(Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp thu hút công nhân hầm lò tại mỏ than của Tập đoàn Vinacomin(Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp thu hút công nhân hầm lò tại mỏ than của Tập đoàn Vinacomin(Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp thu hút công nhân hầm lò tại mỏ than của Tập đoàn Vinacomin(Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp thu hút công nhân hầm lò tại mỏ than của Tập đoàn Vinacomin(Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp thu hút công nhân hầm lò tại mỏ than của Tập đoàn Vinacomin(Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp thu hút công nhân hầm lò tại mỏ than của Tập đoàn Vinacomin(Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp thu hút công nhân hầm lò tại mỏ than của Tập đoàn Vinacomin(Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp thu hút công nhân hầm lò tại mỏ than của Tập đoàn Vinacomin(Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp thu hút công nhân hầm lò tại mỏ than của Tập đoàn Vinacomin(Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp thu hút công nhân hầm lò tại mỏ than của Tập đoàn Vinacomin(Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp thu hút công nhân hầm lò tại mỏ than của Tập đoàn Vinacomin(Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp thu hút công nhân hầm lò tại mỏ than của Tập đoàn Vinacomin(Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp thu hút công nhân hầm lò tại mỏ than của Tập đoàn Vinacomin(Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp thu hút công nhân hầm lò tại mỏ than của Tập đoàn Vinacomin(Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp thu hút công nhân hầm lò tại mỏ than của Tập đoàn Vinacomin(Luận văn thạc sĩ) Các giải pháp thu hút công nhân hầm lò tại mỏ than của Tập đoàn Vinacomin
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN BẢO QUANG CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT CƠNG NHÂN HẦM LỊ TẠI MỎ THAN CỦA TẬP ĐOÀN VINACOMIN Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 83 40 101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Trung HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi tiến hành nghiên cứu, số liệu luận văn có xuất xứ rõ ràng, kết nghiên cứu gắn với trình lao động nghiêm túc trung thực tơi Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Bảo Quang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP .4 1.1 Các khái niệm 1.2 Vai trò thu hút giữ chân lao động 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút giữ chân lao động 1.4 Nội dung công tác thu hút giữ chân lao động 16 Chương THỰC TRẠNG THU HÚT CƠNG NHÂN HẦM LỊ TẠI MỎ THAN CỦA TẬP ĐOÀN VINACOMIN 20 2.1 Giới thiệu Vinacomin .20 2.2 Thực trạng công nhân hầm lò bỏ việc tuyển dụng .23 2.3 Phân tích đánh giá thực trạng thu hút cơng nhân hầm lị .43 2.4 Đánh giá công tác thu hút công nhân hầm lò 52 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT CÔNG NHÂN LÀM VIỆC TẠI CÁC HẦM LÒ CỦA VINACOMIN .56 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển Vinacomin thời gian tới .56 3.2 Giải pháp tăng cường thu hút, giữ chân công nhân hầm lò 59 3.3 Một số kiến nghị 76 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động BHYT : Bảo hiểm y tế BHXH : Bảo hiểm xã hội BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHLĐ : Bảo hộ lao động DN : Doanh nghiệp LĐ-TB&XH : Lao động thương binh Xã hội CNKT : Công nhân kỹ thuật CNHL : Công nhân hầm lò NSLĐ : Năng suất lao động SXKD : Sản xuất kinh doanh TKV : Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam Vinacomin : Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Thống kê cơng nhân hầm lò bỏ việc từ 2010 - 2013 24 Bảng 2.3: Số lượng học viên theo học nghề hầm lị bỏ học 26 Hình 2.4: Tác nhân gây bỏ việc cơng nhân hầm lị 28 Bảng 2.5: Tiền lương bình quân khu vực sản xuất 30 Bảng 2.6: Tiền lương bình qn lao động hầm lị 30 Hình 2.7: Tiền lương bình quân lao động hầm lò 31 Hình 2.8: Kết cấu thu nhập cơng nhân hầm lị năm 2016: 31 Hình 2.9: Tiền lương cơng nhân hầm lị năm 2016 31 Hình 2.10: Các khoản DN hỗ trợ cơng nhân hầm lị năm 2016 32 Hình 2.11: Kết tuyển sinh hầm lò qua năm 41 Bảng 2.12: Thang lương công nhân số ngành thuộc Vinacomin 45 Bảng 2.13: Mức tiền lương khốn theo cơng đoạn sản xuất (trích) 46 Bảng 3.1: Dự tính số cơng nhân hầm lị giai đoạn 2018-2020 58 Bảng 3.2: Dự kiến mức tăng tiền lương cơng nhân hầm lị 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam (Vinacomin TKV) đơn vị sản xuất than lớn nước, đảm bảo ba trụ cột lượng đất nước Sản xuất than đình đốn giảm sút có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh lượng Việt Nam Hiện nay, đảm bảo môi trường bố trí khống sản, sản xuất than dần chuyển từ khai thác lộ thiên sang khai thác hầm lị Tỷ lệ sản xuất than theo cơng nghệ hầm lò đạt 50% Tuy nhiên, VINACOMIN phải đối mặt với tình trạng cơng nhân hầm lị bỏ việc ngày nhiều, việc tuyển sinh bổ sung lại không đáp ứng đủ tiêu Trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2015: bình quân năm Vinacomin phải tuyển 8.500 cơng nhân hầm lị Trong có 4.500 người bổ sung tăng sản lượng 3.800 người để bù đắp, thay cho số lao động hao hụt hàng năm Tuy lương thực lĩnh cơng nhân hầm lị lên tới 14 triệu đến 16 triệu đồng/người tháng, nhiều người khơng “trụ lại với nghề” Tính riêng năm 2016, có 1.121 cơng nhân hầm lị 295 thợ điện lò chấm dứt hợp đồng lao động, chiếm tỷ trọng khoảng % so với tổng số lao động làm việc hầm lị Mặc dù Vinacomin có chế ưu đãi mạnh học sinh trường nỗ lực, cố gắng lớn, song tỷ lệ tuyển sinh lao động hầm lò thấp so với kế hoạch đề Đặc biệt tháng đầu năm 2017, số cơng nhân hầm lị bỏ việc có xu hướng tăng đột biến, chí số bỏ việc xấp xỉ với số tuyển Nếu tình trạng kéo dài ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc cân đối lao động công ty, đặc biệt từ cuối năm 2018, nhu cầu than tăng trở lại Vì vậy, đảm bảo khơng thiếu cơng nhân hầm lò nhiệm vụ đặt cấp bách với Vinacomin thời gian tới Thiệt hại công nhân hầm lò bỏ việc to lớn kinh tế cân đối nguồn nhân lực Nếu không đủ công nhân, Vinacomin không nắm bắt hội gia tăng lợi nhuận giá than tăng nhanh Mặt khác, công nhân bỏ việc ạt, doanh nghiệp (DN) liên tục tuyển dụng bổ sung làm gia tăng chi phí đào tạo tuyển dụng Vinacomin nhiều, ước tính khoảng 150 tỷ đồng năm Các nghiên cứu thu hút nhân tài, người giỏi, chuyên gia nắm vững chuyên môn tương đối nhiều Nhưng tìm hiểu đối tượng lao động không cần kỹ năng, kinh nghiệm nhiều, làm việc môi trường khắc nghiệt, nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại cịn Vì hồn thiện sách thu hút, giữ chân cơng nhân hầm lị thời gian tới cần thiết Vinacomin Để góp phần giải khó khăn nêu đáp ứng yêu cầu đặt ra, cần thiết phải có nghiên cứu lý luận thực tiễn, sở đề xuất giải pháp thực tế phù hợp với điều kiện hồn cảnh cụ thể Vinacomin Vì vậy, nghiên cứu đề tài: “Các giải pháp thu hút công nhân hầm lị mỏ than Tập đồn Vinacomin" u cầu cần thiết có ý nghĩa thiết thực Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong nhiều năm qua, nước ta có nhiều nghiên cứu mang tính chất hệ thống, xuất thành giáo trình, sách hay nghiên cứu lý luận đào tạo nguồn nhân lực đăng tạp chí Trong đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu đạt thành cơng đáng kể Có thể dẫn chứng điển hình số nghiên cứu lý luận sau: Đề tài luận án tiến sỹ “Nghiên cứu việc làm lao động qua đào tạo nghề Việt Nam”, Bùi Tôn Hiến – Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội năm 2009 [7] Luận án khái quát hóa vấn đề lý luận lao động qua đào tạo nghề Đồng thời, tác giả phân tích rõ thực trạng việc làm lao động qua đào tạo nghề Vấn đề sử dụng nguồn nhân lưc sau đào tạo hiệu quả, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp công tác đào tạo giải việc làm cho ực lượng lao động qua đào tạo nghề giao đoạn 2011-2020 - “Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam- Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân [10] tập trung nghiên cứu, hệ thống hoá vấn đề lý luận quản lý nguồn nhân lực, phân tích sách vĩ mơ Chính phủ Việt Nam vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho xã hội Cách tiếp cận nhằm lý giải cần thiết phải điều chỉnh sách phát triển, đào tạo nhân lực Việt Nam - “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng [12] cơng trình tiêu biểu bàn nguồn nhân lực (NNL) nước ta Các tác giả hệ thống hoá vấn đề lý luận bản, hay nhận thức đại NNL vấn đề vốn người phát triển vốn người, vai trò đặc biệt quan trọng nhân lực phát triển nguồn nhân lực giai đoạn Các tác giả đưa kiến nghị, giải pháp phát triển nguồn nhân lực phù hợp với thực tế Việt Nam người Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập sâu rộng đất nước - “Xây dựng phát triển giai cấp công nhân Việt Nam điều kiện nay” Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Duy Hưng Đồn Văn Kiển [14] có phân tích sâu thực trạng, đặc điểm; thuận lợi thách thức đặt với giai cấp công nhân Việt Nam nói chung cơng nhân vùng mỏ Quảng Ninh nói riêng giai đoạn Cơng trình đưa nhiều nội dung để xây dựng phát triển đội ngũ cơng nhân hầm lị Đề tài luận án tiến sỹ “Phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam”, tác giả Nguyễn Thị Mai Phương– Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội năm 2015[11] Tác giả nêu vấn đề Tập đoàn chưa thực có hiệu Quy hoạch phát triển nhân lực xây dựng; bất hợp lý, cân đối phát triển cấu, số lượng chất lượng vấn đề lớn đặt Tập đồn cịn thiếu chế, sách đặc thù để thu hút, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân lực, nhân lực có chất lượng cao, sách hấp dẫn đủ mạnh để giữ chân người lao động, lao động hầm lò bối cảnh cạnh tranh cao nhân lực mà sức hấp dẫn ngành lại Trong Vinacomin chưa xây dựng chiến lược tổng thể để giải vấn đề thiếu thợ lò, mặc dụ họ có số tọa đàm giai đoạn 2013-2014 có hành động tìm kiếm giải pháp khắc phục Gần đây, Tập đồn lập nhóm nghiên cứu bao gồm cán quản lý lao động, tiền lương để tìm nguyên nhân biện pháp giải quyết, tình hình Tuy nhiên, nhóm giai đoạn tìm kiếm, xử lý số liệu Các nghiên cứu giữ chân người tài, nhân lực trình độ cao, ngược lại giữ chân lao động phổ thông, lương thấp có nhiều Tuy vậy, đối tượng thợ lị lớp đặc biệt, có nghiên cứu họ chưa có định nghĩa xác giữ chân thợ lị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích đánh giá thực trạng thu hút lao động giữ chân cơng nhân hầm lị làm việc Vinacomin, luận văn đề xuất giải pháp nhằm thu hút "giữ chân" công nhân hầm lị Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản trị nguồn nhân lực, động lực làm việc lãnh đạo quản lý, lý thuyết thu hút giữ chân lao động, hậu tình trạng lao động bỏ việc hàng loạt Thống kê số liệu, phân tích, tìm nguyên nhân gián tiếp trực tiếp dẫn đến cơng nhân hầm lị nghỉ thơi việc Đưa giải pháp giúp DN thu hút giữ chân lao động, khắc phục tình trạng thiếu hụt trầm trọng lao động làm việc hầm mỏ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp thu hút cơng nhân hầm lị làm việc mỏ than Vinacomin Khái niệm thu hút bao gồm thu hút bên thu hút trong, tức thu hút người lao động DN để họ trung thành, gắn bó làm việc lâu dài cho DN - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: Khảo sát thực trạng từ năm 2013 đến hết 2017, tức từ Vinacomin có dấu hiệu thiếu hụt cơng nhân hầm lị thời điểm cuối năm 2017, đơn vị thuộc Vinacomin có số liệu thức cơng nhân chế độ cho người lao động Phạm vi không gian: Chỉ nghiên cứu lao động trực tiếp hầm lị khai thác, cơng nhân khai thác thợ điện mỏ làm việc lò than Nghiên cứu giới hạn mỏ than, khai thác phương pháp hầm lò thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam (Vinacomin) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận: Đề tài quan niệm thu hút lao động bao gồm thu hút lao động bên vào DN thu hút lao động bên làm việc gắn bó lâu dài với DN (giữ chân lao động) - Phương pháp cụ thể: + Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu, biện chứng thực nghiệm Thông tin kinh nghiệm thu thập từ lý luận thực tế SXKD DN thuộc Vinacomin + Khi sử dụng phương pháp phân tích dùng phân tích định tính Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Chỉ xác nguyên nhân đề biện pháp thích hợp giải vấn đề thiếu hụt lao động đặc thù DN, giúp Vinacomin có chiến lược đào tạo quản trị nhân lực đắn, khắc phục tình trạng khủng hoảng nhân lực tương lai Nghiên cứu áp dụng cho đơn vị có khai thác than phương pháp hầm lị, thuộc Vinacomin; ngồi sử dụng làm tài liệu tham khảo cho vấn đề nghiên cứu liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thu hút lao động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng thu hút công nhân hầm lị mỏ than Tập đồn Vinacomin Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút công nhân hầm lò làm việc hầm lò Vinacomin Để đáp ứng mục tiêu phát triển thời gian tới, tạo chuyển biến thu hút cơng nhân hầm lị, Vinacomin cần tập trung: i) Cải thiện công nghệ tổ chức sản xuất; ii) Cải tiến chế trả lương, thưởng cho công nhân hầm lị, tập trung vào việc tăng tiền lương cơng nhân chính; trì, cải tiến đãi ngộ mua số loại bảo hiểm để giữ chân người lao động; iii) Khắc phục dần điều kiện làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; iv) Thực số giải pháp khác như: quan tâm đời sống vật chất tinh thần người thợ; cải tiến số khâu yếu tố tuyển sinh đào tạo cơng nhân hầm lị; tăng cường tun truyền công việc đãi ngộ công nhân hầm lị Để thực có hiệu giải pháp thu hút cơng nhân hầm lị Vinacomin nêu trên, Nhà nước cần xem xét số chế độ ưu đãi cho cơng nhân hầm lị DN: - Cho phép tuổi nghỉ hưu công nhân hầm lò chế độ 50 tuổi, với thời gian đóng BHXH 25 năm; - Có sách hỗ trợ miễn giảm thuế thu nhập cá nhân thợ lị Vinacomin; - Có chế ưu đãi hỗ trợ vốn, chế tạo quỹ đất dùng để xây nhà cho công nhân mỏ, đặc biệt cơng nhân hầm lị; - Xem xét sách tiền lương gắn với tốc độ tăng NSLĐ lợi nhuận, để Vinacomin DN thành viên có điều kiện tăng mức tiền lương cho công nhân hầm lị; - Ưu đãi thuế, phí, DN khai thác hầm lò; - Sửa đổi, bổ sung chương trình khung phù hợp với thực tế đào tạo cơng nhân hầm lò, cho phép giảm thời lượng lý thuyết, bỏ tùy chọn số môn học chưa cần thiết; - Tạo điều kiện để Vinacomin chủ động huy động, sử dụng nguồn tài cho trường đào tạo cơng nhân hầm lị, có Quỹ đào tạo tập trung Vinacomin 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài chính, (2015), Thông tư số 96/2015/TT-BT hướng dẫn thuế thu nhập doanh nghiệp, ban hành ngày 22 tháng 06 năm 2015, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 212/2013/NĐ-CP ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam", ban hành ngày 19/12/2013, Hà Nội Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ công nghiệp- Vinacomin, Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam (2016), "Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét đến triển vọng đến năm 2030", Hà Nội Đảng ủy Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam (2017), Nghị số 35-NQ/ĐU Thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2018-2025, tầm nhìn đến năm 2030, ban hành ngày 17-7-2017, Hà Nội Lê Thanh Hà (2013), "Xây dựng đội ngũ cơng nhân lao động Than Khống sản Việt Nam đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa", NXB Lao động, Hà Nội Harvard Business School (Bích Nga biên dịch) (2006), "Tuyển dụng đãi ngộ người tài - Cẩm nang Kinh doanh Harvard", NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Bùi Tôn Hiến (2009), Nghiên cứu việc làm lao động qua đào tạo nghề Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Ngô Quý Nhâm- Nguyễn Khoa Điềm, (2013), "Quản trị nhân lực", NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Quan Minh Nhật- Đặng Thị Đoan Trang, (2015), "Nhân tố ảnh hưởng đến gắn bó người lao động doanh nghiệp thành phố Cần Thơ", Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 81 10 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân, (2004), “Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam- Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Mai Phương, (2015), “Phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam”, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng, (2012), “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 13 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Bộ luật Lao động (sửa đổi), hiệu lực từ 01/05/2013, Hà Nội 14 Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Duy Hưng Đoàn Văn Kiển, (2009), “Xây dựng phát triển giai cấp công nhân Việt Nam điều kiện nay”, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 15 Tạp chí Than- Khống sản Việt Nam, (2017) "Lò chợ Khe Chàm vào hoạt động" số 6,tr, 26-27, Hà Nội 16 Tạp chí Than- Khống sản Việt Nam (2018), "Lị chợ Cơ giới hóa đồng Công ty Than Hà Lầm", số tr 28, Hà Nội 17 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2015), "Tiếp tục đổi mới, tái cấu Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn 2025" Hà Nội 18 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (2015), "Báo cáo tổng kết công tác chuyên ngành kinh tế tổng hợp năm 2014", Hà Nội 19 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (2016), "Báo cáo tổng kết công tác chuyên ngành kinh tế tổng hợp năm 2015", Hà Nội 20 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (2016), "Quy chế Quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng nhân", Hà Nội 21 Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam (2016)," Kế hoạch Phối hợp kinh doanh năm 2017", Hà Nội 82 22 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (2017), "Báo cáo tổng kết công tác chuyên ngành kinh tế tổng hợp năm 2016", Hà Nội 23 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2017), " Quy định mức giãn cách tiền lương công đoạn sản xuất Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam, Ban hành theo định số 279/QĐ-TKV, ngày 23-02-2017, Hà Nội 24 Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam (2017)," Kế hoạch Phối hợp kinh doanh năm 2018", Hà Nội 25 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2018), "Hệ thống Thang lương, bảng lương chế độ phụ cấp lương Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam", Ban hành theo định số 266/QĐ-TKV, ngày 13-02-2018, Hà Nội 26 Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam, (2018), "Báo cáo Tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân giai đoạn 2015-2017", Hà Nội 27 Vũ Đình Tiên- Trần Văn Thanh, (2005), Giáo trình "Cơng nghệ khai thác than hầm lò", Đại học Mỏ- Địa chất, Hà Nội 28 Nguyễn Tiệp, (2005), Giáo trình "Nguồn nhân lực", Đại học Lao động– Xã Hội, Hà Nội 29 PGS TS Lưu Ngọc Trịnh, (2016), Giáo trình "Quản trị nhân lực thời đại tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế", Học viện Khoa học Xã hội- Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 30 Trần Văn Tùng, (2005),“Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng”, NXB Thế giới, Hà Nội 31 Viện Nghiên cứu phát triển Kinh tế Xã Hội Đà Nẵng, (2011), "Đề án thực trạng giải pháp thu hút nguồn nhân lực trình độ cao", Đà Nẵng 83 Tài liệu tiếng Anh 32 Jitlada Amornwatana,(2008), "Determinants of Strategic Human Resource Management Effectiveness of Companies in Thailand" (Các nhân tố định hiệu quản lý chiến lược nguồn nhân lực công ty Thái Lan), National Institute of Development Administration, Thailand 33 Pornrat Sadangharn,(1997), "Performance Management by Motivation: An Integrated Way to Better Performance (Quản lý thực thi công việc động lực: phương pháp tổng hợp để đạt hiệu công việc tốt hơn), Master’s thesis, Middlesex University Business School, The UK 34 Sims, Ronald R.,(2007), "Human Resource Management: Contemporary Issues, Challenges, and Opportunities" (Quản lý nguồn nhân lực: vấn đề nay, hội, thách thức), Charlotte, North Carolina: Information Age Publishing, The USA Tài liệu từ nguồn internet 35 Ivan Konesnikov, (2017), "Coal Prices: Long Term Forecast to 2020", (Giá bán than: Dự báo dài hạn đến 2020), http://nangluongvietnam.vn, (06-09-2017) 36 Gregory P Smith, (2015)."The PRIDE System: How to Improve Job Satisfaction and Increase Employee Engagement" (Hệ thống PRIDE: Làm thể để Cải thiện hài lòng Gia tăng động lực nhân viên), https://chartcourse.com /the-pride-system, (01-06-2018) 37 Tạp chí Năng lượng Việt Nam, (2017),"Thực trạng giá thành than Việt Nam hệ lụy", http://nangluongvietnam.vn (28-08-2017) 84 Phụ lục Một số thơng tin Tập đồn CN Than- Khống sản Việt Nam Cơ cấu tổ chức: Vinacomin tổ chức theo hình thức Cơng ty mẹ- Cơng ty Đến thời điểm tháng năm 2018, theo công bố Ban Tổ chức nhân Cơng ty mẹ gồm Cơ quan điều hành 26 đơn vị cấu tổ chức Cơng ty mẹ, ngồi cịn 55 đơn vị gồm: + 05 đơn vị nghiệp có thu, hạch tốn độc lập, + 04 cơng ty tránh nhiệm hữu hạn thành viên, + 33 công ty cổ phần, + 02 công ty (liên doanh) nước ngồi, + 11 cơng ty liên kết mà Vinacomin nắm 50% vốn điều lệ Quan điểm phát triển - Mục tiêu - Sứ mệnh: + Quan điểm phát triển: Phát triển Tập đoàn cơng ty Than - Khống sản Việt Nam theo phương châm phát triển bền vững: “Từ tài nguyên khoáng sản nguồn nhân lực lên giàu mạnh; thân thiện với mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; hài hoà với địa phương cộng đồng; hài hoà với đối tác bạn hàng; hài hoà công ty thành viên người lao động” với mục tiêu “Vì Tập đồn cơng ty Than - Khoáng sản Việt Nam Giàu mạnh - Thân thiện - Hài hồ” + Mục tiêu: Xây dựng Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam thành Tập đồn kinh tế nhà nước mạnh, có cấu hợp lý; tập trung vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh than, khống sản, điện, vật liệu nổ cơng nghiệp Nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển bền vững đơi với bảo vệ mơi trường sinh thái; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh lượng quốc gia, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế + Sứ mệnh: (1) Phát triển cơng nghiệp than, cơng nghiệp khống sản, cơng nghiệp điện, vật liệu nổ công nghiệp ngành, nghề khác cách bền vững; (2) Kinh doanh có lãi, bảo toàn phát triển vốn nhà nước đầu tư Tập đồn, bảo đảm ATLĐ bảo vệ mơi trường sinh thái; (3) Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương phát triển cộng đồng; (4) Khơng ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp, đời sống vật chất, tinh thần công nhân viên chức người lao động; (5) Đáp ứng nhu cầu than kinh tế; đóng góp ngày nhiều vào việc thực mục tiêu “Dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” [2, tr.5] 85 Một số tiêu đạt năm 2016 Tập đoàn Cơng nghiệp ThanKhống sản Việt Nam + Doanh thu: 100.900 tỷ đồng, + Lợi nhuận: 2.816 tỷ đồng, + Nộp Ngân sách: 14.368 tỷ đồng, + Lao động bình quân: 110.000 người, + Thu nhập bình quân: 9,07 triệu đồng/người/tháng, + Sản lượng than: 35,9 triệu tấn, + Sản lượng Alumin (quy đổi): 600.000 + Sản lượng đồng tấm: 110.000 tấn, + Sản lượng kẽm thỏi: 115.000 tấn, + Sản lượng điện thương phẩm: 8.500 triệu kWh [18, tr.8] 86 Phụ lục Chất lượng nguồn nhân lực công nhân hầm lò Vinacomin (Thời điểm 31-12-2017) A Phân chia theo trình độ đào tạo Đơn vị tính: người TT Đại học trở lên 2.138 6,7 1.563 345 230 Cơng việc bố trí Tổng số Tỷ lệ % tổng số Công nhân khai thai thác, đào lị Cơng nhân điện lị Cơng nhân khác lò Cao Đẳng 1.029 3,2 563 403 63 CNKT Tổng số 28.562 90,0 19.802 7.885 875 31.729 100,0 21.928 8.633 1.168 B Phân chia theo thang bậc lương hưởng B.1 Thang bảng lương bậc Đơn vị tính: người TT Cơng việc bố trí Tổng số Tỷ lệ % tổng số Công nhân khai thai thác, đào lị Cơng nhân điện lị Cơng nhân khác lị Bậc 1/6 Bậc 2/6 Bậc 3/6 Bậc 4/6 Bậc 5/6 Bậc 6/6 Tổng số Bậc BQ 69 0,3 984 4,4 4.336 19,2 5.505 24,4 7.363 32,6 4.307 19,1 22.564 100,0 68 982 4.306 5.293 7.012 4.247 21.908 4,4 0 26 45 167 49 302 57 102 554 4,5 4,7 B.2 Thang bảng lương bậc Đơn vị tính: người T T Cơng việc bố trí Tổng số Tỷ lệ % tổng số Công nhân khai thai thác, đào lị Cơng nhân điện lị Công nhân khác Bậc 1/7 0,0 1 Bậc 2/7 Bậc 3/7 Bậc 4/7 Bậc 5/7 141 3.305 2.727 1.921 1,5 36,0 29,7 20,9 3 Bậc 6/7 753 8,2 119 3.199 2.607 1.704 22 103 117 214 691 57 Nguồn: Ban Tổ chức- Nhân - Vinacomin tác giả tự tổng hợp 87 Bậc 7/7 Tổng số Bậc BQ 321 9.170 3,5 100,0 20 5,4 215 8.536 100 614 4,0 4,8 Phụ lục Năng suất khai thác than lò chợ năm 2016 A Theo cơng nghệ khai thác Đơn vị tính: tấn/cơng Tên cơng nghệ khai thác TT Năng suất bình quân 12,60 Lò chợ máy khấu Lò chợ giàn siêu nhẹ Lò chợ giàn mềm ZRY 5,16 Lị chợ giá khung, giá xích 6,36 Lị chợ giá thủy lực di động 5,05 Lò chợ cột thủy lực đơn 4,20 5,20 B Theo đơn vị Đơn vị tính: tấn/cơng Tên mỏ than hầm lị TT Năng suất bình quân Thống Nhất 7,83 Vàng Danh 5,63 Dương Huy 6,18 Mạo Khê 4,63 Hà Lầm 9,09 Khe Chàm 6,34 Hòn Gai 4,36 Quang Hanh 4,98 Hạ Long 4,56 10 Nam Mẫu 5,19 11 ng Bí 4,76 Nguồn: Ban Cơ điện- Vận tải Vinacomin tác giả tự tổng hợp 88 Phụ lục Cơ chế mua bảo hiểm cho người lao động Căn đề xuất: Khi quỹ đổi cấu lao động dừng hoạt động người lao động khơng cịn khoản hỗ trợ thêm để giúp họ sau nghỉ việc ổn định sống chuyển đổi công việc Do đó, đề nghị áp dụng chế mua bảo hiểm tích lũy tài bảo hiểm rủi ro tai nạn nghề nghiệp (gọi tắt bảo hiểm nhân thọ) cho người lao động làm việc hầm lò Đối tượng DN mua bảo hiểm nhân thọ người lao động làm nghề cơng việc cần thu hút, đóng góp nhiều cho hiệu DN Việc phải gắn với thâm niên làm việc, nhằm mục đích thay đổi quan niệm người lao động theo hướng nghề thợ mỏ hầm lò trở thành nghề hấp dẫn để họ tự tìm đến gắn bó lâu dài với DN Đề xuất Vinacomin xem xét triển khai áp dụng loại hình bảo hiểm sau: Loại hình bảo hiểm bao gồm gói: - Bảo hiểm tích lũy tài chính; - Bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Nội dung bảo hiểm: 2.1 Bảo hiểm tích lũy tài chính: Đây hình thức bảo hiểm linh hoạt: số tiền thụ hưởng phụ thuộc vào mức đóng thời gian đóng, điều kiện bảo hiểm thỏa thuận sở tự nguyện cam kết bên - Mức đóng hàng tháng linh hoạt đóng cố định mức đóng lũy tiến theo thâm niên làm việc; ví dụ năm đầu đóng 1,0 triệu đồng/người-tháng; sau để khuyến khích thâm niên làm việc tăng mức đóng lên 2,0 triệu đồng/người-tháng 3,0 triệu đồng/người-tháng… - Thời điểm thụ hưởng linh hoạt tùy cam kết: năm, 10 năm 20 năm; - Được lĩnh 01 lần tổng số tiền tích lũy; - Điều kiện ràng buộc để nhận tiền bảo hiểm: DN bỏ tiền mua bảo hiểm đưa quy định không giới hạn số điều kiện như: thời gian làm việc, suất, chất lượng lao động … 89 - Nếu người lao động phá vỡ cam kết DN bỏ tiền mua bảo hiểm hưởng thụ tồn số tiền mà DN đóng góp cho người lao động Đây điểm mấu chốt đảm bảo an tồn tài cho DN - Ví dụ Vinacomin mua bảo hiểm cho người lao động mức 1,0 đến 2,0 triệu đồng/người- tháng sau 20 năm người lao động nhận từ 0,95 tỷ đến 1,4 tỷ đồng Mức bảo hiểm mà người lao động nhận ví dụ hấp dẫn, từ có tác dụng giữ chân người lao động làm việc lâu dài để hưởng khoản tiền có giá trị lớn già 2.2 Bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Quyền lợi bảo hiểm tùy thuộc yêu cầu bên mua như: bảo hiểm bị tử vong, thương tật toàn vĩnh viễn tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; thương tật phận vĩnh viễn tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chi phí điều trị y tế nội trú tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp… Mức phí: 150.000 đ/tháng; Điểm đặc biệt việc áp dụng chế độ mang tính nhân văn cao, thể quan tâm đời sống tinh thần cho thân người lao động thân nhân người lao động không may gặp rủi ro cơng việc Đồng thời giảm thiểu chi phí bồi hoàn DN người lao động gặp rủi ro, thương tích TNLĐ Cân đối chi phí áp dụng 3.1 Chi phí tăng Chi phí tăng tùy thuộc vào mức mua hình thức mua bảo hiểm Vinacomin: Giả sử Vinacomin áp dụng chế độ mua bảo hiểm theo hình thức lũy tiến theo thâm niên làm việc DN cho đối tượng thợ lò: năm đầu mức 1,0 triệu đồng/người-tháng; năm mua mức 2,0 triệu đồng/người-tháng; từ năm thứ 10 mua mức 3,0 triệu đồng/người-tháng (bình quân giai đoạn khoảng 2,5 đồng/người-tháng), dự kiến chi phí mua bảo hiểm năm là: 2,5 trđ/ng-th x 24 ngàn người (thợ lò) x 12 tháng = 720 tỷ đồng/năm Tuy nhiên áp dụng chế mua bảo hiểm lũy tiến năm đầu Vinacomin thực gói 1,0 triệu đồng/người-tháng, năm đầu (2018) chi phí phải bỏ khoảng 300 tỷ đồng 90 3.2 Chi phí giảm Nếu áp dụng gói bảo hiểm giữ chân người lao động, giảm thiểu tình trạng thợ lị bỏ việc hiệu kinh tế mang lại lớn, tính tốn minh họa hiệu sách: - Theo chủ trương, năm Vinacomin tăng lương cho thợ lò tối thiểu 10% Sau tăng lương theo lộ trình đến mức phù hợp (để thu hút lao động) thay tiếp tục tăng lương tỷ lệ cao điều chỉnh tăng lương mức hợp lý, lại giành chi phí tiền lương (lẽ tăng) để mua bảo hiểm Thay tăng lương 10%/năm, Vinacomin điều chỉnh mức tăng từ 2-3%/năm; chi phí tăng lương giảm khoảng 260 tỷ đồng (17.8 trđ/ng-th x 6% x 24 ngàn người x 12 tháng = 308 tỷ đồng/năm); - Giảm thiểu rủi ro đào tạo: với số lượng thợ lò bỏ việc xấp xỉ 2.000 người/năm Vinacomin chi phí đào tạo khoảng từ 60-70 tỷ đồng/năm; chưa kể đến khoản thiệt hại cho DN người lao động bỏ việc - Tăng ngày công làm việc: ngày cơng bình qn thợ lị dao động bình quân từ 18-19 công/người- tháng; người tăng thêm 01 ngày cơng/tháng Vinacomin giảm xấp xỉ 1.200 người - Cùng với việc giảm tỷ lệ tuyển cơng nhân trình độ tay nghề, kỹ làm việc nâng nên Áp dụng thử cho hai đơn vị: Chi phí giảm thực mua bảo hiểm tích lũy TT Đơn vị tính Chi phí giảm Khe Chàm Mơng Dương Chi phí Công ty để lại để mua BH Tr.đ/năm 15.044 17.410 Chi phí để đào tạo thợ lị giảm: Tr.đ/năm 6.930 6.265 Người 198 179 Tr.đ/ng/năm 35 35 21.974 23.675 - Số thợ lị khơng cần đào tạo - Chi phí bình qn đào tạo 01 thợ lị Tr.đ/năm Tổng (4 = + 2): 91 Chi phí tăng thực mua bảo hiểm tích lũy Thâm niên công tác TT Đơn vị Khe Chàm Mông Dương Dưới năm Từ đến 10 năm Mức Số đóng người 1000đ/th Trên 10 năm Tổng tiền Mức (Trđ/năm) Số đóng người 1000đ/th Số người Mức đóng 1000đ/th 627 1.000 212 2.000 482 3.000 29.964 609 1.000 256 2.000 747 3.000 40.344 Lộ trình thực - Việc mua Bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp đề nghị áp dụng chi phí khơng lớn, mặt khác lại có tính nhân văn cao - Việc mua bảo hiểm tích lũy tài chính, trình mua bảo hiểm kéo dài, số tiền chi trả tương đối lớn, dễ xảy tranh chấp, nên áp dụng thí điểm Cụ thể quý IV năm 2018, tiến hành áp dụng thí điểm hai đơn vị: Công ty Than Khe Chàm– TKV Công ty Cổ phần Than Mông Dương– Vinacomin (đây hai đơn vị có tỷ lệ thợ lị bỏ việc nhiều) - Năm 2019 tiến hành đánh giá hiệu quả, rút kinh nghiệm để điều chỉnh bổ sung, thành công tiến hành áp dụng rộng rãi toàn Vinacomin Giải pháp mua BHYT cho thân nhân người lao động Để giữ chân thợ lò thực chế độ người lao động bị tai nạn lao động, Vinacomin chủ yếu tập trung chăm sóc (vật chất tinh thần) trực tiếp cho họ Tuy nhiên tham khảo kinh nghiệm thu hút lao động số nước, người lao động ngồi việc chăm sóc trực tiếp thân nhân họ hưởng thêm chế độ phúc lợi khác mua BHXH, BHYT cho vợ Nên đề nghị Vinacomin nghiên cứu việc mua BHYT cho thân nhân (bố, mẹ, vợ con), giới hạn tối đa người/ 01 thợ lò Giải pháp mua BHYT cho vợ người lao động dự kiến mang lại hiệu sau: - Tạo ấn tượng tốt gia đình người thợ lị xã hội chế độ ưu đãi người thợ lò, tăng sức hấp dẫn nghề nghiệp - Với đạo lý “hiếu, nghĩa” người Việt Nam người thợ lị cân nhắc từ bỏ nghề nghiệp họ bỏ việc tức họ tự tước bỏ quyền hưởng lương hưu vợ, tước bỏ quyền chăm sóc y tế ốm đau cha, mẹ già 92 - Đồng thời góp phần thực thắng lợi mục tiêu Đảng Nhà nước xây dựng chế độ BHYT toàn dân theo Hiến pháp 2013 Nghị số 20-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 Bộ Chính trị Cân đối chi phí mua BHYT: Theo Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật BHYT hộ gia đình tham gia BHYT, có chế khuyến khích mức đóng BHYT hộ gia đình Mức đóng BHYT hộ gia đình quy định Điểm g Khoản Điều Nghị định 105/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2014 “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHYT”: + Mức đóng tối đa tháng 4,5% mức lương sở (theo Nghị định số 72/ 2018/NĐ-CP ngày 15/05/2018, điều chỉnh mức lương sở từ 1/7/2018): 1.390.000 x 4,5% = 62.550 đồng/tháng + Người thứ hai, thứ 3, thứ đóng 70%, 60%, 50% mức đóng người thứ Từ người thứ trở đóng 40% mức đóng người thứ Như tính mua BHYT cho người chi phí tháng: 62.550đ + (62.550đ x 70%) + (62.550đ x 60%) + (62.550đ x 50%) = 175.140 đồng/tháng/hộ gia đình 01 thợ lị Nguồn chi trả: Căn Thông tư số: 96/2015/TT-BTC ngày 22 tháng 06 năm 2015 Bộ Tài Hướng dẫn thuế thu nhập DN hướng dẫn: “Khoản chi có tính chất phúc lợi chi trực tiếp cho người lao động như: chi đám hiếu, hỷ thân gia đình người lao động; chi ;chi bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm tự nguyện khác cho người lao động (trừ khoản chi mua bảo hiểm nhân thọ cho người lao động hướng dẫn điểm 2.6, bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho người lao động hướng dẫn điểm 2.11 Điều này) khoản chi có tính chất phúc lợi khác Tổng số chi có tính chất phúc lợi nêu khơng q 01 tháng lương bình quân thực tế thực năm tính thuế doanh nghiệp” Như DN hồn chi từ giá thành để thực giải pháp nêu Việc có tiền lệ: năm 2015, Vinacomin báo cáo Bộ Tài chấp thuận cho Vinacomin phép chi trả cho người lao động tiền vé tầu xe thăm thân hàng tháng thợ lị theo tính chất khoản có tính chất phúc lợi khác loại trừ xác định thuế thu nhập DN Kết luận: với phương án hiệu việc thu hút giữ chân thợ lò cao tương đối nhiều 93 Lộ trình thực hiện: Đề nghị áp dụng thí điểm Cơng ty Than ng Bí, đơn khó khăn việc tuyển dụng lao động vào làm việc hầm lị, đơn vị có địa bàn gần khu vực nông D Đánh giá tác động Việc ban hành sách nhiều làm tăng giá thành giai đoạn định, nhiên chất giải pháp thu hút lao động đặc thù, giảm thiểu người lao động bỏ việc tính hiệu vơ hình nhận thấy người lao động gắn bó tạo thương hiệu DN, người lao động làm việc lâu tích lũy kinh nghiệm, có kỹ làm việc tốt từ dẫn đến kết cơng việc tốt hơn, suất cao hơn, tạo giá trị cải vật chất lớn người vào làm việc, đồng thời hạn chế tai nạn nghề nghiệp thiếu kỹ làm việc, đặc biệt mơi trường làm việc hầm lị cần đến kinh nghiệp thực tiễn 94 ... lý luận thu hút lao động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng thu hút cơng nhân hầm lị mỏ than Tập đoàn Vinacomin Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút cơng nhân hầm lị làm việc hầm lò Vinacomin. .. nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp thu hút cơng nhân hầm lị làm việc mỏ than Vinacomin Khái niệm thu hút bao gồm thu hút bên thu hút trong, tức thu hút người lao động DN để họ trung... dung công tác thu hút giữ chân lao động 16 Chương THỰC TRẠNG THU HÚT CÔNG NHÂN HẦM LỊ TẠI MỎ THAN CỦA TẬP ĐỒN VINACOMIN 20 2.1 Giới thiệu Vinacomin .20 2.2 Thực trạng cơng nhân