1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người dao tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

55 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 508,48 KB

Nội dung

Phan Thanh Thang ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THANH THẮNG NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THANH THẮNG NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2019 luan an ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THANH THẮNG NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ : 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HD KHOA HỌC: TS ĐỖ HOÀNG CHUNG Thái Nguyên - 2019 luan an MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Ý nghĩa thực tiễn .4 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước Error! Bookmark not defined 1.1.1 Tình hình nghiên cứu Thế giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.2 Thời gian nghiên cứu: 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Kế thừa tài liệu 15 2.4.2 Phương pháp chuyên gia 15 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu thực vật học 19 2.4.5 Phương pháp nội nghiệp 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Các loài cộng đồng dân tộc Dao sử dụng làm thuốc khu vực nghiên cứu 22 3.1.1 Danh mục loài cộng đồng dân tộc Dao sử dụng làm thuốc 22 luan an 3.1.2 Đặc điểm hình thái số dược liệu tiêu biểu người dân tộc dao Định Hóa sử dụng thường xuyên .23 3.2 Tri thức địa phương việc khai thác sử dụng loài thuốc 30 3.2.1 Tri thức địa phương việc khai thác loài thuốc 30 3.2.2 Tri thức địa phương việc sử dụng loài thuốc 36 3.3 Các loài thực vật dùng để làm thuốc cần bảo tồn, nhân rộng 42 3.4 Đề xuất số giải pháp cơng tác bảo tồn nhân rộng lồi thuốc, thuốc cộng đồng dân tộc Dao 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Kết luận .46 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 luan an MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam đánh giá nước đứng thứ 16 giới phong phú, đa dạng sinh vật, độ đa dạng cỏ khoảng 10.386 lồi thực vật có mạch xác định, dự đốn tới 12.000 lồi, số này, nguồn tài nguyên làm thuốc chiếm khoảng 30 (Trần Công Khánh, 2002, tr 2) Nằm khu vực giao lưu văn hóa nước Đơng Nam Á, Việt Nam quốc gia đa dạng văn hóa 54 dân tộc anh em sinh sống khắp lãnh thổ Việt Nam Với mức độ đa dạng hệ thực vật văn hóa vậy, kế thừa kho tàng tài nguyên thuốc quý giá cộng đồng dân tộc khác sử dụng công tác chăm sóc sức khỏe phát triển kinh tế Phần lớn thuốc Việt Nam mọc hoang dại vùng rừng núi - vùng chiếm ¾ diện tích tồn lãnh thổ, nơi cư trú 54 dân tộc mà phần lớn dân tộc thiểu số với khoảng 24 triệu người, chiếm 1/3 dân số quốc gia Chính đa dạng tộc người với khác biệt điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, phong tục tập quán, văn hóa cộng đồng dân tộc dẫn đến đa dạng kinh nghiệm gia truyền việc chữa bệnh cách sử dụng cỏ xung quanh làm thuốc chữa bệnh Trong thời gian gần đây, thực vật đối tượng đặc biệt nhiều nhà khoa học quan tâm cố gắng đánh giá vị trí, vai trị chức sử dụng nhiều lĩnh vực thức ăn, thuốc chữa bệnh, trang phục, dụng cụ, nghi lễ tôn giáo, môi trường… vùng địa phương khác giới Trong đó, thuốc nhà khoa học nghiên cứu nhiều Ngày nay, y học cổ truyền Việt Nam nói chung (bao gồm y học cổ truyền thống y học cổ truyền địa dân tộc thiểu số) phát triển Lịch sử y học cổ truyền thống Việt Nam ghi nhận nhiều danh y với tác phẩm tiếng như: Nguyễn Chí Thành (hiệu Minh Không, kỷ XII, luan an triều Lý) - “Nam dược thần hiệu” (trong có nói tới 579 - 630 loài làm thuốc); Nguyễn Bá Tĩnh (hiệu Tuệ Tĩnh, kỷ XIV, triều Trần) - “Hồng nghĩa giác tư y thư”; thời Lý Thái Tổ (1429), Phan Phù Tiên xuất “Bản thảo thực vật toàn yếu”; kỷ XVI, Lê Quý Đôn “Vân đài loại ngữ” (1417) sơ phân loại thực vật Sau Lê Quý Đôn, Nguyễn Trữ sâu thuốc “Việt Nam thực vật học”; năm 1595, Lý Thời Chân xuất “Bản thảo cương mục” đề cập tới 1094 vị thuốc thảo mộc); Lê Hữu Trác (tức Hải Thượng Lãng Ông, kỷ XVIII, triều Lê) - “Hải thượng y tông tâm lĩnh”, v.v Thế nhưng, lịch sử y học cổ truyền địa dân tộc thiểu số năm qua, dường chưa thấy cơng trình nghiên cứu Các nhà dân tộc học, lịch sử nước thường tập trung nghiên cứu lịch sử, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập qn… dân tộc thiểu số mà quan tâm đến vấn đề y học cổ truyền địa họ, chưa có sách ghi chép lại tên tuổi ông lang, bà mế tiếng dân tộc thiểu số, kinh nghiệm chữa bệnh gia truyền họ - sắc văn hóa, hoạt động kinh tế góp phần bảo đảm nhu cầu sống phát triển văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Gần nhất, tác phẩm “Dân tộc H’Mông giới thực vật” Diệp Đình Hoa (1998) nói mối quan hệ người H’Mơng thực vật cách khái quát, chung chung Một số công trình nhà thực vật học, dược học, y học dành nhiều thời gian tâm huyết vào công tác điều tra nhằm kế thừa, phát khai thác nguồn tài nguyên quý giá cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe phát triển kinh tế (Sách“Những thuốc vị thuốc Việt Nam” – Đỗ Tất Lợi, 2006; “Cây thuốc Việt Nam” lương y Lê Trần Đức, 1997;“Từ điển thuốc Việt Nam” Võ Văn Chi, 1997) Như vậy, thu nhiều kinh nghiệm quý báu, xong nhiều thuốc tri thức sử dụng thuốc vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa khám phá Thực tế cho thấy có nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam người Dao, Sán Dìu (Ba Vì, Tam Đảo), người Cao Lan (Tuyên Quang), người Cơ Ho, Raglai, Chăm luan an (Bình Thuận, Ninh Thuận)…, khơng có lý thuyết âm dương, hàn nhiệt, ngũ hành, lục khí y học cổ truyền Trung Quốc, y học cổ truyền thống Việt Nam, từ lâu đời họ hình thành tập quán sử dụng thực vật, có quan điểm riêng cách trị bệnh, có thuốc quý báu kinh nghiệm chữa bệnh hay mà chưa biết đến Trong nay, nhiều biến động lớn nguồn tài nguyên thuốc văn hóa dân tộc thiểu số, đặc biệt thời kỳ mở cửa phát triển kinh tế hàng hóa, trước xâm nhập ạt “thuốc tây” với nhiều ưu thế: tiện sử dụng, tác dụng nhanh làm nhiều người xem nhẹ giá trị chữa bệnh loại thuốc từ cỏ Mặt khác, nhiều lý do, ông lang, bà mế, người biết thuốc làm thuốc cộng đồng dân tộc chưa ý, chưa nhận thức tầm quan trọng việc khai thác thuốc đôi với bảo tồn truyền nghề cho hệ sau Chính vậy, thuốc q đứng trước nguy bị tuyệt chủng; thất truyền tri thức y học địa quý báu, mà khơng phải dân tộc có, điều tất yếu Trên giới, nhiều nước phát triển nước Âu Mỹ để y học cổ truyền dân tộc địa họ minh chứng Mỗi dân tộc cộng đồng 54 dân tộc anh em Đất nước ta mang tri thức, vốn quý riêng Y học cổ truyền riêng Dân tộc Dao Định Hóa khơng phải ngoại lệ Cùng với nét văn hóa độc đáo, y học cổ truyền dân tộc Dao nơi mang đậm sắc tri thức địa, tạo nên sức lôi đặc biệt đam mê tìm tịi khám phá sống Sự độc đáo thuốc nơi kết tinh hồn thiêng sơng núi có lồi dược liệu đặc hữu tìm thấy Định Hóa, nhiều lồi số chun gia chưa thể nhận diện, định tên lại bao hệ người Dao sử dụng để chữa bệnh cứu người Cộng đồng người người Dao lưu giữ kho tàng tri thức chữa bệnh cỏ Khi sống núi cao, làng có đau ốm, họ tự chữa cho thuốc quanh mình, đồng thời làm lễ cúng bái để “đuổi” bệnh Tri thức Y học cổ truyền người Dao truyền miệng từ đời sang đời khác luan an phổ biến cộng đồng họ Vấn đề đặt làm để ghi nhận gìn giữ vốn kiến thức quý báu việc sử dụng thuốc, thuốc cộng đồng dân tộc xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng người Dao huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun" thực nhằm tìm giải pháp để bảo tồn phát triển loài thuốc có giá trị kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng dân tộc Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Phát từ cộng đồng người Dao thuốc, thuốc dân gian dùng để trị loại bệnh thường gặp sống - Lựa chọn thuốc, thuốc hay quan trọng để phát triển nhân rộng bảo tồn sở lựa chọn có tham gia người dân - Tư liệu hóa tri thức sử dụng, số thuốc gia truyền kinh nghiệm chữa bệnh đồng bào dân tộc Dao từ loài phận sử dụng an tồn có hiệu - Tư liệu hóa tri thức việc trồng, khai thác chế biến thuốc cộng đồng người Dao khu vực nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Qua việc thực đề tài giúp học viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, cố kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tế; biết thu thập, phân tích xử lý thơng tin kỹ tiếp cận làm việc với cộng đồng thôn người dân 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần nghiên cứu việc sử dụng loài thực vật Lâm sản gỗ để làm thuốc nhằm bảo tồn nguồn tri thức địa phương luan an CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu Thế giới Trên giới, nhiều nước sử dụng nguồn Lâm Sản Ngoài Gỗ để làm thuốc, nhiều nước có nhiều đề tài nghiên cứu thuốc họ sử dụng nhiều nguồn tài nguyên xuất làm dược liệu thu nguồn ngoại tệ đáng kể Đặc biệt Trung Quốc, khẳng định quốc gia đầu việc sử dụng thuốc để chữa bệnh Vào kỷ XVI, Lý Thời Trân đưa “Bản thảo cương mục” sau năm 1955 thảo in ấn lại Nội dung sách đưa đến cho người cách sử dụng loại cỏ để chữa bệnh Năm 1954 tác giả Từ Quốc Hân nghiên cứu thành cơng cơng trình “Dược dụng thực vật cấp sinh lý học” sách giới thiệu tới người đọc cách sử dụng loại thuốc, tác dụng sinh lý, hóa sinh chúng, công dụng cách phối họp loại thuốc theo địa phương “Giang Tô tỉnh tực vật dược tài chí”, “Giang Tơ trung dược danh thực đồ thảo” “Quảng Tây trung dược trí” …(Dẫn theo Trần Hồng Hạnh,2000) Năm 1992, J.H.de Beer- chuyên gia Lâm sản ngồi gỗ tổ chức Nơng lương giới nghiên cứu vai trò thị trường lâm sản gỗ nhận thấy giá trị to lớn Thảo việc tăng thu nhập cho người dân sống khu vực rừng núi, nơi có phân bố Thảo nhằm xóa bỏ đói nghèo, đồng thời yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng núi bảo tồn phát triển tài nguyên rừng (Dẫn theo Phan Văn Thắng, 2002) Lịch sử nghiên cứu thuốc xuất cách hàng nghìn năm Nước ta nhiều nước giới (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Ấn Độ ) ý sử dụng thuốc phòng chữa bệnh, đặc biệt phát triển rộng rãi nước phương Đông Tài liệu cổ thuốc cịn lại khơng nhiều, nhiên coi năm 2838 trước Cơng ngun (TCN) năm hình thành mơn nghiên cứu thuốc luan an dược liệu Cuốn “Kinh Thần Nông” (Shén nong Bencạoing, vào kỷ I sau Công nguyên (SCN)) ghi chép 364 vị thuốc Đây sách tạo tảng cho phát triển liên tục y học dược thảo Trung Quốc ngày (Andrew C F., 2006) Năm 1595, Lý Thời Trân (Trung Quốc) tổng kết tất kinh nghiệm thuốc dược liệu để soạn thành quyển: “Bản thảo cương mục” Đây sách vĩ đại Trung Quốc lĩnh vực Tác giả mô tả giới thiệu 1.094 thuốc vị thuốc từ cỏ (Lý Thời Trân, 1963) Năm 384 – 322 (TCN), Aristote người Hy Lạp ghi chép lưu trữ sớm kiến thức cỏ nước Sau đó, năm 340 (TCN) Theophraste với tác phẩm “Lịch sử thực vật” giới thiệu gần 480 lồi cỏ cơng dụng chúng Tuy cơng trình ơng dừng lại mức mơ tả, thống kê, song mở đầu cho giai đoạn tìm tịi, nghiên cứu sâu lĩnh vực Thầy thuốc người Hy Lạp Dioscorides năm 60 – 20 (TCN) giới thiệu 600 loài cỏ chủ yếu để chữa bệnh Đồng thời, ông người đặt mống cho y dược học Năm 79 – 24 (TCN) nhà tự nhiên học người La Mã Plinus soạn thảo sách “Vạn vật học” gồm 37 tập giới thiệu 1000 lồi có ích Năm 1952, tác giả người Pháp A Pétélot có cơng trình “Les phantes de médicinales du Cambodye, du Lao et du Việt Nam” gồm tập nghiên cứu thuốc sản phẩm làm thuốc từ thục vật Đông Dương Như vậy, cơng trình nghiên cứu dược liệu có từ lâu đời, hình thành phát triển với tiến trình lịch sử nhân loại Tuy nhiên, hạn chế trình độ khoa học đương thời nên cơng trình dừng lại mức độ mô tả, thống kê cơng dụng chúng, chưa có sở để chứng minh thành pahanf hóa học chúng có tồn tham gia vào việc chữa bệnh Chỉ đến khoa học kỹ thuật phát triển vấn đề làm sáng tỏ, tạo độ tin cậy người bệnh sử dụng (Dẫn theo Vũ Văn Chuyên, 1976) Manju Panghal cs (2010) nghiên cứu tri thức địa sử dụng loài thuốc cộng đồng huyện Jhajjar, bang Haryana, Ấn độ Kết cho thấy có 57 loài thuốc sử dụng, thuộc 51 chi 35 họ thực vật Trong có 19 lồi thuộc 13 họ có tác dụng chữa trị rắn cắn Có 48 lồi thuộc 34 họ sử dụng luan an ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THANH THẮNG NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN... từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng người Dao huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên" thực nhằm tìm giải pháp để bảo tồn phát triển lồi thuốc. .. nhiều cơng trình nghiên cứu cộng đồng người Dao (nghiên cứu Ba vì, Sa pa,…) Tuy nhiên nghiên cứu nhóm cộng đồng người Dao Định Hóa chưa đề cập, hướng nghiên cứu đề tài cần thiết để tài liệu hóa tri

Ngày đăng: 01/02/2023, 08:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w