1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

danh sách các đồ án thiết kế môn học tổng hợp hệ điện cơ

5 1,7K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 23,84 KB

Nội dung

KHOA ĐIỆNĐIỆN TỬ TÀU BIỂN BỘ MÔN : ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP DANH SÁCH THIẾT KẾ MÔN HỌC MÔN HỌC: TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ THỜI GIAN THỰC HIỆN: 12 tuần STT ĐỀ TÀI YÊU CẦU GHI CHÚ 1 Xây dựng mô hình gián đoạn của động một chiều kích từ độc lập 2 Xây dựng cấu trúc mô phỏng mạch vòng dòng điện của hệ truyền động sử dụng động điện một chiều kích từ độc lập khi tổng hợp bỏ qua sự ảnh hưởng của sức điện động E với nhiễu ngẫu nhiên và dạng tải quạt gió 3 Xây dựng cấu trúc mô phỏng mạch vòng dòng điện của hệ truyền động sử dụng động điện một chiều kích từ độc lập khi tổng hợp bỏ qua sự ảnh hưởng của sức điện động E với nhiễu ngẫu nhiên và dạng tải thế năng 4 Xây dựng cấu trúc mô phỏng mạch vòng dòng điện của hệ truyền động sử dụng động điện một chiều kích từ độc lập khi tổng hợp bỏ qua sự ảnh hưởng của sức điện động E với nhiễu ngẫu nhiên và dạng tải xung vuông với biên độ bằng 0.5M dm 5 Xây dựng mô hình động một chiều kích từ độc lập và mô phỏng hoạt động của động trên 4 góc phần tư 6 xây dựng bộ điều khiển dòng phần ứng động một chiều kích từ độc lập trong hệ truyền động sử dụng chỉnh lưu Thyristor – Động cơ. Mô phỏng bằng phần mềm Matlab 7 Xây dựng hệ thống điều chỉnh tốc độ quay của động một chiều kích từ độc lập với hai vòng phân cấp 8 Xây dựng mô hình ổn định tốc độ quay của động điện một chiều sử dụng khâu quan sát nhiễu và điều chỉnh trạng thái 9 Xây dựng mô hình máy điện dị bộ Rotor lồng sóc trên hệ toạ độ αβ. Mô phỏng bằng phần mềm Matlab 10 Xây dựng mô hình máy điện dị bộ Rotor lồng sóc trên hệ toạ độ dq. Mô phỏng bằng phần mềm Matlab 11 Xây dựng hệ truyền động máy điện dị bộ được nuôi bởi nghịch lưu nguồn dòng 12 Xây dựng mô hình mô phỏng máy điện đồng bộ kích thích vĩnh cửu dùng Simulink 13 Xây dựng mô hình động một chiều không chổi than Brushless DC Motor-BLDC. Mô phỏng bằng phần mềm Matlab 14 Ứng dụng điều khiển mờ cho hệ điều khiển tốc độ động điện một chiều” 15 Xây dựng cấu trúc mô phỏng mạch vòng dòng điện của hệ truyền động sử dụng động điện một chiều kích từ độc lập khi xét đến sự ảnh hưởng của sức điện động E 16 Mô phỏng hệ truyền động điện động không đồng bộ rotor lồng sóc sử dụng phương pháp điều khiển trực tiếp mômen (Direct Torque Control- DTC)” 1 17 Mô phỏng hệ truyền động điện động đồng bộ kích thích vĩnh cửu sử dụng phương pháp điều khiển trực tiếp mômen (Direct Torque Control- DTC)” 18 Mô phỏng cấu trúc điều khiển động điện một chiều trong vùng suy giảm từ thông 19 Xây dựng bộ điều khiển tốc độ động một kích từ độc lập theo tiêu chuẩn tích phân bình phương sai lệch 20 Xây dựng bộ điều khiển tốc độ động một kích từ độc lập theo tiêu chuẩn tích phân tích trị tuyệt đôi sai lệch với thời gian 21 Xây dựng bộ điều khiển tốc độ động một kích từ độc lập theo tiêu chuẩn tích phân tích trị tuyệt sai lệch 22 Xây dựng bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động một chiều kích từ hỗn hợp 23 Xây dựng bộ điều khiển tốc độ động một chiều khi vòng điều khiển dòng và khi không vòng điều khiển dòng. Đánh giá chất lượng điều khiển trong 2 trường hợp 24 Xây dựng mô hình đông dị bộ rô to dây quấn trên hệ tọa độ αβ và dq” 25 Xây dựng mô hình điều khiển dòng điện cho động một chiều với mạch vòng dòng thích nghi với từng xung dòng 26 Xây dựng bộ điều khiển vị trí cho động một chiều sử dụng điều khiển vị trí tuyến tính 27 Xây dựng bộ điều khiển vị trí cho động một chiều với điều khiển vị trí tối ưu thời gian 28 Xây dựng bộ điều khiển vị trí cho động một chiều với mạch vòng điều khiển gia tốc 29 Xây dựng bộ điều khiển bám tốc độ cho động một chiều sử dụng bù lượng điều khiển để nâng cao chất lượng 30 Xây dựng hệ điều khiển bám tốc độ cho động một chiều với tín hiệu đặt có dạng hàm bậc 1 và bậc 2 theo các tiêu chuẩn tối ưu module và tối ưu module đối xứng – so sánh kết quả giữa 2 phương pháp 31 Mô phỏng điều khiển tốc độ động một chiều kích từ độc lập không sử dụng cảm biến tốc độ 32 Xây dựng bộ điều khiển ổn định tốc độ động một chiều kích từ độc lập trong vùng tốc độ lớn hơn tốc độ định mức và vùng tốc độ nhỏ hơn tốc độ định mức 33 Xây dựng bộ điều khiển tốc ổn định độ động một chiều kích từ độc lập với mạch động lực sử dụng chỉnh lưu cầu Thysristor – Động cơ 34 Xây dựng bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động dị bộ rotor lồng sóc với mạch động lực sử dụng bộ điều áp xoay chiều ba pha – Động cơ 35 Cho một hệ xe – động cơ. Xây dựng điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu đặt sử dụng động một chiều kích từ độc lập 36 Cho một hệ truyền động động – xe. Xây dựng bộ điều khiển tốc độ xe bám theo tín hiệu đặt sử dụng động dị bộ xoay chiều ba pha 37 Cho một hệ truyền động động – xe. Xây dựng bộ điều khiển vị trí của xe sử dụng động một chiều kích từ độc lập 38 Cho một hệ truyền động động – xe. Xây dựng bộ điều khiển vị trí của xe sử dụng động dị bộ xoay chiều ba pha 39 Cho một hệ truyền động vị trí sử dụng động – vít me truyền động cho đối tượng. Xây dựng bộ điều khiển cho hệ khi sử dụng động truyền động là động một chiều kích từ độc lập 40 Cho một hệ truyền động động – vít me. Xây dựng bộ điều khiển vị trí 2 vật sử dụng động xoay chiều ba pha 41 Xây dựng bộ điều khiển tốc độ động một chiều với tín hiệu đặt là hằng số, mô men cản dạng xung vuông, sai lệch tốc độ trong quá trình hoạt động không quá 5% 42 Xây dựng bộ điều khiển tốc độ của động dị bộ xoay chiều ba pha theo tín hiệu đặt là hằng số, mô men cản dạng xung vuông, sai lệch tốc độ trong quá trình hoạt động không quá 5% 43 Xây dựng bộ điều khiển tốc độ động một chiều kích từ đôc lập với tín hiệu đặt là hằng số, mô men cản tỉ lệ với bình phương tốc độ quay, sai lệch tốc độ trong quá trình hoạt động không quá 15% 44 Xây dựng bộ điều khiển tốc độ động dị bộ với tín hiệu đặt là hằng số, mô men cản tỉ lệ với bình phương tốc độ quay chi tiết, sai lệch tốc độ trong quá trình hoạt động không quá 15% 45 Cho hệ truyền động như của cấu nâng tải trọng sử dụng động một chiều kích từ hỗn hợp truyền động như hình vẽ. Động truyền động phải nâng vật tải trọng P với các cấp tốc độ: 0.25n dm , 0.5n dm , 0.75n dm , n dm . Xây dựng bộ điều khiển tốc độ cho hệ 46 Cho hệ truyền động như của cấu nâng tải trọng sử dụng động dị bộ xoay chiều ba pha truyền động như hình vẽ. Động truyền động phải nâng vật tải trọng P theo yêu cầu – gia tốc khi nâng không quá 5m/s 2 với nhiều cấp tốc độ khác nhau. Xây dựng bộ điều khiển cho hệ 47 Cho hệ truyền động như của cấu nâng tải trọng sử dụng động một chiều kích từ độc lập truyền động như hình vẽ. Động truyền động phải hạ vật tải trọng P với các cấp tốc độ khác nhau. Xây dựng bộ điều khiển cho hệ 48 Cho hệ truyền động như của cấu nâng tải trọng sử dụng động dị bộ xoay chiều ba pha truyền động như hình vẽ. Động truyền động phải hạ vật tải trọng P với các cấp tốc độ: 0.25n dm , 0.5n dm , 0.75n dm , n dm . Xây dựng bộ điều khiển tốc độ cho hệ 49 Cho hệ truyền động như hình vẽ. Động truyền động phải nâng vật tải trọng P theo yêu cầu – gia tốc khi nâng không quá 1.5m/s 2 . Yêu cầu điều khiển vị trí của vật cần nâng. Động truyền động là động một chiều kích từ hỗn hợp 50 Cho hệ truyền động như hình vẽ. Động truyền động phải nâng vật tải trọng P theo yêu cầu – gia tốc khi nâng không quá 1.5m/s 2 . Yêu cầu điều khiển vị trí của vật cần nâng. Động truyền động là động dị bộ xoay chiều ba pha 51 Cho hệ truyền động gồm 2 động thực hiện di chuyển một cấu như hình vẽ. Xây dựng mô hình hệ truyền động đảm bảo đồng bộ tốc độ giữa 2 động để đảm bảo xe đi thẳng về phía trước. Động truyền động sử dụng động một chiều kích từ độc lập sử dụng nguồn cấp chung 52 Cho hệ truyền động gồm 2 động thực hiện di chuyển một cấu như hình vẽ. Xây dựng mô hình hệ truyền động đảm bảo đồng bộ tốc độ giữa 2 động để đảm bảo xe đi thẳng về phía trước. Động truyền động sử dụng động một chiều kích từ đôc lập sử dụng nguồn cấp riêng 53 Cho hệ truyền động gồm 2 động thực hiện di chuyển một cấu như hình vẽ. Xây dựng mô hình hệ truyền động đảm bảo đồng bộ tốc độ giữa 2 động để đảm bảo xe đi thẳng về phía trước. Động truyền động sử dụng động một chiều kích từ độc lập. sử dụng khâu bù lượng điều khiển để nâng cao chất lượng 54 Cho hệ truyền động gồm 2 động thực hiện di chuyển một cấu như 3 hình vẽ. Xây dựng mô hình hệ truyền động đảm bảo đồng bộ tốc độ giữa 2 động để xe đi thẳng về phía trước. Động truyền động sử dụng động cơ xoay chiều ba pha 55 Cho hệ truyền động gồm 2 động thu và nhả cáp như hình vẽ. Xây dựng truyền động đảm báo sức căng trên giây nối giữa 2 tang cuốn và thả là không đổi. Động truyền động là động một chiều kích từ độc lập 56 Cho hệ truyền động gồm 2 động thu và nhả cáp như hình vẽ. Xây dựng mô hình truyền động đảm báo sức căng trên giây nối giữa 2 tang cuốn và thả là không đổi. Động truyền động là động xoay chiều ba pha 57 Cho hệ truyền động gồm 2 động thu và nhả cáp như hình vẽ. Xây dựng mô hình điều khiển tốc độ rulo nhả để đảm bảo sức căng trên dây nằm trong khoảng từ 400N đến 500N. Động truyền động là động một chiều kích từ độc lập 58 Cho hệ truyền động gồm 2 động thu và nhả cáp như hình vẽ. Xây dựng mô hình điều khiển tốc độ rulo nhả để đảm bảo sức căng trên dây nằm trong khoảng từ 400N đến 500N. Động truyền động là động một xoay chiều ba pha 59 Cho hệ truyền động gồm 2 động thực hiện di chuyển một cấu như hình vẽ. Xây dựng mô hình hệ truyền động đảm bảo đồng bộ tốc độ giữa 2 động cơ. Động truyền động sử dụng động một chiều 60 Cho một hệ thống động kéo như hình vẽ. Xây dựng mô hình hệ truyền động đảm bảo sức căng trên dây bằng với giá trị đặt. Động truyền động là động một chiều 61 Xây dựng bộ điều khiển dòng cho động một chiều sử dụng phương pháp module tối ưu và phương pháp module tối ưu đối xứng. Đánh giá quá trình quá độ và đặc tính động học của hệ kín 62 Xây dựng bộ điều khiển tốc độ cho động một chiều sử dụng phương pháp module tối ưu và phương pháp module tối ưu đối xứng. Đánh giá quá trình quá độ và đặc tính động học của hệ kín 63 Xây dựng mô hình điều chỉnh tốc độ động một cho hệ sử dụng bộ biến đổi xung áp – động cơ 64 Thiết kế bộ điều khiển ổn định tốc độ động một chiều kích từ độc lập khi sử dụng mạch động lực là chỉnh lưu cầu Thyristor – Động cơ 65 Thiết kế bộ điều khiển ổn định tốc độ của động một chiều kích từ độc lập khi sử dụng mạch động lực là chỉnh lưu tia Thyristor – Động cơ 66 Thiết kế bộ điều khiển ổn định tốc độ động một chiều kích từ độc lập khi sử dụng mạch động lực là bộ băm xung – động cơ 67 Thiết kế bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động dị bộ xoay chiều ba pha rotor lồng sóc sử dụng mạch động lực biến tần – động cơ 68 Xây dựng hệ điều tốc cho động một chiều phản hồi âm điện áp. So sánh đặc tính này với đặc tính của hệ hở 69 Xây dựng hệ điều tốc cho động một chiều phản hồi dương dòng điện. So sánh đặc tính này với đặc tính của hệ hở 70 Xây dựng hệ điều tốc cho động một chiều phản hồi âm điện áp và dương dòng điện. So sánh đặc tính này với đặc tính của hệ hở 71 Xây dựng hệ điều tốc cho động một chiều phản hồi âm tốc độ và âm dòng điện ngắt trong trường hợp các tín hiệu được tổng hợp chung ở đầu vào. So sánh đặc tính này với đặc tính của hệ hở 72 Xây dựng hệ điều tốc cho động một chiều phản hồi âm tốc độ trong trường hợp các tín hiệu được tổng hợp riêng rẽ. So sánh đặc tính này với đặc tính của hệ hở 4 73 Xây dựng hệ điều khiển tốc độ động một chiều kích từ độc lập bằng phương pháp thay đổi từ thông. 74 Xây dựng hệ điều tốc cho động không đồng bộ roto dây quấn 75 Xây dựng hệ điều tốc cho động một chiều hạn chế quá điều chỉnh tốc độ sử dụng phản hồi âm vi phân tốc độ 76 Mô phỏng bộ điều khiển mờ điều khiển tốc độ động một chiều kích từ độc lập 77 Mô phỏng bộ điều khiển mờ điều khiển vị trí động một chiều kích từ độc lập 78 Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động một chiều kích từ độc lập với mạch động lực sử dụng chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng khi không cần đảo chiều quay 79 Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động một chiều kích từ độc lập với mạch động lực sử dụng bộ băm xung khi không cần đảo chiều quay 80 Thiết kế điều khiển tốc độ động dị bộ xoay chiều ba pha với mạch động lực sử dụng bộ biến đổi điện áp xoay chiều khi không cần đảo chiều quay 81 Mô phỏng hệ điều khiển tốc độ động xoay chiều ba pha rotor lồng sóc khi thay đổi điện áp stator 82 Mô phỏng hệ điều khiển tốc độ động xoay chiều ba pha rotor lồng sóc khi thay đổi tần số điện áp cấp vào stator 83 Mô phỏng bộ điều khiển mô men cho động một chiều kích từ độc lập 84 Thiết kế bộ điều khiển mô men cho động điện một chiều kích từ độc lập 85 Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động một chiều kích từ độc lập với mạch động lực sử dụng chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng khi đảo chiều quay 86 Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động một chiều kích từ độc lập với mạch động lực sử dụng bộ băm xung khi đảo chiều quay 87 Thiết kế điều khiển tốc độ động dị bộ xoay chiều ba pha với mạch động lực sử dụng bộ biến đổi điện áp xoay chiều khi đảo chiều quay 88 Xây dựng hệ truyền động Thyristor - Động điện một chiều kucsh từ độc lập với mạch vòng điều chỉnh dòng phần ứng của động một chiều. Mô phỏng bằng phần mềm Matlab Trưởng bộ môn Giáo viên hướng dẫn 5 . KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TÀU BIỂN BỘ MÔN : ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP DANH SÁCH THIẾT KẾ MÔN HỌC MÔN HỌC: TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ THỜI GIAN THỰC HIỆN: 12 tuần STT ĐỀ TÀI. trường hợp các tín hiệu được tổng hợp chung ở đầu vào. So sánh đặc tính này với đặc tính của hệ hở 72 Xây dựng hệ điều tốc cho động cơ một chiều có phản hồi âm tốc độ trong trường hợp các tín. âm điện áp. So sánh đặc tính này với đặc tính của hệ hở 69 Xây dựng hệ điều tốc cho động cơ một chiều có phản hồi dương dòng điện. So sánh đặc tính này với đặc tính của hệ hở 70 Xây dựng hệ

Ngày đăng: 25/03/2014, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w