(Luận án tiến sĩ) động lực làm việc của người lao động tại công ty cổ phần may và dịch vụ hưng long

91 3 0
(Luận án tiến sĩ) động lực làm việc của người lao động tại công ty cổ phần may và dịch vụ hưng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯU THỊ PHONG LAN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ DỊCH VỤ HƯNG LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KI[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯU THỊ PHONG LAN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ DỊCH VỤ HƯNG LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, 2020 luan an VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯU THỊ PHONG LAN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ DỊCH VỤ HƯNG LONG Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN BÌNH GIANG Hà Nội, 2020 luan an LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2020 Tác giả luận văn Lưu Thị Phong Lan luan an MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề lý luận động lực làm việc người lao động 1.2 Những vấn đề thực tiễn động lực làm việc người lao động doanh nghiệp 31 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ DỊCH VỤ HƯNG LONG 34 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty Cổ phần May Dịch vụ Hưng Long 34 2.2 Thực trạng động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần May Dịch vụ Hưng Long 41 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần May Dịch vụ Hưng Long 50 2.4 Đánh giá thực trạng động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần May Dịch vụ Hưng Long 64 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ DỊCH VỤ HƯNG LONG 68 3.1 Chiến lược phát triển ngành may mặc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 68 3.2 Kế hoạch phát triển Công ty Cổ phần May Dịch vụ Hưng Long 68 3.3 Giải pháp nâng cao động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần May Dịch vụ Hưng Long 69 3.4 Kiến nghị 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 82 luan an DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng phân tích tóm tắt kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty (ĐVT: đồng) 39 Bảng 2.2: Các mặt hàng chủ yếu công ty năm 2018 40 Bảng 2.3: Các thị trường công ty năm 2018 .40 Bảng 2.4: Chủng loại hàng hóa cơng ty năm 2018 40 Bảng 2.5: Tình hình tuyển dụng nhân Cơng ty từ năm 2016 – 2018 41 Bảng 2.6: Năng suất lao động bình quân giai đoạn 2016-2018 43 Bảng 2.7: Tiền lương nhân viên Công ty CP May Dịch vụ Hưng Long .45 Bảng 2.8: Thành tích cơng tác người lao động giai đoạn 2016-2018 48 Bảng 2.9 Mức thưởng cho cá nhân tập thể xuất sắc năm 2018 50 Bảng 2.10: Tổng số lao động theo giới tính độ tuổi .51 Bảng 2.11: Chất lượng lao động Công ty CP May Dịch vụ Hưng Long 53 Bảng 2.12: Quỹ lương, quỹ khen thưởng phúc lợi 54 Bảng 2.13: Đánh giá sách tiền lương người lao động 55 Bảng 2.14: Đánh giá sách phúc lợi người lao động .56 Bảng 2.15: Đánh giá điều kiện làm việc người lao động 57 Bảng 2.16: Đánh giá sách thi đua, khen thưởng người lao động 58 Bảng 2.17: Đánh giá phong cách lãnh đạo người lao động 59 Bảng 2.18: Đánh giá văn hóa doanh nghiệp người lao động 60 Bảng 2.19: Đánh giá quan hệ đồng nghiệp người lao động 61 Bảng 2.20: Đánh giá hội thăng tiến người lao động 62 Bảng 2.21: Đánh giá động lực làm việc người lao động .66 luan an DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính 51 Hình 2.2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi 52 Hình 2.3: Trình độlao động năm 2016 2018 54 luan an MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào hiệu lao động cá nhân Trong đó, hiệu lao động cá nhân phụ thuộc nhiều vào hai yếu tố lực động lực làm việc Năng lực làm việc phụ thuộc vào học vấn, kiến thức, kỹ làm việc, kinh nghiệm thân người có qua trải nghiệm thực tế Còn động lực làm việc hình thành từ yếu tố thuộc thân cá nhân yếu tố phát sinh q trình làm việc Khi người lao động có động lực làm việc họ hăng say, đam mê với cơng việc; điều tạo suất lao động cao, góp phần vào việc đạt mục tiêu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng động lực làm việc lao động phát triển doanh nghiệp, Công ty Cổ phần May Dịch vụ Hưng Long quan tâm có nhiều hoạt động nhằm tạo động lực làm việc cho lao động, bước tạo dựng môi trường làm việc thân thiện, hợp tác, từ làm cho người lao động sẵn sàng, nỗ lưc, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động Tuy nhiên, trình thực nhiều hạn chế, như: hệ thống đánh giá chưa hợp lý, số tiêu chí chưa phản ánh hiệu công việc, chưa công bằng, đặc biệt chưa hiểu rõ động lực làm việc người lao động cơng ty gì,… Việc nghiên cứu tìm động lực làm việc người lao động quan trọng, sở cho biện pháp tạo động lực cho người lao động, làm cho người lao động nhiệt tình, sáng tạo cơng việc, giúp công ty đạt hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh Đặc biệt, năm vừa qua cơng ty chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể động lực làm việc người lao động, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài:“Động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần May Dịch vụ Hưng Long” làm luận văn thạc sĩ nhằm tìm động lực làm việc người lao động, đưa biện pháp tạo động lực phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh luan an Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ cuối kỷ 19 - đầu kỷ 20, động lực làm việc người lao động chủ đề quan trọng nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu Với mục đích kích thích tăng cường hiệu suất làm việc, hiệu lao động, nhà nghiên cứu lý thuyết thuộc trường phái cổ điển giới tập trung vào nghiên cứu phân công, chuyên mơn hố cơng việc để tổ chức lao động cách chặt chẽ hiệu Chính nghiên cứu đặt móng khiến cho khoa học quản trị nói chung, quản lý nguồn nhân lực nói riêng phát triển mạnh mẽ kỷ 20 kỷ 21 Các học giả tiếng nghiên cứu động lực tạo động lực kể đến Frederick Winslow Taylor (1911) với Lý thuyết gậy củ cà rốt; Abraham Harold Maslow (1943) với Tháp nhu cầu, Douglas Mc Gregor(1960) với Lý thuyết X Y, Fridetick Herzberg (1959)với biểu đồ hai yếu tố tạo động lực bên bên người lao động; Vroom & Brown (1964) với thuyết kỳ vọng; Adams (1965) với thuyết công Nghiên cứu Kenneth S Kovach (1987) đưa mơ hình mười yếu tố động viên nhân viên Mơ hình Viện Quan hệ Lao động New York xây dựng lần vào năm 1946 với đối tượng nhân viên ngành cơng nghiệp Sau đó, mơ hình phổ biến rộng rãi nhiều tổ chức, nhà nghiên cứu thực lại nhằm khám phá yếu tố động viên nhân viên làm việc ngành cơng nghiệp khác Mơ hình mười yếu tố động viên Kenneth bao gồm: (1) Công việc thú vị, (2) Được công nhận đầy đủ công việc làm, (3) Sự tự chủ công việc, (4) Công việc ổn định: thể công việc ổn định, nhân viên lo lắng đến việc giữ việc làm, (5) Lương cao, (6) Sự thăng tiến phát triển nghề nghiệp, (7) Điều kiện làm việc tốt, (8) Sự gắn bó cấp với nhân viên, (9) Xử lý kỷ luật khéo léo, (10) Sự giúp đỡ cấp để giải vấn đề cá nhân.Mười yếu tố liên quan đến động lực làm việc nhân viên tương tự lý thuyết hai yếu tố Herzberg (Wong, Siu, Tsang, 1999) Những người tham gia vào nghiên cứu Kovach xếp hạng yếu tố liên quan đến động lực làm việc từ đến mười, với quan trọng mười quan trọng nhất, sau thơng tin cá nhân cơng việc thu thập Các biến nhân luan an học Kovach so sánh bao gồm: giới tính, độ tuổi, mức thu nhập, loại công việc, cấp độ tổ chức Mẫu điều tra gồm 1.000 công nhân công nghiệp khảo sát với 100 giám sát viên.[40] Tóm lại, nhà nghiên cứu cách tiếp cận với tạo động lực theo hai cách khác nhau:các học thuyết tiếp cận theo nhu cầu người lao động Maslow, Herzberg hay nhóm tiếp cận theo hành vi người lao động Adams, Vroom, Skinner Dù tiếp cận theo cách nghiên cứu cho thấy quan trọng động lực làm việc lao động tồn phát triển doanh nghiệp Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu động lực, tạo động lực sớm, đặc biệt từ sau cơng đổi tồn diện đất nước năm 1986.Những nghiên cứu động lực, tạo động lực, khơi dậy tiềm phát huy tính tích cực yếu tố người nghiệp xây dựng phát triển kinh tế xã hội tiến hành nhằm mục tiêu cung cấp sở lý luận thực tiễn cho Đảng, Nhà nước hoạch định sách, chiến lược phát triển đất nước Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu động lực làm việc người lao động công ty Xăng dầu Thừa Thiên Huế” năm 2017 Hồ Thị Thu Hiền, Trường đại học Kinh tế, Đại học Huế [13]đã trình bày chi tiết sở lý luận sở thực tiễn động lực làm việc người lao động Qua việc phân tích thực trạng tạo động lực cho người lao động cơng ty phân tích thực trạng động lực làm việc người lao động thông qua phiếu điều tra khảo sát, tác giả làm sáng tỏ sở lý luận động lực làm việc người lao động đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc người lao động công ty Xăng dầu Thừa Thiên Huế Luận văn thạc sĩ “Nâng cao động lực làm việc người lao động công ty cổ phần giải pháp công nghệ thông tin Tân Cảng”, năm 2016 Nguyễn Hoàng Vũ, Trường đại học quốc tế Hồng Bàng [32]đã khái quát sở lý luận động lực làm việc người lao động doanh nghiệp bao gồm: ý nghĩa việc nâng cao động lực làm việc người lao động, nội dung nâng cao động lực làm việc, nhân tố ảnh hưởng tới việc nâng cao động lực làm việc người lao động,… luan an Đồng thời, phân tích thực trạng động lực làm việc người lao động công ty cổ phần giải pháp công nghệ thơng tin Tân Cảng, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc người lao động Nghiên cứu “Xây dựng khung lý thuyết động lực làm việc khu vực công Việt Nam” Hoàng Thị Hồng Lộc Nguyễn Quốc Nghi đăng Tạp chí Khoa học, trường Đại học Cần Thơ, số 32 năm 2014 [18] xây dựng khung lý thuyết phục vụ cho mục đích nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên khu vực công (cán cơng chức, viên chức) Việt Nam Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích – tổng hợp nhằm kế thừa phát có giá trị từ nghiên cứu khoa học nước Khung lý thuyết nhóm tác giả đề xuất dựa mơ hình gốc Tháp nhu cầu Maslow (1943) mơ hình Tháp nhu cầu người Trung Quốc Nevis đề xuất năm 1983, có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu cán công chức, viên chức Việt Nam Đồng thời, nghiên cứu thể cân nhắc kỹ lưỡng đến đặc trưng văn hóa tập thể bối cảnh kinh tế - xã hội nước ta Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng tới việc động viên nhân viên Cơng ty dịch vụ cơng ích Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Thị Thu Trang đăng Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn số 8, tháng 03/2013 [31] khái qt lại cơng trình nghiên cứu giới có liên quan đến động lực làm việc nhân viên như: Nghiên cứu Kenneth S Kovach (1987) đưa mơ hình mười yếu tố động viên nhân viên Nghiên cứu Janet Cheng Lian Chew (2004) “Ảnh hưởng quản trị tài nguyên nhân việc giữ lại nhân viên chủ chốt tổ chức Úc: Một nghiên cứu kinh nghiệm”, cho động viên nhân viên phụ thuộc vào hành vi lãnh đạo, quan hệ nơi làm việc, văn hóa cấu trúc công ty, môi trường làm việc Dựa lý thuyết động viên mơ hình nghiên cứu tham khảo, Nguyễn Thị Thu Trang đề xuất mơ hình nghiên cứu yếu tố động viên người lao động cho Công ty Dịch vụ Cơng ích Quận 10 sau: (1) Lương bổng đãi ngộ, (2) Cơ hội đào tạo phát triển, (3) Điều kiện làm việc, (4) Lãnh đạo, (5) Văn hóa cơng ty, (6) Sự ổn định cơng việc, (7) Mối luan an ... CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ DỊCH VỤ HƯNG LONG 34 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty Cổ phần May Dịch vụ Hưng Long 34 2.2 Thực trạng động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần May Dịch vụ Hưng Long. .. hưởng đến động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần May Dịch vụ Hưng Long 50 2.4 Đánh giá thực trạng động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần May Dịch vụ Hưng Long ... động lực làm việc người lao động, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài:? ?Động lực làm việc người lao động Công ty Cổ phần May Dịch vụ Hưng Long? ?? làm luận văn thạc sĩ nhằm tìm động lực làm việc người

Ngày đăng: 01/02/2023, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan