạn Giáo viên chuẩn xác kiến thức, kết hợp với giảng bình để định hướng tiếp nhận đơn vị kiến thức Mặt khác, hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm, ý xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí để khai thác nghệ thuật nội dung bài: Các câu hỏi đàm thoại ngồi tính chất xác định rõ ràng, phải có màu sắc văn học, có khả khơi gợi tình cảm, cảm xúc, xúc động thẩm mỹ cho học sinh Trong trình dạy học, giáo viên bám sát vào dấu hiệu hình thức đặc trưng tác phẩm, đặc trưng thể loại, ngôn từ hàm súc, biểu cảm, mang tính ước lệ tượng trưng, hình tượng nhân vật hay tri thức lịch sử văn hóa liên quan đến văn bản… để đặt câu hỏi gợi mở, giúp cho học sinh tìm hiểu phát vấn đề cần phân tích Hệ thống câu hỏi mà giáo viên đưa phải đảm báo bảo tính chất gợi mở dần để học sinh bước để cảm thụ tổng thể văn Từ đây, giáo viên đưa vấn đề có tính chất chun đề để HS tìm hướng giải quyết, từ học sinh tiếp nhận tri thức, rèn luyện kỹ phù hợp, hiệu 2.3.4 Dùng phiếu học tập tổng kết giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật 11 skkn Để chốt nội dung, tư tưởng học, sử dụng phiếu học tập dạng điền khuyết ( Phiếu học tập 6) để HS trình bày quan điểm vấn đề: Nhàn theo quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm… Phiếu học tập này, sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn để em thể kiến mình, nhằm vừa tăng cường lực tư độc lập, vừa phát triển lực hợp tác học sinh Mặt khác, buồn tẻ học sinh biết rằng, học tác phẩm người xưa, câu chuyện cha ông q khứ mà em khơng tìm thấy ý nghĩa Từ tại, giáo viên phải dẫn em trở với chân trời để khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm Từ chân trời ấy, phải đưa em với tác phẩm văn học thực có ý nghĩa Giáo viên cóa thể đặt câu hỏi: Em có đồng tình vơí quan niệm lối sống Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm không? Hoặc Vậy “nhàn”theo Nguyễn Bỉnh Khiêm gì? Quan điểm có phù hợp với lối sống hôm không? Đối với việc dạy tác phẩm văn học nói chung thơ " Nhàn", việc đặt tác phẩm trung đại bối cảnh xã hội hơm có ý nghĩa quan trọng để em chủ động tiếp cận nhiều tác phẩm loại, chủ đề, phạm trù văn học.Từ đó, em đối chiếu, so sánh với tác giả, tác phẩm văn học đại làm phong phú kiến thức văn học cho riêng mình, kéo tác phẩm văn học cổ trở nên gần gũi với em Khi ấy, tác phẩm văn học trung đại khơng cịn mơn “ khó nhằn’ mà trái lại em cảm thấy hứng thú, yêu mến, tự hào với tác phẩm văn học cha ông PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm/tổ/Tên học sinh: Lớp: ……………………………………………… Bài học: Nhàn Yêu cầu: Hoàn thành phiếu học tập để nắm quan niệm lối sống tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm gửi gắm Bài học: Nhàn (tiết 44) 12 skkn Sang phần tổng kết, sử dụng phiếu học tập sơ đồ tư dạng điền khuyết (Phiếu học tập7) để học sinh tổng kết tri thức hai phần nội dung nghệ thuật Phiếu giúp giáo viên nắm hệ thống kiến thức em nắm nào, ý thức học tập nhận thức vấn đề đặt tác phẩm để kịp thời điều chỉnh Trong trình nhận xét phần làm việc học sinh, Giáo viên cho nhóm nhận xét chéo làm bạn Đồng thời cần kịp thời biểu dương học sinh làm việc tích cực phê bình học sinh thụ động, chưa tập trung, chủ động chiếm lĩnh tri thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm/tổ/Tên học sinh: Lớp: ……………………………………………… Bài học: Nhàn Yêu cầu: Hoàn thành sơ đồ tư nội dung nghệ thuật tác phẩm Bài học: Nhàn (tiết 44) 2.3.5 Sử dụng phiếu học tập không tách rời đặc trưng môn - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn trích diễn xi đoạn trích Đọc đúng, đọc diễn cảm công việc để học sinh bước đầu cảm thụ tác phẩm mặt cảm tính, làm cầu nối cho việc sâu vào chất hình tượng văn học Từ đó, học sinh có suy ngẫm để thấy tầng ý nghĩa sau ngôn từ hàm súc Ngắn gọn, hàm súc vốn tiêu chuẩn hay, đẹp hoạt động nghệ thuật ngôn từ văn chương trung đại Bởi đọc suy diễn qua loa hiểu, cảm thụ hết giá trị tác phẩm Cần đọc chậm, sâu bước thường xuyên đọc đọc lại để suy ngẫm - Mặt khác, hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm, giáo viên cần ý xây 13 skkn dựng hệ thống câu hỏi hợp lí để khai thác nghệ thuật nội dung bài: Các câu hỏi đàm thoại ngồi tính chất xác định rõ ràng, phải có màu sắc văn học, có khả khơi gợi tình cảm, cảm xúc, xúc động thẩm mỹ cho học sinh Trong q trình dạy học, giáo viên bám sát vào dấu hiệu hình thức đặc trưng tác phẩm, đặc trưng thể loại, ngôn từ hàm súc, biểu cảm, mang tính ước lệ tượng trưng, hình tượng nhân vật hay tri thức lịch sử văn hóa liên quan đến văn bản… để đặt câu hỏi gợi mở, giúp cho học sinh tìm hiểu phát vấn đề cần phân tích Hệ thống câu hỏi mà giáo viên đưa phải đảm báo bảo tính chất gợi mở dần để học sinh bước để cảm thụ tổng thể văn Từ đây, giáo viên đưa vấn đề có tính chất chun đề để học sinh tìm hướng giải quyết, từ học sinh tiếp nhận tri thức, rèn luyện kỹ phù hợp, hiệu - Mặt khác, lời bình giảng, phân tích giáo viên đọc – hiểu văn cần thiết, quan trọng góp phần làm nên dư vị ngào, khơi gợi cảm xúc học sinh tiếp nhận giá trị văn chương Và có thực tế giáo viên có lời bình hay, độc đáo học sinh nhớ mãi, ấn tượng Chính lời bình hay, lúc, chỗ làm cho tiết giảng văn tác phẩm văn học trung đại trở nên ngào, hấp dẫn, giúp học sinh yêu tiết học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau vận dụng biện pháp Áp dụng phiếu học tập kết hợp khơi nguồn cảm xúc giảng dạy tác phẩm Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tôi nhận thấy biện pháp mang lại chuyển biến hiệu định dạy, góp phần nâng cao chất lượng mơn ngữ văn nhà trường THPT Tĩnh Gia Cụ thể: - Với học sinh em hào hứng, sôi nổi, tích cực học Các em khơng cịn tâm lí sợ học tác phẩm văn học trung đại vừa khó, vừa khơ khan Qua việc thực hoạt động, học sinh phát triển lực giao tiếp phương tiện nghe nhìn hay phương tiện phi ngôn ngữ (sơ đồ tư duy, âm nhạc…); vừa giúp học sinh phát triển lực tư duy, đặc biệt tư suy luận, phản biện, biết đánh giá tính hợp lí ý nghĩa thơng tin ý tưởng tiếp nhận; giúp học sinh phát triển lực tưởng tượng sáng tạo, tự tin trình bày sản phẩm - Sau dạy, tơi làm phiếu thăm dị thái độ học, 90% trở lên em có hứng thú học tập với giải pháp Kiểm tra nhanh mức độ nắm hình thức trắc nghiệm cho lớp dạy, kết 90% HS đạt yêu cầu nhận thức Cuối giờ, giao cho tập nhà cho lớp, tổ thực clip giới thiệu tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Nhàn Các em thích thú thực 14 skkn nhiệm vụ Kết thu mong đợi Các clip em làm công phu qua việc kết hợp âm nhac, lời bình hình ảnh, xác nội dung, mang màu sắc văn chương - Với đồng nghiệp: Sáng kiến đồng nghiệp ủng hộ, số hình thức phiếu học tập, giáo án power point giáo viên môn khác sử dụng cho giảng Clip học sinh giới thiệu sử dụng lớp khác đem lại kết đáng khích lệ Qua khảo sát thu kết sau: * Khảo sát nhanh mức độ tiếp thu kiến thức sau học " Nhàn" học sinh: + Lớp không áp dụng giải pháp: Đ < 5.0 Đ ≥ 8.0 6.5 ≤ Đ ≤ 8.0 5.0 ≤ Đ ≥6.0 Số Lớp Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ HS lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) 5.5 10A11 37 8.1 19 51.9 13 35.1 + Lớp áp dụng giải pháp Lớp Số HS 10A1 45 Đ ≥ 8.0 Số lượng 15 Tỷ lệ (%) 33.3 Đ < 5.0 6.5 ≤ Đ ≤ 8.0 5.0 ≤ Đ ≥6.0 Số lượng 29 Số Tỷ lệ Số lượng (%) lượng 2.3 0 Tỷ lệ (%) 64.4 10A6 46 16 34.7 30 65.3 * Khảo sát chất lượng môn học qua điểm thi học kỳ Lớp Số HS 10A1 10A6 Đ ≥ 8.0 5.0 ≤ Đ ≥6.0 Số Tỷ lệ Số lượng ( %) lượng 13.3 15.2 45 Tỷ lệ (%) 13.3 Số lượng 33 Tỷ lệ (%) 73.4 46 17.3 31 67.5 Đ < 5.0 6.5 ≤ Đ ≤ 8.0 Số lượng Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 0 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa học sinh yêu cầu tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Phương pháp dạy học Áp dụng phiếu học tập kết hợp khơi nguồn cảm xúc giảng dạy tác phẩm 15 skkn Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm đáp ứng yêu cầu đổi dạy học giáo dục, phù hợp với đối tượng học sinh thực tiễn nhà trường Tôi nhận thấy đưa biện pháp vào giảng dạy tác phẩm Nhàn nói riêng văn học trung đại nói chung giúp: giáo viên tích cực hóa học sinh mặt nhận thức; rèn luyện, phát huy tối đa lực cho HS: lực đọc - hiểu; lực giải vấn đề; lực tạo lập văn …thơng qua thảo luận nhóm, phản biện vấn đề; kiến tạo sơ đồ tư duy; tạo khơng khí hào hứng, tích cực cho học sinh Tuy nhiên, sử dụng phiếu học tập, GV cần cân nhắc lựa chọn hoạt động để sử dụng cho phù hợp, tránh lạm dụng, áp đặt Vẫn đề nêu phiếu học tập cần rõ ràng, có tính gợi mở, dẫn dắt tư HS.Yêu cầu mức độ nhận thức phiếu, hình thức thiết kế phiếu cách tổ chức thực phiếu thay đổi linh hoạt cho phù hợp với đối tượng học sinh Mặt khác , thực phiếu học tập tuyệt đối không tách rời với việc khơi dẫn cảm xúc học sinh thơng qua giảng bình, qua sử dụng cơng nghệ thơng tin (hướng dẫn chơi trị chơi giải chữ, clip giới thiệu đời, nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm, nghe clip đọc thơ… ) 3.2 Kiến nghị Qua đây, mong nhà trường sở giáo dục thường xuyên tổ chức hội thảo, khoa học, trao đổi sáng kiến kinh nghiệm để tìm cách dạy học có hiệu quả, nâng cao chất lượng giáo dục Trên đây, dù kết bước đầu tơi xin mạnh dạn trình bày để đồng nghiệp tham khảo Rất mong nhận bảo, góp ý hội đồng khoa học, để biện pháp hồn thiện, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nghi Sơn, ngày 20 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan toàn nội dung đề tài thân nghiên cứu thực không chép nội dung NGƯỜI VIẾT SKKN Đàm Thị Hảo 16 skkn Tài liệu tham khảo -SGK, SGV ngữ văn 10 NXB giáo dục 2011 - Chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 10 - Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập (Nguyễn Văn Đường cb), NXB Hà Nội, 2011 - Văn Ngữ văn 10 – Gợi ý đọc – hiểu lời bình (Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo), NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 - Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10 (Trần Nho Thìn cb), NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 - Một số tài liệu mạng internet phương pháp dạy học tích cực - Từ điển thuật ngữ văn học ( Lê Bá Hân, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên) - Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường NXB giáo dục 2001 - Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam ( Phương Lựu- NXB văn hóa thơng tin 2002) 17 skkn ... thẳng học tập học sinh; giúp học sinh mạnh dạn suy nghĩ nhiều hơn, mạnh dạn đưa ý kiến Phương pháp dạy học Áp dụng phiếu học tập kết hợp khơi nguồn cảm xúc dạy tác phẩm "Nhàn" ( Nguyễn Bỉnh Khiêm) ... văn học trung đại trở nên ngào, hấp dẫn, giúp học sinh yêu tiết học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau vận dụng biện pháp Áp dụng phiếu học tập kết hợp khơi nguồn cảm xúc giảng dạy tác phẩm Nhàn. .. biện pháp sử dụng Với thời lượng 70 phút, mạnh dạn áp dụng biện pháp sau: 2.3.1 Xây dựng phiếu học tập chuẩn bị ? ?áp án, dự kiến hoạt động kết hợp phiếu học tập phương tiện khơi nguồn cảm xúc thời

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan