(Luận văn tốt nghiệp) tổng quan về một số cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh ung thư

127 5 0
(Luận văn tốt nghiệp) tổng quan về một số cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh ung thư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC BÁO CÁO TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ CÂY THUỐC CÓ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH UNG THƢ Hà Nội - 2022 Luan van BỘ MÔN DƢỢC LIỆU HỌC PHẦN: TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ CÂY THUỐC CÓ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH UNG THƢ Thành viên - Nhóm (Các thành viên có mức đóng góp ngang nhau) STT Họ tên MSSV Biện Thị Thơm 19100187 Lê Thị Tường Ny 19100171 Phan Thị Yến 19100211 Nguyễn Đình Hiếu 19100133 Đồn Minh Giang 19100122 Đào Thanh Thảo 19100184 Đỗ Thu Hằng 19100128 Đinh Hương Huyền 19100137 Nguyễn Thị Linh Ngọc 19100167 Nguyễn Thị Thúy 19100191 Luan van LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin cảm ơn trường Đại học Y Dược- ĐHQGHN đưa học phần Tài Nguyên Cây Thuốc vào chương trình giảng dạy Chúng em xin chân thành cảm ơn: thầy PGS TS Vũ Đức Lợi - giảng viên học phần Tài nguyên thuốc, Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hỗ trợ, hướng dẫn, truyền đạt nhiều tri thức hay bổ ích giúp chúng em hồn thành tiểu luận Do kiến thức kinh nghiệm chưa đủ, tiểu luận khó tránh có sai sót, chúng em mong nhận góp ý, nhận xét thầy để tiểu luận hoàn thiện Cuối cùng, chúng em xin kính chúc thầy thật nhiều sức khỏe đạt nhiều thành công nghiệp Chúng em xin chân thành cảm ơn! Luan van MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I CÂY THUỐC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI 1.1 XẠ ĐEN 1.1.1 Về thực vật 1.1.2 Về hóa học 1.1.3 Về tác dụng sinh học 17 1.1.4 Sản phẩm chứa dược liệu (nếu có) 19 1.2 NẤM LINH CHI 19 2.1 Về thực vật 19 1.2.2 Về hóa học 21 1.2.3 Về tác dụng sinh học 31 1.2.4 Sản phẩm chứa dược liệu (nếu có) 32 II CÂY THUỐC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH UNG THƯ DẠ DÀY 32 2.1 HOA HÒE 32 2.1.1 Về thực vật 32 2.1.2 Về hóa học 35 2.1.3 Về tác dụng sinh học 38 2.1.4 Sản phẩm chứa dược liệu 44 2.2 CÂY NGHỆ 44 2.2.1 Về thực vật 44 2.2.2 Về hóa học 47 2.2.3 Về tác dụng sinh học 50 2.2.4 Sản phẩm chứa dược liệu (nếu có) 59 III CÂY THUỐC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ GAN 60 3.1 CÂY CÀ GAI LEO 60 3.1.1 Về thực vật 60 Luan van 3.1.2 Về hóa học 61 3.1.3 Về tác dụng sinh học 63 3.1.4 Sản phẩm chứa dược liệu (nếu có) 64 3.2 CÂY AN XOA 64 3.2.1 Về thực vật 64 3.2.2 Về hoá học 66 3.2.3 Về tác dụng sinh học 71 3.2.4 Sản phẩm có chứa dược liệu (nếu có) 74 IV CÂY THUỐC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÚ 74 4.1 CÂY TỎI 74 4.1.1 Về thực vật 74 4.1.2 Về hóa học 76 4.1.3 Về tác dụng sinh học 81 4.1.4 Sản phẩm chứa dược liệu 90 4.2 MÃNG CẦU XIÊM 90 4.2.1 Về thực vật 90 4.2.2 Về hóa học 92 4.2.3 Về sinh học 95 4.2.4 Sản phẩm có chứa dược liệu (nếu có) 98 V CÂY THUỐC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRÀNG 98 5.1 BÁN CHI LIÊN 98 5.1.1 Về thực vật 98 5.1.2 Về hóa học 100 5.1.3 Về tác dụng sinh học 102 5.1.4 Sản phẩm chứa dược liệu (nếu có) 104 5.2 BẠCH HOA XÀ THIỆT THẢO 104 5.2.1 Về thực vật 104 5.2.2 Về hóa học 106 Luan van 5.2.3 Về tác dụng sinh học 109 5.2.4 Sản phẩm chứa dược liệu (nếu có) 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Luan van ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xưa đến nay, dược liệu nguồn tài nguyên quý giá giới nói chung Việt Nam nói riêng Vậy nên, việc tìm thuốc có hiệu tốt, mức độ an tồn cao, có tác dụng khơng mong muốn phục vụ nhu cầu điều trị chữa bệnh người quan tâm, bệnh hiểm nghèo ung thư Tại Việt Nam, tỉ lệ mắc ung thư cao, phổ biến ung thư gan, phổi, vú, dày đại trực tràng Chính lẽ đó, việc nghiên cứu chiết xuất chất có hoạt tính dược học chống ung thư từ thực vật trở thành trọng điểm y dược học đại nhiều quốc gia giới có Việt Nam Theo ước tính, Việt Nam xác định khoảng 3.830 loài dược liệu dùng làm thuốc, chiếm khoảng 36% số 10.500 loài thực vật bậc cao biết Trong số đó, có 54 vị thuốc có tác dụng trị ung thư công bố như: bạch hoa xà thiệt thảo, nghệ, tỏi, xạ đen, nấm linh chi, an xoa, bán chi liên, hoa hòe, mãng cầu xiêm, Tuy kho tàng dược liệu phong phú việc nghiên cứu công dụng kháng ung thư lại tỏ rời rạc, thiếu phương hướng đạo chung, tính hiệu chưa cao, chưa ý đến việc giữ gìn sắc y học cổ truyền, chí số cơng trình cịn chưa đảm bảo tính chuẩn xác khoa học Đó chưa kể đến việc nghiên cứu công dụng kháng ung thư nhiều thuốc cổ phương, tân phương thuốc gia truyền bị bỏ ngỏ Nhìn giới, ngồi Paclitaxel (tên thương mại Taxol) - hợp chất chống ung thư chiết xuất từ Thủy tùng Thái Bình Dương, từ năm 1961 đến năm 2014 có 12 hợp chất khác từ thực vật cấp phép thuốc điều trị ung thư Sau đó, NCI (National Cancer Institute) khởi động chương trình sàng lọc mới, tìm kiếm dịch chiết thực vật, động vật vi sinh vật; đồng thời thử nghiệm tác động lên 60 dòng tế bào ung thư người Điều mang lại tương lai sáng việc điều trị ung thư sau Luan van Đứng trước triển vọng cảu việc sử dụng thuốc làm thuốc hỗ trợ điều trị ung thư nhìn thấy hạn chế thuốc chưa phổ biến rộng rãi tới nhân dân, nhóm hướng dẫn PGS.TS Vũ Đức Lợi xin đựo tổng hợp lại số thuốc có tác dụng thơng qua tiểu luận nhóm “Tổng quan số thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư” Bài tiểu luận nhóm gồm phần: Phần 1: Cây thuốc hỗ trợ điều trị ung thư phổi Phần 2: Cây thuốc hỗ trợ điều trị ung thư dày Phần 3: Cây thuốc hỗ trợ điều trị ung thư gan Phần 4: Cây thuốc hôc trợ điều trị ung thư vú Phần 5: Cây thuốc hỗ trợ điều trị ung thư đại tràng Luan van I CÂY THUỐC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƢ PHỔI 1.1 XẠ ĐEN 1.1.1 Về thực vật 1.1.1.1 Tên khoa học, tên thƣờng gọi, tên địa phƣơng Tên khoa học: Celastrus hindsii Benth et Hook, Họ: Celastraceae (Dây gối) [5] Tên thường gọi: Xạ đen, dây gối Ấn Độ, giang đằng [5] H nh 1: Xạ đen (Nguồn: Internet) 1.1.1.2 Đặc điểm thực vật Xạ đen thuộc loại dây leo thân gỗ, mọc thành búi, thân dạng dây dài từ 3-10m Cành tròn, lúc non có màu xám nhạt, khơng có lơng, sau chuyển sang màu nâu, có lơng, sau có màu xanh Lá mọc so le, phiến hình bầu dục xoay ngược, dài 7-12cm, rộng 3-5cm thường có cặp gân phụ, bìa có thấp, mặt khơng có lông, không rụng theo mùa, cuống dài – 7mm Luan van Chùm hoa hay nách lá, dài 5-10cm, cuống hoa 2-4mm, hoa mẫu cánh, cánh hoa trắng Hoa có bầu Quả hình trứng, dài 1cm, chín có màu vàng tách thành mảnh, hạt có áo hạt màu đỏ hồng Mùa hoa: tháng 3-5, mùa quả: tháng 8-12 [5] 1.1.1.3 Phân bố, số loài thuộc chi Cây mọc vùng thấp với độ cao 1000-1500m Phân bố nước Trung Quốc, Việt Nam, Myanmar Ở Việt Nam, Xạ đen Châu Âu (Celastrus hindsii) gặp tự nhiên Phân bố rải rác Hà Nam, Ninh Bình, Quảng Ninh, vườn quốc gia Cúc Phương, Thừa Thiên Huế, Tây Nguyên…[51] 1.1.1.4 Bộ phận dùng Lá, rễ, thân, vỏ [5] 1.1.1.5 Thời điểm thu hái Cây xạ đen từ lúc trồng đến lúc thu hoạch khoảng tháng Cứ khoảng tháng xạ đen lại cho thu lần, năm xạ đen cho thu hoạch lần [5] 1.1.1.6 Vị thuốc Thông kinh, lợi tiểu, giải nhiệt: 15g xạ đen, 12g kim ngân hoa Dùng vị thuốc phơi khô đem vàng hãm nước chè Uống hết thuốc ngày [55] Tăng cường hệ miễn dịch, giảm căng thẳng: 15g xạ đen, 15g giảo cổ lam 15g nấm linh chi Dùng tất nguyên liệu thang thuốc sắc uống hàng ngày [5] Hỗ trợ điều trị bệnh gan: 50g xạ đen, 30g cà gai leo 10g mật nhân Cho tất nguyên liệu thang thuốc cho vào nấu với khoảng lít nước khoảng 15 phút Dùng uống thay nước hàng ngày.[5] Luan van 5.2.2.2 Tình hình nghiên cứu chi Hedyotis giới Nghiên cứu chi Hedyotis công bố năm 1933 Ấn Độ Dey Lakshminarayan [37] Hiện có khoảng 15 lồi thuộc chi Hedyotis nghiên cứu, chiếm khoảng 3% tổng số 500 lồi Chứng tỏ có nhiều lồi cịn chưa khám phá, mở đầu cho cơng tìm kiếm hợp chất từ phát triển thành thuốc Một số tác dụng dược lý nghiên cứu: Cây lưỡi rắn có tên khoa học Hedyotis corymbosa thuộc họ Rubiaceae Lại Kim Dung, Trần Văn Sung, Phạm Gia Điền Viện Hóa Học Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia nghiên cứu chứng minh có hoạt tính chống ung thư Theo kinh nghiệm dân gian Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, có tác dụng chữa rắn cắn hiệu quả, nhiệt, giải độc, tẩy xổ, rối loạn chức gan, [10] Cây an điền cỏ có tên khoa học Hedyotis herbacea theo Phạm Hồng Hộ có tác dụng trị suyễn, sốt, tê thấp, trị nọc cắn, long đờm Theo y học cổ truyền Malaysia, thân Hedyotis capitellata dùng để trị bệnh thận phục hồi sau sinh [37] 5.2.2.3 Tình hình chiết xuất, phân lập, định tính, định lƣợng 107 Luan van Phương pháp chiết tách: Cây bạch hoa xà thiệt thảo nuôi trồng tự nhiên thu hoạch, rửa sấy khô 40 - xay nhuyễn thành bột Bột nguyên liệu cho vào túi vải ngâm dần methanol Mẫu ngâm lần, lần khoảng 24 giờ, dịch chiết từ lần ngâm thu lại cô quay tách dung môi cao methanol tổng Cao chiết bạch hoa xà thiệt thảo xác định có chứa alkaloid, flavonoid, glycoside, tanin triterpenoid [6] Định lượng polyphenol tổng thuốc thử Folin–Ciocalteu: Hàm lượng polyphenol xác định theo phương pháp Singleton et al (1999) có hiệu chỉnh Hỗn hợp phản ứng gồm 250mL cao methanol 250 mL nước 250 mL thuốc thử Folin Ciocalteu, lắc Sau đó, thêm vào 250 mL Na2CO3 10% ủ 30 phút 400C bể điều nhiệt Độ hấp thụ quang phổ hỗn hợp phản ứng đo bước sóng 765nm Gallic acid (2 - 10 µg/mL) sử dụng chất đối chứng dương để xây dựng phương trình đường chuẩn Hàm lượng polyphenol tổng cao chiết bạch hoa xà thiệt thảo xác định dựa phương trình đường chuẩn gallic acid Hàm lượng polyphenol tổng (TPC) với chất chuẩn gallic acid khoảng nồng độ từ đến 10 µg/mL có phương trình hồi quy tuyến tính y = 0,083x + 0,112 (R² = 0,98) [6] Phương pháp định lượng flavonoid: Hàm lượng flavonoid toàn phần xác định phương pháp so màu AlCl3 Bag et al (2015) có hiệu chỉnh Hỗn hợp phản ứng gồm mL cao chiết nồng độ khảo sát pha mL nước cất lắc Sau đó, hỗn hợp phản ứng thêm vào 200 µL NaNO2 5% để yên phút tiếp tục thêm 200 µL AlCl3 10%, lắc Hỗn hợp phản ứng sau ủ phút thêm mL 108 Luan van NaOH M Cuối hỗn hợp phản ứng thêm nước cho đủ mL Hỗn hợp phản ứng đo độ hấp thu quang phổ bước sóng 510nm Quercetin (20-120 µg/mL) sử dụng chất đối chứng dương Hàm lượng flavonoid toàn phần cao chiết xác định dựa vào phương trình đường chuẩn quercetin Hàm lượng flavonoid toàn phần (TFC) với chất chuẩn quercetin dãy nồng độ từ 20 đến 120 µg/mL với phương trình hồi quy tuyến tính y = 0,005x – 0,009 (R² = 0,99) [6] → Nhận xét kết luận: Dựa đường chuẩn thấy bạch hoa xà thiệt thảo có hàm lượng polyphenol flavonoid tổng tương đương 83,58+- 1,38mg GAE/g cao chiết 398,53+-7,13mg QE/g cao chiết [6] 5.2.3 Về tác dụng sinh học 5.2.3.1 Tác dụng dƣợc lý đƣợc nghiên cứu Tác dụng ức chế phát triển TB ung thư Hedyotis Diffusa Willd sử dụng thành phần số công thức thuốc Trung Quốc để điều trị lâm sàng ung thư đại trực tràng Tuy nhiên, chế phân tử hoạt động chống ung thư Hedyotis Diffusa Willd chưa rõ ràng [33] Theo nghiên cứu Rui Chen et al (2016), cao chiết ethanol Hedyotis diffusa gây q trình apoptosis ức chế gia tăng tế bào ung thư ruột kết HT29 ức chế hình thành mạch khối u cách điều chỉnh đường truyền tín hiệu khác Tác dụng chống oxy hóa Trên giới có nhiều nghiên cứu chứng minh bạch hoa xà thiệt thảo có hoạt tính sinh học chống oxy hóa cao có nhiều hợp chất thứ cấp thuộc 109 Luan van nhóm polyphenol nhóm flavonoid Polyphenol đóng vai trị chất khử hidro hóa làm ngừng hoạt động gốc oxy tự [28] Flavonoid khử gốc tự tạo phức với ion kim loại nên ngăn cản phản ứng oxy hóa mà ion enzym xúc tác Tác dụng chống viêm Nước sắc bạch hoa xà thiệt thảo tăng cường khả thực bào hệ thống mô lưới – nội mô ( reticuloendothelial ) tế bào bạch cầu [1] Ngoài bạch hoa xà thiệt thảo có tác dụng chống viêm chứng viêm thận lipopolysaccharide gây chuột cách ngăn chặn đáng kể việc sản xuất yếu tố hoại tử khối u-α (TNF-α), IL-1, IL-6 protein hóa học monocyte (MCP-1) mơ thận, thúc đẩy đáng kể việc sản xuất IL-10 huyết mô thận [40] Nhiều nghiên cứu chứng minh có tương quan hoạt tính chống oxy hóa, hoạt tính chống viêm hàm lượng polyphenol có cao chiết methanol bạch hoa xà thiệt thảo Tác dụng điều hịa miễn dịch Cây có tác dụng kích thích tăng sinh tế bào lách chuột ống kính thí nghiệm Ngồi ra, bạch hoa xà thiệt thảo cịn có tác dụng ức chế tượng gây đột biến aflatoxin B1 tạo nên dùng chủng vi khuẩn Salmonella typhimurium TA 100 làm thí nghiệm [1] Tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh Năm 2001, tìm kiếm thử nghiệm sinh học hợp chất bảo vệ thần kinh từ thuốc, Youngleem Kim cộng tìm dịch chiết methanol bạch hoa xà thiệt thảo có năm glycosides flavonol bốn glycosid iridoid O- acylated Chín hợp chất biểu đặc tính bảo vệ thần 110 Luan van kinh tế bào vỏ não chuột bị tổn thương L-glutamate liều 0,1-10 µM [34] Tác dụng bảo vệ gan Theo thí nghiệm Kang Koppula có hiệu chỉnh gan chuột, dựa việc quan sát hình thái gan nhóm chuột đối chứng thấy cao chiết bạch hoa xà thiệt thảo có khả bảo vệ gan Ngồi ra, nhiều nghiên cứu chứng minh cao chiết thực vật sở hữu khả chống oxy hóa làm tăng hàm lượng enzyme chống oxy hóa mơ thể [32] 5.2.3.2 Độc tính Bạch hoa xà thiệt thảo không độc Cần thận trọng dùng cho phụ nữ có thai Đàn ơng yếu sinh lý nên lưu ý bị ức chế trình sinh tinh trùng 5.2.3.3 Công dụng theo y học cổ truyền Tính vị, cơng Bạch hoa xà thiệt thảo có vị ngọt, đắng, tính hàn vào kinh vị, đại tràng, tiểu tràng, có tác dụng nhiệt, giải độc, lợi thấp, tán ứ, chống u [11] Công dụng Ở nước ta, từ thời Tuệ Tĩnh, bạch hoa xà thiệt thảo phát để điều trị rắn cắn, sởi đậu Ở Trung Quốc, bạch hoa xà thiệt thảo dùng làm thuốc chống viêm, chữa phế nhiệt, hen suyễn, viêm họng, viêm amydal, viêm đường tiết niệu, viêm vùng chậu Dùng ngồi chữa vết thương, rắn cắn, trùng đốt, đau lưng, đau khớp Còn dùng điều trị bổ trợ cho ung thư dày, trực tràng ung thư gan thời kỳ đầu Ở Ấn Độ, bạch hoa xà thiệt thảo thuốc chữa bệnh gan mật, vàng da, sốt, lậu, máu xấu.[11] 111 Luan van 5.2.4 Sản phẩm chứa dƣợc liệu (nếu có) Trà thảo mộc bạch hoa xà thiệt thảo có tác dụng nhiệt, giải độc, tẩy xổ nên ưa chuộng H nh 35: Trà bạch hoa xà thiệt thảo (Nguồn Internet) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 112 Luan van [1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lô, Phạm Duy Mạnh (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập NXB Khoa học kỹ thuật , Hà Nội, tr 172-173, 150 -152, 971-975 [2] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung cs (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 158 - 159, 229232, 383-391 [3] Nguyễn Quốc Bình, Nguyễn Phương Hạnh Đ c điểm h nh thái số lồi chi nghệ (curcuma) có tác dụng làm thuốc Tây Nguyên [4] Lại Kim Dung, Trần Văn Sung, Phạm Gia Điền (2011) Hoạt tính chống ung thư từ ưỡi rắn (Hedyotis corymbosa) ưỡi rắn trắng (Hedyotis diffusa), tr 321 - 323 [5] Bùi Thị Thanh Duyên, Đặng Kim Thu, Vũ Mạnh Hùng, Bùi Thanh Tùng (2020), Nghiên cứu tác dụng ức chế tế bào ung thư chống oxy hóa xạ đen (Celastrus hindsii Benth et Hook.) VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 36, No 1, tr 39-45 [6] Phan Kim Định, Võ Thị Mỹ Huyền, Trịnh Dương Hạnh My, Lê Thị Điểm, Trần Chí Linh, Nguyễn Trọng Tuân Đái Thị Xuân Trang ( 2020), Nghiên cứu số hoạt tính sinh học cao chiết methanol lưỡi rắn trắng (Hedyotis diffusa Willd.), Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 56(Số chuyên đề: Khoa học tự nhiên)(2), tr 103-114 [7] Trương Văn Giang (2015) Khảo sát thành phần hóa học trái mãng cầu xiêm (Annona muricata L.) (Luận văn tốt nghiệp cao học ngành hóa hữu cơ) 113 Luan van [8] Bùi Khánh Hà (2021), Bán chi liên vị thuốc hỗ trợ ung thư hiệu quả, 10-112021 [9].Phạm Thanh Loan, Nguyễn Văn Huy, Hà Thị Tâm Tiên, Hồng Thị Lê Thu, Phan Chí Nghĩa, Nguyễn Thị Quyên (2020), Evaluation of Acute Toxicity and Semi-chronic Toxicity of Extract from Celastrus hindsii Benth, Pak J Biol Sci., 23 (8), pp 1096-1102 [10] Đỗ Tất Lợi (2013), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr 546 – 547, 250 – 251 [11] Nguyễn Thị Ngân (2017), Nghiên cứu xây dựng số ch tiêu kiểm nghiệm nấm linh chi ( Ganoderma lucidum P.Karst), Luận văn Thạc sĩ đại học [12] Đỗ Quyên cs (2015) Phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ phân đoạn n-hexan mãng cầu xiêm (Annona muricata L., họ Na Annonaceae) Tạp chí Dược học, số - Tháng 4/2015 - tr 60-62 [13] Nguyễn Thị Bích Thu (2002), Nghiên cứu cà gai leo (Solanum procumbens our, Solanaceae) làm thuốc chống viêm gan ức chế xơ gan [14] Nguyễn Thu Trang (2014) Nghiên cứu thành phần hóa học thử hoạt tính ức chế tế bào ung thư mãng cầu xiêm (Annona muricata ) họ Annonaceae (Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ) [15] Trần Đức Việt, Tran Dang Xuan, Truong Mai Van, Yusuf Andriana, Ramin Rayee, Hoang-Dung Tran (2019), Comprehensive Fractionation of Antioxidants and GC-MS and ESI-MS Fingerprints of Celastrus hindsii Leaves, Medicines, 6, pp 64 114 Luan van [16] Nguyễn Đức Vượng cs (2019) Sản xuất bột trái mãng cầu xiêm (Annona muricata ) k thuật sấy bơm nhiệt quy mơ phịng thí nghiệm Tạp chí Khoa học Công nghệ nông nghiệp, tập 3(2) - 2019, ISSN 2588-1256 [17] Phạm Thị Xuyến, Nguyễn Văn Hiệp, Đỗ Thị Minh cs (2020), Bản tin dược liệu số 2/2020 [18] Viện Dược liệu, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam (tập 1), NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 293 - 296 [19] Xạ đen (n.d.) Tra cứu dược liệu truy cập 20/03/2022, từ https://tracuuduoclieu.vn/duoc-lieu-xa-den.html [20] Công ty CP Dược phẩm OPC (n.d.) Linh chi OPC OPC - Thiên Nhiên Cuộc Sống truy cập ngày 21/03/2022, từ https://opcpharma.com/san-pham/timmach-tao-mau/linh-chi-opc.html [21].Thông tin thuốc biệt dược (n.d.) Thuốc biệt dược Thuốc Biệt Dược truy cập ngày 20/03/2022 từ https://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc60175/liginton.aspx [22] Huỳnh Tâm, Quang Nhật (27/07/2017) Nơng dân Sóc Trăng sản xuất trà mãng cầu VTV News - Báo Điện Tử truy cập ngày 20/03/2022, từ https://vtv.vn/kinh-te/nong-dan-soc-trang-san-xuat-tra-mang-cau20170727093616985.htm [23] K thuật trồng chăm sóc mãng cầu xiêm (n.d.) Cẩm Nang Cây Trồng truy cập ngày 20/03/2022, từ http://camnangcaytrong.com/ky-thuattrong-va-cham-soc-cay-mang-cau-xiem-nd14131.html Tiếng Anh 115 Luan van [24] Ana V Coria - Téllez et all (2018) Annona muricata: A comprehensive review on its traditional medicinal uses, phytochemicals, pharmacological activities, mechanisms of action and toxicity Arabian Journal of Chemistry, Volume 11, Issue 5, July 2018, 662-691 [25] Atefeh Satari, Sorayya Ghasemi, Solomon Habtemariam, Shirin Asgharian, Zahra Lorigooini, Rutin: A Flavonoid as an Effective Sensitizer for Anticancer Therapy; Insights into Multifaceted Mechanisms and Applicability for Combination https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC8416379/ Therapy truy cập ngày 20/03/2022 [26] Azuine M, Kayal J, Bhide S Protective role of aqueous turmeric extract against mutagenicity of direct-acting carcinogens as well as benzo [a] pyreneinduced genotoxicity and carcinogenicity J Cancer Res Clin Oncol 1992;118(6), 447–452 [27] Cai X, Huang W, Qiao Y, Du S, Chen Y, Chen D, et al Inhibitory effects of curcumin on gastric cancer cells: a proteomic study of molecular targets Phytomedicine 2013;20(6), 495–505 [28] Chang, S.T., Wu, J.H., Wang, S.Y., Kang, P.L., Yang, N.S., Shyur L.F., (2001), Antioxidant activity of extracts from Acacia confusa bark and heartwood Journal of Agricultural and Food Chemistry 49(7), 3420-3424 [29] DingLuo, SiXiong, Qing-Guo Li, Lin Jiang, Qian-Wen Niu, Li-Jun He, Yao-Lan Li, Yu-Bo Zhang, Guo-CaiWang, Terpenoids from the stems of Celastrus hindsii and their anti-RSV activities, https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0367326X18309857, truy cập ngày 26/03/2022 116 Luan van [30] El-Saber Batiha, G.; Magdy Beshbishy, A.; G Wasef, L.; Elewa, Y.H.A.; A Al-Sagan, A.; Abd El-Hack, M.E.; Taha, A.E.; M Abd-Elhakim, Y.; Prasad Devkota, H Chemical Constituents and Pharmacological Activities of Garlic (Allium sativum L.): A Review Nutrients 2020, 12, 872 [31] Gruhlke, M.C.; Nicco, C.; Batteux, F.; Slusarenko, A.J The effects of allicin, a reactive sulfur species from garlic, on a selection of mammalian cell lines Antioxidants 2016, 6, [32] Huang, L., Guan, T., Qian, Y., et al., (2011), Anti - inflammatory effects of maslinic acid, a natural triterpene, in cultured cortical astrocytes via suppression of nuclear factor-kappa B European Journal of Pharmacology 672, 169-174 [33] Jiumao Lin, Youqin Chen, Lihui Wei, Xuzhen Chen, Wei Xu, Zhenfeng Hong, Thomas J., Jun Peng (2010), Hedyotis Diffusa Willd extract induces apoptosis via activation of the mitochondrion - dependent pathway in human colon carcinoma cell [34] Kim Y., Park E.J., Kim S.R and Kim Y.Y (2001), Neuroprotective constituents from Hedyotis diffusa, Journal Natural Products, 64(1), 75- 78 [35] Lv Y, So KF, Wong NK, Xiao J Anti-cancer activities of Sallylmercaptocysteine from aged garlic Chin J Nat Med 2019 Jan;17(1), 43-49 doi: 10.1016/S1875-5364(19)30008-1 PMID: 30704623 https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/30704623/ [36] Moragoda L, Jaszewski R, Majumdar AP Curcumin induced modulation of cell cycle and apoptosis in gastric and colon cancer cells Gastroenterology 2001;120(5):A666 117 Luan van [37] Nordin H.J.L and Rohaya A (2006), Phytochemical Studies and Pharmacological Activities of Plants in Genus Hedyotis/Oldenlandia Studies in Natural Products Chemistry, 33, 1057-1090 [38] Qi Li, Liqun Ren, Yang Zhang, Zehui Gu, Qi Tan, Tong Zhang, Meng Qin, Suxian Chen, P38 Signal Transduction Pathway Has More Cofactors on Apoptosis of SGC-7901 Gastric Cancer Cells Induced by Combination of Rutin and Oxaliplatin https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6875277/ truy cập ngày 20/03/2022 [39] Qin H,Wei L, Zhang J, Tang J Study on functions and mechanism of curcumin in inducing gastric carcinoma BGC apoptosis Chinese journal of cellular and molecular immunology 2011;27(11):1227– 30 [40] Rui Chen, Jingyu He, Xueli Tong, Lan Tang, Menghua Liu (2016), The Hedyotis diffusa Willd ( Rubiaceae) : A Review on Phytochemistry, Pharmacology, Quality Control and Pharmacokinetics [41] Shareef M, Ashraf MA, Sarfraz M Natural cures for breast cancer treatment Saudi Pharm J 2016;24(3), 233-240 doi:10.1016/j.jsps.2016.04.018 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4881189/ truy cập ngày 22/03/2022 [42] Subramaniam D, May R, Sureban SM, Lee KB, George R, Kuppusamy P, et al Diphenyl difluoroketone: a curcumin derivative with potent in vivo anticanceractivity Cancer Res 2008;68(6):1962–9 [43] Tohid Hassanalilou, Saeid Ghavamzadeh , Leila Khalili, Curcumin and Gastric Cancer: a Review on Mechanisms of Action 118 Luan van https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/30725357/#:~:text=According%20to%20the% 20studies%2C%20curcumin,resistance%20in%20gastric%20cancer%20cells Truy cập ngày 27/03/2022 [44] Tu SP, Jin H, Shi JD, ZhuLM, SuoY, Lu G, et al Curcumin induces the differentiation of myeloid-derived suppressor cells and inhibits their interaction with cancer cells and related tumor growth Cancer Prev Res 2012;5(2):205– 15 [45] Xian-QingHu, Wei Han, Zhu-ZhenHan, Qing-Xin Liu, Xi-Ke Xu, Peng Fu, Hui-LiangLi, A new macrocyclic lactone and a new quinoflavan from Celastrus hindsii Science Direct từ https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S1874390013002115, truy cập ngày 27/03/2022 [46] Xinsheng Shen, Yaqing Si, Zhao Wang, Jiachen Wang, Yongqiang Guo, Xiefu Zhang Quercetin inhibits the growth of human gastric cancer stem cells by inducing mitochondrial-dependent apoptosis through the inhibition of PI3K/Akt signaling https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/27278820/ truy cập ngày 22/03/2022 [47] Yuni Elsa Hadisaputri et all (2021) Antiproliferation Activity and Apoptotic Mechanism of Soursop (Annona muricata L.) Leaves Extract and Fractions on MCF7 Breast Cancer Cells DOI: 10.2147/BCTT.S317682 [48].Qing-Yun Ma, Ying Luo, Sheng-Zhuo Huang, Zhi-Kai Guo, Hao-Fu Dai, You-Xing Zhao, Lanostane triterpenoids with cytotoxic activities from the fruiting bodies of Ganoderma hainanense Pubmed https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/23909866/ truy cập ngày 20/03/2022 119 Luan van [49] Gaber El-Saber Batiha et all, (2020) Chemical Constituents and Pharmacological Activities of Garlic (Allium sativum L.): A Review Nutrients 2020, 12(3), 872 https://doi.org/10.3390/nu12030872 truy cập ngày 22/03/2022 [50] https://elitenatural.hk/products/ganoderma-lucidum-cracked-spores-capsule [51] Celastrus hindsii Benth Plants of the World Online https://powo.science.kew.org/taxon/urn:lsid:ipni.org:names:160316-1 truy cập ngày 20/03/2022 [52] Xiaoting Li, Yu Meng, Chunfeng Xie, Jianyun Zhu, Xiaoqian Wang, Yuan Li, Shanshan Geng, Jieshu Wu, Caiyun Zhong, Min Li, (2018), Diallyl Trisulfide inhibits breast cancer stem cells via suppression of Wnt/β-catenin pathway Pubmed từ https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/29243835/ truy cập ngày 20/03/2022 [53] Hong Ngoc Thuy Pham, Jennette A Sakoff, Danielle R Bond, Quan Van Vuong, Michael C Bowyer, Christopher J Scarlett, (2018) In vitro antibacterial and anticancer properties of Helicteres hirsuta Lour leaf and stem extracts and their fractions Pubmed, từ https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/30209740/ truy cập ngày 20/03/2022 [54] Wachtel-Galor S, Yuen J, Buswell JA, et al Ganoderma lucidum (Lingzhi or NCBI Reishi) books https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK92757/#ch9_sec1 truy từ cập ngày 20/03/2022 [55] Hyun Jung Lee, Hyung Joo Suh, Yooheon Park, (2013), Utilization of hydrolytic enzymes for the extraction of cycloalliin from garlic (Allium sativum L.) Science Direct từ 120 Luan van https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1359511313002067 truy cập ngày 20/03/2022 [56] Raquel M.Galantea, Marintho B.Quadria, Ricardo F.Machadoa, Mara G.N.Quadria, Leandro Osmar Werle, (2009) Modeling and Simulation the Fixed Bed Column Extraction of Inulin from Garlic (Allium sativum L var Chonan) Science Direct từ https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S157079460970392X truy cập ngày 20/03/2022 121 Luan van ... phổi Phần 2: Cây thuốc hỗ trợ điều trị ung thư dày Phần 3: Cây thuốc hỗ trợ điều trị ung thư gan Phần 4: Cây thuốc hôc trợ điều trị ung thư vú Phần 5: Cây thuốc hỗ trợ điều trị ung thư đại tràng... đựo tổng hợp lại số thuốc có tác dụng thơng qua tiểu luận nhóm ? ?Tổng quan số thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư? ?? Bài tiểu luận nhóm gồm phần: Phần 1: Cây thuốc hỗ trợ điều trị ung thư. .. ngứa: Cây xạ đen có vị đắng chát, tính hàn, có tác dụng hữu hiệu hỗ trợ điều trị mụn nhọt, lở ngứa hiệu Hỗ trợ điều trị huyết áp cao Hỗ trợ điều trị bệnh viêm nhiễm Hỗ trợ điều trị tiểu đường Hỗ trợ

Ngày đăng: 01/02/2023, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan