1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận án tiến sĩ) khảo sát về vấn đề mất ngủ trên bệnh nhân vảy nến thể thông thường

71 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC -*** - NGUYỄN THỊ THỦY KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ MẤT NGỦ TRÊN BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ THÔNG THƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI – 2020 luan an ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC -*** - Người thực hiện: NGYỄN THỊ THỦY KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ MẤT NGỦ TRÊN BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ THƠNG THƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH.2014.Y Người hướng dẫn: Ths.Bs ĐINH HỮU NGHỊ TS VŨ NGỌC HÀ HÀ NỘI - 2020 luan an LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận, đã nhận được sự dạy bảo tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ của bạn bè, sự động viên to lớn của gia đình và người thân Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Bộ môn Liên chuyên khoa Khoa Y Dược Đại học Quốc Gia Hà Nội, Ban Giám Đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương đã tạo điều kiện thuận lợi cho suốt quá trình học tập và nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu xắc tới Ths.Bs Đinh Hữu Nghị và TS Vũ Ngọc Hà, là những người thầy tận tâm đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ suốt quá trình học tập và làm khóa luận Tôi vô cùng cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn Da liễu, và các anh chị phòng khám chuyên đề bệnh tự miễn Bệnh viện Da liễu Trung Ương, đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi śt q trình học tập làm khóa ḷn Sau cùng, tơi xin gửi lời biết ơn tới bớ mẹ, tồn thể gia đình và bạn bè, những người thân yêu đã khích lệ tinh thần, giúp đỡ về mọi mặt để yên tâm học tập Một lần nữa xin được trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2020 Sinh viên Thủy NGUYỄN THỊ THỦY luan an DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PASI : Psoriasis Area and Severity Index OSA : Obstructive Sleep Apnea PSQI : Pittsburgh Sleep Quality Index HLA : Human Leucocyte Antigen DLQI : Dermatology Life Quality Index luan an MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vảy nến thể thông thường 1.1.1 Đại cương bệnh vảy nến 1.1.2 Sinh bệnh học 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến 1.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh vảy nến 1.1.5 Đánh giá mức độ nặng bệnh vảy nến thể thông thường 1.1.6 Điều trị 1.2 Rối loạn tâm thần bệnh nhân vảy nến 1.2.1 Rối loạn lo âu 1.2.2 Trầm cảm 1.2.3 Rồi loạn ăn uống 10 1.2.4 Rối loạn nhân cách 10 1.2.5 Rối loạn tình dục 11 1.2.6 Lạm dụng phụ thuộc chất 11 1.1.7 Các nghiên cứu……………………………………………………………… 11 1.3 Rối loạn giấc ngủ vảy nến 11 1.3.1 Nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng 12 1.3.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán số rối loạn giấc ngủ thường gặp 16 1.3.3 Công cụ đánh giá rối loạn giấc ngủ 18 1.3.4 Các nghiên cứu 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 21 luan an 2.2.3 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 22 2.2.4 Các biến số nghiên cứu……………………………………………………… 23 2.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.5 Sai số khống chế sai số 27 2.6 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 28 3.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân vảy nến thông thường 28 3.2 Rối loạn giấc ngủ bệnh nhân vảy nến 31 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân vảy nến thể thông thường……………… ……38 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới………………………………………………… 38 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi……………………………………………………38 4.1.3 Đặc điểm đối tượng…………………………………………………… 39 4.1.4 Mức độ nặng vảy nến bệnh nhân theo điểm PASI… …………………….39 4.1.5 Phương pháp điều trị vảy nến mà bệnh nhân sử dụng…………………….40 4.2 Rối loạn giấc ngủ bệnh nhân vảy nến………………………………………40 4.2.1 Đặc điểm giấc ngủ chung bệnh nhân vảy nến…………….………… 40 4.2.2 Nguyên nhân gây ngủ …………………………………………………….41 4.2.3 Mối liên quan mức độ ặng vảy nến đến rối loạn giấc ngủ ……… 43 4.2.4 Mối liên quan mức độ nặng vảy nến đến mức độ nặng rối loạn giấc ngủ ……………….… …………………………………………………………… 43 4.2.5 Mối liên quan nhóm tuổi bệnh nhân rối loạn giấc ngủ…………………44 4.2.6 Mối liên quan triệu chứng ngứa rối loạn giấc ngủ…………… 45 4.2.7 Mối liên quan triệu chứng đau khớp rối loạn giấc ngủ…………………45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 47 CHƯƠNG 6: KHUYẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC luan an DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng 29 Bảng 3.2: Đặc điểm triệu chứng bệnh……………………….29 Bảng 3.3: Mức độ nặng vảy nến 29 Bảng 3.4: Phương pháp điều trị vảy nến mà bện nhân sử dụng 30 Bảng 3.5: Đặc điểm giấc ngủ chung………………………… ………….41 Bảng 3.6: Nguyên nhân gây ngủ bệnh nhân vảy nến 32 Bảng 3.7: Mối liên quan mức độ ặng vảy nến đến rối loạn giấc ngủ 33 Bảng 3.8: Mối liên quan mức độ nặng vảy nến đến mức độ nặng rối loạn giấc ngủ……………………………………………….34 Bảng 3.9: Mối liên quan tuổi bệnh nhân rối loạn giấc ngủ………35 Bảng 3.10: Mối liên quan triệu chứng ngứa rối loạn giấc ngủ… 36 Bảng 3.11: Mối liên quan triệu chứng đau khớp rối loạn giấc ngủ 37 DANH MỤC HÌNH 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới……………………………………………28 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi…………………………………… 28 luan an ĐẶT VẤN ĐỀ Vảy nến bệnh viêm da mạn tính, tiến triển đợt, dai dẳng suốt đời Bệnh ảnh hưởng nhiều tới thể chất, tâm lý chất lượng sống người bệnh Bệnh vảy nến thường gặp Việt Nam nước thế giới với tỷ lệ mắc khoảng – 3% tùy theo khu vực Có khoảng 20% bệnh nhân có mức độ bệnh từ vừa đến nặng [1] Bệnh vảy nến có hình thái lâm sàng đa dạng, hay gặp vảy nến thể mảng, chiếm tới 80 – 90% Ngoài thương tổn da, vảy nến cịn có thương tổn khớp, tổn thương móng triệu chứng tồn thân khác Bệnh nhân vảy nến có nguy mắc hội chứng chuyển hóa (béo phì, tăng hút áp, đái tháo đường), bệnh lý tim mạch… Đặc biệt bệnh nhân vảy nến dễ mắc bệnh lý tâm thần trầm cảm, lo âu, rối loạn giấc ngủ, rối loạn tình dục… bệnh lý da khác Hiện nay, vảy nến coi bệnh da tâm thể Bệnh nhân vảy nến có tỷ lệ cao mắc rối loạn tâm thần, theo Kumar cộng báo cáo có 84% bệnh nhân vảy nến có bệnh lý tâm thần kèm [46] Rối loạn giấc ngủ rối loạn tình dục hai bệnh lý hay gặp nhất, theo báo cáo Shutty cộng năm 2013, có tới 81,8% bệnh nhân nghiên cứu có chất lượng giấc ngủ [2] Tổn thương da vảy nến, phối hợp với bệnh lý tâm thần đồng mắc khiến cho chất lượng sống bệnh nhân vảy nến bị ảnh hưởng nghiêm trọng Thậm chí nhiều bệnh nhân vảy nến có biểu hiện lo âu, rối loạn cảm xúc lưỡng cực, trầm cảm nặng dẫn tới hành vi tự sát Hiện nay, việc điều trị bệnh vảy nến có nhiều tiến với nhiều phương pháp điều trị thuốc bơi, ánh sáng trị liệu, thuốc đường tồn thân kinh điển điều trị vảy nến Methotrexat hay vitamin A acid luan an thuốc sinh học Nhờ vậy, bệnh nhân vảy nến kiểm soát bệnh tốt Tuy nhiên, tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu phối hợp vảy nến bệnh lý tâm thần, ảnh hưởng qua lại chúng, đặc biệt bệnh lý phổ biến rối loạn giấc ngủ, vấn đề thường gặp với nhiều tác hại gặp làm tăng lo âu, trầm cảm, giảm chất lượng sống Vì vậy, tiến hành đề tài: “Rối loạn giấc ngủ bệnh nhân vảy nến thể thông thường” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân vảy nến thể thông thường đến khám tại Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 1/2020 đến tháng 4/2020 Mơ tả tình trạng rới loạn giấc ngủ bệnh nhân vảy nến thể thông thường một số yếu tố liên quan luan an Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vảy nến thể thông thường 1.1.1 Đại cương bệnh vảy nến Bệnh vảy nến biết đến từ lâu Hippocrate (năm 460 - 375 trước công nguyên) miêu tả bệnh vảy nến tình trạng da có vảy đặt tên "Lopoi" Ở Việt Nam Giáo sư Đặng Vũ Hỷ người gọi tên bệnh vảy nến [1], [3] Vảy nến số bệnh da viêm thường gặp nhất, bệnh xảy toàn thế giới Tỷ lệ mắc bệnh khác tuỳ theo quốc gia gặp nhiều vùng Cápca, tùy theo báo cáo, thay đổi từ 0,1% 11,8% Ở Việt Nam, theo Nguyễn Xuân Hiền cộng sự, vảy nến chiếm 6,44% bệnh nhân da liễu Viện Quân Y 108 [3] Nghiên cứu Trần Văn Tiến tại Viện Da liễu Trung ương có 134 bệnh nhân vảy nến đến điều trị nội trú thời gian từ tháng - 1999 đến - 2000, chiếm tỉ lệ 12,04% [4] Tỉ lệ mắc bệnh nam thường lớn nữ, xuất hiện lứa tuổi nào, không thường gặp trẻ em 10 tuổi 1.1.2 Sinh bệnh học Đến nguyên bệnh chưa biết rõ người ta thấy yếu tố liên quan chính: Di truyền, rối loạn miễn dịch, môi trường a Di truyền Nhiều nghiên cứu cho thấy có chênh lệch rõ type HLA tế bào bệnh nhân vảy nến Các type HLA thường gặp HLA - B13, - B17, - B27, - B39, - B57, - Cw6 b Rối loạn miễn dịch luan an 50 Sự khác biệt mức độ rối loạn giấc ngủ nhóm có mức độ nặng vảy nến khác có ý nghĩa thống kê với p = 0,003 < 0,05 Mối liên quan giữa nhóm tuổi bệnh nhân và rối loạn giấc ngủ - Tuổi bệnh nhân vảy nến cao, tỷ lệ có rối loạn giấc ngủ tăng: + Bệnh nhân thuộc nhóm 18-39 tuổi: 15,79% có rối loạn giấc ngủ + Bệnh nhân thuộc nhóm 40-60 tuổi: 52,94% có rối loạn giấc ngủ + Bệnh nhân thuộc nhóm ≥ 60 tuổi: 64,29% có rối loạn giấc ngủ - Sự khác biệt rối loạn giấc ngủ nhóm tuổi bệnh nhân có ý nghĩa thống kê với p = 0,003 < 0,05 Mối liên quan giữa triệu chứng ngứa và rối loạn giấc ngủ - Sự khác biệt rối loạn giấc ngủ nhóm bệnh nhân có khơng ngứa chưa có ý nghĩa thống kê với p=0,228 > 0,05 Mối liên quan giữa triệu chứng đau khớp và rối loạn giấc ngủ - Sự khác biệt rối loạn giấc ngủ nhóm bệnh nhân có khơng có đau khớp chưa có ý nghĩa thống kê với hệ số p=0,382 > 0,05 luan an 51 CHƯƠNG 6: KHUYẾN NGHỊ Sau thực hiện nghiên cứu này, đề xuất số khuyến nghị: Với ban giám độc Bệnh viện Da liễu Trung Ương :  Nghiên cứu bệnh nhân quy mô lớn để có đánh giá chính xác vấn đề rối loạn giấc ngủ liên quan đến bệnh vảy nến  Quan tâm đến vấn đề rối loạn tâm thần kinh bệnh nhân vảy nến trình thăm khám lâm sàng tại buồng bệnh phòng khám  Rối loạn giấc ngủ bệnh nhân vảy nến phát hiện từ sớm, từ giai đoạn đầu bệnh Từ chuyên gia, bác sĩ cần có biện pháp, định, tư vấn, điều cho bệnh nhân sớm Với bộ y tế:  Truyền thông rộng rãi để người nhận thức bệnh, khám sớm có kế hoạch điều trị phòng giảm nhẹ rối loạn giấc ngủ cho bệnh nhân luan an TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn da liễu - Trường Đại học Y Hà Nội (2017) Bệnh vảy nến Bệnh học da liễu tập Nhà xuất bản y học, 103–113 Nguyễn Xuân Hiền, Nguyễn Cảnh Cầu, and Trương Mộc Lợi (1992) Bệnh vảy nến Nhà xuất bản y học Trần Văn Tiến (2004) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng miễn dịch tại chỗ bệnh vảy nến thông thường Luận Án Tiến Sĩ Y học Đại học Y Hà Nội Huỳnh Thị Xuân Tâm (2019), Ngiên cứu hiệu quả điều trị vảy nến thông thường có hội chứng chuyển hóa methotrexate kết hợp metformin, Luận án tiến sỹ y học , Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108 Đặng Văn Em (2013), Một số bệnh tự miễn dịch thường gặp da liễu, Nhà xuất bản Y học Vũ Hoài Nam Trần Văn Ngọc (2009), Khảo sát đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn, Y học TP Hồ Chí Minh , tập 15, Phụ bản số 1,2011 Ngô Quang Trúc (2014), Các chất dẫn truyền thần kinh Trung ương, Luận án tiến sĩ y học, Viện Y học bản địa Việt Nam Phan Huy Thục, Phạm Văn Thức (2011), Ngiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến điều trị tại khoa Da liễu, Bệnh viện Việt – Tiệp Hải Phòng Tạp chí y học thực hành, Bộ Y tế Trần Văn Cương (2019), Hiệu quả tư vấn cho bệnh nhân vảy nến thể thông thường đến khám tại bệnh viện Da liễu Trung ương năm 2019, Tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội luan an 10 Murat Icen (2009), "Trends in incidence of adult-onset psoriasis over three decades: a population-based study", Journal of the American Academy of Dermatology 60(3), tr 394-401 11 Y Bas (2016), "Prevalence and related factors of psoriasis and seborrheic dermatitis: a community-based study", Turk J Med Sci 46(2), tr 303-9 12 P.Jensen (2018), Sleep disturbance in psoriasis: a case‐controlled study, British Journal of Dermatology 13 Mgadalena Krajewska (2018), Sleep disorders in patients with psoriatic arthritis and psoriasis, Department of Dermatology, Sexually Transmitted Diseases and Clinical Immunology, School of Medicine, Collegium Medicum, Un10iversity of Warmia and Mazury, Poland 14 William Deardorff (2016), Chronic Pain and Insomnia: Breaking the Cycle, Spine-health Knowledge from veritas, 12/12/2016 15 Shutty BG, West C, Huang KE, et al Sleep disturbances in psoriasis Dermatol Online J 2013;19:1 16 Bataille V., Bykov V.J., Sasieni P., et al (2000) Photoadaptation to ultraviolet (UV) radiation in vivo: photoproducts in epidermal cells following UVB therapy for psoriasis Br J Dermatol, 143(3), 477–483 17 Ozawa M., Ferenczi K., Kikuchi T., et al (1999) 312-nanometer ultraviolet B light (narrow-band UVB) induces apoptosis of T cells within psoriatic lesions J Exp Med, 189(4), 711–718 18 Reich A, Hrehorów E, Szepietowski JC Pruritus is an important factor negatively influencing the well-being of psoriatic patients Acta Derm Venereol 2010;90:257–263 19 Heller MM, Lee ES, Koo JY Stress as an influencing factor in psoriasis Skin Therapy Lett 2011;16:1–4 luan an 20 Jankovic S, Raznatović M, Marinkovic J, et al Relevance of psychosomatic factors in psoriasis: a case-control study Acta Derm Venereol 2009;89:364– 368 21 Palijan TZ, Kovacevic D, Koic E, et al The impact of psoriasis on the quality of life and psychological characteristics of persons suffering from psoriasis Coll Antropol 2011;35(Suppl 2):81–85 22 Akay A, Pekcanlar A, Bozdag KE, et al Assessment of depression in subjects with psoriasis vulgaris and lichen planus J Eur Acad Dermatol Venereol 2002;16:347–352 23 Moreno-Giménez JC, Jiménez-Puya R, Galán-Gutiérrez M Comorbidities in psoriasis Actas Dermosifiliogr 2010;101(Suppl 1):55–61 24 Freire M, Rodriguez J, Möller I, et al Prevalence of symptoms of anxiety and depression in patients with psoriatic arthritis attending rheumatology clinics Reumatol Clin 2011;7:20–26 25 Kotrulja L, Tadinac M, Joki-Begi NA, Gregurek R A multivariate analysis of clinical severity, psychological distress and psychopathological traits in psoriatic patients Acta Derm Venereol 2010;90:251–256 26 Schmitt J, Wozel G, Garzarolli M, et al Effectiveness of interdisciplinary vs dermatological care of moderate-to-severe psoriasis: a pragmatic randomised controlled trial Acta Derm Venereol 2014;94:192–197 27 Poot F, Antoine E, Gravellier M, et al A case-control study on family dysfunction in patients with alopecia areata, psoriasis and atopic dermatitis Acta Derm Venereol 2011;91:415–421 28 Basavaraj KH, Navya MA, Rashmi R Stress and quality of life in psoriasis: an update Int J Dermatol 2011;50:783–792 29 Crosta ML, Caldarola G, Fraietta S, et al Psychopathology and eating disorders in patients with psoriasis GItal Dermatol Venereol 2014;149:355–361 30 Rubino IA, Zanna V Further comments on psoriasis and personality disorders Psychol Rep 1996;79(3 Pt 2):1248–1250 luan an 31 Mazzetti M, Mozzetta A, Soavi GC, et al Psoriasis, stress and psychiatry: psychodynamic characteristics of stressors Acta Derm Venereol Suppl (Stockh) 1994;186:62–64 32 Gupta MA, Gupta AK Psychiatric and psychological co-morbidity in patients with dermatologic disorders: epidemiology and management Am J Clin Dermatol 2003;4:833–842 33 Dellavalle RP, Johnson KR Do smoking, obesity, and stress cause psoriasis? J Invest Dermatol 2005;125:vi–vii 34 Leibowitz E, Seidman DS, Laor A, Shapiro Y, Epstein Y Are psoriatic patients at risk of heat intolerance? Br J Dermatol 1991;124:439-442 35 Smolensky MH, Portaluppi F, Manfredini R, Hermida RC, Tiseo R, Sackett-Lundeen LL, et al.Diurnal and twenty-four hour patterning of human diseases: acute and chronic common and uncommon medical conditions Sleep Med Rev 2015;21:12-22 36 Armstrong AW, Harskamp CT, Armstrong EJ Psoriasis and the risk of diabetes mellitus: a systematic review and meta-analysis JAMA Dermatol 2013;149:8491 37 Duruoz MT, Sari Surmeli Z, Ucar U, Topcu E, Duruoz E Evaluation of sleep quality in psoriatic arthritis patients Ann Rheum Dis 2013;72:A682 38 Mossner R, Platzer A, Konig IR, Kruger U, Reich K, Stiens G, et al Psychosocial distress in psoriatic out-patients Exp Dermatol 2009;18:324 39 Kemeny L, Amaya M, Cetkovska P, Lee WR, Galimberti LR, Mahgoub E, et al Etanercept provides improved quality of life regardless of the presence of psoriatric arthritis in moderate/severe psoriasis subjects from Central and Eastern Europe, Latin America and Asia Value Health 2013;16 (7):A509 40 Thaci D, Galimberti R, Amaya-Guerra M, Rosenbach T, Robertson D, Pedersen R, et al Improvement in aspects of sleep with etanercept and optional luan an adjunctive topical therapy in patients with moderate-to-severe psoriasis: Results from the PRISTINE trial J Eur Acad Dermatol Venereol 2014;28:900-906 41 Mrowietz U, Chouela EN, Mallbris L, Stefanidis D, Marino V, Pedersen R, et al Pruritus and quality of life in moderate-to-severe plaque psoriasis: post hoc explorative analysis from the PRISTINE study J Eur Acad Dermatol Venereol 2014 42 Tyring S, Gottlieb A, Papp K, Gordon K, Leonardi C, Wang A, et al Etanercept and clinical outcomes, fatigue, and depression in psoriasis: double-blind placebo-controlled randomized phase III trial Lancet 2006;367:29-35 43 Strober BE, Sobell JM, Duffin KC, Bao Y, Guerin A, Yang H, et al Sleep quality and other patientreported outcomes improve after patients with psoriasis with suboptimal response to other systemic therapies are switched to adalimumab: results from PROGRESS, an open-label Phase IIIB trial Br J Dermatol 2012;167:1374-1381 44 Duffin K, Menter A, Yang H, Gupta S Adalimumab provides health-related quality of life benefits for patients with psoriasis with suboptimal response to etanercept, methotrexate, or phototherapy J Am Acad Dermatol 2011;1:AB155 45 Woodcock J, Wong B, Walsh J, Simpson R, Rodway G, Downing-Hayes T, et al Prevalence of cardiovascular risk factors and obstructive sleep apnea in patients with psoriasis and psoriatic arthritis J Invest Dermatol 2010;130:S22 46 Duffin KC, Woodcock J, Walsh J, Penrod J, Krueger G, Wong B Increased prevalence of sleep apnea in patients with psoriasis compared to matched controls Clin Transl Sci 2012;5:170 47 Li Y, Li D, Ma H, Yang X Psoriatic patients with positive psychological factors have high serum level of beta-endorphin and poor sleep quality J Invest Dermatol 2009;129:S43 48 The International Classification of Sleep Disorders, 2nd ed.: Diagnosis and Coding Manual Westchester, Illinois: American Academy of Sleep Medicine; 2005 luan an 49 The Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) by: Carole Smyth MSN, APRN, ANP/GNP, Montefiore Medical Center 50 Aoki T, Kushimoto H, Hishikawa Y, Savin JA Nocturnal scratching and its relationship to the disturbed sleep of itchy subjects Clin Exp Dermatol 1991;16:268-72 51 Yosipovitch G, Goon A, Wee J, Chan YH, Goh CL The prevalence and clinical characteristics of pruritus among patients with extensive psoriasis Br J Dermatol 2000;143:969-73 52 Gupta MA, Gupta AK, Ellis CN, Voorhees JJ Some psychosomatic aspects of psoriasis Adv Dermatol 1990;5:21-30 53 Gupta MA, Gupta AK, Kirkby S, Schork NJ, Weiner HK, Ellis CN, et al Pruritus associated with nocturnal wakenings: organic or psychogenic? J Am Acad Dermatol 1989;21:479-84 54 Zachariae R, Zachariae CO, Lei U, Pedersen AF Affective and sensory dimensions of pruritus severity: associations with psychological symptoms and quality of life in psoriasis patients Acta Derm Venereol 2008;88:121-7 55 Amatya B, Wennersten G, Nordlind K Patients’ perspective of pruritus in chronic plaque psoriasis: a questionnaire-based study J Eur Acad Dermatol Venereol 2008;22:822-6 56 Fortune DG, Richards HL, Griffiths CE Psychologic factors in psoriasis: consequences, mechanisms, and interventions Dermatol Clin 2005;23:681-94 57 Sharma N, Koranne RV, Singh RK Psychiatric morbidity in psoriasis and vitiligo: a comparative study J Dermatol 2001;28:419-23 58 Gupta MA, Gupta AK, Kirkby S, Weiner HK, Mace TM, Schork NJ, et al Pruritus in psoriasis: a prospective study of some psychiatric and dermatologic correlates Arch Dermatol 1988; 124:1052-7 59 Mostaghimi L Prevalence of mood and sleep problems in chronic skin diseases: a pilot study Cutis 2008;81:398-402 luan an 60 National Psoriasis Foundation 2008 Survey panel snapshot Available from: URL:http://www.psoriasis.org/files/pdfs/research/2008_fall_survey_panel.pdf Accessed April 8, 2009 61 Duffin KC, Wong B, Horn EJ, Krueger GG Psoriatic arthritis is a strong predictor of sleep interference in patients with psoriasis J Am Acad Dermatol 2009;60:604-8 62 Buslau M, Benotmane K Cardiovascular complications of psoriasis: does obstructive sleep apnea play a role? Acta Derm Venereol 1999;79:234 63 Yang XQ, You L, Zhang-Rui J Study of sleep quality in patients with psoriasis J Investig Dermatol 2007;127:1809 64 Parati G, Lombardi C, Narkiewicz K Sleep apnea: epidemiology, pathophysiology, and relationto cardiovascular risk Am J Physiol Regulatory Integrative Comp Physiol 2007;293:R1671-83 65 Lam JC, Ip MS An update on obstructive sleep apnea and the metabolic syndrome Curr Opin Pulm Med 2007;13:484-9 luan an Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Phần hành Họ tên: ………………Giới: Nam/nữ Năm sinh:…… Mã bệnh nhân…………… Địa chỉ:………………………………………… Điện thoại:.……………… Chẩn đoán: Vảy nến thông thường II Phần chuyên môn Vảy nến thông thường Thời gian mắc bệnh: ………… Tuổi khởi phát bệnh: ………… Triệu chứng lâm sàng năng: □ Ngứa □ Đau □ Mệt mỏi □ Khác Điểm PASI tổng: Điều trị hiện tại: + Tại chỗ: □ Corticoid □ Chẹn calcineurin □ Calcipotrion □ Dưỡng ẩm □ Daivobet,Xamiol □ Khác + Toàn thân: □ Methotrexat □ Cyclosporin □ Thuốc sinh học □ Khác + Thuốc kháng histamin: □ Có □ Acitretin □ Khơng Rới loạn giấc ngủ luan an Thang đánh giá chất lượng giấc ngủ PITTSBURGH Các câu hỏi sau liên quan đến thói quen ngủ thường ngày anh (chị) tháng vừa qua Anh (chị) trả lời tình trạng giấc ngủ gần với tình trạng anh (chị) đa số ngày đêm tháng vừa qua Xin trả lời tất cả câu hỏi: Trong tháng vừa qua, anh (chị) thường lên giường ngủ lúc giờ? Giờ ngủ thường là: Trong tháng vừa qua, đêm anh (chị) thường phút chợp mắt được? Số phút thường là: Trong tháng vừa qua, anh (chị) thường thức giấc ngủ buổi sáng lúc giờ? Giờ thức giấc thường là: Trong tháng qua, đêm anh (chị) thường ngủ đồng hồ? Số ngủ đêm thường là: Trong tháng qua, anh (chị) có thường gặp vấn đề sau gây ngủ cho anh (chị) khơng? Khơng có Ít 1 hoặc lần lần lần tuần tháng qua tuần tuần (3) (0) (1) (2) a Khơng thể ngủ vịng 30 phút b Tỉnh dậy lúc nửa đêm sớm vào buổi sáng c Phải thức dậy để tắm d Khó thở e Ho ngáy to f Cảm thấy lạnh luan an g Cảm thấy nóng h Có ác mộng i Thấy đau k Lý khác: mô tả: Trong tháng qua, vấn đề có thường gây ngủ cho anh (chị) khơng? Trong tháng qua, anh (chị) có thường phải sử dụng thuốc ngủ không (sử dụng theo đơn tự mua dùng)? Trong tháng qua, anh (chị) có hay gặp khó khăn để giữ đầu óc tỉnh táo lúc lái xe, lúc ăn hay lúc tham gia vào hoạt động xả hay không? Trong tháng qua, anh (chị) có gặp khó khăn để trì hứng thú hồn thành cơng việc khơng? Rất tớt (0) Trong tháng qua, nhìn chung anh (chị) đánh giá chất lượng giấc ngủ thế nào? luan an Tương Tương Rất (3) đối tốt (1) đối (2) Cách tính điểm: Điểm câu Thành phần (C1) Điểm câu (0 = ≤15ph, = 16 – 30ph, = 31 – 60p, Thành phần (C2) ≥60ph) + điểm câu 5a (Tổng điểm: = 0; 1-2 = 1; 3-4 = 2; 5-6 = 3) Điểm câu (>7 = 0; 6-7 = 1; 5-6 = 2; 85% = 0; 75-84% = 1, 65-74% = 2,

Ngày đăng: 01/02/2023, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w