1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của áp lực pháp tuyến đến khả năng chịu cắt trượt giữa hai lớp bê tông nhựa

168 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BÙI THỊ QUỲNH ANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ÁP LỰC PHÁP TUYẾN ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU CẮT TRƢỢT GIỮA HAI LỚP BÊ TÔNG NHỰA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2020 luan an BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BÙI THỊ QUỲNH ANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ÁP LỰC PHÁP TUYẾN ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU CẮT TRƢỢT GIỮA HAI LỚP BÊ TÔNG NHỰA Ngành: Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình Giao thơng Mã số: 9.58.02.05 Chuyên ngành: Xây dựng đƣờng ô tô đƣờng thành phố LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO VĂN ĐÔNG PGS.TS NGUYỄN QUANG PHÚC HÀ NỘI - 2020 luan an i CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, tháng 10 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận án Bùi Thị Quỳnh Anh luan an ii LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu Trường Đại học Giao thông Vận tải, Nghiên cứu sinh (NCS) hoàn thành luận án “Nghiên cứu ảnh hưởng áp lực pháp tuyến đến khả chịu cắt trượt hai lớp bê tơng nhựa” Để hồn thành luận án này, NCS xin gửi lời tri ân sâu sắc đến hai thầy giáo trực tiếp hướng dẫn PGS.TS Đào Văn Đông, PGS.TS Nguyễn Quang Phúc Các thầy tận tình góp ý, hỗ trợ NCS từ định hướng nghiên cứu ban đầu suốt trình nghiên cứu NCS xin dành lời cảm ơn gửi đến Ban Giám hiệu, thầy Khoa Cơng trình; Bộ mơn Địa kỹ thuật; Bộ mơn Thí nghiệm cơng trình; Trung tâm thí nghiệm đường cao tốc Trường Đại học Công nghệ GTVT ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho NCS trình học tập nghiên cứu NCS xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học thầy cô Khoa Cơng trình, Bộ mơn Đường Trường Đại học GTVT tạo điều kiện giúp đỡ Với lòng biết ơn sâu thẳm xin dành cho người thân gia đình NCS - người ln bên, động viên chia sẻ giúp cho NCS vượt qua khó khăn suốt chặng đường làm nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Hà Nội - 10 /2020 luan an iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục hình ảnh vii Danh mục bảng biểu xiii Danh mục viết tắt, ký hiệu .xvi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chƣơng TỔNG QUAN VỀ KHẢ NĂNG CHỊU CẮT TRƢỢT GIỮA HAI LỚP BÊ TÔNG NHỰA 1.1 Tổng quan mặt đƣờng mềm 1.1.1 Kết cấu mặt đường mềm 1.1.2 Phân bố ứng suất kết cấu áo đường mềm 1.1.3 Ứng suất cắt trượt kết cấu áo đường mềm xét đến điều kiện dính bám 1.2 Hƣ hỏng mặt đƣờng liên quan nguyên nhân cắt trƣợt 1.2.1 Cường độ chịu cắt trượt hai lớp BTN 1.2.2 Mơ hình phá hoại cắt trượt hai lớp BTN 1.2.3 Các dạng hư hỏng điển hình 1.3 Khái quát tình hình nghiên cứu khả chịu cắt trƣợt hai lớp BTN 12 1.3.1 Trên giới 12 1.3.2 Tại Việt Nam 12 1.4 Mơ hình dính bám lớp bê tông nhựa 13 1.4.1 Mơ hình Goodman 14 1.4.2 Mơ hình Romanoschi 15 luan an iv 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cƣờng độ chịu cắt hai lớp BTN 17 1.5.1 Vật liệu tưới dính bám 18 1.5.2 Điều kiện bề mặt lớp tiếp xúc hai lớp BTN 20 1.5.3 Hỗn hợp bê tông nhựa 21 1.5.4 Q trình thí nghiệm 22 1.6 Tổng hợp, phân tích đề xuất nội dung nghiên cứu 32 1.6.1 Xác định vấn đề nghiên cứu luận án 32 1.6.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 34 1.6.3 Phương pháp nghiên cứu 35 Chƣơng NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ XÁC ĐỊNH CƢỜNG ĐỘ CHỊU CẮT GIỮA CÁC LỚP BÊ TƠNG NHỰA CĨ XÉT ĐẾN ẢNH HƢỞNG CỦA ÁP LỰC PHÁP TUYẾN 36 2.1 Các mơ hình thí nghiệm xác định cƣờng độ chịu cắt hai lớp BTN 36 2.1.1 Thí nghiệm cắt khơng có áp lực pháp tuyến 37 2.1.2 Thí nghiệm cắt có áp lực pháp tuyến 40 2.1.3 Thí nghiệm cắt động 43 2.2 Lựa chọn phƣơng pháp tiêu chuẩn thí nghiệm xác định cƣờng độ chịu cắt lớp BTN 44 2.3 Chế tạo thiết bị xác định cƣờng độ chịu cắt hai lớp bê tơng nhựa có xét đến ảnh hƣởng áp lực pháp tuyến 47 2.3.1 Cơ chế thí nghiệm 47 2.3.2 Cấu tạo thiết bị 47 2.3.3 Yêu cầu thiết bị thí nghiệm theo AASHTO TP 114-15 48 2.3.4 Một số cải tiến ưu điểm thiết bị chế tạo so với thiết bị cắt có ngồi nước 49 2.3.5 Q trình thí nghiệm 49 2.4 Đánh giá hiệu sử dụng thiết bị thí nghiệm cắt trƣợt hai lớp BTN có xét đến áp lực pháp tuyến 51 luan an v 2.5 Kết luận chƣơng 53 Chƣơng NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRONG PHÕNG XÁC ĐỊNH CƢỜNG ĐỘ CHỊU CẮT TRƢỢT GIỮA CÁC LỚP BÊ TƠNG NHỰA 54 3.1 Kế hoạch thí nghiệm 55 3.1.1 Lựa chọn thơng số thí nghiệm 55 3.1.2 Kế hoạch thí nghiệm chi tiết 59 3.2 Thiết kế thành phần hỗn hợp chế tạo mẫu thí nghiệm bê tơng nhựa hai lớp 60 3.2.1 Vật liệu chế tạo 60 3.2.2 Xác định tỉ lệ phối trộn hỗn hợp 63 3.2.3 Chế tạo mẫu thí nghiệm 66 3.3 Thí nghiệm xác định cƣờng độ chịu cắt trƣợt hai lớp bê tông nhựa mẫu chế tạo phịng thí nghiệm 68 3.4 Kết thí nghiệm mẫu đƣợc chế tạo phòng 70 3.4.1 Kết nghiên cứu 70 3.4.2 Kết nghiên cứu 71 3.5 Phân tích đánh giá kết 73 3.5.1 Cơ sở đánh giá phương pháp phân tích 73 3.5.2 Cường độ chịu cắt 76 3.5.3 Mô đun độ cứng chống cắt 91 3.5.4 Thành phần lực dính hệ số ma sát 97 3.5.5 Ảnh hưởng áp lực pháp tuyến đến cường độ chịu cắt lớp BTN 104 3.6 Kết luận chƣơng 107 Chƣơng NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRƢỜNG 109 4.1 Kế hoạch nghiên cứu 110 4.2 Q trình thí nghiệm xác định cƣờng độ chịu cắt lớp 112 4.3 Kết thí nghiệm 112 4.3.1 Kết Nghiên cứu 112 luan an vi 4.3.2 Kết Nghiên cứu 114 4.4 Phân tích kết thí nghiệm với mẫu khoan ngồi trƣờng 116 4.4.1 Phân tích kết thí nghiệm dự án điển hình (NC3) 116 4.4.2 So sánh kết thí nghiệm mẫu khoan vị trí chưa xuất vết nứt bề mặt dự án I (NC4) 125 4.5 Xác định cƣờng độ chịu cắt tối thiểu yêu cầu lớp bê tông nhựa số kết cấu áo đƣờng mềm điển hình Việt Nam 130 4.6 Kết luận chƣơng 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 139 Kết luận 139 Những hạn chế 140 Kiến nghị 141 Hƣớng nghiên cứu tiếp 141 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 luan an vii DANH MỤC HÌNH ẢNH TT Tên hình Trang Hình 1.1 Cấu tạo lớp kết cấu mặt đường mềm Hình 1.2 Sơ đồ phân bố ứng suất theo chiều sâu [14] .4 Hình 1.3 Phân bố ứng suất lớp BTN [73] Hình 1.4 Mơ hình phá hoại ứng suất trượt [66] Hình 1.5 Nứt trượt dính bám lớp BTN [86] Hình 1.6 Một số dạng hư hỏng mặt đường liên quan đến nguyên nhân cắt trượt lớp BTN [87], [85] Hình 1.7 Mẫu khoan bị tách rời lớp dính bám [76] .10 Hình 1.8 Xơ trượt lớp mặt BTN QL1A (Km 223 - Km 232) [17] 11 Hình 1.9 Lớp mặt bị nứt QL3 (Km 229 - Km 237) [17] 11 Hình 1.10 Mơ hình xác định điều kiện dính bám [45] .14 Hình 1.11 Sự phân bố ứng suất theo chiều sâu [83] 15 Hình 1.12 Biểu đồ quan hệ ứng suất cắt - chuyển vị [69] 16 Hình 1.13 Mơ hình dính bám lớp bê tông nhựa hai giai đoạn [69] 16 Hình 1.14 Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ chịu cắt hai lớp BTN 17 Hình 1.15 Quan hệ áp lực pháp tuyến cường độ chịu cắt với nhiệt độ thí nghiệm khác [34] 27 Hình 1.16 Tương quan áp lực pháp tuyến cường độ chịu cắt xét đến điều kiện dính bám nhiệt độ (a) T=12.5oC, (b) T=-2.5oC [34] 27 Hình 1.17 Tương quan áp lực pháp tuyến cường độ chịu cắt xét đến điều kiện dính bám nhiệt độ (a) T = 40oC, (b) T = 20oC [34] 28 Hình 1.18 Tương quan áp lực pháp tuyến cường độ chịu cắt xét đến loại mẫu thí nghiệm nhiệt độ T=40oC, T=20oC [34] .29 Hình 2.1 Mơ hình lực tác dụng lên mặt đường mẫu thí nghiệm [88] 36 Hình 2.2 Mơ hình đánh giá cường độ chịu cắt lớp BTN 37 Hình 2.3 Mơ hình thiết bị Leutner [55] .38 Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý thiết bị LPDS [66] 39 luan an viii Hình 2.5 Thiết bị cắt FDOT [74] .39 Hình 2.6 Thiết bị LISST [60] 41 Hình 2.7 Mơ hình thiết bị NCAT [85] .42 Hình 2.8 Mơ hình thí nghiệm ASTRA [34] .43 Hình 2.9 Mơ hình thí nghiệm cắt động [70] 44 Hình 2.10 Hình ảnh thực tế thiết bị sau chế tạo 48 Hình 2.11 Mơ tả q trình tiến hành thí nghiệm 50 Hình 3.1 Sơ đồ thể tổng thể kế hoạch nghiên cứu phịng .54 Hình 3.2 Ba kết cấu mặt đường mềm Việt Nam 57 Hình 3.3 Các loại vật liệu đầu vào bao gồm cốt liệu (D25; D19; D12.5; D4,75); bột khoáng bi tum .60 Hình 3.4 Đường cấp phối hỗn hợp BTNC 12.5 64 Hình 3.5 Đường cấp phối hỗn hợp BTNC 19 64 Hình 3.6 Đường cấp phối hỗn hợp BTNC 25 65 Hình 3.7 Trộn hỗn hợp BTN 67 Hình 3.8 Đầm mẫu BTN máy đầm lăn .67 Hình 3.9 Tưới dính bám lớp cm 67 Hình 3.10 Mẫu cho vào khn có chiều cao 12 cm 67 Hình 3.11 Mẫu 30x30 cm sau đầm lớp thứ hai 67 Hình 3.12 Khoan mẫu 67 Hình 3.13 Các mẫu BTN hai lớp đường kính 10 cm sau khoan 68 Hình 3.14 Mẫu thí nghiệm sau capping bề mặt .68 Hình 3.15 Bảo dưỡng .68 Hình 3.16 Thí nghiệm xác định khả chịu cắt trượt hai lớp BTNC 69 Hình 3.17 Biểu đồ kết cường độ chịu cắt hai lớp BTN chuyển vị 25oC (NC1) 70 Hình 3.18 Biểu đồ kết cường độ chịu cắt hai lớp BTN chuyển vị 40oC (NC1) 71 Hình 3.19 Biểu đồ kết cường độ chịu cắt hai lớp BTN chuyển vị 60oC (NC1) 71 luan an 134 lực pháp tuyến có áp lực pháp tuyến thể Bảng 4.8 Kết cho thấy, thí nghiệm mức áp lực MPa, giá trị Cường độ chịu cắt đặc trưng hai lớp BTN mẫu phịng thí nghiệm 0.308 MPa, mức 0.6 MPa giá trị đạt 0.623 MPa Bảng 4.8 Cƣờng độ chịu cắt đặc trƣng hai lớp BTN mẫu phịng thí nghiệm trƣờng hợp thí nghiệm có khơng có áp lực pháp tuyến Hệ số Cường độ chịu cắt đặc S (MPa) t n trưng hai lớp 0.01258 1.177 0.308 0.02500 1.177 0.623 Áp lực pháp Tổng số mẫu, Độ lệch chuẩn, tuyến, MPa n 0.6 BTN, τđt, (MPa) ii) Ứng suất cắt tải trọng gây ra, τp Trường hợp có xét đến áp lực pháp tuyến: Theo kết phân tích BISAR thực mục 3.1.1 luận án tiến hành phân tích ứng suất kết cấu (có cấu tạo lớp mặt BTNC12.5/BTNC 19, lớp móng khác nhau), với điều kiện dính bám lớp tiếp xúc (dính bám hồn tồn, dính bám trung gian khơng dính bám, ứng với mức độ dính bám 100%, 50% 0%) Bảng 4.9 thể kết phân tích ứng suất cắt lớp tiếp xúc hai lớp BTN kết cấu Bảng 4.9 Kết ứng suất cắt lớp tiếp xúc hai lớp BTN kết cấu theo phân tích BISAR Ứng suất cắt, τ (MPa) Dính bám hồn tồn Dính bám trung gian Khơng dính bám Kết cấu 0.486 0.536 0.680 Kết cấu 0.520 0.483 0.543 Kết cấu 0.371 0.593 1.650 Kết phân tích BISAR cho thấy, ứng suất cắt trượt đạt giá trị nhỏ lớp tiếp xúc lớp BTN dính bám hai lớp BTN hoàn toàn, ngược lại, đạt giá trị lớn lớp tiếp xúc lớp BTN dính bám hồn tồn Tuy nhiên, giả thiết điều kiện dính bám hồn tồn hai lớp BTN không thực tế luan an 135 phân tích chương Mặt khác, hai lớp BTN dính bám hồn tồn kết cấu khơng thể khai thác bình thường Do vậy, để kết cấu đảm bảo khai thác điều kiện bình thường thực tế, sử dụng kết ứng suất cắt trượt lớp tiếp xúc với điều kiện dính bám trung gian (50%) lựa chọn Kết ứng suất cắt trượt lớp tiếp xúc hai lớp bê tơng nhựa tính tốn trường hợp xét đến áp lực pháp tuyến 0.6 MPa kết cấu thể Bảng 4.10 Bảng 4.10 Ứng suất cắt trƣợt lớp tiếp xúc hai lớp bê tơng nhựa tính tốn trƣờng hợp xét đến áp lực pháp tuyến 0.6 MPa Kết cấu Ứng suất cắt lớp tiếp xúc, τ (MPa) Kết cấu 0.536 Kết cấu 0.483 Kết cấu 0.591 Kết cho thấy, trường hợp có xét đến áp lực pháp tuyến 0.6 MPa, kết cấu có ứng suất cắt trượt lớn lớp tiếp xúc (0.591 MPa) Trường hợp không xét đến ứng suất nén: Khi tiến hành thí nghiệm khơng có áp lực pháp tuyến tức xét với điều kiện có áp lực ngang áp lực thẳng đứng MPa, phân bố ứng suất kết cấu mặt đường phân tích phần mềm BISAR tác dụng áp lực bánh xe theo lý thuyết Do đó, để tương thích với điều kiện thí nghiệm này, ứng suất cắt trượt hai lớp bê tông nhựa cần điều chỉnh gọi ứng suất cắt danh định (τo) Theo kết nghiên cứu chương luận án rút phương trình: Hay: τ=(1+0.31σ)τo+0.5σ (4.5)   0.5  0.31 (4.6) 0  Do đó, tham khảo sử dụng cơng thức (4.6) để tính ứng suất cắt danh định (τo) với σ=0.6 MPa, giá trị τ lấy giá trị ứng suất cắt trượt lớp tiếp luan an 136 xúc dựa theo kết phân tích BISAR Bảng 4.10 Kết ứng suất cắt trượt danh định tính tốn lớp tiếp xúc τo tổng hợp Bảng 4.11 Bảng 4.11 Giá trị ứng suất cắt trƣợt danh định lớp tiếp xúc τo tính tốn trƣờng hợp khơng xét đến áp lực pháp tuyến Kết cấu Ứng suất cắt lớp tiếp xúc, τ (MPa) Kết cấu 0.198 Kết cấu 0.154 Kết cấu 0.245 Kết cho thấy, trường hợp không xét tới áp lực pháp tuyến, kết cấu có ứng suất cắt trượt danh định lớn lớp tiếp xúc (0.162 MPa) iii) Đề xuất cường độ chịu cắt trượt hai lớp BTN [τ] Trên sở đảm bảo điều kiện Coulomb, đồng thời tham khảo giá trị đề xuất Chương trình nghiên cứu Đường Quốc gia Hoa Kỳ [60], [61], Bảng 4.12 trình bày kết đề xuất cường độ chịu cắt trượt lớp tiếp xúc hai lớp BTN ứng với hai trường hợp thí nghiệm khơng có áp lực pháp tuyến (0 MPa) có áp lực pháp tuyến (0.6 MPa) Bảng 4.12 Kết đề xuất cƣờng độ chịu cắt trƣợt lớp tiếp xúc hai lớp bê tông nhựa Ứng suất Áp lực cắt trƣợt pháp lớp tiếp tuyến, xúc tải trọng, τp Cƣờng độ chịu cắt Cƣờng độ Cƣờng độ chịu trƣợt đặc trƣng chịu cắt cắt trƣợt tối lớp tiếp xúc, τđt trƣợt tối thiểu yêu cầu Mẫu từ dự Mẫu thiểu yêu theo NHCRP 712 án phịng thí cầu đề xuất [60], NHCRP 868 trƣờng nghiệm τyc [61] 0.0 0.245 0.295 0.308 0.30 0.276 0.6 0.591 0.587 0.623 0.59 - Trường hợp thí nghiệm cắt phẳng túy (0 MPa): Cường độ chịu cắt trượt đặc trưng lớp tiếp xúc mẫu trường đạt 0.295 MPa, lớn nhiều ứng suất cắt tính tốn tải trọng gây (0.245 MPa), luan an 137 thỏa mãn điều kiện Coulomb Mặt khác, theo kết từ nghiên cứu với mẫu chế bị phòng xét cho thấy, cường độ chịu cắt trượt đặc trưng 0.308 MPa Nếu lấy giá trị cường độ chịu cắt tối thiểu yêu cầu 0.30 MPa, kết thí nghiệm phịng xét dễ dàng đạt Ngồi ra, so sánh với giá trị giới hạn báo cáo dự án 9-40 (NCHRP 712) năm 2012 [60] báo cáo 878 (NCHRP 878) năm 2018 [61] Chương trình nghiên cứu Đường Quốc gia Hoa Kỳ, cường độ chịu cắt hai lớp bê tông nhựa cho mẫu thí nghiệm chế bị phịng thí nghiệm 25oC, áp lực MPa đề xuất lấy tối thiểu 40 psi (0.276 MPa) Do vậy, chấp nhận giá trị cường độ chịu cắt tối thiểu yêu cầu hai lớp bê tông nhựa 25oC trường hợp thí nghiệm khơng có áp lực pháp tuyến 0.30 MPa Trường hợp thí nghiệm cắt với áp lực pháp tuyến 0.6 MPa: Cường độ chịu cắt trượt đặc trưng lớp tiếp xúc mẫu trường đạt 0.587 MPa, xấp xỉ ứng suất cắt tính tốn tải trọng gây (0.591 MPa) Mặt khác, theo kết từ nghiên cứu với mẫu chế bị phòng xét cho thấy, cường độ chịu cắt trượt đặc trưng 0.623 MPa Nếu lấy giá trị cường độ chịu cắt tối thiểu yêu cầu 0.59 MPa, kết thí nghiệm phịng xét dễ dàng đạt Do vậy, chấp nhận giá trị cường độ chịu cắt tối thiểu yêu cầu hai lớp bê tông nhựa 0.59 MPa trường hợp thí nghiệm với áp lực pháp tuyến (0.6 MPa) 25oC Như vậy, phạm vi nghiên cứu, giá trị cường độ chịu cắt tối thiểu hai lớp bước đầu đề xuất 0.30 MPa 0.59 MPa thí nghiệm với cấp áp lực khác (0, 0.6 MPa tương ứng) 25oC Cũng lưu ý rằng, mẫu nghiên cứu bảo dưỡng môi trường nước (điều kiện bất lợi so với bảo dưỡng tủ sấy) Do đó, có khác biệt kết thay đổi ngưỡng giá trị cường độ chịu cắt trượt tối thiểu yêu cầu mẫu bảo dưỡng tủ sấy Mặt khác, việc tính tốn ứng suất nén, ứng suất cắt cho kết cấu mặt đường mềm phần mềm phân tích kết cấu BISAR chủ yếu nhằm mục đích xác định miền giá trị để lựa chọn thơng số chuẩn hóa thí nghiệm xác định cường độ chịu cắt lớp BTN Trên sở đó, cần đề xuất phương pháp thí nghiệm cường độ chịu cắt trượt lớp BTN với thông số tốc độ cắt, áp lực pháp tuyến, nhiệt độ chuẩn hóa Từ phương pháp thí nghiệm chuẩn hóa tiếp tục mở rộng với nghiên cứu phòng trường phân tích đề luan an 138 xuất ngưỡng đánh giá cường độ chịu cắt trượt lớp BTN điều kiện Việt Nam 4.6 Kết luận chƣơng Từ số liệu kết thí nghiệm đánh giá cường độ chịu cắt từ mẫu khoan trường có với phân tích đánh giá kết thí nghiệm theo phương pháp lý thuyết xác suất thống kê Chương đưa số kết luận sau: 1) Hệ số phân tán Cv thí nghiệm với mẫu trường lớn nhiều so với mẫu phòng Đặc biệt, với mẫu khoan vị trí xuất vết nứt, mức độ phân tán kết thí nghiệm cao 2) Áp lực pháp tuyến tăng từ đến 0.6 MPa trị số cường độ chịu cắt mô đun độ cứng chống cắt hai lớp bê tông nhựa tăng Nhiệt độ tăng từ 25oC đến 60oC, cường độ chịu cắt mô đun độ cứng chống cắt giảm mạnh Nhiệt độ tăng làm lực dính lớp giảm đồng thời làm tăng hệ số ma sát lớp Tuy nhiên, nhiệt độ đạt 60oC, hệ số ma sát lớp tiếp xúc lớp BTN giảm 3) Kết phân tích ANCOVA cho thấy thời gian khai thác có p-value = 0.091 > 0.05 khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa xét (α = 5%) Dù vậy, mức ý nghĩa 10% thời gian khai thác có ý nghĩa thống kê Có thể thấy, thời gian khai thác, hay nói cách khác trường hợp tác dụng tải trọng đầm nén thứ cấp có ảnh hưởng định đến dính bám lớp cường độ chịu cắt hai lớp BTN Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu, coi biến nhiễu, biến độc lập 4) Có suy giảm đáng kể cường độ chịu cắt, lực dính hệ số ma sát lớp tiếp xúc lớp BTN mẫu khoan lấy từ vị trí chưa xuất vết nứt vị trí xuất vết nứt dự án (Dự án I) Các vị trí xuất vết nứt tập trung xe tải nặng, ngã ba ngã tư chờ đèn giao thông, khu vực đường lên cầu 5) Cường độ chịu cắt tối thiểu hai lớp bê tông nhựa 25oC xác định cường độ chịu cắt đặc trưng với độ tin cậy 95 % Từ đó, phạm vi nghiên cứu, bước đầu đưa đề xuất giá trị cường độ chịu cắt tối thiểu hai lớp 0.30 MPa 0.59 MPa thí nghiệm với cấp áp lực khác (0, 0.6 MPa tương ứng) 25oC luan an 139 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bằng phương pháp nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm mẫu chế tạo phòng mẫu khoan trường, luận án có số đóng góp mặt khoa học thực tiễn sau: Đã chế tạo thành công thiết bị thí nghiệm cắt phẳng có xét đến ảnh hưởng áp lực pháp tuyến theo hướng dẫn AASHTO TP 114-15 điều kiện Việt Nam cấp chứng nhận Cục Sở hữu trí tuệ Qua sử dụng đánh giá cho thấy, thiết bị hoạt động tốt, ổn định hồn tồn sử dụng để thực thí nghiệm liên quan đến xác định cường độ chịu cắt lớp BTN Đã đánh giá ảnh hưởng đáng kể áp lực pháp tuyến đến cường độ chịu cắt lớp BTN, đặc biệt nhiệt độ tăng từ 25 đến 60oC Đồng thời, phạm vi nghiên cứu luận án tìm phương trình hồi quy thực nghiệm tương quan áp lực pháp tuyến (σ, MPa) cường độ chịu cắt trượt thí nghiệm có áp lực pháp tuyến (τ, MPa) khơng có áp lực pháp tuyến (τo, MPa) 25oC sau: τ=(1+0.31σ)τo+0.5σ Với: σ = 0-0.6 MPa Đã đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến cường độ chịu cắt mô đun độ cứng chống cắt hai lớp BTN Trong đó, nhiệt độ thí nghiệm yếu tố ảnh hưởng lớn i) Nhiệt độ tăng từ 25oC đến 60oC, cường độ chống cắt mô đun độ cứng chống cắt, lực dính giảm mạnh (tương ứng 58.94%, 66.15% 90.17%) Ngược lại, nhiệt độ tăng từ 25-60oC làm tăng hệ số ma sát lớp khoảng 13.79%, trừ trường hợp tưới dính bám 0.8 l/m2 kết cấu D12.5 (hệ số ma sát giảm tương ứng 6.7% 4.9%) ii) Trị số cường độ chịu cắt mô đun độ cứng chống cắt hai lớp bê tơng nhựa thí nghiệm áp lực 0.6 MPa tăng 71.67% 74.32% so với thí nghiệm áp lực MPa iii) Trị số cường độ chịu cắt mô đun cắt hai lớp BTN lớn tưới nhũ tương CRS-1 tỉ lệ 0.2 l/m2, thấp tưới 0.8 l/m2 luan an 140 iv) Cường độ chịu cắt mô đun độ cứng chống cắt tăng kết cấu có đường kính hạt danh định Dmax tăng Mặt khác, kết cấu BTNC có hai lớp khác cho kết cường độ chịu cắt cao kết cấu có hai lớp BTN cấp phối Trong cao kết cấu 19/25 thấp kết cấu 12.5/12.5 Bước đầu đề xuất tỉ lệ tưới dính bám nhũ tương CRS-1 hợp lý khoảng 0.2-0.5 l/m2 cho kết cấu mặt đường Sử dung kỹ thuật hồi quy đa biến cho nghiên cứu phòng, luận án đưa phương trình hồi quy thực nghiệm thể quan hệ cường độ chống cắt hai lớp BTN (τ, MPa) với yếu tố ảnh hưởng: i) Áp dụng cho kết cấu BTNC 12.5/19, với tỉ lệ tưới CRS-1 khác : τ = 0.39 + 0.125 Tỉ lệ + 0.55 Áp lực - 0.006 Nhiệt độ - 0.0025 Tỉ lệ*Nhiệt độ ii) Áp dụng cho kết cấu BTNC 12.5/25 19/25 tưới CRS-1 tỉ lệ 0.5l/m2: τ12.5/25 = 0.5 - 0.008 Nhiệt độ + 0.5286 Áp lực + 0.0029 Nhiệt độ*Áp lực τ19/25 = 0.51 - 0.008 Nhiệt độ + 0.5095 Áp lực + 0.0043 Nhiệt độ*Áp lực Trong đó: Tỉ lệ tưới dính bám từ 0.0-0.8 l/m2, nhiệt độ từ 25-60oC, áp lực pháp tuyến 0.0-0.6 MPa Trên sở đánh giá cường độ chịu cắt trượt từ mẫu trường, phạm vi nghiên cứu, luận án bước đầu đưa đề xuất giá trị cường độ chịu cắt tối thiểu hai lớp thí nghiệm với cấp áp lực khác (0, 0.6 MPa) 25oC tương ứng 0.30, 0.59 MPa Những hạn chế Nghiên cứu thực nghiệm chưa đánh giá ảnh hưởng tải trọng lặp việc dự báo cường độ chịu cắt tối thiểu yêu cầu hai lớp bê tông nhựa Các nghiên cứu thực nghiệm đánh giá trường thực dự án đường cấp II, III vùng đồng bằng-đồi thuộc khu vực miền Bắc, chưa có tính phổ qt cho điều kiện Việt Nam Kết tỉ lệ tưới dính bám CRS-1 từ 0.2-0.5 l/m2 kết cấu mặt đường hợp lý với mẫu chế tạo phòng, chưa kiểm chứng phương pháp thi công trường Nghiên cứu chưa xét đến ảnh hưởng lớp móng, lớp nhựa thấm bám luan an 141 Nghiên cứu chưa xét đến ảnh hưởng yếu tố khác như: thời gian bảo dưỡng vật liệu tưới dính bám, độ ẩm, tốc độ chuyển vị, cấp độ đầm nén hỗn hợp BTN, độ rỗng dư lớp mặt trên, điều kiện bề mặt lớp tiếp xúc (sạch-bẩn, khô-ướt) Kiến nghị Kiến nghị tiếp tục đánh giá tính hợp lý tỉ lệ tưới dính bám khuyến nghị từ 0.2-0.5 l/m2 nghiên cứu trường, đoạn thử nghiệm Kiến nghị tiêu chuẩn hóa phương pháp thí nghiệm xác định cường độ chịu cắt trượt hai lớp bê tông nhựa điều kiện Việt Nam (nhiệt độ thí nghiệm, điều kiện bảo dưỡng, áp lực pháp tuyến) Kiến nghị cần có phạm vi sử dụng áp lực pháp tuyến thí nghiệm phù hợp loại vật liệu (tốt, tốt) ứng với nhiệt độ (cao, thấp) định Hƣớng nghiên cứu tiếp Tiếp tục đánh giá ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng như: thời gian bảo dưỡng vật liệu tưới dính bám, độ ẩm, tốc độ chuyển vị, cấp độ đầm nén hỗn hợp BTN, độ rỗng dư lớp mặt trên, điều kiện bề mặt lớp tiếp xúc (sạch-bẩn, khô-ướt) Mở rộng nghiên cứu tỉ lệ tưới dính bám phù hợp cho kết cấu khác kết cấu BTN mới, kết cấu cải tạo lớp mặt BTN cũ, kết cấu BTN lớp mặt BTXM Tiếp tục đánh giá cường độ chịu cắt hai lớp BTN cho dự án đường cấp khác (đặc biệt tuyến đường cấp cao có quy mơ giao thơng lớn), vùng khác (đặc biệt khu vực khí hậu nóng miền Trung miền Nam) Cần đánh giá ảnh hưởng tải trọng lặp đến cường độ chịu cắt lớp BTN Các nghiên cứu đánh giá mức độ thay đổi cường độ chịu cắt lớp BTN điều kiện khai thác thực tế nhiệt độ, độ ẩm, tải trọng cần thiết Tiến hành đánh giá thêm cường độ chịu cắt trượt lớp BTN nhiệt độ 30oC (mức nhiệt độ trung bình đặc trưng tính tốn bê tơng nhựa theo tiêu chuẩn 22TCN 211-06 hành) luan an 142 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Đào Văn Đơng, Bùi Thị Quỳnh Anh, Nguyễn Quang Phúc, Trịnh Hoàng Sơn (2019), Bằng độc quyền sáng chế: “Thiết bị thí nghiệm cắt phẳng xác định khả chịu cắt hai lớp bê tơng asphalt có xét đến áp lực pháp tuyến” Mã số 22422 kèm theo Quyết định: 94676/QĐ-STT, ngày: 28/10/2019 Cục Sở hữu trí tuệ- Bộ Khoa Cơng nghệ Việt Nam Quynh-Anh Bui Thi (2018), A Literature Review Of Key Factors Influencing Interlayer Shear Strength Of Multilayer Asphalt Pavement 2018 International Journal of Civil Engineering and Technology, Volume 9, Issue 3, March 2018 (Scopus Indexed Journal) Bùi Quỳnh Anh, Đào Văn Đông, Vầy Văn Hồng, Nguyễn Quang Phúc (2018), Kết nghiên cứu thực nghiệm bước đầu ảnh hưởng áp lực áp tuyến đến khả kháng cắt trượt hai lớp bê tông asphalt từ mẫu khoan trường, Tạp chí Giao thơng vận tải, Số 6/2018, tr 100-105 Bùi Thị Quỳnh Anh, Đào Văn Đông, Nguyễn Quang Phúc (2019), Nghiên cứu chế tạo thiết bị xác định cường độ cắt lớp bê tơng nhựa có xét đến ảnh hưởng áp lực pháp tuyến, Tạp chí Giao thơng vận tải, Số 4/2019, tr 32-35 Đào Văn Đông, Bùi Thị Quỳnh Anh, Nguyễn Quang Phúc (2019), Nghiên cứu thực nghiệm xác định ảnh hưởng tỉ lệ tưới dính bám, nhiệt độ áp lực pháp tuyến đến cường độ chịu cắt hai lớp bê tơng nhựa, Tạp chí Giao thông vận tải, Số 5/2019, tr 44-48 Bùi Thị Quỳnh Anh, Đào Văn Đông, Nguyễn Quang Phúc, Vũ Thế Thuần (2019), Nghiên cứu ảnh hưởng cỡ hạt lớn danh định (Dmax), nhiệt độ áp lực pháp tuyến đến cường độ chịu cắt hai lớp bê tơng nhựa, Tạp chí GTVT, Số 8/2019, tr 36-41 Đào Văn Đông, Bùi Thị Quỳnh Anh, Nguyễn Quang Phúc (2020), Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá cường độ chịu cắt trượt hai lớp bê tông nhựa số dự án Việt Nam, Tạp chí Giao thông vận tải, Số 5/2020, tr 47-51 Bùi Thị Quỳnh Anh, Đào Văn Đông, Nguyễn Quang Phúc (2020), Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá cường độ chịu cắt trượt hai lớp bê tông nhựa số vị trí mặt đường nhựa xuất hư hỏng bề mặt, Tạp chí GTVT, Số 6/2020, tr 63-66 luan an 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Khoa học Công nghệ (2005), "TCVN 7493: 2005 Bitum-Yêu cầu kỹ thuật" Bộ Giao thông Vận tải (2006), "22TCN 211 - 06, Thiết kế áo đường mềm" Bộ Khoa học Công nghệ (2011), "TCVN 8816: 2011 - Nhũ tương nhựa đường gốc axits" Bộ Khoa học Công nghệ (2011), "TCVN 8817: 2011 - Nhũ tương nhựa đường Polime gốc axit" Bộ Khoa học Công nghệ (2011), "TCVN 8819: 2011 - Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công nghiệm thu mặt đường bê tơng nhựa rải nóng" Bộ Khoa học Công nghệ (2011), "TCVN 8820: 2011 - Tiêu chuẩn thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa rải nóng" Bộ Khoa học Cơng nghệ (2011), "TCVN 8860: 2011 - Bê tông nhựa - Phương pháp thử" Bộ Giao thông Vận tải (QĐ 858/2012), "Hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật hành nhằm tăng cường quản lý chất lượng thiết kế thi cơng mặt đường bê tơng nhựa nóng tuyến đường tơ có quy mơ giao thơng lớn" Bùi Xuân Cậy Nguyễn Quang Phúc (2010), "Phân tích ứng suất cắt trượt kết cấu mặt đường mềm có xét đến điều kiện dính bám lớp bê tơng asphalt", Tạp chí Cầu đường 10 Vũ Đức Chính (2015), Nghiên cứu lựa chọn kết cấu vật liệu cho kết cấu áo đường mềm tuyến đường có xe tải trọng nặng phù hợp với điều kiện nhiệt ẩm, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ Giao thông Vận tải, mã số ĐT14407 11 Trần Thị Kim Đăng Vũ Đức Chính (2008), Một số vấn đề thực tế thiết kế kết cấu mặt đường mềm sử dụng tiêu chuẩn thiết kế hành giải pháp, Bài báo cáo Hội thảo Chun đề Đường Ơ tơ - Đại học GTVT, Hà Nội 12 Trần Thị Kim Đăng, Nguyễn Thống Nhất Trần Văn Thiện (2017), "Đề xuất nhiệt độ tính tốn lớp mặt bê tơng nhựa kết cấu áo đường mềm khu vực Nam Bộ", Tạp chí GTVT (Số 05) 13 Đào Văn Đông (2016), Nghiên cứu đánh giá sức kháng cắt trượt lớp bê tông asphalt kết cấu áo đường mềm Việt Nam, Đề tài DT154013 cấp Bộ GTVT 14 Dương Học Hải Nguyễn Xuân Trục (1999), Thiết kế đường ôtô, tập II, Hà Nội, Nhà xuất Giáo dục 15 Dương Học Hải, 2016 Các nghiên cứu thiết kế thi cơng hỗn hợp bê tơng nhựa nóng điều kiện Việt Nam nhằm hạn chế phát sinh l n vệt bánh xe mặt đứng đường ô tô Tạp chí Xây dựng 16 Nguyễn Ngọc Lân (2016), Nghiên cứu ứng xử dính bám đề xuất giới hạn cường độ dính bám hai lớp bê tơng asphalt kết cấu mặt đường mềm Việt Nam, Luận án tiến sĩ - Đại học GTVT luan an 144 17 Nguyễn Ngọc Lân, Đào Văn Đông Phạm Duy Hữu (2013), "Nghiên cứu đánh giá hư hỏng mặt đường bê tơng asphalt có liên quan đến xơ dồn nứt trượt số Quốc lộ Việt Nam", Tạp chí Giao thơng vận tải (Số 08) 18 Phạm Kiên (2015), "Khảo sát tác động tải trọng ngang đến ứng suất cắt - trượt kết cấu áo đường mềm", tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng (số 1) 19 Nguyễn Quang Phúc Trần Nam Hưng (2010), "Nghiên cứu cường độ dính bám lớp bê tông asphalt kết cấu áo đường mềm", Tạp chí GTVT (Số 10), tr 33-41 20 Nguyễn Quang Phúc, 2014 Biến dạng không hồi phục kết cấu mặt đường bê tông nhựa tác dụng tải trọng nặng nhiệt độ cao Tạp chí giao thông vận tải 21 Văn Thanh (2014), "Hiện tượng lún vệt bánh xe mặt đường BTN Nguyên nhân giải pháp khắc phục", Viện kỹ thuật xây dựng hạ tầng 22 Trịnh Minh Thụ, Nguyễn Uyên (2014), Cường độ chịu cắt đất toán địa kỹ thuật, Nhà xuất Xây Dựng, 2014 23 Hoàng Tùng (2017), Nghiên cứu đánh giá khả chịu cắt BTN phục vụ cho việc nâng cao chất lượng mặt đường phù hợp với tuyến đường có lưu lượng lớn, Đề tài DT164057 cấp Bộ GTVT 24 Nguyễn Vương (27/12/2016), "Quốc lộ nghìn tỷ chi chít “ổ gà” sau năm thông xe.", http://baomoi.press/hue-quoc-lo-nghin-ty-chi-chit-o-ga-sau-hon-1nam-thong-xe.html TIẾNG ANH 25 AASHTO T-245, Standard Method of Test for Resistance to Plastic Flow of Bituminous Mixtures Using Marshall Apparatus 26 AASHTO TP114-15, Determining the Interlayer Shear Strength (ISS) of Asphalt Pavement Layers 27 ALDOT-430, Standard test method for determining the bond strength between layers of an asphalt pavement ALDOT Procedures 28 ASTM E178, Standard Practice for Dealing With Outlying Observations 29 ASTM D6433-07, Standard Practice for Roads and Parking Lots Pavement Condition Index Surveys 30 Asphalt Institute (2009), "The Hot- Mix Asphalt Paving Handbook 2000, AC 150/5370-14A", Washington D.C 31 Canestrari E Santagata (1994), "Analisi sperimentale e modelli teorici per lo studio de comportamento a taglio delle interfacce nei sistemi bituminosi multistrato", Le Strade 1/94 32 Canestrari M Bocci (1997), Influence of the old pavement surface conditions on the effectiveness of tack coat emulsions, Proceedings of 2nd World Congress on Emulsion, Bordeaux 33 Canestrari F Santagata E (2012), Optimization of Geocomposites for DoubleLayered Bituminous Systems, 8th RILEM International Symposium on Testing and Characterization of Bituminuos Material luan an 145 34 Canestrari F cộng (2005), "Advanced testing and characterization of interlayer shear Resitance", Transport Research Record No(1929), tr 69-78 35 Center for Asphalt Technology, "Report No WCAT 06-002, Washington State University" 36 Changfa Ai; A li Rahman; Jiaojiao Song; Xiaowei Gao; and Yang Lu (2017), "Characteriza tion of Inter face Bonding in Asphalt Pavement Layers Based on Direct Shear Tests with Vertical Loading", ASCE Journal of Materials in Civil Engineering, 2017, 29(9): 04017102 37 Chen J Huang C (2010), "Effect of surface characteristics on bonding properties of bituminous tack coat", J Transp Res Rec., 2180, pp 142-149 38 Choi YK (2005), Bond between asphalt layers, Project Report to the UK Highways Agency, Scott Wilson Pavement Engieering Ltd, Nottingham, UK 39 Christensen R.F D.W Bonaquist (2004), Evaluation of Indirect Tensile Test (IDT) Procedures for Low-Temperature Performance of Hot Mix Asphalt, No 530, Transportation Research Board, Washington DC 40 Collop AC Thom NH (2002), The importance of bond between pavement layers, Final Summary Report, School of Civil Engineerting, University of Nottingham, Nottingham,UK 41 CollopAC and Thom NH (2009), "Shear bond strenght between asphalt layers for laboratory prepared samples and field cores", Constrution and Building Materials (23), tr 2251-2258 42 Cross SA and Shrestha PP (2004), Guidelines for Using Prime and Tack Coats, Federal Highway Asministration, Publication No.FHWA-CFL-04-001 43 D’Andrea A, Russo S Tozzo C (2013), "Interlayer shear testing under combined stress conditions", Advanced Materials Research (723), tr 381-388 44 Ghabchi R, Zaman M, Rani S (2018), Development of guidelines for selection and evaluation of tack coats in Oklahoma, Final report FHWA-OK-18-02 45 Goodman S (2002), Rapid in situ shear testing of asphalt pavements for runway construction quality control and assurance, Proceedings 2002 FAA airport technology transfer conference USA: Atlantic City 46 Hachiya Y and Sato K (1997), Effect of Tack Coat on Bonding Characteristics at Interface between Asphalt Concrete Layers, Proccedings of the Eighth Internationnal Conferrnce on Asphalt Pavements 47 Hakim AI (2002), The Importance of Good Bond between Bituminous Layers, Proceed-ings of the 9th Internationl Conference on AsphaltPavements 48 Hansen KN (2004), "Avoid Slippage by Using Good Tack Coat Practices", Hot Mix Asphalt Technology (9), tr 33-37 49 Hasiba KIQ (2012), Development of a testing approach for tack coat application rate at pavement layer interfaces, Thesis, Urbana, Illinois 50 Ishai M Livneh (1984), "Functional and structural role of prime coat in asphalt pavemen structures", As phalt Paving Technology, Scottsdale, Arizona 51 Kevin D Hall Jeevan R, "Evaluation of Bond Strength Between Paving Layers for Hot-Mix Asphalt, Final report TRC-0706" luan an 146 52 Kruntcheva MR, Collop AC Thom NH ((2005), "Effect of Bond Condition on Flexible Pave -ment Performance", J Transp Eng ASCE Pulications 131(11), tr 880-888 53 Khweir K et al (2003), Influence of Layer Bonding on the Precdiction of Pavement Life, Proceedings of the Institution of Civil Engineering Transport (156), pp 73-83 54 Lavin KC and Patric G (2003), "Asphalt Pavements", Spon Press, NewYork 55 Leutner R (1979), "Untersuchungen des Schichtenverbunsds beim bituminosen Oberbau ( Investigation of the adhesion of bituminous pavements) pp.84-91" 56 Myers, L., and R Roque Top-Down Crack Propagation in Bituminous Pavements and Implications for Pavement Management Association of Asphalt Paving Technologists, Vol 71, 2002, pp 651-670 57 Mohammad, M.A Raqub L.N B Huang Z Wu (2002), Measurement of interlayer bond strength through shear tests, Proceedings of 3rd International Conference Bituminous Mixtures and Pavements, Thessaloniki 58 Mohammad L N cộng (2009), "Interface Shear Strength Characteristics of Emulsified Tack Coats", Journal of the Association of Asphalt Paving Technologists 78 59 Nageim AL Hakim AI (1999), Bonding conditions between pavement layers and their in-fluence on pavement layers moduli and remaining life, Proceedings of the 3rd European Symposium on Performance and Durability of Bituminous Materials and Hydraulic Stabilised Composites, pp 725-736 60 National Cooperative Highway Research Program (2012), "NCHRP Report 712, Optimization of Tack Coat for HMA Placement, Washington DC" 61 National Cooperative Highway Research Program (2018), "NCHRP Report 878, Validation of the Louisiana Interlayer Shear Strength Test for Tack Coat, Washington DC" 62 Partl MN Raab C (1999), "Shear adhesion between top layers of fresh asphalt pavements for Southern Africa", tr 5.130-5.137 63 Paul HR and Scheroman JA (1998), Friction Testing of Tack Coat Surfaces, Transportation Research Record No 1616, Transportation Research Board, National Research Council, Washington, DC 64 Pos JK (2001), Effects on bond between pavement layers, Project Report, The University of Nottingham, Nottingham, UK 65 Raab C Partl MN (1999), Mothoden zur beurteilung des schichtenverbunds von asphaltbelegen, Eidgenossisches Department fur Umwelt, Verkhr, Energie und Kommunikation/Bundessamt fur Strassen, Foeschungsaufrag 12/94, Eidgenossische Materialprufungs-und Forschungsannstalt, Report Nr442, Zurich, Switzerland 66 Raab C Partl MN (2004), Interlayer Shear Performance: Experience with Different Pavement Structures, 3rd Eurasphalt & Eurobitumen Congress,Vienna luan an 147 67 Raab C Partl MN (2005), Determination of the machanical resistance of thin surfacings on asphalt pavements, Proceeding of the 4th International Conference on Maintenance and Rehabilitations of Pavements and Lechnological Control 19- 19th August 68 Romain JE (1968), "Contraintes, deformations et deflexions dans les systemes quadricouches elastiques", Rapport de Recherche No 147/JER/1968, Centre de Recherche Routiéres, Bruxelles, Belgium 69 Romanoschi SA and Metcalf JB (2001), "Characterization of asphalt concrete layer interfaces", Transportation Rearch Record No 1778 (Washington DC, USA) 70 Romanoschi SA and Metcalf JB (2002), "The characterization of asphalt concrete layer interfaces", Proceedings of the 9th International Conference on Asphalt Pavements, Copenhagen, August 71 Santagata F Canestrari (1994), Tensile and Shear Tests of Interfaces in Asphalt Mixes: a New Perspective on Their Failure Criteria, Proceeding of the 2nd International Symposium on Highway Surfacing, Ulster 72 SHRP-A-648A Strategic Highway Research Program, Weather Database for SuperpaveTM Mix Design System, Washington DC, (1994 ) 73 Shahin MY, Kirchener K Blackmon E (1987), "Analiysis of asphalt concrete layer slippage and its effect on pavement performance and rehabilitation design", Proceedings of 6th International Conference Structural Design of Asphalt Pavements Vol 987 74 Sholar GA et al (2004), "Preliminary investigation of a test method to evaluate bond strength of bituminous tack coats", Journal of the Association of Asphalt Paving Technologists(73), tr 771-801 75 Sousa, J.B.; Solaimanian, M and Weissman, S.L (1994) Development and Use of the Repeated Shear Test (Constant Height): An Optional Superpave Mix Design Tool Strategic Highway Research Program, National Research Council Washington, D.C 76 Stephen T Muench Richardson (2008), "De-Bonding of Hot Mix Asphalt Pavements in Washingtn State: An Initial Investigation, Washington State of Department of transportation." 77 Stӧ kert U (2001), "Schichtenverbund-Prӥ fung and bewertungsh interground", StraЪe andautobahn, 11/2001 78 Su K et al (2008), Analysis of shear stress in asphalt pavements underactual measured tire-pavement contact pressure, 6th International Conference on Road and Airfield Pavement Technology-ICPT, Sapporo, Japan 79 Tashman L, Nam K Papagiannakis T (2006), "Evaluation of the Influence of Tack Coat Construction Factors on the Bond Strength Between Pavement Layers", Washington D.C 80 Tran NH, Richard W Grant J (2012), "Refinement of the bond strength procedure and investigation of a specifition", NCAT luan an 148 81 TRL (1979), "Final report of the working party on the slippage of rolled asphalt wearing courses, TRL report SR 493", Transport and Road Research Laboratory, Crowthorme, UK 82 UNI/TS 11214 Metodo di prova ASTRA per la caratterizzazione prestazionale delle interfacce nelle sovrastrutture stradali 83 Uzan J, Livneh Eshed Y (1978), Investigation of adhesion properties between asphaltic-concrete layers, Proceedings Association of Asphalt Paving Technologists Technical Sessions 47, pp 495-521 84 Wang H I L Al-Qadi (2009), "Combined effect of moving wheel loading and three dimensional contact stresses on perpetual pavement responses", Transportation Research Record, (2095), 53-61 DOI: 10.3141/2095-06 85 West RC, Jingna Z Jason M (2005), "Evaluation of bonding strength between pavement layers", NCAT 86 Willis J Tim D (2007), "Forensic Investigation of Debonding in Rich-bottom Pavement’", Trasportation research Record: Journal of the Transportation Research 87 Woods Brian (2003), "Pavement Distress Problem, Plant Mix Asphalt Industry, Kentucky 88 Zofka A cộng (2015), "Advanced Shear Tester for Evaluation of Asphalt Concrete under Constant Normal Stiffness Conditions", Road Materials and Pavement Design 89 www.gso.gov.vn 90 www.pavementinteractive.org/reference-desk/testing/asphalt-tests/superpaveshear-tester/ luan an ... tải, Nghiên cứu sinh (NCS) hoàn thành luận án ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng áp lực pháp tuyến đến khả chịu cắt trượt hai lớp bê tơng nhựa? ?? Để hồn thành luận án này, NCS xin gửi lời tri ân sâu sắc đến hai. .. Biểu đồ quan hệ cường độ chịu cắt hai lớp bê tông nhựa áp lực pháp tuyến 25oC (NC1) 97 Hình 3.44 Biểu đồ quan hệ cường độ chịu cắt hai lớp bê tông nhựa áp lực pháp tuyến 40oC (NC1) ... hệ cường độ chịu cắt hai lớp bê tông nhựa áp lực pháp tuyến 60oC (NC1) 98 Hình 3.46 Biểu đồ quan hệ cường độ chịu cắt hai lớp bê tông nhựa (D12.5; D19; D25) áp lực pháp tuyến 25oC (NC2)

Ngày đăng: 01/02/2023, 08:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN