1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trong lĩnh vực giảm nghèo từ thực tiễn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam

92 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Â Áá HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRONG LĨNH VỰC GIẢM NGHÈO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 HÀ NỘI - năm luan an VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRONG LĨNH VỰC GIẢM NGHÈO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ PHƯỢNG HÀ NỘI, năm 2020 luan an LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý Nhà nước xây dựng nông thôn lĩnh vực giảm nghèo từ thực tiễn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” thực thời gian dài Luận văn sử dụng từ nhiều nguồn khác từ tài liệu, văn thống, thông tin rõ nguồn gốc, phần lớn rút kinh nghiệm từ địa phương khác thực trạng thu thập địa phương, tổng hợp, phân tích cụ thể Tơi xin cam đoan nội dung tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu Luận quan điểm riêng tôi, phản ánh thực tế địa phương nội dung đề cập Luận văn Quảng Nam, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lượng luan an LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu, thực đề tài này, nhận quan tâm, giúp đỡ Học viện Khoa học xã hội, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Thống kê, UBND huyện Hiệp Đức; thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Đặng Thị Phượng tận tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành Luận văn này; Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo thầy giáo, giáo giảng dạy chuyên ngành Học viện tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn này; Các quan, ban ngành, UBND xã địa bạn huyện Hiệp Đức, bạn bè đồng nghiệp người thân quan tâm giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Trong q trình hồn thành đề tài Luận văn, thân tơi có nhiều cố gắng chắn khơng tránh khỏi hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô bạn đồng nghiệp để đề tài Luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Lượng luan an MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRONG LĨNH VỰC GIẢM NGHÈO 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực giảm nghèo xây dựng nôn thôn .8 1.2 Nội dung QLNN xây dựng nông thôn lĩnh vực giảm nghèo 16 1.3 Những yêu cầu đặt QLNN xây dựng nông thôn lĩnh vực giảm nghèo (Bảng biểu 1.3) 27 1.4 Kinh nghiệm QLNN xây dựng nông thôn lĩnh vực giảm nghèo số nước giới số địa phương Việt Nam 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRONG LĨNH VỰC GIẢM NGHÈO TẠI THỰC TIỄN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM 36 2.1 Đặc điểm tự nhiên tình hình kinh tế, VH - XH địa bàn huyện Hiệp Đức 36 2.2 Thực trạng Pháp luật QLNN xây dựng nông thôn lĩnh vực giảm nghèo thực tiễn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam (Bảng biểu 2.2.1; Bảng biểu 2.2.2) 38 2.3 Thực trạng thực QLNN xây dựng nông thôn lĩnh vực giảm nghèo thực tiễn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam (Biểu đồ 2.3.1; Bảng biểu 2.3.2) 42 2.4 Đánh giá kết thực QLNN xây dựng nông thôn lĩnh vực giảm nghèo thực tiễn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 52 luan an CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRONG LĨNH VỰC GIẢM NGHÈO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM 58 3.1 Phương hướng thực QLNN xây dựng nông thôn lĩnh vực giảm nghèo 58 3.2 Một số giải pháp việc thực QLNN xây dựng nông thôn lĩnh vực giảm nghèo địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam .66 3.3 Một số kiến nghị .71 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC luan an DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt BCHTW Ban chấp hành Trung ương CNH HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội KTXH Kinh tế xã hội KHKT Khoa học kỹ thuật NN Nông nghiệp NT Nông thôn ND Nông dân QLNN Quản lý Nhà nước 10 WTO Tổ chức thương mại giới 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 VHXH Văn hóa xã hội 13 XDNTM Xây dựng nơng thôn luan an DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.3 Ngân sách Trung ương hỗ trợ CTMTQG Trang PL Các yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý Nhà nước xây dựng nông 2.2.1 thôn lĩnh vực giảm nghèo, xếp loại theo ý kiến PL bên có liên quan 2.3.2 Hộ nghèo chia theo tiêu chí thu nhập thiếu hụt dịch vụ xã hội năm 2016 -2018 luan an PL DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ Trang Quá trình tổ chức thực thi Quản lý Nhà nước xây dựng 2.2.2 nông thôn lĩnh vực giảm nghèo mô PL qua sơ đồ 2.3.1 Tổng số xã, huyện đạt chuẩn nông thôn lĩnh vực giảm nghèo PL 2.4.1 Huy động sử dụng hiệu nguồn tín dụng sách PL 2.4.2 Những ngun nhân nghèo đói PL luan an MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng ta xác định mục tiêu: “Xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội phát triển ngày đại” Trên giới có có tỷ người, thường xun có 2,7 tỷ người sống mức USD/ngày, đặc biệt có 1,2 tỷ người sống mức USD/ngày [Báo cáo Quỹ Dân số LHQ (UNFPA) năm 2017] Do đó, tình hình đói nghèo diễn khắp nơi, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân địa phương, họ phải đối mặt với đói nghèo, lạc hậu Qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta ln xác định tăng cường phát triển kinh tế xã hội, văn hóa, nơng nghiệp, tập trung đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần tầng lớp nhân dân địa phương, góp phần ổn định kinh tế phát triển đất nước Xuất phát điểm từ đất nước trải qua hai kháng chiến gian khổ, chịu nhiều hậu chiến tranh, Đảng Nhà nước xác định chủ trương vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, vừa giải phóng dân tộc tập trung đổi mới, phát triển kinh tế xã hội, giải việc làm cho lao động nông thôn, bước xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân Sau 34 năm đổi mới, vấn đề phát triển nông nghiệp, nâng cao đời sống nông dân, xây dựng sở hạ tầng nông thôn cấp quyền địa phương quan tâm, triển khai thực bảo đảm phát triển kinh tế xã hội bền vững, trị, an ninh quốc phịng ổn định, bảo đảm phát triển kinh tế ln gắn với giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, xây dựng mơi trường lành, cân hệ sinh thái Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nêu quan điểm: “cần có bước phát triển nơng nhiệp, nơng dân, nơng thơn, trọng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cư dân nông thôn; xây dựng nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại hóa, bền vững; xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng KTXH đại ” Xây dựng nông thơn giải pháp quan trọng thiết thực luan an 3.2.6 Giải pháp Quản lý Nhà nước xây dựng nơng thơn theo tiêu chí hệ thống trị an ninh xã hội Các cấp quyền địa phương xây dựng kế hoạch đào tạo, dự nguồn cán bộ, nâng cao trình độ chun mơn lực quản lý cho cán để thực công tác quản lý, điều hành cở sở Phấn đấu xây dựng quyền vững mạnh, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, kịp thời ngăn chặn phòng ngừa tệ nạn xã hội, tố giác hành vi vi phạm pháp luật, nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng khu dân cư, nông thơn kiểu mẫu, gia đình văn hóa địa phương 3.2.7 Tuyên truyền, vận động, giáo dục để tất cấp ngành người dân tham gia xây dựng nông thôn lĩnh vực giảm nghèo Cơng tác tun truyền đóng góp vai trị quan trọng trình triển khai thực xây dựng NTM Xác định công tác tuyên truyền, vận động phải đặt lên hàng đầu, phải trước bước phải triển khai theo lộ trình, xác định nội dung, cách thức triển khai cụ thể thời điểm, giai đoạn cụ thể Tập trung tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, cán bộ, đảng viên nhân dân huyện chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước, tỉnh, huyện xây dựng NTM Các tiêu chí, đặc biệt cách thức triển khai xây dựng NTM coi nội dung cơng tác tuyên truyền Ban Tuyên giáo Huyện ủy tiếp tục phối hợp tun truyền, vận động nơng dân tích cực thực cơng tác dồn đổi ruộng, hiến đất, đóng góp kinh phí, ngày cơng làm đường giao thơng, thủy lợi nội đồng cơng trình văn hố, giáo dục; chấp hành tốt chủ trương giải phóng mặt để triển khai dự án Những mô hình hiệu quả, kinh nghiệm hay, cách làm sáng tạo địa phương, cần trọng tuyên truyền như: “nhân dân làm, Nhà nước hỗ trợ”; “làm từ đồng ruộng làng, làm từ hộ gia đình thơn, xóm, làm từ thơn xóm lên xã; Lấy thơn, xóm làm đơn vị sở hộ gia đình hạt nhân để vận động xây dựng nông thôn mới” tổ chức tuyên truyền sâu rộng 69 luan an 3.2.8 Xây dựng chương trình, dự án, đề tài xây dựng nông thôn lĩnh vực giảm nghèo Tiếp tục nhân rộng mơ hình giảm nghèo có hiệu quả, tập trung xã có đồng bào dân tộc khó khăn sinh sống Phước Gia, Phước Trà với mục tiêu nâng cao trình độ dân trí, trình độ sản xuất cho người dân, xóa bỏ tập tục canh tác, sản xuất lạc hậu Đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực cộng đồng, quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực hỗ trợ Nhà nước, cộng đồng để thoát nghèo bền vững Đồng thời, tạo hội cho người nghèo tiếp cận thuận tiện với dịch vụ xã hội sách tín dụng ưu đãi, sách miễn giảm học phí, sách cho đồng bảo dân tộc thiểu số… Thực có hiệu chương trình đào tạo nghề, giải việc làm, giáo dục, y tế, nhà ở, nước sinh hoạt, thông tin truyền thông… ưu tiên cho xã vùng sâu, vùng xa, nhằm cải thiện việc tiếp cận dịch vụ xã hội tốt 3.2.9 Chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Tiếp tục thực có hiệu sách hỗ trợ phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho hộ nghèo, cận nghèo thơng qua hỗ trợ giống trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao để người dân thoát nghèo nhanh bền vững Đa dạng hóa nguồn vốn, tranh thủ giúp đỡ Trung ương, huy động nguồn vốn từ ngân sách địa phương, đóng góp doanh nghiệp tổ chức, cá nhân việc thực sách giảm nghèo Thực lồng ghép nguồn vốn từ chương trình, dự án khác Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn với Chương trình giảm nghèo để tăng hiệu đầu tư, ưu tiên cho xã đặc biệt khó khăn hạ tầng kỹ thuật cịn yếu kém, tỷ lệ hộ nghèo cao 3.2.10 Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, vai trị quyền tổ chức trị xã hội sở để thực có hiệu chương trình xây dựng nông thôn lĩnh vực giảm nghèo Trong đó, trọng tăng cường lãnh đạo cấp ủy, điều hành quyền cấp công tác giảm nghèo Tiếp tục quán triệt sâu sắc đến 70 luan an cấp, ngành Chỉ thị, Nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước, huyện công tác giảm nghèo Chính quyền địa phương cần bám sát sở theo dõi, phân loại, xác định nguyên nhân nghèo để có biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ thiết thực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước công tác giảm nghèo Trên quan điểm thiếu vốn, thiếu công cụ sản suất hỗ trợ, hộ nghèo, người nghèo phải tích cực học tập, tìm việc làm, nỗ lực phấn đấu để nghèo… Chính quyền địa phương cần bám sát sở theo dõi, phân loại, xác định nguyên nhân nghèo để có biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ thiết thực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước công tác giảm nghèo Trên quan điểm thiếu vốn, thiếu công cụ sản suất hỗ trợ, hộ nghèo, người nghèo phải tích cực học tập, tìm việc làm, nỗ lực phấn đấu để thoát nghèo… [UBND huyện Hiệp Đức (2019), Báo cáo tổng kết 10 năm xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hiệp Đức giai đoạn 2010 – 2019, định hướng giai đoạn 2020 – 2025, Hiệp Đức] 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với UBND tỉnh Quảng Nam - Chương trình XDNTM nhiệm vụ thường xuyên toàn Đảng, toàn dân cấp quyền, tăng cường công tác quản lý, theo dõi xác định giải pháp hiệu quả, tập trung nguồn lực để thực thành công xây dựng NTM lĩnh vực giảm nghèo - UBND tỉnh cần tăng cường công tác lãnh đạo, đạo thực chương trình NTM gắn với tái cấu ngành NN giảm nghèo bền vững Phân công cán tỉnh trực tiếp đạo xã, thôn chọn xây dựng “Khu dân cư NTM kiểu mẫu” Đồng thời có điều chỉnh cân đối nguồn kinh phí XDNTM phù hợp với địa phương - Văn phòng điều phối CTMTQG Xây dựng NTM giảm nghèo tỉnh tiếp tục ban hành văn hướng dẫn, tăng cường kiểm tra, rà soát, đánh giá, khắc phục hạn chế vốn đầu tư xây dựng nông thôn địa phương 71 luan an 3.3.2 Đối với quan Trung ương Thứ nhất: Hồn thiện Chương trình mục tiêu quốc gia, Chương trình, dự án để tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng NTM Thứ hai: Cần có ưu tiên tăng mức hỗ trợ, chế đặc thù xã đặc biệt khó khăn địa bàn huyện Thứ ba: Chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước tạo nguồn vốn; khuyến khích đầu tư, tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Thứ tư: Kịp thời ban hành văn hướng dẫn thực Chương trình Thứ năm: Cần có chế, giải pháp, sách để khuyến khích, hỗ trợ phát triển sản xuất khu vực nông thôn, Thứ sáu: Hàng năm, tổng kết đánh giá để có giải pháp hiệu 3.3.3 Đối với Ban Chỉ đạo CTMTQG Xây dựng NTM huyện Hiệp Đức - Tổ chức kiểm điểm thành viên Tổ thẩm định việc thực tiêu chí nơng thơn địa bàn huyện cịn để xảy nhiều sai sót đánh giá kết thực tiêu chí xây dựng NTM lĩnh vực giảm nghèo - Tổ chức kiểm điểm rút kinh nghiệm, chấn chỉnh công tác quản lý, sử dụng nguồn vốn Ban đạo xây dựng NTM nêu - Phối hợp Phòng Tài - Kế hoạch, Phịng Kinh tế Hạ tầng huyện Hiệp Đức tăng cường công tác thẩm tra dự tốn, tốn dự án hồn thành theo tiến độ quy định; bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ kế tốn cho lực lượng làm cơng tác kế tốn ngân sách xã địa phương nhằm hạn chế sai sót q trình thực nhiệm vụ 3.3.4 Đối với Ban Chỉ đạo, Ban Xây dựng NTM xã - Tổ chức kiểm điểm trách nhiệm thành viên Ban Chỉ đạo Ban Quản lý xây dựng NTM số xã thiếu trách nhiệm để xảy sai sót cơng tác đạo, kiểm tra, đơn đốc đánh giá việc thực tiêu chí thuộc Bộ tiêu chí Quốc gia xã NTM lĩnh vực giảm nghèo 72 luan an - Thường xuyên tổ chức theo dõi, kiểm điểm tập thể, cá nhân phân cơng đạo, giám sát q trình triển khai thi cơng xây lắp, nghiệm thu tốn cơng trình để hạn chế sai phạm - Kiểm điểm trách nhiệm Kế toán BQL xây dựng NTM số xã thiếu sót việc phân bổ nguồn vốn từ chương trình mục tiêu NTM sang chi thường xuyên ngân sách xã, chi sai quy định tiền bán hồ sơ mời thầu, chi sai quy định tiền toán hỗ trợ sản xuất - Bố trí nguồn vốn tốn khoản nợ đơn vị thi công xây lắp theo quy định - Các đơn vị tư vấn, thi công xây lắp cần nghiêm túc rút kinh nghiệm công tác thi công, nghiệm thu, xác nhận khối lượng xây lắp hồn thành khơng với thực tế thi cơng Tiểu kết chương Từ phân tích nêu cho thấy quan điểm, chủ trương quán Đảng Nhà nước ta xây dựng nơng thơn phải phù hợp chủ trương, phát triển bền vững, đại giữ gìn sắc dân tộc, phát huy nguồn lực với tốc độ nhanh, hiệu Để thực nhiệm vụ phải có định hương, mục tiêu cụ thể, giải pháp hợp lý, bảo đảm 19 tiêu chí theo quy định; tăng cường lãnh đạo Đảng, xây dựng quyền vững mạnh, xây dựng mơ hình liên kết sản xuất – chế biến – tiêu thụ; đẩy mạnh công tác tun truyền, lấy thơn, xóm làm đơn vị sở hộ gia đình hạt nhân để vận động xây dựng nông thôn lĩnh vực giảm nghèo; chuyển dịch cấu, trồng, vật nuôi, áp dụng khoa học kỹ thuật; đẩy mạnh phân cấp, thực Dự án giảm nghèo cấp xã với phương câm “Tự làm, tự chịu trách nhiệm” Hy vọng với nỗ lực người dân giải pháp đề năm 2019, tỷ lệ hộ nghèo huyện Hiệp Đức ngày giảm, đời sống Nhân dân ngày nâng cao, góp phần thực thắng lợi tiêu Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ VIII đề 73 luan an KẾT LUẬN Xây dựng nông thôn lĩnh vực giảm nghèo xác định nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội giai đoạn nay, phải có hệ thống lý luận soi đường Quan điểm Đảng ta xây dựng nông thôn vận dụng sáng tạo lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễn nước ta giai đoạn nay, hướng đến thực mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa, bước xóa bỏ khác biệt thành thị nông thôn, lao động chân tay lao động trí óc, để đến kết cuối giai cấp công nhân, nông dân trí thức trở thành người lao động xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn để quản lý, triển khai thực phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn XDNTM lĩnh vực giảm nghèo đạt kết địa phương Nhưng trình triển khai thực hiện, số địa phương nhiều hạn chế định trình quản lý, triển khai giám sát thực XDNTM thực tiễn Các cấp, ngành địa bàn Hiệp Đức xác định phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, giảm nghèo bền vững mục tiêu để xây dựng NTM lĩnh vực giảm nghèo địa phương Mặc dù đạt kết tốt công tác quản lý, triển khai thực hiện, nhiên đặc thù huyện miền núi, nguồn lực, tiềm kinh tế, công tác đào tạo dự nguồn cán bộ, công chức thực cơng vụ cịn nhiều hạn chế, số nhiệm vụ, hạng mục, tiêu chí Chương trình xây dựng nơng thơn lĩnh vực giảm nghèo chưa đáp ứng yêu nhiệm vụ đặt cấp quyền Bằng tất lịng nhiệt huyết, tâm đắc lý luận, tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu cho Luận văn Rất mong cấp quyền địa phương có cách nhìn tồn diện để lãnh đạo, đạo, Quản lý Nhà nước xây dựng nông thôn lĩnh vực giảm nghèo đạt kết thời gian đến 74 luan an DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2008), Nghị số 26-NQ/TW, ngày 5/8/2008, Nghị hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài (2011), Thơng tư liên tịch số 26/2011/TTLTBNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/4/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài hướng dẫn số nội dung thực Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020, Hà Nội; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Thông tư số 41/2013/TTBNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn: Hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Hà Nội; Bộ LĐ,TB&XH (2016), Thông tư 17/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 Bộ LĐ,TB&XH hướng dẫn quy trình rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, Hà Nội; Chính phủ (2011), Nghị 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011-2020, Hà Nội; Chính phủ (2015), Nghị định 77/2015/NĐ-CP ngày 10/9/2015 kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm, Hà Nội; Chính phủ (2015), Nghị định 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư công, Hà Nội; Chính phủ (2016), Nghị định 161/2016/NĐ-CP ngày 02/12/2016 Chính phủ chế đặc thù Quản lý Đầu tư xây dựng số dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội; Chính phủ (2018), Nghị định số 120/2018/NĐ-CP ngày 13/9/2018 Chính phủ quy định chế đặc thù quản lý đầu tư xây dựng luan an số dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020, Hà Nội; 10 Quốc hội (2015), Nghị số 100/2015/QH13 ngày 12/11/2015 Quốc hội phê duyệt Chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020, Hà Nội; 11 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg , ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia Nơng thơn mới, Hà Nội; 12 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình rà sốt quy hoạch xây dựng nơng thơn mới, Hà Nội; 13 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội; 14 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 việc sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, Hà Nội; 15 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 21/3/2013 việc bổ sung chế đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội; 16 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-CP ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, Hà Nội; 17 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội; 18 Lương Thành Công (2013), “Nghiên cứu xây dựng mơ hình nơng thơn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm luan an 2020”, Luận văn thạc sĩ Địa lí học, Trường ĐH Sư phạm, Đại học Thái Ngun; 19 Lê Hịa, “ Xây dựng giai cấp nơng dân mặt để xứng đáng lực lượng xây dựng nơng thơn góp phần đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nước”, Luận văn thạc sỹ; 20 Huỳnh Trần Huy (2013), “Quản lý nhà nước xây dựng nơng thơn – từ thực tiễn huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý công; 21 Nguyễn Ngọc Lan, “Việc làm nông dân Đồng sơng Hồng q trình cơng nghiệp hoá đại hoá”; 22 Phạm Khánh Luyện (2013), “Giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nông thôn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường ĐH Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh; 23 Nguyễn Thị Quy (2015), “ Quản lý nhà nước XD NTM địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh”, Luận văn thạc sĩ Hành cơng; 24 Đặng Ngọc Tuân (2014), “Đánh giá tình hình xây dựng nông thôn xã điểm huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh; 25 Nguyễn Từ, “Những vấn đề cần giải nông thôn ngoại thành số thị xã miền núi Phía Bắc nước ta q trình cải cách kinh tế”; 26 Ngô Huyền Trang (2015), “Xây dựng Nơng thơn cấp xã huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang” , Luận văn Thạc sĩ Quản lý công; 27 Ban đạo xây dựng nông thôn (2019), Báo cáo kết giám sát, triển khai thực xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hiệp Đức giai đoạn 2015 – 2019¸ Hiệp Đức; 28 UBND huyện Hiệp Đức (2010), Kế hoạch xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2015 định hướng đến năm 2020, Hiệp Đức; 29 UBND huyện Hiệp Đức (2019), Niên giám thống kê năm 2019, Hiệp Đức; luan an 30 UBND huyện Hiệp Đức (2019), Xây dựng kế hoạch đào tạo, dự nguồn, kiện toàn Ban đạo Ban quản lý xây dựng nông thôn địa bàn huyện năm đến, Hiệp Đức; 31 UBND huyện Hiệp Đức (2019), Báo cáo kết công tác xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2019, Hiệp Đức; 32 UBND huyện Hiệp Đức (2019), Báo cáo tổng kết 10 năm xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hiệp Đức giai đoạn 2010 – 2019, định hướng giai đoạn 2020 – 2025, Hiệp Đức; 33 Văn phòng Huyện ủy Hiệp Đức (2019), Báo cáo đánh giá kết đạo triển khai thực Nghị triển khai thực Chương trình mục tiêu Quốc gia "xây dựng nông thôn mới" giai đoạn 2011 – 2020 địa bàn huyện Hiệp Đức, Hiệp Đức luan an PHỤ LỤC Bảng 1.3 Ngân sách Trung ương hỗ trợ CTMTQG Năm Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn (Tỷ đồng) Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững (Tỷ đồng) Tổng vốn 2017 2018 2019 8.000 820.964 13.733.000 7.231 15.231 luan an 23.344,234 10.436.900 844.308 24.196 Bảng 2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý Nhà nước xây dựng nông thôn lĩnh vực giảm nghèo, xếp loại theo ý kiến bên có liên quan STT Yếu tố ảnh hưởng Kinh tế người dân Điều kiện tự nhiên hạ tầng sở Nhận thức người dân Các chương trình, dự án địa bàn Các tổ Chính Chuyên Người chức quyền gia dân đoàn địa nhà thể phương quản lý 1,8 2,3 3,5 3 5 4,3 4,8 6,0 8 7,5 8 6,3 9 8,8 Điểm trung bình Xếp loại Chính quyền địa phương tổ chức trị xã hội Sự huy động nội lực cộng đồng Văn hóa, tơn giáo vai trị người có uy tín cộng đồng Áp dụng tiến KHKT Việc làm nông thôn luan an Bảng 2.3.2 Hộ nghèo chia theo tiêu chí thu nhập thiếu hụt dịch vụ xã hội địa bàn huyện năm 2016 -2018 Hộ nghèo Hộ nghèo thu nhập không thiếu hụt dịch vụ xã hội Năm Số Tỷ lệ Số hộ % 2018 1,144 3,135 2017 1,400 2016 1,448 Hộ nghèo vừa nghèo thu nhập thiếu hụt mức độ tiếp cận dịch vụ xã hội Số Tỷ lệ Số hộ % 9.74 395 1,860 4,195 12.17 517 4,623 12.71 711 Hộ nghèo thiếu hụt mức độ tiếp cận dịch vụ xã hội Số Tỷ lệ Số hộ % 3.36 24 116 0.2 2,597 4.50 14 65 0.12 2,857 6.24 105 405 0.92 luan an Biểu đồ 2.2.2 Quá trình tổ chức thực thi Quản lý Nhà nước xây dựng nông thôn lĩnh vực giảm nghèo mô qua sơ đồ Xây dựng máy tổ chức thực thi Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn UBND tỉnh Lập kế hoạch triển khai Chương trình Chương trình mục tiêu quốc gia xây Giai đoạn 1: Chuẩn bị triển khai Chương dựng nơng thơn trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông Ra văn hướng dẫn triển khai thôn UBND huyện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn Tổ chức tập huấn triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Truyền thơng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Giai đoạn 2: Chỉ đạo triển khai thực Thực thi kế hoạch Chương trình mục tiêu quốc gia xây Vận hành ngân sách dựng nông thôn UBND huyện Phối hợp quan ban ngành Đàm phán giải xung đột Xây dựng vận hành hệ thống dịch vụ hỗ trợ Xây dựng hệ thống thông tin phản hồi Giai đoạn 3: Kiểm soát thực Tiến hành giám sát, đánh giá thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn UBND huyện Điều chỉnh Chương trình Đưa sáng kiến hoàn thiện, đổi luan an Biểu đồ 2.3.1 Tổng số xã, huyện đạt chuẩn nông thôn lĩnh vực giảm nghèo 2019 4.340 xã (48,68%) 69 huyện 2018 478 xã (38,98%) 55 huyện 2017 2.881 xã (32,3%) 34 huyện 2016 17 huyệnện 1.761 xã (19,7%) Tổng số xã đạt chuẩn nông thôn Tổng số huyện đạt chuẩn nông thôn Biểu đồ 2.4.1 Huy động sử dụng hiệu nguồn tín dụng sách xây dựng nơng thơn lĩnh vực giảm nghèo địa bàn huyện 2018 1.518 46.792 2017 1.759 59.057 2016 5.740 251.724 Tổng số hộ xét duyệt cho vay Tổng số tiền vay Biểu đồ 2.4.2 Những nguyên nhân nghèo đói 18,1 Nguyên nhân khác Có ngườ i mắ c tệ nạ n xã hội 0,1 Chay lườ i lao độ ng 0,3 Không biế t cách làm ă n, khơng có tay nghề 1,4 Có nợ nầ n kéo dài 1,5 Thiế u phươ ng tiệ n sả n xuấ t 3,6 Thiế u đấ t canh tác 5,4 Có ngườ i bệ nh nặ ng kinh niên 5,4 Thiế u lao độ ng 5,5 Nguyên nhân nghèo Có lao độ ng ng khơng có vi ệ c làm 10,7 Đơng ngườ i ă n theo 13,7 Thiếu vốn sản xuất làm ăn 34,2 0,0 5,0 10,0 15,0 luan an 20,0 25,0 30,0 35,0 40,0 ... đề lý luận hoạt động Quản lý Nhà nước xây dựng nông thôn lĩnh vực giảm nghèo Chương Thực trạng Quản lý Nhà nước xây dựng nông thôn lĩnh vực giảm nghèo từ thực tiễn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. .. hiệu Quản lý Nhà nước xây dựng nông thôn lĩnh vực giảm nghèo từ thực tiễn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam luan an CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI... trang Quản lý Nhà nước xây dựng nông thôn lĩnh vực giảm nghèo Chương 35 luan an CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRONG LĨNH VỰC GIẢM NGHÈO TẠI THỰC TIỄN HUYỆN HIỆP ĐỨC,

Ngày đăng: 31/01/2023, 20:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w