1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế bộ khởi động mềm cho động cơ xoay chiều 3 pha không đồng bộ

34 4,6K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BÀI LÀM Công nghệ điều khiển Trong các loại động cơ phục vụ cho các ngành công nghiệp hiện nay thìđộng cơ không đồng bộ là động cơ là động cơ được sử dụng rộng rãi nhất.Vớicông suất từ

Trang 1

Đề bài

ĐỀ 6:

Thiết kế bộ khởi động mềm cho động cơ xoay chiều 3 pha không đồng bộ.Yêu cầu :

Thiết kế mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều

Điện áp 380V;công suất 50KW

+, Giới thiệu công nghệ

+, Tính mạch công suất

+, Thiết kế mạch điều khiển

Sinh viên thực hiện :

Nguyển Tiến Dũng

Trang 2

BÀI LÀM

Công nghệ điều khiển

Trong các loại động cơ phục vụ cho các ngành công nghiệp hiện nay thìđộng cơ không đồng bộ là động cơ là động cơ được sử dụng rộng rãi nhất.Vớicông suất từ vài KW đến hàng nghìn KW:ví dụ

Trong công nghiệp cán thép dùng làm máy cán thép loại vừa vànhỏ,động lực cho các máy công cụ ở các nhà máy công nghiệp nhẹ…

+, Trong hầm mỏ dùng làm máy tời,các quạt gió

+,Trong nông nghiệp dùng làm máy bơm,máy gia công sản xuất

+, Trong đời sống hàng ngày,động cơ điện không đồng bộ cũng chiếmnhững vị trí quan trọng,nổi bật hơn so với động cơ 1 chiều như: quạt gió,động

cơ trong tủ lạnh… bởi vì nó có những nổi bật hơn hẳn so với các loại động cơđồng bộ,1 chiều,đó là:

Có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, làm việc chắc chắn ,vận hành tincậy chi phí vận hành và bảo trì sửa chữa thấp, hiệu suất cao, giá thành hạ Động

cơ không đồng bộ sử dụng trực tiếp nguồn điện 3 pha từ lưới điện nên không tốnthêm các chi phí phụ cho các thiết bị biến đổi

Tuy nhiên động cơ này cũng có những nhược điểm riêng đó là dòngkhởi động của động cơ khi khởi động thường lớn ( từ 4 đên 7 lần dòng địnhmức) Dòng điện quá lớn không những làm động cơ quá nóng mà còn gây sụt ápcho lưới điện có công suất nhỏ,giảm tuổi thọ của các cuộn dây

Do đó vấn đề đặt ra là phải giảm được dòng điện khởi động của động cơkhông đồng bộ đặc biệt là với động cơ không đồng bộ Roto lồng sóc( vì khôngthể nối thêm điện trở phụ vào mạch cuộn Roto) Tuy nhiên hiện nay áp dụngnhững ứng dụng của điện tử công suất lớn thì công việc đó trở nên dễ dàng hơnrất nhiều

Trang 3

Chương I: Các phương pháp mở máy

I, Mở máy động cơ không đồng bộ :

Khi bắt đầu mở máy thì Rôto đang đứng yên,hệ số trượt s=1 nên trị sốdòng điện mở máy tính theo mạch điện thay thế như sau:

U

2 2 2 ' 1

1

ng

X R R

II, Các phương pháp mở máy :

Các yêu cầu mở máy cơ bản:

- Phải có mômen mở máy đủ lớn để thích ứng với các đặc tính của tải

- Dòng điện mở máy càng nhỏ càng tốt

Trang 4

- Phương pháp mở máy và thiết bị cần dùng đơn giản,giá thành hợplí,chắc chắn

- Tổn hao công suất trong quá trình mở máy là càng nhỏ càng tốt

1, Mở máy trực tiếp động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc :

Đây là phương pháp đơn giản nhất,ta đóng trực tiếp động cơ điện vào lướiđiện xoay chiều.Khi đó điện áp U1 đặt vào Stato bằng điện áp lưới (như hình

vẽ ) Do đó dòng điện mở máy lớn, nếu quán tính của tải lớn,thời gian mở máydài thì sẽ có thể làm cho máy nóng và ảnh hưởng đến điện áp lưới

2 Hạ điện áp mở máy :

Từ công thức của dòng điện mở máy ta thấy, nếu giảm điện áp đặt vàoStato khi mở máy thì sẽ giảm được dòng điện mở máy Nhưng hạ điện áp mởmáy thì cũng sẽ làm cho mômen giảm xuống, mà mômen thì được tính theocông thức:

' 2

2 1

1

ng

X s

R R s

R U m

Trang 5

thể là quạt gió, động cơ bơm, máy nâng hạ hàng,… mà ta có sự lựa chọn thíchhợp để ưu tiên dòng điện hay mômen.

2.1 Các phương pháp giảm hạ điện áp:

- Nối vào mạch Stato một cuộn kháng Zk (thường dùng cho động cơ rôtolồng sóc, đôi khi dùng cả rôto dây quấn).Sau khi mở máy xong thì cuộn khángđược nối ngắn mạch Ở phương pháp này điện áp giảm k lần thì Ikđ giảm k lần và

Mkđ giảm k2 lần

- Dùng biến áp tự ngẫu 3 pha (cũng thường dùng cho rôto lồng sóc), bêncao áp nối với lưới điện, bên thấp áp nối với động cơ.Sau khi mở máy xong thìbiến áp tự ngẫu được loại ra khỏi mạch điện Khi giảm điện áp Stato Mkđ giảm đi

k2 lần, còn dòng Ikđ sẽ giảm k2 lần, với k là hệ số máy biến áp Phương pháp nàycồng kềnh, tốnkém nên ít sử dụng

- Mở máy bằng phương pháp đổi nối Y-: phương pháp này thích ứngvới những máy khi làm việc bình thường thì đấu tam giác, khi mở máy thì đấuhình sao.Phương pháp này cần những cơ cấu chuyển đổi đấu nối, thông số vềcuộn dây, số cặp cực nên phức tạp, có thể phát sinh tia lửa điện trong quá trìnhđảo đấu nối So với khởi động trực tiếp thì khi khởi động đổi nối thì dòng điện

và mômen khởi động cũng giảm đi 3 lần

- Khởi động bằng cách giảm dần điện trở phụ mắc nối tiếp vào mạch Rôtokhi khởi động (chỉ dùng cho rôto dây quấn ) Ưu điểm là vừa giảm được dòngkhởi động, vừa tăng được mômen khởi động.Phương pháp này cũng khá phổbiến nhưng tổn thất sẽ rất lớn, và hay xảy ra tia lửa điện với những động cơ côngsuất lớn

- Khởi động bằng cách dùng các động cơ đặc biệt như: Rôto rãnh sâu,Rôto rãnh kép

- Dùng các bộ khởi động bán dẫn công suất (khởi động mềm) cụ thể ở đây

là dùng biến tần và Thyristor,transistor công suất

*) Phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp trên:

5 phương pháp trên có thể hạ điện áp trong quá trình khởi động, tuynhiên hoặc là ta phải có thêm các cơ cấu để cắt chúng ra khỏi mạch điện, hoặc là

Trang 6

vẫn dùng nhưng không có mấy tác dụng.Và phần lớn các phương pháp đều gâytổn hao lớn, và điều khiển thiếu linh hoạt, thụ động hiệu quả không cao khimuốn có thêm các thay đổi trong việc điều chỉnh Và với phương pháp 5 thì lạiphải thay đổi cả cơ cấu trong động cơ nên phức tạp và khó thực hiện.

Phương pháp dùng biến tần là phương pháp tốt nhưng chi phí lớn vậnhành phức tạp

Trong 5 phương pháp trên thì phương pháp 5 là ta có thể sử dụng hiệuquả nhất Ưu điểm của phương pháp này là khi điều chỉnh góc mở  choThyristor thích hợp thì có thể hạ được điện áp đặt vào Stato khi khởi động vàvẫn còn tiếp tục sử dụng trong quá trình hoạt động của động cơ Và phươngpháp này có chi phí hợp lí, dễ thiết kế, vận hành đơn giản hơn

Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này là dòng điện và điện áp đềukhông sin Nhưng do thời gian mở máy nhỏ ( từ 1-3s cho động cở nhỏ và trungbình, 3-5s cho động cơ công suất lớn)

Vì vậy ta quyết định dùng phương án dùng bộ điều áp xoay chiều 3 pha

để làm bộ khởi động cho động cơ Rôto lồng sóc

2.2 Phương pháp dùng bộ điều áp xoay chiều 3 pha:

Để thực hiện phương pháp này ta sử dụng 6 Thyristor đấu song songngược theo hình vẽ

T4 T6

T4

Trang 7

2.2.1 Phân tích nguyên lí hoạt động của bộ điều áp:

- Vì động cơ không đồng bộ có thể coi như là một phụ tải gồm có điện trở

và cuộn cảm nối tiếp với nhau, trong đó:

+ Điện rôto không đổi

+ Điện kháng phụ thuộc vào vị trí tương đối giữa dây quấn rôto và stato + Góc pha giữa dòng điện và điện áp cũng biến thiên theo tốc độ quay

 =  (s)

- Do tính chất tự nhiên của mạch điện có điện cảm nên nếu trong khoảngthời gian  <  mà đặt xung điều khiển vào các Thyristor thì các thyristor chỉdẫn dòng ở thời điểm  =  trở đi, thì ta không điều chỉnh được điện áp vì điện

áp sẽ không phụ thuộc vào góc mở  Vì vậy ta chỉ điều chỉnh được điện ápnếu góc mở  > 

- Khi  >  thì tùy thuộc vào giá trị tức thời của các điện áp dây mà sẽ

có lúc 3 van trên 3 pha khác nhau dẫn dòng, hoặc 2 van trên 2 pha khác nhaudẫn dòng:

+ Nếu có 3 van ở ba góc khác nhau dẫn dòng :

a' Za

b'

c'

Trang 8

i =

Z

U đm

3 sin(  )

Uđm: biên độ điện áp dây

 : góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện ở giai đoạn đang xét

+ Nếu chỉ có hai pha có van dẫn:

c' Zc Zb

b' Za

a'

c b

Trang 10

Chương II: Mạch động lực

I.Tính toán chọn van:

Dựa trên đồ thị dạng điện áp ra của bộ điều áp xoay chiều ba pha ta cóthể tính toán dòng qua van max, điện áp ngược qua van max là bao nhiêu

Ta tính toán chọn van theo các thông số sau:

+ Tính được Ungmax qua van

+ Tính được Itb qua van

Từ đó chọn điều kiện làm mát thích hợp cho van

Ungmax = 2Ud = 6Up

Với điện áp Ud = 380V

Ungmax = 2Ud = 2380 = 537,4(V)

Dòng trung bình lớn nhất qua van: do dòng trung bình lớn nhất qua van

là không sin nên ta phải lấy tích phân chuỗi Fourie thành phần bậc nhất do động

cơ không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc có thể coi là tải trở cảm đấu theo hình saonên ta phải có được Ud, Id , góc lệch pha  giữa dòng điện và điện áp :

Ta giả sử ta có các thông số như sau cho động cơ :

Trang 11

I =

cos 3

Thông thường trong công nghiệp thì van phải được làm mát tồi nhất cũngphải là không khí hoặc bằng nước vì thiết bị lớn và khá đắt tiền, nên việc thiết bịhoạt động tin cậy, ổn định là tiêu chuẩn hàng đầu, tiêu thụ điện năng là thứ yếu.Trong bài thiết kế này do chúng ta sử dụng động cơ có công suất trung bình50KW nên ta có thể chọn phương pháp làm mát bằng quạt gió cưỡng bức Tachọn các điều kiện về không gian, công suất quạt tản nhiệt, kích cỡ, vị trí để cóthể tạo điều kiện cho van có thể chịu tới 40% dòng định mức

Khi đó:

Itbmax thuc =

% 40

Trang 12

II Tính toán bảo vệ van bán dẫn:

Trong quá trình van hoạt động thì van phải được làm mát để van không

bị phá hỏng về nhiệt vì vậy ta chọn chế độ làm mát bằng quạt gió.Tuy nhiên vancũng có thể bị hỏng khi dòng điện và điện áp biến thiên quá lớn Nhưng vì dòngchỉ tăng qua thyristor trong thời gian ngắn 1-3s nên van có thể chịu được Đểtránh hiện tượng quá áp trên van dẫn đến hỏng van ta phải có các biện phápthích hợp Thường dùng nhất là mắc mạch R, C song song với van để bảo vệ quá

áp và mắc nối tiếp cuộn kháng vào để hạn chế sự tăng dòng quá nhanh

Do động cơ không đồng bộ có thể coi là tải trở -cảm nên hạn chế tốc độtăng dòng Cuộn dây được dùng là một cuộn kháng bão hòa có đặc tính là: khidòng qua cuộn kháng ổn định thì điện cảm của cuộn kháng hầu như bằng không

và lúc này cuộn dây dẫn như một dây dẫn bình thường

Trang 13

 L > 6

10 1000

f

U

10 1000

2 220

= 0,31.10  6 = 0,31 (H )

Ta chọn cuộn kháng bão hòa có giá trị sao cho tổng của điện cảm củađộng cơ và cuộn kháng mắc nối tiếp phải có giá trị > 0,31H Sau khi tính toánbảo vệ chống tốc độ tăng dòng ta tính toán bảo vệ quá áp cho van Người ta chia

ra 2 loại nguyên nhân gây nên quá áp :

1- Nguyên nhân nội tại: do sự tích điện tích trong các lớp bán dẫn Khikhóa van thyristor bằng điện áp ngược, các điện tích nói trên đổi ngược hànhtrình, tạo ra dòng điện ngược trong thời gian rất ngắn Sự biến thiên nhanhchóng của dòng điện ngược gây nên sức điện động cảm ứng lớn trong trong cácđiện cảm, vốn luôn luôn có của đường dây nguồn dẫn đến các thyristor Vì vậy,giữa anốt và catốt của thyristor xuất hiện quá điện áp Ta có đồ thị thể hiện quátrình biến thiên của điện áp và dòng điện trên van:

Nguyên nhân bên ngoài: những nguyên nhân này thường xảy ra ngẫunhiên như hki đóng cắt không tải một máy biến áp trên đường dây, khi một cầuchì bảo vệ nhảy, khi có sấm sét…

Để bảo vệ quá điện áp do tích tụ điện khi chuyển mạch gây nên người tadùng mạch RC đấu song song với thyristor như sau:

R C

t R

Thông số của R, C phụ thuộc vào mức độ quá điện áp có thể xảy ra, tốc

độ biến thiên của dòng điện chuyển mạch, điện cảm trên đường dây, từ hóa lõi

Trang 14

thép của máy biến áp… Việc tính toán thông số của mạch RC rất phức tạp, đòihỏi nhiều thời gian do đó ta chọn phương pháp đồ thị, sử dụng những đườngcong có sẵn.

Các bước xác định như sau:

- Xác định các hệ số quá áp theo công thức:

k =

m

mp

U b

Bằng cách tra trong đồ thị trongsổ tay

- Tính dt di max khi chuyển mạch như ở phần tính toán cuộn khángbão hòa

- Xác định điện tích trên tụ Q = f(dt di ), sử dụng các đường cong chotrong sổ tay tra cứu để xác định

- Tính toán các giá trị R, C theo các công thức:

R Q

LU

2 2

* max

* min  

Trong đó L là điện cảm của mạch RLC

Tuy nhiên trong thực tế rất khó có các đường cong đặc tính cần thiết nênngười ta thường chọn theo kinh nghiệm :

Trang 15

C = 0,4 (F )

Ngoài ra, trong mạch lực cũng cần có thêm các thiết bị bảo vệ ngắnmạch, quá tải… như áptômát, cầu chì… ở mỗi pha và cầu chì ở trước mỗi van

để tăng cao tính an toàn cho mạch

Ta có mạch hoàn chỉnh như sau:

Rt

R C

T5 T2

T6

L L

Chương III:

Thiết kế mạch điều khiển toàn hệ thống

I Giới thiệu chung về mạch điều khiển toàn hệ thống:

1.Các yêu cầu chung đối với hệ thống điều khiển

a, Đảm bảo phát xung với đủ các yêu cầu để mở van:

- Đủ biên độ Ux

- Đủ độ rộng tx

Trang 16

Xung điều khiển thường có biên độ từ 2V đến 10V, độ rộng xungthường từ 20s đến 100s Các thông số liên quan đến hình dạng một xungđiều khiển được minh họa trên hình vẽ:

b, Đảm bảo tính đối xứng đối với các kênh điều khiển

Trong sơ đồ điều khiển các thyristor ở đây thì độ lệch cho phép của cácxung khác nhau phải ở trong một phạm vi cho phép với cùng một giá trị điện ápđiều khiển

c, Đảm bảo cách li giữa mạch điều khiển và mạch lực

Đối với khâu biến áp xung, thường được sử dụng như một khâu truyềnxung cuối cùng ở tầng khuếch đại xung, điện áp chịu đựng giữa sơ cấp và thứcấp phải đạt 1500V – 2000V khi sơ đồ làm việc với điện áp lưới 3x380VA

d, Đảm bảo đúng quy luật thay đổi về pha của các xung điều khiển

Đây là yêu cầu để đảm bảo phạm vi điều chỉnh của góc điều khiển  Thông thường đối với sơ đồ biến đổi xung áp xoay chiều góc  phải thay đổitrong phạm vi 00 – 2100

e, Có thể điều chỉnh được góc điều chỉnh không phụ thuộc sự thay đổi điện áp lưới.

f, Không gây nhiễu cho các hệ thống điều khiển khác ở xung quanh.

g, Có khả năng bảo vệ quá áp, quá dòng mất pha…và báo hiệu khi có sự cố.

Đối với yêu cầu cụ thể của sơ đồ điều chỉnh điện áp cho bộ khởi độngcho động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc thì có hai yêu cầu chính là:

- Khi mở máy dòng mở máy qua động cơ phải được hạn chế vì lúc nàydòng mở máy tăng đột ngột sẽ gây hỏng động cơ

Trang 17

- Để hạn chế dòng mở máy thì ta dùng bộ biến đổi xung áp xoay chiều bapha để hạ điện áp đặt vào Stato bằng khoảng 60%Uđm nên sau khi khi khởi độngthì ta phải cho điện áp Stato tăng trở lại

Sau khi khởi động thì Uđc phải tăng trở lại theo như đồ thị dưới đây vànhờ điều chỉnh Uđc thì ta sẽ điều chỉnh được thời gian khởi động tkđ =1-3s

+E

R1

R2

_ +

Trang 18

Mục đích: khi khởi động thì sẽ có một giá trị nhất định và ta điều chỉnhđiện áp điều khiển này để lúc khởi động sẽ có Uđc = 60% Uđm để dòng qua động

cơ được hạn chế Sau đó công tắc start sẽ đóng và mạch tích phân hoạt động Uđk

sẽ là một hàm tuyến tính của Uđ có dạng như sau:

U

U 0

E

x

Sau đó Uđk sẽ tăng dần và  giảm dần thì Uđc sẽ tăng dần

Vậy nhờ khâu trên ta đã thự hiện được yêu cầu đề ra cho công việc khởiđộng

Cấu trúc của một mạch điều khiển như sau:

Trang 19

Urc

4 3

2 1

Trong đó:

- ĐF : khâu tạo điện áp đồng pha

- Urc: điện áp răng cưa

- Uc : điện áp điều khiển

- Khâu 1: khâu so sánh điện áp giữa Uc và Urc, khi Uc-Urc =0 thì Trigerchuyển trạng thái

- Khâu 2:khâu tạo xung chùm

- Khâu 3 :khâu khuếch đại xung

- Khâu 4: khâu biến áp xung

Bằng cách điều chỉnh Uc ta có thể điều chỉnh được vị trí xung điềukhiển tức là điều chỉnh được góc mở 

1.Khâu tạo điện áp đồng bộ:

Khâu tạo điện áp đồng bộ cho bộ điều áp xoay chiều ba pha để điềuchỉnh sáu Thyritor thường cần một hệ điện áp sáu pha làm điện áp đồng bộ Góc

 được tính từ gốc tọa O Hệ điện áp pha này gồm sáu điện áp đồng bộ hình

sin lệch nhau 1 góc 3 Yêu cầu này sẽ thỏa mãn dễ dàng nếu dùng một máybiến áp ba pha sơ cấp có 3 cuộn dây đấu sao lấy điện áp lưới

Máy biến áp này có thể được bố trí bằng sơ đồ sau:

Trang 20

A B

C

U

UcUcUbUbUaUa

Điểm trung tính kí hiệu là O nối với điểm O của mạch điều khiển uz1, uz3,

uz5 dùng làm điện áp đồng của pha a, b, c tương ứng:

uz1 = Um.sin( +3 ); uz3 = Um.sin( -3 ); uz5= Um.sin( - );

uz2 = Um.sin ; uz4 = Um.sin(  23 );uz6 = Um.sin(  43 );

2.Khâu biến áp xung và khuếch đại xung:

a, Tác dụng:

Khâu khuếch đại là khâu cuối cùng quan trọng trong hệ thống điềukhiển Khâu KĐX có nhiệm vụ là khuếch đại tín hiệu điều khiển đưa đến đểđiều khiển van bán dẫn công suất, đảm bảo các tham số cơ bản như biên độ, độrộng, công suất Một trong những nhiệm vụ cơ bản của KĐX là cách ly giữamạch động lực và hệ thống điều khiển

Khối khuếch đại xung có tác dụng tăng dòng từ cổng AND đi ra( dòng

từ cổng AND đi ra thường nhỏ) sau đó đi qua BAX để tạo được dòng điềukhiển I2, áp điều chỉnh U2 có biên độ thích hợp để mở thyristor

Ngày đăng: 25/03/2014, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w